Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác và chế biến mỏ đất hiếm bắc nậm xe, xã nậm xe, huyện phong thổ, tỉnh lai châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

ĐINH THỊ LINH

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ơ
NHIỄM MƠI TRƢỜNG TRONG Q TRÌNH KHAI THÁC VÀ
CHẾ BIẾN MỎ ĐẤT HIẾM BẮC NẬM XE, XÃ NẬM XE, HUYỆN
PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU
Ngành: Khai thác mỏ
Mã số: 8520603

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
T.S Lê Thị Thu Hoa
PGS.TS Phan Quang Văn

HÀ NỘI - 2018


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn Thạc sỹ “Nghiên cứu, đề xuất các giải
pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng trong khai thác và chế biến mỏ đất hiếm
Bắc Nậm Xe, xã Nậm Xe, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu ” là cơng trình
nghiên cứu của riêng tơi.
Các số liệu trong luận văn Thạc sỹ đƣợc sử dụng trung thực, có tham
khảo các tài liệu nghiên cứu thuộc Nhiệm vụ Hợp tác quốc tế về khoa học và
công nghệ theo Nghị định thƣ Việt – Đức “Hợp tác nghiên cứu thành phần vật


chất, đề xuất quy trình cơng nghệ chế biến, định hƣớng phƣơng pháp khai
thác và bảo vệ môi trƣờng mỏ đất hiếm Nậm Xe, tỉnh Lai Châu, Việt Nam.
Mã số: NĐT.02.GER/15”. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn
này chƣa từng đƣợc cơng bố tại bất kỳ cơng trình nào khác.
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018
Tác giả luận văn

Đinh Thị Linh


ii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... I
MỤC LỤC .................................................................................................... II
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .................................................................. V
DANG MỤC CÁC HÌNH VẼ .....................................................................VII
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỎ ĐẤT HIẾM BẮC NẬM XE ................ 5
1.1. Tổng quan về khoáng sản đất hiếm .......................................................... 5
1.1.1. Khái quát chung về đất hiếm ............................................................ 5
1.1.2. Tổng quan về mỏ đất hiếm ở Việt Nam ............................................ 6
1.2. Đặc điểm khoáng sàng đất hiếm Bắc Nậm Xe ......................................... 9
1.2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên ................................................................... 9
1.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................ 12
1.2.3. Đặc điểm địa chất - mỏ ................................................................... 13
1.2.4. Đặc điểm phân bố thân quặng ......................................................... 16
1.2.5. Ảnh hƣởng các yếu tố tự nhiên đến khả năng gây ô nhiễm môi
trƣờng........................................................................................................... 21
1.3. Tổng quan phƣơng pháp khai thác, tuyển luyện đất hiếm mỏ Bắc Nậm Xe

..................................................................................................................... 22
1.3.1. Trữ lƣợng quặng ............................................................................. 22
1.3.2. Phƣơng pháp khai thác ................................................................... 24
1.3.3. Phƣơng pháp tuyển luyện ............................................................... 25
CHƢƠNG 2: CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG
KHAI THÁC, CHẾ BIẾN MỎ ĐẤT HIẾM BẮC NẬM XE........................ 25
2.1. Đặc điểm khoáng sản liên quan đến phóng xạ đất hiếm mỏ Bắc Nậm Xe
..................................................................................................................... 26


iii

2.1.1. Khái quát về thành phần vật chất trong khoáng sản đất hiếm mỏ Bắc
Nậm Xe ........................................................................................................ 26
2.1.2. Hàm lƣợng các nguyên tố Urani, Thori trong khoáng sản đất hiếm
Bắc Nậm Xe ................................................................................................. 34
2.2. Tác động của hoạt động khai thác mỏ đất hiếm đến môi trƣờng ............ 38
2.2.1. Giai đoạn chuẩn bị .......................................................................... 38
2.2.2. Giai đoạn xây dựng cơ bản ............................................................. 46
2.2.3. Giai đoạn vận hành ......................................................................... 53
CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ Ô
NHIỄM MÔI TRƢỜNG MỎ ĐẤT HIẾM BẮC NẬM XE .......................... 70
3.1. Hiện trạng môi trƣờng ........................................................................... 70
3.1.1. Hiện trạng môi trƣờng nền thƣờng .................................................. 70
3.1.2. Hiện trạng mơi trƣờng phóng xạ .................................................... 80
3.2. Đánh giá nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng phóng xạ tự nhiên ..................... 88
CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM MƠI
TRƢỜNG TRONG Q TRÌNH KHAI THÁC, CHẾ BIẾN ĐẤT HIẾM
BẮC NẬM XE ............................................................................................. 90
4.1. Các giải pháp về giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng trong quá trình khai thác

..................................................................................................................... 90
4.1.1. Trong giai đoạn xây dựng cơ bản.................................................... 90
4.1.2. Trong quá trình khai thác quặng ..................................................... 92
4.2. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng trong quá trình chế biến 96
4.2.1. Trong quá trình tuyển khoáng ....................................................... 100
4.3. Giảm thiểu các tác động khác .............................................................. 106
4.3.1. Thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt .............................................. 106
4.3.2. Xử lý nƣớc thải sinh hoạt .............................................................. 106
4.3.3. Thốt nƣớc mƣa trên sân cơng nghiệp .......................................... 106


iv

4.3.4. Các biện pháp phi cơng trình ph ng ngừa phóng xạ...................... 107
4.4. Cơng tác quản lý và giám sát mơi trƣờng............................................. 108
4.4.1. Các biện pháp kiểm sốt an tồn bức xạ ....................................... 108
4.4.2. Các đối tƣợng quan trắc, giám sát môi trƣờng .............................. 109
KẾT LUẬN................................................................................................ 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 114


