Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Nghiên cứu phương pháp xây dựng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ cấp tỉnh, áp dụng cho tỉnh quảng ninh giai đoạn 2006 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.12 KB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ – ĐỊA CHẤT

TRẦN VĂN MINH

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH,
ÁP DỤNG CHO TỈNH QUẢNG NINH
GIAI ĐOẠN 2006 – 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI, 2007


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ – ĐỊA CHẤT

TRẦN VĂN MINH

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH,
ÁP DỤNG CHO TỈNH QUẢNG NINH
GIAI ĐOẠN 2006 – 2020

Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp
Mã số: 60.31.09

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC



PGS.TS. Nhâm Văn Toán

HÀ NỘI, 2007


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng
tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và
chưa được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Người viết luận văn

TRẦN VĂN MINH


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ
1.1. Tỉng quan vỊ lý thuyết xây dựng chiến lợc
1.2. Các phơng pháp tổng quát và tuần tự xây dựng chiến lợc
1.3. Chiến lợc phát triển khoa học, công nghệ

1.4. Một số phơng pháp xây dựng chiến lợc phát triển khoa học, công
nghệ
CHNG 2 PHNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT
TRIỂN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH. XÂY DỰNG LUẬN CỨ
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, CÔNG
NGHỆ TỈNH QUẢNG NINH, GIAI ĐOẠN 2006 2020
2.1. Phơng pháp hoạch định chiến lợc phát triển khoa học, công nghệ cấp
tỉnh
2.2. Xây dựng luận cứ hoạch định chiến lợc phát triển khoa học, công
nghệ tỉnh Quảng Ninh
CHƯƠNG 3 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ
TỈNH QUNG NINH, GIAI ON 2006 2020
3.1. Các quan điểm phát triển
3.2. Các mục tiêu phát triển
3.3. Các chơng trình, nhiệm vụ khoa học, công nghệ u tiên
3.4. Các giải ph¸p thùc hiƯn
3.5. Tỉ chøc thùc hiƯn
KẾT LUẬN
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1

6
6
12
15
19

31

31
46
87
87
88
89
98
101
104


DANH MỤC CÁC BẢNG
1. Bảng 1.1: Bảng điểm đánh giá theo phương pháp chuyên gia

21

2. Bảng 2.1: Kết quả cuộc điều tra về quy trình và cơng cụ xây dựng chiến
lược phát triển khoa học, công nghệ cấp tỉnh bằng phương pháp chuyên
gia

38

3. Bảng 2.2: Kết quả điều tra Delphi vòng 3 về các chỉ tiêu chủ yếu của
chiến lược phát triển khoa học, công nghệ cấp tỉnh

41

4. Bảng 2.3: Tỉ lệ đóng góp của các thành tố trong GDP

44


5. Bảng 2.4: Các chỉ tiêu tổng hợp phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
2001 – 2005

50

6. Bảng 2.5: Hiện trạng phát triển dân số tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2001
– 2005

51

7. Bảng 2.6: Hiện trạng lao động, việc làm ở Quảng Ninh giai đoạn 2001
– 2005

52

8. Bảng 2.7: Hiện trạng phát triển giáo dục – đào tạo Quảng Ninh giai đoạn
2001 – 2005

53

9. Bảng 2.8: Hiện trạng phát triển y tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2001 –
2005

54

10. Bảng 2.9: Vốn ngân sách sự nghiệp khoa học, công nghệ tỉnh Quảng
Ninh giai đoạn 2001 – 2005

61


11. Bảng 2.10: Kết quả triển khai nghiên cứu khoa học – phát triển công
nghệ giai đoạn 2001 – 2005

62

12. Bảng 2.11: Các lĩnh vực khoa học, công nghệ ưu tiên của tỉnh Quảng
Ninh, giai đoạn 2006 – 2020

68

13. Bảng 2.12: Tính tương thích giữa các lĩnh vực khoa học, cơng nghệ ưu
tiên của tỉnh Quảng Ninh với các chương trình trọng điểm về khoa học,
công nghệ của quốc gia

70


14. Bảng 2.13: Chỉ tiêu tăng trưởng GDP tỉnh Quảng Ninh thời kỳ đến năm
2020

72

15. Bảng 2.14: Các thông số của phương án A1

74

16. Bảng 2.15: Các thông số của phương án A2

75


17. Bảng 2.16: Các thông số của phương án A3

76

18. Bảng 2.17: Các thông số của phương án KXH1

77

19. Bảng 2.18: Các thông số của phương án KXH2

78

20. Bảng 2.19: Các thông số của phương án KXH3

79

21. Bảng 2.20: Các thông số của phương án KNS1

80

22. Bảng 2.21: Các thông số của phương án KNS2

81

23. Bảng 2.22: Các thông số của phương án KNS3

82

24. Bảng 2.23: Các thông số của phương án L1


83

25. Bảng 2.24: Các thông số của phương án L2

84

26. Bảng 2.25: Các thông số của phương án L3

84

27. Bảng 2.26: Phương án KHCN1

85

28. Bảng 2.27: Phương án KHCN2

85

29. Bảng 2.28: Phương án KHCN3

86


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
30.
1. Hình 1.1.Mơ hình quản trị chiến lược tổng quát

