Tải bản đầy đủ (.doc) (252 trang)

LÝ THUYẾT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC - GS G.V.ATAMANTRUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 252 trang )

G. v. atamantruc
lý thuyết
quản lý nhà nớc
Ngời dịch: Phạm hồng thái và phí văn ba

Xuất bản lần thứ 2, có bổ sung
Nhà xuất bản omega-l
Moscva, 2004
Lời ngời dịch
Giáo s, tiến sỹ khoa học luật - G. V. Atamantrúc một nhà khoa học có tiếng thời Xô viết
và nớc Nga ngày nay, mà nhiều nhà khoa học Việt Nam từng học ở các nớc cộng hòa thuộc
Liên Xô trớc đây biết tên tuổi của ông với các công trình nghiên cứu về luật học, quản lý nhà
nớc. Ông là một trong những nhà khoa học Xô viết đầu tiên góp phần đặt nền tảng triết lý
khoa học về quản lý nhà nớc ở Việt Nam. Vào những năm đầu của thập kỷ tám mơi thế kỷ
XX GS. TSKH. Atamantrúc cùng với nhiều nhà khoa học khác đã sang Việt Nam giảng dạy
các khoá bồi dỡng kiến thức quản lý nhà nớc cho cán bộ cao, trung cấp của Đảng và nhà nớc
Việt Nam tại Trờng Hành chính Trung ơng, ( nay là Học viện Hành chính Quốc gia) mà khi
đó chúng tôi đã trực tiếp dịch các bài giảng của ông.
Do những thăng trầm của lịch sử, những gì thuộc về trờng phái khoa học quản lý nhà
nứơc Xô Viết, ngày nay ở nớc ta ít ngời có quan tâm đúng mức, thậm chí có ngời còn phủ
nhận cả những nguyên lý, quan điểm cơ bản của những triết lý khoa học về quản lý nhà nớc.
1
Lịch sử của quốc gia, dân tộc có thể có những biến đổi nhng những công trình khoa
học nghiên cứu cơ bản vẫn còn nguyên những giá trị của nó đối với nhiều thời đại, nhiều quốc
gia trên thế giới.
Xuất phát từ quan niệm nh vậy và tỏ lòng quý trọng tác giả cuốn sách Lý thuyết quản
lý nhà nớc đã nhiều lần làm việc với mình, và muốn giới thiệu với đông đảo các bạn đọc, các
thế hệ sinh viên, học viên của mình và những ai quan tâm đến lĩnh vực khoa học này, đợc sự
khích lệ của bạn bè, đồng nghiệp, chúng tôi cố gắng dành thời gian để dịch cuốn sách của tác
giả.
Khi bắt tay vào dịch mới nhận thấy những khó khăn phức tạp của nó về học thuật, ngôn


ngữ, sự không tơng thích giữa ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Nga trong lĩnh vực khoa học quản
lý nhà nớc, hơn nữa tác giả lại sử dụng cả những thuật ngữ tiếng Nga cổ, cả những thuật ngữ
có gốc từ không phải là tiếng Nga, đã đợc nga hóa hoặc cha đợc nga hóa.
Cuốn sách là kết quả nhiều năm nghiên cứu và trải nghiệm của tác giả, qua những
chính thể chính trị- xã hội khác nhau. Sách đợc viết để giảng dạy cho các quan chức thuộc
Học viện Công vụ trực thuộc Tổng thống Liên Bang Nga, cho các nhà khoa học, các nhà quản
lý ở bặc cao vì vậy cũng rất trừu tợng, với cố gắng của mình chúng tôi không muốn làm cho
những vấn đề lý luận trừu tợng bị đơn giản hóa, mất đi cái phong cách ngôn ngữ Nga vốn rất
phức tạp, chặt chẽ về ngữ pháp, mất đi phong cách của GS.TSKH. G.V. Atamantrúc. Vì vậy,
cố giữ những gì thuộc phong cách, ngôn ngữ Nga, phong cách của nhà khoa học, không dùng
văn của mình để mô tả nội dung cuốn sách, mà muốn chuyển mã một cách chính sác nội dung
và văn phong của tác giả, không xé lẻ những câu phức tạp thành nhiều câu đơn giản, nhng lại
phải diễn tả thế nào đó để bạn đọc có thể hiểu đợc ý tứ trong nguyên bản tiếng Nga.
Sau khi dịch song ngời dịch đã tự biên tập lại nhiều lần và đa cho bạn bè đọc, có ngời
bảo nh vậy là giữ đợc văn phong Nga, có ngời lại bảo nh vậy là Nga quá. Đây là công trình
dịch thuật chứ không phải là viết lại trên nền nội dung của cuốn sách, nên cứ giữ cái văn
phong đó, có lẽ nh vậy thì ngời đọc mới nhận thấy đây là tác phẩm dịch nếu không thì đã là
viết lại. Chúng tôi nghĩ rằng sau khi dịch sang tiếng Việt và đa dịch lại sang tiếng Nga nó phải
là tác phẩm của tác giả về cả nội dung, cấu trúc ngữ pháp, phong thái của nhà khoa học, chứ
nếu thành tác phẩm khác thì có lẽ không gọi là dịch nữa.
Dịch thuật là lĩnh vực sáng tạo đầy phức tạp, mỗi ngời lại có quan niệm về dịch thuật
riêng của mình, vì vậy dù có cố gắng đến đâu chăng nữa bản dịch cũng không tránh khỏi
những thiếu sót, mong nhận đợc góp ý của các bạn đọc.
lời nói đầu
Đã qua 6 năm kể từ lần xuất bản đầu tiên. Tuy đó là một khoảng thời gian không lớn,
nhng hoàn toàn đủ để có thể phán xét về sự tiếp thu, nhận thức và sử dụng cuốn sách này
trong t duy lý luận, mà cũng có thể cả trong hoạt động lập pháp và thực tiễn. Nhng trớc khi đa
ra những kết luận nào đó cần phải so sánh hoàn cảnh khi cuốn sách này đợc viết ra, với hoàn
cảnh đang tồn tại hôm nay, khi chuẩn bị lần xuất bản mới của nó.
Thời điểm giữa những năm 90 ở nớc Nga, khi cuốn sách trớc của tôi đợc xuất bản [Nhà

nớc mới: Những tìm tòi, những ảo tởng, những khả năng. - M. : Nxb Slavinxki Dialog, 1996,
222 tr.], đã đợc đặc trng bởi thái độ h vô chủ nghĩa về nhà nớc và quản lý với các quan niệm
của phái này ít nhà nớc hơn, lãnh thổ mở và với sự trông chờ hoàn toàn vào điều là bản
thân sự t nhân hoá, sở hũ t nhân, tự do và thị trờng, thông qua cuộc chơi tự do của các lực lợng
kinh tế sẽ giải quyết đợc những vấn đề khủng hoảng của đất nớc. Vào lúc đó các tập đoàn đầu
sỏ mới hình thành trên thực tế đã khống chế các cơ quan quyền lực nhà nớc liên bang và áp
đặt chính sách của mình: phát triển ngành nguyên liệu, xuất khẩu t bản và thông qua đó- xích
gần với Phơng Tây.
Trong những điều kiện và môi trờng trí thức nh vậy thì những suy xét về quản lý nhà
nớc bị coi là sự thụt lùi, là những tàn d của tình trạng dễ bảo, lạc hậu về nhận thức và những
thô lậu khác của quá khứ. Mặc dù vậy cuốn sách vẫn đợc xuất bản, mà phần nhiều là nhờ vào
sự ủng hộ của I. D. Laptev, khi đó là Bộ trởng về các vấn đề in ấn và là ngời đã đa cuốn sách
2
này vào chơng trình in ấn sách của Chính phủ. Vì thế, khi cuốn sách ra đời đã ít hy vọng vào
điều là những t tởng đợc đa ra trong đó sẽ tạo nên mối quan tâm, thu hút sự chú ý, và bản thân
nó sẽ đợc cần đến và có thể là đợc thu hút vào quá trình nghiên cứu khoa học tiếp theo. Thêm
vào đó, những ngời anh em của tôi- các luật gia, mà tất cả những công trình về Luật hiến
pháp và Luật Hành chính đều chứng tỏ điều này, đã rất vui mừng vì một điều là trong Hiến
pháp Liên bang Nga năm 1993 không có khái niệm quản lý nhà nớc, thế nghĩa là cũng
không có hiện tợng này.
Qua đó nhận thấy những thay đổi quan trọng đã xảy ra vào những năm này, không chỉ
trong nớc nói chung, mà chính là trong thái độ đối với quản lý nhà nớc. Cuộc sống - ngời
trọng tài khách quan và công bằng nhất- đã làm hổ thẹn tất cả những ngời chống lại nhà nớc,
tả khuynh cũng nh hữu khuynh, và một lần nữa đã khẳng định rằng không có nhà nớc và
những hiện tợng đợc tạo lập trong khuôn khổ của nó - quyền lực nhà nớc, bộ máy nhà nớc,
quản lý nhà nớc, công vụ nhà nớc- thì không thể đảm bảo sự toàn vẹn, chủ quyền, an ninh, trật
tự và sự phát triển của xã hội công dân, mà trong đó có các quyền và tự do của mỗi con ngời
và mỗi công dân. Vấn đề hiện thực đã và đang ( luôn là có tính lịch sử!) tồn tại ở chỗ là trong
vô số các yếu tố và thông số của chúng thì các định chế nhà nớc nào là cần cho xã hội. Chính
những t duy khoa học, chính trị, sáng tạo pháp luật và thực tiễn hàng ngày đã thúc dục phải

giải quyết vấn đề này. Đây đã và đang là ý tởng xuyên suốt của tất cảc các xuất bản phẩm của
tôi.
Những thay đổi đã động chạm đến trớc hết là nhận thức xã hội, mà sự nhận thức này dù
còn dè dặt, với sự cân nhắc đến các châm ngôn của những ngời cấp tiến cánh hữu, cũng bắt
đầu thấu hiểu thực chất và ý nghĩa của quản lý nhà nớc cộng hoà một cách dân chủ và theo
pháp luật và tính cấp thiết của việc hiện đại nó về chất . Chí ít là cùng với việc bầu V. V. Putin
vào chức vụ Tổng thống Liên Bang Nga, trong các thông điệp của ông gửi Hội nghị Liên Bang
của Liên Bang Nga, trong vô số các văn kiện chính trị và pháp luật của ông và của các cơ
quan nhà nớc khác thì đề tài này đã bắt đầu có tiếng vang lớn hơn, thờng xuyên và liên tục
hơn. Trong các trờng đại học của đất nớc đã có chuyên ngành Quản lý nhà nớc và thị
chính, theo đó đã xây dựng tiêu chuẩn học vấn nhà nớc và đang tiến hành đào tạo các nhà
quản lý. Tất nhiên là để đảm bảo giảng dạy chuyên ngành mới này đã xuất bản một số giáo
trình và sách tham khảo của các tác giả khác nhau. [Thí dụ, xem: GlazunovaH. I. Hệ thống
quản lý nhà nớc: Giáo trình dùng cho các trờng đại học. M. :Iunti-Dana, 2002; Pikulkin A. V.
Hệ thống quản lý nhà nớc: Giáo trình dùng cho sinh viên các trờng đại học. Xuất bản lần thứ
2. M. :IUNITI-Dana, 2000; Utkin E. A., Denisov A. F. Quản lý nhà nớc và thị chính: Sách
tham khảo. M. : EKMOS, 2001; Chirkin V. E. Quản lý nhà nớc: Sách tham khảo. M. : Nxb
Iurist, 2001; và các ấn phẩm khác].
Tôi sẽ không phân tích và đánh giá các ấn phẩm này: khi đã có cầu thì ắt có cung. Dù
vậy, cũng có thể tự phỉnh nịnh bản thân rằng trong các ấn phẩm này có những trích dẫn cuốn
sách của tôi. Và nói chung sẽ không phải là phóng đại nếu nói rằng trong suốt những năm này
Giáo trình bài giảng đã thâm nhập rộng rãi và chắc chắn vào guồng máy khoa học và đợc
sử dụng trong rất nhiều ấn phẩm, và đơng nhiên là trong giảng dạy. Tôi quan tâm đến những
ấn phẩm chuyên ngành mà trong đó t duy khoa học đợc phản ánh và phát triển. Bởi vì cuốn
sách của tôi đợc viết ra dành cho việc nhận thức lý luận về quản lý nhà nớc và vì thế điều
quan trọng có tính nguyên tắc là xem xét xem các ý tởng cơ bản của cuốn sách đợc tiếp nhận
nh thế nào. Liệu có hay không và theo hớng nào sự tăng lên của trí thức khoa học?
Điều này cũng cấp thiết cả đối với ấn phẩm giáo khoa-phơng pháp luận, bởi vì chỉ có
thể dạy khi đối tợng đào tạo đợc nghiên cứu và nhận rõ đầy đủ, dù là chỉ đối với các giảng
viên.

