Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Giáo án Lớp 1 Tuần 7 năm 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 57 trang )

Năm học: 2022-2023

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
------ -----TUẦN 7
Ngày dạy: Thứ ba ngày 18 / 10 / 2022

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
(Lồng ghép trong giờ SHDC đầu tuần)
CHỦ ĐỀ 2: MỘT NGÀY CỦA EM
TRỊ CHƠI AN TỒN – NGUY HIỂM
I.u c ầu cần đạt:
Giúp HS biết được ý nghĩa ngày 20/11
* Giúp hình thành cho HS các năng lực chủ yếu:
- Biết tự thực hiện một số hành vi để bảo vệ bản thân.
- Hình thành năng lực giao tiếp HS nêu được những hành động an toàn khi vui chơi và
thực hiện một số hành vi tự bảo vệ bản thân; Năng lực giải quyết vấn đề khi ứng xử trước
câu hỏi của Tổng phụ trách đội.
* Giúp hình thành cho HS các phẩm chất chủ yếu:
- Nhân ái: Các em biết yêu quý tôn trọng bản thân, bạn bè.
- Trung thực: Học sinh biết chọn lọc những việc cần làm và không khi học tập, sinh
hoạt.
- Gv lưu ý cho học sinh biết các kĩ năng an toàn trong sinh hoạt, học tập, vui chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh


- GVCN tổ chức cho HS lớp 1 sinh hoạt ngày 20/ - HS lắng nghe.
1


Năm học: 2022-2023

11.
- Gọi HS nêu những hành động nào HS cho là - HS lắng nghe.
toàn hoặc nguy hiểm khi học tập và vui chơi mà
em biết ? HS nêu lí do
III. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
***********************************
TỐN
CÁC SỐ ĐẾN 10
SỐ 6 ( 2 tiết)
( tiết 2, sách học sinh, trang 39)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, học sinh:
* So sánh các số trong phạm vi 6; phân tích, tổng hợp số; vận dụng, phân loại nhóm các đối
tượng theo dấu hiệu.
* - Năng lực tư duy và lập luận toán học : dựa vào các tranh đếm được đồ vật đến 6 và dùng
số 6 để ghi số lượng các đồ vật ; nhận biết được dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
- Năng lực giao tiếp tốn học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề trong bài.
- Năng lực mơ hình hóa tốn học: Phân tích số 6 và đưa vào sơ đồ Tách – Gộp số; bật ngón
tay.
* Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
* Tích hợp: An tồn giao thơng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy tốn; bảng phụ, bảng nhóm; 6 khối lập phương,
các thẻ chữ số từ 1 đến 6; ...
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học tốn; viết chì, bảng con; 6 khối lập
phương, các thẻ chữ số từ 1 đến 6; …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
2


Năm học: 2022-2023

Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3-5 phút):
- Giáo viên cho cả lớp chơi trò chơi “Cơ bảo”, để - Học sinh thực hiện trị chơi.
tạo nhóm 6, chẳng hạn:6 bạn nam (hoặc nữ); 6
bạn đeo kính; 6 bạn kẹp tóc; …
2. Luyện tập (22-25 phút):
a. Bài 1. Nhìn hình và viết số:

a. Bài 1:

a) Giáo viên giúp học sinh nhận biết thứ tự dãy - Học sinh quan sát, thảo luận để nhận
số và so sánh số trong phạm vi 6.

biết:Số bên dưới mỗi cột chính là số hình

- Với những học sinh cịn lúng túng, giáo viên trịn có trong cột.
gợi ý:đếm số hình trịn trong cột rồi chọn thẻ chữ

số đặt vào.Ví dụ: Ở cột thứ hai, có 2 hình trịn,
chọn số 2.
b) Thứ tự dãy số, chọn số thích hợp điền chỗ còn
thiếu để tạo thành những dãy số theo thứ tự.
c) Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thẻ chữ số

- Học sinh dùng thẻ chữ số chơi so sánh số,
chọn được những số bé hơn 6.
- Học sinh trình bày bài làm.

chơi so sánh số.
d) Giáo viên giúp học sinh trình bày bài làm,
khuyến khích nhiều em nói.

