Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án lớp 1 Tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.99 KB, 36 trang )

Giáo án Lớp 1
Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2008
Môn Toán : SỐ 7
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Khái niệm ban đầu về số 7.
-Biết đọc, biết viết số 7, đếm và so sánh các số trong phạm vi 7.
-Nhận biết số lượng trong PV 7, vò trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
II.Đồ dùng dạy học:
-Nhóm các đồ vật có đến 7 phần tử (có số lượng là 7).
-Mẫu chữ số 7 in và viết.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Yêu cầu các em đếm
từ 1 đến 6 và ngược lại, nêu cấu tạo số
6. (4 phút )
Viết số 6.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu bài ,ghi tựa. (1 phút )
* Số 7 (15 phút )
Lập số 7.
GV treo hình các bạn đang chơi trong
SGK) hỏi:
Có mấy bạn đang chơi?
Có mấy bạn đang chạy tới?
Vậy 6 bạn thêm 1 bạn là mấy
bạn?
GV yêu cầu các em lấy 6 chấm
tròn thêm 1 chấm tròn trong bộ đồ dùng
học tập và hỏi:
Có tất cả mấy chấm tròn?


Gọi học sinh nhắc lại.
GV treo 6 con tính thêm 1 con
tính và hỏi:
Hình vẽ trên cho biết gì?
Gọi học sinh nhắc lại.
GV kết luận: 7 học sinh, 7 chấm
tròn, 7 con tính đều có số lượng là 7.
Giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết
GV treo mẫu chữ số 7 in và chữ
5 học sinh đếm và nêu cấu tạo số 6.
Thực hiện bảng con và bảng lớp.
Nhắc lại
Quan sát và trả lời:
6 bạn.
1 bạn
7 bạn.
Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập.
7 chấm tròn.
Nhắc lại.
6 con tính thêm 1 con tính.
Nhắc lại.
Nhắc lại.
Quan sát và đọc số 7.
Nguyễn Thị Tâm Trường Tiểu Học Lê Thế Tiết
Giáo án Lớp 1
số 7 viết rồi giới thiệu cho học sinh
nhận dạng chữ số 7 in và viết.
Gọi học sinh đọc số 7.
Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số
1, 2, 3, 4, 5, 6,7.

Hỏi: Trong các số đã học từ số 1
đến số 7 số nào bé nhất.
Số liền sau số 1 là số mấy? Và
hỏi để điền cho đến số 7.
Gọi học sinh đếm từ 1 đến 7, từ 7
đến 1.
Vừa rồi em học toán số mấy?
Gọi lớp lấy bảng cài số 7.
Nhận xét.
Hướng dẫn viết số 7
* Thực hành : (15 phút )
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu học sinh viết số 7 vào VBT.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Cho học sinh quan sát hình vẽ và
đặt vấn đề để học sinh nhận biết được
cấu tạo số 7.
Bay là: 7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6.
7 gồm 2 và 5, gồm 5 và 2.
7 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4.
Từ đó viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Cho học sinh quan sát các cột ô
vuông và viết số thích hợp vào ô trống.
Yêu cầu các em viết số thích hợp
theo thứ tự từ bé đến và ngược lại.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Cho học sinh các nhóm quan sát
bài tập và nói kết quả nối tiếp theo bàn.
3.Củng cố: ( 2phút )

Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số 7.
Số 7 lớn hơn những số nào?
Những số nào bé hơn số 7?
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Số 1.
Liền sau số 1 là số 2, liền sau
số 2 là số 3, …, liền sau số 6 là số 7.
Thực hiện đếm từ 1 đế 7.
Số 7
Thực hiện cài số 7.
Viết bảng con số 7.
Thực hiện VBT.
7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6.
7 gồm 2 và 5, gồm 5 và 2.
7 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4.
Viết vào VBT.
Quan sát hình viết vào VBT
và nêu miệng các kết quả.
Thực hiện nối tiếp theo bàn, hết bàn
này đến bàn khác.
1, 2, 3, 4, 5, 6
1, 2, 3, 4, 5, 6
Nguyễn Thị Tâm Trường Tiểu Học Lê Thế Tiết
Giáo án Lớp 1
Môn Học vần : U - Ư.
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
-Đọc và viết được: u, ư, nụ, thư.
-Đọc được các từ ngữ, tiếng và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô.
-Nhận ra được chữ u, ư trong các từ của một đoạn văn.

