Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa
Năm học: 2022-2023
TUẦN 11
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2022
Thời gian thực hiện: ngày 14 tháng 11 năm 2022
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (TIẾT 1)
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN
TUẦN 11: GIỚI THIỆU CÁC CÂU LẠC BỘ CỦA TRƯỜNG EM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học HS:
* Biết nêu tên và giới thiệu các câu lạc bộ của trường một cách tự tin, HS đã tham gia và
mong muốn được tham gia. Nêu những việc thích, chưa thích và mong muốn của bản thân
khi tham gia câu lạc bộ đó.
* - Trách nhiệm: Tham gia câu lạc bộ thường xuyên và đúng giờ.
- Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập và tích cực tham gia các câu lạc bộ của trường.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
- GV tổ chức cho HS xung phong giới thiệu về - HS giới thiệu: CLB cờ vua, CLB
“Các câu lạc bộ của trường”.
viết chữ đẹp, CLB Mỹ thuật, ...
- GV tuyên dương HS.
- GV cho HS nêu những điều HS thích, chưa
thích và mong muốn của bản thân khi tham gia - HS nêu.
câu lạc bộ đó.
- Theo em, em giới thiệu về các câu lạc bộ của
trường mình, lớp mình như thế nào?
- GV cho HS trong các câu lạc khác giới thiệu về - HS giới thiệu.
câu lạc bộ của mình.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- GV giáo dục HS: thường xuyên tham gia các - HS lắng nghe.
câu lạc bộ để làm quen với nhiều bạn mới, học
hỏi được nhiều điều bổ ích, rèn luyện phát huy
khả năng của bản thân.
III. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
KẾ HOACH DẠY HOC - Tuần 11 – Lớp 1/1
1
GV: Nguyễn Thị Thu Thanh
Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa
Năm học: 2022-2023
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
*************************************************************************
KẾ HOACH DẠY HOC - Tuần 11 – Lớp 1/1
2
GV: Nguyễn Thị Thu Thanh
Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa
Năm học: 2022-2023
TIẾNG VIỆT (TIẾT 3)
CHỦ ĐỀ 11: BẠN BÈ
Bài 1: an, ăn, ân
( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau học bài học, học sinh hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực sau:
*- Biết trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động trong chủ đề Bạn bè. Sử dụng được một số từ
khóa xuất hiện trong bài: bạn học, thợ lặn, sân chơi,… Biết quan sát tranh khởi động, biết
trao đổi với bạn về sự vật trong tranh vẽ có các tên gọi chứa vần an, ân (sân, bàn, hoa lan,
…).
- Nhận diện được các vần an, ăn, ân. Đánh vần, ghép tiếng và hiểu nghĩa từ chứa vần có
âm cuối là âm “n”.
- Viết được các vần an, ăn, ân. Viết đúng cách, viết nối thuận lợi và không thuận lợi.
* Phát triển năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm (hoạt động khởi động);
năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết.
* Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: GAPP: chữ mẫu, tranh minh họa.
Học sinh: Bảng con, phấn (Tập viết)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động học tập của giáo viên
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (4-5’)
- Gọi HS đọc viết một số từ có chứa vần at, ăt, ât,
et, êt, it, ot, ôt, ơt, ut, ưt và trả lời một số câu hỏi
về chủ đề Ngày chủ nhật.
- HS đọc
- Nhận xét – TD
2. Khởi động (4-5’)
- GV nêu tên chủ đề tuần, yêu cầu HS mở SGK và
- HS mở SGK và thảo luận nhóm
quan sát tranh SGK trang 110.
đơi.
- GV yêu cầu HS nêu những điều mình quan sát
được trong tranh (gợi mở cho HS nêu được các từ
- sân, bàn, hoa lan,…
có chứa vần mới).
- GV giới thiệu bài: an, ăn, ân
3. Hình thành kiến thức: Nhận diện vần mới,
tiếng có vần mới.(12-13’)
3.1 Vần an
- GV viết vần an đọc mẫu và phân tích.
- Yêu cầu HS đánh vần an
KẾ HOACH DẠY HOC - Tuần 11 – Lớp 1/1
- HS nhận diện vần mới.