Nghỉ giữa tiết
b. Bài 2. Tìm số và giải thích cách làm:

b. Bài 2:

- Giáo viên giới thiệu các biển báo giao thông:Biển - Học sinh quan sát, lắng nghe.
màu xanh: “Được phép”; Biển màu đỏ: “Không
được phép”; Tên mỗi biển báo: Chỉ được phép rẽ
trái; Không được phép rẽ trái; Biển tròn màu đỏ:
“Biển cấm”; Biển màu xanh: “Biển chỉ dẫn”; Tên
mỗi biển báo: Cấm đi ngược chiều; Đường dành
cho người đi bộ.
- Giáo viên phân tích mẫu: Đọc hai sơ đồ tách gộp số (4 gồm 2 và 2, 4 gồm 3 và 1).
3



Năm học: 2022-2023

- Giáo viên giải thích:4 biển gồm 2 xanh và 2 đỏ
trên và 2 dưới; 3 tròn và 1 vng; 3 khơng có
hình người và 1 có hình người; …
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:gợi
ý các từ khố: Màu sắc - Kích cỡ (hoặc loại xe) - Học sinh quan sát tranh, nói nhận biết của

Vị trí, phương hướng.

- Giáo viên nói u cầu của bài: Viết ba sơ đồ mình về những chiếc xe.
tách – gộp số khác nhau.
- Giáo viên giải thích tại sao làm như vậy.

- Học sinh thảo luận nhóm 3, phân cơng

- Giáo viên khuyến khích và giúp đỡ học sinh mỗi bạn viết một sơ đồ.
trình bày, giải thích.

- Học sinh sinh trình bày, giải thích.

3. Củng cố (3-5 phút):
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu các tập hợp - Học sinh nêu các tập hợp có số lượng
có số lượng phần tử là 6. Ví dụ: 6 bạn, 6 cửa sổ, phần tử là 6.

- Giáo viên cho học sinh chơi “Đố bạn”: Gộp 4
và mấy được 6?Gộp 1 và 3 được mấy?5 gồm 2

- Học sinh thực hiện trò chơi.


và mấy?
4. Hoạt động ở nhà:
- Giáo viên yêu cầu học sinhtập nói các cách tách - Học sinh về nhà thực hiện..
– gộp số từ 2 tới 6 cho người thân cùng xem.

IV: Điều chỉnh sau bài dạy:
..........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
…..
…………………………………………………………………………………………………….

**********************************
Tiếng Việt
CHỦ ĐỀ 7: THỂ THAO
BÀI 1: AO ao EO eo ( 2 tiết)
4


Năm học: 2022-2023

( 2 tiết, sách học sinh, trang 70-71)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, học sinh:

1.Biết trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử dụng được một số
từ khoá sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Thể thao (nhảy cao, kéo co, đi đều,
đấu cờ, ...).
2.Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ
trong tranh có tên gọi chứa vân ao, eo (nhảy sào, đi cà kheo, leo núi nhân tạo,...).
3.Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ao, eo. Đánh vần và ghép tiếng chứa
vần có bán âm cuối “o”; hiểu nghĩa của các từ đó.

4.Viết được các vần ao, eo và các tiếng, từ ngữ có các vần ao, eo.
5.Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng; đọc được đoạn ứng dụng và hiểu nghĩa
của đoạn ứng dụng mức độ đơn giản.
6.Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với nội dung
bài học.
7.Hình thành năng lực hợp tác qua việc hoạt động nhóm.
8.Rèn luyện phâm chất chăm chỉ thơng qua hoạt động tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Thẻ từ các vần ao, eo; một số tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ (chào, chèo,
sào, kéo co…); bản nhạc bài hát Con cào cào (của Khánh Vinh trên Internet) hoặc bài Tập thể
dục buổi sáng (của Minh Trang trên Internet); tranh chủ đề.
2. Học sinh: Sách học sinh, vở Tập viết, viết chì, bảng con, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên
TIẾT 1
1. Ổn định lớp (3-5 phút):
Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai nhanh – Ai
đúng”. Quản trò yêu cầu các bạn học sinh đọc câu,
đoạn/ viết từ ngữ/ nói câu có tiếng chứa ua, ia, ưa; s,
5

Hoạt động học tập của học sinh


Năm học: 2022-2023

x; trả lời một vài câu hỏi về nội dung của các bài đọc
thuộc chủ đề Đi sở thú.
2. Dạy bài mới (27-30 phút):

2.1. Khởi động (4-5 phút):
- Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm đúng
trang của bài học.

- Học sinh mở sách học sinh trang
70.