Trong những công trình trực tiếp dành cho quản lý nhà nớc, đợc
chia ra:
* Xuất bản ở Rostov-na-Donu- Radchenko A. I. Cơ sở quản lý nhà nớc và thị chính:
sách giáo khoa. Nxb AOOT Rostizdat, 1997, 448 tr.; Zerkin D. P. Ignatov. B. G. Cơ sở lý
thuyết quản lý nhà nớc: Giáo trình baig giảng. Trung tâm xuất bản Mart, 2000. 448 tr.;
* Xuất bản ở Moskva- Glazunova N. I. Quản lý nhà nớc nh là một hệ thống: Sách
chuyên khảo. Nxb Guu, 2001, 372 tr.; Quản lý nhà nớc: cơ sở lý luận và tổ chức: Sách giáo
3
khoa. Biên tập Kozbanenko. Nxb Statum, 2000. 912 tr. (có cả lần xuất bản thứ 2); Shamkhalov
F. Lý thuyết quản lý nhà nớc. Nxb Ekonomika, 2002. 638 tr.
Trong số các công trình ở mức độ này hay mức độ khác có động chạm đến các khía
cạnh khác nhau của quản lý nhà nớc, có thể kể ra các công trình nh: Quyền lực thừa hành
( quyền lực hành pháp) ở Liên bang Nga. Các vấn đề phát triển. M. : Nxb Ngời luật gia
(Iurist), 1998, 432 tr.; Quản lý xã hội: Giáo trình bài giảng. M.: Nxb RAGS, 2000. 438 tr.;
Starilov Iu. N. Luật hành chính: Hai phần. Phần 2. Cuốn sách thứ nhất: Các chủ thể. Các cơ
quan quản lý. Công vụ nhà nớc. Voronez: Nxb Đại học tổng hợp quốc gia Voronez, 2001. 624
tr.
Tất nhiên cũng đã xuất bản nhiều công trình khác với các thể loại khác nhau: sách
chuyên khảo của tập thể tác giả, các tuyển tập bài báo, các tạp chí, các tài liệu hội thảo vv
Tôi dẫn ra đây tất cả các ấn phẩm kể trên chỉ nhằm dựa trên những ấn phẩm này để lý
giải tính cấp thiết của lần xuất bản thứ hai cuốn sách này và đồng thời chỉ ra sự khác biệt lớn
của quan điểm (mô hình lý thuyết) đợc trình bày trong đó về quản lý nhà nớc với các quan
điểm đã đợc xây dựng nên trớc đây (trong thời kỳ Xô Viết) và đang đợc tái tạo lại hôm nay.
Có lẽ, tôi cũng không có lỗi trong việc là đã không biết chứng minh cái mới và ý nghĩa
thực tiễn của mô hình lý thuyết tổng hợp quản lý nhà nớc theo nguyên nhân khách quan, chủ
quan và có hiệu quả về mặt xã hội đã đợc đa ra từ lâu, trong đó, bắt đầu từ cuốn sách thứ nhất,
tôi đã soi dọi tất cả các ấn phẩm của mình. [Xem: Quản lý nhà nớc: các vấn đề phơng pháp
luận nghiên cứu pháp luật. M. Nxb ấn phẩm pháp lý, 1975; và các cuốn sách tiếp theo (xem
danh mục tài liệu)]. Đồng thời cũng phải tính đến một điều (và cũng theo cả các xu hớng khoa
học xã hội khác) là ở nhiều ngời t duy lý luận đôi khi trì trệ, bảo thủ, rập khuôn hơn so với

cuộc sống hiện thực. Trong cuộc sống hiện thực thờng thờng các hiện tợng mới, các mối tơng
giao, các cơ chế đã tác động từ lâu, còn những ngời viết về cuộc sống hiện thực thì vẫn tiếp
tục lặp lại những xét đoán, những kết luận, những lời nói vốn dĩ đã là có căn cứ trong hoàn
cảnh hoàn toàn khác.
Đặc biệt là các khuôn mẫu t duy trong lĩnh vực quản lý nhà nớc. Hôm nay về cơ bản
ngời ta giải thích chúng nh là di sản của chủ nghĩa xã hội, sản phẩm của hệ thống chính quyền
Xô Viết. Nhng thực chất chúng có nguồn gốc sâu xa hơn, liên quan với những quan niệm về
xứ mệnh thần thánh của quyền lực chuyên chế tối cao, mà xuất phát từ đó tất cả thần dân đã
cần phải chỉ biết phục vụ nó, tuân thủ và biết ơn vì ân huệ của nó. Chủ nghĩa xã hội đã không
đóng góp cái gì mới ở đây: nó chỉ thay kẻ chuyên chế bằng lãnh tụ, còn sự tiền định thần
thánh thì thay bằng sự hiện thực hoá lý tởng cộng sản. Tất nhiên là trong hệ biến hoá nh vậy
thì trong nhiều năm sự quản lý đã đợc đặc trng thông qua hoạt động (hoạt động quản lý), bởi
lẽ nhiệm vụ của bộ máy nhà nớc đã tựu trung lại ở việc nghe, lĩnh hội và thừa hành ý chí lãnh
đạo cấp trên. Cái chính là: làm vừa lòng quyền lực, làm cho nó dễ chịu và đổi lại là nhận đợc
hoặc là chức vụ, hoặc là bổng lộc khác.
Vì thế tất cả các thủ trởng, bắt đầu từ cấp làng, đã có thói quen luôn nhìn lên trên và
biết rõ rằng số phận của họ phụ thuộc vào các quyết định của cấp trên. Cái gì đã xảy ra ở d-
ới đã không mấy làm họ bận tâm, còn nếu nh quan tâm thì là theo chỉ bảo của cấp trên. Do
đây mà có sự lạc hậu vĩnh cửu của chúng ta, sự bất cập của cuộc sống, sự bỏ phế các lực lợng
sản xuất, mà trong đó chủ yếu là tiềm lực con ngời. Ngoại trừ những giai đoạn rất hãn hữu và
ngắn ngủi có sáng tạo, lại cũng nhờ quyền lực tối cao, khi mà ngời ta đã đi tới ô cửa, nh th-
ờng nóí.
Tôi đã không ngạc nhiên rằng việc tôi đề xuất ra quan điểm hệ thống quản lý nhà nớc
(không nên nhầm với hệ thống các cơ quan nhà nớc!), mà nền tảng và tâm điểm của nó là các
khách thể bị quản lý- hoạt động của con ngời để sản xuất các sản phẩm vật chất, xã hội và
tinh thần- các giá trị tiêu dùng với những hậu quả hoàn toàn mới xuất phát từ đó, đã không đ-
ợc ủng hộ bởi chế độ quan liêu độc đoán của đảng. [ Xem: Bản chất của quản lý nhà nớc Xô
Viết. M. : Nxb ấn phẩm pháp lý, 1980; Những đặc điểm của các quá trình quản lý trong chủ
nghĩa xã hội phát triển. M.: Nxb T tởng, 1985; Đảm bảo tính hợp lý của quản lý nhà nớc. M.:
Nxb ấn phẩm pháp lý, 1990]. Nhng buộc phải kinh ngạc khi mà chính điều này lại vẫn hiện

hữu trong điều kiện dân chủ, kinh tế thị trờng, quyền và tự do của con ngời. Bởi vì quan niệm
này định hớng quyền lực nhà nớc (suy nghĩ và hành vi của ngời nắm quyền lực) vào sự phát
4
triển các lực lợng sản xuất, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho công việc làm ăn, công việc
kinh doanh, đảm bảo an toàn cho sở hữu t nhân và cá nhân, vào việc hiện thực hoá những giá
trị nền tảng tạo nên bản chất của chế độ dân chủ và tự do.
Có lẽ là bất kỳ một bộ óc lành mạnh nào cũng hiểu đợc rằng với tất cả ý nghĩa của
quyền lực (mà không chỉ là quyền lực nhà nớc), thì quá trình đời sống hiện thực- tái sản xuất
con ngời, xã hội và thiên nhiên- xảy ra ở phía dới- trên mảnh đất lầm lỗi. ở đây nền kinh tế
(nhng không phải là kinh tế thợng hạng- kinh tế tài phiệt), môi trờng xã hội, tinh thần và văn
hoá hoạt động, tạo ra và tiêu thụ t bản, lao động, hàng hoá, dịch vụ, thông tin. Nghĩa là, quản
lý đợc thực hiện khi mà tất cả các hiện tợng đời sống, các quan hệ, các quá trình (xin nhấn
mạnh- trong một xã hội công dân tự do) thực sự đợc duy trì, phát triển, có đợc những thông số
mới tích cực, chất lợng. Tuy nhiên, điều này- quan trọng nhất- lại không mấy làm bận tâm các
chủ thể của chúng ta trong các loại hình quản lý khác nhau. Họ bận bịu với việc tự tán dơng
và làm giầu cho bản thân. Nói chung trong t duy quản lý (không thể nói là trong khoa học, bởi
trong nó không thể nh thế) đã hình thành và đang nhân lên vô hạn một tình trạng nghịch lý.
Thông qua những ngời đại diện chân chính của mình, xã hội đang kêu ca về tình trạng, xu h-
ớng suy thoái của lực lợng sản xuất của đất nớc, của tất cả các bộ phận cấu thành, vốn đã đợc
sản sinh ra bởi các mệnh lệnh của M.S. Gorbachov và B. N. Elxin. Những con ngời không
thể bị nghi ngờ về những đam mê chính trị nào đó đã viết: Solzenixn A. I. Nớc Nga sụp đổ. M.
Nxb Con đờng Nga (Ruski put), 1998; Moiseev N. N. Sự hấp hối của nớc Nga. M. Nxb
Expres- ZM, 1996; Forianov I. Ia. Chìm xuống vực thẳm. M.: Nxb Eksmo, 2002; những ngời
tham dự các quá trình đã xảy ra cũng viết: Laptev I. D. Chính quyền không vinh quang. M.:
Nxb Olma-Pres, 2002; Tretiakov V. T. Chính sách Nga và các chính sách về chuẩn mực và
bệnh lý: Nhìn qua những sự kiện của đời sống Nga. 1990-2000. M.: Nxb Ladomir, 2001; viết
về bi kịch của tiềm lực con ngời: Gundarev I. A. Thảm hoạ dân số học ở nớc Nga: nguyên
nhân, cơ chế, các con đờng khắc phục. M.: Nxb Editorial URSS. 2001; viết về bi kịch suy
thoái kinh tế: Petrakov N. Ia. Cái thớc cuốn Nga. Cuộc thực nghiệm kinh tế bằng cái giá 150
triệu sinh mạng. M.: Nxb Ekonomika, 1998; Fedorenko N. P. Nớc Nga: Những bài học của

quá khứ và những bộ mặt của tơng lai. M.: Nxb Ekonomika, 2000; nói chung,vấn đề đợc đặt
ra là: có hay không ở nớc Nga những cơ hội cho tơng lai: Popov G. Kh. Liệu sẽ có thiên niên
kỷ thứ hai ở nớc Nga hay không? M.: Nxb Ekonomika, 1998; Con đờng đi vào thế ký XXI.
Những vấn đề chiến lợc và triển vọng của nền kinh tế Nga. M.: Nxb Ekonomika, 1999; ngời
ta cũng viết về nhiều điều khác mà ngời nào có mắt, có tai đều nhìn thấy, nghe thấy, nhng
những gì đã và đang xảy ra hình nh không liên quan đến những ai làm công việc mô tả các
vấn đề quản lý.
Đối với họ, vẫn nh cũ, ở vị trí hàng đầu là các vấn đề: phô trơng sự uyên bác của
mình bằng cách trích dẫn những ấn phẩm từ Mỹ và châu Âu (nhng không hiểu sao lại không
từ châu ắ, nơi mà quản lý ở một loạt nớc cao hơn nhiều) và trong việc lý giải cá nhân (theo
khẩu vị chủ quan) về những khái niệm đã hình thành từ lâu; mô tả vô tận và lặp lại những quy
chế pháp luật của các cơ quan nhà nớc, thẩm quyền, cơ cấu, quy trình hoạt động, thành phần
cán bộ và chất lợng cán bộ của họ, và tất nhiên cả các mối tơng tác giữa họ (theo chiều ngang
và chiều dọc). Không muốn kể tên để không làm phật lòng các tác giả, nhng tôi nghĩ rằng mỗi
ngời đọc sách về quản lý sẽ tự biết họ. Một cách hợp mốt trên bình diện trừu tợng, với việc
thu hút những t tởng xa lạ từ Socrat, Platon, Aristotel và tiếp theo cho đến thời đại chúng ta là
luận giải trong giới hạn các chủ thể quản lý (cụ thể: của quản lý nhà nớc) với việc sử dụng
những khẳng định có tính giáo huấn: nhất thiết, cần phải, nên, do đó, đã chín muồi
v v Thêm nữa là những đề nghị (và rất nhiều) thờng đợc đa ra bởi những ngời cha từng một
ngày làm việc ở một cơ quan nhà nớc nào.
Và rất ít ai nghĩ đến điều là, chẳng hạn nếu nh một cái gì đó,cần, mong muốn, nh-
ng nó không thực hiện đợc, thì chắc là có các nguyên nhân, các cơ sở, các tình huống, các mối
quan tâm nào đó vv đáng phảỉ đợc khảo sát. Nói chung, câu hỏi vì sao ít đợc đặt ra trong
t duy khoa học xã hội, thêm vào đó là đối với cả lịch sử cũng nh thời đại ngày nay. Tất cả đều
trợt theo bề mặt và đồng thời, nh những đứa trẻ ngây thơ, chúng ta đều sửng sốt khi từ trong
sâu thẳm bỗng nhiên bắt đầu sôi sục, ầm ầm, nổi sóng, tung lên và làm lật con thuyền nhỏ
của chúng ta.
Tình trạng tơng tự kỳ lạ hơn, hoàn toàn tái tạo lại các sơ đồ t duy và hành vi nh đã nói
trong quản lý nhà nớc, cũng tồn tại cả trong lĩnh vực làm ăn, sản xuất kinh doanh, sử dụng sở
5

hữu t nhân, tức là trong hệ thống các quan hệ pháp luật dân sự thị trờng. Trong nỗ lực kích
thích hoạt động kinh tế trên đất nớc có thể nói đã xuất bản một biển sách về quản trị của
các tác giả nớc ngoài và trong nớc. Ngay tức khắc ở chúng ta ở mọi nơi đã xuất hiện từ quản
trị bao hàm vô số các đặc trng thể loại: quản trị nhà nớc, quản trị chiến lợc, quản trị động
viên, quản trị nhân sự, quản trị có hiệu quả vv [ Xem chỉ một số công trình: Daft R. L. Quản
trị: Dịch từ tiếng Anh. SPb.: Piter, 2000; Fisher S., Dornbush R., Shmalenzi R. Kinh tế: dịch từ
tiếng Anh. M.: Nxb Delo,2001; Busgin A. V. Quản trị có hiệu quả. Sách giáo khoa. M.: Nxb
Finpres, 2000; Utkin E. A. Quản trị động viên. M. Nxb TANDEM: AKOS, 1995; và các tác
phẩm khác]. Nhng tất cả các cuốn sách đó, không còn bàn cãi, đều tài giỏi, xúc tích, dựa trên
kinh nghiệm rộng lớn ở nớc ngoài, đều ít tác động đến nền kinh tế Nga và không chỉ không
đảm bảo sự tăng trởng của nó, mà thậm chí còn không thức tỉnh nó. ở đây cần nhìn thẳng vào
sự thật và nếu nh bình ổn tình hình bằng cách nào đó, thì cho dù là từ bờ vực thẳm vẫn phải từ
đó mà thoát ra.
Cần nói rằng tình trạng công việc và quản lý dạng này cũng đợc xác định bởi sự thấu
hiểu quản lý, bởi tơng quan giữa chủ thể và khách thể quản lý, bởi những định hớng mục tiêu
và giá trị của chúng. Quản trị là việc quản lý của các chủ sở hữu đối với sở hữu của mình
nhằm mục đích duy trì, củng cố và mở rộng nó. Do đó, chủ sở hữu làm công việc quản trị trớc
hết cần phải quan tâm đến sự phát triển của các khách thể quản lý, những khách thể tiến hành
khối lợng sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ đem lại lợi nhuận cho chủ sở hữu. Mối quan tâm
nh vậy sẽ dẫn đến điều là khi thu đợc lợi nhuận thì chủ sở hữu lại đầu t lợi nhuận vào sản xuất
hoặc dịch vụ và bằng cách đó tạo ra vòng tuần hoàn vận động của các yếu tố kinh tế và tăng
trởng chắc chắn tiềm lực của chúng. Tất cả điều này đã đợc viết trong T bản luận của K.
Marx và vô số công trình của những ngời đợc nhận giải thởng Nobel về kinh tế, họ gồm 44
ngời, cũng nh của các tác giả khác.
Tuy nhiên ở chúng ta ít có các chủ sở hữu nh thế. Mà cũng không thể khác đợc. Đa số
trong số họ đã cha trởng thành, cha tạo ra sở hữu (giá trị khác nhau) bằng đầu óc và lao động
của mình, mà đợc cho không: các đối tợng nào đó của sở hữu nhà nớc đợc chia cho họ. Và, tất
nhiên là việc đầu tiên là họ bắt đầu làm giầu cho bản thân và tạo cho mình những dự trữ ở đâu
đó tại Phơng Tây, phòng trờng hợp tai nạn. Lợi dụng khuôn khổ những lợi ích u tiên đặc
biệt của chủ thể quản lý (tầng lớp quý tộc xa xa trong lịch sử, nhng bền vững hôm nay).

