Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 3 năm 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.37 KB, 64 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 3

NĂM HỌC: 2022-2023

Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2022
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ: XÂY DỰNG LỚP HỌC THÂN THIỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nắm được nội dung phong trào xây dựng lớp học thân thiện.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực
tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Thiết kế được biểu tượng trang trí lớp học thân thiện.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức tự giác, tích cực tham gia phong trào xây dựng lớp học thân thiện bằng những
việc làm cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Đối với GV: SGK, SGV, tranh phóng to trong SGk minh họa cho câu chuyện về lớp
học của bạn Linh. Phiếu thảo luận. Bút, bút màu, hồ dán,...
 Đối với HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Chào cờ (15 - 17’)
2. Sinh hoạt dưới cờ: Xây dựng lớp học thân


thiện (15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 3

NĂM HỌC: 2022-2023

- GV dẫn dắt vào hoạt động.
* GV cho HS xem video clip về ATGT nơi - HS lắng nghe một số việc làm để
công cộng.

hướng ứng phong trào xây dựng lóp

- GV phát động phong trào xây dựng lớp học học thân thiện
thân thiện tới HS gồm các nội dung sau:
+ Mục đích phát động phong trào: Mỗi HS thực
hiện những việc làm cụ thể để hưởng ứng phong
trào xây dựng lớp học thân thiện, góp phần tạo
dựng trường học thân thiện.
+ Gợi ý một số việc làm HS có thể thực hiện để
hưởng ứng phong trào: cư xử lễ phép, tơn trọng
thầy cơ giáo, ứng xử hồ đồng, thân thiệu với - HS ngồi ngay ngắn để xem tiểu
bạn bè; sẵn sàng giúp đỡ bạn bè, tích cực tham phẩm, cổ vũ các bạn

gia xây dựng bài, sắp xếp lớp học gọn gàng, đẹp
mắt,...
- Tổ chức cho HS xem tiểu phẩm về chủ đề giữ
gìn lớp học sạch đẹp

- GV gọi HS chia sẻ cảm nghĩ sau khi xem tiểu
phẩm.
- GV tổng kết và khuyến khích HS tích cực tham
gia phong trào xây dựng lớp học thân thiện.
- GV nhận xét tuyên dương.
* Vui văn nghệ.
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi, biểu dương
HS.
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 3

NĂM HỌC: 2022-2023

- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo
chủ đề
....................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
CHỦ ĐỀ 1: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM

Bài 01: EM KHÁM PHÁ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Biết bày tỏ quan điểm của bản thân về sự phát triển từng ngày của Việt Nam.
- Học sinh biết lựa chọn và giới thiệu cho các bạn biết một số danh lam thắng cảnh nổi
tiếng của Việt Nam.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết thực hiện tốt những nhiệm vụ trong viết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lựa chọn được những cảnh đẹp để giới thiệu và
sáng tạo trong vẽ tranh.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất:
- u nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm
để hồn thành nhiệm vụ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, ti vi, bài giảng Power point.
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: (4-5’)
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2


TUẦN 3

NĂM HỌC: 2022-2023

- GV tổ chức trò chơi “Em yêu Việt Nam” để
khởi động bài học.
+ GV giới thiệu trò chơi: xuất hiện trên mà hình - HS lắng nghe luật chơi.
là các địa danh trên đất nước Việt Nam. HS sẽ
tham gia chơi bằng cách tự chọn địa danh và giới
thiệu 1 danh lam, thắng cảnh có ở địa danh đó cho - HS tham gia chơi trò chơi.
cả lớp biết. Thời gian chơi khoảng 4-5 phút. Hết
thời gian thì trị chơi dừng lại.
+ GV nhận xét tuyên dương cho những HS biết
nhiều cảnh đẹp và có kĩ năng thuyết trình tốt.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Luyện tập: ( 15-18’)
Hoạt động 1: Em là hướng dẫn viên du lịch.
- GV mời HS nêu yêu cầu.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 lựa chọn một - Các nhóm tiến hành thảo luận:
danh lam thắng cảnh của đất nước mà trong nhóm + Lựa chọn danh lam, thắng cảnh.
biết để giới thiệu trước lớp.
+ Lựa chọn những nội dung thuyết
trình.
- GV mời ban cán sự lớp làm ban giám khảo + Lựa chọn người thuyết trình.