10


31.
2. Hình 1.2.Quy trình tám bước xây dựng chiến lược

11

32.
3. Hình 1.3.Mơ hình phương pháp phản biện

12

33.
4. Hình 1.4.Mơ hình phương pháp thẩm tra biện chứng

13

34.
5. Hình 1.5.Mơ hình kế hoạch hóa từ trên xuống

14

35.
6. Hình 1.6.Mơ hình kế hoạch hóa từ dưới lên

14

36.
7. Hình 1.7.Mơ hình kế hoạch hóa hai chiều

15


37.
8. Hình 1.8.Tác động thúc đẩy – lôi kéo của khoa học, công nghệ và phát
triển kinh tế

18

38.
9. Hình 1.9.Mối quan hệ giữa các yếu tố trong chiến lược phát triển khoa
học, cơng nghệ

18

39. Hình 1.10.Ma trận thứ tự ưu tiên các cơ hội
10.

23

40. Hình 1.11.Ma trận thứ tự ưu tiên các nguy cơ
11.

24

41. Hình 2.1.Quy trình và các cơng cụ xây dựng chiến lược phát triển khoa
12.
học, công nghệ cấp tỉnh

40


–1–

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài
Đầu thế kỷ XXI, nền kinh tế thế giới tiếp tục có bước phát triển mạnh mẽ.
Động lực cho sự phát triển chính là cuộc cách mạng khoa học, công nghệ với
những bước phát triển có tính đột phá vào cuối thế kỷ XX. Những thành tựu to
lớn của khoa học, công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin – truyền thông,
công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng mới,… đang làm
cho xã hội loài người chuyển từ thời đại công nghiệp sang thời đại thông tin, từ
nền kinh tế dựa vào các nguồn lực tự nhiên sang nền kinh tế dựa chủ yếu vào tri
thức. Khoa học, công nghệ đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, hàng đầu.
Sức mạnh của mỗi quốc gia tuỳ thuộc một phần rất lớn vào năng lực khoa học,
công nghệ.
Chiến lược Phát triển khoa học, công nghệ Việt Nam đến năm 2010 đã chỉ rõ:
– Phát triển khoa học, công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động
lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
– Phát triển kinh tế – xã hội phải dựa vào khoa học, công nghệ. Phát triển
khoa học, công nghệ định hướng vào các mục tiêu kinh tế – xã hội, củng cố quốc
phòng và an ninh.
– Bảo đảm sự gắn kết giữa khoa học, công nghệ với giáo dục và đào tạo;
giữa khoa học và công nghệ; giữa khoa học xã hội – nhân văn, khoa học tự nhiên
và khoa học kỹ thuật.
– Đẩy mạnh tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ thế giới, đồng thời phát
huy năng lực khoa học, công nghệ nội sinh, nâng cao hiệu quả sử dụng tiềm lực
khoa học, công nghệ của đất nước.
– Tập trung đầu tư của nhà nước vào các lĩnh vực trọng điểm, ưu tiên; đồng
thời đẩy mạnh xã hội hố hoạt động khoa học, cơng nghệ.


–2–
Để cụ thể hoá chiến lược phát triển khoa học, công nghệ Quốc gia, cần thiết

phải xây dựng các chiến lược phát triển khoa học, công nghệ cấp tỉnh. Ở Việt
Nam, cho đến thời điểm này, về mặt phương pháp xây dựng chiến lược phát triển
khoa học, công nghệ cấp tỉnh còn nhiều vấn đề chưa được giải quyết triệt để.
Chúng ta chưa có được một quy trình và các công cụ thống nhất để thực hiện
nhiệm vụ xây dựng chiến lược phát triển khoa học, công nghệ cấp tỉnh. Cũng
chính vì lẽ đó, đến nay hầu hết các tỉnh trong cả nước chưa xây dựng được chiến
lược phát triển khoa học, cơng nghệ cho tỉnh mình, tỉnh Quảng Ninh cũng nằm
trong số đó.
Tại Đại hội Tỉnh Đảng bộ lần thứ XII, mục tiêu tổng quát cho phát triển
kinh tế – xã hội tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 ÷ 2010 đã được xác định là:
Tiếp tục đổi mới toàn diện, mạnh mẽ và đồng bộ, động viên mọi nguồn lực để đẩy
mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, chủ động và tích cực Hội nhập
quốc tế; phấn đấu phát triển kinh tế với tốc độ cao, ổn định, bền vững, gắn kết
với các lĩnh vực văn hoá – xã hội; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân; nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và hiệu quả hoạt động của
các hệ thống chính trị; bảo đảm quốc phịng – an ninh, giữ vững ổn định chính
trị và trật tự an toàn xã hội; phấn đấu xây dựng Quảng Ninh thật sự trở thành
một địa bàn động lực và phát triển năng động trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc
bộ và cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp vào năm 2015. Quảng Ninh cũng đã
cụ thể hoá mục tiêu tổng quát trên bằng Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế –
xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, định hướng đến năm 2020. Vấn đề đặt ra
là, Quảng Ninh cần sớm xây dựng chiến lược phát triển khoa học, công nghệ để
thúc đẩy một cách mạnh mẽ hoạt động khoa học, công nghệ trên địa bàn tỉnh,
nhằm tạo ra động lực mạnh cho nền kinh tế.
Chính vì những lý do đó, đề tài: Nghiên cứu phương pháp xây dựng chiến
lược phát triển khoa học, công nghệ cấp tỉnh, áp dụng cho tỉnh Quảng Ninh giai
đoạn 2006 ÷ 2020 là hết sức cần thiết. Đề tài sẽ góp phần giải quyết về lý luận và