- Giáo viên giới thiệu tên chủ đề và chữ ghi tên chủ đề, - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu
yêu cầu học sinh nhận diện và đọc chữ mà học sinh đã tên chủ đề và quan sát chữ ghi tên
học.

chủ đề.

- Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi với bạn về sự - Học sinh trao đổi với bạn về sự vật,
vật, hoạt động được tên chủ đề và tranh chủ đề gợi hoạt động được tên chủ đề và tranh
ra.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ khoá sẽ
xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Thể thao.

chủ đề gợi ra.
- Học sinh nêu được một số từ khoá
sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc
chủ đề như:thầy giáo, cô giáo, kéo
co, đi cà kheo, đi đều, đấu cờ, lưu
giữ, đấu võ.
- Học sinh quan sát và nói: nhảy sào,

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi động,
nói về những sự vật có trong tranh liên quan đến ao,
eo.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi
động, nói từ ngữ có tiếng chứa vần ao, eo.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống nhau
giữa các tiếng đã tìm được (có chứa ao, eo).

cao thấp, bờ rào, leo núi nhân tạo,
đi cà kheo, reo hò cổ vũ.
- Học sinh nêu các tiếng tìm được:
sào, cao, rào, tạo; leo, kheo, reo.
- Tìm điểm giống nhau giữa các
tiếng đã tìm được có chứa ao, eo. Từ
đó, học sinh phát hiện ra ao, eo.
- Học sinh lắng nghe giáo viên giới
thiệu bài, mục tiêu và quan sát chữ
ghi tên bài.

- Giáo viên giới thiệu bài mới và viết bảng.
- Giáo viên nêu mục tiêu của bài học.
6


Năm học: 2022-2023

2.2. Nhận diện vần, tiếng có vần mới (23-25 phút):
a. Nhận diện vần mới:
a.1. Nhận diện vầnao:
- Giáo viên gắn thẻ chữ ao lên bảng.

- Học sinh quan sát chữ ao in thường,


- Giáo viên giới thiệu chữ ao.

in hoa, phân tích vần ao(âm a đứng

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ ao.

trước, âm o đứng sau).

a.2. Nhận diện âm chữ eo:

- Học sinh đọc chữ ao: a-o-ao.

Tiến hành tương tự như nhận diện âm chữ ao.
a.3.Tìm điểm giống nhau giữa các vần ao, eo:
- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh vần ao và eo.

- Học sinh nêu điểm giống nhau giữa
vần ao và eo (đều có âm o đứng cuối
vần).

7


Năm học: 2022-2023

b. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mô hình - Học sinh quan sát mơ hình đánh
vần tiếng có vần kết thúc bằng “o”.
đánh vần tiếng có vần kết thúc bằng “o”.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng đại - Học sinh phân tích tiếng chào:gồm

âm ch, vần ao và thanh huyền
diện chào.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng theo - Học sinh đánh vần tiếng theo mơ
mơ hình.

hình: chờ-ao-chao-huyền-chào.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đánh vần tiếng khác.

- Học sinh đánh vần thêm tiếng leo:
lờ-eo-leo; kheo: khờ-eo-kheo; ...

c. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa:
c.1. Đánh vần và đọc trơn từ khóa chào:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh từ chào.

- Học sinh quan sát từ chào, phát
hiện vần ao trong tiếng khoá chào.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng khóa
chào.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa chào.