chấm thi thuyết trình.
+ Tổ chức thuyết trình thử trong
- Ban giám khảo làm thăm, các nhóm bốc thăm để nhóm,...
tham gia thi.
+ Chấm cảnh đẹp: 3 điểm.
+ Chấm nội dung thuyết trình: 3 điểm

- Các nhóm cử đại diện tham gia thi
theo thứ tự bốc thăm

+ Chấm khả năng thuyết trình: 3 điểm
+ Thời gian đảm bảo: 1 điểm

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 3

NĂM HỌC: 2022-2023

- Nhóm đạt từ 8-10 điểm sẽ được khen thưởng
- GV theo dõi cuộc thi để tạo tính cơng bằng.

- Đại diện nhóm được khen thưởng lên

- GV tổng kết, trao thưởng.


nhận thưởng

Hoạt động 2: Em yêu quê hương đất nước, con
người Việt Nam.
- GV mời HS nêu yêu cầu.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 lựa chọn 1 - Các nhóm tiến hành chọn chủ đề và
trong 2 chủ đề để thảo luận và trình bày trước lớp: thảo luận.
+ Việt Nam đang phát triển từng ngày.
+ Con người Việt Nam đáng quý biết bao.
- GV mời các nhóm trình bày.

- Đại diện các nhóm trình bày

- GV mời các nhóm khác nhận xét.

- Các nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét tuyên dương và kết luận:

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

Việt Nam đang phát triển từng ngày: Cuộc sống
người dân ngày càng được nâng cao; mọi người
được học tập, có nhiều cơ hội pát triển; nhiều
cơng trình hiện đại được xây dựng,...
Con người Việt Nam đáng quý biết bao: Luôn yêu

nước, có tinh thần bất khuất đấu tranh chống
giặc ngoại xâm; luôn nhớ ơn người đi trước; cần
cù, chịu thương, chịu khó, hiếu học,...
3. Vận dụng. ( 10-12’)
- GV mời HS nêu yêu cầu.

- 1 HS đọc yêu cầu phần vận dụng.

- Cả lớp làm việc cá nhân:

- Cả lớp làm việc theo yêu cầu của

+ Em hãy vẽ tranh một trong các chủ đề sau: Vẽ GV.
Quốc kì; vẽ cảnh đẹp em thích hoặc vẽ con người
Việt Nam mà em ngưỡng mộ.
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 3

NĂM HỌC: 2022-2023

+ Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu với bạn
về Quốc kì, Quốc hiệu hoặc Quốc ca Việt Nam.
+ GV thu bài vẽ, chấm, khen thưởng.
+ Mời HS đọc bài viết giới thiệu về Quốc kì, - Tất cả HS nộp bài vẽ.

Quốc hiệu hoặc Quốc ca Việt Nam.
- 3-5 HS trình bày bài viết giới thiệu
- GV nhận xét, tuyên dương.
về Quốc kì, Quốc hiệu hoặc Quốc ca
Việt Nam.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
……………………………………………………………………………..
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHỦ ĐỀ 1: GIA ĐÌNH
Bài 03: PHỊNG TRÁNH HỎA HOẠN KHI Ở NHÀ (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Kể được một số nguyên nhân dẫn đến cháy nhà và thiệt hại có thể xảy ra khi cháy nhà.
- Điều tra, phát hiện được những thứ (đồ dùng, vật dụng) có thể gây cháy trong nhà.
- Thu thập được thơng tin và nói với người lớn về cách sử dụng đồ dùng, vật dụng để
phòng cháy.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt
động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: sơi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng
trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2


TUẦN 3

NĂM HỌC: 2022-2023

3. Phẩm chất:
- Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm có ý thức sử dụng vật dụng an toàn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, ti vi, bài giảng Power point.
- HS: SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: (1-2’)
- HS quan sát tranh
+ Hãy nói về những gì em nhìn thấy trong - Hs trả lời theo suy nghĩ cá nhân
hình?