–3–

thực tiễn vấn đề hoạch định chiến lược phát triển khoa học, công nghệ địa
phương, tạo tiền đề cho việc xây dựng chiến lược này càng sớm càng tốt.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Đề tài
– Đối tượng nghiên cứu: Về lý thuyết, sẽ nghiên cứu phương pháp xây dựng
chiến lược phát triển khoa học, công nghệ cấp tỉnh. Về thực hành, sẽ ứng dụng
phương pháp xây dựng chiến lược được lựa chọn để hoạch định Chiến lược Phát
triển Khoa học, Công nghệ tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2006 – 2020.
– Phạm vi nghiên cứu:
+ Công việc nghiên cứu của đề tài được giới hạn trong việc xác định quy
trình và các cơng cụ để hoạch định chiến lược khoa học, công nghệ cấp tỉnh.
+ Công việc thực hành được thực hiện trên tập hợp số liệu thực tế của tỉnh
Quảng Ninh với thời gian hồi cứu tài liệu là 5 năm (từ 2001 – 2005).
3. Phương pháp nghiên cứu và cơ sở dữ liệu của Đề tài
– Phương pháp nghiên cứu: Người viết luận văn sẽ phải sử dụng nhiều
phương pháp khác nhau để đạt được mục tiêu của đề tài (phương pháp phân tích
hệ thống, phương pháp phân tích chính sách, phương pháp dự báo, phương pháp
nhìn trước cơng nghệ – Foresight,…).
– Cơ sở dữ liệu: Số liệu trong đề tài được thu thập từ Niên giám thống kê
tỉnh Quảng Ninh (giai đoạn 2001 ÷ 2005); từ các tư liệu lưu trữ của tỉnh, số liệu
điều tra thực tế.
4. Mục tiêu nghiên cứu của Đề tài
– Nghiên cứu, đề xuất phương pháp xây dựng chiến lược phát triển khoa
học, cơng nghệ cấp tỉnh có tính khoa học và tính thực tiễn cao.
– Thực hành xây dựng Chiến lược Phát triển Khoa học, Công nghệ tỉnh
Quảng Ninh, giai đoạn 2006 ÷ 2020.


–4–
5. Nội dung nghiên cứu của Đề tài
Nội dung đề tài gồm 3 phần:

– Tổng quan lý thuyết xây dựng chiến lược và các phương pháp xây dựng
chiến lược phát triển khoa học, công nghệ.
– Phương pháp hoạch định chiến lược phát triển khoa học, công nghệ cấp
tỉnh. Xây dựng luận cứ để hoạch định Chiến lược Phát triển Khoa học, Cơng
nghệ tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2006 ÷ 2020.
– Chiến lược Phát triển Khoa học, Công nghệ tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn
2006 ÷ 2020 (Dự thảo).
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Đề tài
– Ý nghĩa khoa học: Đề xuất phương pháp xây dựng chiến lược phát triển
khoa học, công nghệ cấp tỉnh, bao gồm các nội dung cơ bản và kỹ thuật tiến
hành. Kết quả nghiên cứu có những đóng góp nhất định vào việc nghiên cứu,
hoàn thiện phương pháp luận xây dựng chiến lược phát triển khoa học, cơng nghệ
cấp tỉnh có tính khoa học và tính thực tiễn cao.
– Ý nghĩa thực tiễn: Quảng Ninh là địa phương mà người viết luận văn hiện
đang cơng tác, do vậy, ngồi ý nghĩa là một luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, hy vọng
rằng, những kết quả nghiên cứu sẽ tạo thêm cơ sở khoa học cho việc xây dựng và
ban hành chiến lược phát triển khoa học, công nghệ của tỉnh Quảng Ninh, nhằm
thực hiện thắng lợi Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Kết quả đề tài có thể coi là
một dự thảo về Chiến lược Phát triển Khoa học, Cơng nghệ tỉnh Quảng Ninh, giai
đoạn 2006 ÷ 2020 để các cấp có thẩm quyền xem xét, tham khảo.
7. Kết cấu của Luận văn
Toàn bộ nội dung của luận văn được trình bày gồm 3 chương, 12 hình và 29
bảng.


–5–
Luận văn được hoàn thành tại Khoa Kinh tế – Quản trị kinh doanh của
Trường Đại học Mỏ – Địa chất Hà Nội. Người viết luận văn đã được học tập
chương trình thạc sĩ kinh tế cơng nghiệp tại đây, nhờ q trình đào tạo, chỉ dẫn

của nhiều thầy, cơ giáo trong trường. Nhân dịp này, người viết luận văn xin bày
tỏ lịng biết ơn chân thành của mình đối với các thầy, cô giáo của nhà trường.
Đặc biệt, người viết luận văn trân trọng tri ân người hướng dẫn khoa học của
mình – PGS.TS. Nhâm Văn Tốn vì sự chỉ dẫn tận tình có trách nhiệm của thầy
trong q trình hồn thành luận văn này. Người viết luận văn cũng xin trân trọng
cảm ơn các nhà khoa học, các nhà quản lý trong và ngoài tỉnh, các đồng nghiệp
đã dành cho sự cộng tác, giúp đỡ có hiệu quả.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, nhưng chắc chắn trong luận văn cịn nhiều
thiếu sót, cả về nội dung lẫn hình thức. Xin trân trọng tiếp thu mọi ý kiến của
người đọc luận văn.