Nhng nếu lợi nhuận đợc tạo ra (dù là chỉ về mặt vật chất) bởi các khách thể quản lý, thì hoàn
toàn (hoặc gần nh hoàn toàn) bị thu hồi bởi các chủ thể quản lý- những chủ sở hữu đối với
nhu cầu cá nhân của mình, thì trong trờng hợp này cũng không có sự quản trị nh là sự hoà
trộn nhuần nhuyễn khoa học, nghệ thuật và kinh nghiệm về phát triển các khách thể quản lý,
vốn dĩ cùng tạo nên phần cơ bản của lực lợng sản xuất của đất nớc. Nghĩa là, cả trong quản trị
cũng cần một mô hình t duy và hành động của các chủ thể quản lý (ngời quản trị) đối lập lại
mô hình ngày nay về mặt xu hớng.
Một cách cụ thể (và ngắn gọn) cũng có thể nói cả về quản lý xã hội- quản lý từ phía các
liên kết xã hội trong khuôn khổ pháp luật và chức năng theo điều lệ của họ. Những chủ thể
quản lý này có tới vài chục ngàn, nhng điều điển hình đối với tất cả họ là mặc dù tình trạng
phong lu trên đất nớc còn thấp, nhng trên thực tế những ngời lãnh đạo của tất cả các cơ cấu xã
hội đều sống cao hơn một hai bậc so với các công dân tham gia vào các cơ cấu đó và nói
chung là dựa vào bản thân họ (cho dù các hình thức cung cấp tài chính có thể rất kín đáo và
gián tiếp).
Vì thế mô hình quản lý nh là sự tơng tác chủ thể-khách thể có hệ thống đợc đa ra trong
cuốn sách này có ý nghĩa tổng hợp đối với tất cả các loại hình quản lý, cho đến cả t duy, hành
vi và hoạt động của từng con ngời riêng biệt. Nếu nh con ngời muốn một cái gì đó, hớng tới
một cái gì đó, thì nó cần không chỉ nói, suy xét, mơ ớc về điều đó, mà cái chính là bằng lao
động, nghị lực, kiến thức của mình, sau đó đạt tới việc thực hiện thực tế điều đã nghĩ ra. Thức
dậy sớm vào mỗi buổi sáng hàng ngày và suốt đời làm công việc thu đợc các kết quả khách
quan với giá trị tiêu dùng hiện thực cho bản thân và cho xã hội. Chỉ áp dụng mô hình này trên
các bình diện xã hội, các tập thể, các nhóm ngời và mỗi cá nhân sẽ cho phép thực sự (chứ
không phải h ảo, hão huyền) chuyển sang các quan hệ sở hữu t nhân, dân chủ, kinh doanh,
công bằng, tự do, bình đảng và dần dần thoát khỏi các chủ thể quản lý của những nhân vật
kiểu Famusov, Onegin, Chichikov, Oblomov, Manilov vv , đã đợc ghi danh một cách tốt đẹp
6
trong các ấn phẩm văn học và đợc lan truyền rộng rãi ra xung quanh, là những ngời biết tất cả,
luôn lập dị, không vừa lòng mọi thứ , nhận thức cuộc sống hời hợt, ôm đầy những mơ tởng
phiêu lu, và tất nhiên không vì lẽ gì họ bắt con ngời phải đổ mô hôi để kiếm đợc miếng bánh
mỳ sống còn của mình. Chính những con ngời loại này, luôn bị ám ảnh bởi khát vọng đợc

sống mức sống cao, trong khi không làm gì cả, phần lớn đều hớng tới quyền lực (các loại) và
đa vào xã hội chủ nghĩa h vô, tuỳ tiện, cách mạng, phản cách mạng, đảo chính, chủ nghĩa hậu
tân thời và những sự ngông cuồng khác của t duy và hành vi, mà vì chúng hàng triệu ngời bị
chìm đắm, còn đất nớc thì trở thành hoang tàn, trên đó mọc đầy cỏ dại. [Chính về điều này đã
phải cảnh báo từ 12 năm trớc Cỏ dại đang mọc trên đống tro tàn// Diễn đàn công nhân, ngày
4- tháng 6 năm 1991. Bởi lẽ mục tiêu của cải cách và phơng pháp cải cách là những cái rất
khác nhau, dẫn tới các kết quả khác nhau].
Một cách công bằng, việc con ngời sáng tạo ra chiếc bánh xe đợc coi là phát minh vĩ
đại nhất, mà việc sử dụng nó đã mở đầu cho việc hình thành nhân loại. Cơ cấu của cái bánh xe
đã thúc đẩy nhận thức về vòng tuần hoàn trong thiên nhiên, trong xã hội, trong hoạt động
sống của con ngời. Sự chuyển động của một điểm lên trên và quay trở lại xuống dới ở vị trí
mới đã cho phép nhận thấy sự cách biệt trong khoảng cách đã đi qua và đo đếm sức lực đã chi
phí cho việc này.
Quan niệm về sự tơng tác hệ thống chủ thể-khách thể (mô hình quản lý nhà nớc vì chủ
thể và vì khách thể có hiệu quả về mặt xã hội và các loại hình quản lý khác) đã đợc xây dựng
trên quy luật bánh xe (vòng tuần hoàn), mà tơng ứng với nó khởi đầu là nhận thức (phản ánh)
nhu cầu và lợi ích của khách thể quản lý- quá trình khách thể hoá (hình thành các liên hệ ng-
ợc đối với các tác động quản lý), sau đó xây dựng và thực hiện các tác động quản lý bởi chủ
thể quản lý- quá trình khách thể hoá các quyết định và hành động quản lý và ghi nhận những
cải tạo đã đạt đợc (các kết quả) trong các khách thể quản lý.
Vòng tròn khép kín và theo nó có thể đo đếm và đánh giá tính thiết yếu, tính mục đích
và tính hành động của t duy, hành vi và hoạt động của các chủ thể quản lý. Thêm vào đó, và
điều này cần đặc biệt nhấn mạnh, bánh xe có ý nghĩa và thực hiện chức năng của mình khi
nó chuyển động trên mặt đất- trong không khí thì nó không thể làm đợc gì.
Tôi bổ sung thêm: không đi sâu vào lịch sử, mà trong đó cũng đầy ắp những cái tơng tự,
ngày nay nhận thấy rõ ràng hai vectơ trong trạng thái và trong động thái của chủ thể và khách
thể quản lý thuộc hầu hết các loại hình: sự phong lu và làm giầu tiếp tục của các chủ thể quản
lý (tất nhiên là còn theo cơ cấu thang bậc của họ) và sự sa sút, tàn lụi, thoái hoá của đa số
khách thể bị quản lý. Khắc phục khuynh hớng khác nhau trong phát triển của các chủ thể và
khách thể quản lý sẽ có vẻ nh là liên kết và phối hợp (trong những giới hạn có thể) những nhu

cầu và lợi ích của họ chắc sẽ có thể đạt đợc nếu chuyển từ trong các mối quan hệ qua lại giữa
các chủ thể và khách thể quản lý trong mọi loại hình quản lý sang mô hình bánh xe (vòng
tuần hoàn) và tạo nên ở đây các mối liên hệ hai chiều hoạt động tích cực và duy trì chắc chắn.
Trong khi nắm giữ quyền lực, các u thế về trí tuệ, thông tin, pháp luật và các u thế khác,
chắc chắn là chủ thể quản lý phải có hoàn cảnh phong lu, nếu không nó không thể có khả
năng thực hiện sứ mệnh của mình. Nhng trong thời đại hậu công nghiệp, thời đại thông tin,
trong điều kiện toàn cầu hoá, dân chủ hoá, thông tin hoá, tự do vv thì các khách thể quản lý
để thực hiện tốt định mệnh của mình cũng cần phải có đợc mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật
chất, xã hội và tinh thần của mình một cách tơng ứng và cân bằng Bởi lẽ mức độ này càng
cao thì tiềm lực sản xuất và sáng tạo của họ cũng càng cao.
Cuối cùng cần nói rằng sự chuyển đổi trong quản lý, và do đó trong toàn bộ hoạt động
đời sống của chúng ta, tới mô hình bánh xe (vòng tuần hoàn) có thể gây ảnh hởng rộng lớn
đến nhiều mối quan hệ xã hội học, thế giới quan, chính trị, tâm lý, s phạm và các quan hệ
khác, các hiện tợng và các quá trình trên đất nớc. Chúng ta thu đợc một thang toạ độ phân
bố trên mảnh đất lầm lỗi, mà theo đó, dù sẽ chỉ là (tối thiểu) xác định cái giá của những lời
nói, những ý đồ, những cải cách, các chơng trình, các quan niệm, thậm chí là các hình ảnh
nghệ thuật và các cấu trúc thông tin theo quan điểm lợi ích thực tế của chúng. Không nên cứ
mãi mãi soi dọi, nguỵ trang, lạc lối và xám hối, khích động bằng những lời rỗng tuyếch, lại
thức tỉnh hy vọng và lại lừa dối, nhng lại ít làm gì để cải thiện sự phì nhiêu của đất đai, hoàn
thiện các thành phố và làng mạc của chúng ta, đổi mới công nghệ sản xuất công nghiệp và
nông nghiệp, củng cố sức khoẻ, học vấn và văn hoá của toàn thể dân c và để giải quyết thực tế
7
những vấn đề khác mà cuộc sống đang thờng xuyên đặt ra. Sự tiến triển theo hớng này hớng
tới tính khách quan, sự thành thạo và hiệu quả là quan trọng đối với tất cả, nhng đặc biệt và
trớc hết là đối với các chủ thể quản lý, và trong tổng thể- đối với các cơ quan nhà nớc. Nếu
nh những ngời nộp thuế nuôi họ, thì nghĩa là ngời ta chờ đợi từ họ những quyết định và hành
vi quản lý sáng suốt (dựa trên kiến thức), hợp lý (xuất phát từ kinh nghiệm thực tế) và có triển
vọng (đáng tin về mặt chiến lợc).
Theo cấu trúc (bố cục) của mình, cuốn sách này đợc viết chính là dựa trên nguyên lý
bánh xe (vòng tuần hoàn). Tất cả những khái niệm, thuật ngữ, các mối liên hệ logic, suy lý,

luận giải, kết luận và các đề xuất đợc dùng trong sách đều tuân thủ bố cục này và đều hớng
vào việc luận chứng, khám phá, giải thích, nhận thức nó và đa vào t duy chính trị, pháp luật và
thực tiễn, hành vi và hoạt động của con ngời- những thành viên tham gia quản lý. Với mục
đích này, sự chú ý đặc biệt đợc dành cho chơng I- Quản lý nhà nớc - hiện tợng xã hội có tính
hệ thống, trong đó trình bày các cơ sở của các yếu tố và các mối tơng giao tạo nên chiếc
bánh xe (vòng tuần hoàn) quản lý trong hệ thống của mình. Các chơng còn lại ( chơng II- Tổ
chức quản lý nhà nớc, Chơng III- Đảm bảo quản lý nhà nớc, chơng IV- Hợp lý hoá quản
lý nhà nớc) đều tuân thủ chơng thứ nhất và chỉ đặc trng một cách phân hoá và chi tiết hơn
các yếu tố và các mối tơng giao của hệ thống quản lý nhà nớc (tơng tác chủ thể - khách thể có
tính hệ thống). Trong tất cả các bài giảng (và các mục của các bài giảng ), bắt đầu từ khái
niệm và kết thúc bằng sự phát triển và lĩnh hội những khả năng của quản lý nhà nớc, xây dựng
một chuỗi mắt xích thống nhất những xét đoán (trình bày cái vành bánh xe), từ đó mỗi xét
đoán đều có vị trí của mình trong hệ thống và có ý nghĩa của mình, dùng làm cơ sở cho sự xét
đoán tiếp theo và phù hợp với nó. Không tính đến những mối ràng buộc và lệ thuộc lẫn nhau
về mặt khái niệm này thì khó có thể hiểu đợc nội dung của cuốn sách, thực chất của mô hình
lý thuyết đợc trình bày trong sách.
Tuy nhiên, nếu xét đoán theo các xuất bản phẩm mà trong đó có viện dẫn cuốn sách
của tôi, hoặc trích dẫn các mục khác nhau của nó, cũng nh theo nội dung của riêng chúng
phản ánh các quan niệm của tác giả, thì đúng là vẫn không thể nhận thức toàn vẹn mô hình
có luận cứ này. Theo thói quen từ lâu nay, từ một bản văn ngời ta tách ra một số khái niệm, đề
xuất, xét đoán riêng lẻ, tạo cho chúng một nội dung phù hợp với các tác giả, rồi chúng đợc
điền vào các bản văn của các tác giả đợc trích dẫn khác, kết quả là từ chúng chẳng còn lại
gì cả. Tôi luôn phiền lòng vì một câu hỏi: liệu các tác giả này có đọc các cuốn sách khác từ
đầu đến cuối hay không, để từ đó họ chọn ra cái gì đó? Hay là họ chỉ xem qua mục lục và
theo đề tài công trình của mình để tìm một chơng hoặc mục cần thiết, mà trong chơng mục
đó- có tập hợp từ phù hợp. Bởi vì không thể gọi tên những từ này hoặc từ khác đợc trích ra từ
toàn bộ bản văn không phải nh là một tập hợp, mà theo cách khác.
Bởi vì hôm nay nhờ t duy lý luận thế giới và trong nớc và tài liệu quy phạm đã xây
dựng nên những biểu thị nói chung là dễ hiểu và đồng nhất của nhiều yếu tố, quá trình và
quan hệ quản lý- mục đích, chức năng, cơ cấu, hình thức, phơng pháp, thủ tục, quyết định,