v

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1 - 1: Bảng các thông số của hệ thống khai thác .................................. 25
Bảng 2 - 1: Hàm lƣợng phần trăm đất hiếm trong khoáng vật mỏ Bắc Nậm Xe
........................................................................................................... 29
Bảng 2 - 2: So sánh thành phần oxit đất hiếm trong khoáng vật đất hiếm Bắc
Nậm Xe từ các phƣơng pháp phân tích MLA, Viện HIF và ALS ....... 30
Bảng 2 - 3: Tỷ lệ % khối lƣợng các nguyên tố đối với 2 khống sản đất hiếm

khơng xác định đƣợc .......................................................................... 31
Bảng 2 - 4: Hàm lƣợng các hợp phần có ích quặng đất hiếm mỏ Bắc Nậm Xe.
........................................................................................................... 35
Bảng 2 - 5: Tổng hợp hàm lƣợng các thành phần có ích chủ yếu theo mẫu đơn
và khối trữ lƣợng ................................................................................ 35
Bảng 2 - 6: Thành phần hóa học thân quặng đất hiếm .................................. 36
Bảng 2 - 7: Bảng thống kê hàm lƣợng các nguyên tố đất hiếm ..................... 37
Bảng 2 - 8: Tải lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt ................ 41
Bảng 2 - 9: Lƣợng khí thải phát sinh do các phƣơng tiện vận tải cơ giới ...... 42
Bảng 2 - 10: Mức ồn điển hình trong quá trình thi cơng cơ giới ................... 44
Bảng 2 - 11: Mức ồn tối đa theo khoảng cách do các phƣơng tiện, thiết bị ... 45
Bảng 2 - 12: Mức ồn do các thiết bị, máy thi công ....................................... 51
Bảng 2 - 13: Các giá trị độ rung đo bằng các phƣơng pháp tƣơng tự ............ 51
Bảng 3 - 1: Thống kê sự phân bố hàm lƣợng K, U, Th trong đất .................. 81
Bảng 3 - 2: Thống kê đặc trƣng hoạt độ alpha, beta trong nƣớc .................... 82
Bảng 3 - 3: Thống kê đặc trƣng hoạt động phóng xạ trong mẫu thực vật ...... 82
Bảng 3 - 4: Bảng kết quả phân tích mẫu thực vật ......................................... 83
Bảng 3 - 5: Thống kê đặc trƣng hoạt động phóng xạ trong mẫu đất .............. 85


vi

Bảng 3 - 6: Bảng kết quả phân tích mẫu đất ................................................. 86
Bảng 4 - 1: Thành phần hóa lý của nƣớc mƣa chảy tràn trên hồ thải quặng
đuôi .................................................................................................. 104
Bảng 4 - 2: Đối tƣợng và các chỉ tiêu, tiêu chuẩn giám sát, quan trắc môi
trƣờng............................................................................................... 109


vii


DANG MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1- 1: Sơ đồ cơng nghệ khai thác ........................................................... 24
Hình 1- 2: Qui trình cơng nghệ tuyển quặng monazite có chiết tách U, Th
bằng acid ...................................................................................................... 97
Hình 1- 3: Qui trình cơng nghệ tuyển luyện quặng tinh monazite chiết tách U,
Th bằng kiềm ăn da ...................................................................................... 98
Hình 1- 4: Quy trình chiết tách đất hiếm, U và Th bằng tách solvent sử dụng
2-ethyl hexyl phosphonic acid mono 2-ethyl hexyl ester .............................. 99
Hình 2 - 1: Thuộc tính khống vật của mẫu quặng Bắc Nậm Xe .................. 27
Hình 2 - 2: Phân tích ảnh đánh giá khống vật geothite và kaolinite ............. 28
Hình 2 - 3: Tỷ lệ khối lƣợng các dạng khoáng vật ở mỏ Bắc Nậm Xe sau khi
phân tích mẫu tổng bằng phƣơng pháp ảnh .................................................. 29
Hình 2 - 4: Sự phân bố các nguyên tố đất hiếm mỏ Bắc Nậm Xe chủ yếu là
Ce, La và Nd trong khoáng vật monazit ....................................................... 31
Hình 2 - 5: Liên kết khống chất chứa đất hiếm ở mỏ Bắc Nậm Xe cho thấy
sự phân chia chính của mặt tự do giữa khống đất hiếm và kết tụ ................ 32
Hình 2 - 6: Sự phân bố cỡ hạt của monazite, Ce-carbonate và REM-Unk..... 33
Hình 2 - 7: Sự phân bố cỡ hạt bastnaesite, parisite, synchysite và OREM .... 34
Hình 2 - 8: Các nhóm thơng tin cần thiết khi tiến hành lập mơ hình Berliand62
Hình 4 - 1: Ví dụ một mƣơng rãnh thốt nƣớc mƣa cho hồ thải quặng đi 103
Hình 4 - 2: Sơ đồ nguyên tắc xử lý nƣớc mƣa chảy tràn trên mặt hồ thải quặng
đi ............................................................................................................ 105
Hình 4 - 3: Sơ đồ qui trình kỹ thuật của bể tự hoại ..................................... 106