–6–
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ
Trong chương này, người viết luận văn sẽ trình bày một cách có chọn lọc
những vấn đề cốt lõi về chiến lược và quản trị chiến lược – trong đó đặc biệt chú
trọng đến quy trình và phương pháp hoạch định chiến lược. Đây là những vấn đề
rất cần thiết để có thể lựa chọn được một quy trình và phương pháp hợp lý khi
hoạch định chiến lược khoa học, công nghệ cấp tỉnh. Thuật ngữ chiến lược –
straregy sử dụng trong chương này được hiểu theo nghĩa rộng nhất, lúc đó chúng
ta chưa quan tâm đến đối tượng, phạm vi mà chiến lược tác động đến. Cũng trong
chương này, người viết luận văn sẽ dành một phần để trình bày một cách cụ thể
các phương pháp (nói đúng hơn là các công cụ) thường được sử dụng khi hoạch
định chiến lược khoa học, công nghệ trên thế giới và ở Việt Nam. Việc làm như
vậy cho phép không cần phải trình bày lại khi sử dụng các phương pháp này để
hoạch định chiến lược phát triển khoa học, công nghệ tỉnh Quảng Ninh.
1.1. Tỉng quan vỊ lý thut x©y dùng chiÕn l−ỵc

1.1.1. Khái niệm về chiến lược và một số vấn đề có liên quan [7], [9], [12],
[13], [18]
Thuật ngữ chiến lược (straregy) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, ghép giữa
hai từ “stratos” (quân đội, bầy, đoàn) và “agos” (lãnh đạo, điều khiển). Thuật ngữ
này vốn xuất phát từ lĩnh vực quân sự. Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử khoa học
quân sự nhận thấy rằng, vai trò của chiến lược nổi lên rõ rệt khi mục tiêu cuối
cùng không thể đạt được bằng một chiến dịch đơn lẻ, mà cần phải trải qua một số
giai đoạn trên con đường hành động. Cần phải kết hợp các chiến dịch, sao cho các
mục tiêu cục bộ đạt được trong từng chiến dịch hợp thành một con đường ngắn nhất
đạt tới mục tiêu quân sự cuối cùng. Có nhiều cách nói khác nhau về chiến lược:


–7–
– Chiến lược là mơ hình tổng hợp các hành động cần thiết nhằm đạt được
các mục tiêu đã định ra.
– Chiến lược của một tổ chức là tập hợp của tất cả các mục tiêu chính và các
phương pháp để đạt được mục tiêu đó.
– Chiến lược là hướng phát triển trong một giai đoạn xác định để đạt được
các lợi thế cạnh tranh lâu dài và các mục đích chung của tổ chức.
– Chiến lược là kế hoạch tổng hợp về mọi mặt, hướng tới thực hiện được sứ
mạng và các mục tiêu khác nhau của tổ chức với hiệu quả lớn nhất.
– Chiến lược là tổ hợp mục tiêu dài hạn và con đường để đạt tới mục tiêu đặt ra.
Tuy cách nói về chiến lược là khơng hồn tồn giống nhau, nhưng nhìn
chung, hầu hết các tác giả đều thống nhất rằng, nội dung chiến lược bao gồm:
– Định rõ mục tiêu cần đạt.
– Chỉ rõ con đường cần đi.
– Định hướng phân bổ nguồn lực để đạt được mục tiêu lựa chọn.
Một số ít tác giả không cho phần xác định mục tiêu vào nội dung của chiến
lược và coi chiến lược là công cụ, là con đường để đạt mục tiêu đề ra.
Trong ba yếu tố mục tiêu, con đường và nguồn lực, phần lớn các tác giả

công nhận nguồn lực là yếu tố hạn chế, nhiệm vụ của chiến lược là phải tìm ra
phương thức sử dụng các nguồn lực để có thể đạt được mục tiêu cao nhất.
Việc làm rõ mục tiêu cần đạt có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Thiếu mục tiêu
hành động chung, các phân hệ sẽ chạy theo mục tiêu cục bộ của mình và thậm chí
nhiều khi cịn xung đột lẫn nhau và kết quả là khơng thể có được hành động
thống nhất. Mục tiêu thống nhất cũng sẽ qui định tiêu chuẩn đánh giá tính hợp lý
của hướng hành động lựa chọn và đóng vai trị là thước đo hiệu quả đạt được,
định hướng chung cho hoạt động của toàn hệ thống. Nhiều tác giả đồng ý quan
điểm rằng, mục tiêu xác định không đúng đắn có nghĩa là đã theo đuổi, giải quyết