công nghệ vv và vv Thờng thấy nhất là vấn đề tựu trung ở sự thiết lập từ chúng các hệ
thống có cơ sơ logic, trong đó chúng liên kết dới dạng một cơ cấu toàn vẹn hoạt động thực tế.
Những chi tiết cha phải là cơ cấu (bộ máy), cũng nh những yếu tố và các mối tơng giao riêng
lẻ đều cha phải là hệ thống quản lý nhà nớc hoặc một loại hình quản lý nào khác.
Và rốt cuộc, nh là tiền đề cần thiết để nghiên cứu hoặc đọc qua Giáo trình bài giảng.
Quản lý là hiện tợng xã hội có hệ thống liên quan với tất cả các cơ cấu và các quy luật của xã
hội: với các lý tởng hiện hành trong nó, với các giá trị và mục đích, với những nhu cầu thiết
thực vào thời điểm nhất định, với những lợi ích và đòi hỏi, với trình độ đã đạt đợc về tri thức,
kinh nghiệm, học vấn và thông tin, với những nguồn lực hiện hữu và có thể, tiềm lực và tiềm
năng, với tình trạng sức khoẻ, tâm lý và lối sống của con ngời, với chất lợng của việc chế định
hoá các quan hệ, hiện tợng và quá trình xã hội về mặt nhà nớc-pháp luật và về các mặt khác,
với ý thức, hành vi và hoạt động cụ thể của những cá nhân cụ thể và với nhiều cái khác. Trong
sách mô tả thuần tuý các yếu tố và các mối tơng giao quản lý nhà nớc, nhng khi lý giải chúng
thì luôn phải nhớ đến nguyên cớ gây nên chúng bởi các yếu tố và các mối tơng giao xã hội
khác, bởi vì ngay cả ngôn ngữ giao tiếp cũng có ý nghĩa đối với chúng. Để lĩnh hội sâu sắc
quản lý nhà nớc không thể không hiểu biết triết học, sử học, xã hội học, kinh tế, chính trị, nhà
nớc, pháp luật, tâm lý học và các khoa học khác. Thu hẹp quản lý nhà nớc tới mức chỉ là hiện
tợng pháp luật, thêm nữa lại chỉ mang tính thừa hành, thì không thể gọi khác đi là sự nghèo
8
nàn t duy. Quản lý nhà nớc chỉ là nh vậy trong trờng hợp nếu nh trong nó trình bày tất cả sự
phong phú của văn minh con ngời, tất cả những khả năng của t duy, tri thức, kinh nghiệm và
tài năng con ngời.
Lần xuất bản thứ hai có mở rộng và bổ sung dựa trên cơ sở không phải là chỉnh lý mô
hình, mà tăng cờng biện giải, đa vào thêm những chứng cứ thuyết phục hơn, giải thích chi tiết
các vấn đề còn cha hiểu (có thể đa ra kết luận thế nào từ các xuất bản phẩm sau và trên cơ sở
đọc cuốn sách này), sử dụng trong bản văn những công trình khoa học mới, các văn bản pháp
quy và một số t liệu thống kê. Kèm theo lần xuất bản này còn có danh mục các ấn phẩm thiết
yếu trong lĩnh vực quản lý nhà nuớc, từ điển các khái niệm đợc sử dụng và các sơ đồ hình họa
logic cho mỗi bài giảng, giúp khám phá nội dung một cách trực quan. Hy vọng rằng điều này
sẽ đợc độc giả đón nhận với sự cảm thông và kết cục lại là tạo khả năng nâng cao trình độ

quản lý nhà nớc ở Liên Bang Nga- Tổ quốc thống nhất và thân yêu của chúng ta.
nhập môn
Đây là giáo trình bài giảng đầu tiên trong lịch sử nớc Nga, mà có thể là không chỉ ở nớc
Nga về lý thuyết quản lý nhà nớc, phần đại cơng, phần phơng pháp luận của nó. Điều này làm
nhiều ngời cảm thấy kỳ lạ: sao lại thế, ngời ta nói, bởi vì chỉ xét theo những nguồn t liệu
thành văn thì hiện tợng nhà nớc đã tồn tại 6 ngàn năm, và rằng chẳng lẽ đã không có ai suy
nghĩ về quản lý nhà nớc? Nhng ở đây không có gì là kỳ lạ và khó giải thích cả.
Vào thời kỳ nông nghiệp ( mông muội) của lịch sử loài ngời thì mục đích chính là
nắm quyền lực và giữ quyền lực. Từ đây mà nảy sinh những cuộc đụng độ và chiến tranh triền
miên, những gian kế, những âm mu, những cuộc thơng lợng. Bắt đầu từ Platon, nhà nớc đã đ-
ợc nhìn nhận một cách truyền thống nh là tổ chức cỡng chế bảo đảm cho sự thống trị của
những ngời này và sự áp bức những ngời khác. Một cách tơng ứng, quản lý nhà nớc đã là sự
hiểu biết về các phơng thức giữ hoặc nắm quyền lực, đàn áp những ngời cạnh tranh và thu giữ
các phơng tiện để nuôi dỡng quyên lực đó. Từ điểm mấu chốt này các tác phẩm của hầu hết
các nhà nghiên cứu nhà nớc và chính trị đã đợc viết ra (theo định nghĩa hiện đại về các lĩnh
vực tri thức khoa học).
Chỉ có bớc chuyển đổi khởi sinh bởi cuộc cách mạng công nghiệp sang xã hội công
nghiệp mới dẫn đến sự hình thành tri thức mà ngày nay đợc ám chỉ bằng khái niệm quản lý.
Không phải ngẫu nhiên mà trong số những ngời mở đầu khoa học quản lý bao gồm G. Ford,
F. Taylor, A. Fiol, G. Emerson và các nhà quản lý sản xuất khác, là những ngời đầu tiên biết
kết hợp kiến thức, kỹ thuật và con ngời vào một hệ thống động phức tạp. Thực tế, toàn bộ sự
quản trị đã trởng thành trong khuôn khổ các quá trình kinh tế và sản xuất. Cần nhận thấy rằng
một thời gian dài bản thân các quy luật của chủ nghĩa t bản nh là nền sản xuất kinh doanh tự
do, đã kìm hãm việc áp dụng những thành tựu lý luận và thực tiễn của quản trị trong lĩnh vực
quản lý nhà nớc. Thậm chí nhiều ngờì đã đặt đối lập hai loại hình quản lý này với nhau.
Bớc ngoặt sâu sắc trong nhận thức về quản lý nhà nớc là nguyên cớ gây nên sự hình
thành nó nh là hiện tợng xã hội có tính hệ thống hiện thực, đã xảy ra dới ảnh hởng của các sự
kiện chiến tranh thế giới lần thứ nhất, các cuộc cách mạng, sự đình đốn kinh tế vĩ đại
(1929-1933), các cuộc thực nghiệm cực đoan, chiến tranh thế giới lần thứ hai và những hậu
quả do các sự kiện này gây ra. Trong sự phát triển quản lý nhà nớc kết hợp quyền lực nhà nớc

với tri thức quản lý đã nhận thấy không chỉ là sự thiết lập nhà nớc Xô Viết, vốn đã không đem
lại sự tăng trởng kinh tế có tính lịch sử nh mong muốn, mà còn cả đờng lối mới của F. D.
Ruzvelt tạo khả năng tìm kiếm và sử dụng các cơ chế tơng tác mềm dẻo của nhà nớc và kinh
tế thị trờng, điều chỉnh pháp luật và hoạt động sinh sống tự do của con ngời. Trên bình diện
chủ quan, đã có vai trò to lớn là những ý tởng về nhà nớc pháp quyền, nhà nớc xã hội (phúc
lợi cho mọi ngời), tự quyết dân tộc, quyền và tự do của con ngời và công dân, còn trên bình
diện khách quan- là cuộc chiến tranh lạnh, sự gay gắt của tình trạng sinh thái, nguy cơ hạt
nhân đối với nhân loại, sự bùng nổ dân số, sự hình thành một thế giới lệ thuộc lẫn nhau
(toàn cầu hoá) và các tình huống khác đòi hỏi sự phân tích đặc biệt.
Vào cuối thế kỷ XX loài ngời đã bớc vào thời kỳ phát triển mới về chất, khi mà nhìn lại
quá khứ chẳng có ích gì, thậm chí là cái quá khứ làm hài lòng ai đó. Nh ngời sáng lập và Chủ
tịch đầu tiên của Câu lạc bộ Roma A. Pechei đã viết, khi giải quyết bất kỳ vấn đề nào giờ đây
con ngời luôn luôn phải tính đến những giới hạn bên ngoài của hành tinh, những giới hạn
bên trong của bản thân con ngời, di sản văn hoá mà nó thu đợc, là cái mà nó có bổn phận
9
phải chuyển giao cho những ngời kế tiếp, cộng đồng thế giới mà nó cần phải xây dựng, môi
trờng sinh thái mà nó cần phải bảo vệ bằng mọi giá, và cuối cùng là tính đến hệ thống sản
xuất tổng hợp và phức tạp mà đã đến lúc con ngời phải bắt đầu tổ chức lại. [Pechei A. Những
phẩm chất con ngời: Dịch từ tiếng Anh. M. 1985. Tr.292]. Những điều kiện khách quan mà
trong đó con ngời phải hành động trong thế kỷ XXI đang áp đặt những hình thức t duy, hành
vi và hợp tác mới của con ngời. Yếu tố chủ quan cũng cần phải đợc đào tạo và tổ chức tơng
ứng theo cách mới. Tất cả những gì sẽ cần phải làm chỉ thực sự có thể trong điều kiện quản lý
nhà nớc phát triển bên trong mỗi quốc gia và sự phối hợp bình đẳng hoạt động của các quốc
gia trên trờng quốc tế. [Nh là một thí dụ, điều này cho thấy một cách trực quan kinh nghiệm
và động thái mở rộng và củng cố Liên minh châu Âu]. Mà điều này đơng nhiên đòi hỏi sự
nghiên cứu căn bản và khai thác thực tế các nguồn và các nhân tố xã hội, vốn quyết định bản
chất hiện đại của quản lý nhà nớc. Nói cách khác, cần một lý thuyết về quản lý nhà nớc dới
hình thức tri thức khoa học tổng hợp, bao chùm các quy luật và các hình thức quản lý nhà n-
ớc tổng hợp, toàn thế giới, cũng nh các quy luật và hình thức quản lý nhà nớc thuần tuý dân
tộc, đặc thù đối với nớc này hoặc nớc khác. Thêm vào đó là cả những hiểu biết phát triển và

thích ứng, có khả năng nhận thức những thách thức của cuộc sống và trả lời những thách thức
đó.
***
Viết lý thuyết là rất phức tạp, và ở đây sai lầm thờng là nhiều. Không phải ngẫu nhiên
mà cả các bác học cũng nh các nhà văn hoá đều thích quan tâm đến lịch sử, đến quá khứ, mà
trong đó cái gì đó đã xảy ra, đã định hình đã có sự ổn định và đã cho các kết quả nào đó.
Trong đó các quyết định, các hành động và các hậu quả của chúng đợc xem xét rõ hơn. Còn lý
thuyết thì dù có thái độ hoài nghi thế nào đi nữa đối với các khả năng thực tế của nó, thì nó
vẫn liên quan với lịch sử. Một cách lý tởng, mà thực ra là cái không có, lý thuyết- đó là lịch sử
đợc trình bày trong các khái niệm, logic của cuộc sống đã qua và hiện tại của con ngời. Nó
không dễ đợc nhận thức, thêm vào đó lại thờng bị mất uy tín bởi mọi điều phán xét. Cũng
không nên quên rằng trong truyền thống của nớc Nga không hiểu sao nhiều khi ngời ta hiểu lý
thuyết chỉ là kiến thức và những xét đoán về một cái gì đó cao hơn, xa cách với cuộc sống.
Thêm nữa, nếu nh lịch sử là tri thức đợc giáo huấn (dạy giỗ), thì lý thuyết- là tri thức hành
động thực tế đợc đa vào suy nghĩ, hành vi và hoạt động của con ngời. Tất nhiên, ở đây là nói
về lý thuyết khoa học với ý nghĩa đợc hiểu nh K. Jaspers, là ngời đã viết rằng có ba dấu
hiệu thuộc tính của khoa học: các phơng pháp nhận thức, tính xác đáng và có ý nghĩa chung.
[Jaspers K. ý nghĩa và công dụng của khoa học: dịch từ tiếng Đức. M. 1994. Tr. 101].
Tri thức có tính chất lý luận khi nó đợc hệ thống hoá trên các cơ sở xác đáng, trải qua
sự kiểm tra (so sánh) rộng rãi và tự do bởi sự thật, các sự kiện và hiện tợng của cuộc sống,
nghĩa là có sức thuyết phục đối với nhiều ngời và đợc họ thử nghiệm khi giải quyết các vấn
đề, giữ đợc giá trị của những luận điểm và kết luận của mình trong một thời gian dài, soi sáng
cho việc tìm kiếm những hình thức và cách tiệm cận mới trong việc tiến hành các công việc
này hay các công việc khác. Cựu Tổng giám đốc UNESCO F. M. Saragos ở một trong những
công trình của mình đã viết: Nghiên cứu- nghĩa là nhìn thấy cái mà mọi ng ời nhìn thấy, nhng
nghĩ khác so với những ngời khác (tôi viết nghiêng- G. A.) Nghiên cứu- nghĩa là so sánh sự t-
ởng tợng, logic, sự đánh giá khách quan các phát minh, nhng đồng thời cũng đóng góp tài
năng của mình, sự nóng lòng, không lặp lại, khát khao những cách tiếp cận mới, những tơng
quan mới. [Saragos F. M. Ngày mai luôn luôn là muộn: Dịch từ tiếng Tây Ban Nha. M. ,
1989. Tr. 221].

