Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 113 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

LÊ THỊ THÚY LIÊN

HỒN THIỆN CƠNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

LÊ THỊ THÚY LIÊN

HỒN THIỆN CƠNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH
Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8310110

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS Ngơ Thế Bính


HÀ NỘI - 2018


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ
Danh mục các chữ viết tắt
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP
HUYỆN ....................................................................................................................... 6
1.1. Cơ sở lý luận về công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức ................ 6
1.1.1. Các khái niệm cơ bản6
1.1.2. Khái niệm và nội dung công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức
tại UBND cấp huyện .......................................................................................... 8
1.1.3. Phƣơng pháp tổ chức CBCCVC cấp huyện .......................................... 10
1.1.4. Các tiêu chí đánh giá cơng tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức
tại UBND cấp huyện ........................................................................................ 27
1.1.5. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến công tác tổ chức cán bộ, công chức,
viên chức cấp huyện ......................................................................................... 33
1.2. Thực tiễn kinh nghiệm tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại UBND
cấp huyện và bài học kinh nghiệm cho thành phố Hạ Long ............................ 35
1.2.1. Kinh nghiệm tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại UBND thành
phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh ...................................................................... 35
1.2.2. Kinh nghiệm tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại UBND thành
phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh........................................................................ 36
1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho UBND thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng
Ninh .................................................................................................................. 37

1.3. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến tổ chức cán bộ,
công chức, viên chức ........................................................................................ 39


1.3.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi ................................. 39
1.3.2. Tổng quan các cơng trình về tổ chức cán bộ, công chức, viên chức...... 41
Kết luận chƣơng 1 ............................................................................................ 43
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC,
VIÊN CHỨC TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH
QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2013 - 2017 ............................................................... 44
2.1. Khái quát chung về UBND TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh...................... 44
2.1.1. Cơ cấu tổ chức ........................................................................................ 44
2.1.2. Vị trí, chức năng phịng Nội vụ thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 45
2.1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn phòng Nội vụ thành phố Hạ Long, tỉnh
Quảng Ninh ...................................................................................................... 45
2.1.4. Cơ cấu tổ chức và biên chế phòng Nội vụ tp Hạ Long, tỉnh Quảng
Ninh .................................................................................................................. 49
2.2. Thực trạng công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại UBND
TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013 - 2017 ..................................... 50
2.2.1. Quản lý biên chế và xác định vị trí việc làm .......................................... 50
2.2.2. Cơng tác thực hiện quy hoạch cán bộ..................................................... 56
2.2.3. Tuyển dụng, bố trí, sử dụng và nâng ngạch cán bộ công chức .............. 57
2.2.4. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng................................................................... 58
2.2.5. Công tác điều động, luân chuyển cán bộ công chức viên chức ............. 63
2.2.6. Công tác đánh giá, xếp loại cán bộ công chức ....................................... 64
2.2.7. Thực hiện chế độ đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật CBCCVC ................... 68
2.2.8. Đánh giá mức độ hài lịng của cán bộ cơng chức cấp xã thuộc Thành
phố Hạ Long ..................................................................................................... 69
Kết luận chƣơng 2 ............................................................................................ 75
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC,

VIÊN CHỨC TẠI UBND TP HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH .......................... 77
3.1. Mục tiêu, định hƣớng, yêu cầu của UBND TP Hạ Long, tỉnh Quảng
Ninh về công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức .................................. 77


3.1.1. Mục tiêu của công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức TP Hạ
Long đến năm 2020 .......................................................................................... 77
3.1.2. Định hƣớng công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức TP Hạ
Long đến năm 2020 .......................................................................................... 77
3.1.3. Yêu cầu đối với công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức TP Hạ
Long đến năm 2020 .......................................................................................... 78
3.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại
UBND TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ............................................................. 79
3.2.1. Quản lý biên chế và xác định vị trí việc làm .......................................... 79
3.2.2. Cơng tác quy hoạch cán bộ..................................................................... 81
3.2.3. Tuyển dụng, bố trí, sử dụng và nâng ngạch cán bộ công chức viên
chức .................................................................................................................. 82
3.2.4. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng................................................................... 87
3.2.5. Công tác điều động, luân chuyển cán bộ công chức viên chức ............. 88
3.2.6. Công tác đánh giá, xếp loại cán bộ công chức ....................................... 89
3.2.7. Chế độ đãi ngộ, khen thƣởng - kỷ luật cán bộ công chức viên chức ..... 90
3.3. Một số khuyến nghị hồn thiện cơng tác tổ chức cán bộ, công chức,
viên chức tại UBND TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ....................................... 92
3.3.1. Đối với Nhà nƣớc ................................................................................... 92
3.3.2. Đối với UBND tỉnh Quảng Ninh ........................................................... 93
Kết luận chƣơng 3 ............................................................................................ 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

BCT

Bộ Công thƣơng

BGDĐT

Bộ Giáo dục và Đào tạo

BGTVT

Bộ Giao thông vận tải

BLĐTBXH

Bộ Lao động Thƣơng binh và xã hội

BNV

Bộ Nội vụ

BTC

Bộ Tài chính

BTNMT


Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng

BTTTT

Bộ Thơng tin truyền thơng

BVHTTDL

Bộ Văn hố Thể thao và Du lịch

BYT

Bộ Y tế

CBCCVC

Cán bộ cơng chức viên chức

CCHC

Cải cách hành chính

ĐTBD

Đào tạo bồi dƣỡng

HĐND

Hội đồng nhân dân


LĐHĐ

Lao động hợp đồng

NLQL

Năng lực quản lý

TTCP

Thanh tra chính phủ

UBND

Uỷ ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
TT

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1. Số lƣợng CBCCVC cấp xã của TP Hạ Long năm 2017 ...........................52
Bảng 2.2. Vị trí việc làm, Biên chế tại Uỷ ban nhân dân TP Hạ Long .....................53
Bảng 2.3: Số lƣợng, cơ cấu CBCC cấp xã của TP Hạ Long giai đoạn 2015 2017 .........................................................................................................55
Bảng 2.4. Đánh giá thực hiện quy hoạch cán bộ quản lý giai đoạn 2013 - 2017 .....56
Bảng 2.5. Đánh giá thực trạng công tác tuyển dụng, tiếp nhận công chức...............57