–8–
một vấn đề đặt ra không trúng từ đầu và điều đó dẫn tới phung phí các nguồn lực,
như vậy, cịn nguy hiểm hơn cả trường hợp giải quyết khơng có hiệu quả vấn đề
được đặt ra đúng đắn.
Mục tiêu được hiểu khái quát nhất là cái “đích” cần đạt tới. Mục tiêu chiến
lược chỉ gắn với các thời kỳ chiến lược xác định nên các mục tiêu chiến lược
cũng mang những đặc trưng riêng.
Trước hết các mục tiêu chiến lược thường là dài hạn do nhiều nhà quản trị
học cho rằng chiến lược là dài hạn. Ngày nay quan niệm này khơng cịn mang
tính tuyệt đối, vì đã xuất hiện các quan điểm về khoảng thời gian không dài của
chiến lược, về chiến lược tức thời.
Hệ thống mục tiêu chiến lược bao giờ cũng là một hệ thống các mục tiêu (khác
nhau ở cả tính chất tổng quát, phạm vi,…), mỗi mục tiêu đóng vai trị khác nhau
đối với sự tồn tại và phát triển, có tác động qua lại một cách biện chứng lẫn nhau.
Hệ thống mục tiêu chiến lược cần thỏa mãn các yêu cầu:
– Tính nhất qn: Tính nhất qn địi hỏi các mục tiêu phải thống nhất, phù
hợp nhau, việc hoàn thành mục tiêu này không cản trở việc thực hiện các mục
tiêu khác. Đây là u cầu đầu tiên, đóng vai trị quan trọng để đảm bảo rằng hệ
thống mục tiêu phải được thực hiện và phải hướng vào hoàn thành các mục tiêu

tổng quát của từng thời kỳ chiến lược.
Hệ thống mục tiêu phải thống nhất. Khi hệ thống mục tiêu không thống nhất
sẽ dẫn đến nhiều tác hại như không thực hiện được mọi mục tiêu đã xác định, gây
ra nhiều mâu thuẫn trong nội bộ tổ chức…
Nếu xem xét toàn bộ thời kỳ chiến lược, xem xét mối quan hệ giữa các mục
tiêu dài hạn (chiến lược) và các mục tiêu ngắn hạn hơn (chiến thuật) đòi hỏi phải
xác định rõ ràng các mục tiêu trong từng khoảng thời gian cụ thể, phải đảm bảo
tính liên kết, tương hỗ lẫn nhau giữa các mục tiêu và phải xác định rõ mục tiêu ưu
tiên trong từng thời kỳ cụ thể.


–9–
– Tính cụ thể: Xét trên phương diện lý luận, khoảng thời gian càng dài bao
nhiêu thì hệ thống mục tiêu càng giảm tính cụ thể bấy nhiêu và ngược lại. Tuy
nhiên, yêu cầu về tính cụ thể của hệ thống mục tiêu khơng đề cập đến tính dài
ngắn của thời gian mà yêu cầu mục tiêu chiến lược phải đảm bảo tính cụ thể.
Muốn vậy, khi xác định mục tiêu chiến lược cần chỉ rõ: mục tiêu liên quan đến
những vấn đề gì, giới hạn thời gian thực hiện, kết quả cụ thể cuối cùng cần đạt.
Giữa tính cụ thể và tính chính xác về định lượng có mối liên hệ mật thiết với
nhau. Vì vậy, khi hình thành mục tiêu chiến lược phải cố gắng xây dựng các mục
tiêu định lượng đến mức cao nhất trong trường hợp có thể.
Hệ thống mục tiêu càng cụ thể bao nhiêu càng tạo cơ sở để cụ thể hoá ở các
cấp thấp hơn, các thời kỳ ngắn hạn hơn. Mặt khác, mục tiêu khơng cụ thể thường
có tác dụng rất thấp trong q trình tổ chức thực hiện chiến lược.
– Tính khả thi: Mục tiêu chiến lược là các tiêu đích được xác định trong một
thời kỳ chiến lược. Do đó, các “tiêu đích” này địi hỏi sự cố gắng của người chịu
trách nhiệm thực hiện nhưng lại không được quá cao mà phải sát thực và có thể
đạt được. Có như vậy, hệ thống mục tiêu mới có tác dụng khuyến khích sự nỗ lực
vươn lên của mọi bộ phận (cá nhân) và cũng không quá cao đến mức làm nản
lịng những người thực hiện. Vì vậy, giới hạn của cố gắng là “vừa phải”, nếu quá

sẽ phản tác dụng.
Muốn kiểm tra tính khả thi của hệ thống mục tiêu phải đánh giá các mục tiêu
trong mối quan hệ với kết quả phân tích và dự báo mơi trường chiến lược.
– Tính linh hoạt: Mơi trường chiến lược thường xun thay đổi nên đòi hỏi
hệ thống mục tiêu phải linh hoạt để có thể điều chỉnh khi mơi trường thay đổi.
Tính linh hoạt là điều kiện đảm bảo để biến các mục tiêu chiến lược thành hiện thực.
Mặt khác, do mơi trường chiến lược thường xun biến động nên tính linh
hoạt cịn địi hỏi khi hình thành hệ thống mục tiêu phải tính đến các biến động có
thể có. Các tính tốn này cho phép chỉ ra giới hạn và chỉ khi nào mơi trường biến
động q giới hạn đó mới cần đến hoạt động điều chỉnh chiến lược.