II.Đồ dùng dạy học:
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập .Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Một nụ hoa hồng (cúc), một lá thư.-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện
nói theo chủ đề: thủ đô.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước. ( 5 phút )
Đọc sách kết hợp viết bảng con
(2 học sinh lên bảng viết): tổ cò, lá mạ,
da thỏ, thợ nề.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới: ( 30 phút )
2.1.Giới thiệu bài
GV cầm nụ hoa (lá thư) hỏi: cô
có cái gì ?
Nụ (thư) dùng để làm gì?
Trong chữ nụ, thư có âm và dấu
thanh nào đã học?
Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các
em các con chữ, âm mới: u – ư.
2.2.Dạy chữ ghi âm
a) Nhận diện chữ:
GV viết chứ u trên bảng và nói:
chữ u in trên bảng gồm một nét móc
ngược và một nét sổ thẳng. Chữ u viết
thường gồm nét xiên phải và hai nét
móc ngược.
Chữ u gần giống với chữ nào?
So sánh chữ u và chữ i?
Học sinh nêu tên bài trước.

Học sinh đọc bài.
N1: tổ cò, lá mạ; N2: da thỏ, thợ
nề.
Nụ (thư).
Nụ để cắm cho đẹp, để đi lễ (thư
để gửi cho người thân quen hỏi thăm,
báo tin).
Có âm n, th và dấu nặng.
Theo dõi và lắng nghe.
Chữ n viết ngược.
Giống nhau: Cùng một nét xiên
phải và một nét móc ngược.
Khác nhau: u có 2 nét móc ngược,
i có dấu chấm ở trên.
Tìm chữ u đưa lên cho cô giáo
Nguyễn Thị Tâm Trường Tiểu Học Lê Thế Tiết
Giáo án Lớp 1
Yêu cầu học sinh tìm chữ u trong
bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm u.
Lưu ý học sinh khi phát âm
miệng mở hẹp như i nhưng tròn môi.
-Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm u
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học
sinh.
Có âm u muốn có tiếng nụ ta làm

như thế nào?
Yêu cầu học sinh cài tiếng nụ.
GV nhận xét và ghi tiếng nụ lên
bảng.
Gọi học sinh phân tích tiếng nụ.
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
Gọi đọc sơ đồ 1.
GV chỉnh sữa cho học sinh.
Híng dÉn viÕt : u –nơ
Âm ư (dạy tương tự âm u).
- Chữ “ư” viết như chữ u nhưng thêm
một dấu râu trên nét sổ thẳng thứ hai.
- So sánh chữ “ư và chữ “u”.
-Phát âm: miệng mở hẹp như
phát âm I, u, nhưng thân lưỡi hơi nâng
lên.
-Viết: nét nối giữa th và ư.
Đọc lại 2 cột âm.
Dạy tiếng ứng dụng:
GV ghi lên bảng: cá thu, đu đủ,
thứ tự, cử tạ.
kiểm tra.
Lắng nghe.
Quan sát làm mẫu và phát âm
nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp).
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2 , nhóm
3.
Lắng nghe.
Ta thêm âm n trước âm u, dấu

nặng dưới âm u.
Cả lớp
1 em
Đánh vần 6 em, đọc trơn 6 em,
nhóm 1, nhóm 2.
2 em, nhóm 3.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: Chữ ư như chữ u.
Khác nhau: ư có thêm dấu râu.
Lớp theo dõi hướng dẫn của GV.
2 em.
Toàn lớp.
Nguyễn Thị Tâm Trường Tiểu Học Lê Thế Tiết
Giáo án Lớp 1
Gọi học sinh lên gạch chân dưới
những tiếng chứa âm mới học.
GV gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
( 10 phút )
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút
câu ghi bảng: thứ tư, bé hà thi vẽ.
Gọi đánh vần tiếng thứ, tư, đọc
trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
- Luyện nói ( 10 phút )