Bảng 2.6. Cơ cấu ngạch công chức tại UBND Thành phố Hạ Long năm 2017 .......58
Bảng 2.7. Đánh giá thực trạng trình độ CBCC phịng chun mơn năm 2017 ........59
Bảng 2.8. Cơ cấu cán bộ công chức theo độ tuổi năm 2017 .....................................59
Bảng 2.9. Trình độ lý luận chính trị của cán bộ, công chức năm 2017 ....................60
Bảng 2.10. Đánh giá thực trạng công tác điều động, ................................................63
luân chuyển cán bộ, công chức quản lý tại thành phố giai đoạn 2013 - 2017 ..........63
Bảng 2.11. Tiêu chí đánh giá, chấm điểm đánh giá cán bộ, công chức ....................65
Bảng 2.12. Đánh giá thực trạng công tác nâng lƣơng ...............................................68
Bảng 2.13. Đánh giá thực trạng khen thƣởng khối phòng, ban, UBND ...................68
Bảng 2.14: Kết quả điều tra mức độ phù hợp kiến thức, kỹ năng đƣợc đào tạo so
với công việc ............................................................................................72
Bảng 2.15: Mức độ đáp ứng chung so với yêu cầu của đào tạo CBCC cấp xã ........73
Bảng 2.16 Mức độ hài lịng của CBCC cấp xã với cơng việc sau khi đƣợc đào tạo 74
Bảng 2.17. Những lợi ích có đƣợc sau khi đƣợc đào tạo ..........................................74


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
TT

Tên hình

Trang

Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của UBND thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh...........44
Hình 2.2. Mức độ đƣợc cung cấp thông tin về đào tạo cho CBCC cấp xã về kiến
thức, kỹ năng đƣợc đào tạo trong chƣơng trình.......................................72
Hình 2.3: Mức độ hài lịng của CBCC đối với công việc sau khi đào tạo ................74


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

BCT

Bộ Công thƣơng

BGDĐT

Bộ Giáo dục và Đào tạo

BGTVT

Bộ Giao thông vận tải

BLĐTBXH

Bộ Lao động Thƣơng binh và xã hội

BNV

Bộ Nội vụ

BTC

Bộ Tài chính

BTNMT


Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng

BTTTT

Bộ Thơng tin truyền thơng

BVHTTDL

Bộ Văn hố Thể thao và Du lịch

BYT

Bộ Y tế

CBCCVC

Cán bộ cơng chức viên chức

CCHC

Cải cách hành chính

ĐTBD

Đào tạo bồi dƣỡng

HĐND

Hội đồng nhân dân


LĐHĐ

Lao động hợp đồng

NLQL

Năng lực quản lý

TTCP

Thanh tra chính phủ

UBND

Uỷ ban nhân dân


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài
Cán bộ, Công chức và Viên chức (CBCCVC) là thuật ngữ trong văn bản
quy phạm pháp luật chỉ các thành phần trong đội ngũ những ngƣời làm việc
trong các cơ quan hành chính, các đơn vị sự nghiệp cơng lập các cấp từ trung
ƣơng đến các địa phƣơng, trên các lĩnh vực đời sống xã hội.
Theo Luật Cán bộ, công chức năm 2008 thì:
Cán bộ là cơng dân Việt Nam, đƣợc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ,
chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ
chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (sau đây
gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, thành phố, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi

chung là cấp huyện), trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc.
„Công chức là công dân Việt Nam, đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,
chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ chức
chính trị - xã hội ở trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc
Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân
quốc phịng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ
quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự
nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội‟
Còn theo Luật Viên chức năm 2010 thì: „Viên chức là cơng dân Việt Nam
đƣợc tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo
chế độ hợp đồng làm việc, hƣởng lƣơng từ quỹ lƣơng của đơn vị sự nghiệp công lập
theo quy định của pháp luật‟
Những định nghĩa trên cho thấy CB CC VC là những ngƣời có vai trị rất lớn
trong hệ thống chính trị, quyết định thành cơng hay thất bại của việc đƣa đƣờng lối
chính sách của Đảng và Nhà nƣớc vào cuộc sống.
Tuy nhiên, đội ngũ CBCCVC nƣớc ta hiện nay đang bộc lộ những bất cập cả
về số lƣợng và về chất lƣợng. Số lƣợng CBCCVC của nƣớc ta hiện nay ƣớc tính
khoảng 2 triệu ngƣời trong tổng số 8 triệu ngƣời hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà


2

nƣớc, xếp vào loại đông nhất Đông Nam Á [19]. Đó là gánh nặng đè trên nghĩa vụ
đóng thuế của ngƣời dân. Thế nhƣng hiệu quả công tác của đội ngũ CBCCVC
khơng cao. Theo nhận định của Thủ tƣớng chính phủ Nguyễn Xn Phúc thì “30%
thuộc loại sáng cắp ơ đi tối cắp ô về” [27].
Các hiện tƣợng nhƣ tham nhũng, lãng phí của cơng, cửa quyền, lộng hành,
phá hoại kỷ cƣơng v.v…của "bộ phận không nhỏ" CBCCVC cũng đang làm sói
mịn lịng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nƣớc.
Để giải quyết những bất cập nói trên, Nhà Nƣớc đã ban hành Luật CBCC

năm 2008, Luật viên chức năm 2010 cùng khá nhiều văn bản quy phạm pháp luật
nhằm thể chế hóa cơng tác quản lý đội ngũ CBCCVC. Tuy nhiên đến nay vẫn còn
thiếu những nghiên cứu đứng trên góc độ khoa học quản trị nhân lực, áp dụng cụ
thể cho CBCCVC từng địa phƣơng nhƣ cấp huyện.
Thành phố Hạ Long là trung tâm chính trị, kinh tế, xã hội của tỉnh Quảng
Ninh, có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng; là 1 trong 3 đỉnh động lực phát
triển kinh tế trọng điểm phía Bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, đang trên đà
phát triển mạnh mẽ, là đô thị loại 1 vào năm 2015. Cùng với cải cách, đổi mới về
KT-XH, hoạt động của bộ máy hành chính của TP Hạ Long có nhiều đổi mới để
đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nƣớc, quản lý xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH; đảm bảo tổ chức điều hành thống nhất của nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến cơ sở.
Tuy nhiên bên cạnh đó bộ máy hành chính nói chung và bộ máy hành chính nhà
nƣớc ở địa phƣơng nói riêng hiện nay cịn một số bất cập, tồn tại nhƣ: bộ máy cồng
kềnh, chồng chéo, sự phân công, phân cấp chƣa rõ ràng, sự phối hợp giữa các đơn
vị với nhau chƣa thật chặt chẽ, còn xảy ra lãng phí, kém hiệu quả; năng lực trình độ
của một bộ phận CBCCVC chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới của đất nƣớc.
Phòng Nội Vụ TP Hạ Long với chức năng là bộ phận tham mƣu và giúp Chủ
tịch UBND TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh năm 2017 quản lý tổng số 2090 CB
CCVC, trong đó có 351 Cán bộ, 317 Công chức, 1422 Viên chức thuộc địa phƣơng
cũng chƣa có cơng trình nghiên cứu nào.


3

Từ những điều trình bày trên và với cƣơng vị là cán bộ tại Phòng Nội vụ
- UBND thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, tác giả đã chọn đề tài: “Hồn
thiện cơng tác tổ chức cán bộ, cơng chức, viên chức tại Uỷ ban nhân dân thành
phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài của luận văn thạc sĩ kinh tế.
2. Mục đích nghiên cứu luận văn
Đề xuất những giải pháp có căn cứ khoa học và thực tiễn nhằm hồn thiện
cơng tác tổ chức cán bộ, cơng chức, viên chức góp phần nâng cao hiệu quả cơng

tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại UBND TP Hạ Long, tỉnh Quảng
Ninh giúp cán bộ, công chức thực thi cơng vụ hiệu quả và tồn đơn vị hoàn
thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao cho.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: là công tác tổ chức CBCCVC tại TP
Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về nội dung nghiên cứu: các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác
tổ chức CBCCVC của TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh về các hoạt động nhƣ: tuyển
dụng, bố trí, đánh giá, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ…thuộc chức năng, nhiệm vụ của
Phòng Nội vụ của TP Hạ Long.
+ Phạm vi về không gian: TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
+ Phạm vi về số liệu: các số liệu đƣợc thu thập, thống kê trong giai đoạn 2013
- 2017 và định hƣớng nhiệm vụ đến năm 2020 tại TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng hơp, hệ thống, bổ sung cơ sở lý luận về vấn đề công tác tổ chức cán bộ,
cơng chức, viên chức tại UBND cấp huyện.
- Tìm hiểu, thống kê, phân tích, so sánh số liệu để đánh giá công tác tổ chức
cán bộ, công chức, viên chức tại TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013 2017 để chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân
của những hạn chế, yếu kém đó.


4

- Đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức
CBCCVC tại TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.
5. Phương pháp nghiên cứu
a, Phƣơng pháp luận chung: Thế giới quan và phƣơng pháp luận triết học là lý
luận nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin: là sự kế thừa, phát triển tinh hoa chủ nghĩa
duy vật và phép biện chứng trong lịch sử tƣ tƣởng của nhân loại.

b, Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn:
- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: đƣợc dùng để tổng hợp các căn cứ lý luận
và thực tiễn cho luận văn, phản ánh trên các văn bản quy phạm pháp luật, các báo
cáo sẵn có đƣợc thu thập từ UBND TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, các cơng trình
nghiên cứu, các bài báo tạp chí, các sách chuyên ngành, các trang web liên quan.
- Phƣơng pháp thống kê: đƣợc dùng để lƣợng hóa những đánh giá về thực
trạng công tác tổ chức CBCCVC của TP Hạ Long, sáng tỏ cho những nhận xét định
tính, đồng thời là cơ sở tham khảo cho việc chọn những giải pháp ƣu tiên về hồn
thiện cơng tác tổ chức CBCCVC tại chƣơng 3 của luận văn.
- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp
Phân chia đối tƣợng nghiên cứu thành từng bộ phận, lĩnh vực để phân tích
một cách rõ ràng hơn, chi tiết hơn về thực trạng công tác tổ chức CBCCVC tại TP
Hạ Long từ đó khái quát, tổng hợp đƣa ra những mặt đƣợc, mặt còn hạn chế trong
công tác tổ chức CBCCVC tại TP Hạ Long.
Bằng phƣơng pháp này, luận văn đã phân tích và hệ thống hóa những vấn đề
lí luận tại chƣơng 1, nghiên cứu đánh giá thực trạng tổ chức CBCCVC tại chƣơng 2,
từ đó đề ra các quan điểm, giải pháp có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn của địa
phƣơng và tình hình kinh tế xã hội của cả nƣớc nói chung để từ đó nâng cao hiệu
quả tổ chức CBCCVC tại UBND TP Hạ Long trong thời gian tới.
- Phƣơng pháp đánh giá sự hài lòng: đƣợc dùng để lƣợng hóa mức độ hài
lịng của CBCCVC trên những mặt khơng thể hiện trên các báo cáo có sẵn nhƣ:


