Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Giáo án lớp 1 tuần 5 năm 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.75 KB, 52 trang )

Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
------ -----TUẦN 5
Ngày dạy: Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2022
HĐTN-SHDC
CHỦ ĐỀ 3: TRƯỜNG LỚP THÂN YÊU
HOẠT CẢNH: MỘT NGÀY CỦA EM

1.Yêu cầu cần đạt
+ Giúp hình thành cho HS các năng lực chủ yếu:
- Biết tự thực hiện một số việc tự chăm sóc bản thân phù hợp với lứa tuổi của mình.
- Hình thành năng lực giao tiếp nêu được những hành động an toàn và khơng an tồn
khi vui chơi, năng lực giải quyết vấn đề khi ứng xử trước câu hỏi của Tổng phụ trách
đội.
+ Giúp hình thành cho HS các phẩm chất chủ yếu:
- Nhân ái: Các em biết yêu quý tôn trọng bản thân, bạn bè
- Trung thực: Học sinh kể đúng sự thật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

- GVCN tổ chức cho HS lớp 1 tham gia trò chơi - HS tham gia chơi.
“kết bạn ”
- HS trao đổi với nhau kể về một ngày của em - HS kể cho bạn nghe.


hay một động mà HS thường làm trong ngày của
HS và nêu lí do.
- GVGD học sinh biết lựa chọn những hoạt động
KHBD- Tuần 5 - Lớp ¼

1

GV: Hoàng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

trong học tập mà ích cho mình, bạn bè và vui - HS lắng nghe.
chơi an toàn..
III. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
***********************************
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ 5: Ở NHÀ
BÀI 1: T t, th, nh ( 2 tiết)
I.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề (và tranh chủ đề) gợi ra, sử dụng được
một số từ khoá sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Ở nhà (thỏ, cá trê, cá rơ, chìa, rùa,

cửa,…).Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ
trong tranh có tên gọi chứa t, th, nh (tê tê, tổ chim, thỏ, nhà,…).
- Từ những kinh nghiệm, ngôn ngữ của bản thân, nói về hoạt động diễn ra khi ở nhà; nói về
những cách gọi chó, mèo (Mi, Ki, Lu,...).Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của t, th; nhận
diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng thanh lớn tủ, thỏ, nhà và ghép tiếng đơn giản chứa t, th,
nh.Viết được các chữ t, th, nhvà các tiếng, từ có t, th, nh(tủ, thỏ, nhà). Đánh vần nhỏ các tiếng,
từ mở rộng và hiểu nghĩa của các từ đó; đọc được đoạn ứng dụng và hiểu nghĩa của đoạn ứng
dụng mức độ đơn giản. Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ được học có nội dung liên
quan với nội dung bài học. Gọi tên vật, nói câu có từ ngữ chứa tên gọi vật đã tìm qua các hoạt
động mở rộng.
2. Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự học, tự giải
quyết vấn đề; năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết.
3. Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua
việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Thẻ chữ t, th, nh; một số tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ (tủ, thỏ, nhà,…);
tranh chủ đề.
KHBD- Tuần 5 - Lớp ¼

2

GV: Hồng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

2. Học sinh: Sách học sinh, vở Tập viết, viết chì, bảng con, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

TIẾT 1
1.Ổn định lớp và KTBC : (3-5 phút):
-3 Hs thực hiện theo yêu cầu của gv.

+ 1 HS đọc lại bảng ôn ở SHS trang 48.

Lớp theo dõi và nhận xét .

+ 1 Hs viết từ: nghỉ hè , cá ngừ .
+ 1 hs đặt câu (nói) một số từ có chứa m, n, u, u, g.
gh, ng, ngh.
- GV nhận xét và tuyên dương ..
2. Dạy bài mới (27-30 phút):
Hoạt động khởi động
- Yêu cầu HS mở SHS, trang 50 , quan sát tranh và

-HS quan sát và trả lời cá nhân :

trả lời các câu hỏi :

-Em thấy trong tranh có con : thỏ, tê

Trong tranh , em thấy có những con vật nào ? (gv ghi

tê , chim .


lại các tiếng hs nêu được )

-Con thỏ anh đang tưới hoa, thỏ em

Các con vật này đang làm gì ?

đang cầm chùm nho , con tê tê đang

Trong tranh , em cịn thấy gì nữa ko ?

đào đất, con chim mẹ đang ru con ngủ

Vậy cô đố các em: chim mẹ ru chim con ngủ, thỏ trên tổ .
trồng hoa , tưới hoa , tê tê đào đất thì các con vật này Em thấy xa xa có ngơi nhà .
Ở nhà

phải đang ở đâu ?