GV gợi ý cho học sinh bằng hệ
thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt
theo chủ đề
Trong tranh, cô giáo đưa học sinh
đi thăm cảnh gì?
Chùa Một Cột ở đâu?
Hà nội được gọi là gì?
Mỗi nước có mấy thủ đô?
Em biết gì về thủ đô Hà Nội?
.Gọi học sinh đọc sách kết hợp
đọc tiếng từ ở bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
-Luyện viết: ( 10 phút )
GV cho học sinh luyện viết ở vở.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng
mới mang âm mới học ( 2 phút )
5.Nhận xét, dặn dò:
1 em đọc, 1 em gạch chân: thu, đu, đủ,
thứ, tự, cử.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2 , nhóm 3.
Học sinh tìm âm mới học trong câu
(tiếng thứ, tư).
CN 6 em.
CN 7 em.
“thủ đô”.

Học sinh trả lời theo sự hiểu biết
của mình..
Chùa Một Cột.
Hà Nội.
Thủ đô.
Một.
Trả lời theo hiểu biết của mình.
CN 10 em
Toàn lớp thực hiện.
Nguyễn Thị Tâm Trường Tiểu Học Lê Thế Tiết
Giáo án Lớp 1
Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008
Môn Đạo đức: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC
TẬP
I.Mục tiêu:
1. Giúp học sinh hiểu được :Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng
được bền đẹp, giúp cho các em học tập thuận lợi hơn, đạt kết quả tốt hơn.
2. Học sinh có thái độ yêu quý sách vở, đồ dùng học tập và tự giác giữ gìn
chúng.
3. Học sinh biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập hằng ngày.
II.Chuẩn bò :
-Vở bài tập Đạo đức 1.
-Bút chì màu.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động học sinh
1.KTBC: ( 3 phút )
Yêu cầu học sinh kể về cách ăn
mặc của mình.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1: Làm bài tập 1. ( 10

phút )
Yêu cầu học sinh dùng bút chì
màu tô những đồ dùng học tập trong
tranh và gọi tên chúng.
Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả
cho nhau theo cặp.
GV kết luận: Những đồ dùng học
tập của các em trong tranh này là SGK,
vở bài tập, bút máy, bút chì, thước kẻ,
cặp sách. Có chúng thì các em mới học
tập tốt được. Vì vậy, cần giữ gìn chúng
cho sạch đẹp, bền lâu.
Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp.
( 10 phút )
Nêu yêu cầu lần lượt các câu hỏi:
Các em cần làm gì để giữ gìn
sách vở, đồ dùng học tập?
Để sách vở, đồ dùng học tập
3 em kể.
Từng học sinh làm bài tập trong
vở.
Từng cặp so sánh, bổ sung kết quả
cho nhau. Một vài em trình bày kết quả
trước lớp.
Lắng nghe.
Học sinh trả lời, bổ sung cho nhau.
Nguyễn Thị Tâm Trường Tiểu Học Lê Thế Tiết
Giáo án Lớp 1
được bền đẹp, cần tránh những việc gì?
GV kết luận:

Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học
tập, các em cần sử dụng chúng đúng
mục đích, dùng xong sắp xếp đúng nơi
quy đònh, luôn giữ cho chúng được sạch
sẽ.
Không được bôi bẩn, vẽ bậy, viết
bậy vào sách vở; không làm rách nát,
xé, làm nhùa nát sách vở; không làm
gãy, làm hỏng đồ dùng học tập…
Hoạt động 3: Làm bài tập 2( 10
phút )
Yêu cầu mỗi học sinh giới thiệu
với bạn mình (theo cặp) một đồ dùng
học tập của bản thân được giữ gìn tốt
nhất:
Tên đồ dùng đó là gì?
Nó được dùng làm gì?
Em đã làm gì để nó được giữ gìn
tốt như vậy?
GV nhận xét chung và khen ngợi
một số học sinh đã biết giữ gìn sách vở,
đồ dùng học tập.
3.Củng cố: Hỏi tên bài. ( 3 phút )
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Cần bao bọc, giữ
gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận.
Lắng nghe.
Từng cặp học sinh giới thiệu đồ
dùng học tập với nhau.

Một vài học sinh trình bày: giới
thiệu với lớp về đồ dùng học tập của bạn
mình được giữ gìn tốt.
Lắng nghe.
Học sinh lắng nghe để thực hiện
cho tốt.