3
GV: Nguyễn Thị Thu Thanh
Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa
Năm học: 2022-2023
- HS đánh vần CN-ĐT.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS tìm vần mới trong tiếng đại diện
bạn và phân tích tiếng bạn.
- HS thực hiện : tiếng bạn gồm âm
+ Yêu cầu HS đánh vần tiếng bạn, đọc trơn tiếng b, vần an và thanh nặng.
bạn.
- CN-N-ĐT.
- Cho HS quan sát tranh, giới thiệu từ khóa bạn
học.
+u cầu HS tìm vần mới trong từ bạn học.
- HS tìm.
- CN-N-ĐT.
+ Yêu cầu HS đọc trơn từ khóa bạn học.
- CN-ĐT.
- Yêu cầu hs đọc lại bài khoá.
3.1 Vần: ăn, ân (thực hiện tương tự vần an có so
sánh giống và khác nhau)
- Từ khóa: thợ lặn, sân chơi
4. Tập viết bảng con (9-10’)
* Viết an, bạn học.
- GV vừa thao tác viết vừa hướng dẫn cách viết
trên bảng lớp an, bạn học.
- HS quan sát cách GV viết.
- GV cho HS viết bảng con.
- HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét.
* Viết ăn, thợ lặn, ân, sân chơi (thực hiện như
an, bạn học)
Hoạt động tiếp nối (1-2’)
- GV gọi HS đọc lại bài.
-HS đọc lại bài.
- Nhận xét tiết học.
IV: Điều chỉnh sau bài dạy:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
*********************************************************************
KẾ HOACH DẠY HOC - Tuần 11 – Lớp 1/1
4
GV: Nguyễn Thị Thu Thanh
Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa
Năm học: 2022-2023
TIẾNG VIỆT (TIẾT 4)
CHỦ ĐỀ 11: BẠN BÈ
Bài 1: an, ăn, ân
( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau bài học, học sinh hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực sau:
* - Viết được các vần an, ăn, ân. Viết đúng cách, viết nối thuận lợi và không thuận lợi. ( viết
vở Tập viết)
- Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng, đọc được bài ứng dụng và hiểu nội dung
của bài ứng dụng và hiểu nội dung của bài ứng dụng ở mức độ đơn giản.
- Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan đến bài học.
* Phát triển năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm ( đọc bài ứng dụng),
năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc viết.
* Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: GAPP: chữ mẫu, tranh minh họa.
Học sinh: Vở tập viết, bút chì, tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động học tập của giáo viên
1. Khởi động: ( 1-2’)
- HDHS ôn lại các vần đã học.
- HS đọc.
2. Luyện tập đánh vần, đọc trơn (14-15’)
- HS thực hiện viết vào vở tập viết.
2.1. Nhận diện, đánh vần, đọc trơn và hiểu
nghĩa các từ mở rộng.
- GV viết từ: gần gũi, bàn bạc, ân cần, gắn bó
- GV cho HS đọc từ ứng dụng.
- HS tìm tiếng có vần vừa học,
phân tích. HS đọc lại các tiếng có
vần mới. CN-ĐT
- HS đọc CN-N-ĐT.
- GV giải thích nghĩa các từ mở rộng.
2.2. Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài đọc mở
rộng.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS tìm và phân tích (gần, bạn,
- u cầu HS đọc nhẩm tìm tiếng có vần mới học gắn, ân cần) sau đó đọc lại CNĐT.
trong bài .
- HS đọc cá nhân nối tiếp.
- Yêu cầu HS đọc câu nối tiếp nhau.
- GV giới thiệu bài đọc. GV đọc mẫu.
- HS đọc CN-ĐT
- Yêu cầu HS đọc toàn bài cho nhau nghe.
KẾ HOACH DẠY HOC - Tuần 11 – Lớp 1/1
5
GV: Nguyễn Thị Thu Thanh
Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa
Năm học: 2022-2023
- GV theo dõi sửa sai nếu có. Nhận xét tuyên
dương
- HS tìm hiểu nội dung của đoạn,
- GV hướng dẫn HS nội dung của đoạn, bài.
bài.
- Bố mẹ là bạn của bé.
+ Bố mẹ là gì của bé?
+ Tất cả các bạn học đều là gì của bé?
+ Bạn bè với nhau phải như thế nào?