-HS nhắc lại tên chủ đề .
-HS phát hiện điểm giống nhau giữa
các tiếng là có âm t, th, nh.
- HS quan sát và lắng nghe .

-Gv rút ra tên chủ đề: Ở NHÀ .
-Gv yêu cầu HS tìm điểm giống nhau giữa các tiếng
đã tìm được : tổ, tê tê,thỏ,chùm nho, nhà


GV giới thiệu bài: (t, th, nh).


3. Nhận diện âm chữ mới , tiếng có âm chữ mới :
3.1. Nhận diện âm chữ mới :
a. Nhận diện âm chữ t :
KHBD- Tuần 5 - Lớp ¼

3

GV: Hồng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

- GV hướng dẫn HS quan sát chữ t in thường và in
hoa.
-Gv hướng dẫn hs luyện đọc chữ t .
b . Nhận diện âm chữ th (tương tự như chữ t )
c. Nhận diện âm chữ nh (tương tự như chữ t )

- HS quan sát và lắng nghe .

3.2. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng : t, th,
nh .

- HS quan sát và trả lời câu hỏi .

- GVHD hs quan sát mơ hình đánh vần tiếng tủ.



Yêu cầu hs phân tích tiếng tủ .



Yêu cầu hs đánh vần tiếng tủ .

- HS luyện đọc .

-Tiếng tủ gồm: âm t đứng trước , âm
u đứng sau, dấu hỏi bên trên âm u .


tờ – u –tu- hỏi –tủ .

-Gv nhận xét và yc nhiều HS đánh vần lại tiếng tủ .
-Gv tiến hành tương tự với tiếng thỏ , nhà.

-HS quan sát và nêu : trong tranh có

4. Đánh vần tiếng khố và đọc trơn từ khố .

tủ, thỏ , nhà .

- Gv yêu cầu hs quan sát 3 tranh Sách trang 50 và

-Hs luyện đọc theo nhóm .

nêu ra từ khố .
- Gv u cầu hs đánh vần và đọc trơn từ khố theo

nhóm 2 .

-Hs đọc .

- Gọi một sơ nhóm đọc to cho các nhóm nhận xét .Gv nhận xét và tuyên dương.
5. Tập viết :
-Hs quan sát và trả lời .

a. Hướng dẫn hs viết vào bảng con :
- Gv dán mẫu chữ t lên bảng , yêu cầu hs nêu :


Chữ t gồm mấy nét, đó là những nét nào ?



Chữ t cao bao nhiêu ô ?

-Hs viết vào bảng con.

-Gv viết mẫu , yêu cầu hs quan sát . Yêu

-Hs quan sát và nhận xét .

Cầu hs viết vào bảng con .
-Gv gọi một vài em lên bảng để cho lớp nhận xét -Gv
hướng dẫn hs viết các chữ còn lại tủ, th, thỏ, nh, nhà
KHBD- Tuần 5 - Lớp ¼

4


GV: Hoàng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

( tiến hành tương tự các bước như trên )
b. Viết vào vở tập viết.

Hs nhắc lại tư thế ngồi viết .

- Gv nêu yêu cầu của bài viết .

-Hs viết

- Yêu cầu hs nhắc lại tư thế ngồi , cách đặt vở .

-Hs chọn biểu tượng đánh giá phù

- Gv theo dõi , giúp đỡ hs .

hợp.

- Gv yêu cầu hs nhận xét đánh giá bài làm của mình
và của bạn.
TIẾT 2

Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên


Hoạt động học tập của học sinh

6.Luyện tập đánh vần , đọc trơn. (15-18 phút):
a.Đánh vần , đọc trơn các từ mở rộng ,hiểu nghĩa
các từ mở rộng.
-Gv yêu cầu hs quan sát tranh ở sách trang 51 và trả

-Hs quan sát và trả lời .

lời :
Tranh 1: trong tranh em thấy có con gì ? Trong từ tê
tê có âm nào em vừa học ?
Tranh 2: trong tranh em thấy có con gì ? trong từ cá
thu có âm nào em vừa học ?
Tranh 3: trong tranh em thấy có gì ? trong từ nho đỏ
có âm nào em vừa học ?

-Con tê tê, trong từ tê tê có âm t em
vừa học .
-Cá thu, trong từ cá thu có âm th em
vừa học .
-Chùm nho đỏ , trong từ nho đỏ có âm
nh em vừa học.

- Yêu cầu hs gạch chân các âm vừa học trong từ
khoá .

-1hs lên bảng thực hiện yêu cầu.


-Gv yêu cầu hs đánh vần và đọc trơn các từ khố vừa
tìm được .
-Hs đọc.

