Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
Ngày soạn: 17.10.2022
Ngày dạy: 19.10.2022
TUẦN 7
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
- CHÀO MỪNG NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM 20-10
I. Mục tiêu
1. Kiến thức,kĩ năng:
-Tham gia biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10 hoặc cổ vũ các tiết
mục văn nghệ.
-Hiểu được ý nghĩa của ngày Phụ nữ Việt Nam.
2. Năng lực
- Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo
- rèn luyện năng lực ngôn ngữ và thẩm mĩ
3. Phẩm chất
-Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm, biết tôn trọng phái nữ.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Đối với GV
-Nhắc HS mặc đúng đồng phục, trang phục biểu diễn.
-Các bơng hoa có ghi các câu hỏi tìm hiểu ngày Phụ nữ Việt Nam
2. Đối với HS:
-Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng.
Giáo án 2
GV: Trần Thị Thu
Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
-Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
III. Các hoạt động dạy - học
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS
chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực hiện
nghi lễ chào cờ.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
- GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực
hiện nghi lễ chào cờ.
- GV nhận xét kết quả thi đua của tuần vừa qua
và phát động phong trào của tuần tới.
- Nhà trường triển khai các hoạt động hướng đến
chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10:
- HS chào cờ.
+ Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ chào mừng
ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10.
- HS lắng nghe.
+ Nghe chia sẻ về nguồn gốc và ý nghĩa ngày
Phụ nữ Việt Nam.
+ Thi hái hoa dân chủ tìm hiểu về ngày Phụ nữ
Việt Nam.
- HS nhiệt tình tham gia các hoạt
động.
Giáo án 2
GV: Trần Thị Thu
Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
III. HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT
- Gv yêu cầu hs về lớp.
- HS về lớp và hát bài “Cô và mẹ”.
GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Bài 4: GIẬM CHÂN TẠI CHỖ, ĐỨNG LẠI.
(tiết 3)
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức, kĩ năng:
- Biết và thực hiện được động giậm chân tại chỗ, đứng lại.
- Biết cách chơi và tham gia được trị chơi.
2. Phẩm chất:
- Có ý thức kỉ luật, đồn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
3. Năng lực:
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân, đảm bảo an toàn trong tập
luyện.
- Hoàn thành lượng vận động của bài tập.
II. Địa điểm – phương tiện
Giáo án 2
GV: Trần Thị Thu
Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi và thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, cặp đơi và cá
nhân.
IV. Tiến trình dạy học
Lượng VĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
T.
Nội dung
g
i
S. lần
Hoạt động GV
Hoạt động HS
a
n
I. Phần mở đầu
5 – 7’
Gv nhận lớp, thăm Đội hình nhận lớp
Nhận lớp
Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay,
cổ chân, vai, hông, 2-3’
gối,...
2x8N
hỏi sức khỏe học
sinh phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ
học
- HS khởi động theo
- GV HD học sinh
GV.
khởi động.
- Trò chơi “nhảy ô tiếp
sức”
Giáo án 2
- HS Chơi trò chơi.
- GV hướng dẫn chơi
GV: Trần Thị Thu
Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
16-
II. Phần cơ bản:
18
’
- Kiến thức.
GV nhắc lại cách
- Ôn động tác giậm chân
thực
tại chỗ, đứng lại.
hiện
và
sót - HS nghe và quan sát
thường mắc khi GV
những
1 lần
sai
thực hiện kĩ thuật
động tác.
Cho 1 HS lên thực
-Luyện tập
2 lần
hiện
động
tác HS tiếp tục quan sát
giậm chân tại chỗ,
Tập đồng loạt
đứng lại.
GV cùng HS nhận
Tập theo tổ nhóm
2 lần
xét,
đánh
giá - Đội hình tập luyện
tun dương
2 lần
1 lần
Tập theo nhóm 2 người
đồng loạt.
- GV hơ - HS tập
theo GV.
- GV quan sát, sửa
sai cho HS.
Tập cá nhân
Thi đua giữa các tổ
ĐH tập luyện theo tổ
3-5’
- Y,c Tổ trưởng cho
các bạn luyện tập
theo khu vực.
GV
- Trò chơi “nhóm ba
Giáo án 2
GV: Trần Thị Thu
Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
nhóm bảy”
- Tiếp tục quan sát,
2 lần
nhắc nhở và sửa - HS vừa tập vừa giúp
sai cho HS
nhau sửa sai động tác
- Phân cơng tập theo
cặp đơi
- Từng tổ lên thi đua trình diễn
GV Sửa sai
- Bài tập PT thể lực:
4- 5’
- Vận dụng:
- GV tổ chức cho HS - Chơi theo đội hình
thi đua giữa các
vịng trịn
tổ.