- Tất cả các bạn học đều là bạn của
bé.
- GV giáo dục kĩ năng sống.
- HS lắng nghe.
- Bạn bè với nhau phải gắn bó, ân
cần chia sẻ với nhau.
3. Tập viết ( 9-10’)
* Viết vào vở tập viết:
- HS viết vào vở tập viết.
+ Yêu cầu HS viết an, bạn học, ăn, thợ lặn, ân,
sân chơi vào vở tập viết.
- HS nhận xét bài mình, bài bạn và
+Yêu cầu HS nhận xét bài viết của mình, của bạn, sửa lỗi nếu có.
sửa lỗi nếu có.
- HS chọn biểu trưng đánh giá phù
+Yêu cầu HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp hợp cho bài của mình.
với kết quả bài của mình.
+ GV nhận xét.
4. Hoạt động mở rộng ( 6-7’)
- HS quan sát tranh.
- Yêu cầu HS quan sát tranh
- cái cân, cái bàn học, cái khăn.
- Tranh vẽ những vật gì?
- HS trả lời.
- Vật đó như thế nào?
- Em có thích vật đó khơng? Vì sao?
- Cho HS hỏi đáp về cái cân, cái bàn học, cái khăn.
5. Củng cố, dặn dò (1-2’)
- HS đọc bài (cá nhân, đồng thanh)
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
- Về đọc lại bài ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết học sau (Bài en, ên, in)
IV: Điều chỉnh sau bài dạy:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
KẾ HOACH DẠY HOC - Tuần 11 – Lớp 1/1
6
GV: Nguyễn Thị Thu Thanh
Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa
Năm học: 2022-2023
*************************************************************************
TOÁN - (TIẾT 5)
CHỦ ĐỀ 2 THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
BÀI : SÔNG NƯỚC MIỀN TÂY (1 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: HS biết:
* Đếm, đọc, viết, nói cấu tạo số, so sánh, sắp thứ tự các số trong phạm vi 10. Giải tốn: kết
hợp hình ảnh và sơ đồ tách – gộp số (chưa hồn chỉnh), nói một tình huống thích hợp và
hồn thiện sơ đồ tách – gộp số.
* Tư duy và lập luận tốn học. Sử dụng cơng cụ, phương tiện toán học. Giao tiếp toán học.
Giải quyết vấn đề tốn học.
* Tích hợp: Tốn học và cuộc sống, Tự nhiên và xã hội, Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Trò chơi: Đi chợ nổi (Bài 3) 4 cái rổ to, 4 cái rổ nhỏ; 4 loại trái cây, quả, củ nhựa
(10 quả/loại).
2. HS:- Bút chì, thước kẻ, 1 trái cây/ em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
KHỞI ĐỘNG (4-5’)
- Tổ chức chơi trò Đố bạn
- Yêu cầu HS viết số vào bảng con rồi đố bạn,
nêu cấu tạo số và cách gộp để được số đó.
- 1 HS viết vào bảng con rồi đố bạn
Đố bạn, đố bạn.
Đố gì? Đố gì?
Số mấy? Số mấy?
- HS trả lời câu đố và nêu cấu tạo, cách
gộp để được số đó.
LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH (25-26’)
1.Ơn tập các số trong phạm vi 10.
GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu( chợ nổi,
cây bẹo, ghe (thuyền),…)
Quan sát tranh và chú ý lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
GV giáo dục lịng u q hương đất nước.
Bài 1:
- GV cho HS chơi: “Ai nhanh hơn?”.
KẾ HOACH DẠY HOC - Tuần 11 – Lớp 1/1
7
GV: Nguyễn Thị Thu Thanh
Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa
Năm học: 2022-2023
- Chia nhóm 4 và xác định
+ Số cây bẹo
+ Số lượng trái cây, quả, củ trên mỗi cây bẹo, kể
tên các loại.
- Đếm, viết vào bảng con và chia sẻ
cùng bạn trong nhóm.
+ Sắp xếp số mặt hàng trên các ghe từ ít tới
nhiều.
( Mỗi em đếm số mặt hàng trên 1 cây bẹo, viết số
vào bảng con. Sau đó, 4 em trong nhóm chia sẻ
với nhau)
- GV mời đại diện nhóm lên trình bày.