-Gv giải nghĩa các từ khoá .
-Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 tìm thêm các tiếng
mới có chứa t, th, nh .
- Gọi một số nhóm trình bày, gv ghi lại các tiếng , từ

-Hs thảo luận nhóm 4 .

các nhóm vừa tìm .

-Một số nhóm lên trình bày .

KHBD- Tuần 5 - Lớp ¼

5

GV: Hồng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

-Gv nhận xét.

-Cả lớp đọc.


- Yêu cầu cả lớp đọc lại các từ vừa tìm được.
b.Đọc và tìm hiểu nội dung bài đọc ứng dụng.
-Gv yêu cầu 1 hs HTT đọc bài ứng dụng.

-1 hs đọc, cả lớp đọc thầm .

-Gv đọc mẫu và hỏi hs :


Tìm tiếng chứa chứa âm chữ mới học có trong

bài đọc .

-Hs trả lời :



Yêu cầu hs đánh vần và đọc trơn từ cá kho .



Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc bài ứng dụng.



Trong bài, Thỏ có gì ? những ai có cá kho ?



Khi ở nhà, Thỏ, Mi, Lu biết phụ giúp cha mẹ




Thỏ , nho .



Cá kho

em phải học hỏi Thỏ, Mi và Lu nhé.



Thỏ có nho. Mi và Lu có cá

7.Hoạt động mở rộng: (10-12 phút):

kho .

công việc nhà nên được thưởng nho và cá kho . Các



- Gv yêu cầu hs quan sát tranh mở rộng và hỏi :

Thỏ có nho, Mi và Lu thì có cá

kho .

Trong tranh có những con vật nào


-Hs quan sát và trả lời .

Em có thích những con vật đó khơng ? Vì sao ?
Em hãy đặt một câu nói về một trong ba con vật có

Trong tranh có tơm, thằn lằn, nhím .

trong tranh .

Em thích nhất là con tơm . Vì thịt tôm
rất bổ dưỡng.

-Gv nhận xét .
8. Hoạt động nối tiếp (3-5 phút):

-Hs đọc .

Củng cố :
- Yêu cầu cả lớp đọc lại bài .
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà xem trước bài học : r, tr
II.

ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
******************************************************************
KHBD- Tuần 5 - Lớp ¼


6

GV: Hồng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

TOÁN
CÁC SỐ ĐẾN 10
TÁCH - GỘP SỐ (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, học sinh:
*Từ một bức tranh, nhận ra được tình huống tách số, tình huống gộp số.Nói được cách tách, gộ
p số.Thể hiện được cách tách, gộp số trên cùng một sơ đồ.

*NLTư duy và lập luận toán học: dựa vào các tranh, nêu ra được tình huống để đưa ra
nhận định tách hay gộp.NL Giao tiếp tốn học: Trình bày, trao đổi được về các vấn đề
trong bài. NL Mơ hình hố tốn học: Thơng qua việc sử dụng mơ hình để hình thành
sơ đồ Tách – Gộp
*Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài. Chăm chỉ: Chăm học,
có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; 5 khối lập phương;
2. Học sinh: Sách học sinh,; bộ thiết bị học toán; bảng con; 5 khối lập phương, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh


1. Hoạt động khởi động (3-5 phút):
- Giáo viên tổ chức cho học sinh hát bài: “5 ngón
tay ngoan”.

- Học sinhhát bài: “5 ngón tay ngoan”.

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tách - gộp -Học sinh phát biểu.
số.
2. Luyện tập (23-25 phút):
a. Bài 1. Số ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình đầu

a. Bài 1:

tiên bên trái, thảo luận nhóm đôi, nhận biết: 2

khối lập phương tách thành 1 khối lập phương và - Học sinh quan sát hình đầu tiên bên trái,
thảo luận nhóm đơi, nhận biết: 2 khối lập
1 khối lập phương.
phương tách thành 1 khối lập phương và 1

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm số thích
KHBD- Tuần 5 - Lớp ¼

7

GV: Hồng Thị Trúc



Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

hợp còn thiếu trong sơ đồ.

khối lập phương.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.

- Học sinh làm việc cá nhân.

- Học sinh đọc sơ đồ cấu tạo số: 2 gồm 1 và
1; gộp 1 và 1 được 2; 3 gồm 2 và 1; 3 gồm
1 và 2; gộp 2 và 1 được 3; gộp 1 và 2 được
3; 4 gồm 3 và 1; 4 gồm 1 và 3; gộp 3 và 1
được 4; gộp 1 và 3 được 4; 4 gồm 2 và 2;
gộp 2 và 2 được 4.
b. Bài 2. Tìm hình vẽ phù hợp:

b. Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sơ đồ bên trái

- Học sinh đọc:4 gồm 3 và 1 (chọn

và tìm hình vẽ bên phải phù hợp.

hình 4 muỗng gồm 3 xanh và 1 cam)
- Học sinh thực hiện tương tự với các

sơ đồ và hình vẽ cịn lại.