+ Trả lời: lửa cháy rất lớn, khói đen bốc lên

- GV Nhận xét, tuyên dương.

nghi ngút.

- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS lắng nghe.


2. Khám phá: ( 12-14’)
* Tìm hiểu một số nguyên nhân có thể dẫn
đến cháy nhà.
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài : Nguyên

- GV chia sẻ bức tranh và thảo luận nhóm 2. nhân nào có thể dẫn đến cháy nhà trong các
Sau đó mời các nhóm trình bày kết quả.

hình dưới đây
- Cả lớp quan sát tranh và thảo luận nhóm

- GV mời các HS khác nhận xét.

2 rồi trình bày kết quả :

- GV nhận xét chung, tuyên dương.

+ Hình 1: Bén lửa từ bếp ga.
+ Hình 2: Bàn là chưa tắt.
+ Hình 3: Chập điện từ ổ cắm.
+ Hình 4: Trẻ con nghịch lửa trong nhà.

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2


TUẦN 3

NĂM HỌC: 2022-2023

- HS nhận xét ý kiến của bạn.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
3. Luyện tập:(10-12’)
* Tìm hiểu những thiệt hại có thể dẫn đến
cháy nhà.
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV mời học sinh thảo luận nhóm 4, cùng - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu cầu bài và
trao đổi về:
tiến hành thảo luận.
+ Kể thêm một số nguyên nhân khác dẫn đến - Đại diện các nhóm trình bày
cháy nhà
* Một số nguyên nhân khác:
+ Nêu những thiệt hại có thể xảy ra do cháy
+ Cháy nhà do hút thuốc.
nhà
+ Cháy nhà cho đốt nến, diêm, hương.
- Mời các nhóm trình bày.
+ Cháy nhà do các hóa chất như xăng,
dầu, gas,…
* Những thiệt hại có thể xảy ra:
+ Nhà cửa bị cháy hết.
+ Tổn thất về tài sản.

+ Thiệt hại về tính mạng.
- GV mời các nhóm khác nhận xét.

+ Nguy hiểm đến những người xung

- GV nhận xét chung, tuyên dương và cung quanh.
cấp thêm cho HS một số thơng tin, hình ảnh
- Các nhóm nhận xét.
về hỏa hoạn xảy ra gần đây qua video
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
4. Vận dụng. (5-7’)
- GV giới thiệu Phiếu thu thập thông tin

- HS quan sát phiếu

- Cùng trao đổi với HS về nội dung phiếu

- HS cùng trao đổi về nội dung phiếu

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

STT

Những thứ có


Một số thơng tin về

thể gây cháy

cách phịng cháy

trong nhà em

TUẦN 3

NĂM HỌC: 2022-2023

- HS thảo luận nhóm 4, đọc yêu cầu bài và
tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày

1
2

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và hồn
thành Phiếu thu thập thơng tin

S

Những

T

thứ


T

thể

Một số thơng tin về

có cách phịng cháy
gây

cháy

- Mời các nhóm trình bày.

trong nhà
em
1

Bàn là

- Tránh đặt bàn là gần
các thiết bị điện, các vật,
chất dễ bắt lửa.
- Sử dụng cẩn thận trong
suốt quá trình là quần áo.
- Không để trẻ nhỏ sử
dụng bàn là.

2

Máy sấy - Tránh đặt máy sấy tóc

tóc

gần các thiết bị điện, các
vật, chất dễ bắt lửa.
- Sử dụng xong, tắt và cất
máy sấy.

- GV mời các nhóm khác nhận xét.