- Đại diện 1 vài nhóm HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt.
- Nhận xét.
Bài 2:
- GV cho HS quan sát tranh và sơ đồ.
- HS quan sát.
- GV mời HS nêu nhiệm vụ cần làm của mình
trong bài tập.
- HS nêu nhiệm vụ.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 và làm bài.
- Thảo luận nhóm 2 và làm bài.
+ Nói 1 câu chuyện phù hợp nội dung tranh và sơ
đồ.
- HS vừa trình bày câu chuyện vừa chỉ
vào sơ đồ tách – gộp để minh họa.
+ Hoàn thành sơ đồ tách – gộp.
- Mời HS trình bày.( khuyến khích các em nói
nhiều câu chuyện).
Ví dụ:
Ví dụ:
Mua tất cả 9 trái
Có 4 trái ở ghe bên trái
Đã nhận được 4 trái
5 trái ở ghe bên phải
Còn 5 trái nữa
Tất cả là 9 trái.
- Nhận xét.
- GV nhận xét và chốt.
2.Trò chơi: Đi chợ nổi.
Bài 3:
- GV chia nhóm( mỗi nhóm 4 bạn); đặt 4 rổ
to( mỗi rổ đựng 10 quả ) lên kệ.
- Đại diện nhóm lên bốc thăm và nhận
1 cái rổ. ( trong thăm sẽ ghi 1 số nhỏ
hơn 10 và hình hai loại trái cây).
- GV làm thăm ghi số bất kì( trong phạm vi 10)
- Thảo luận, vẽ sơ đồ tách – gộp vào
bảng con và đi chợ. (thời gian 2’)
- Đưa sơ đồ tách – gộp và trái cây đã
KẾ HOACH DẠY HOC - Tuần 11 – Lớp 1/1
8
GV: Nguyễn Thị Thu Thanh
Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa
Năm học: 2022-2023
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày.
mua trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
- GV nhận xét và chốt.
- Giáo dục học sinh ý thức khi tham
gia giao thông đường biển.
* Tích hợp An tồn giao thơng
CỦNG CỐ (2- 3’)
- GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi “Tìm
bạn” (HS sử dụng bảng con).
- HS viết 1 số tùy thích ( trong phạm vi
10).
- HS tìm 2 hoặc 3 bạn kết lại thành sơ
đồ tách – gộp .
Ví dụ :
8 - 5 - 3 ( 8 gồm 5 và 3, gộp 5 và 3
được 8
- GV khen thưởng nhóm đúng và nhanh nhất.
- Nhận xét.
TỔNG KẾT GIỜ HỌC (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
IV: Điều chỉnh sau bài dạy:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
***********************************************************************
KẾ HOACH DẠY HOC - Tuần 11 – Lớp 1/1
9
GV: Nguyễn Thị Thu Thanh
Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa
Năm học: 2022-2023
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2022
Thời gian thực hiện: ngày 15 tháng 11 năm 2022
TOÁN - (TIẾT 2)
KIỂM TRA (bài số 1)
A. TRẮC NGHIỆM:
I. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng.
Câu 1: Hình vẽ bên dưới có mấy biển báo hình tam giác?
a. 2
b. 4
c. 5
Câu 2: Có tất cả mấy cái li (cái cốc)?
a.1
b.5
c. 6
II. Đúng ghi đ, sai ghi s vào
Câu 1:
Thỏ ở dưới khối lập phương. ở dưới khối lập phương. dưới khối lập phương.i khối lập phương.i lập phương.p phương.ng.
Chó ở dưới khối lập phương. trên khối lập phương.i hộp chữ nhật.p chữ nhật. nhập phương.t.
Gấu ở trên khối lập phương.u ở dưới khối lập phương. trên khối lập phương.i lập phương.p phương.ng.
KẾ HOACH DẠY HOC - Tuần 11 – Lớp 1/1
10
GV: Nguyễn Thị Thu Thanh
Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa
III. Nối (theo mẫu):
Năm học: 2022-2023
Câu 1:
Câu 2:
B. TỰ LUẬN:
2
5
3
8
Câu 1: Số?
Câu 2. Quan sát hình vẽ dưới đây.
a. Viết số cặp mỗi ngăn vào
b. Viết các số 6, 3, 0, 8 theo thứ tự từ lớn đến bé.