III.Kết thúc
- GV và HS nhận xét
- Thả lỏng cơ toàn thân.
đánh
- Nhận xét, đánh giá
dương.
chung của buổi học.
- Hướng dẫn HS Tự ôn ở
nhà
- Xuống lớp
giá
tun
HS chạy kết hợp đi lại
- GV nêu tên trị
hít thở
chơi, hướng dẫn
cách chơi, tổ chức - HS thực hiện
chơi thử và chính - HS trả lời
thức cho HS.
- Nhận xét tuyên
dương và sử phạt
người phạm luật - HS thực hiện thả lỏng
- Tại chỗ chạy nâng - ĐH kết thúc
cao đùi 30 nhịp
sau đó di chuyển
15m
Giáo án 2
GV: Trần Thị Thu
Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
- Yêu cầu HS thực
hiện BT3.
? khi ở nhà em thực
hiện bài tập vào
lúc nào?
- GV hướng dẫn
- Nhận xét kết quả, ý
thức, thái độ học
của HS.
- VN ôn lại bài và
chuẩn bị bài sau.
_________________________________________________________________
GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Bài 4: GIẬM CHÂN TẠI CHỖ, ĐỨNG LẠI.
(tiết 4)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Biết và thực hiện được động tác giậm chân tại chỗ, đứng lại.
- Biết cách chơi và tham gia được trị chơi.
2. Phẩm chất:
- Có ý thức kỉ luật, đồn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
3. Năng lực:
Giáo án 2
GV: Trần Thị Thu
Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân, đảm bảo an toàn trong tập
luyện.
- Hoàn thành lượng vận động của bài tập.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi và thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, cặp đơi và cá
nhân.
IV. Tiến trình dạy học
Lượng VĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
T.
Nội dung
g
i
S. lần
Hoạt động GV
Hoạt động HS
a
n
I. Phần mở đầu
5 – 7’
Gv nhận lớp, thăm Đội hình nhận lớp
Nhận lớp
Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay,
Giáo án 2
2x8N
hỏi sức khỏe học
sinh phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ
học
GV: Trần Thị Thu
Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
cổ chân, vai, hông, 2-3’
- GV HD học sinh - HS khởi động theo
gối,...
khởi động.
GV.
- Trò chơi “giành cờ chiến
thắng”
16-
- GV hướng dẫn chơi - HS Chơi trò chơi.
18
’
II. Phần cơ bản:
- Kiến thức.
GV nhắc lại cách
- Ôn động tác giậm chân
thực hiện và phân
tại chỗ, đứng lại.
tích kĩ thuật động
tác.
- HS nghe và quan sát
GV
1 lần
Cho 1 HS lên thực
hiện
2 lần
-Luyện tập
tác
giậm chân tại chỗ,
HS tiếp tục quan sát
đứng lại.
Tập đồng loạt
GV cùng HS nhận
xét,
2 lần
Tập theo tổ nhóm
Tập theo nhóm 2 người
động
đánh
giá
tuyên dương
2 lần
- GV hô - HS tập - Đội hình tập luyện
theo GV.
đồng loạt.
1 lần
- GV quan sát, sửa
sai cho HS.
Giáo án 2
GV: Trần Thị Thu
Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
Tập cá nhân
- Y,c Tổ trưởng cho
các bạn luyện tập ĐH tập luyện theo tổ
Thi đua giữa các tổ
3-5’
theo khu vực.
2 lần
- Trò chơi “ném trúng
- Tiếp tục quan sát,
nhắc nhở và sửa
sai cho HS
đích”.
GV
- Phân cơng tập theo
- HS vừa tập vừa giúp
cặp đôi
nhau sửa sai động tác
GV Sửa sai
- GV tổ chức cho HS
4- 5’
- Bài tập PT thể lực:
trình diễn
thi đua giữa các
tổ.
- GV và HS nhận xét
- Vận dụng:
- Từng tổ lên thi đua -
đánh giá tuyên
- Chơi theo hướng dẫn
của GV
dương.
III.Kết thúc
- Thả lỏng cơ toàn thân.
- Nhận xét, đánh giá
chung của buổi học.
- Hướng dẫn HS Tự ơn ở
nhà
- Xuống lớp
- GV nêu tên trị
chơi, hướng dẫn
-- --------
-----------
cách chơi, tổ chức
chơi thử và chính
thức cho HS.