5

+ Mức độ hài lòng về chế độ tiền lƣơng.
+ Mức độ hài lòng về điều kiện làm việc.
+ Mức độ hài lịng về việc bố trí, sắp xếp, đào tạo cán bộ.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: góp phần làm sáng tỏ và hệ thống hóa những vấn đề cơ

bản về tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại UBND cấp huyện. Qua đó, nghiên
cứu hồn thiện khung lý thuyết về tổ chức cán bộ, công chức, viên chức cấp huyện.
- Ý nghĩa thực tiễn: Những kết quả nghiên cứu thực trạng và giải pháp đề xuất
của luận văn là tài liệu tham khảo có giá trị cho cơng tác tổ chức cán bộ, công chức,
viên chức tại UBND TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013 - 2017.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài luận văn đƣợc
kết cấu thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác tổ chức cán bộ, công
chức, viên chức tại Ủy ban nhân dân cấp huyện.
Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại UBND TP
Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013 - 2017.
Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức cán bộ, công chức, viên chức
tại UBND TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.


6

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN
1.1. Cơ sở lý luận về công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
a. Khái niệm cán bộ, công chức
Khái niệm CB, CC thƣờng đƣợc hiểu khác nhau giữa các quốc gia. Việc xác
định ai là CB, CC thƣờng do các yếu tố sau quyết định:
Hệ thống thể chế chính trị;
Tổ chức bộ máy nhà nƣớc;
Sự phát triển kinh tế, xã hội;
Tính truyền thống và các yếu tố văn hóa, lịch sử.

Ở Việt Nam trải qua một thời gian dài (khi chƣa có Luật CB, CC), trong nhận
thức cũng nhƣ trong các hoạt động quản lý chƣa xác định đƣợc rõ ràng thế nào là
CB, CC. Trong hệ thống pháp luật của ta, từ Hiến pháp năm 1992 [28] (nay đã sửa
đổi, bổ sung) đến các Luật khác nhƣ Luật Tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức HĐND,
UBND; Luật Bình đẳng giới... đều có những điều khoản sử dụng thuật ngữ CB, CC
nhƣng chƣa có một văn bản nào giải thích các thuật ngữ trên.
Trong đời sống xã hội các thuật ngữ trên đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣng không
theo một quy định nào. Cán bộ không chỉ để gọi những ngƣời làm việc trong các cơ
quan của Đảng, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội mà còn đƣợc sử dụng rộng rãi
trong các hoạt động sự nghiệp nhƣ: cán bộ y tế, cán bộ coi thi, cán bộ ngân hàng…
Từ khi Pháp lệnh CB, CC (nay là Luật CB, CC) đƣợc ban hành thì các thuật ngữ
trên đã đƣợc giải thích một cách khoa học, phù hợp với lịch sử hình thành đội ngũ CB,
CC; phù hợp với thể chế chính trị và thực tiễn quản lý ở Việt Nam.
Theo quy định tại Điều 4 của Luật CB, CC số 22/2008/QH12, ngày 13 tháng
11 năm 2008 [30], thì CB, CC đƣợc hiểu là:
Cán bộ là cơng dân Việt Nam, đƣợc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ,
chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ


7

chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (sau đây
gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, thành phố, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi
chung là cấp huyện), trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc.
Công chức là công dân Việt Nam, đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,
chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ chức
chính trị - xã hội ở trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc
Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân
quốc phịng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà không phải là sĩ
quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự

nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội
(sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hƣởng lƣơng từ
ngân sách nhà nƣớc; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị
sự nghiệp cơng lập thì lƣơng đƣợc bảo đảm từ quỹ lƣơng của đơn vị sự nghiệp công
lập theo quy định của pháp luật.
Theo quy định Điều 21 của Luật CB, CC số 22/2008/QH12, ngày 13 tháng
11 năm 2008 [30], Chức vụ, chức danh cán bộ làm việc trong cơ quan nhà nƣớc
đƣợc xác định theo quy định của Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ,
Luật tổ chức Tồ án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật tổ chức
HĐND và Uỷ ban nhân dân, Luật kiểm toán nhà nƣớc và các quy định khác của
pháp luật có liên quan.
Theo quy định Điều 6, Nghị định 06/2010/NĐ-CP ngày 25/1/2010 của Chính
phủ [10], quy định cơng chức trong cơ quan hành chính cấp huyện gồm:
+ Chánh văn phịng, Phó Chánh văn phòng và ngƣời làm việc trong Văn
phòng HĐND và UBND;
+ Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND thành phố, huyện, Chánh văn phịng, Phó
Chánh văn phịng và ngƣời làm việc trong văn phịng UBND thành phố, huyện nơi
thí điểm khơng tổ chức HĐND;
+ Ngƣời giữ chức vụ cấp trƣởng, cấp phó và ngƣời làm việc trong cơ quan
chuyên môn thuộc UBND.