…………………………………………………………………………….
Câu 3: Viết số vào
cho phù hợp với hình vẽ:
KẾ HOACH DẠY HOC - Tuần 11 – Lớp 1/1
11
GV: Nguyễn Thị Thu Thanh
Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa
Năm học: 2022-2023
Câu 4: Viết số vào chỗ trống.
Hình vẽ bên có:
……….. hình trịn
……….. hình tam giác
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….............................................
*************************************************************************
KẾ HOACH DẠY HOC - Tuần 11 – Lớp 1/1
12
GV: Nguyễn Thị Thu Thanh
Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa
Năm học: 2022-2023
Tiếng Việt (TIẾT 3)
CHỦ ĐỀ 11: BẠN BÈ
Bài 2: en ên in (2 tiết)
( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau khi học bài, học sinh hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực sau:
*- Biết trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động trong chủ đề Bạn bè. Sử dụng được một số từ khóa
xuất hiện trong bài: cái kèn, cây nến, đèn pin,… Biết quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với
bạn về sự vật, hoạt động trong tranh vẽ có các tên gọi chứa vần en, ên (đi lên, kèn,…).
- Nhận diện được các vần en, ên, in. Đánh vần, ghép tiếng và hiểu nghĩa từ chứa vần có âm cuối là
âm “n”.
- Viết được các vần en, ên, in. Viết đúng cách, viết nối thuận lợi và không thuận lợi. ( viết bảng
con)
* Phát triển năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết
vấn đề, năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc viết.
* Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: PP: chữ mẫu, tranh minh họa.
Học sinh: Bảng con, phấn ( Tập viết)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:(4-5’)
- Gọi 3 HS đọc bài an, ăn, ân.
- GV cho HS viết vào bảng con từ ứng dụng.
- HS đọc
- GV nhận xét và tuyên dương.
- ân cần, gắn bó, bàn bạc.
2. Khởi động(4-5’)
- GV yêu cầu HS mở SGK và quan sát tranh SGK
trang 112.
- HS mở SGK và thảo luận nhóm đơi.
- GV yêu cầu HS nêu những điều mình quan sát được
trong tranh (gợi mở cho HS nêu được các từ có chứa
- cái kèn, số chín, mũi tên….
vần mới).
- GV giới thiệu bài: en, ên, in
3. Hình thành kiến thức: Nhận diện vần mới, tiếng
có vần mới.(11-12’)
3.1 Vần en
- GV viết vần en đọc mẫu và phân tích.
- Yêu cầu HS đánh vần en
- HS nhận diện vần mới.
- GV nhận xét.
- HS đánh vần CN-ĐT.
KẾ HOACH DẠY HOC - Tuần 11 – Lớp 1/1
13
GV: Nguyễn Thị Thu Thanh
Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa
Năm học: 2022-2023
- Yêu cầu HS tìm vần mới trong tiếng đại diện kèn và
phân tích tiếng kèn.
- HS thực hiện : tiếng kèn gồm âm k,
+ Yêu cầu HS đánh vần tiếng kèn, đọc trơn tiếng kèn. vần en và thanh huyền.
- Cho HS quan sát tranh, giới thiệu từ khóa cái kèn.
- CN-N-ĐT.
+Yêu cầu HS tìm vần mới trong từ cái kèn.
+ Yêu cầu HS đọc trơn từ khóa cái kèn.
- u cầu hs đọc lại bài khố.
- HS tìm.
3.2 Vần: ên, in (thực hiện tương tự vần en có so sánh - CN-N-ĐT.
giống và khác nhau)
- N-ĐT.
- Từ khóa: cây nến, đèn pin
4. Tập viết (12-13’)
a. Viết vào bảng con:
* Viết en, cái kèn.
- HS quan sát cách GV viết.
- GV vừa thao tác viết vừa hướng dẫn cách viết trên
bảng lớp en, cái kèn.
- HS viết vào bảng con.
- GV cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét.
* Viết ên, cây nến, in, đèn pin: (thực hiện như en, cái
kèn)
Hoạt động tiếp nối
- GV gọi HS đọc lại bài.
- Nhận xét tiết học.