Nguyễn Thị Tâm Trường Tiểu Học Lê Thế Tiết
Giáo án Lớp 1
Thứ t ngày 01 tháng 10 năm 2008
Môn Toán: SỐ 8
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Khái niệm ban đầu về số 8.
-Biết đọc, biết viết số 8, đếm và so sánh các số trong phạm vi 8.
-Nhận biết số lượng trong phạm vi 8, vò trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
II.Đồ dùng dạy học:
-Nhóm các đồ vật có sè lỵng lµ 8:8 h×nh vu«ng ,8con chim …
-Mẫu chữ số 8 in và viết.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Yêu cầu các em đếm
từ 1 đến 7 và ngược lại, nêu cấu tạo số
7. ( 3 phút )
Viết số 7.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới : ( 30 phút )
Giới thiệu bài ghi tựa.
*Lập số 8.
GV dïng 8 h×nh vu«ng ®Ĩ giíi

thiƯu sè 8
GV yêu cầu các em lấy 7 chấm
tròn thêm 1 chấm tròn trong bộ đồ dùng
học tập và hỏi:
Có tất cả mấy chấm tròn?
Gọi học sinh nhắc lại.
GV kết luận: 8 học sinh, 8 chấm tròn, 8
con tính đều có số lượng là 8.
Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8
viết
GV treo mẫu chữ số 8 in và chữ
số 8 viết rồi giới thiệu cho học sinh
nhận dạng chữ số 8 in và viết.
Nhận biết thứ tự của số 8 trong
dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8.
Hỏi: Trong các số đã học từ số 1
đến số 8 số nào bé nhất.
5 học sinh đếm và nêu cấu tạo số
7.
Thực hiện bảng con và bảng lớp.
Nhắc lại
Quan sát và trả lời:
Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập.
8 chấm tròn.
Nhắc lại.
Nhắc lại.
Quan sát và đọc số 8.
Số 1.
Nguyễn Thị Tâm Trường Tiểu Học Lê Thế Tiết
Giáo án Lớp 1

Số liền sau số 1 là số mấy? Và
hỏi để điền cho đến số 8.
Gọi học sinh đếm từ 1 đến 8, từ 8
đến 1.
Vừa rồi em học toán số mấy?
Gọi lớp lấy bảng cài số 8.
Nhận xét.
Hướng dẫn viết số 8
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu học sinh viết số 8 vào
VBT.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của
đề.
Cho học sinh quan sát hình vẽ và
đặt vấn đề để học sinh nhận biết được
cấu tạo số 8.
8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7.
8 gồm 6 và 2, gồm 2 và 6…
Từ đó viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của
đề.
Cho học sinh quan sát các mô
hình SGK rồi viết số thích hợp vào ô
trống. Thực hiện ở VBT.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của
đề.
Cho học sinh các nhóm quan sát
bài tập và nói kết quả nối tiếp theo bàn.
3.Củng cố: ( 3 phút )
Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số 8.

Số 8 lớn hơn những số nào?
Những số nào bé hơn số 8?
.4.Dặn dò :
Làm lại các bài tập ở nhà, xem
bài mới.
Liền sau số 1 là số 2, liền sau số
2 là số 3, …, liền sau số 7 là số 8.
Thực hiện đếm từ 1 đế 8.
Số 8
Thực hiện cài số 8.
Viết bảng con số 8.
Thực hiện VBT.
8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7.
8 gồm 6 và 2, gồm 2 và 6.
Viết vào VBT.
Quan sát hình viết vào VBT và
nêu miệng các kết quả.
Thực hiện nối tiếp theo bàn, hết
bàn này đến bàn khác.
8 > 7 ; 8 > 6 ; 5 < 8 ; 8 = 8
7 < 8 ; 6 < 8 ; 8 > 5 ; 8 > 4
8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7…
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
Thực hiện ở nhà.
Nguyễn Thị Tâm Trường Tiểu Học Lê Thế Tiết
Giáo án Lớp 1
Môn Học vần X - CH
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
-Đọc và viết được: x – xe, ch - chó.