HS chạy kết hợp đi lại hít
- Nhận xét tuyên
thở
dương và sử phạt
người phạm luật
Giáo án 2
- HS thực hiện
GV: Trần Thị Thu
Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
- Tại chỗ chạy nâng
cao đùi 30 nhịp
sau đó di chuyển
15m
- Yêu cầu HS thực - HS trả lời
hiện BT3.
? có được tập thể dục - HS thực hiện thả lỏng
ngay sau khi ăn
- ĐH kết thúc
no?
- GV hướng dẫn
- Nhận xét kết quả, ý
thức, thái độ học
của HS.
- VN ôn lại bài và
chuẩn bị bài sau.
TIẾNG VIỆT
BÀI 7: THẦY CÔ CỦA EM
TIẾT 1 + 2: BÀI ĐỌC 1: CÔ GIÁO LỚP EM
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức, kĩ năng:
Đọc đúng bài thơ. Phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai Nghỉ hơi đúng theo dấu câu và
theo nghĩa. Trả lời được các CH để hiểu bài thơ . Bài thơ là những suy nghĩ, tình
cảm của một HS đối với cơ giáo của mình.
Giáo án 2
GV: Trần Thị Thu
Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
- Biết cách sử dụng một số từ ngữ thể hiện tình cảm. Nhận biết các từ ngữ chỉ hoạt
động. Biết đặt câu theo mẫu Ai làm gì?.
2. Năng lực chung:
Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập
3. Phẩm chất:
- u q, kính trọng đối với thầy cơ giáo.
II. Đồ dùng dạy - học: Máy tính
III. Các hoạt động dạy - học
1)Hoạt động 1: Chia sẻ (8-10’):
a. Cả lớp cùng hát một bài hát về thầy cô
- HS hát bài hát về thầy cô
+ GV giới thiệu: Chủ đề mở đầu... ;Bài học
mở đầu ...
b. Nói về những điều hay thầy cô dạy ở
trường
-Gọi 1- 2 em đọc to phần chia sẻ 2/ 56
-Giao nhiệm vụ: Viết 1 từ chỉ những việc
thầy cô dạy ở trường và chuẩn bị nói thành
câu.
-GV theo dõi giúp đỡ HS thực hiện
- Đọc phần chia sẻ 2/ 56
- Chuẩn bị theo nhóm
- Các nhóm dán tranh và trình bày kết
quả
*Tổ chức cho HS báo cáo kết quả:
=> Giáo viên chốt đáp án đúng, giới thiệu
bài.
2.Hoạt động 2: Đọc thành tiếng : (15-20’)
Giáo án 2
GV: Trần Thị Thu
Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
- GV đọc mẫu cả bài lần 1
-Bài tập đọc của tác giả nào? Bài có mấy - HS đọc thầm, chia đoạn
khổ thơ ?-> GV chốt đoạn - Hướng dẫn đọc
đúng + giải nghĩa từ :
- Hướng dẫn đọc đúng + giải nghĩa từ :
*Khổ thơ 1: Giao nhiệm vụ:
+Thảo luận tìm tiếng khó đọc trong khổ thơ
1
+ Luyện đọc câu có từ khó:
- HS tìm tiếng khó: nào, lớp
Sáng nào em đến lớp//.
- Trong đoạn 1 có từ nào cần hiểu nghĩa?
- Luyện đọc 2 – 3 em
- GV giải nghĩa từ: Mỉm cười
- HD đọc khổ thơ 1: GV đọc mẫu khổ thơ 1
- mỉm cười
Chú ý cách ngắt giọng 2 câu thơ cuối ở khổ
- Luyện đọc khổ thơ 1: 3 – 4 em
1
Đáp lời/ “ Chào cô ạ”!
- Nhận xét
Cô mỉm cười thật tươi.//
*Khổ thơ 2:
- Thảo luận tìm tiếng khó trong khổ thơ 2?
- Luyện đọc từ khó HS vừa nêu: nắng (Lưu
ý đọc đúng âm đầu n.)
- HS tìm tiếng khó: Nắng
-Trong đoạn 2 có từ nào cần giải nghĩa ?
- HS đọc từ khó, nhận xét
- GV giải nghĩa: thoảng, hương nhài
Giáo án 2
GV: Trần Thị Thu
Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
- HD đọc khổ thơ 2: GV đọc mẫu khổ thơ 2
- HS nêu từ cần giải nghĩa: ghé
*Khổ thơ 3: Giao nhiệm vụ:
- HS luyện đọc: 2 – 3 em
+Thảo luận tìm tiếng khó đọc trong khổ thơ - Nhận xét
3
- Trong đoạn 3 có từ nào cần hiểu nghĩa?