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Đất hiếm là nhóm gồm 15 nguyên tố giống nhau về mặt hóa học trong
bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleev và đƣợc gọi chung là lantan, gồm các
nguyên tố có số thứ tự từ 57 (lantan) đến số thứ tự 71 (lutexi). Thông thƣờng
ytri (số thứ tự 39) và scandi (số thứ tự 21) cũng đƣợc xếp vào nhóm đất hiếm
vì trong tự nhiên nó ln đi cùng các ngun tố này.
Do các tính chất vật lý và hóa học đặc biệt, các ngun tố đất hiếm có
rất nhiều cơng dụng kỹ thuật từ macro đến micro và nano cho nhiều ngành
công nghiệp khác nhau nhƣ xúc tác hóa học trong ngành lọc dầu, kiểm tra ơ
nhiễm trong ngành xe hơi, gốm lót cho các động cơ phản lực, nam châm vĩnh
cửu. Có nhóm dùng cho kỹ thuật nam châm vĩnh cửu, điện và điện từ, có
nhóm đƣợc dùng để sản xuất momen từ cực mạnh để sử dụng trong kỹ thuật
làm lạnh từ tính…
Việt Nam là một trong những quốc gia có tiềm năng lớn đất hiếm, trữ
lƣợng khoảng 11 triệu tấn và dự báo là 22 triệu tấn phân bố ở miền Tây Bắc.
Theo kết quả báo cáo khảo sát thăm d cho thấy nƣớc ta có hai mỏ đất hiếm
trữ lƣợng lớn nhất: mỏ đất hiếm Đông Pao và mỏ đất hiếm Nậm Xe. Hiện
nay trên đất nƣớc ta chỉ có 01 mỏ đất hiếm Đơng Pao, xã Bản Hon, huyện
Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu đã đƣợc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng cấp phép
khai thác và đang trong giai đoạn xây dựng cơ bản mỏ. Nhằm đáp ứng đƣợc
nhu cầu sử dụng đất hiếm ngày càng cao trên thế giới trong công nghiệp,
nông nghiệp, khoa học công nghệ, đặc biệt là cơng nghệ cao và an ninh quốc
phịng, mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe, xã Nậm Xe, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai
Châu đang đƣợc đầu tƣ để khai thác. Tuy nhiên vấn đề gây ô nhiễm môi
trƣờng trong quá trình khai thác, chế biến mỏ đất hiếm ln đƣợc quan tâm
hàng đầu vì quặng đất hiếm có khống chất mang tính phóng xạ với cƣờng


2

độ cao hơn các loại khoáng sản khác; và việc chế biến đất hiếm phải dùng

nhiều hóa chất ảnh hƣởng đến môi trƣờng. Do vậy việc khai thác, chế biến
đất hiếm sẽ chứa đựng hai nguy cơ ô nhiễm: ô nhiễm của hóa chất và ơ
nhiễm phóng xạ từ đất hiếm. Điều này gây ảnh hƣởng đến sức khoẻ của
công nhân khai thác, ngƣời dân trong khu vực, ảnh hƣởng hồn ngun mơi
trƣờng. Do đó vấn đề giảm thiểu tác động gây ơ nhiễm mơi trƣờng trong q
trình khai thác, chế biến mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe, xã Nậm Xe, huyện
Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, để bảo vệ sức khỏe của cơng nhân, ngƣời dân
đƣợc đặt lên hàng đầu.
Chính vì vậy đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp giảm thiểu ơ
nhiễm mơi trường trong q trình khai thác và chế biến mỏ đất hiếm Bắc
Nậm Xe, xã Nậm Xe, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu” mà học viên lựa
chọn là vấn đề có tính cấp thiết và thực tiễn cao của ngành khai thác mỏ nói
chung và các mỏ đất hiếm thuộc địa bàn tỉnh Lai Châu nói riêng.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm mơi trƣờng gây ra trong q trình
khai thác, chế biến mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe, xã Nậm Xe, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.
3. Mục đích của đề tài
Đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng trong quá trình
khai thác và chế biến mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe, xã Nậm Xe, huyện Phong
Thổ, tỉnh Lai Châu
4. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng khai thác mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe
- Phân tích các tác động mơi trƣờng trong q trình khai thác, chế biến


3


mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe.
- Hiện trạng môi trƣờng và đánh giá nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng ở
mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe.
- Đề xuất các biện pháp giải pháp giảm thiểu ô nhiệm môi trƣờng trong
quá trình khai thác mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập các tài liệu
- Phƣơng pháp đánh giá rủi ro, dự báo.
- Phƣơng pháp khảo sát, nghiên cứu thực địa.
- Phƣơng pháp chuyên gia.
- Phƣơng pháp phân tích so sánh...
6. Ýnghĩa khoa học và thực tiễn
6.1. Ý nghĩa khoa học
- Góp phần bổ sung cơ sở khoa học trong việc đề xuất phƣơng án bảo
vệ môi trƣờng trong khai thác đất hiếm.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Góp phần bảo vệ mơi trƣờng trong khai thác mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe.
- Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng cho các vùng mỏ có điều kiện tƣơng tự.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm có 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan về mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe
Chƣơng 2: Các tác động môi trƣờng trong hoạt động khai thác, chế
biến mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe.
Chƣơng 3: Hiện trạng môi trƣờng trong và đánh giá nguy cơ ô nhiễm
môi trƣờng mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe.
Chƣơng 4: Đề xuất giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trƣờng trong q
trình khai thác, chế biến đất hiếm Bắc Nậm Xe.


4


Luận văn: “Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm
mơi trường trong q trình khai thác và chế biến mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe,
xã Nậm Xe, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu” hoàn thành nhờ sự hƣớng
dẫn tận tình của các thầy cơ hƣớng dẫn khoa học T.S Lê Thị Thu Hoa và
PGS.TS Phan Quang Văn – chủ nhiệm Nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học
và công nghệ theo Nghị định thƣ “Hợp tác nghiên cứu thành phần vật chất, đề
xuất quy trình cơng nghệ chế biến, định hƣớng phƣơng pháp khai thác và bảo
vệ môi trƣờng mỏ đất hiếm Nậm Xe, tỉnh Lai Châu, Việt Nam. Mã số:
NĐT.02.GER/15”.
Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng đại học Mỏ - Địa chất, Phòng
Đại học và sau Đại học, Khoa Mỏ, Khoa Môi trƣờng đã giúp đỡ để tơi hồn
thành luận văn.