8

b. Khái niệm viên chức
Trƣớc đây, khơng chỉ có sự lẫn lộn khái niệm “Cán bộ”và “công chức” nhƣ
trên đã trình bày mà cịn lẫn lộn khái niệm “cơng chức” với “ viên chức”. Nhƣng kể
từ khi hình thành các “đơn vị sự nghiệp cơng lập” trong tiến trình cải tổ bộ máy
hành chính quốc gia khái niệm “viên chức” mới đƣợc định nghĩa bởi Luật Viên
chức 2010 [31]. Theo Luật viên chức 2010: Viên chức là công dân Việt Nam đƣợc

tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ
hợp đồng làm việc, hƣởng lƣơng từ quỹ lƣơng của đơn vị sự nghiệp công lập theo
quy định của pháp luật.
Viên chức đƣợc tuyển dụng theo hợp đồng làm việc, đƣợc bổ nhiệm vào một
chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý (trừ các chức vụ quy định là công chức).
Viên chức là ngƣời thực hiện các công việc hoặc nhiệm vụ có u cầu về năng lực,
kỹ năng chun mơn, nghiệp vụ trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc các lĩnh
vực: giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học, cơng nghệ, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch,
lao động - thƣơng binh và xã hội, thông tin - truyền thông, tài nguyên môi trƣờng,
dịch vụ... nhƣ bác sĩ, giáo viên, giảng viên đại học.
1.1.2. Khái niệm và nội dung công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại
UBND cấp huyện
a. Khái niệm công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại UBND cấp
huyện: Theo lý thuyết quản lý, quản lý là tập hợp các chức năng của chủ thể nhằm
tác động đến đối tƣợng, hƣớng đối tƣợng hoạt động theo mục tiêu chung của hệ
thống. Những chức năng đó gồm: hoạch định, tổ chức, thống kê, phân tích, kiểm
tra, đơn đốc, phối hợp v.v…Nhƣ vậy tổ chức CBCCVC chỉ là một chức năng con
của quản lý CBCCVC nói chung. Theo học viên, về lý thuyết vai trò của tổ chức là
đƣa ra những quyết định bảo đảm liên kết chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phần tử
dựa trên những quyết định cứng, dài hạn có trước của chủ thể quản lý thể hiện trên
công tác hoạch định. Nhƣ vậy công tác tổ chức CBCCVC sẽ không bao gồm công
tác quy hoạch. Trong luận văn này học viên chỉ nghiên cứu những nội dung nhất
định của quản lý CBCCVC đƣợc trình bày ở mục b dƣới đây


9

b. Nội dung tổ chức công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại UBND
cấp huyện:
Theo Luật cán bộ, công chức năm 2008 [30], tại Điều 65 chƣơng VI, thì quản

lý CBCC có những nội dung nhƣ sau:
a) Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về cán bộ,
công chức;
b) Xây dựng kế hoạch, quy hoạch cán bộ, công chức;
c) Quy định chức danh và cơ cấu cán bộ;
d) Quy định ngạch, chức danh, mã số công chức; mô tả, quy định vị trí việc
làm và cơ cấu cơng chức để xác định số lƣợng biên chế;
đ) Các công tác khác liên quan đến quản lý cán bộ, công chức quy định tại
Luật này.
Theo Luật viên chức năm 2010 [31], tại Điều 48 chƣơng IV, thì nội dung
quản lý viên chức có những nội dung sau:
a) Xây dựng vị trí việc làm;
b) Tuyển dụng viên chức;
c) Ký hợp đồng làm việc;
d) Bổ nhiệm, thay đổi chức danh nghề nghiệp;
đ) Thay đổi vị trí việc làm, biệt phái, chấm dứt hợp đồng làm việc, giải quyết
chế độ thôi việc;
e) Bổ nhiệm, miễn nhiệm viên chức quản lý; sắp xếp, bố trí và sử dụng viên
chức theo nhu cầu công việc;
g) Thực hiện việc đánh giá, khen thƣởng, kỷ luật viên chức;
h) Thực hiện chế độ tiền lƣơng, các chính sách đãi ngộ, chế độ đào tạo, bồi
dƣỡng viên chức;
i) Lập, quản lý hồ sơ viên chức; thực hiện chế độ báo cáo về quản lý viên
chức thuộc phạm vi quản lý.
Nhƣ vậy, luật CBCC năm 2008 và luật VC năm 2010 đều nêu nội dung về tổ
chức CBCCVC hòa lẫn vào nội dung quản lý CBCCVC. Ngoài ra, tùy thuộc vào chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cấp, từng bộ phận mà nội dung cũng đƣợc cụ thể
hóa hơn. Theo quy định tại Thông tƣ số 04/2008/TT-BNV ngày 04/6/2008 của Bộ Nội