Tất nhiên, lý thuyết là cách nhìn, theo quan điểm chủ quan của tác giả lên hiện thực đ-
ợc nghiên cứu. Và cho dù có cố gắng khách quan đến đâu, lý trí lạnh lùng đến đâu, thì trong
mỗi lời của tác giả vẫn nhận thấy ngọn lửa của tâm hồn anh ta, những suy nghĩ trăn trở, những
đau khổ của trái tim anh ta. Vì vậy, cần có sự thông cảm và thái độ thiện chí đối với những gì
đợc đa ra và biện giải. Điều cốt yếu không phải là ở chỗ tác giả không hiểu cái gì đó hoặc
không giống nh ngời nào đó cảm thấy, xem xét vấn đề này hay vấn đề khác (tất cả chúng ta
đều dễ lầm lẫn), mà là ở sự chân thành và trung thực của anh ta trớc độc giả.
Trong giáo trình các bài giảng tác giả bắt đầu suy nghĩ về lý thuyết và tạo ra các cuộc
trò chuyện với những ai sẽ đọc và nghiên cứu nó, trên cơ sở bình đẳng, dới hình thức đối thoại
giữa những con ngời tôn trọng lẫn nhau. Lý thuyết quản lý nhà nớc cho dù có phức tạp đến
10
đâu, thiết nghĩ rằng với sự chú ý và kiên trì cần thiết, với việc tìm hiểu thêm các ấn phẩm bổ
sung, với việc thảo luận các định đề và giả thiết của nó với bạn bè và đồng nghiệp, tức là khi
có sự nhận thức, thì hầu nh mỗi ngời đều có thể lĩnh hội và đánh giá tất cả những gì sẽ đợc nói
đến, do đó mà hiểu và chia sẻ ý nghĩa và ngôn ngữ của lý thuyết.
***
Sách đợc viết ở nớc Nga và cho nớc Nga và đợc hoàn thành vào năm 1995. Vì vậy,
trong phần nhập môn lý thuyết quản lý nhà nớc tác giả coi là mình có bổn phận phải bày tỏ,
dù là một cách chung nhất, về tình trạng hiện tại của xã hội chúng ta và những triển vọng có
thể có của nó. Nh thế sẽ tạo ra sự định hớng đối với những xét đoán xuyên suốt các đề tài đợc
xem xét và các chủ đề cụ thể của chúng.
Thế kỷ XX đối với nớc Nga, mà ở đây tác giả muốn nói đến đất đai và các dân tộc của
một phần sáu trái đất, đã là thế kỷ bi thảm. Sự bắt đầu của nó đã đi vào ký ức lịch sử bởi thảm
kịch Port-Artur và Susima, còn kết thúc của nó đợc đánh dấu bởi sự phá huỷ Liên Xô và thế
vào chỗ đó là 15 quốc gia, bởi những cuộc xung đột giữa các dân tộc, bởi sự sụp đổ kinh tế,
kết quả là vào năm 1995 Liên Bang Nga với gần 150 triệu dân đã có tổng sản phẩm quốc nội
nhỏ hơn so với Nam Triều Tiên nhỏ bé. Còn giữa đầu và cuối thế kỷ- là hai cuộc chiến tranh
thế giới và một số cuộc chiến tranh cục bộ, ba cuộc cách mạng và một cuộc nội chiến, những
chi phí khổng lồ các nguồn lực thiên nhiên, vật chất và con ngời. Cuộc thực nghiệm xã hội
không bình thờng, chiến thắng vĩ đại nhất, sức ép khổng lồ của sức mạnh (vũ khí tên lửa-hạt

nhân, vũ trụ), cuộc đấu tranh không ngừng giữa con ngời với nhau- và kết cục là không một
vấn đề nào đợc giải quyết: lơng thực thực phẩm, nhà ở, công trình công cộng vv Thật cay
đắng, nặng nề và đau xót phải nhận thức tất cả những cái đó.
Nhng thậm chí từ tình trạng khó khăn nhất thì vẫn luôn luôn có ít nhất là một số lối
thoát. Lối thoát đơn giản và dễ dàng nhất- chấp nhận số phận, buông xuôi tay, chờ đợi của bố
thí hoặc trông cậy vào Chúa trời. Còn lối thoát của những ngời mạnh mẽ và can đảm: nhìn
thẳng vào hiểm nguy, đánh giá nó, cân nhắc thực tế các nguồn lực của mình, phân tích những
sai lầm và nhầm lẫn đã xảy ra, làm phong phú thêm những hiểu biết của mình, xắn tay áo lên,
lao động cật lực và tạo bớc ngoặt cho cuộc sống tốt hơn. Tất cả là dựa vào sự lựa chọn. Cuốn
sách này đợc viết dành cho những ngời can đảm, kiên quyết, cần cù lao động, kiên cờng, sãn
sàng tạo nên một nớc Nga của thế kỷ XXI. Những tình cảm và suy nghĩ của tôi chính là hớng
tới họ.
Rõ ràng là mọi hành động đều bắt đầu từ mong muốn làm một cái gì đó. Thêm nữa,
cũng rõ ràng rằng mong muốn còn là ít, cần phải hiểu biết, hiểu biết còn là ít, cần phải biết
làm, biết làm còn là ít, cần phải có khả năng (có sức lực, các nguồn lực), có khả năng còn là
ít, cần phải làm thực sự, phải thể hiện điều mong muốn vào cuộc sống. Mặc dù đã trải qua
những thử thách đau đớn, nhng ở nớc Nga vẫn còn duy trì đợc những tiềm lực thiên nhiên, cơ
sở hạ tầng sản xuất, tiềm năng con ngời, những thành tựu trí tuệ. Nghĩa là những tiền đề, hơn
nữa là khá vững chắc, những hy vọng vẫn còn. Vấn đề đặt ra là dựa vào việc sử dụng những
tiền đề này, đa chúng vào hoạt động, do đó cũng dựa vào quản lý, mà trong số các loại hình
quản lý cũng dựa vào quản lý nhà nớc.
Tiện thể xin nói thêm, các tiền đề đã luôn luôn có, cả trớc cách mạng và sau cách
mạng, cả trong những thập kỷ gần đây. Tuy nhiên chúng đã không trở nên hữu hiệu vì một
loạt nguyên nhân. Tất nhiên không thể xem xét tất cả các nguyên nhân này, mà đó cũng
không thuộc đối tợng của giáo trình bài giảng này. Tuy nhiên, dù sao tôi vẫn muốn nói lên
một số xét đoán liên quan đến quản lý nhà nớc. Bởi vì hình nh vẫn có cái gì đó cản trở chúng
ta giải quyết thành công những vấn đề từ lâu nay vẫn làm cho các dân tộc chúng ta lo lắng, có
cái gì đó đang kìm hãm sự phát triển của chúng ta và nứu giữ chúng ta trong tình trạng tụt hậu
hoặc phải rợt đuổi. Và điều này là một cái gì đó đang nằm không phải trong các cơ sở khách
quan (với tất cả tính phức tạp của chúng), mà đúng hơn là trong yếu tố chủ quan của chúng ta,

trong những tính chất nào đó của nhận thức của chúng ta, trong hoạt động của chúng ta, trong
tổ chức, nhng hơn cả là trong nhận thức, vốn là khởi đầu cho tất cả và trong tất cả những gì
con ngời làm ra. Khác với những ngời Nga truyền thống ai có lỗi? và làm gì đây?, tác
giả thực sự bận tâm với câu hỏi vì sao?. Bởi vì chỉ những câu trả lời cho câu hỏi vì sao?
mới dần dần đa chúng ta tới sự thấu hiểu các quá trình xã hội và làm sáng tỏ dù chỉ là một
phần nhỏ sự thật.
11
Điều trớc tiên mà tôi muốn nói đến trong bối cảnh nhiệm vụ đợc đặt ra có liên quan tới
thái độ đối với lịch sử. ở chúng ta đã hình thành sự nhận thức hoàn toàn có tính lựa chọn theo
khẩu vị đối với cái đã xảy ra trong quá khứ và đã trở thành lịch sử. Ngời ta cũng có thể
không nhận thấy lịch sử, hoặc phủ nhận, và ca tụng lịch sử một cách vô cớ, và cũng tơng tự-
phê phán nó một cách vô căn cứ. Nhng cái chính là vì sao lại quên rằng, nói một cách hình t-
ợng, lịch sử- đó là một dòng chảy lớn mà từ bao đời nay thấm vào nó, giữ trong nó, nghiền
nhỏ và hấp thu tất cả những gì mà những thế hệ đã sống và đang sống đa đến. Trong dòng
chảy đó mỗi thế hệ nhận đợc phần di sản nhất định của mình từ các tiền bối, sử dụng phần di
sản đó, làm giầu hoặc tiêu phí nó và truyền lại cho đời sau. Cũng hiển nhiên là mỗi thế hệ đều
đã hành động trong những hoàn cảnh đã hình thành vào thời đại của nó và trong khuôn khổ
thông tin xã hội mà nó có đợc, đã xuất phát từ cái gì đó, đã đợc dẫn dắt bởi cái gì đó và đã h-
ớng tới cái gì đó. Từ đây cần có thái độ tôn trọng các tiền bối, thậm chí ngay cả khi chúng ta
xem xét lại các quan điểm và giá trị của họ, làm lại cái mà họ đã làm. Bất kỳ thế hệ nào không
biết, không hiểu và không đánh giá lịch sử của mình thì đều không thể hình thành trong môi
trờng của mình thái độ nhân phẩm và danh dự.
Lĩnh hội lịch sử là đặc biệt cấp thiết vào những giai đoạn bớc ngoặt, bởi vì khi lựa chọn
các phơng hớng và con đờng vận động tới tơng lai, những hình thức và cơ chế mới của hoạt
động sống thì điều đặc biệt quan trọng là không đợc sai lầm trong cái nền tảng, trong xuất
phát điểm, trong cái điểm tựa mà từ đó và trên cơ sở đó dự định tiến hành công cuộc sáng tạo
tiếp theo. Bởi lẽ nếu không phải ngời này thì cũng là ngời khác sẽ luôn luôn phải trả giá cho
những ảo tởng và nhầm lẫn, lừa dối.
Điều thứ hai đáng đợc chú ý- đó là các mối quan hệ của con ngời và xã hội. Đã có lúc
nhà triết học, thần học, kiều dân V. V. Zenkovxki , trong khi đánh giá tổng kết những tìm tòi

và suy tởng của gần 120 triết gia Nga trong suốt các thế kỷ XVIII-XX đã viết: Nếu cần đa ra
những đặc trng chung nào đó của triết học Nga thì trớc hết tôi muốn nêu lên thuyết loài ngời
trung tâm của những tìm tòi triết học Nga. Triết học Nga không theo trờng phái lý thuyết
trung tâm (mặc dù trong một bộ phận đáng kể các đại diện của mình thì hoàn toàn mang tính
tôn giáo), vũ trụ trung tâm (mặc dù các vấn đề triết học tự nhiên đã rất sớm thu hút sự chú ý
của các triết gia Nga), mà nó quan tâm trớc hết đến đề tài về con ngời, số phận và đờng đi của
con ngời, về ý nghĩa và mục đích của lịch sử. Điều này trớc hết thể hiện ở chỗ là khắp mọi nơi
(thậm chí cả trong những vấn đề ngoài đề) phơng châm đạo đức cũng nổi trội. [Zenkovxki V.
V. Lịch sử triết học Nga. T.1. C. 1. L., 1991. Tr. 16].
Trên thực tế, khó tìm thấy trong ý thức của các dân tộc khác rất nhiều những suy tởng
về bản chất của con ngời và vị trí của con ngời trong Vũ trụ nh là ở dân tộc Nga. [Xem:
Egorov V. S. Triết học văn hoá của nớc Nga: các giới hạn và các vấn đề. M.: Nxb RAGS,
2002]. Nhng đồng thời cũng không nên không nhìn thấy rằng những tìm tòi các điểm tựa
trong t duy, hành vi và hoạt động của con ngời trong đa số trờng hợp đã chỉ đợc tiến hành
trong bản thân con ngời, chủ yếu là trong lơng tâm của con ngời. Còn các vấn đề về cái điều
đã làm cho con ngời trở nên thế này hay thế khác, cái làm cho con ngời không phải luôn luôn
có lơng tâm, cái đã khích động con ngời thực hiện, và khá thờng xuyên, những hành vi không
tốt, thì lại đều ít đợc đặt ra và xem xét. Trong khi đó thì chính các mối quan hệ xã hội, mà
con ngời gặp phải từ khi sinh ra, đã đi theo nó suốt đời và đã buộc con ngời phải hoà nhập
trong chúng, đã ghi dấu ấn quyết định lên tính cách của nó, hình thành nên thế giới quan, trí
tuệ và tâm hồn của nó. Các thể chế xã hội nh là gia đình, sở hữu, đạo đức, pháp luật và nhà n-
ớc, vốn dĩ có ý nghĩa xác định đối với con ngời, thì ở chúng ta hầu nh đã cha bao giờ đợc sử
dụng bởi uy tín xuất phát không từ sức mạnh, mà từ bên trong- từ nhận thức. Về mặt truyền
thống, chúng xa lạ với con ngời và đối lập với tự do của con ngời, với cái tôi cá nhân.
Những thể chế xã hội này chỉ thiếu chút nữa là đã bị biến thành số không trong thời kỳ
Xô Viết: gia đình thay bằng sự mất gốc và tình đoàn kết giai cấp, sở hữu- thay bằng cái bị
của giai cấp vô sản, đạo đức đợc thay bằng lòng tin vào chủ nghĩa cộng sản, pháp luật- thay
bằng lợi ích cách mạng, nhà nớc- thay bằng cơ chế bạo lực thực hiện sự lãnh đạo của Đảng.
Cả các thể chế xã hội có tính chất củng cố cũng đã bị mất uy tín: các truyền thống, phong tục
tập quán, các quy phạm, những sự khuyến khích, các hình phạt vv Những hậu quả của tình