5

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỎ ĐẤT HIẾM BẮC NẬM XE
1.1. Tổng quan về khoáng sản đất hiếm
1.1.1. Khái quát chung về đất hiếm
Đất hiếm là nhóm gồm 15 nguyên tố giống nhau về mặt hóa học trong
bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleev và đƣợc gọi chung là lantan, gồm các
nguyên tố có số thứ tự từ 57 (lantan) đến số thứ tự 71 (lutexi). Thông thƣờng
ytri (số thứ tự 39) và scandi (số thứ tự 21) cũng đƣợc xếp vào nhóm đất hiếm
vì trong tự nhiên nó ln đi cùng các ngun tố này.
Trong cơng nghệ tuyển khống, các nguyên tố đất hiếm đƣợc phân
thành hai nhóm: nhóm nhẹ và nhóm nặng hay cịn gọi là nhóm lantan-ceri và
nhóm ytri. Trong một số trƣờng hợp, đặc biệt là kỹ thuật tách triết, các nguyên
tố đất hiếm đƣợc chia ra ba nhóm: nhóm nhẹ, nhóm trung gian và nhóm nặng.
Đất hiếm là khống sản chiến lƣợc, có giá trị đặc biệt khơng thể thay thế

và đóng vai tr cực kỳ quan trọng trong các lĩnh vực từ điện tử, kỹ thuật
ngun tử, chế tạo máy, cơng nghiệp hóa chất, nơng nghiệp, y học đến lĩnh vực
luyện kim và cả chăn nuôi trồng trọt. Đất hiếm đƣợc dùng để sản xuất các chất
xúc tác, nam châm, hợp kim, bột mài, gốm, chất phát quang… Để chế tạo các
máy điện thoại di động, ổ đĩa cứng máy tính... khơng thể khơng dùng đất hiếm.
Nhiều nƣớc coi đất hiếm là vàng của thế kỷ XXI, thậm chí của cả thế kỷ XXII.
Các nhà khoa học thì gọi đất hiếm là những nguyên tố của tƣơng lai. Những
lĩnh vực sử dụng chính của các nguyên tố đất hiếm và hỗn hợp gồm:
- Lantan (La) dùng trong men gốm và thuỷ tinh quang học.
- Ceri (Ce) là thành phần chủ yếu của mischemetal dùng trong ngành công
nghiệp sản xuất thép. Ceri làm tăng độ bền, tăng tính mềm dẻo của hợp kim
nhơm và tăng tính chịu nhiệt của hợp kim magne. Các hợp kim của ceri làm lớp
chống phát xạ trên bề mặt catôt của đền chân không, làm chất xúc tác trong quá


6

trình lọc dầu, tụ điện gốm và vật liệu chịu nhiệt của động cơ phản lực.
- Prazeodim (Pr) là một thành phần của men gốm, của tụ điện và nam
châm vĩnh cửu. Hỗn hợp của Pr với Nd gọi là dydim đƣợc sử dụng làm kính
bảo hộ cho cơng nghiệp sản xuất thủy tinh.
- Europi (Eu) sử dụng trong đèn màu catôt. Oxit của Eu làm chất phát
quang màu đổ cho vơ tuyến truyền hình màu, là thành phần cơ bản của các
thanh điều khiển lò phản ứng hạt nhân.
- Thuli (Tm) khi bị chiếu xạ, sẽ tạo ra một đồng vị phát ra tia X đƣợc
sử dụng trong các máy X quang di động.
- Ytri (Y) sử dụng làm chất khử oxit trong thép không rỉ, trong các hợp
kim đặc biệt, làm động cơ máy bay, trong bình acquy tái nạp. Động vị của Y
sử dụng trong thuốc giảm đau.
1.1.2. Tổng quan về mỏ đất hiếm ở Việt Nam

Việt Nam là một trong những quốc gia có tiềm năng lớn đất hiếm, trữ
lƣợng khoảng 11 triệu tấn và dự báo là 22 triệu tấn phân bố ở miền Tây Bắc.
Kết quả nghiên cứu, tìm kiếm thực hiện từ năm 1958 đến nay đã phát hiện
đƣợc nhiều điểm tụ khoáng đất hiếm ở Bắc Nậm Xe, Nam Nậm Xe, Đông
Pao (Lai Châu), Mƣờng Hum (Lào Cai) và Yên Phú (Yên Bái).
Theo nguồn gốc có thể chia các mỏ, điểm quặng đất hiếm trên lãnh thổ
Việt Nam thành ba loại hình mỏ nhƣ sau:
- Mỏ nhiệt dịch: phân bố ở Tây Bắc gồm các mỏ lớn, có giá trị nhƣ Bắc
Nậm Xe, Nam Nậm Xe, Đông Pao, Mƣờng Hum, Yên Phú và hàng loạt các
biểu hiện khoáng hoá đất hiếm trong vùng. Thân quặng có dạng mạch, thấu
kính, ổ, đới xun cắt vào các đá có thành phần khác nhau: đá vôi, đá phun
trào bazơ, đá syenit, đá phiến. Hàm lƣợng tổng oxyt đất hiếm trong các mỏ
thuộc loại cao từ 1% đến trên 36%.
- Mỏ sa khoáng: đã phát hiện 2 kiểu sa khoáng chứa đất hiếm gồm:


7

+ Sa khoáng lục địa: ở vùng Bắc Bù Khạng (Mỏ monazit Pom Lâu,
Châu Bình và Bản Gió), tại các mỏ, điểm quặng này đất hiếm dƣới dạng
khoáng vật monazit, xenotim đi cùng ilmenit, zircon. Quặng nằm trong các
trầm tích thềm sông bậc I và II. Nguồn cung cấp các khoáng vật chứa đất
hiếm chủ yếu từ khối granit Bù Khạng. Hàm lƣợng monazit 0,15 ÷ 4,8kg/m3,
điều kiện khai thác, tuyển đơn giản nên cần đƣợc quan tâm thăm d và khai
thác khi có nhu cầu.
+ Sa khống ven biển: ven biển Việt Nam có nhiều mỏ và điểm quặng
sa khống ilmenit có chứa các khống vật đất hiếm (monazit, xenotim) với
hàm lƣợng từ 0,45 ÷ 4,8kg/m3 nhƣ mỏ Kỳ Khang, Kỳ Ninh, Cẩm H a , Cẩm
Nhƣợng (Hà Tĩnh), Kẻ Sung (Thừa Thiên Huế), Cát Khánh (Bình Định), Hàm
Tân (Bình Thuận)… Tuy nhiên, monazit, xenotim trong các mỏ titan sa