10

vụ về “Hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ,
Phòng Nội vụ thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện, thì UBNN thành phố Hạ Long đã áp
dụng các nội dung quản lý CBCCVC cho Phịng Nội vụ của mình nhƣ sau:
a. Tham mƣu giúp Uỷ ban nhân dân Thành phố trong việc tuyển dụng, sử
dụng, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá; thực hiện chính sách đào tạo,
bồi dƣỡng về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với cán bộ, công
chức, viên chức.
b. Thực hiện việc tuyển dụng, quản lý cơng chức xã, phƣờng và thực hiện
chính sách đối với cán bộ, công chức và cán bộ không chuyên trách xã, phƣờng theo
phân cấp.
c. Thực hiện thông báo nghỉ phép hàng năm cho cán bộ, công chức, viên
chức, nhân viên thừa hành theo quy định của pháp luật.
Những nội dung trình bày ở trên sẽ là căn cứ chủ yếu để học viên phân tích
thực trạng cơng tác tổ chức CBCCVC của UBND TP Hạ Long tại chƣơng 2, cũng
nhƣ đề xuất những giải pháp hoàn thiện tại chƣơng 3 của luận văn này.
1.1.3. Phương pháp tổ chức CBCCVC cấp huyện
a. Tuyển dụng CBCCVC
Tuyển dụng “là quá trình bổ sung những ngƣời đủ tiêu chuẩn, điều kiện vào
đội ngũ công chức”. Việc tuyển dụng công chức phải căn cứ vào “nhiệm vụ, vị trí
việc làm và chỉ tiêu biên chế”; “không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã
hội, tín ngƣỡng, tơn giáo đều đƣợc đăng ký dự tuyển công chức” và ngƣời đƣợc
tuyển dụng phải đảm bảo 6 điều kiện:
- Thứ nhất là “Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam”.
- Thứ hai là “Đủ 18 tuổi trở lên”.
- Thứ ba là “Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng”.
- Thứ tƣ là “Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp”.
- Thứ năm là “Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt”.
- Thứ sáu là “Đủ sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ”.

Theo Luật quốc tịch Việt Nam quy định “Nhà nƣớc Việt Nam cho phép công
dân Việt Nam đƣợc phép mang quốc tịch của nƣớc khác” nhƣng để tuyển dụng vào


11

cơng chức thì ngƣời đăng ký dự tuyển chỉ đƣợc mang một quốc tịch Việt Nam.
Trƣớc đây, độ tuổi tuyển dụng quy định “từ đủ 18 tuổi đến 40 tuổi”. Nhƣng
đến nay, tuổi dự tuyển CC chỉ quy định “từ đủ 18 tuổi trở lên” mà không khống chế
tuổi “trần”. Quy định nhƣ vậy là để phù hợp với “Luật bảo hiểm xã hội về loại hình
bảo hiểm tự nguyện”, tạo điều kiện cho “những ngƣời khi đến tuổi nghỉ hƣu nhƣng
chƣa đủ điều kiện hƣởng chế độ bảo hiểm xã hội đƣợc tiếp tục đóng bảo hiểm”.
Ngồi các điều kiện trên, theo yêu cầu của vị trí dự tuyển, “cơ quan có thẩm
quyền tuyển dụng có thể quy định thêm một số điều kiện khác, nhƣng không đƣợc
trái với các quy định của pháp luật”. Luật cũng quy định đối với những ngƣời
không đƣợc đăng ký dự tuyển công chức:
- Thứ nhất “Không cƣ trú tại Việt Nam”.
- Thứ hai “Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự”.
- Thứ ba “Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hoặc đã
chấp hành xong bản án, quyết định về hình sự của Tịa án mà chƣa đƣợc xóa án
tích; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đƣa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở
giáo dục”.
Theo Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15-3-2010 của Chính phủ “về
tuyển dụng, sử dụng và quản lý cơng chức” [11], để thu hút ngƣời có tài năng, có
trình độ tham gia vào trong hoạt động công vụ, cũng đã quy định “cho phép ngƣời
đứng đầu cơ quan quản lý công chức đƣợc xem xét, tiếp nhận không qua thi tuyển
đối với các trƣờng hợp đặc biệt sau”:
- Thứ nhất “Ngƣời tốt nghiệp thủ khoa tại các cơ sở đào tạo trình độ đại học
ở trong nƣớc”.
- Thứ hai “Ngƣời tốt nghiệp đại học, sau đại học loại giỏi, xuất sắc ở nƣớc

ngồi”.
- Thứ ba “Ngƣời có trình độ đào tạo từ đại học trở lên, có kinh nghiệm công
tác trong ngành, lĩnh vực cần tuyển dụng từ 05 năm trở lên, đáp ứng đƣợc ngay yêu
cầu của vị trí việc làm cần tuyển dụng”.
Về chế độ tập sự “Ngƣời đƣợc tuyển dụng vào công chức phải thực hiện chế


12

độ tập sự để làm quen với môi trƣờng công tác, tập làm những cơng việc của vị trí
việc làm đƣợc tuyển dụng”. Thời gian tập sự đƣợc quy định nhƣ sau:
- “12 tháng đối với trƣờng hợp tuyển dụng vào công chức” loại C.
- “06 tháng đối với trƣờng hợp tuyển dụng vào công chức” loại D.
Do “Luật cán bộ, công chức năm 2008” không quy định chế độ “cơng chức dự
bị”, do đó để bảo đảm quyền lợi cho những ngƣời đang là “cơng chức dự bị”, Chính
phủ đã cho phép “ngƣời đƣợc tuyển dụng vào công chức dự bị trƣớc ngày 01/01/2010
theo quy định của Pháp lệnh cán bộ, cơng chức năm 1998 thì đƣợc chuyển sang thực
hiện chế độ tập sự. Thời gian đã thực hiện chế độ cơng chức dự bị đƣợc tính vào thời
gian tập sự”. Ngồi ra để bảo đảm đƣợc mục đích và ý nghĩa của chế độ độ tập sự thì
Luật quy định “thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội và thời gian nghỉ
ốm đau, bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ cơng tác theo quy định của pháp luật
khơng đƣợc tính vào thời gian tập sự”.
Theo quy định của Luật Cán bộ, công chức, về thẩm quyền, nội dung, hình
thức các mơn thi trong kỳ thi tuyển công chức đã đƣợc đổi mới, quy định phù hợp
với nguyên tắc tổ chức tuyển dụng theo vị trí việc làm, chú trọng về kỹ năng,
nghiệp vụ thực tế của cơng việc. Về nội dung, hình thức tuyển dụng đã đƣợc đổi
mới theo hƣớng tuyển dụng theo vị trí việc làm, đề cao trình độ chun mơn, nghiệp
vụ trong tuyển dụng. Cụ thể là: Về thi tuyển công chức quy định thi môn kiến thức
chung, môn nghiệp vụ chun ngành; cịn mơn ngoại ngữ và mơn tin học chỉ là môn
điều kiện. Môn nghiệp vụ chuyên ngành đƣợc tính hệ số 02. Nội dung thi mơn