trạng tơng tự của các mối quan hệ xã hội là hiển nhiên, nh là I. A. Ilin đã nhìn thấy trớc:
Chính tâm hồn Nga trong những đau khổ và nhục mạ này đã thay đổi: cái yếu bị phân huỷ,
cái mạnh đợc tôi luyện, cái tốt vô dụng, cái ác trở nên tàn bạo; nọc độc của sự cám dỗ tràn
12
ngập tâm hồn- sự sợ hãi, luồn cúi, phản bội, suy đồi đạo đức và tranh giành địa vị cách mạng
vô liêm sỉ nhất. [Ilin I. A. Những nhiệm vụ của chúng ta. Số phận lịch sử và tơng lai của nớc
Nga. M., 1992. Tr 342].
Vì thế, khi tác giả viết về quản lý nhà nớc và đặt vào đó những niềm hy vọng lớn lao thì
cũng không quên và không giảm nhẹ các thể chế xã hội khác; ngợc lại, tác giả xem xét bản
thân nhà nớc trong mối quan hệ chặt chẽ với những thể chế này và cho rằng không có những
cải biến nghiêm túc trong gia đình, chế độ sở hữu, đạo đức và pháp luật và tơng ứng là trong
các truyền thống, phong tục tập quán, quy phạm (quy tắc) hành vi, trong các giá trị và t tởng
và những cái khác thì cũng không thể hình thành nên một nhà nớc dân chủ pháp quyền. Chính
là ở đây bao hàm tính tổng hợp và tính hệ thống của việc nghiên cứu, mà khi soi sáng một
hiện tợng nào đó (trong trờng hợp này là quản lý nhà nớc) thì nó cũng đặt ra và tính đến
nhiều mối quan hệ xã hội, mà kết cục lại xác định đợc bản chất của nó.
Điều thứ ba, biểu hiện trên sự phát triển lịch sử và có ảnh hởng lên nhiều quá trình khác
hôm nay, đợc xem xét trong những đặc điểm của nhận thức Nga về mặt xã hội cũng nh cá
nhân. Nhận thấy rằng ở mức độ cao nó không hiện thực, rất tách rời các quá trình của đời
sống, tồn tại nh thể là tự thân và chứa đầy những khuôn mẫu ảo tởng. Thêm nữa, theo những
căn cứ không rõ ràng nào đó, nhận thức của chúng ta không độc lập, rất dễ uốn theo những
phụ họa và ảnh hởng khác nhau. Khó liệt kê trong lịch sử nhận thức của chúng ta những ngời
đã không ngả theo: thuyết thần bí, thuyết Sheling, thuyết Hê-gen, chủ nghĩa duy vật, chủ
nghĩa cấp tiến, chủ nghĩa thực chứng, thuyết Cant mới, chủ nghĩa Mác-xit, chủ nghĩa Tân
Mác-xit, chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa bảo thủ, chủ nghĩa quân chủ, chủ nghĩa dân chủ Thiên
chúa giáo vvvà vv Mà đó lại đúng vào lúc mà các dân tộc chúng ta đã biểu lộ trớc thế giới
những tài năng độc nhất trong hội họa, âm nhạc, thơ ca, sân khấu và điện ảnh, khoa học, văn
học, nghệ thuật quân sự, t tởng chính trị, công nghệ hiện đại- hầu nh trong mọi hình thức hoạt
động của con ngời! Nhiều nhà khoa học đã ra nớc ngoài và ở đó họ đã có đợc sự vinh quang
của các bác học hàng đầu. Và còn một điều nữa: khi vay mợn và sao chép ở chúng ta thờng

không nguyên bản mà đã bị giải thích và biến hoá theo cách là không còn giữ lại đợc bao
nhiêu từ nguyên bản. Cảm thấy là ngời ta mong muốn làm cho mọi cái trở nên thật độc đáo,
khác với những ngời khác. Nhiều khi những bản duy nhất các phát kiến mới về kỹ thuật hoặc
công nghệ đã chứng tỏ một tài năng lớn, nhng đã tỏ ra không thể áp dụng trong sản xuất đại
trà. Nói cách khác, nhận thức bao hàm từ những mâu thuẫn sâu sắc, những nghịch lý đầy
những tiếng tăm ồn ào, kết quả là có ảnh hởng tiêu cực đến thực tiễn xã hội, và tất nhiên,
đến việc giải quyết các vấn đề xã hội.
Có lẽ, thái độ phê phán đối với tình hình và vai trò lịch sử của nhận thức khoa học xã
hội cũng sẽ là công bằng. Có thể nhiều ngời tán thành với điều là đang nhận thấy sự thu hẹp,
sự hạn chế nhân tạo đối với phạm vi các nguồn tri thức đợc sử dụng trong t duy khoa học. Phổ
biến là việc tạo ra những cuốn sách từ các cuốn sách khác, sự tiếp nối các tác giả trong khuôn
khổ những định đề của các tác giả khác (nguyên tắc trung thành với ai đó và với cái gì đó).
Hầu nh không kiểm tra xem những suy nghĩ, ý tởng, nghiên cứu, quan điểm, chơng trình này
khác đợc thực hiện trong cuộc sống nh thế nào, chúng đem lại cái gì cho cuộc sống, những kết
quả khách quan nào. Nếu nh có cái gì đó tơng tự xảy ra, thì thờng là để bác bỏ gay gắt những
suy nghĩ và ý tởng này ngời ta đa ra những ý tởng khác thay thế vào ngay chỗ đó. Không thể
tìm thấy những nghiên cứu nghiêm túc về hiệu quả của sản xuất tinh thần. Định hớng chủ yếu
là dựa theo các nguồn văn hoá châu Âu, và một cách có chọn lọc. Sự phong phú của các t t-
ởng Phơng Đông và Phơng Nam (so với nớc Nga) trong trờng hợp tốt nhất thì cũng chỉ đợc sử
dụng nh là nguồn tài sản của một số ít các chuyên gia và ít đợc đa vào quá trình trí tuệ chung.
Kết quả là t duy khoa học xã hội Nga phát triển không trên cơ sở tổng hợp văn minh thế giới,
mà trên cơ sở lĩnh hội chỉ những phần riêng lẻ của nó và cấy ghép chúng một cách nhân tạo
trên mảnh đất dân tộc.
Việc sử dụng những thành quả sáng tạo của bản thân (nớc Nga) cũng hạn chế. Sự phân
chia nổi tiềng theo các quan điểm tôn giáo và thế tục, lập trờng giai cấp và đẳng cấp, theo
lòng trung thành với học thuyết đã biết vv đã và đang không ngừng dẫn đến một điều là
nhiều tác giả sáng tạo trong một không gian đợc vạch sẵn một cách nghiêm ngặt và chỉ dựa
vào những nguồn nào đáp ứng đối với họ (hoặc những ngời đi trớc). Không thể nào bắt đầu đ-
ợc sự hình thành tính toàn vẹn của quá trình sáng tạo của nớc Nga với tất cả tính mâu thuẫn
13

của quá trình này, với áp lực bên trong và cuộc đấu tranh phán xét, cũng nh tính liên kết và bổ
sung của toàn bộ phạm vi những tìm tòi trí tuệ, từ siêu hữu khuynh đến siêu tả khuynh.
Tiếp theo, nhận thấy rõ sự nỗ lực kiên trì của những ngời gắn bó với t duy khoa học xã
hội, với việc lập luận nhiễu loạn các kết luận, đánh giá, đề xuất, kiến nghị và những sáng
tạo t duy khác của mình. Gần nh là bất kỳ ai, dù chỉ hiểu biết một cái gì đó, cũng tin chắc là
không có sự nhầm lẫn trong các quan điểm của mình và đã nói lên chân lý, thêm nữa lại là
chân lý cuối cùng. Có lần I. A. Ilin, trong khi phát hiện những phơng pháp t duy khác nhau đã
viết rằng sự suy diễn biết trớc tất cả: nó xây dựng các khái niệm tuỳ ý, nêu lên các quy luật
nắm bắt các khái niệm này, và cố gắng gắn kết các khái niệm , quy luật và hình thức này-
cho con ngời đang sống và thế giới Chúa trời. [Ilin I. A. Những nhiệm vụ của chúng ta. Tr.
169]. Hình nh cuộc sống đã dạy một cách cơ bản, nhng cả hôm nay phơng pháp suy diễn vẫn
rất phổ biến: thay cho sự thấu hiểu độc lập và có trách nhiệm về lịch sử của mình, di sản của
mình và tình trạng hiện tại, ngời ta lại không ngừng đa ra liên tiếp những quan điểm, những
chơng trình, những mô hình, những ý tởng mới. Cũng chẳng sao khi chúng không trở thành
hiện thực, bởi lẽ thay vào chỗ của chúng ngời ta lại đa ra những cái khác và do vậy tạo nên
hiện thực sôi sục của t duy khoa học.
Đôi khi sự nghèo nàn của các khoa học xã hội và khẳ năng sáng tạo của chúng xảy ra
do nguyên nhân là việc đa ra ý tởng đặc sắc, sự lý giải logic một định đề, việc xây dựng một
quan niệm nhất định, sự sáng tạo một sản phẩm trí tuệ khác lại thờng đợc coi nh thế là đã đủ
và có vẻ là đã kết thúc quá trình tơng ứng. Tơng tự nh thể là lời đã nói ra và cứ thế công việc
đã đợc làm. Phải chăng là vì điều này mà ở nớc ta ngời ta rất thích thảo luận các chơng trình,
các dự án, các kế hoạch, định ra những mục tiêu khổng lồ, hứa hẹn những thay đổi lớn lao
vv và hoàn toàn lẩn tránh việc phân tích xem có đợc gì từ đó và kết quả cuối cùng đạt đợc là
gì?
Cũng có cả tình trạng phổ biến là linh thiêng hoá lời nói, khái niệm, thuật ngữ , vốn đã
đợc thiết kế nên, trở thành độc lập tự thân, nổi lên nh là hiện thực và đợc nhận thức nh là
đợc tạo ra trong cuộc sống. Điều này cũng có liên quan cả với quá khứ, cả với hiện tại, và có
lẽ cả với tơng lai. Quyền lực của lời nói, mà ngời ta ám chỉ nh là khái niệm biểu tợng, cũng
đã xuất hiện và đang đợc ủng hộ. ý nghĩa của nó đã đợc M. Mamardashvili vạch ra nh sau:
Trong khuôn khổ quyền lực ấy, tất cả những gì xảy ra chỉ để thông báo về những sự kiện

đã xảy ra. Và ngợc lại: chỉ xảy ra cái mà về nó có thể thông báo một cách phù hợp. Cái gì có
thể mô tả và cái gì đã có sự mô tả cần thiết rồi. Chỉ cái gì phù hợp với sự mô tả sẵn có này mới
có quyền tồn tại: cả công việc, cả tình cảm, cả ý nghĩ Đó là quyền lực t tởng hoang đờng!
Bởi lẽ quyền lực của nó đối với hiện thực và đối với trí tuệ là hoang đờng xét theo mọi ý
nghĩa! [Mamardashvili M. Tôi hiểu triết học nh thế nào? M., 1992. Tr. 136]. Thật khó có thể
nói rõ hơn về bi kịch của một xã hội mà trong đó lời nói thống trị và xung quanh việc giải
thích những lời nói và tìm kiếm những lời nói mới đã tập trung biết bao sức lực trí tuệ, và
thêm vào đó là cả những phơng tiện thông tin đại chúng.
Đơng nhiên, cũng có thể khơi lên nhiều tầng lớp khác trong đời sống xã hội và đời sống
cá nhân của chúng ta và thử phân tích chúng. Nhng mục đích của tác giả khiêm tốn hơn và chỉ
gói gọn trong việc xác nhận một điều là điểm tựa lịch sử ở nớc ta rất mâu thuẫn, không chắc
chắn, đa nghĩa, hàm chứa trong nó những khả năng khác nhau. Trong nó có tất cả những gì có
trong lịch sử hàng ngàn năm của các dân tộc lớn. Nó không tốt hơn, nhng không xấu hơn cái
điểm tựa lịch sử mà các dân tộc khác đã từng có hoặc đang có hôm nay. Những lời của N. A.
Nekrasov: Ngời vừa nghèo nàn, ngời vừa sung túc, ngời vừa mạnh mẽ, ngời vừa yếu đuối, ôi
ngời mẹ Nga!- cả bây giờ vẫn miêu tả đúng tình trạng của chúng ta. Tác giả không tiếp thu
những suy sét mà trong đó ngời ta kêu gọi rắc tro vào đầu óc, sám hối, hạ mình, coi mình là
nghèo hèn và lạc hậu, còn những ngời khác thì lại kêu toáng lên một cách thiếu căn cứ về sự
vĩ đại của chúng ta và tin tởng vào việc giải quyết nhanh chóng mọi vấn đề.
Di sản nhận đợc từ quá khứ đang mở ra cho chúng ta nhiều khả năng. Nhng nó không
đảm bảo một khả năng nào cả trong số đó, bởi vì kết quả và chất lợng của bất kỳ công việc
nào cũng tuỳ thuộc vào một điều là ai làm và làm nh thế nào. Điều quan trọng là lựa chọn
đúng từ các khả năng.
* * *
Trớc hết thấy rằng có lẽ cần phải suy nghĩ về một điều là tại sao trong lịch sử của
chúng ta, trên thực tế chiến thắng luôn luôn đi kèm với chiến bại, thành tích đi kèm theo thất
14
bại, sự cất cánh của tài năng bị chìm trong vực thẳm của sự thờ ơ, cơn gió giật đạo đức không
làm lay động trái tim những kẻ hẹp hòi, những mục tiêu vĩ đại bị hy sinh vì sức ì của quần
chúng, những thuyết giáo đức hạnh Thiên chúa giáo không kéo theo những hành vi thực tế,