khoáng chƣa đƣợc đánh giá đầy đủ.
- Kiểu mỏ hấp thụ ion: kiểu mỏ này do Tổng công ty Dầu khí và kim
loại Quốc gia Nhật Bản (JOGMEC) phát hiện trong quá trình điều tra cơ bản
địa chất theo biên bản ghi nhớ giữa Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam
với Tổng cơng ty Dầu khí và Kim loại Quốc gia Nhật Bản (JOGMEC) ngày
25 tháng 10 năm 2007 về đề án “Điều tra cơ bản địa chất đối với các ngun
tố đất hiếm đi kèm với khống hóa Vàng - đồng - oxit sắt tại các tỉnh Lào Cai,
Yên Bái và Lai Châu" tại khu vực huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai với hàm
lƣợng trung bình tổng đất hiếm khoảng 0,0443 ÷ 0,3233% tREO.
Theo thành phần nguyên tố quặng đất hiếm trên lãnh thổ Việt Nam có
thể chia làm hai loại:
- Đất hiếm nhóm nhẹ: gồm các mỏ Nam Nậm Xe, Bắc Nậm Xe,
Đông Pao và quặng sa khống. Trong đó, khống vật đất hiếm chủ yếu là
bastnezit (Nậm Xe, Đông Pao, Mƣờng Hum) và monazit (Bắc Bù Khạng,
sa khoáng ven biển).


8

- Đất hiếm nhóm nặng: điển hình là mỏ n Phú. Trong mỏ, hàm
lƣợng tổng oxyt đất hiếm không cao (trung bình 1,12%) nhƣng tỷ lệ hàm
lƣợng oxyt đất hiếm nhóm nặng khá cao chiếm 21,0 ÷ 43,5% tổng oxyt đất
hiếm. Ngoài mỏ Yên Phú, mỏ đất hiếm Mƣờng Hum cũng có tỷ lệ hàm
lƣợng oxyt đất hiếm nhóm nặng so với tổng hàm lƣợng oxyt đất hiếm
tƣơng đối cao (21,16 ÷ 36,43%).
Việc triển khai các dự án khai thác đất hiếm sẽ mang lại lợi ích kinh tế.
Theo tính toán của giới khoa học, giá thị trƣờng hiện là 800 USD/tấn đất
hiếm, nếu tách riêng các nguyên tố có trong đất hiếm để bán, giá sẽ tăng lên
nhiều lần, khoảng 1 triệu USD/tấn nguyên tố. Tuy vậy, khai thác đất hiếm
tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng cao hơn khai thác than đá, dầu mỏ

rất nhiều. Vì chế biến đất hiếm phải dùng nhiều loại hóa chất có ảnh hƣởng
đến mơi trƣờng. Ngồi ra, trong đất hiếm có những khống chất mang tính
phóng xạ với cƣờng độ cao hơn những loại phóng xạ khác. Khai thác và chế
biến quặng đất hiếm sinh ra một khối lƣợng lớn chất thải. Đất đá thải trong
khai thác quặng đất hiếm đƣợc lƣu giữ trong các bãi thải và thƣờng phơi lộ
trong môi trƣờng, nên các chất độc hại nhƣ các chất phóng xạ, sulphides,
fluorites và kim loại nặng trong đất đá thải sẽ hòa tan và lan truyền tới các
thủy vực, rò rỉ vào hệ thống nƣớc ngầm và đất đai. Quặng đi thải ra từ q
trình tuyển quặng đất hiếm đƣợc lƣu chứa trong các hồ thải cũng là nguồn có
nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trƣờng lớn. Các thành phần độc hại trong quặng
đuôi khi h a tan có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trƣờng đất, nƣớc và khơng khí,
bao gồm các kim loại nhƣ Al, Ba, Be, Cu, Pb, Mn, Zn, các chất phóng xạ (Th
và U), fluorides, sulphate, hóa chất tuyển…
Có thể khẳng định, Việt Nam là nƣớc có tiềm năng về tài nguyên đất
hiếm. Tuy vậy, để khai thác bền vững quặng đất hiếm, hạn chế các tác động
đến môi trƣờng, trƣớc mắt phải nghiên cứu công nghệ sản xuất, lựa chọn và


9

áp dụng thiết bị tiên tiến phù hợp. Từ năm 2010 Chính phủ Việt Nam đã
quyết định chọn Nhật Bản làm đối tác hợp tác trong việc khai thác đất hiếm.
Nhật Bản đã giúp Việt Nam xây dựng và vận hành Trung tâm nghiên cứu và
chuyển giao công nghệ đất hiếm nhằm nghiên cứu khoa học và phát triển
công nghệ tiên tiến, thân thiện với mơi trƣờng cho q trình chế biến sâu
quặng đất hiếm Việt Nam; nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ, vật
liệu, sản phẩm có giá trị gia tăng cao từ đất hiếm Việt Nam; đào tạo cán bộ
nghiên cứu, cán bộ kỹ thuật thông qua nghiên cứu và thơng qua các chƣơng
trình đào tạo nhân lực; thực hiện chuyển giao công nghệ.
Đây là nền tảng quan trọng giúp Việt Nam nâng cao trình độ công nghệ

khai thác và chế biến nguồn tài nguyên đất hiếm, tiếp nhận chuyển giao cơng
nghệ có hiệu quả, bền vững, thân thiện với môi trƣờng.
Đến nay, nƣớc ta đã xây dựng cơ sở nghiên cứu với hệ thống trang
thiết bị tƣơng đối đồng bộ cho việc chế biến sâu quặng đất hiếm, gồm các
thiết bị từ giai đoạn tuyển khoáng, thủy luyện, phân chia tinh chế đất hiếm
đến xử lý chất thải và phân tích phục vụ q trình nghiên cứu với kinh phí
khoảng 3 triệu USD.
Bên cạnh đó, đã thực hiện thành công các công nghệ nhƣ phát triển
công nghệ tuyển quặng đất hiếm đạt mức độ thu hồi cao; xây dựng thành
cơng cơng nghệ phân hủy tính quặng quy mô pilot; xây dựng công nghệ
phân chia, thu nhận đất hiếm riêng lẻ độ tinh khiết cao; xây dựng cơng
nghệ xử lý chất thải chứa nhân phóng xạ tự nhiên của quá trình tuyển, thủy
luyện, phân chia tinh chế…
1.2. Đặc điểm khoáng sàng đất hiếm Bắc Nậm Xe
1.2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên
Mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe thuộc địa phận xã Nậm Xe, huyện Phong Thổ,
tỉnh Lai Châu, nằm trong tờ bản đồ Hợp 2 (F-48-27-D) và tờ bản đồ Phong Thổ