– 10 –
1.1.2. Quản trị chiến lược [6], [9], [17]
Có thể định nghĩa: Quản trị chiến lược là tổng hợp các hoạt động hoạch
định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh chiến lược được diễn ra
và lặp đi lặp lại theo hoặc khơng theo chu kì thời gian, nhằm đảm bảo luôn tận
dụng được tối đa cơ hội, hạn chế hoặc xoá bỏ được các nguy cơ trên con đường
thực hiện các mục tiêu của mình.
Quản trị chiến lược có đặc trưng rất cơ bản là lấy hoạch định chiến lược làm
hạt nhân của toàn bộ hoạt động quản trị. Hơn thế nữa, quản trị chiến lược còn bao
hàm cả việc tổ chức thực hiện mọi hoạt động một cách tồn diện theo tầm nhìn
chiến lược.
Khái niệm quản trị chiến lược cũng phản ánh nội dung chủ yếu của quá trình
quản trị chiến lược, bao gồm ba giai đoạn là: hoạch định chiến lược, tổ chức thực
hiện chiến lược và kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh chiến lược.
Mơ hình quản trị chiến lược xem Hình 1.1.
Phân tích và dự báo
mơi trường bên ngồi


Nghiên cứu
ngun tắc,
mục tiêu
và nhiệm vụ
phát triển


Xét lại
mục tiêu


Phân tích và dự báo
mơi trường bên trong


Hình thành chiến lược

Xây dựng và triển khai thực hiện
các kế hoạch ngắn hạn hơn


Quyết định
chiến lược


Phân phối
nguồn lực


Kiểm tra,

đánh giá và
điều chỉnh


Xây dựng
chính sách

Tổ chức
thực hiện
chiến lược

Hình 1.1.Mơ hình quản trị chiến lược tổng quát

Đánh giá
và điều
chỉnh
chiến lược


– 11 –
1.1.3. Hoạch định chiến lược và qui trình hoạch định chiến lược [9], [17]
Hoạch định chiến lược là q trình sử dụng các phương pháp, cơng cụ và kĩ
thuật thích hợp nhằm xác định chiến lược trong một thời kỳ xác định.
Bản chất của hoạch định chiến lược là xây dựng bản chiến lược cụ thể trong
một thời kỳ xác định nào đó. Mặc dù cùng xác định mục tiêu và giải pháp trong
một thời kỳ cụ thể, song giữa hoạch định chiến lược và xây dựng kế hoạch không
giống nhau. Điểm khác biệt cơ bản giữa chúng trước hết là ở phương pháp xây
dựng. Nếu xây dựng một bản kế hoạch chủ yếu dựa vào quá khứ và kinh nghiệm
thì hoạch định chiến lược lại khơng chỉ dựa vào các dữ kiện quá khứ, hiện tại mà
phải đặc biệt chú trọng công tác dự báo tương lai. Về bản chất, nếu kế hoạch

hồn tồn mang tính chất tĩnh và thích ứng thì chiến lược lại hồn tồn mang tính
động và tấn cơng.
Quy trình hoạch định chiến lược xem Hình 1.2.
Phân tích
và dự báo
về mơi trường
bên ngồi


Đánh giá và
phán đốn đúng
mơi trường
bên trong


Tổng hợp kết quả
phân tích và dự báo
về mơi trường
bên ngồi


Tổng hợp kết quả
đánh giá, phán
đốn mơi trường
bên trong


Hình
thành
các

phương
án
chiến
lược


Quyết
định
chiến
lược
tối
ưu


Các quan điểm,
mong muốn phát
triển trong kỳ
chiến lược


Hình 1.2.Quy trình tám bước xây dựng chiến lược

Xác
định
các
nhiệm
vụ
nhằm
thực
hiện

chiến
lược
lựa
chọn



12
1.2. Các phơng pháp tổng quát và tuần tự xây dựng
chiến lợc
1.2.1. Cỏc phng phỏp tng quỏt xõy dựng chiến lược [9], [12], [17]
1.2.1.1. Phương pháp phản biện
Theo phương pháp phản biện, bộ phận xây dựng chiến lược sẽ hình thành
một phương án chiến lược.
Khi phương án chiến lược được hình thành, sẽ chuyển đến bộ phận thực
hiện phản biện nó. Phản biện được thực hiện bởi các chuyên gia trong lĩnh vực
chiến lược. Nhiệm vụ của bộ phận phản biện là phải phân tích, phê phán phương
án chiến lược đã được thiết lập. Nếu tất cả các luận cứ đưa ra phê phán đều khơng
đảm bảo tính thuyết phục, lúc đó sẽ thừa nhận phương án chiến lược đã xây
dựng. Nếu thấy cần thiết phải sửa chữa, thay đổi, bộ phận phản biện phải chỉ rõ
phải thay đổi nội dung gì và vì sao lại phải thay đổi nó.
Phương pháp này sẽ có hiệu quả nếu bộ phận phản biện thực sự là những
chuyên gia am hiểu và có kinh nghiệm về các vấn đề chiến lược.
Mơ hình phương pháp xem Hình 1.3.
Phương án được đề xuất

Phản biện

Chiến lược được quyết định
Hình 1.3.Mơ hình phương pháp phản biện

1.2.1.2. Phương pháp thẩm tra biện chứng
Phương pháp này có hai bộ phận xây dựng hai phương án chiến lược độc lập


– 13 –
nhưng phải đối lập nhau. Người ta gọi một phương án là thuận và phương án kia
là phương án đối lập với nó. Đặc trưng và cũng là đòi hỏi cơ bản là cả hai phương
án đều phải hợp lý nhưng có mâu thuẫn trong chương trình hành động.
Sau khi xây dựng xong hai phương án đối lập thì cùng nhau tranh luận nhằm
phát hiện những tiềm ẩn trong khái niệm, giả định và giải pháp. Trên cơ sở đó hai
bên cùng thiết kế một phương án chiến lược mới hồn thiện hơn. Mơ hình
phương pháp thẩm tra biện chứng xem Hình 1.4.
Phương án 1