một cái gì đó đã đợc xây dựng nên ở nơi này luôn bị triệt hạ tới bằng không bởi sự phá hoại ở
nơi khác vv Không có sự nhận thức và vạch rõ (một cách chính trực, can đảm và trung thực)
biện chứng thực sự, bản chất (chứ không phải h ảo, có thể) của cuộc sống thì chúng ta không
thể vợt lên con đờng phát triển chắc chắn, sáng tạo.
Một cách miễn cờng, vẫn còn bập bềnh trong trí nhớ những lời nói đã đợc viết ra gần
100 năm trớc và vẫn còn cấp thiết hôm nay: Nếu xã hội Nga thực sự còn sống và có sức
sống, nếu nh nó tiềm ẩn trong mình những hạt giống của tơng lai, thì trớc hết và hơn hết sức
sống đó cần phải đợc biểu hiện trong sự sẵn sàng và khả năng học hỏi ở lịch sử. [Bulgakov S.
N. Chủ nghĩa anh hùng và lòng quả cảm// Các cột mốc. Tầng lớp trí thức ở Nga. M., 1992. Tr.
43-44]. Trớc đây đã không học, nói chung lại thờng phủ nhận những quy luật và những bài
học của lịch sử. Mỗi thế hệ đều đã cho rằng chính nó và chỉ có nó sáng tạo nên lịch sử, rằng
tất cả đều vừa sức nó và tất cả đều thuộc quyền. Có thể, cho dù là bây giờ chúng ta bắt đầu
học?
Và ở đây (về phơng diện thái độ đối với lịch sử) có lẽ cũng cần nhận thức hai sự lệ
thuộc. Mỗi một giai đoạn lịch sử, và thậm chí là một khoảnh khắc, đều biểu hiện mình chỉ
nh là một mắt xích giữa quá khứ và tơng lai. Chính là một mắt xích, chứ không phải là sự chia
cắt, không phải một khoảng trống, không phải hố ngăn cách. Mà một mắt xích không thể chia
cắt những đoạn thời gian của dòng lịch sử chung. Nó liên kết chúng! Nó liên kết trong tất cả:
trong cái tốt và cái xấu, trong cái xứng đáng và cái tiêu cực. Những sự nghiệp sau cách mạng
tháng Mời đã do những ngời trởng thành vào giai đoạn trớc cách mạng tháng Mời sáng tạo
nên. Và họ đã sử dụng di sản trớc cách mạng tháng Mời. Đến lợt mình, những môn đồ của
chế độ cộng sản, trong khi dựa trên những gì chế độ này tạo nên, đã tạo nên sự kiện tháng
Tám 1991 và tất cả những gì liên quan với nó.
Bất kỳ bớc quá độ nào từ một tình trạng xã hội này sang tình trạng xã hội khác đều
không đơn giản là sự vứt bỏ, quên lãng cái quá khứ đã hết thời và không biện hộ đợc cho
mình, mà đồng thời cũng hấp thụ, sử dụng những gì mang đặc trng nhân bản chung (đã là
tổng hợp, tiêu biểu), khác biệt bởi tính hợp lý và hiệu quả, thậm chí có khả năng phục vụ cho
xã hội. Suy cho cùng thì trong lịch sử con ngời đã luôn luôn hành động, và họ không thể
không tạo ra cái gì đó cần thiết, có giá trị, có ích cho chính mình và các thế hệ con cháu. Tất
nhiên, hiểu và lĩnh hội di sản lịch sử thu đợc khó khăn và phiền toái hơn nhiều so với việc đơn

giản là vứt bỏ nó hoặc phá huỷ nó. Rất tiếc, ngay cả hôm nay, khi mà ngời ta đã bắt đầu,
không phải trên lời nói, mà trên thực tế, cải tạo lại các hệ thống kinh tế và chính trị, xây dựng
nhà nớc dân chủ, pháp quyền, khôi phục nền văn hóa tinh thần, thiết lập các mối quan hệ qua
lại mới với cộng đồng thế giới, vẫn cha thể nói rằng chúng ta đã tạo ra mối quan hệ có căn cứ
và đúng đắn đối với quá khứ của mình. Một lần nữa chúng ta sẽ san phẳng, còn sau đó ,
thay vì điều đó, để cho ngày càng tốt hơn thì phải mang vào tơng lai tất cả những gì đã đợc tạo
ra bởi trí tuệ và bàn tay của các tiền bối của chúng ta và của chính chúng ta. Những sự thật đ-
ợc các phơng tiện thông tin đại thờng xuyên dẫn ra về chủ đề này chỉ làm phiền lòng.
Những ý tởng nguy hại cho xã hội về sự không cần thiết của quản lý trong các quá trình
đổi mới đã đợc tung vào xã hội và đang đợc duy trì. Những ảo tởng đang đợc gieo rắc một
cách có dụng ý hoặc do không hiểu biết rằng những sự cải tạo hiện đại gần nh tự động, nh thể
là tự thân chúng (do biện chứng nội tại của chúng) sẽ đa các dân tộc chúng ta tới một cuộc
sống phong lu và văn minh cao. Đang có sự định hớng tích cực theo Phơng Tây, nhng lại bỏ
qua một điều là kể từ kỷ nguyên Phục hng, Phơng Tây đã đi đến trạng thái hôm nay qua gần 5
thế kỷ, và ở Phơng Tây việc quản lý- biết tổ chức lao động và sự tơng tác của nhiều ngời- từ
lâu đã đợc coi trọng nhất.
Thêm nữa, loài ngời (trong đó có chúng ta) đã bớc vào thiên niên kỷ mới, thứ ba, trong
đó bất kỳ các vấn đề đợc giải quyết nào cũng không thể đợc thực hiện trong cuộc sống mà
không có quản lý, bỏ qua quản lý, bất chấp quản lý. Theo đặc điểm của mình, đó là các vấn
đề có tính chất tổng hợp, tổ chức hệ thống, quy mô lớn, chỉ có thể đợc nâng lên bằng những
nỗ lực liên kết, phối hợp của hàng triệu con ngời.
Tôi muốn đa ra một số trong số các vấn đề này, bởi lẽ tất cả những gì liên quan trong lý
thuyết quản lý nhà nớc đều là nhằm vào việc hoàn thiện các cơ cấu và cơ chế giải quyết các
15
vấn đề cấp thiết của việc đổi mới nớc Nga, và cả các nớc khác đang nằm trong tình trạng tơng
tự nh nớc Nga.
Trớc hết, - đó là việc khắc phục những khuôn mẫu ảo tởng, giả tạo, cũng nh tất cả
những gì lai căng, đồi bại, tiêu cực, vốn đặc trng cho các giai đoạn phát triển lịch sử trớc đây.
Đơng nhiên, cần phải chấm dứt sự bức chế nhà nớc, sự tuỳ tiện hành chính, thái độ quan
liêu đối với các quyền và nhu cầu của con ngời, chủ nghĩa hình thức, tính vô trách nhiệm của

thợng cấp, sự cồng kềnh của bộ máy, tình trạng lạm quyền và tất cả những cái khác vốn đã
làm khác biệt đời sống xã hội của chúng ta trong một thời gian quá dài. Đã đến lúc cần phải
nhìn nhận theo cách khác đối với các hiện tợng nh tài nguyên quốc gia và năng suất lao động.
Khi cứ tiếp tục thái độ phung phí đối với các nguồn lực thiên nhiên, thành tựu vật chất và tinh
thần thì chúng ta sẽ khó có khi nào vợt lên đợc ngang tầm với các dân tộc châu Âu. Và cũng ít
thu đợc một cái gì tốt đẹp nếu ở nớc ta sẽ cứ tiếp tục bỏ qua các nguồn và các yếu tố nâng cao
năng suất lao động. Sẽ khó phát triển, nếu không khắc phục sự nhận thức phân liệt vẫn còn
đang đợc duy trì ở nớc ta từ thời cải cách nhà thờ của giáo chủ Nikon.
Đơn giản là chúng ta không thể không đi đến sự thấu hiểu một điều là giữa sự khác
biệt và đối lập, giữa sự đa dạng tự nhiên của các quan điểm, khuynh hớng và lập trờng và cuộc
đấu tranh tất yếu của chúng với nhau vẫn có một khoảng cách lớn mà những ngời có giáo dục
không có ý định xoá bỏ. Sự khác biệt và đa dạng là điều kiện và nguồn gốc của sự phong phú,
của tính toàn vẹn và tính năng động của cuộc sống. Nhng không nên biến chúng thành những
sự đụng độ thờng xuyên và kết quả là thành nhân tố làm suy kiệt xã hội.
Xã hội Nga đang phải thực sự giải quyết các vấn đề khôi phục uy tín của gia đình, họ
hàng, dòng tộc; mở rộng và củng cố quyền sở hữu để cho mỗi con ngời đều cảm nhận đợc ý
nghĩa và giá trị của nó trong đời sống của mình; khôi phục và hiện đại hoá các chuẩn mực đạo
đức và giá trị; đề ra pháp luật và đa nó vào đạo luật và pháp chế; chuyển đổi nhà nớc thành
một hình thức xã hội và cơ chế tự quản lý xã hội.
Vấn đề mấu chốt của nớc Nga, mà việc giải quyết nó chi phối toàn bộ tơng lai của nớc
Nga là vấn đề nắm vững các công nghệ cao hiện đại. ở đây đã tích đọng nhiều nhất các điểm
bệnh hoạn: đó là mức hoà hợp thấp của các hiện tợng, các quan hệ và các quá trình xã hội,
là điều không cho phép sử dụng những nguồn lực hiện có theo phơng án tối u; tình trạng
không hoà hợp trong phát triển các lĩnh vực hoạt động của con ngời, là điều dẫn đến chi phí
đắt cho việc giải quyết nhiều vấn đề xã hội, cản trở việc tập trung các nỗ lực và phơng tiện
cho điều này; tình trạng không cân bằng giữa các loại hình chuyên môn hoá hoạt động của
con ngời, là điều kéo dài thời hạn thu hồi về mặt xã hội, thậm chí cả từ những hớng mà ở đó
sự tiến triển không còn phải nghi ngờ và đã tạo ra giá trị dôi d hiệu quả chắc chắn; sự chuyên
môn hoá sản xuất cực kỳ hẹp tạo nên sự hợp tác độc quyền khắt khe với việc thể chế hoá quan
liêu đối với các nguồn lực và hoạt động; sự lãng phí nhiều phẩm chất, truyền thống và giá trị

tích cực vốn là thuộc tính của công nhân, nông dân và trí thức thậm chí là cả vào thời kỳ trớc
cách mạng.
Các công nghệ hiện đại là các hệ thống: các mục tiêu- các thủ tục (quy tắc)- các ph-
ơng tiện kỹ thuật- các thao tác (hành động)- các động cơ (khuyến khích). Có thể biểu thị
bản chất của chúng nh sau:
-Sự thực hiện thờng xuyên, bắt buộc và có hệ thống những thủ tục và hành động đã quy
định, mà kết cục của những điều này là luôn luôn phải xuất hiện kết quả khách quan (sản
phẩm, vật phẩm) phải tìm (đã đợc hoạch định) với những thông số cho trớc;
- áp dụng hàng loạt, rộng rãi và ở mọi nơi những thủ tục và thao tác hợp lý và có hiệu
quả nhất về sản xuất các sản phẩm và các dịch vụ xã hội nhất định (những giá trị tiêu dùng);
- Sử dụng các thủ tục và thao tác, các phơng tiện kỹ thuật và các hình thức hành vi
thuộc loại những thành tựu mới nhất, tơng ứng với trình độ thế giới và mang lại hiệu quả xã
hội tối đa.
Vì vậy, khi nói về các công nghệ hiện đại thì không nên nhìn lại phía sau, định hớng
vào quá khứ, thậm chí nếu vào thời của mình nó đã là không tồi, hoặc là so sánh chúng với cái
đã đợc làm vào lúc nào đó, chẳng hạn là vào đầu thế kỷ XX; cách tiệm cận chỉ có thể là một:
nhìn xung quanh mình và về phia trớc. Từ lâu thế giới đã vợt lên trình độ cách mạng công
nghệ, cách mạng thông tin, và điều quan trọng là phải hiểu, nhận thức và sử dụng những khả
năng mới. Nói riêng, xuất phát từ điều đã nói cần phải suy nghĩ lại một loạt các cách tiệm cận
đã hình thành.
16
Thứ nhất, đó là điều liên quan đến sự thay đổi thái độ đối với tri thức khoa học. Nh đã
biết rằng ở nớc Nga, thực tế là theo toàn bộ mặt trận tìm tòi khoa học đã thực hiện những
cuộc bứt phá có ý nghĩa thế giới, mở ra những chân trời thuận lợi cho sự phát triển kinh tế và
xã hội. Nhng tiếc rằng điều này không ngăn cản nớc Nga cho đến nay vẫn nằm trong tình
trạng một nớc tụt hậu và đang phải rợt đuổi Nguyên nhân rất rõ: đa số những hoạt động đợc
thực hiện không tơng hợp với ý đồ khoa học, với cơ sở lý thuyết, mà theo cách nhìn duy ý chí
của quyền lực cấp trên. Và nếu nh sự cách biệt giữa tri thức khoa học và thực tế cuộc sống còn
đang đợc duy trì, thì khó có thể hy vọng cải thiện tình hình trên đất nớc.
Sự thay đổi chỉ có thể xảy đến trong trờng hợp có cách tiệm cận mới đối với quản lý.

Chính quản lý, nh điều này đã xảy ra ở các nớc khác, có thể đóng vai trò xác định và bắt đầu
kéo xã hội đi theo xét về ý nghĩa tinh thần. Đến lợt mình, quản lý có khả năng trở thành động
lực thực sự của sự phát triển xã hội trong điều kiện khi trong xã hội tích tụ đủ tri thức khoa
học và bản thân việc quản lý và ý nghĩa của nó có đợc sự tôn trọng và bắt đầu đợc sử dụng
thực tế. Thu hút tri thức khoa học vào các quá trình quản lý chỉ có thể khi xã hội hiểu rằng
chỉ những ngời đặc biệt am hiểu, có đạo đức và đợc đào tạo về mặt quản lý mới có quyền
quản lý nó.
Thứ hai, ở đây nói về sự lựa chọn các công nghệ cho việc xây dựng nớc Nga tơng lai.
Tất nhiên, các công nghệ không nên tách xa trình độ phát triển và những khả năng của xã hội,
trong đó kể cả chất lợng tiềm năng con ngời. Nhng, mặt khác, chúng nhất thiết phải kích
thích, thúc đẩy sự phát triển xã hội. Khó có thể chấp nhận những công nghệ bảo toàn sự lạc
hậu, biểu thị thời kỳ đã qua đối với các nớc khác. Nh thế thì không thể vợt lên trình độ của
các dân tộc tiên tiến.
Giờ đây t duy khoa học đã đa ra khái niệm xã hội thông tin, mà theo tôi hình dung có
thể dùng làm mô hình định hớng cho những cải tiến đổi mới công nghệ và tổ chức. Trong các
ấn phẩm khoa học sự xuất hiện "xã hội thông tin" đợc đặc trng theo những tiêu chí sau:
Về mặt công nghệ - yếu tố mấu chốt- công nghệ thông tin đang đợc sử dụng rộng rãi
trong sản xuất, các cơ quan, hệ thống đào tạo và trong sinh hoạt hàng ngày;
Về mặt xã hội- thông tin đang đóng vai trò nh là yếu tố kích thích sự thay đổi chất lợng
cuộc sống, hình thành và khẳng định ý thức thông tin trong điều kiện tiếp cận rộng rãi với
thông tin;
Về mặt kinh tế- thông tin tạo nên yếu tố chủ chốt trong kinh tế với t cách nh là nguồn
lực, dịch vụ, hàng hoá, nguồn giá trị bổ sung và việc làm;
Về chính trị- tự do thông tin dẫn đến quá trình chính trị khác biệt bởi sự tham gia tăng
lên và sự hoà đồng giữa các giai cấp và các tầng lớp xã hội trong dân c;
Về văn hoá- sự thừa nhận giá trị văn hoá của thông tin thông qua tác động khẳng định
những giá trị thông tin nhằm mục đích phát triển mỗi cá nhân và xã hội nói chung. [Martin
W.J. The Information Society. L., 1088. Tr. 40].
Nghĩa là cần phải không chỉ giản đơn là thực hiện những cải tạo này nọ, mà là tiến
hành chúng theo hớng sao cho chúng thực sự chuyển biến xã hội Nga đến xã hội thông tin