IV: Điều chỉnh sau bài dạy:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
*************************************************************************
KẾ HOACH DẠY HOC - Tuần 11 – Lớp 1/1
14
GV: Nguyễn Thị Thu Thanh
Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa
Năm học: 2022-2023
Tiếng Việt (TIẾT 4)
CHỦ ĐỀ 11: BẠN BÈ
Bài 2: en ên in
( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*- Viết được các vần en, ên, in. Viết đúng cách, viết nối thuận lợi và không thuận lợi. ( viết bảng
con)
- Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng, đọc được bài ứng dụng và hiểu nội dung của bài
ứng dụng và hiểu nội dung của bài ứng dụng ở mức độ đơn giản.
- Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan đến bài học.
* Phát triển năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết
vấn đề, năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc viết.
* Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: PP: tranh minh họa.
Học sinh: Vở tập viết, bút chì, tẩy ( Tập viết )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Khởi động: ( 1-2’)
-
- YC gọi HS đọc lại các vần đã học.
HS đọc lại các vần đã học.
- Nhận xét.
2. Luyện tập đánh vần, đọc trơn (16-17’)
2.1. Nhận diện, đánh vần, đọc trơn và hiểu nghĩa
các từ mở rộng.
- GV viết từ: thân mến, khen ngợi, bền chặt, tin vui
- HS tìm tiếng có vần vừa học, phân
tích. HS đọc lại các tiếng có vần mới.
CN-ĐT
- HS đọc CN-N-ĐT.
- GV cho HS đọc từ ứng dụng.
- GV giải thích nghĩa các từ mở rộng.
2.2. Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài đọc mở rộng.
- GV giới thiệu bài đọc. GV đọc mẫu.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS tìm và phân tích (tên, lên, đèn,
- u cầu HS đọc nhẩm tìm tiếng có vần mới học
gìn) sau đó đọc lại CN- ĐT.
trong bài .
- HS đọc cá nhân nối tiếp.
- Yêu cầu HS đọc câu nối tiếp nhau.
- HS đọc CN-ĐT
KẾ HOACH DẠY HOC - Tuần 11 – Lớp 1/1
15
GV: Nguyễn Thị Thu Thanh
Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa
Năm học: 2022-2023
- Yêu cầu HS đọc toàn bài cho nhau nghe.
- GV theo dõi sửa sai nếu có. Nhận xét tuyên dương
- HS tìm hiểu nội dung của đoạn,
bài.
- GV hướng dẫn HS nội dung của đoạn, bài.
- Bé nắn nót ghi tên bé lên nhãn vở.
- Mẹ bảo: vở, bút, đèn bàn đều là bạn
bè của bé.
+ Bé nắn nót ghi gì lên nhãn vở?
+ Mẹ bảo những gì là bạn bè của bé?
GV giáo dục KNS: giữ gìn đồ dùng học tập.
3. Tập viết ( 9-10’)
- HS thực hiện viết vào vở tập viết.
b. Viết vào vở tập viết:
+ Yêu cầu HS viết en, cái kèn, ên, cây nến, in, đèn
pin vào vở tập viết.
- HS nhận xét bài mình, bài bạn và
+ Yêu cầu HS nhận xét bài viết của mình, của bạn, sửa sửa lỗi nếu có.
lỗi nếu có.
- HS chọn biểu trưng đánh giá phù
+ Yêu cầu HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với hợp cho bài của mình.
kết quả bài của mình.
+ GV nhận xét.
4. Hoạt động mở rộng (6-7’)
- HS quan sát tranh.
- Yêu cầu HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ bạn trai và bạn gái.
- Tranh vẽ những ai?
- Đang hát.
- Đang làm gì?
- “ Đây là ban kèn hơi”
- Hãy đọc cụm từ trong bóng nói.
- HS hát
- Cho HS hát bài hát Đội kèn tí hon.