-Đọc được các tiếng, từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thò xã.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô.
-Nhận ra được chữ x, ch trong các từ của một đoạn văn bản bất kì.
II.Đồ dùng dạy học:
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I,bé ghÐp ch÷.
-Một chiếc ô tô đồ chơi, một bức tranh vẽ một con chó.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “xe bò, xe lu, xe ô tô”.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước. ( 3 phút )
Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học
sinh lên bảng viết): u – nụ, ư – thư.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới: ( 30 phút )
2.1. Giới thiệu bài
Hôm nay chúng ta sẽ học các chữ
mới còn lại: x, ch .GV viết bảng x, ch.
2.2. Dạy chữ ghi âm.
a) Nhận diện chữ:
GV viết bằng phấn màu lên bảng
chữ x và nói: Chữ x in gồm một nét
xiên phải và một nét xiên trái.
So sánh chữ x với chữ c.
Yêu cầu học sinh tìm chữ x trên
bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm x.
Lưu ý học sinh khi phát âm x, đầu

lưỡi tạo với môi răng một khe hẹp, hơi
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài.
3 nhóm .
Theo dõi và lắng nghe.
Giống nhau: Cùng có nét cong hở phải.
Khác nhau: Chữ x có thêm một nét cong
hở trái.
Tìm chữ x và đưa lên cho GV
kiểm tra.
Lắng nghe.
Nguyễn Thị Tâm Trường Tiểu Học Lê Thế Tiết
Giáo án Lớp 1
thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh.
-Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm x.
GV theo dõi, chỉnh sữa
Có âm x muốn có tiếng xe ta làm
như thế nào?
Yêu cầu học sinh cài tiếng xe.
GV nhận xét và ghi tiếng xe lên
bảng.
Gọi học sinh phân tích .
Hướng dẫn đánh vần
Gọi đọc sơ đồ 1.
GV chỉnh sữa cho học sinh.
Hướng dẫn viÕt :x-xe
Âm ch (dạy tương tự âm x).
- Chữ “ch” là chữ ghép từ hai con
chữ c đứng trước, h đứng sau..

- So sánh chữ “ch” và chữ “th”.
-Phát âm: Lưỡi trước chạm lợi rồi
bật nhẹ, không có tiếng thanh.
-Viết: Lấy điểm dừng bút của c
làm điểm bắt đầu viết h. Từ điểm kết
thúc của h lia bút tới điểm đặt bút của o
và viết o sao cho đường cong của o
chạm vào điểm dừng bút của ch. Dấu
sắc viết trên o.
Đọc lại 2 cột âm.
Dạy tiếng ứng dụng:
GV ghi lên bảng: thợ xẻ, xa xa,
chì đỏ, chả cá.
Gọi học sinh lên gạch dưới những
tiếng chứa âm mới học.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc
trơn tiếng, tõ

6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Ta thêm âm e sau âm x.
Cả lớp
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em,
nhóm 1, nhóm 2.
2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: chữ h đứng sau.
Khác nhau: ch bắt đầu bằng c,
còn th bắt đầu bằng t.
Theo dõi và lắng nghe.

2 em.
Nghỉ 5 phút.
.
Nguyễn Thị Tâm Trường Tiểu Học Lê Thế Tiết
Giáo án Lớp 1
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp. ( 10
phút )
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu:
GV trình bày tranh, hỏi:
Tranh vẽ gì?
Gọi đánh vần tiếng xe, chở, xã,
đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
- Luyện nói ( 10 phút )
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ
thống các câu hỏi :
Các em thấy có những loại xe
nào ở trong tranh? Hãy chỉ từng loại
xe?
quê em gọi là gì?
Xe lu dùng làm gì?
Loại xe ô tô trong tranh được gọi
là xe gì? Em còn biết loại xe ô tô nào
khác?
quê em thường dùng loại xe
gì?

Em thích đi loại xe nào nhất? Tại
sao?
- Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
-Luyện viết: ( 10 phút )
GV cho học sinh luyện viết ở vở.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng
mới mang âm mới học ( 2 phút )
5.Nhận xét, dặn dò:
1 em đọc, 1 em gạch chân: xẻ, xa xa,
chỉ, chả.
6 em.
1 em.
Đại diện 3 nhóm .
CN 6 em3 nhóm .
Vẽ xe chở đầy cá.
Học sinh tìm âm mới học trong
câu (tiếng xe, chở, xã).
6 em.7 em.
“xe bò, xe lu, xe ô tô”.
Học sinh trả lời theo hướng dẫn
của GV.
Xe bò, xe lu, xe ô tô. 1 em lên chỉ.
Tuỳ theo từng đòa phương.
San đường.
Xe con. Dùng để chở người. Còn
có ô tô tải, ô tô khách, ô tô buýt,..
Trả lời theo sự hiểu biết của