- Không để trẻ nhỏ sử

- GV yêu cầu HS về nhà nói với người lớn

dụng máy sấy.

thơng tin em đã tìm hiểu để phịng cháy nhà

- Các nhóm nhận xét.

- GV nhận xét chung, tuyên dương

- Lắng nghe
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA



KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 3

NĂM HỌC: 2022-2023

.......................................................................................................................................

TIẾNG VIỆT
BÀI 2: EM ĐÃ LỚN
BÀI ĐỌC 1: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC(T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kỹ năng:
- Đọc thành tiếng trơi chảy tồn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh. Ngắt
nghỉ hơi đúng.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài văn: Bài văn là những hồi tưởng đẹp của nhà văn
Thanh Tịnh về buổi đầu ông được mẹ dắt tới trường.
- Biết các dấu hiệu để nhận ra đoạn văn trong bài văn.
2. Năng lực:
- Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
- Biết chia sẻ với cảm giác bỡ ngỡ, rụt rè của nhân vật trong buổi đầu đi học.
3. Phẩm chất.
- Biết yêu cảnh đẹp, yêu trường, lớp qua bài văn. Biết trân trọng những kỉ niệm thiêng
liêng của buổi đầu đi học qua bài văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, Ti vi, slide bài giảng ,.....
- HS: Sách giáo khoa, vở

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động ( 10-12’)
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 3

NĂM HỌC: 2022-2023

- GV giới thiệu chủ điểm và cùng chia sẻ với - HS quan sát tranh, lắng nghe ý nghĩa
HS về chuẩn bị của các về chủ điểm Em đã chủ điểm EM ĐÃ LỚN.
lớn.
1. Nói về ngày hơm nay
+ So với năm học trước, em đã cao thêm, nặng + HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
thêm bao nhiêu?
+ Em đã biết làm gì để chăm sóc bản thân?
+ Em đã làm được những việc gì ở nhà?
2. Nhớ lại ngày em vào lớp Một:
+ Ai đưa em tới trường?
+ Em làm quen với thầy cô và các bạn như thế
nào?
- GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS lắng nghe.

2. Khám phá
* Hoạt động 1: Đọc thành tiếng (21-23’)
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở - Hs lắng nghe.
những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm.
- GV HD đọc: Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt - HS lắng nghe cách đọc.
nghỉ đúng nghĩa cụm từ đối với câu văn dài.
- GV chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến quang đãng.

- HS quan sát

+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến hơm nay tơi đi
học.
+ Đoạn 3: Cịn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 3

NĂM HỌC: 2022-2023


- Luyện đọc từ khó: nảy nở, mỉm cười, quang - HS đọc nối tiếp theo đoạn ( 2 lần)
đãng, âu yếm, bỡ ngỡ

- HS đọc từ khó.

- Luyện đọc câu:
Hằng năm, / cứ vào cuối thu, / lá ngoài

- 2-3 HS đọc câu.

đường rụng nhiều / và trên khơng có những
đám mây bàng bạc, / lịng tơi lại nao nức
những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được / những cảm giác
trong sáng ấy / nảy nở trong lịng tơi / như
mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời
quang đãng.
- Gọi từng HS đọc mỗi đoạn và giảng từ: nao
nức, mơn man, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập
ngừng.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện

- HS đọc và trả lời

đọc đoạn theo nhóm 3.
- GV nhận xét các nhóm.
- GV gọi HS đọc tồn bài.

- HS luyện đọc theo nhóm 3.


* Hoạt động 2: Đọc hiểu ( 10-12’)

- Thi đua giữa các nhóm

- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi - Nhận xét bình chọn
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.

-1 HS đọc toàn bài.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách
trả lời đầy đủ câu.

- HS trả lời lần lượt các câu hỏi:

+ Câu 1: Bài văn là lời của ai, nói về điều gì?

+ Câu 2: Điều gì gợi cho tác giả nhớ đến
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 3

những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên?