10

(F-48-39-B) tỷ lệ 1:50.000. Diện tích là 319,6 ha có toạ độ các góc nhƣ sau:
Điểm
góc

Hệ tọa độ VN-2000

Hệ tọa độ VN-2000

(KTT 105000’ múi chiếu 60)


(KTT 106030’ múi chiếu 30)

X (m)

Y (m)

X (m)

Y (m)

1

2 492 693

337 946

2493 441

337 897

2

2 493 335

338 589

2494 083

338 540


2A

2 491 626

340 254

2492 373

340 206

2B

2 490 558

340 545

2491 305

340 497

2C

2 490 766

341 094

2491 513

341 046


3

2 490 543

341 311

2491 290

341 262

4

2 489 914

340 668

2490 661

340 620

Khu vực mỏ là vùng núi cao, hiểm trở, các mạch quặng phân bố trong
tầng đá vơi bị hoa hóa thuộc hệ tầng Na Vang, ngƣợc sƣờn núi theo hƣớng Bắc
Tây Bắc lên đỉnh với độ cao tuyệt đối 1000 ÷ 1500m. Sƣờn núi với độ dốc từ
20 ÷ 25o bị phân cắt bởi nhiều khe suối có phƣơng Đơng Bắc - Tây Nam.
Trong phạm vi vùng mỏ đá gốc lộ ra rất ít, chỉ gặp trong các khe suối
và tại các vách đá vôi. Tầng đất phủ dày khá dày lớn nhất là 89,0m (lỗ khoan
278 tuyến 60), thông thƣờng từ 20 ÷ 40m. Thảm thực vật ở khu mỏ chủ yếu là
nƣơng rẫy của nhân dân địa phƣơng (chiếm 65 ÷ 70% diện tích mỏ) và cỏ
tranh, lau sậy, cây to c n lác đáng trong khe suối lớn.

Mạng sông suối trong vùng mỏ không nhiều, suối Nậm Xe là suối
chính chảy theo hƣớng Đơng - Tây ở phía Đơng Nam của mỏ, gần ranh
giới giữa 2 vùng mỏ Bắc và Nam Nậm Xe với l ng suối dốc từ 2 ÷ 10 o, lƣu
lƣợng nƣớc thay đổi theo mùa, mùa khơ ít nƣớc nhƣng mùa mƣa nƣớc chảy
xiết gây khó khăn cho giao thơng qua lại giữa hai bờ suối. Ngồi ra trong
vùng mỏ có các suối nhánh của suối Nậm Xe chảy theo hƣớng Bắc - Nam,


11

các suối nhánh có lƣu lƣợng nƣớc khơng đáng kể nhƣng rất dốc, nhiều chỗ
có những vách đá dựng đứng.
Mỏ Bắc Nậm Xe nằm trong miền núi cao khu vực Tây Bắc khí hậu
vùng mỏ rất khắc nghiệt, sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm khá lớn
(10 ÷ 15o). Khí hậu thay đổi theo mùa:
- Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm. Lƣợng mƣa nhiều nhất
vào tháng 7 tháng 8, nhiệt độ giữa ngày và đêm chênh lệch nhau nhiều, ban
ngày 30 ÷ 32o, ban đêm 15 ÷ 20o, độ ẩm cao.
- Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, khí trời hanh khô, rét buốt,
nhiều sƣơng muối vào tháng 12 và tháng 1, nhiệt độ hạ rất thấp (4 ÷ 5o). Cuối
tháng 4 đầu tháng 5 thời tiết chuyển dần sang mùa hè thƣờng xuất hiện những
trận gió lốc kèm theo mƣa đá.


12

1.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Dân cƣ sinh sống ở các bản làng chủ yếu là các dân tộc ít ngƣời gồm:
Thái, Nhắng ở bản Mấn, bản Màu, bản Mỏ và bản Nậm Xe. Trên các vùng



13

cao hơn có dân tộc Dao, H’ Mơng, ở thị trấn Phong Thổ ngồi đồng bào dân
tộc c n có ngƣời Kinh chiếm tỷ lệ khá đông.
Kinh tế của dân tộc địa phƣơng chủ yếu dựa vào sản xuất nông - lâm
nghiệp, cuộc sống đã có nhiều tiến bộ nhƣng vẫn cịn ở mức thấp, đời sống
văn hóa của nhân dân trong vùng đã đƣợc nâng cao đáng kể. Ở xã Nậm Xe đã
có trƣờng trung học cơ sở, trạm xá, bƣu điện, mạng lƣới điện thắp sáng đƣợc
kéo về đến các bản lân cận vùng mỏ.
Từ Hà Nội đến mỏ Bắc Nậm Xe có thể đi bằng các đƣờng ô tô hoặc
đƣờng sắt:
- Đi ô tô Hà Nội - Yên Bái - Lào Cai - Sa Pa - Thị xã Lai Châu - mỏ
Bắc Nậm Xe (Bản Màu) chiều dài khoảng 550 km.
- Đi ô tô Hà Nội - Nghĩa Lộ - Mù Cang Chải - thị xã Lai Châu - mỏ
Bắc Nậm Xe khoảng 500 km.
- Đi tàu Hà Nội - Lào Cai chiều dài 296km, đi ô tô Lào Cai - thị xã Lai
Châu - mỏ Bắc Nậm Xe khoảng 180km.
Hiện nay, đã có đƣờng ơ tơ cao tốc Hà Nội - Lào Cai tạo điều kiện
thuận lợi đến mỏ Bắc Nậm Xe.
1.2.3. Đặc điểm địa chất - mỏ
Mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe nằm từ bờ trái suối kéo dài qua bờ phải suối
Nậm Xe lên đến độ cao 1.260m ở phía Tây Bắc, tham gia vào cấu trúc địa
chất của vùng mỏ có các trầm tích: đá vơi tuổi Pecmi và spilit,
diabasporphyrit, andezit, porphyrit, tuf, dăm kết tuf tuổi Trias. Bản đồ địa
chất khoáng sản năm 1996, nhóm tờ Phong Thổ (do Tơ Văn Thụ thuộc Đoàn
Intergeo 6 - Liên đoàn Intergeo làm chủ biên), kết hợp với tài liệu đo vẽ bản
đồ địa chất tỷ lệ 1: 2000 trong q trình thi cơng đề án vùng mỏ Bắc Nậm Xe
xếp các thành tạo trên vào các hệ tầng: Hệ tầng Si Phay (P1-2 sp), Na Vang
(P2 nv) và Viên Nam (T1i vn).