mình.
CN 10 em
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
Nguyễn Thị Tâm Trường Tiểu Học Lê Thế Tiết
Giáo án Lớp 1
Môn TNXH: VỆ SINH THÂN THỂ
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh:
-Hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp chu chúng ta khoẻ mạnh, tự tin.
-Nêu được tác hại của việc để thân thể bẩn.
-Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày và nhắc nhở mọi người
thường xuyên làm vệ sinh cá nhân.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình ở bài 5 SGK.
-Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay.
-Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : ( 3 phút )
Chúng ta nên làm gì và không nên làm
gì để bảo vệ tai vµ m¾t ?
GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới: ( 30 phút )
Giới thiệu bài:
Cả lớp hát bài “Đôi bàn tay bé xinh”
Ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
MĐ: Giúp học sinh nhớ các việc cần
làm hằng ngày để giữ vệ sinh cá nhân.
Các bước tiến hành.

Bước 1:.Chia lớp thành nhóm,
mỗi nhóm 4 học sinh. GV nªu câu hỏi:
Hằng ngày các em phải làm gì để giữ
sạch thân thể, quần áo?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
Cho các nhóm trưởng nói trước
lớp.
Gọi 2 học sinh nhắc lại các việc
đã làm hằng ngày để giữ vệ sinh thân
thể.
Hoạt động 2 : Quan sát tranh trả
lời câu hỏi.
3 – 5 em.
Lắng nghe.
Lớp hát bài hát “Đôi bàn tay bé xinh”.
Lắng nghe.
Nhắc lại.
Học sinh làm việc theo nhóm từng học
sinh nói và bạn trong nhóm bổ sung.
Học sinh nói: Tắm, gội đầu, thay quần
áo, rửa tay chân trước khi ăn cơm …
2 em nhắc lại các việc đã làm
hằng ngày để giữ vệ sinh thân thể.
Nguyễn Thị Tâm Trường Tiểu Học Lê Thế Tiết
Giáo án Lớp 1
MĐ: Học sinh nhận ra các việc nên làm
và không nên làm để giữ da sạch sẽ.
Các bước tiến hành
Bước 1: Thực hiện hoạt động.
Yêu cầu học sinh quan sát các tình

huống ở tranh 12 và 13. Trả lời câu hỏi:
Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?
Theo em bạn nào làm đúng, bạn
nào làm sai?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
Gọi học sinh nêu tóm tắt các việc
nên làm và không nên làm.
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
MĐ: Học sinh biết trình tự làm các
việc: Tắm, rửa tay, rửa chân, bấm
móng tay vào lúc cần làm việc đó.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện.
Khi đi tắm chúng ta cần gì?
Chúng ta nên rửa tay, rửa chân khi nào?
Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động.
Để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm
gì?
Hoạt động 4: Thực hành
MĐ: Học sinh biết cách rửa tay
chân sạch sẽ, cắt móng tay.
Các bước tiến hành.
Bước 1:Hướng dẫn học sinh dùng bấm
móng tay.
Hướng dẫn học sinh rửa tay chân
đúng cách và sạch sẽ.
Bước 2: Thực hành.
Gọi học sinh lên bảng thực hành.
4.Củng cố –DỈn dß : ( 3 phút )
Hỏi tên bài:

GV hỏi: Vì sao chúng ta cần giữ
vệ sinh thân thể?
Quan sát các tình huống ở trang 12
và 13: Trả lời các câu hỏi của GV:
2 em.
Một em trả lời, các em khác bổ sung ý
kiến của bạn vừa nêu.
Khi tắm: Dội nước, xát xà phòng, kì cọ,
dội nước…
Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện,
tiểu tiện, sau khi đi chơi về.
2 em lên bảng cắt móng tay và rửa tay
bằng chậu nước và xà phòng.
Nhắc lại tên bài.
3 – 5 em trả lời.
.
Nguyễn Thị Tâm Trường Tiểu Học Lê Thế Tiết

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×