Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án lớp 1-Tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.49 KB, 17 trang )

Gi¸o ¸n líp 1
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
TIẾNG VIỆT
Bài 27: ÔN TẬP (2 tiết)
A- MĐYC:
- HS đọc được : p-ph, nh, g, gh, q-qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ và câu ứng
dụng từ bài 22-27
-Viết được p,ph,nh,g,gh,q,-qu,ng,ngh,y,tr ; các từ ngữ ứng dụng
- Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên theo tranh truyện kể: Tre ngà.
B- ĐDDH:
Bảng ôn. Tranh minh hoạ câu ứng dụng, truyện kể.
C- HĐDH: Tiết 1
I/ KTBC: - 2 HS viết: y sĩ, ý tứ, già trẻ. Đọc từ ứng dụng. Lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc bài ở sgk.
II/ BÀI MỚI:
1. GTB:
GV hỏi, HS trả lời. GV gb các âm đã ôn lên bảng.
2. Ôn tập:
a) Các chữ và âm vừa học:
- GV đọc âm, HS chỉ chữ ở bảng ôn.
- HS chỉ chữ và đọc âm.
- GV đọc âm bất kì cho HS chỉ.
b) Ghép chữ thành tiếng:
- HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn.
(b1)
- HS đọc tiếng (b2).
- GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho HS, giải thích nhanh các từ đơn ở bảng
2.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng: Nhóm, cá nhân, lớp.
- GV sửa phát âm cho HS và giải thích thêm về các từ. GV đọc lại.


d) Tập viết từ ngữ ứng dụng:
- GV viết bảng, HS quan sát và nhận xét xem các chữ viết mấy ly?
- HS viết vào bảng con.
- GV theo dõi, sửa sai: tre già, quả nho.
Chú ý các chỗ nối và dấu thanh.
Gi¸o viªn:
Nguyễn Thị Liên
-
Trường TH Vĩnh Kim 1
TUẦN
TUẦN
7
7
TUẦN
TUẦN
7
7
Gi¸o ¸n líp 1
Tiết 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- HS đọc lại toàn bộ phần học ở tiết 1: nhóm, bàn, cá nhân (sgk)
- HS đọc câu ứng dụng:
+ HS quan sát tranh, nhận xét tranh minh hoạ và đọc nhẩm.
+ GV gthiệu câu ứng dụng.
+ HS thảo luận về cách làm việc trong tranh. GV giải thích thêm về các nghề
trong câu ứng dụng.
+ HS đọc câu ứng dụng: Nhóm, lớp, cá nhân.
+ GV sửa phát âm.
+ GV đọc mẫu, 3 HS đọc. Lớp nhận xét bạn đọc.

b) Luyện viết: tre già, quả nho.
- HS quan sát vở tập viết xem các chữ viết mấy ly?
- GV viết lại ở bảng lớp cho HS theo dõi.
- HS viết vào vở. GV theo dõi, sửa sai.
c) Kể chuyện: Tre ngà.
- GV kể diễn cảm có tranh minh hoạ kèm theo (sgk).
Các nhóm thảo luận, cử đại diện lên kể lại chuyện. Lớp nhận xét.
T1: Có 1 em bé lên 3 tuổi vẫn chưa biết nói cười.
T2: Bỗng 1 hôm có người rao: Vua đang cần người đánh giặc.
T3: Từ đó, chú bỗng lớn nhanh như thổi.
T4: Chú và ngựa đi đến đâu, giặc chết như rạ, chạy trốn tan tác.
T5: Gậy sắt gãy. Tiện tay chú liền nhổ luôn cụm tre cạnh đó thay gậy, tiếp tục
chiến đấu với kẻ thù.
T6: Đất nước trở lại yên bình. Chú dừng tay, buông cụm tre xuống. Tre gặp
đất, trở lại tươi tốt lạ thường. Vì tre đã nhuốm khói lửa chiến trận nên vàng
óng ... Ngựa sắt lại hí vang, móng đập đập xuống đá rồi nhún 1 cái, đưa chú bé
bay thẳng về trời.
Ý nghĩa: Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam.
III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học và tuyên dương HS.
- VN ôn lại các âm đã học và xem trước bài sau.
Gi¸o viªn:
Nguyễn Thị Liên
-
Trường TH Vĩnh Kim 2
Gi¸o ¸n líp 1
TOÁN
KIỂM TRA
A- MỤC TIÊU:
- Tập trung vào đánh giá : nhận biết số lượng trong phạm vi 10 ; đọc viết các

số, nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0-10; nhận biết hình vuông ,hình tròn,
hình tam giác
- HS có ý thức làm bài.
B- KIỂM TRA:
I/ ĐỀ BÀI.
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống.
1 2 4 6
1 4 9 7
Bài 2: Điền số?
... < 1 ... > 9 ... < 5 7 < ... < 9
2 < ... 1 > ... 10 > ... 5 > ... > 3.
Bài 3: Điền ><=?
5 ... 2 6 ... 8 8 ... 8 9 ... 10
7 ... 9 9 ... 6 10 ... 7 5 ... 5
II/ HS LÀM BÀI.
- GV hdẫn HS nắm rõ yêu cầu của từng bài tập.
- HS tự giác làm bài vào giấy.
- GV theo dõi, nhắc nhở.
C- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Bài 1: 2 điểm. Đúng ở 1 ô trống: 0,3 điểm.
Bài 2: 4 điểm. Đúng ở 1 ô trống 0,5 điểm.
Bài 3: 4 điểm. Đúng 1 dấu 0,5 điểm.
Bài 4: 2 điểm. 2 tam giác và 5 hình vuông. (3 hình vuông: 0,5 điểm)
Gi¸o viªn:
Nguyễn Thị Liên
-
Trường TH Vĩnh Kim 3
Gi¸o ¸n líp 1
ĐẠO ĐỨC
Bài 4: GIA ĐÌNH EM (T

1
)
A- MỤC TIÊU: 1. Giúp HS bước đầu biết được:
- Trẻ em có quyền có gđ, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Nêu được những việc Trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép,
vâng lời ông bà ,cha mẹ
-Lễ phép vâng lời ông bà ,cha mẹ
B- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Vở bt. Tranh các bt. Các đd để hóa trang.
Công ước quốc tế về quyền trẻ em. Luật BVCS&GDTEVN. Tranh, bài hát.
C- HĐDH: KĐ: Cả lớp hát bài "Cả nhà thương nhau" hoặc "Mẹ yêu ko nào".
HĐ1: HS kể về gđ của mình (= lời hoặc tranh vẽ, ảnh chụp).
- GV chia nhóm 4 - 6 em và HDHS cách kể về gđ mình. VD: Gđ em có mấy
người? Bố mẹ em tên là gì? Anh (chị) em bao nhiêu tuổi? Học lớp mấy?
- HS tự kể về gđ mình trong nhóm. - GV mời 1 vài HS kể trước lớp.
- GV kl: Chúng ta ai cũng có 1 gđ.
HĐ2: HS xem tranh bt2 và kể lại nd tranh.
- GV chia HS thành nhóm và giao n/vụ cho mỗi nhóm qsát, kể lại nd 1 tranh.
- HS thảo luận nhóm về nd tranh được phân công.
- 1 số HS đại diện nhóm kể lại nd tranh. - Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại nd từng tranh.
T1: Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài.
T2: Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở công viên.
T3: 1 gđ đang sum họp bên mâm cơm.
T4: 1 bạn nhỏ trong Tổ bán báo "Xa mẹ" đang bán báo trên đường phố.
- Đàm thoại theo các CH: Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với
gđ? Bạn nào phải sống xa cha mẹ? Vì sao?
- Kl: Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi được sống cùng với gđ. Chúng ta
cần cảm thông, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, ko được sống cùng gđ.
HĐ3: HS chơi đóng vai theo các tình huống trong bt 3.
- GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo

tình huống trong 1 tranh.
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai.
- Lớp theo dõi, nhận xét. - GV kl về cách ứng xử phù hợp:
T1: Nói "Vâng ạ!" và thực hiện đúng lời mẹ dặn.
T2: Chào bà và cha mẹ khi đi học về.
T3: Xin phép bà đi chơi.
T4: Nhận quà bằng 2 tay và nói lời cảm ơn.
- GVkl: Các em fải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- VN học bài, thực hiện theo những gì đã học và chuẩn bị bài sau (t
2
). Vận
động gđ và mọi ng nên dừng lại ở 2 con góp phần h/chế gia tăng dân số.
Gi¸o viªn:
Nguyễn Thị Liên
-
Trường TH Vĩnh Kim 4
Gi¸o ¸n líp 1
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
TIẾNG VIỆT
Bài 28: CHỮ THƯỜNG VÀ CHỮ HOA
A- MĐYC:
- HS bước đầu nhận diện được chữ in hoa.
- Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng: B, K, S, P, V
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :Ba Vì
- GD HS yêu thích môn học và tự giác học bài.
B- ĐDDH:
Bảng chữ thường, chữ hoa. Tranh minh hoạ câu ứng dụng, luyện nói.
C- HĐDH: Tiết 1