14

1.2.3.1. Địa tầng
Hệ tầng Si Phay (P1-2 sp): phân bố ở phía Đơng Bắc vùng nghiên cứu
với diện lộ nhỏ thuộc tập 2 của hệ tầng Si Phay. Đá phiến silic chứa vật chất
than có màu xám đen, xám, xám vàng nhạt, hạt mịn, cấu tạo phân phiến. Thành
phần khoáng vật chủ yếu gồm: chalcedon và thạch anh (89-96%) dạng hạt ẩn
tinh, vi hạt tha hình , kích thƣớc 0,001-0,005 mm, vật chất than (3-7%) dạng
bụi sẫm màu ngoài ra cịn có hydromica bị sericit hóa, khống vật quặng.
Hệ tầng Na Vang (P2 nv): chiếm một diện tích lớn của mỏ Bắc Nậm Xe
với thành phần chủ yếu là đá vôi màu xám, xám sáng do tác dụng của dung
dịch kiềm sau magma các thành tạo carbonat đã trải qua một quá trình biến
chất mãnh liệt. Quá trình biến chất trao đổi giữa dung dịch nhiệt dịch và đá
cacbonat vây quanh của hệ tầng Na Vang tạo nên những loại đá biến chất trao
đổi thực thụ (gọi chung là đá vôi bị biến chất trao đổi). Ở mỏ đất hiếm Bắc
Nậm Xe các đá vôi bị biến chất trao đổi có mối liên quan chặt chẽ với quặng
hố đất hiếm. Chúng là dấu hiệu rất đáng tin cậy trong công tác thăm d quặng
đất hiếm. Cho nên việc nghiên cứu chúng có ý nghĩa thực tiễn rất to lớn.
Trên cơ sở phân tích mẫu lát mỏng, kế thừa kết quả nghiên cứu trƣớc
đây cho thấy trong phạm vi mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe có khá nhiều loại thành
tạo đá vôi bị biến chất trao đổi nhƣ: đá biến chất trao đổi microclin - biotit flogopit - calcit, đá biến chất trao đổi biotit - flogopit - calcit, đá biến chất trao
đổi ribekit - biotit – flogopit calcit, đá hoa bị ribekit – flogopit – biotit dolomit hóa chứa các khống vật quặng đất hiếm, đá hoa có flogopit. Tuy
nhiên trong đó phổ biến là đá hoa bị ribekit, flogopit, biotit, dolomit hóa chứa
các khống vật quặng đất hiếm dƣới dạng stocvec (mạng mạch và xâm tán) ổ,
thấu kính nhỏ v.v... tạo thành đới chứa quặng đất hiếm có giá trị công nghiệp.
Loại này cũng bị biến chất trao đổi nhƣng c n yếu, thành phần khoáng vật
calcit nguyên sinh còn nhiều trong đá.



15

Hệ tầng Viên Nam (T1 i vn): phân bố một diện nhỏ ở phía Đơng Nam
của mỏ với diện tích khoảng 0,4km2 với các đá phun trào gồm andezit,
andezit porphyrit, diabas porphyrit. Theo phƣơng Tây Bắc tầng đá phun trào
phủ không chỉnh hợp trên đá vôi hệ tầng Na Vang, các đá của tầng này đã bị
biến đổi khá mạnh làm mờ thành phần và kiến trúc ban đầu của chúng, đặc
biệt các loại đá này đã bị clorit hoá mạnh, chúng có màu xanh lá cây.
Trầm tích đệ tứ (Q): phân bố chủ yếu tại các khe cạn, thung lũng dọc
theo suối Nậm Xe… với thành phần gồm cuội, tảng, cát, sạn, bột, sét bở rời
màu xám đến xám vàng.
1.2.3.2. Kiến tạo
Do ở vị trí địa kiến tạo rất đặc biệt, mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe đã trải
qua lịch sử phát triển địa chất lâu dài, gồm nhiều giai đoạn và có hình thái
kiến trúc phức tạp.
Các thành tạo địa chất giữ vai trị chính trong cấu trúc vùng mỏ đã bị
chia cắt, biến đổi, đảo lộn mạnh mẽ bởi nhiều hệ thống đứt gãy thành nhiều
khối tảng phức tạp với yếu tố thế nằm không xác định, phƣơng nhìn chung có
xu thế cắm nghiêng về tây nam với góc dốc 30o – 40o. Quặng hóa ở đây đƣợc
khống chế trong tập đá carbonat thƣờng đƣợc tâp trung dƣới những hình dạng
thân quặng khơng rõ ràng dạng stocvec (mạng mạch và xâm tán), dạng ổ, thấu
kính và nói chung không ổn định theo đƣơng phƣơng và hƣớng dốc.
Các hệ thống đứt gãy, khe nứt: trong vùng gặp rất nhiều đứt gãy khác
nhau về kiểu dáng, cấp độ và hƣớng phát triển các hệ thống đứt gãy chia
làm 2 nhóm chính:
+ Đứt gãy có phƣơng Tây Bắc - Đơng Nam
+ Hệ thống đứt gãy phƣơng Đông Bắc - Tây Nam
Hệ thống đứt gãy có phƣơng Tây Bắc - Đơng Nam là hệ thống chủ yếu,
chi phối sự hình thành các thành tạo các đá mạch minet hạt lớn, minet hạt nhỏ