- Giáo viênu cầu học sinh sửa bài, khuyến - Học sinh sửa bài, giải thích.
khích học sinh giải thích.
Nghỉ giữa tiết
c. Bài 3. Làm theo mẫu:

c. Bài 3:

- Giáo viên hướng dẫn mẫu.

- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm đơi.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc sơ đồ - Học sinh viết sơ đồ tách – gộp số.
tách - gộp số.

1

- Học2 sinh đọc sơ đồ tách - gộp số:gộp 1
chấm tròn và 1 chấm tròn được 2 chấm tròn

1

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện nhóm 5 gộp một và một được hai (theo lời chú
ong).
vào sơ đồ trong bảng con.
- Giáo viênyêu cầu học sinh sửa bài, khuyến - Học sinh thực hiện nhóm 5 vào sơ đồ
khích học sinh giải thíchvà nói theo 4 cách tách – trong bảng con.
gộp số.


- Học sinh sửa bài, giải thíchvà nói theo 4
cách tách – gộp số.

d. Bài 4. Nói theo tranh:

d. Bài 4:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, - Học sinh quan sát tranh, trả lời các câu
KHBD- Tuần 5 - Lớp ¼

8

GV: Hồng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

trả lời các câu hỏi, chẳng hạn:

hỏi:

+ Bức tranh vẽ gì?
+ Có mấy con gà trống? mấy con gà mái?

+ Gà trống, gà mái

+ Có tất cả mấy con gà?


+ 1 con gà trống, 2 con gà mái

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói yêu cầu của + 3 con
bài, mỗi nhóm chỉ tập một câu chuyện (vận dụng - Học sinh nói: Hãy nói “câu chuyện” về số
phương pháp mảnh ghép).
gà trống, gà mái và số gà có tất cả.
+ Câu chuyện thứ nhất (nói theo mẫu):
- Giáo viên khuyến khích nhiều em nói trước lớp. Có… và… Có tất cả…
+ Câu chuyện thứ hai (nói theo mẫu): Có tất
- Giáo viên cho học sinh nêu vài điểm khác cả… gồm… và…
nhau giữa gà mái và gà trống (tích hợp Tự nhiên - Học sinh nói trước lớp, nêu vài điểm khác
và Xã hội).

nhau giữa gà mái và gà trống.

3. Củng cố (3-5 phút):
- Giáo viênyêu cầuhọc sinhnêu tình huống, - Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
ví dụ: có 2 con chó và 2 con mèo. Tất cả có 4
con. Cả lớp lập sơ đồ vào bảng con.
4. Hoạt động ở nhà:
- Giáo viên yêu cầu học sinhthực hiện tách

Học sinh về nhà thực hiện..

gộp số ở một tình huống cụ thể cho người thân
xem.

III. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

***************************************************************
Ngày dạy: Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2022
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ 5: Ở NHÀ
BÀI 2: R r tr (2 tiết)
KHBD- Tuần 5 - Lớp ¼

9

GV: Hồng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, học sinh:
* Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong
tranh có tên gọi chứa r, tr. Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của r, tr; nhận diện cấu tạo
tiếng, đánh vần đồng thanh lớn các tiếng rổ, tre.Viết được các chữ r, trvà các tiếng, từ có r,
tr(rổ, tre).Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng; đọc được câu ứng dụng và hiểu
nghĩa của câu ứng dụng mức độ đơn giản.Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ được
học có nội dung liên quan với nội dung bài học.Biết hát bài “Đội kèn tí hon”.
* Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự học, tự giải
quyết vấn đề; năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết.
* Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua
việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Thẻ chữ r, tr (in thường, in hoa, viết thường); một số tranh ảnh minh hoạ
kèm theo thẻ từ (con trâu, bụi tre, con rùa, cái rổ, cá trê); tranh chủ đề.

2. Học sinh: Sách học sinh, vở Tập viết, viết chì, bảng con, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

TIẾT 1
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (3-5 phút):
Giáo viên tổ chức trò chơi “Truyền điện”. Giáo

- HS tham gia chơi.

viên yêu cầu học sinhđọc câu, đoạn; viết âm chữ,
từ ngữ; nói từ ngữ, câu có tiếng chứa âm chữ t,
th,nh.
2. Dạy bài mới (27-30 phút):
2.1. Khởi động (4-5 phút):
- Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm
đúng trang của bài học.

