Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Bài Giảng Phân Tích Cơ Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 43 trang )

CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN BSI
PHỊNG MƠI GIỚI VÀ GIAO DỊCH

CHUYÊN ĐỀ
PHÂN TÍCH CƠ BẢN


PHẦN I.PHÂN TÍCH CƠ BẢN

A.Phân tích nền kinh tế
B.Phân tích ngành
C.Phân tích doanh nghiệp


A.PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ

1. Mơi trường chính trị xã hội
2. Mơi trường chính sách, pháp luật
3. Các chỉ số kinh tế vĩ mô
- Lãi suất, lạm phát, tỷ giả hối đoái
- Các chỉ số khác như GDP, ODA, dự trữ ngoại tệ, cán
cân thanh toán, tỷ lệ thất nghiệp
4. Độ mở của nền kinh tế và năng lực cạnh tranh
5. Chu kỳ kinh tế


l. Cơ sở phân tích

B. Phân tích ngành

- Tại một thời điểm nhất định nào đó, lợi suất thu nhập các


ngành sẽ khác nhau, do đó nếu phân tích ngành thì sẽ chọn
được ngành có lợi suất cao để đầu tư.
- Ngay trong một ngành thì lợi suất thu nhập cũng không ổn
định. Một ngành hoạt động tốt tại một thời điểm nào đó thì
khơng có nghĩa nó sẽ hoạt động tốt trong tương lai.


B.PHÂN TÍCH NGÀNH (tt)
-Vào cùng một thời điểm, các ngành khác nhau sẽ có mức rủi ro khác
nhau, do đó cần đánh giá mức độ rủi ro của ngành để xác định mức lợi
suất đầu tư tương xứng cần phải có.
-Rủi ro của mỗi ngành có sự biến động khơng nhiều theo thời gian, do
vậy có thể phân tích mức rủi ro từng ngành trong quá khứ để dự đoán
rủi ro của nó trong tương lai.


B.Phân tích ngành (tt)
Qui trình phân tích ngành
1. Xác định hệ số rủi ro B của ngành
E(R) = Rf + B[Erm – Rf ]
2.Phân tích chỉ số P/E của ngành đối với cơng ty
3.Ước tính EPS thơng qua phân tích cuối kỳ kinh doanh, đầu
vào, đầu ra
4.Tính giá trị cuối kỳ của chỉ số ngành
=P/E x EPS
r = giá trị chỉ số cuối kỳ - giá trị đầu kỳ + cổ tức nhận trong
kỳ/ giá trị đầu kỳ


B. Phân tích ngành (tt)

2. Mục tiêu của phân tích ngành :
Chọn ra ngành có lợi suất cao để đầu tư
Đánh giá mức độ rủi ro của ngành
Theo dõi động thái phát triển của ngành
Đề tìm cơ hội đâu tư và rút vốn đúng lúc


C. Phân tích doanh nghiệp
*. Tài liệu phân tích
+Báo cáo tài chính — Thơng tin tình hình hoạt động trong
q khứ của doanh nghiệp
+Kế hoạch tài chính : KH doanh thu, lợi nhuận, cổ tức
+Bản cáo bạch, thông tin khác
+Số liệu thống kê, kế toán.


C. Phần tích doanh nghiệp ( tt)
I. Phân tích các báo cáo tài chính
( chủ yêu CĐKT, KQKD, LCTT và TMBC) nhắm đánh giá
- Khả năng thanh toán
- Hiệu quả hoạt động
- Cơ cấu vốn
- Khả năng sinh lời


1.1 Bảng cân đối kế toán
Tài sản

Số
tiền


Nguồn vốn

A- Tài sản lưu động
I- Tiền
II- Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
III- Các khoản phải thu
IV- Hàng tổn kho
V- Tài sản lưu động khác
VI- Chi sự nghiệp
B- Tài sản cố định
I-Tài sản cố định
II- Chi phí xây dựng cơ bản
dở dang
II- Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
IV- Tài sản dài hạn khác

A- Nợ phải trả
I- Nợ ngắn hạn
Vay và nợ ngắn hạn
Phải trả cho người bán
II- Nợ dài hạn
B- Nguồn vốn chủ sở hữu
I- Nguồn vốn, quỹ
-Nguồn vốn kinh doanh
-Lợi nhuận chưa phân phối
II-Nguồn kinh phí, quỹ
khác


Tổng cộng

Tổng cộng

Số tiền


1.1.Phân tích bản cân đối kế tốn (tt)
. BCĐKT phản ánh vốn và nguồn vốn tại một thời điểm nhất
định.
. BCĐKT phải được phân tích dựa trên sự so sánh với các bản
cân đối kê toán trước đây và các bảo cáo hoạt động khác.
. Lưu ý đến sự thay đổi cơ cấu tài sản (Ngắn hạn –dài hạn )
và nguồn vốn (Nợ - Vốn CSH)


1.2 Báo cáo kết quả kinh doanh
Chỉ tiêu

Mã số

Thuyết minh

Kỳ
này

Kỳ
trước


1

2

3

4

5

1.Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
2.Các khoản giảm trừ
3.Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (10 = 2-1)
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (20 = 10-11)
6.Doanh thu hoạt động tài chính
7.Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay

01
02
10
11
20
21
22
23




1.2.Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
. Doanh số thể hiện tổng số tiền nhận được từ các hoạt
động kinh doanh cơ bản của cơng ty : HĐ chính, ĐTTC
. Chi phí hoạt động phản ánh cho hoạt động kinh doanh
hàng ngày, bao gồm cả tiền chi phí khấu hao.
. Thu nhập kinh doanh được phân biệt cho các thu nhập
khác ( hoặc chi phí )khơng được tạo ra từ các hoạt kinh
doanh cơ bản


1.2.Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
.Cần phân tích tỷ trọng của từng hoạt động trong tổng LN
--> Mức độ thực hiện mục tiêu chính --> PT bền vững
. So sánh sự tăng/ giảm của CP với Tổng doanh thu-->
Mức độ kiểm sốt chi phí --> PT bền vững
. So sánh số liệu kỳ này với các kỳ trước ở các chỉ tiêu
chính --> xác định tốc độ tăng trưởng .



-Tăng giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay phải trả, thuế
thu nhập phẩi nộp)
-Tăng giảm chỉ phí trả trước
-Tiền lãi vay đã trả
-Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp
-Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
-Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh

Lưu chuyển tiền thuân từ hoạt động kinh đoanh.
II- Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn
khác
2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn
khác
3.Tiền chỉ cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác
4.Tiền thu hồi cho vay, bán các công cụ nợ của đơn vị khác
5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn khác

11
12
13
14
15
16
20
21
22
23
24
25




1.3.Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Nội dung của BCLCTT gồm 3 phần :
. Lưu chuyển tiền từ HĐKD
-Tiền thu bán hàng, tiền thu từ các khoản phải thu của khách

hàng, tiền trả cho người cung cấp, tiền trả cho cơng nhân viên,
tiên nộp thuế, các khoản chi phí cho công tác quản lý v.v...
. Lưu chuyển từ hoạt động đầu tư
-Hoạt động đầu tư vào TSCĐ, đầu tư vào đơn vị khác,liền
doanh
. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
-Tiền thu chi có liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của
doanh nghiệp. Hoạt động tài chính gồm các nghiệp vụ làm
tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp



×