-HD đọc khổ thơ 3: GV đọc mẫu khổ thơ 3
- HS tìm
*Đọc nối tiếp đoạn :
- HS luyện đọc: 2 – 3 em
- Nhận xét
- HS đọc trong nhóm cho nhau nghe,
*HD đọc cả bài : GV đọc mẫu lần 2
đọc nối tiếp trước lớp, đọc đồng
*HS luyện đọc cả bài.
thanh.....
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: ( 3-5’)
a)Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi (3-5’):
- HS đọc cả bài : 1 – 2 em
-Gọi HS đọc to 3 câu hỏi/SGK
* GV giao nhiệm vụ:
+ Đọc thầm và tự trả lời các câu hỏi trong - HS đọc câu hỏi
bài
+ Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi
(Kết thúc tiết 1)
- HS thực hiện nhiệm vụ trao đổi nhóm
đơi.
Giáo án 2
GV: Trần Thị Thu
Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
TIẾT 2: ĐỌC HIỂU
*Hoạt động 1. Khởi động: ( 1-2’) Hát
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài : ( 10 - 12’)
- Báo cáo kết quả tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm bài thơ và hỏi đáp theo
câu hỏi
a) Cơ giáo tươi cười đón học sinh – 1)
Khổ thơ 1.
b) Chúng em yêu quý cô giáo – 3) Khổ
thơ 3.
- GV tiểu kết, nhận xét câu 1…..
c) Cô giáo dạy chúng em tập viết – 2)
Khổ thơ 2
- Nhận xét bạn trả lời
- HS 1: Cơ mỉm cười thật tươi,
Câu 2. Tìm những hình ảnh đẹp trong khổ - HS 2: Gió đưa thoảng hương nhài,
- HS 3: Nắng ghé vào cửa lớp
thơ 1và khổ thơ 2 ?
Xem chúng em học bài.
- Ngó, thấy, nhìn
- Từ ghé được dùng trong câu để nhân hố
nắng, coi nắng như bạn của các em HS. Tìm
từ gần nghĩa với từ ghé?
- Đọc thầm và thảo luận nhóm
- Đọc thầm khổ thơ 3 và thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm nêu đáp án: Lời giảng
câu hỏi 3
của cô ấm áp..... Các bạn HS yêu quý,
biết ơn cô giáo...
Giáo án 2
GV: Trần Thị Thu
Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
- Cô giáo ln đến lớp sớm, đón HS bằng
tình u thương, dạy dỗ các em bao điều
hay……
- Bài thơ giúp em hiểu điều gì?
- Cơ giáo rất u thương HS.....
- HS nói lên cảm nghĩ của mình.
- Hãy nói lên tình cảm của em với cơ giáo
của mình?
- Nhận xét, tun dương.
=> GV chốt nội dung bài, liên hệ.
- Thi đọc trước lớp
- Nhận xét
4. Hoạt động 4: Luyện tập (16-18’)
Bài 1. (8-10’)
* Giao nhiệm vụ cho HS
- GV yêu cầu 1 HS đọc to yêu cầu bài 1, cả
- 1 – 2 HS đọc yêu cầu
lớp đọc thầm.
- GV đưa nội dung bài 1 lên màn hình
- Chiếu nội dung bảng trong bài 1: Đọc các - HS: dạy, chào, đáp, mỉm cười….
từ ngữ trên lá sen?
- GV: Các em đọc kĩ các từ ngữ trên từng lá - HS đọc tên các nhóm
sen rồi xếp các từ ngữ đó thành các nhóm - Hs nêu, nhận xét
sau:
- HS làm bài vào VBT, đổi chéo vở KT
- Nêu yêu cầu phần a, b?
- Một số HS chia sẻ kết quả trước lớp.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- HS lắng nghe
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước
Giáo án 2
GV: Trần Thị Thu
Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
lớp.
- GV nhận xét, chốt đáp án, đưa màn hình.
a) Từ ngữ chỉ hoạt động của cô giáo: dạy,
mỉm cười, giảng, viết, ngắm.
b) Từ ngữ chỉ hoạt động của học sinh: chào,
đáp, thấy, học, viết, ngắm, mỉm cười.
- HS chữa bài.
Bài 2 ( 8- 10’):
- Gọi H đọc yêu cầu, nêu yêu cầu bài
- Chia lớp thành 3 nhóm điền vào bảng
nhóm nội dung bài 2/58.