NĂM HỌC: 2022-2023


+ Bài văn là lời kể của tác giả(nhà văn
Thanh Tịnh) kể về những kỉ niệm đẹp

+ Câu 3: Tâm trạng của cậu bé trên đường đến
trường được diễn tả qua chi tiết nào?

đẽ đáng nhớ của chính tác giả.
+ Mùa thu gợi cho tác giả nhớ đến
những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu
tiên.
+ Cậu bé thấy con đường khác lạ, thấy

+ Câu 4: Sự bỡ ngỡ, rụt rè của các học trị cảnh vật xung quanh thay đổi vì lịng
được thể hiện qua những hình ảnh nào?
cậu đang có sự thay đổi lớn: hơm nay
cậu đi học.
+ Những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt
rè của đám học trò mới tựu trường là:
Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ
dám nhìn một nửa hay dám đi từng
bươc21 nhẹ; Họ như con chim nhìn
qng trời rộng muốn bay nhưng cịn
ngập ngừng e sợ, họ thèm vụng và ước
ao thầm được như những người học trò
cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi rụt rè
- GV mời HS nêu nội dung bài.

trong cảnh lạ.

- GV Chốt: Bài thơ thể hiện niềm vui của các - 1 -2 HS nêu nội dung bài theo suy

bạn học sinh trong ngày khai trường.
nghĩ của mình.
3. Hoạt động luyện tập ( 13-15’)
1. Dựa vào gợi ý ở phần đọc hiểu, hãy cho
biết mỗi đoạn văn trong bài đọc nói về
điều gì.
- GV u cầu HS đọc đề bài.

- 1-2 HS đọc yêu cầu bài.

- GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm 2

- HS làm việc nhóm 2, thảo luận và trả

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 3

NĂM HỌC: 2022-2023

lời câu hỏi.
- GV mời đại diện nhóm trình bày.

- Đại diện nhóm trình bày:
Đoạn 1: Mùa thu gợi cho tác giả nhớ đến

những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu
tiên.
Đoạn 2: Tâm trạng của tác giả (cậu học
trò) trên đường đến trường.
Đoạn 3: Sự bỡ ngỡ, rụt rè của các học trị
mới.

- GV mời các nhóm nhận xét.

- Đại diện các nhóm nhận xét.

- GV nhận xét tuyên dương.
2. Em dựa vào những dấu hiệu nào để
nhận ra các đoạn văn trên? Chọn các ý
đúng:
a) Mỗi đoạn văn nêu một ý.
b) Mỗi đoạn văn kể về một nhân vật.
c) Hết mỗi đoạn văn, tác giả đều xuống
dòng.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm 2

- 1-2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm việc nhóm 2, thảo luận và trả
lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày:
Đáp án đúng: A, C

- GV mời đại diện nhóm trình bày.


-HS nhận xét.

- GV mời HS khác nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương.

-HS lắng nghe.

- GV trình bày sơ đồ các đoạn văn (chiếu trên
màn hình) để tóm tắt bài đọc:
GV: NGUYỄN THỊ XN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 3

NĂM HỌC: 2022-2023

GV: Bài học hôm nay đã giúp các em nhận
biết một đoạn văn. Mỗi đoạn văn nêu một ý
của bài văn. Hết một đoạn văn, phải xuống
dòng.
4. Vận dụng ( 4-6')
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia trò chơi để vận dụng kiến
và vận dụng bài học vào thực tiễn cho học thức đã học vào thực tiễn.
sinh thơng qua trị chơi “Lật mảnh ghép”.
- GV phổ biến luật chơi.


- HS lắng nghe.