nghiệp vụ chuyên ngành đƣợc gắn với từng ngạch, chức danh, vị trí việc làm cần
tuyển, đảm bảo phù hợp với yêu cầu của cơ quan sử dụng công chức. Trong kỳ thi
tuyển cơng chức, các thí sinh dự thi vào các vị trí việc làm khác nhau sẽ có đề thi
khác nhau cho phù hợp, không thi chung đề nhƣ trƣớc đây. Về xét tuyển công chức
đã quy định khi xét tuyển phải căn cứ vào kết quả học tập và tổ chức phỏng vấn.
Nhƣ vậy đã khắc phục đƣợc hạn chế khi xét tuyển theo đối tƣợng ƣu tiên nhƣ trƣớc
đây, bảo đảm tuyển đƣợc cơng chức có năng lực, trình độ ở các địa phƣơng miền
núi, vùng sâu, vùng xa.


13

Khoản 2, Điều 62, Luật cán bộ, công chức năm 2008 đã quy định “cán bộ,
công chức cấp xã khi giữ chức vụ đƣợc hƣởng lƣơng và chế độ bảo hiểm; khi thôi
giữ chức vụ, nếu đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật đƣợc xem xét
chuyển thành công chức và đƣợc miễn chế độ tập sự, đƣợc hƣởng chế độ, chính
sách liên tục; nếu khơng đƣợc chuyển thành công chức mà chƣa đủ điều kiện nghỉ
hƣu thì thơi hƣởng lƣơng và thực hiện đóng bảo hiểm tự nguyện theo quy định của
pháp luật; trƣờng hợp là cán bộ, công chức đƣợc điều động, luân chuyển, biệt phái
thì cơ quan có thẩm quyền bố trí cơng tác phù hợp hoặc giải quyết chế độ theo quy
định của pháp luật” [30]. Do vậy, Chính phủ cũng đã quy định cụ thể việc cán bộ,
công chức cấp xã chuyển thành cơng chức từ cấp huyện trở lên nếu có đủ các điều
kiện, tiêu chuẩn sau:
- Thứ nhất “Cơ quan sử dụng cơng chức có nhu cầu tuyển dụng theo cơ cấu
ngạch cơng chức phù hợp với vị trí việc làm cần tuyển dụng”.
- Thứ hai “Có đủ các tiêu chuẩn nghiệp vụ của ngạch công chức tƣơng ứng
với vị trí việc làm”.
- Thứ ba “Có thời gian làm cán bộ, công chức cấp xã từ đủ 60 tháng trở lên.
Trƣờng hợp cán bộ, cơng chức cấp xã có thời gian công tác không liên tục mà chƣa
nhận trợ cấp bảo hiểm xã hội bắt buộc một lần thì đƣợc cộng dồn”.

- Thứ tƣ “Có phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, hoàn thành chức trách,
nhiệm vụ đƣợc giao”.
- Thứ năm “Không trong thời gian xem xét kỷ luật hoặc đang bị thi hành
quyết định kỷ luật của cơ quan có thẩm quyền, đang bị truy cứu trách nhiệm hình
sự, đang chấp hành hoặc đã chấp hành xong bản án, quyết định về hình sự của Tồ
án mà chƣa đƣợc xố án tích, đang bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính đƣa
vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trƣờng giáo dƣỡng”.
b. Sử dụng CBCCVC
Bổ nhiệm “là việc cán bộ, công chức đƣợc quyết định giữ một chức vụ lãnh
đạo, quản lý hoặc một ngạch theo quy định của pháp luật”.


14

Miễn nhiệm “là việc cán bộ, công chức đƣợc thôi giữ chức vụ, chức danh khi
chƣa hết nhiệm kỳ hoặc chƣa hết thời hạn bổ nhiệm”.
Bãi nhiệm “là việc cán bộ không đƣợc tiếp tục giữ chức vụ, chức danh khi
chƣa hết nhiệm kỳ.
Điều động “là việc cán bộ, công chức đƣợc cơ quan có thẩm quyền quyết định
chuyển từ cơ quan, tổ chức, đơn vị này đến làm việc ở cơ quan, tổ chức, đơn vị khác”.
Luân chuyển “là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý đƣợc cử hoặc bổ
nhiệm giữ một chức danh lãnh đạo, quản lý khác trong một thời hạn nhất định để
tiếp tục đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng và rèn luyện theo yêu cầu nhiệm vụ”.
Biệt phái “là việc công chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị này đƣợc cử đến
làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ”.
- Việc điều động công chức đƣợc thực hiện trong các trƣờng hợp: “Theo yêu
cầu nhiệm vụ cụ thể; chuyển đổi vị trí cơng tác theo quy định của pháp luật; Theo
quy hoạch, kế hoạch sử dụng công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị và giữa các
cơ quan, tổ chức, đơn vị theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền”.
- Việc ln chuyển cơng chức chỉ thực hiện đối với công chức giữ chức vụ