- Học sinh đánh vần tiếng khóa:
chờ-ao-chao-huyền-chào.
- Học sinh đọc trơn từ khóa: chào.

c.2. Đánh vần và đọc trơn từ khóa đi cà kheo:
Tiến hành tương tự như từ khóa chào.
Nghỉ giữa tiết

d. Tập viết:
d.1. Viết vào bảng con chữ ao, chào, eo, cà kheo:
- Viết chữ ao:
Giáo viên viết và phân tích cấu tạo nét chữ của chữ
ao.

- Học sinh quan sát cách giáo viên viết
và phân tích cấu tạo nét chữ của vần
ao(gồm chữ a và chữ o, chữ a đứng
trước, chữ o đứng sau).
- Học sinh viết chữ ao vào bảng con.
- Học sinh nhận xét bài viết của
mình, của bạn; sửa lỗi nếu có.

- Viết chữ chào:
8


Năm học: 2022-2023

Giáo viên viết và phân tích cấu tạo của chữ chào(chữ ch - Học sinh quan sát cách giáo viên viết
đứng trước, vần ao đứng sau, dấu ghi thanh huyền chữ chào.
đặt trên chữ a).

- Học sinh viết chữ chào vào bảng
con.
- Học sinh nhận xét bài viết của
mình và bạn; sửa lỗi nếu có.

- Viết chữ eo, cà kheo:

Tương tự như viết chữ ao, chào.
- Học sinh viết chữ ao, chào, eo, cà

d.2. Viết vào vở tập viết:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết chữ ao, chào, eo,
cà kheovào vở Tập viết.

kheo.
- Học sinh nhận xét bài viết của
mình và bạn; sửa lỗi nếu có, tự chọn

- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu.

biểu tượng đánh giá phù hợp với kết
quả bài của mình.
TIẾT 2

Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

2.3. Luyện tập đánh vần, đọc trơn (15-18 phút):

a. Đánh vần, đọc trơn các từ mở rộng, hiểu nghĩa
các từ mở rộng:
- Giáo viên treo các tranh, hướng dẫn học sinh tìm từ - Học sinh quan sát tranh, tìm từ có
có tiếng chứa vần ao, eo theo chiều kim đồng hồ.

tiếng chứa vần ao, eo(sào, chèo, kéo
co, báo Thể thao).


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần và đọc trơn - Học sinh đánh vần và đọc trơn các
các từ mở rộng có tiếng chứa vần ao, eo.
từ: sào, chèo, kéo co, báo Thể thao.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nghĩa của các từ - Học sinh thảo luận, tìm nghĩa của
mở rộng.
các từ mở rộng: sào, chèo, kéo co,
báo Thể thao.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có chứa từ - Học sinh nói trong nhóm, vài học
ngữ sào hoặc chèo, kéo co, báo Thể thao.
sinh nói trước lớp.
9


Năm học: 2022-2023

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm vần ao, eo - Học sinh tìm thêm vần ao, eobằng
bằng việc quan sát môi trường chữ viết xung quanh.

việc quan sát môi trường chữ viết xung
quanh.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu một số từ ngữ có - Học sinh nêu, ví dụ:áo, cao, bao,
tiếng chứa vần ao, eo.

nheo mắt, treo, reo,…

b. Đọc và tìm hiểu nội dung bài đọc ứng dụng:

- Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu.


- Giáo viên đọc mẫu bài đọc ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng chứa âm
chữ mới học có trong bài đọc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần một số từ
khó và đọc thành tiếng câu ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của bài
đọc ứng dụng: Những ai thi kéo co? Những ai reo hị

- Học sinh tìm tiếng chứa âm chữ
mới học có trong bài đọc.
- Học sinh đánh vần một số từ khó
và đọc thành tiếng bài đọc ứng dụng.
- Học sinh hiểu được nghĩa của bài
đọc ứng dụng.

cổ vũ? Bé Bo và bé Bi làm gì?.
Nghỉ giữa tiết
3. Hoạt động mở rộng (10-12 phút):

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, hỏi - Học sinh quan sát tranh và phát
gợi mở nội dung tranh: Tranh vẽ những ai? Đang làm hiện được nội dung tranh.
gì?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của - Học sinh xác định yêu cầu của hoạt
hoạt động mở rộng.