- Học sinh mở sách học sinh trang 52.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi - Học sinh quan sát tranh khởi động, nói từ
động, nói từ ngữ có tiếng chứa r, tr.
KHBD- Tuần 5 - Lớp ¼

ngữ có tiếng chứa r, tr như: con trâu, bụi
10

GV: Hoàng Thị Trúc



Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

tre, con rùa, cái rổ, cá trê, …
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các tiếng tìm - Học sinh nêu: rơ, rổ, rùa, tre, trâu.
được có âm r, tr.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống nhau - Học sinh tìm điểm giống nhau giữa các
giữa các tiếng đã tìm được (có chứa r, tr).
tiếng đã tìm được có chứa r, tr. Từ đó, học
sinh phát hiện ra r, tr.
- Giáo viên giới thiệu bài mới và viết bảng

- HS lắng nghe giáo viên giới thiệu bài,

2.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Nhận diện âm chữ mới, tiếng có âm chữ mới
(23-25 phút):

KHBD- Tuần 5 - Lớp ¼

11

GV: Hồng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa

Năm học: 2022-2023


a. Nhận diện âm chữ mới:
a.1. Nhận diện âm chữ r:
- Giáo viên gắn thẻ chữ r lên bảng.

- Học sinh quan sát chữ rin thường, in hoa.

- Giáo viên giới thiệu chữ r.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ r.

- Học sinh đọc chữ r.

a.2. Nhận diện âm chữ tr:
Tiến hành tương tự như nhận diện âm chữ r.
b. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng:
b.1. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng có âm chữ
r:

- HS quan sát mơ hình đánh vần tiếng rổ.

- GV gắn mơ hình đánh vần tiếng rổ lên bảng.

- Học sinh phân tích tiếng rổ(gồm âm r, âm

- GV hướng dẫn học sinh phân tích tiếng rổ.

ơ và thanh hỏi).

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần theo mô - Học sinh đánh vần: rờ-ơ-rơ-hỏi-rổ.
hình tiếng rổ.

b.2. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếngcó âm chữ
tr:
- GV gắn mơ hình đánh vần tiếng tre lên bảng.
- GV hướng dẫn học sinh phân tích tiếng tre.
- HDHS đánh vần theo mơ hình tiếng tre.

- HS quan sát mơ hình đánh vần tiếng tre.
- HS phân tích tiếng tre (gồm âm tr, âm e).
- Học sinh đánh vần: trờ-e-tre.

c. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa:
c.1. Đánh vần và đọc trơn từ khóa rổ:
- hướng dẫn học sinh quan sát tranh từ rổ.

- Học sinh quan sát từ rổ phát hiện từ khóa

- hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng khóa rổ.

rổ và âm r trong từ khóarổ.

- hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa rổ.

- Học sinh đánh vần: rờ-ơ-rơ-hỏi-rổ.

c.2. Đánh vần và đọc trơn từ khóa tre:

- Học sinh đọc trơn từ khóarổ.

Tiến hành tương tự như từ khóa rổ.
Nghỉ giữa tiết

KHBD- Tuần 5 - Lớp ¼

12

GV: Hoàng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

d. Hoạt động thực hành: Tập viết:
d.1. Viết vào bảng con chữ r, rổ, tr, tre:
- Viết chữ r:
Giáo viên viết và phân tích cấu tạo nét chữ của - Học sinh quan sát cách giáo viên viết và
chữ r.

phân tích cấu tạo nét chữ của chữ r.
- Học sinh viết chữ rvào bảng con.
- Học sinh nhận xét bài viết của mình, của
bạn; sửa lỗi nếu có.

- Viết chữ rổ:
Giáo viên viết và phân tích cấu tạo của chữ - Học sinh quan sát cách giáo viên viết chữ rổ.
rổ(chữ rđứng trước, chữ ôđứng sau, dấu ghi - Học sinh viết chữ rổvào bảng con.
thanh hỏi trên chữ ô).
- Học sinh nhận xét bài viết của mình và
- Viết chữ tr, tre:
bạn; sửa lỗi nếu có.
Tiến hành tương tự như viết chữ r, rổ.

d.2. Viết vào vở tập viết:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết chữ r, rổ, tr, - Học sinh viết chữ r, rổ, tr, tre.
trevào vở Tập viết.
- Học sinh nhận xét bài viết của mình và
- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu.
bạn; sửa lỗi nếu có, tự chọn biểu tượng
đánh giá phù hợp với kết quả bài của mình.
TIẾT 2
2.3. Hoạt động thực hành, luyện tập: Luyện tập đánh vần, đọc trơn (15-18 phút):
a. Đánh vần, đọc trơn các từ mở rộng, hiểu nghĩa các từ mở rộng:
- Giáo viên treo các tranh, hướng dẫn học sinh tìm - Học sinh quan sát tranh, tìm từ có tiếng
từ có tiếng chứa âm chữ r, tr.

chứa âm chữ r, tr(rá, gà tre, cá rô, cá trê).