- GV cho HS tham gia trò chơi “Lật mảnh -HS tham gia chơi trò chơi.
ghép”.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
TOÁN
BẢNG NHÂN 4 ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Tìm được kết quả các phép tính trong bảng nhân 4 và thành lập bảng nhân 4
- Vận dụng bảng nhân 4 để tính nhẩm
2. Năng lực: Biết tổ chức thảo luận nhóm, phân cơng các thành viên trong nhóm thực hiện
tốt nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất:
- Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập.
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 3

NĂM HỌC: 2022-2023


- Tự giác hoàn thành các hoạt động cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, Ti vi, slide bài giảng ,.....
- HS: Sách giáo khoa, vở, 10 thẻ, mỗi thẻ 4 chấm trịn trong bộ đồ dùng học Tốn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: ( 5 phút)
- GV tổ chức trò chơi “ Đố bạn” để khởi động - HS tham gia trò chơi
bài học.
+ Câu 1: 3 x 4 = ?

+ Trả lời: 3 x 4 = 12

+ Câu 2: 3 x 6 = ?

+ Trả lời: 3 x 6 = 18

+ Câu 3: 3 x 8 = ?

+ Trả lời: 3 x 8 = 24

- GV Nhận xét, tuyên dương.

- HS lắng nghe.

- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh và nói với - HS quan sát tranh, nói với bạn bên cạnh

bạn về nội dung bức tranh
về những điều quan sát được từ bức tranh:
các bạn đang vui chơi ở cơng viên, có 3
- GV đặt câu hỏi:

xe, mỗi xe có 4 bạn, vậy có tất cả 12 bạn

+ Để biết có tất cả bao nhiêu bạn em làm như
thế nào ?

Hs trả lời:

+ 4 được lấy mấy lần?

+ lấy 4 + 4 + 4 = 12

+ Nêu phép nhân
+ Nếu thêm 1 xe ô tô nữa thì ta có phép nhân + 4 được lấy 3 lần
nào?

4 x 3 = 12

- GV dẫn dắt vào bài mới: Bảng nhân 4 ( tiết 1)

4 x 4 = 16

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA



KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 3

Hoạt động của giáo viên

NĂM HỌC: 2022-2023

Hoạt động của học sinh
- HS lắng nghe.

2. Khám quá ( 15 phút)
a/ Hướng dẫn HS thành lập Bảng nhân 4
- GV yêu cầu HS lấy ra các tấm thẻ, mỗi thẻ - HS lấy các tấm thẻ theo u cầu
có 4 chấm trịn trong bộ đồ dùng Toán, rồi lần
lượt nêu các phép nhân tương ứng
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân 4 x 1
+ Tay đặt 1 tấm thẻ , miệng nói:

- HS làm theo mẫu

4 được lấy 1 lần. Ta có phép nhân 4 x 1 = 4
+ Lần lượt, hs thực hiện các phép nhân:
4 x 2; 4 x 3

- HS thực hiện
+Tay đặt 2 tấm thẻ
miệng nói: 4 được lấy 2 lần.
Ta có 4 x 2 = 4 + 4 = 8.

Vậy ta có phép nhân 4 x 2 = 8
+ Tay đặt 3 tấm thẻ
miệng nói: 4 được lấy 3 lần
Ta có 4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12
Vậy ta có phép nhân 4 x 3 = 12
-HS thảo luận nhóm 4 để tìm ra kết quả
của các phép nhân theo các cách khác

- GV yêu cầu HS tìm kết quả của các phép nhau:
nhân còn lại

+Sử dụng thẻ chấm tròn

4x4=?

+4x8=?

4x5=?

4x9=?

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

+ Thêm 4 vào kết quả của 4 x 3
Ta được kết quả của 4 x 4 .....
TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2


TUẦN 3

Hoạt động của giáo viên
4x6=?

4 x 10 = ?

4x7=?