I/ KTBC: - 2 HS viết: nhà ga, ý chí, nhà trẻ. Lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc bài ôn.
II/ BÀI MỚI:
1. GTB:
- HS xem chữ in hoa, viết hoa. GV gtb và ghi bảng.
- GV treo bảng chữ thường, chữ hoa. HS đọc theo.
2. Nhận diện chữ hoa:
? Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường nhưng kích thước lớn hơn và chữ
in hoa nào không giống chữ in thường?
- HS thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến của nhóm mình. GV ghi ở góc bảng.
- GV nhận xét và bổ sung thêm.
+ Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường gần giống nhau: C, E, Ê, I, K, L,
O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y.
+ Khác nhau nhiều: A, Ă, Â, B. D, Đ, G, H, M, N, Q, R.
- HS tiếp tục theo dõi bảng chữ thường, chữ hoa:
+ GV chỉ vào chữ in hoa. HS dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc âm.
+ GV che phần chữ in thường, chỉ vào chữ in hoa. HS nhận diện và đọc âm.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- HS đọc lại toàn bộ phần đã học ở tiết 1.
- Đọc câu ứng dụng:
+ HS nhận xét tranh minh họa, đọc nhẩm câu.
+ GV chỉ cho HS những chữ in hoa có trong câu: Bố, Kha, Sa Pa.
Chữ đứng ở đầu câu: Bố.
Tên riêng: Kha, Sa Pa.
+ GV gthiệu câu ứng dụng.
+ HS đọc câu ứng dụng: Nhóm, lớp, cá nhân.
+ GV sửa phát âm cho HS.
Gi¸o viªn:

Nguyễn Thị Liên
-
Trường TH Vĩnh Kim 5
Gi¸o ¸n líp 1
+ GV đọc mẫu, 3 HS đọc lại. Lớp nhận xét bạn đọc.
Sa Pa: là 1 thị trấn nghỉ mát ở vùng núi phía Bắc nước ta, có nhiều cảnh đẹp.
b) Luyện nói:
- HS đọc tên bài luyện nói: Ba Vì.
- GV giới thiệu qua về địa danh Ba Vì (SGK-102)
- HS nói về cảnh đẹp của đất nước hoặc chính ngay tại địa phương mình.
III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- HS đọc bài ở SGK. GV và HS hệ thống bài học.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- VN học bài và chuẩn bị bài sau.
TOÁN
Bài 26: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3.
A- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
- Giáo dục HS chịu khó làm bài đúng, đẹp.
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Tranh ở SGK. Bộ ĐD Toán 1.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I/ KTBC:
GV nhận xét bài kiểm tra.
II/ BÀI MỚI: GV gtb và gb đề bài.
1. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3.
a) Phép cộng: 1 + 1 = 2.
- HS qsát hình vẽ trong SGK và nêu thành vấn đề cần g/q: "Có 1 con gà, thêm

1 con gà nữa. Hỏi tất cả có mấy con gà?"
- HS nêu lại bt rồi tự nêu câu TL: "1 con gà thêm 1 con gà được 2 con gà".
GV gọi HS nêu lại: "1 thêm 1 bằng 2".
- GV nêu: "Ta viết 1 thêm 1 bằng 2 như sau: 1 + 1 = 2 (gb); dấu + gọi là
"cộng"; đọc là "một cộng một bằng hai". HS đọc lại.
HS lên bảng viết và đọc lại: 1 + 1 = 2. ? Một cộng một bằng mấy? HS TL.
b) Phép cộng: 2 + 1 = 3; 1 + 2 = 3. Tiến hành tương tự.
c) GV giữ lại 3 công thức: 1 + 1 = 2; 2 + 1 = 3; 1 + 2 = 3. GV chỉ vào các
công thức này và nêu: "1 + 1 = 2 là phép cộng,; 2 + 1 = 3 là phép cộng; ..."
- 1 số HS đọc các phép cộng ở trên bảng. GV hỏi: "Một cộng một bằng
mấy?", ...; "Ba bằng mấy cộng mấy?"
d) HS qsát hình vẽ, GV nêu các CH để HS biết 1 + 2 = 2 + 1(vì cùng bằng 3).
Gi¸o viªn:
Nguyễn Thị Liên
-
Trường TH Vĩnh Kim 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×