động mở rộng: cùng bạn hát bài hát
thiếu nhi về thể thao có từ ngữ chứa
tiếng có vần được học.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh hát tốp ca hoặc - Học sinh hát tốp ca hoặc đồng ca
đồng ca kết hợp vận động bài hát Con cào cào hoặc kết hợp vận động bài hát Con cào
bài hát Tập thể dục buổi sáng.
10

cào hoặc bài hát Tập thể dục buổi


Năm học: 2022-2023

sáng.
4. Hoạt động nối tiếp (3-5 phút):
a. Củng cố:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện lại tiếng, từ - Học sinh nhận diện lại tiếng, từ có ao,
eo.
có ao, eo.
b. Dặn dị:

- Học sinh nắm lại nội dung bài ở

Giáo viên dặn học sinh.

giờ tự học.
- Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau (bài
au, êu).

IV: Điều chỉnh sau bài dạy:
..........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
….

…………………………………………………………………………………………………….

*********************************************************************

Ngày dạy: Thứ tư ngày 19/ 10 / 2022
Tiếng Việt
CHỦ ĐỀ 7: THỂ THAO
BÀI 2: AU au ÊU êu
( 2 tiết , sách học sinh, trang 72-73)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, học sinh:
1.Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh
có tên gọi chứa vần au, êu (đi tàu, đi đều, cây cau,...).
2.Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần au, êu. Đánh vần và ghép tiếng chứa vần có
bán âm cuối “u”; hiểu nghĩa của các từ đó.
3.Viết được các vần au, êu và các tiếng, từ ngữ có các vần au, êu.
4. Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng; đọc được đoạn ứng dụng và hiểu nghĩa của
đoạn ứng dụng mức độ đơn giản.

11


Năm học: 2022-2023

5.Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với nội dung bài
học.
6.Hình thành năng lực hợp tác qua việc hoạt động nhóm.
7.Rèn luyện phâm chất chăm chỉ thơng qua hoạt động tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Thẻ chữ au, êu (in thường, in hoa, viết thường); một số tranh ảnh minh hoạ kèm
theo thẻ từ (đi tàu, đi đều, cây cau)tranh chủ đề.

2. Học sinh: Sách học sinh, vở Tập viết, viết chì, bảng con, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (3-5 phút):
Giáo viên tổ chức trò chơi “Truyền điện”. Giáo viên yêu cầu học sinhđọc câu, đoạn/ viết
từ ngữ/ nói câu có tiếng chứa vần ao, eo.

2. Dạy bài mới (27-30 phút):
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

2.1. Khởi động (4-5 phút):

- Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm - Học sinh mở sách học sinh trang 72.
đúng trang của bài học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi - Học sinh quan sát tranh khởi động, nói
động, nói từ ngữ có tiếng chứa au, êu.

từ ngữ có tiếng chứa au, êunhư: chơi trò
đi đều, đi tàu, trước sau, cây cau.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các tiếng tìm - Học sinh nêu: tàu, cau, sau; đều, kêu.
được có vầnau, êu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống nhau - Học sinh tìm điểm giống nhau giữa các
giữa các tiếng đã tìm được (có chứa au, êu).

tiếng đã tìm được có chứa au, êu. Từ đó,
học sinh phát hiện ra au, êu.
- Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu


12


Năm học: 2022-2023

- Giáo viên giới thiệu bài mới và viết bảng.

bài, mục tiêu và quan sát chữ ghi tên

- Giáo viên nêu mục tiêu của bài học.

bài.

2.2. Nhận diện vần, tiếng có vần mới (23-25 phút):

13


Năm học: 2022-2023

a. Nhận diện vần mới:
a.1. Nhận diện vầnau:
- Giáo viên gắn thẻ chữ au lên bảng.

- Học sinh quan sát, phân tích vần au:

- Giáo viên giới thiệu chữ au.

âm a đứng trước, âm u đứng sau.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ au.