lãnh đạo, quản lý và trong quy hoạch vào các chức vụ lãnh đạo, quản lý cao hơn.
- Việc biệt phái công chức đƣợc thực hiện trong các trƣờng hợp “Theo nhiệm
vụ đột xuất, cấp bách; Để thực hiện công việc chỉ cần giải quyết trong một thời gian
nhất định; Thời hạn biệt phái công chức không quá 03 năm. Đối với một số ngành,
lĩnh vực đặc thù, thời hạn biệt phái thực hiện theo quy định của pháp luật chuyên
ngành. Công chức đƣợc cử biệt phái chịu sự phân công, bố trí, đánh giá, kiểm tra
việc thực hiện nhiệm vụ công tác của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi đƣợc biệt phái
đến và vẫn thuộc biên chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị cử biệt phái. Cơ quan, tổ
chức, đơn vị cử cơng chức biệt phái có trách nhiệm bố trí cơng việc phù hợp cho
cơng chức khi hết thời hạn biệt phái, có trách nhiệm trả lƣơng và bảo đảm các
quyền lợi khác của công chức đƣợc cử biệt phái”.
- Việc từ chức đối với công chức đƣợc thực hiện trong các trƣờng hợp “Công
chức tự nguyện, chủ động xin từ chức để chuyển giao vị trí lãnh đạo, quản lý; Công


15

chức nhận thấy không đủ sức khỏe, năng lực, uy tín để hồn thành chức trách nhiệm
vụ đƣợc giao; Cơng chức nhận thấy sai phạm, khuyết điểm của cơ quan, tổ chức,
đơn vị mình hoặc của cấp dƣới có liên quan đến trách nhiệm của mình; Cơng chức
có nguyện vọng xin từ chức vì các lý do cá nhân khác”
- Việc miễn nhiệm đối với công chức đƣợc thực hiện trong các trƣờng hợp:
“Đƣợc cấp có thẩm quyền điều động, ln chuyển, bố trí, phân cơng cơng tác khác
mà khơng đƣợc kiêm nhiệm chức vụ cũ; Không đủ sức khỏe để tiếp tục lãnh đạo,
quản lý; Khơng hồn thành nhiệm vụ hoặc vi phạm kỷ luật của Đảng, vi phạm pháp
luật của Nhà nƣớc nhƣng chƣa đến mức bị kỷ luật bằng hình thức cách chức; Khơng
đủ năng lực, uy tín để làm việc; Vi phạm quy định của cơ quan có thẩm quyền về
bảo vệ chính trị nội bộ”.
- Cơng chức chƣa đƣợc cấp có thẩm quyền quyết định cho từ chức hoặc miễn
nhiệm vẫn phải tiếp tục thực hiện nhiệm vụ, chức trách đƣợc giao. Công chức sau

khi thôi giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý do từ chức hoặc miễn nhiệm đƣợc ngƣời
đứng đầu cơ quan sử dụng cơng chức bố trí, phân cơng cơng tác khác phù hợp với
yêu cầu nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị và trình độ, năng lực của cơng chức.
c. Điều động CBCCVC;
Tại Điều 35 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP Quy định về tuyển dụng, sử dụng
và quản lý công chức có quy định về Điều động cơng chức:
- Thứ nhất, về vấn đề điều động công chức:
“Việc điều động công chức đƣợc thực hiện trong các trƣờng hợp sau đây:
(1). Theo yêu cầu nhiệm vụ cụ thể;
(2). Chuyển đổi vị trí cơng tác theo quy định của pháp luật;
(3). Theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị
và giữa các cơ quan, tổ chức, đơn vị theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền”.
- Thứ hai, về tiêu chí xét điều động cơng chức
Vấn đề này pháp luật khơng có quy định cụ thể mà tùy thuộc vào từng cơ
quan, địa phƣơng sẽ có những quy định riêng.
- Thứ ba, về quy trình điều động và xét duyệt


16

Trình tự, thủ tục để tiến hành việc điều động, thuyên chuyển công tác theo
quy định của từng tỉnh.
Hồ sơ thƣờng bao gồm:
+ Đơn xin chuyển công tác (trừ trƣờng hợp điều động theo yêu cầu của cơ
quan, tổ chức);
+ Văn bản đồng ý cho chuyển công tác của cơ quan có thẩm quyền (quyết
định điều động);
+ Văn bản đồng ý tiếp nhận của cơ quan chuyển đến;
+ Bản sao các văn bằng chứng chỉ có liên quan.
Hồ sơ nộp tại Sở nội vụ nơi có trụ sở của cơ quan, tổ chức điều động.

Hộp 2: Trình tự thực hiện điều động cán bộ, cơng chức, viên chức cấp huyện
Trình tự thực hiện:
Bƣớc 1: Các tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định và nộp tại
bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả - Văn phòng Nội vụ cấp huyện.
Bƣớc 2: Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ các giấy tờ
trong hồ sơ:
- Trƣờng hợp hồ sơ chƣa hợp lệ thì hƣớng dẫn hồn chỉnh và trả lại hồ sơ
- Trƣờng hợp hồ sơ đầy đủ: Ghi phiếu nhận và hẹn ngày trả hồ sơ.
* Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Trong giờ hành chính.
Bƣớc 3: Trả kết quả tại bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả thuộc Văn phòng
phòng Nội vụ cấp huyện.
* Thời gian giao trả kết quả: Trong giờ hành chính và theo ngày hẹn.
b) Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nƣớc.
c) Thành phần, số lƣợng hồ sơ:
- Văn bản đề nghị tiếp nhận của đơn vị tiếp nhận (nói rõ nhu cầu điều động,
biên chế giao bao nhiêu và thực hiện tới thời điểm tiếp nhận là bao nhiêu), (Bản
chính)
- Văn bản đồng ý cho chuyển cơng tác của cơ quan quản lý và cơ quan quản
lý trực tiếp, (Bản chính).


×