- Chốt đáp án đúng.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng nhóm
- Từng nhóm lên chữa bài
- Đọc câu a?
- Bộ phận được in đậm trong câu a là gì?
- Em đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm?
- Vì sao em đặt câu hỏi có cụm từ làm gì?
- Các nhóm khác nhận xét, chữa bài,
chốt đáp án đúng
- Các bạn học sinh chào cô giáo.
- H : chào cô giáo
- Các bạn học sinh làm gì?
- Vì bộ phận in đậm có từ chỉ hoạt
- Câu b,c,d em làm như thế nào?
động chào.
- H: nêu cách làm
- Nhóm khác nhận xét, chốt đáp án
+ Qua bài tập 2, trong câu a, c, d em dùng đúng
cụm từ nào để thay cho bộ phận in đậm?
- H: Cụm từ Làm gì?
+ Bộ phận này thường đứng ở vị trí nào - Từ chỉ hoạt động
Giáo án 2
GV: Trần Thị Thu
Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
trong câu?
- Thường đứng ở cuối câu
+ Em nhận xét câu b?
+ Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì ? - H nêu
thường đứng ở cuối câu và là từ chỉ hoạt
động.
5.Hoạt động 5: Tổng kết : ( 3 -5’)
- Em cảm thấy như thế nào sau khi học tiết
tập đọc ngày hôm nay?
- Nêu lại một số hoạt động của cơ giáo, học
sinh có trong bài thơ?
TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố về cách làm tính cộng, tính trừ (có nhớ) trong phạm vi 20.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về tính cộng, tính trừ trong phạm vi 20 đã học vào
giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
2. Năng lực:
- Biết trình bày ý kiến cá nhân, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.
- Chủ động, tích cực trong các hoạt động, hoàn thành được các nhiệm vụ học tập.
Giáo án 2
GV: Trần Thị Thu
Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
3. Phẩm chất:
- - Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập. Biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của các bạn.
II. Đồ dùng dạy học: Máy tính
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Hooạt động 1: Ôn tập và khởi động:
(3-5’)
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai - HS nêu một phép tính cộng ( có nhớ )
nhanh, ai đúng ”
trong phạm vi 20. Đố bạn nêu được các
phép tính khác từ phép tính đó. Ví dụ:
- GV NX, tuyên dương.
Bạn A nêu 9 + 2 = 11, mời bạn B. Bạn B
nêu: 2 + 9 = 11; 11 – 9 = 2; 11 – 2 = 9
2.Hooạt động 2: HĐ thực hành, luyện
tập: (25-27’)
Bài1:
- 2 HS nêu.
- Gọi HS nêu YC của bài.
- Bài 1 yêu cầu “ Tính ”
- Bài 1 u cầu gì ?
- Cá nhân HS tự làm bài 1: Tìm kết quả các
phép cộng và phép trừ nêu trong bài.
- HS thảo luận với bạn về cách tính nhẩm rồi
chia sẻ trước lớp.
- GV NX, chữa bài.
Bài 2:
- 2 HS nêu.
- Gọi HS nêu yc của bài.
- Tính nhẩm
Giáo án 2
GV: Trần Thị Thu
Trường tiểu học số 1 Thị trấn Sịa
- Yêu cầu của bài 2 là gì ?
- GV hướng dẫn HS sử dụng
- Cá nhân HS tự làm bài 2: Tìm kết quả các
“ Quan
phép cộng và phép trừ nêu trong bài.
hệ cộng trừ ” để thực hiện các phép - HS thảo luận với bạn về cách tính nhẩm
tính. VD: 9 + 6 = 15 thì 15 – 9 = 6.
rồi chia sẻ trước lớp.
Bài 3:
- Cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài 3
- 1 HS trả lời: Nêu các phép tính thích hợp
- Bài 3 yêu cầu gì ?
( theo mẫu )
- HS tự nêu thêm các VD tương tự để thực
hành tính nhẩm: 5 HS nêu.
- HS QS mẫu, liên hệ với nhận biết về “
Quan hệ cộng trừ”, suy nghĩ và lựa chọn
phép tính thích hợp. Từ đó, HS tìm kết
quả cho các trường hợp cịn lại trong bài.
- HS liên hệ, tìm tịi một số tình huống trong
thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ
( có nhớ ) trong phạm vi 20, hôm sau
chia sẻ với các bạn.
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Bài học hơm nay, em biết thêm về điều
gì?
Giáo án 2
GV: Trần Thị Thu