5. Củng cố, dặn dị (2-3’)
- HS đọc bài (cá nhân, đồng thanh)
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài.Chuẩn bị cho tiết học sau (Bài: on-ôn)
IV: Điều chỉnh sau bài dạy:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
*************************************************************************
KẾ HOACH DẠY HOC - Tuần 11 – Lớp 1/1
16
GV: Nguyễn Thị Thu Thanh
Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa
Năm học: 2022-2023
BUỔI CHIỀU
ĐẠO ĐỨC ( TIẾT 6)
THẬT THÀ
BÀI 6: KHƠNG NĨI DỐI VÀ BIẾT NHẬN LỖI ( 2 tiết)
(tiết 1, sách học sinh, trang 25-27)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* - Nêu được một số biểu hiện của khơng nói dối và biết nhận lỗi; hiểu được tác dụng
của nói thật và biết nhận lỗi, tác hại của nói dối và khơng biết nhận lỗi trong sinh hoạt.
- Thực hiện được và nhắc nhở bạn bè khơng nói dối và biết nhận lỗi.
* Biết nhận lỗi khi có thiếu sót, khuyết điểm trong học tập và sinh hoạt; học tập và
làm theo những gương sáng thật thà; tham gia các phong trào “Nói lời hay, làm việc tốt”
của nhà trường, cộng đồng.
* Trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: PP: các tranh trong sách học sinh (phóng to); bài hát“Năm ngón tay
ngoan” Nhạc và lời của Trần Văn Thụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động : ( 1-2’)
Chuyển ý: Tạo tâm thế, hứng thú học sinh để chuẩn bị
bước vào bài học, tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh hát bài “Năm ngón tay - Học sinh cùng hát với giáo viên.
ngoan”và dẫn dắt học sinh vào bài học “Khơng nói dối và
biết nhận lỗi”.
2. Hoạt động khám phá
2.1. Hoạt động 1. Xem hình và trả lời câu hỏi (9-10
phút):
- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết các hình trong hoạt - Khi xem hình, học sinh có thể
KẾ HOACH DẠY HOC - Tuần 11 – Lớp 1/1
17
GV: Nguyễn Thị Thu Thanh
Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa
Năm học: 2022-2023
động này tạo thành một mẩu chuyện nhỏ.
tưởng tượng theo cách riêng của
- Giáo viên đặt các câu hỏi để gợi ý cho các em nhận ra các em.
nội dung bài học theo từng hình. Từ đó, học sinh có thể - Học sinh trả lời câu hỏi Việc bạn
trả lời câu hỏi: Lan đã nói thật hay nói dối mẹ?
Lan nói dối có thể dẫn đến điều gì?
theo hình thức cá nhân bằng nhiều
hướng khác nhau.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
2.2. Hoạt động 2. Thảo luận (11-12 phút):
Chuyển ý: Giúp học sinh thực hiện được và nhắc nhở
bạn bè khơng nói dối và biết nhận lỗi.
a) Việc làm của Hùng là đúng hay sai? Vì sao?
- Giáo viên cho học sinh nhận diện nội dung 2 hình:
- Học sinh trả lời theo nhiều
phương án:Bạn Hùng nói dối, bạn
Hình 1: Bạn Hùng xin tiền bố để mua bút.
xin tiền mua bút nhưng lại dùng
Hình 2: Bạn Hùng đi mua nước uống ở cửa hàng.
tiền để mua nước.Hoặc là bạn
- Giáo viên cần linh động góp ý cho mỗi câu trả lời của Hùng khơng nói dối, tiền mua nước
học sinh, không nên áp đặt rằng bạn Hùng chắc chắn đã không phải là khoản tiền bố cho để
không thật thà, xin tiền bố mua bút nhưng thực tế là lấy mua nước.
tiền mua nước.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên lưu ý học sinh: em cần nói rõ với bố mẹ việc - Học sinh nhận ra nội dung các
mình dùng tiền để làm gì. Việc em muốn mua nước do hình.
khát cũng là một việc cần thiết nhưng em không nên mua
- Học sinh lắng nghe và thực hiện.
các loại nước ngọt, nước có gas,…
b) Việc làm của các bạn là đúng hay sai? Vì sao?
- Giáo viên giúp học sinh nhận ra nội dung các hình.
- Giáo viên giáo dụchọc sinh: mỗi người đều có thể làm
sai nhưng cần biết nhận lỗi, biết sửa sai, không lặp lại
những hành động sai ấy.
2.3. Hoạt động 3. Chia sẻ (9-10 phút):
Chuyển ý: Giúp các em biết đồng tình với nói thật và
biết
a) Em đồng tình và khơng đồng tình với bạn Nga điều
gì? Vì sao?