Phương án 2

Tranh luận

Phương án được quyết định
Hình 1.4.Mơ hình phương pháp thẩm tra biện chứng
1.2.1.3. Phương pháp lựa chọn
Theo phương pháp này, cần tổ chức xây dựng tối thiểu 2 phương án chiến
lược. Về nguyên lý, xây dựng được càng nhiều phương án chiến lược để đưa ra
lựa chọn càng tốt. Kỹ thuật sử dụng máy tính điện tử hiện nay cho phép xây dựng
được rất nhiều phương án chiến lược khác nhau.
Sau khi đã có nhiều phương án được xây dựng, bộ phận có thẩm quyền sẽ
phân tích ưu, nhược điểm của từng phương án gắn với mục tiêu để lựa chọn
phương án chiến lược tối ưu. Muốn lựa chọn đúng phương án tối ưu cần sử dụng
các chuyên gia am hiểu, có kinh nghiệm đánh giá và lựa chọn.
1.2.2. Tuần tự xây dựng chiến lược [9], [12], [17]

1.2.2.1. Kế hoạch hóa từ trên xuống


– 14 –
Đặc trưng cơ bản của kế hoạch hóa từ trên xuống là chiến lược được xây
dựng từ cấp cao nhất xuống đến cấp thấp nhất, cấp dưới dựa vào mục tiêu và giải
pháp chiến lược cấp trên đã xác định để xây dựng chiến lược cho mình.
Theo tuần tự này quá trình hoạch định chiến lược đảm bảo được tính thống
nhất, khơng mâu thuẫn mục tiêu. Tuy nhiên, hạn chế cơ bản của phương pháp
này là ở chỗ có thể dẫn đến thiếu thơng tin ở bên dưới và do đó, chất lượng của
chiến lược có thể thấp.
Kế hoạch hóa từ trên xuống địi hỏi phải tính đến sự phân cấp tổ chức xây
dựng chiến lược một cách khoa học.
Mơ hình kế hoạch hố từ trên xuống xem Hình 1.5.
Cấp kế hoạch hóa 1

Cấp kế hoạch hóa 2a

Cấp kế hoạch hóa 2b

Hình 1.5.Mơ hình kế hoạch hóa từ trên xuống
1.2.2.2. Kế hoạch hóa từ dưới lên
Đặc trưng cơ bản của kế hoạch hóa từ dưới lên là chiến lược được xây dựng
từ cấp thấp nhất ngược lên đến cấp cao nhất. Cấp cao có số liệu chiến lược của
cấp dưới để xây dựng chiến lược của cấp mình.
Mơ hình kế hoạch hố từ dưới lên xem Hình 1.6.
Cấp kế hoạch hóa 1

Cấp kế hoạch hóa 2a


Cấp kế hoạch hóa 2b

Hình 1.6.Mơ hình kế hoạch hóa từ dưới lên
1.2.2.3. Kế hoạch hóa hai chiều


– 15 –
Kế hoạch hóa hai chiều có đặc trưng cơ bản là quá trình hoạch định chiến
lược được tiến hành đồng thời: vừa từ trên xuống và vừa từ dưới lên. Về nguyên tắc,
cấp trên chuyển xuống cấp dưới thơng tin gì và ngược lại cấp dưới chuyển lên cấp
trên thơng tin gì hồn tồn phụ thuộc vào sự phân cấp kế hoạch hóa.
Mơ hình kế hoạch hố hai chiều xem Hình 1.7.
Cấp kế hoạch hóa 1

Cấp kế hoạch hóa 2a

Cấp kế hoạch hóa 2b

Hình 1.7.Mơ hình kế hoạch hóa hai chiều
Với kế hoạch hóa 2 chiều, trong quá trình hoạch định chiến lược nếu có mâu
thuẫn sẽ giải quyết kịp thời và ở mọi cấp kế hoạch đều có đủ thơng tin cần thiết
để hoạch chiến lược. Tuy nhiên, kế hoạch hóa 2 chiều sẽ ln dẫn đến chi phí cho
cơng tác kế hoạch hóa là lớn.
1.3. ChiÕn lợc phát triển khoa học, công nghệ
1.3.1. Thut ng chin lược phát triển khoa học, công nghệ
Thuật ngữ chiến lược khoa học, công nghệ ngày càng được dùng khá phổ
biến, nhưng hiện chưa có sự thống nhất về nội hàm của khái niệm này.
Theo tác giả S.Minulinxky [32], chiến lược phát triển khoa học, công nghệ
là việc xác định các phương hướng chủ yếu, các con đường phát triển, các vấn đề
ưu tiên và những nỗ lực hướng đích trong lĩnh vực khoa học, công nghệ.

Theo các học giả Trung Quốc [7], [12], chiến lược phát triển khoa học, công
nghệ là những chuẩn tắc, qui định những hành vi trong các hoạt động khoa học,
cơng nghệ, mang tính chất tồn diện và lâu dài hoặc của một Nhà nước, hoặc của
một khu vực, hoặc của một tổ chức, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của bản
thân khoa học, công nghệ, đồng thời phục vụ tốt việc phát triển kinh tế – xã hội.