- Giáo viênhướng dẫn học sinh đánh vần và đọc - Học sinhđánh vần và đọc trơn các từ: rá,
trơn các từ mở rộng có tiếng chứa r, tr.

gà tre, cá rô, cá trê.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nghĩa của các - Học sinh thảo luận, tìm nghĩa của các từ
từ mở rộng.

mở rộng:rá, gà tre, cá rơ, cá trê.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có chứa - Học sinh nói trong nhóm, vài học sinh nói
KHBD- Tuần 5 - Lớp ¼

13


GV: Hồng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

từ ngữ rá múhoặcgà tre, cá rô, cá trê.

trước lớp.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm chữ r, - Học sinh tìm thêm chữ r, trbằng việc quan
trbằng việc quan sát môi trường chữ viết xung sát môi trường chữ viết xung quanh.
quanh.

- Học sinh nêu, ví dụ: rau, rắn, trang sách,

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu một số từ ngữ cây trúc,…
có tiếng chứa âm r, tr.
b. Đọc và tìm hiểu nội dung bài đọc ứng dụng:
- Giáo viên đọc mẫu bài đọcứng dụng.

- Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng chứa âm - Học sinh tìm tiếng chứa âm chữ mới học
chữ mới học có trong bài đọc.

có trong bài đọc.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần một số - Học sinh đánh vần một số từ khó và đọc

từ khó và đọc thành tiếng bài đọc ứng dụng.

thành tiếng bài đọc ứng dụng.

- HDHS tìm hiểu nội dung của bài đọc:Thỏ ghi - Học sinh tìm hiểu nội dung của bài đọc
chữ gì?Những ai ghi chữ cá trê?

ứng dụng.
Nghỉ giữa tiết

3. Hoạt động mở rộng (10-12 phút):
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh.

- Học sinh quan sát tranh.

- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung:

- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên

+ Tranh vẽ những ai?

và phát hiện được nội dung tranh.

+ Các bạn nhỏ đang làm gì?

- HS xác định yêu cầu của hoạt động mở

+ Chữ gì trong bóng nói gắn với bạn nhỏ?
- Giáo viên tổ chức cho học sinh hát.


rộng.
- Học sinh tham gia hát: Tị tí te đây là ban
kèn hơi, Tị là tị tị te có anh nào muốn
chơi, Mau lại đây có cây kèn to tí, Tị la tị
te tí bước đều chân cùng đi, …

4. Hoạt động nối tiếp (3-5 phút):
a. Củng cố:

- Học sinh nhận diện lại tiếng, từ có r, tr.

- GV yêu cầu học sinh nhận diện lại tiếng, từ có r, tr.

- HS nắm lại nội dung bài ở giờ tự học.

b. Dặn dị:
KHBD- Tuần 5 - Lớp ¼

14

GV: Hồng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

Giáo viên dặn học sinh.

- Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau (bài ia).


IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
****************************************************
TOÁN
CÁC SỐ ĐẾN 10
BẰNG NHAU, NHIỀU HƠN, ÍT HƠN ( 1 tiết)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
*Nắm được kiến thức về so sánh bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn. Nhận biết quan hệ: bằng nhau,
nhiều hơn, ít hơn giữa số lượng phần tử của các nhóm đồ vật qua việc thiết lập tương ứng 1 1.Sử dụng các thuật ngữ “bằng nhau”, “nhiều hơn”, “ít hơn” để so sánh số lượng phần tử các
nhóm đồ vật.Xác định được nhóm đồ vật có số lượng nhiều hơn (ít hơn).
*Tư duy và lập luận tốn học, mơ hình hố tốn học, giao tiếp tốn học.
*Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
*Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.
II. DỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy tốn; bảng phụ, bảng nhóm; ...
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học tốn; viết chì, bảng con; …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3-5 phút):
- Giáo viên cho cả lớp chơi trò chơi “Nhanh như - Học sinh cả lớp thực hiện trò chơi.
chớp”, yêu cầu học sinh lần lượt đếm số từ 1 đến
5 (đếm xuôi, đếm ngược).
2. Bài học và thực hành (23-25 phút):
2.1. Giới thiệu quan hệ bằng nhau, nhiều hơn, ít
hơn:

KHBD- Tuần 5 - Lớp ¼

- Học sinh quan sát tranh.
15

GV: Hoàng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, giúp
các em nhận biết: Mỗi bạn thỏ có một củ cà rốt (vừa
đủ) Ta nói: Số bạn thỏ bằng số củ cà rốt. Số củ cà
rốt bằng số bạn thỏ (Số bạn thỏ và số củ cà rốt bằng
- Học sinh tiếp tục quan sát tranh.

nhau).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp tục quan sát
tranh, giúp các em nhận biết: Mỗi thỏ một cà rốt
thì dư thỏ, thiếu cà rốt. Ta nói: Số thỏ nhiều hơn
số cà rốt.Số cà rốt ít hơn số thỏ.
+ Có mấy thỏ?

+ 4 thỏ.

+ Có mấy cà rốt?

+ 3 cà rốt.


Giáo viên: ta nói: Số thỏ nhiều hơn số cà rốt, số cà
rốt ít hơn số thỏ.

- Học sinhlắng nghe.

Nghỉ giữa tiết
2.2. So sánh các nhóm đồ vật (con vật) có số
lượng trong phạm vi 5:
- HDHS tiếp tục quan sát các tranh, cho các em - Học sinh tiếp tục quan sát các tranh và
thảo luận để nhận biết:Mỗi nồi (xoong) có một lắng nghe giáo viên
nắp vung. Ta nói: Số nồi bằng số nắp.
+ Số nắp bằng số nồi(Số nồi và số nắp bằng
nhau).
+ Số đèn nhiều hơn số ổ cắm, số ổ cắm ít hơn số
đèn.
+ Số bơng hoa ít hơn số chim, số chim nhiều hơn
số bông hoa.
+ Số chim mẹ bằng số chim con, số chim con
bằng số chim mẹ(Số chim mẹ và số chim con
bằng nhau).
3. Củng cố (3-5 phút):
- Giáo viên tổ chức trò chơi “đố bạn”:
KHBD- Tuần 5 - Lớp ¼

- Học sinh dùng hình trong bộ thực hành để
đố nhau: Học sinh để lên bàn 2 tam giác, 1
16
GV: Hoàng Thị Trúc



Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

khối hộp chữ nhật, rồi đố bạn so sánh “Số
tam giác nhiều hơn khối hộp chữ nhật”.
4. Hoạt động ở nhà:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh các vật - Học sinh thực hiện ở nhà.
trong gia đình cho người thân cùng xem.

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:……………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy: Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2022
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ 5: Ở NHÀ
BÀI 3: IA (2tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, học sinh:
*Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong
tranh có tên gọi chứa vần ia (cái đĩa, cái nĩa, cái thìa, bụi mía).Nhận diện sự tương hợp giữa
âm và chữ của vần ia; nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng thanh lớn tiếng mía. Viết được
vần iavà các tiếng, từ có vần ia(mía). Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng; đọc được
câu ứng dụng và hiểu nghĩa của câu ứng dụng mức độ đơn giản. Nói được câu có từ ngữ chứa
tiếng có vần được học có nội dung liên quan với nội dung bài học.Thực hiện được trò chơi
“Thả đỉa ba ba”qua các hoạt động mở rộng.
*Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự học, tự giải
quyết vấn đề; năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết.
*Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua
việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Thẻ chữ ia (in thường, in hoa, viết thường); một số tranh ảnh minh hoạ
kèm theo thẻ từ (cái đĩa, cái nĩa, cái thìa, bụi mía); tranh chủ đề.
2. Học sinh: Sách học sinh, vở Tập viết, viết chì, bảng con, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của giáo viên
KHBD- Tuần 5 - Lớp ¼

Hoạt động học tập của học sinh
17

GV: Hoàng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

TIẾT 1
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (3-5 phút):
Học sinh hát bài “Đội kèn tí hon”.
Giáo viên tổ chức trò chơi “Nhanh như
chớp”. Giáo viên yêu cầu học sinhđọc câu,
đoạn; viết âm chữ, từ ngữ; nói câu, từ ngữ có
tiếng chứa âm chữ r, tr.
2. Dạy bài mới (27-30 phút):
2.1. Hoạt động khởi động (4-5 phút):
- Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm
đúng trang của bài học.

- Học sinh mở sách học sinh trang 54.