NĂM HỌC: 2022-2023

Hoạt động của học sinh
-HS lắng nghe
-HS quan sát, đọc thầm bảng nhân 4

- GV Nhận xét, tuyên dương
b,GV giới thiệu bảng nhân 4
- GV chiếu bảng nhân 4 lên bảng

2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe

-GV yêu cầu HS đọc, chủ động ghi nhớ bảng
nhân 4
3. Luyện tập ( 10 phút)
Bài 1. (Làm việc cá nhân) Tính nhẩm?
- GV mời 1 HS nêu YC của bài

- 1 HS nêu: Tính nhẩm

- Yêu cầu học sinh tính nhẩm các phép tính - HS làm vào vở

trong bảng nhân 4 và hoàn thành bài vào vở.
4x 3=

4x1=

4x8=

4 x 3= 12

4x1=4

4 x 8 = 32

4x9=

4x2=

4x5=

4 x 9 = 36

4x2=8

4 x 5 = 20

4x6=

4x7=

4x4=


4 x 6 = 24

4 x 7 = 28

4 x 4 = 16

4 x 10 =

2x4=

5 x 4=

4 x 10 = 40

2x4=8

5 x 4 = 20

- Chiếu vở của HS và mời lớp nhận xét

- HS quan sát và nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS nghe

4. Vận dụng. ( 5 phút)
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã
trò chơi hái hoa sau bài học để củng cố bảng học vào thực tiễn.

nhân 4
Câu 1: 4 x 1 = ?

- HS trả lời:
Câu 2: 4 x 6 = ?

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

+ Câu 1: 4 x 1 = 4
TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2

TUẦN 3

Hoạt động của giáo viên
Câu 3: 4 x 3 = ?

NĂM HỌC: 2022-2023

Hoạt động của học sinh

Câu 4: 4 x 9 = ?

+ Câu 2: 4 x 6 = 24
+ Câu 3: 4 x 3 = 12
+ Câu 4: 4 x 9 = 36

- Nhận xét, tuyên dương


- HS nghe

- Nhận xét tiết học
5. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2022
TOÁN
BẢNG NHÂN 4 ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Vận dụng được vào tính nhẩm, giải bài tập, bài tốn thực tế liên quan đến bảng nhân 4.
2. Năng lực: Chủ động, tích cực trong các hoạt động, giao tiếp và hợp tác với bạn để hoàn
thành nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất:
- Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, Ti vi, slide bài giảng ,.....
- HS: Sách giáo khoa, vở, 10 thẻ, mỗi thẻ 4 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA


KẾ HOẠCH BÀI DẠY – LỚP 3/2


TUẦN 3

NĂM HỌC: 2022-2023

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: ( 5 phút)
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - HS tham gia trò chơi
để khởi động bài học.

+ Trả lời: 4 x 5 = 20

+ Câu 1: 4 x 5 = ?

+ Trả lời: 4 x 9 = 36

+ Câu 2: 4 x 9 = ?
- GV Nhận xét, tuyên dương.

- HS lắng nghe.

- GV dẫn dắt vào bài mới: Bảng nhân 4

- HS lắng nghe.

( tiết 2)
2. Luyện tập ( 23 phút)

Bài 2. (Làm việc cá nhân) Chọn kết quả
đúng với mỗi phép tính?

- 1 HS nêu: Chọn kết quả đúng với mỗi phép

- GV mời 1 HS nêu YC của bài

tính

- Yêu cầu học sinh thực hiện các phép - HS nêu miệng: nối phép tính với kết quả
nhân, chọn kết quả tương ứng và chỉ ra sự đúng của phép tính đó
kết nối giữa phép tính với kết quả.
///
- GV nhận xét, tuyên dương.

-HS quan sát và nhận xét

Bài 3: (Làm việc nhóm đơi) Nêu phép -1HS nêu: Nêu phép nhân thích hợp với mỗi
nhân thích hợp với mỗi tranh vẽ
tranh vẽ
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài

- HS thảo luận nhóm đơi, nói cho bạn nghe

- Yêu cầu HS quan sát tranh, suy nghĩ viết tình huống và phép nhân phù hợp với từng
phép nhân thích hợp

bức tranh
a,
/


GV: NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG

TRƯỜNG TH SỐ 1 THỊ TRẤN SỊA



×