- Học sinh đọc chữ au: a-u-au.

a.2. Nhận diện vần êu:
Tiến hành tương tự như nhận diện vần au.
a.3.Tìm điểm giống nhau giữa các vần au, êu:

- Học sinh nêu điểm giống nhau giữa vần

- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh vần au và au và êu (đều có âm u đứng cuối vần).
êu.
b. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mô hình
đánh vần tiếng có vần kết thúc bằng “u”.

- Học sinh quan sát mơ hình đánh vần
tiếng có vần kết thúc bằng “u”.
- Học sinh phân tích: cháu(gồm âm ch,
vần auvà thanh sắc).

- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng - Học sinh đánh vần: chờ-au-chau-sắcđại diện:cháu.

cháu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng - Học sinh đánh vần tiếng tàu: tờ-autau-huyền-tàu.
cháu theo mơ hình.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần thêm
tiếng khác, ví dụ tiếng tàu.

c. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa:
c.1. Đánh vần và đọc trơn từ khóa bà cháu:
- GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh từ bà cháu.

- Học sinh quan sát từ bà cháu phát hiện
tiếng khoá cháu, vần au trong tiếng khoá
cháu.
- HS đánh vần: chờ-au-chau-sắc-cháu.
- Học sinh đọc trơn từ khóa bà cháu.

- GV hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng khóa cháu.
- GV hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa bà cháu.
c.2. Đánh vần và đọc trơn từ khóa đi đều:
Tiến hành tương tự như từ khóa bà cháu.
Nghỉ giữa tiết
d. Tập viết:
14


Năm học: 2022-2023

d.1. Viết vào bảng convần au và chữ cháu, vần êu
và chữ đều:
- Viết vần au:
Giáo viên viết và phân tích cấu tạo của vần
au(gồm chữ a và chữu, chữ a đứng trước, chữ u
đứng sau)

- Học sinh quan sát cách giáo viên viết
và phân tích cấu tạo nét chữ của vần au.

- Học sinh viết vần au vào bảng con.
- Học sinh nhận xét bài viết của mình,
của bạn; sửa lỗi nếu có.

- Viết chữ cháu:
Giáo viên viết và phân tích cấu tạo của chữ - Học sinh quan sát cách giáo viên viết chữ
cháu(chữ ch đứng trước, vần au đứng sau, dấu ghi sư.
- Học sinh viết chữ cháu vào bảng con.

thanh sắc đặt trên chữ a).

- Học sinh nhận xét bài viết của mình và
bạn; sửa lỗi nếu có.
- Viết vần êu, chữ đều:
Tiến hành tương tự như viết vần au và chữ cháu.
- Học sinh viết vần au và chữ cháu, vần

d.2. Viết vào vở tập viết:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vần au và chữ
cháu, vần êu và chữ đềuvào vở Tập viết.

êu và chữ đều.
- Học sinh nhận xét bài viết của mình và
bạn; sửa lỗi nếu có, tự chọn biểu tượng

- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu.

đánh giá phù hợp với kết quả bài của
mình.
TIẾT 2


Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

2.3. Luyện tập đánh vần, đọc trơn (15-18
phút):

a. Đánh vần, đọc trơn các từ mở rộng, hiểu nghĩa
các từ mở rộng:
- Giáo viên treo các tranh, hướng dẫn học sinh tìm - Học sinh quan sát tranh, tìm từ có tiếng
15


Năm học: 2022-2023

từ có tiếng chứa vần au, êu.

chứa vần au, êu(lau, lều, đau, cao kều).

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần và đọc - Học sinh đánh vần và đọc trơn các từ:
trơn các từ mở rộng có tiếng chứa vần au, êu.
lau, lều, đau, cao kều.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nghĩa của các - Học sinh thảo luận, tìm nghĩa của các
từ mở rộng.
từ mở rộng:lau, lều, đau, cao kều.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có chứa - Học sinh nói trong nhóm, vài học sinh
từ ngữ lau múhoặclều, đau, cao kều.
nói trước lớp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm vần au, - Học sinh tìm thêm vần au, êu bằng việc

êubằng việc quan sát môi trường chữ viết xung quan sát môi trường chữ viết xung quanh.
quanh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu một số từ ngữ
có tiếng chứa vần au, êu.