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi - Học sinh quan sát tranh khởi động, nói từ
động, nói từ ngữ có tiếng chứa vần ia.

ngữ có tiếng chứa ianhư: cái đĩa, cái nĩa,
cái thìa, bụi mía, …

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống - Học sinh tìm điểm giống nhau giữa các
tiếng đã tìm được có chứa ia. Từ đó, học
nhau giữa các tiếng đã tìm được (có chứa ia).
sinh phát hiện ra ia.
- Giáo viên giới thiệu bài mới và viết bảng.

KHBD- Tuần 5 - Lớp ¼

- HS lắng nghe giáo viên giới thiệu bài,

18

GV: Hoàng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa

Năm học: 2022-2023

2.2Nhận diện vần mới, tiếng có vần mới (23-25 phút):
a. Nhận diện vần ia:
- Giáo viên gắn thẻ vầnia lên bảng.


- Học sinh quan sát vầniain thường, in hoa.

- Giáo viên giới thiệu vần ia.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc vầnia.

- Học sinh đọc vầnia: i-a-ia.

b. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng:
- GV gắn mơ hình đánh vần tiếng nĩa lên bảng.

- HS quan sát mơ hình đánh vần tiếng nĩa.

- GV hướng dẫn học sinh phân tích tiếng nĩa.

- Học sinh phân tích tiếng nĩa(gồm âm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần theo n,vầniavà thanh ngã).
mơ hình tiếng nĩa.

- Học sinh đánh vần: nờ-ia-nia-ngã-nĩa.

c. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa:
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh từ nĩa.

- Học sinh quan sát từ nĩa phát hiện tiếng

- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng khóa nĩa.

khóa nĩa và vần ia trong tiếng khóa nĩa.


- Hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa nĩa.

- Học sinh đánh vần: nờ-ia-nia-ngã-nĩa.
- Học sinh đọc trơn từ khóa nĩa.

Nghỉ giữa tiết
d. Hoạt động thực hành: Tập viết:
d.1. Viết vào bảng vần ia, chữ mía:
- Viết vần ia:
Giáo viên viết và phân tích cấu tạo nét chữ của - Học sinh quan sát cách giáo viên viết và
vần ia.

phân tích cấu tạo nét chữ của vần ia.
- Học sinh viết vần ia vào bảng con.
- Học sinh nhận xét bài viết của mình, của
bạn; sửa lỗi nếu có.

- Viết chữ mía:
Giáo viên viết và phân tích cấu tạo của chữ mía - HS quan sát cách giáo viên viết chữ mía.
(chữ m đứng trước, vần ia đứng sau, dấu ghi - Học sinh viết chữ mía vào bảng con.
thanh sắc trên chữi).
- Học sinh nhận xét bài viết của mình và
KHBD- Tuần 5 - Lớp ¼

19

GV: Hoàng Thị Trúc


Trường Tiểu học Số 1 Thị Trấn Sịa


Năm học: 2022-2023

bạn; sửa lỗi nếu có.
d.2. Viết vào vở tập viết:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vầnia, chữ - Học sinh viết vần ia, chữ mía.
mía vào vở Tập viết.

- Học sinh nhận xét bài viết của mình và

- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu.

bạn; sửa lỗi nếu có, tự chọn biểu tượng
đánh giá phù hợp với kết quả bài của mình.
TIẾT 2

2.3. Hoạt động thực hành, luyện tập: Luyện tập đánh vần, đọc trơn (15-18 phút):
a. Đánh vần, đọc trơn các từ mở rộng, hiểu nghĩa các từ mở rộng:
- Giáo viên treo các tranh, hướng dẫn học sinh - Học sinh quan sát tranh, tìm từ có tiếng
tìm từ có tiếng chứa ia.

chứa ia (đĩa, tía tơ, chả chìa, cá lia thia).

- Giáo viênhướng dẫn học sinh đánh vần và đọc - Học sinhđánh vần và đọc trơn các từ: đĩa,
trơn các từ mở rộng có tiếng chứa ia.

tía tơ, chả chìa, cá lia thia.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nghĩa của - Học sinh thảo luận, tìm nghĩa của các từ
các từ mở rộng.


mở rộng:đĩa, tía tơ, chả chìa, cá lia thia.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có chứa - Học sinh nói trong nhóm, vài học sinh nói
từ ngữ đĩa hoặc tía tơ, chả chìa, cá lia thia.

trước lớp.

- GV hướng dẫn học sinh tìm thêm vần ia bằng - Học sinh tìm thêm vần ia bằng việc quan sát
việc quan sát môi trường chữ viết xung quanh.

môi trường chữ viết xung quanh.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu một số từ n - HS nêu, ví dụ: bìa vở, chìa vơi,ria mép,…
gữ có tiếng chứa vần ia.

KHBD- Tuần 5 - Lớp ¼

20

GV: Hồng Thị Trúc



×