16

và các mạch quặng. Hệ thống đứt gãy này xuất hiện trong thời kỳ hình thành
đứt gãy sâu phân đới, đồng thời tái hoạt động ở giai đoạn muộn sau này
Hệ thống đứt gãy phƣơng Đông Bắc - Tây Nam. Chúng cắt qua tất cả
các mạch minet và các mạch quặng.
Các hệ thống khe nứt phát triển theo các phƣơng Tây Bắc, Đơng Bắc,
kinh tuyến, vĩ tuyến, trong đó chủ yếu là hệ thống phƣơng Tây Bắc – Đông
Nam. Ở một vài nơi các khe nứt và mặt trƣợt làm dịch chuyển các thể địa chất
có trƣớc, hiện tƣợng dịch chuyển không phổ biến và cự ly không lớn.
1.2.4. Đặc điểm phân bố thân quặng
1.2.4.1. Đới đá biến đổi chứa quặng đất hiếm
Đá có màu trắng, trắng xám, xám, phớt vàng, hồng nhạt. Dƣới kính
hiển vi đá có kiến trúc hạt biến tinh, cấu tạo phân dải. Thành phần khoáng vật
chủ yếu là calcit, dolomit, parizit, bastnezit, barit..
+ Calcit (30-75%) dạng hạt tha hình, kích thƣớc 0,2-0,6mm, dƣới 1
nicol khơng màu, giả hấp phụ rõ, cắt khai hoàn toàn, dƣới 2 nicol giao thoa
trắng bậc cao, phát triển hai hệ thống song tinh đa hợp ghép theo mặt cắt khai.
Ở đây calcit thƣờng bị gặm mòn hoặc thay thế bởi các khoáng vật parizit,
bastnezit, dolomit...
+ Dolomit (5-75%) dạng hạt tự hình, nửa tự hình, kích thƣớc 0,11,0mm, dƣới 1 nicol khơng màu, giả hấp phụ, cắt khai hồn tồn, dƣới 2 nicol
giao thoa trắng bậc cao.
+ Phlogopit (1-10%) dạng tấm, vẩy tha hình, kích thƣớc 0,1-1,5mm,
màu phớt hồng đa sắc yếu, cắt khai hồn tồn, bị clorit hóa.
+ Anbit (3-5%) dạng tấm nhỏ nửa tự hình, kích thƣớc 0,1-1mm, dƣới 1
nicol khơng màu, cắt khai hồn tồn, dƣới 2 nicol giao thoa sáng trắng bậc
bậc 1, thay thế xâm tán trên calcit.
+ Ribekit có dạng que, vảy, màu lơ, có hiện tƣợng đa sắc mạnh, kéo dài



17

âm, góc tắt nhỏ dƣới 8o. Ribekit là khống vật phát triển rất rộng rãi trong mỏ.
Nó cũng đƣợc thành tạo do biến chất trao đổi kiềm từ Calcit nguyên sinh.
+ Parizit (1-20%) dạng hạt nhỏ tự hình thay thế calcit, đơi khi vi tấm
dẹt tự hình, nửa tự hình, kích thƣớc 0,03-0,5mm, khơng màu đến phớt vàng,
cắt khai khơng hồn tồn, thay thế chồng dƣới dạng xâm tán khơng đều trên
calcit, dolomit
+ Bastnezit (1-12%) dạng vi lăng trụ dẹt tự hình, nửa tự hình, kích
thƣớc 0,05-0,5mm, màu nâu cánh gián nhạt, đa sắc rõ, cắt khai khơng hồn
tồn thay thế calcit, dolomit.
+ Barit (2-30%) dạng tấm, nửa tự hình, tha hình, kích thƣớc 0,11,0mm, khơng màu, độ nổi cao, cắt khai hoàn toàn.
+ Fluorit (4-7%) dạng hạt nửa tự hình, tha hình, kích thƣớc 0,1-1,0mm,
dƣới 1 nicol khơng màu, cắt khai hoàn toàn.
1.2.4.2. Đá mạch
- Minet là loại đá mạch phổ biến nhất trong vùng mỏ liên quan đến các
thành tạo xâm nhập kiềm phức hệ Nậm Xe - Tam Đƣờng, đá có màu lục, xám
lục, nâu sẫm, khi bị phong hóa có màu vàng xám, nâu xám. Minet tạo thành
những mạch kích thƣớc khác nhau, phƣơng tây bắc - đơng nam kích thƣớc các
mạch dày từ vài mét đến vài chục mét, dài vài trăm mét. Quan sát bằng mắt
thƣờng đá có màu lục, xám lục, nâu sẫm, hạt mịn đến hạt nhỏ. Dƣới kính hiển
vi đá có kiến trúc, nửa tự hình, porphyr, cấu tạo dạng phiến và dạng khối.
Thành phần khoáng vật chủ yếu gồm: biotit (35 - 60%), felspat kali ( chủ yếu
là Orthoclas) (30 ÷ 55%), các khoáng vật quặng (1 ÷ 3%), calcit nhiệt dịch (3
÷ 27%), thạch anh hiếm gặp với hàm lƣợng 2 - 3%, barit, flocarbonat đất
hiếm có khi đạt 15 ÷ 20%.
Minet thƣờng bị clorrit hố, calcit hóa, dolomit hóa, anbit hóa tạo thành
các ổ, đám hoặc vi mạch.



×