– 16 –
Nhìn chung, các tác giả đều thống nhất, chiến lược phát triển khoa học,
công nghệ gồm 4 yếu tố:
– Tư tưởng chỉ đạo (quan điểm phát triển khoa học, công nghệ).
– Mục tiêu cần đạt.
– Các trọng điểm ưu tiên.
– Các giải pháp mang tính chiến lược.
Các chuyên gia nghiên cứu chiến lược khoa học, công nghệ của Trung
Quốc nhấn mạnh: chiến lược phát triển khoa học, công nghệ chính là sách lược,
mưu lược phát triển khoa học, công nghệ; là những nguyên tắc hành động quan
trọng, qui định các thời kỳ và giai đoạn phát triển; là cơng trình chung thâu tóm
tồn cục, quyết định chính sách, kế hoạch, nhiệm vụ phát triển khoa học, công nghệ.
1.3.2. Mối quan hệ giữa chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và chiến
lược phát triển kinh tế – xã hội. Một số yếu tố cần xem xét khi xây dựng
chiến lược khoa học, công nghệ [7], [11], [16]
Các nhà nghiên cứu lịch sử khoa học, công nghệ thường quan tâm tới hai
chức năng cơ bản của khoa học, công nghệ, đó là:
– Phục vụ kinh tế – xã hội.
– Dẫn đường cho kinh tế – xã hội (đi trước kinh tế – xã hội).
Để có thể thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng mong
muốn, cần phải có những bước phát triển vượt trước hợp lý về mặt khoa học,
công nghệ và đào tạo với vai trò là các yếu tố hợp thành ngày càng quan trọng
của hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội.

Để thực hiện các mục tiêu của chiến lược kinh tế – xã hội, cần chủ động đảm
bảo một hệ số vượt trước hợp lý về mặt khoa học, công nghệ. Điều này tỏ ra đặc biệt
quan trọng trong giai đoạn cách mạng khoa học, công nghệ năng động hiện nay.


– 17 –
Người ta đã tổng kết và khái quát tác động của hoạt động khoa học, công
nghệ đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của một quốc gia trên ba phương diện:
– Cơ cấu lại nền sản xuất, nền công nghiệp.
– Nâng cao năng suất, hiệu quả của nền kinh tế.
– Đảm bảo duy trì tăng trưởng kinh tế và sự phồn vinh của đất nước.
Hợp lực của các phương diện tác động nói trên là sức mạnh kinh tế, tăng
năng lực cạnh tranh của một quốc gia. Người ta thường ví von một cách hình ảnh
rằng, đó là tác động thúc đẩy của khoa học và công nghệ (T&T push) đối với phát
triển kinh tế – xã hội.
Sự phát triển kinh tế – xã hội, về phần mình, lại tạo ra những nhu cầu phát
triển khoa học và công nghệ, tác động lôi kéo các hoạt động khoa học và công
nghệ vận động theo nguyên lý, quy luật của kinh tế thị trường. Ở phương diện tác
động này người ta nói rằng đó là sự tác động lôi kéo của nhu cầu thị trường
(demand pull) đối với hoạt động khoa học, công nghệ. Sơ đồ tính đến cả tác động
thúc đẩy và lơi kéo tương tác lẫn nhau cũng như tác nhân tác động từ nền kinh tế
thế giới và khu vực (cơ hội, thách thức…) như Hình 1.8.
Để có thể định ra một chiến lược phát triển khoa học, cơng nghệ đúng đắn,
ngồi sự quan tâm tới các qui luật phát triển nội tại của khoa học, công nghệ,
cũng cần phải xem xét đầy đủ tới tác động tương hỗ giữa các yếu tố mơi trường,
trong đó, đặc biệt lưu ý tới các khía cạnh:
– Phát hiện những nhu cầu kinh tế – xã hội đang và sẽ đặt ra trong tương lai,
đòi hỏi có sự tham gia của hệ thống khoa học, cơng nghệ.
– Đánh giá (dự báo) đúng các xu thế phát triển khoa học, công nghệ của thế
giới và tác động của nó tới việc lựa chọn con đường phát triển khoa học, cơng

nghệ cho riêng mình.
– Định lượng khả năng huy động các nguồn lực có thể đầu tư cho phát triển
khoa học, công nghệ.


– 18 –
Hoạt động Tác động
KH&CN

Năng lực cạnh tranh

Phát triển
kinh tế – xã hội

Cơ cấu lại kinh tế

Nâng cao năng suất
hiệu quả nền kinh tế
Thúc đẩy

Đảm bảo tăng trưởng kinh tế
Sức mạnh kinh tế

Nhu cầu về phát triển
khoa học và công nghệ

Kinh tế thế giới và khu vực
– Cơ hội
– Thách thức


Hình 1.8.Tác động thúc đẩy – lơi kéo của khoa học, công nghệ và phát triển kinh tế
Chúng ta có thể minh hoạ mối quan hệ, tác động qua lại giữa các yếu tố có
ảnh hưởng tới việc hoạch định chiến lược phát triển khoa học, công nghệ dưới
dạng sơ đồ ở Hình 1.9.
Yêu cầu
từ kinh tế – xã hội

Trình độ phát triển khoa
học và cơng nghệ

CÁC MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ
Các ưu tiên phát triển
khoa học và cơng nghệ
Các nguồn lực có sẵn

Hình 1.9.Mối quan hệ giữa các yếu tố
trong chiến lược phát triển khoa học, công nghệ


×