- Học sinh nêu, ví dụ: số sáu, chau mày,
lau nhà,…

b. Đọc và tìm hiểu nội dung bài đọc ứng dụng:

- Giáo viên đọc mẫu bài đọc ứng dụng.

- Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh tìm tiếng chứa âm chữ mới

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng chứa âm học có trong bài đọc.
chữ mới học có trong bài đọc.
- Học sinh đánh vần một số từ khó và
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần một số đọc thành tiếng bài đọc ứng dụng.
từ khó và đọc thành tiếng bài đọc ứng dụng.

- Học sinh tìm hiểu nội dung của bài đọc

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung ứng dụng.
của bài đọc: Thảo, Hà và Thư làm gì? Ai đi sau?
Hà kêu Thảo làm gì?
Nghỉ giữa tiết
3. Hoạt động mở rộng (10-12 phút):
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh.


- Học sinh quan sát tranh.

- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung: - Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo
Tranh vẽ những ai? Đang làm gì?

viên và phát hiện được nội dung tranh.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu - HS xác định yêu cầu của hoạt động mở
của hoạt động mở rộng.

rộng: cùng bạn chơi trị chơi nói nối
đi từ ngữ chỉ tên gọi các sự vật.

-Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu từ ngữ chỉ vật
16


Năm học: 2022-2023

gần gũi, quen thuộc liên quan chủ đề Thể thao - Học sinh thực hiện trò chơi:
như: đá bóng bóng chuyền  bóng chuyền  bóng chuyền  chuyền qua  bóng chuyền  ...; nhảy + Học sinh1 nói từ hoặc cụm từ có 2
dây  bóng chuyền  dây
giày  bóng chuyền  giày thể thao  bóng chuyền  …
tiếng trở lên.
- GV nhận xét, khuyến khích theo số lượt nói.

+ HS 2 nói nối đi có từ, cụm từ bắt
đầu bằng tiếng cuối của cụm từ mà học
sinh 1 đã nói, cứ như thế cho đến hết.


4. Hoạt động nối tiếp (3-5 phút):
a. Củng cố:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện lại tiếng, - Học sinh nhận diện lại tiếng, từ có au, êu.
- HS nắm lại nội dung bài ở giờ tự học.
từ có au, êu.
b. Dặn dị:
- chuẩn bị cho tiết học sau (bài â, âu).

Giáo viên dặn học sinh.
IV: Điều chỉnh sau bài dạy:

..........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
…..
……………………………………………………………………………………………………

**********************************
Toán
CÁC SỐ ĐẾN 10
SỐ 7 ( 2 tiết)
( Tiết 1, sách học sinh, trang 40)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, học sinh:
* Biết số 7 và dãy số từ 1 đến 7;làm quen số thứ tự trong phạm vi 7. Đếm, lập số, đọc, viết số 7;
nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 7; làm quen số thứ tự trong phạm vi 7; vận dụng thuật
ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự;

* - Tư duy và lập luận tốn học: dựa vào các tranh đếm và hình thành số 7, dùng khối lập
phương lập ra được các sơ đồ tách – gộp 7.
- Sử dụng công cụ, phương tiện tốn học: biết tìm thẻ số 7 trong bộ thực hành, biết đếm các
khối lập phương, biết cách sử dụng các khối lập phương trong hoạt động lập sơ đồ tách – gộp 7.