- Học sinh thảo luận và nhận ra nội
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm 4.
dung của từng hình và trả
KẾ HOACH DẠY HOC - Tuần 11 – Lớp 1/1
18
GV: Nguyễn Thị Thu Thanh
Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa
Năm học: 2022-2023
- Trước khi học sinh phát biểu ý kiến, giáo viên cần cho lời:Khơng đồng tình: bạn Nga tự ý
học sinh nhận ra nội dung của từng hình.
vẽ lên bức tranh của bố.Đồng tình:
- Từ việc tìm hiểu nội dung hình, giáo viên yêu cầu học Nga biết nhận lỗi và xin lỗi; anh
trai vỗ về động viên em gái.
sinh trả lời.
- Trong tình huống này, giáo viên có thể gợi ý nâng cao - Học sinh (khá, giỏi) trả lời.
nhằm phân hóa đối tượng học sinh: Nga có cơ hội nào
để không nhận lỗi hoặc đổ lỗi cho người khác khơng?
b) Kể thêm một số biểu hiện của khơng nói dối và biết - Học sinh thực hiện nhóm, thi đua
nhận lỗi.
giữa các nhóm.
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm tìm và nêu ra các
biểu hiện của khơng nói dối và biết nhận lỗi.
- Giáo viêncho các nhóm thi đua.
- Về một số biểu hiện của khơng nói dối và biết nhận
lỗi, nếu học sinh gặp khó khăn, giáo viên cần gợi ý cho - Học sinh tự phát biểu ý kiến của
mình.
các em tìm biểu hiện trong các lĩnh vực.
c) Vì sao khơng được nói dối và biết nhận lỗi?
- Giáo viên yêu cầu các em tự phát biểu ý kiến của
mình.
- Ngồi việc tổ chức hoạt động nhóm, giáo viên hỏi ý
kiến cá nhân học sinh (phân hóa). Các em khá, giỏi,
nhanh nhẹn, tư duy nhạy bén có thể làm tốt. Một số em
có thể trả lời sai, nhầm lẫn hoặc chưa được chính xác,
giáo viên cần giúp học sinh định hướng và điều chỉnh
nhận thức, hành vi.
3. Củng cố, dặn dò: ( 1-2’)
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài: Khơng nói dối và biết nhận lỗi ( t2)
IV: Điều chỉnh sau bài dạy:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
............………………………………………………………......................…………………
*************************************************************************
KẾ HOACH DẠY HOC - Tuần 11 – Lớp 1/1
19
GV: Nguyễn Thị Thu Thanh
Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa
Năm học: 2022-2023
Tự nhiên và Xã hội (Tiết 7)
CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 11: NƠI EM SINH SỐNG ( 2 tiết)
(tiết 1, sách học sinh, trang 48-49)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Có hiểu biết về quang cảnh làng xóm, đường phố xung quanh nơi ở của gia đình mình.
Giới thiệu đơn giản quang cảnh làng xóm, đường phố xung quanh nơi ở của gia đình mình.
* Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo.
* Hình thành tình cảm yêu quý cộng đồng; yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường
tự nhiên; tham gia các công việc ở cộng đồng vừa sức với bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: PP( tranh ảnh về làng xóm, đường phố ở nơng thơn, thành thị hoặc miền núi,
…) phần Khám phá.
2. Học sinh: tranh hoặc ảnh chụp về làng xóm (Trị chơi “Em làm hướng dẫn viên)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: ( 4-5’)
- Giáo viên tổ chức dưới hình thức hỏi – đáp.
- Giáo viên nêu câu hỏi “Gia đình em đang sinh sống ở - Học sinh suy nghĩ, nêu tên quận
đâu?”
(huyện), phường (xã) hoặc tên con
- Giáo viên nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học đường (xóm) mà gia đình đang sống.
“Nơi em sinh sống”.
2.Khám phá:
2.1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về quang cảnh làng
xóm, đường phố (10-12 phút):
Chuyển ý: Giúp các em giới thiệu đơn giản về
quang cảnh làng xóm, đường phố.
* Cách tiến hành:
KẾ HOACH DẠY HOC - Tuần 11 – Lớp 1/1
20
GV: Nguyễn Thị Thu Thanh