17


Năm học: 2022-2023

- Mơ hình hóa tốn học: lập được sơ đồ tách – gộp 7 từ khối lập phương để trình bày và diễn
đạt nội dung, ý tưởng.
* Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy tốn; bảng phụ, bảng nhóm; 7 khối lập phương,
các thẻ chữ số từ 1 đến 7; ...
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học tốn; viết chì, bảng con; 7 khối lập
phương, các thẻ chữ số từ 1 đến 7; …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động tổ chức của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3-5 phút):
- Giáo viên cho cả lớp chơi trò chơi “Cô bảo” để - Học sinh cả lớp thực hiện trị chơi.
tạo nhóm 6, chẳng hạn:6 bạn gồm 3 nam và còn
lại là nữ; 6 bạn gồm 2 cao và còn lại là thấp; 6
bạn gồm 1 cột nơ và cịn lại khơng cột nơ; …
2. Bài học và thực hành (23-25 phút):
2.1. Giới thiệu số 7:
a. Lập số:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm kem và - Học sinh đếm bướm: có 7 cây kem và 7
chấm trịn.
chấm trịn.
- Giáo viên nói: Có 7 cây kem, có 7 chấm trịn, ta có - Học sinh quan sát, lắng nghe.

số 7.
b. Đọc, viết số 7:
- Giáo viên giới thiệu: số 7 được viết bởi chữ số
7 – đọc là: “bảy”.

- Học sinh đọc và viết số 7 vào bảng con.

2.2. Thực hành đếm, lập số:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng ngón tay - Học sinh sử dụng ngón tay và khối lập
và khối lập phương để đếm, lập số.

phương để đếm, lập số.

- Giáo viên vỗ tay lần lượt từ 1 tới 7 cái(bật từng - Học sinh lấy 7 khối lập phương rồi đếm
ngón tay, lưu ý khi đã đến 5 thì sẽ đổi tay như lần lượt từ 1 tới 7.
18


Năm học: 2022-2023

sách học sinh trang 40).
Nghỉ giữa tiết
2.3. Tách – gộp 7:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh để 7 khối lập - Học sinh để 7 khối lập phương trên bàn.
phương trên bàn.
- Giáo viên ra hiệu lệnh.

- Học sinh tách 7 khối lập phương thành
hai phần bất kì.


- Giáo viên hệ thống lại: đặt 3 bảng con của học
sinh trên bảng lớp.

- Học sinh viết trường hợp tách của mình
vào sơ đồ tách - gộp số trên bảng con.
- Học sinh trình bày (đưa bảng con, nói
cấu tạo số. Ví dụ: 7 gồm 6 và 1).
- Học sinh đọc thành thạo các sơ đồ tách –
gộp 7 (mỗi sơ đồ đọc 4 cách).

3. Củng cố (3-5 phút):
- Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai nhanh - Ai - Học sinh đọc, viết các số từ 1 đến 7 và
đúng?”:

ngược lại, nói cách tách - gộp 7.

4. Hoạt động ở nhà:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói cách lập số 7, - Học sinh thực hiện ở nhà.
đọc, viết các số từ 1 đến 7 cho người thân cùng
xem.
IV: Điều chỉnh sau bài dạy:
6
7
19

5
7

1


4
7

2

3


Năm học: 2022-2023

..........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
…..
……………………………………………………………………………………………………

***********************************************************************
Ngày dạy: Thứ năm ngày 20 / 10 / 2022
Toán
CÁC SỐ ĐẾN 10
SỐ 7 ( 2 tiết )
( Tiết 2, sách học sinh, trang 41)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, học sinh:
* Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 7; làm quen số thứ tự trong phạm vi 7; vận dụng thuật
ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự;

* - Tư duy và lập luận toán học: dựa vào các tranh đếm và hình thành số 7, dùng khối lập
phương lập ra được các sơ đồ tách – gộp 7.
- Sử dụng công cụ, phương tiện tốn học: biết tìm thẻ số 7 trong bộ thực hành, biết đếm các
khối lập phương, biết cách sử dụng các khối lập phương trong hoạt động lập sơ đồ tách – gộp 7.
- Mơ hình hóa toán học: lập được sơ đồ tách – gộp 7 từ khối lập phương để trình bày và diễn

đạt nội dung, ý tưởng.
* Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy tốn; bảng phụ, bảng nhóm; 7 khối lập phương,
các thẻ chữ số từ 1 đến 7; ...
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học tốn; viết chì, bảng con; 7 khối lập
phương, các thẻ chữ số từ 1 đến 7; …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3-5 phút):
- Giáo viên cho cả lớp chơi trị chơi “Cơ bảo” để - Học sinh thực hiện trò chơi.
20



×