của thế kỷ XXI.
Thứ ba, liên quan đến điều đã nói trên, vấn đề về lĩnh hội kinh nghiệm sản xuất và quản
lý thế giới đợc đa lên vị trí đặc biệt. ở đây một công trình trí tuệ tinh tế đang là cấp thiết. Tất
nhiên, đang tồn tại nhiều điểm chung, tổng hợp hầu nh trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của
con ngời, đặc biệt là trong những gì liên quan tới các công nghệ sản xuất. Thêm nữa, điều có
tính tổng hợp này lại khớp nối và đan xen với cái mang tính dân tộc tới mức là khó có thể tách
biệt ngay khỏi cái mang tính dân tộc và chuyển vào mảnh đất khác. Chúng ta hãy nhớ lại
điều thần kỳ của Đức và Nhật bản, sự cất cánh kinh tế của các con hổ trẻ châu ắ, sự trỗi
dậy của Thổ Nhĩ Kỳ, Pakistan vv Và tất nhiên, cả sự phát triển liên tục và năng động của
Hoa Kỳ. Cũng có thể nhắc đến cả Anh, Pháp, Italia, Tây Ban Nha trong những năm gần đây
và các nớc khác. Có vẻ nh ở mọi nơi đều thấy những nguyên lý, những cách tiệm cận, những
phơng pháp, những cơ cấu chung và đều đợc sử dụng chắc chắn không phải là chung chung,
mà là cụ thể, phù hợp với những đặc điểm không chỉ của riêng mỗi nớc, mà thậm chí là mỗi
khu vực, mỗi địa phơng riêng biệt, mỗi nhóm ngời đặc thù. Cần phải học và học cách tận
dụng thành tựu lý luận và thực tiễn của thế giới.
Đặc biệt cần thiết là kinh nghiệm của thế giới về các vấn đề quản lý, bởi lẽ không có sự
quản lý phù hợp thì một lần nữa những ý đồ và khả năng hiện tại của chúng ta lại sẽ chỉ là
17
những mơ ớc trống rỗng. Điều quan trọng trớc hết là phải nâng cao đợc sức mạnh và trình độ
quản lý thuộc tất cả các loại hình của nó, những năng lực gây ảnh hởng thực sự (trên thực tế)
lên các quá trình xã hội, lên nhận thức, hành vi và hoạt động của con ngời. Để làm đợc điều
này nh là tiền đề cơ bản thì tối thiểu cũng cần phải nhận thức, thấu hiểu quản lý là gì, nó bao
gồm những yếu tố nào và trong những cơ cấu nào, đợc hình thành và thực hiện ra sao, tính
hợp lý và hiệu quả của nó là ở đâu, và nhiều điều khác.
Còn một vấn đề nữa, mà ở một mức độ rõ rệt là mặt trái của vấn đề vừa nói đến (nắm
bắt những công nghệ hiện đại), có thể ám chỉ nh là sự quay trở lại, khôi phục và gìn giữ tất cả
những gì tạo nên tính đặc sắc, độc đáo của Nga, mà trong đó có nguồc gốc Nga, bản chất
Nga của sinh hoạt xã hội và cá nhân. Nh có thể hiểu từ những điều đã nói, trong khi hoàn
toàn không phấn khích bởi gốc rễ tổ quốc, bởi những khuôn mẫu và tâm tính của chúng ta,
trong khi không tán thành vì lý do này với các quan điểm và lập trờng của nhiều nhà yêu n-

ớc thô lậu, tác giả vẫn cho rằng mỗi xã hội có thể phát triển bình thờng chỉ trên cơ sở nền
văn hoá của riêng mình, các truyền thống và tập quán, các quan điểm và phơng châm, các lý
tởng và giá trị của mình. Chúng có thể làm phiền lòng, gây nên sự không dễ chịu về tâm lý
hoặc sự phán xét về đạo đức, nhng trong quản lý không thể không tính đến chúng. Cũng nh
thế với cả những yếu tố khác của chúng, những cái gây nên một cách chính đáng lòng kiêu
hãnh, tự trọng, tình cảm gắn bó với dân tộc đầy tài năng và đặc sắc.
Khi xem xét lại những gì tổ tiên đã làm và cố gắng xây nên ngôi nhà mới, khi nghiên
cứu và sử dụng kinh nghiệm của thế giới, khi mở cửa đối với thế giới và đón nhận thề giới,
vẫn cần nhớ rằng chúng ta chỉ có thể trở thành thực sự là chính chúng ta,- hoàn toàn là
những ngời Nga, với lịch sử không lặp lại và nền văn hoá của mình, với mã di truyền và thế
giới cảm giác của mình, với những truyện cổ tích và tập quán công nghệ của mình. Vì thế, có
lẽ cũng nên thấu hiểu sâu hơn chính bản thân mình, nhìn thấu đáo hơn và trung thực hơn vào
những suy nghĩ và việc làm của mình, đánh giá có tính phê phán hơn, nhng trân trọng hơn
đối với những khả năng của mình, và qua các kết quả của việc phân tích nh vậy mà xây dựng
cuộc sống tích cực hơn và quản lý nó tốt hơn. Cái gần gũi hơn, thân thiết hơn luôn luôn dễ
hiểu hơn và hợp sức hơn cho việc sáng tạo. Bởi lẽ chúng ta cần phải xây nên ngôi nhà
không phải là Mỹ hay Đức, không phải Nhật Bản hay Trung Quốc, mà là ngôi nhà Nga của
mình, chính là ngôi nhà nh chúng ta cần, chúng ta hình dung ra, thuận tiện, dễ chịu đối với
chúng ta và thoả mãn những nhu cầu sinh sống và cảm giác thẩm mỹ của chúng ta.
Và cuối cùng, mặc dù phần nhập môn lý thuyết đã dài, vẫn cần nói thêm về một vấn đề
nữa, còn mới mẻ về mặt lịch sử, nhng có ý nghĩa nhất định đối với tơng lai của đất nớc. Với
nghĩa hẹp, đó là thiết lập sự cân bằng sinh thái, còn với nghĩa rộng- là sự hài hoà của hệ
thống tái sản xuất con ngời- xã hội- thiên nhiên. Đã đến lúc phải thức tỉnh và hiểu rằng tình
trạng quan hệ của con ngời với thiên nhiên đã đi tới giới hạn khủng hoảng.
Tình hình mới đòi hỏi những khái niệm mới. Đã không thể nói về môi trờng xung
quanh trong khi coi mình là trung tâm vũ trụ. Đúng hơn là phải nói về môi trờng sinh sống,
bởi vì nó bị suy tàn thì không gì trên hành tinh này có thể cứu đợc nền văn minh nhân loại.
Ngày càng hiển nhiên rằng những giới hạn hoạt động của con ngời lên thiên nhiên mang đặc
điểm tuyệt đối, mà vợt quá những ranh giới của chúng thì dù có làm gì chăng nữa cũng mất
hết ý nghĩa xã hội. Thêm vào đó, thiên nhiên bất lực dới áp lực của con ngời và những phơng

tiện kỹ thuật và công nghệ do con ngời tạo ra. Việc giải quyết tình trạng lỡng nan này nằm
ngay trong con ngời.
Sinh thái thiên nhiên (cũng nh sinh thái văn hoá) ngày nay đang hình thành nên một hệ
thống châm ngôn, mà nhất thiết phải là cơ sở cho việc nhận thức, hành vi và hoạt động của
con ngời, và phải thấu suốt tất cả các quá trình quản lý tơng ứng. Nhng trong quản lý, chủ yếu
là quản lý nhà nớc, những châm ngôn nh thế cho đến nay vẫn cha đợc xây dựng nên. Hơn nữa,
chính là các quyết định quản lý gây nên những thiệt hại lớn nhất cho môi trờng sống. Sự hình
thành nhận thức sinh thái đang xảy ra ì ạch, việc kiểm tra sinh thái đợc tổ chức yếu kém,
không tiến hành việ đánh giá xã hội về các yếu tố môi trờng sống, các biện pháp bảo vệ thiên
nhiên, kể cả các biện pháp pháp lý, đợc thực hiện tha thớt và với quy mô nhỏ hẹp. Kết quả là
các quan hệ giữa con ngời, xã hội và thiên nhiên bị mất cân bằng, tác hại lẫn nhau.
Về tất cả những điều này có thể nói rất nhiều, nhng thậm chí từ những điều ngắn gọn đã
đợc nói ra đã nẩy sinh một kết luận rằng cách tiệm cận tổng hợp bao quát toàn bộ sự đa dạng
của những tơng tác giữa con ngời, xã hội và môi trờng sống đang đợc đa lên hàng đầu trong
18
quản lý nhà nớc. Cách tiệm cận này có thể là rất phức tạp, nhng cách tiệm cận khác có thể
chấn chỉnh tình hình thì chỉ đơn giản là hiện không tồn tại.
Cách tiệm cận tổng hợp trong quản lý- không phải là chơi chữ, mà là một thế giới quan
xác định, một triết lý và phơng pháp luận xác định, xuất phát từ một điều là không có các hiện
tợng, các quan hệ, các quá trình biệt lập, độc lập tự thân, và trên thế giới tồn tại tính toàn vẹn
của sự đa dạng, mà trong đó mỗi cái độc đáo có ý nghĩa của nó chỉ vì tơng hợp với nó là một
cái khác cũng độc đáo nh thế. Tất nhiên, với mục đích phân tích và mô tả các thành tố khác
nhau của tính toàn vẹn cũng cần phải phân chia, tách biệt và xem xét chúng một cách độc lập,
tìm ra bản chất trong chúng vvvv, nhng đó chỉ hoàn toàn là các thao tác logic, không làm
thay đổi các quan hệ bản thể của toàn bộ thực tại. Con đờng dẫn đến tái sản xuất đời sống của
chúng ta, làm phong phú và cải thiện nó hàm chứa trong mình sự duy trì và phát triển phối
hợp của con ngời, xã hội và thiên nhiên.
Để tổng kết những gì đã nói ở trên và cùng với lời mở đầu cho những suy nghĩ tiếp theo
có thể nhận xét nh sau:
1.Nớc Nga đã kết thúc thế kỷ XX với gánh nặng to lớn những vấn đề nặng nề, đòi hỏi

một thời gian dài và sức lao động khổng lồ để giải quyết nó.
2.Trong thế kỷ XX nớc Nga đã có đợc kinh nghiệm xã hội đặc biệt, đã chịu đựng những
đau khổ sâu sắc và, có lẽ, đã hiểu ra nhiều điều, là cái tạo ra những tiền đề phục hồi nó và hợp
tác bình đẳng trong cộng đồng thế giới.
3.Nớc Nga có những nguồn lực thiên nhiên to lớn, tiềm năng sản xuất và con ngời, là
điều đảm bảo không gian rộng lớn cho sự phát triển xã hội- kinh tế và tinh thần của nó.
Chỗ yếu có tính lịch sử của nớc Nga- đó là chính quyền và quản lý, nhng hôm nay đang
có những tri thức, kinh nghiệm và tài năng để cải thiện tình hình, dân chủ hoá chính quyền và
học quản lý một cách hợp lý và có hiệu quả.
******
Giáo trình bài giảng đợc đa ra đây về lý thuyết quản lý nhà nớc là thành quả của
những quan sát, suy nghĩ và tìm tòi trong suốt thời gian hoạt động nghiên cứu khoa học và
thực tiễn nhiều năm. Nhiều trong số những điều đợc nói đến trong sách này đã đợc giới thiệu
với xã hội trong các cuốn sách và các xuất bản phẩm, các bài giảng và các cuộc thảo luận. ở
đây tác giả đã cố gắng đa tất cả vào một hệ thống nhất định để có thể nghiên cứu và lĩnh hội
thuận tiện và dễ dàng hơn đối với các vấn đề tơng đối phức tạp của lý thuyết quản lý nhà nớc.
Tiếc rằng các luận cứ và chứng minh cho những xét đoán và kết luận này nọ vẫn cha đợc đa
vào lần xuất bản này, và cần tìm kiếm chúng ở những ấn phẩm khác của tác giả, danh mục các
ấn phẩm đó đợc ghi ở phần phụ lục.
Hy vọng rằng giáo trình bài giảng và quan điểm đợc trình bày trong sách sẽ gây hứng
thú cho những ai liên quan với quản lý, đặc biệt là quản lý nhà nớc, và giúp nâng cao trình độ
quản lý các quá trình xã hội ở nớc Nga, và có thể là ở cả các nớc khác có cùng những khó
khăn và các vấn đề tơng tự.
Phần I. quản lý nhà nớc - hiện tợng xã hội có tính hệ thống
bài 1. khái niệm quản lý nhà nớc
1.1 quản lý- thể chế xã hội
Trong việc khám phá khái niệm quản lý nhà nớc, và trên cơ sở đó khám phá toàn bộ sự
phong phú của tri thức khoa học tơng ứng, ý nghĩa quan trọng thuộc về sự lý giải cả hai yếu tố
cấu thành của nó- nhà n ớc và quản lý . Vấn đề là ở chỗ, có rất nhiều ý nghĩa, giải thích,
sắc thái khác nhau đợc đa vào mỗi một trong số những cái cấu thành khái niệm này, tới mức

là đôi khi ngay cả các chuyên gia cũng khó hiểu ngời ta nói về cái gì và nên hiểu là cái gì.
Đăc biệt có nhiều kiến giải đợc gắn cho khái niệm quản lý, kết quả là quản lý trở nên bao
quát một số lợng lớn gần nh vô biên các hiện tợng, các quan hệ và các quá trình có nội dung
rất khác nhau.
Sự tơng tác của lực hút, điện từ trờng, phóng xạ và các lực khác trong vũ trụ cũng đợc
liệt vào quản lý. Trong các thuật ngữ của nó đôi khi ngời ta mô tả cả các quá trình địa chất và
địa lý. Ngời ta xem xét các khía cạnh quản lý trong các máy móc, trong các hiện tợng vật lý,
hoá học và sinh học. Thậm chí đôi khi tác động thiên nhiên, tự phát của các yếu tố thiên nhiên
và xã hội ngời ta cũng cố hiểu nh là quản lý.
19
Quản lý đã xuất hiện và đợc thừa nhận nh là một khái niệm thể loại đặc trng cho việc
thiết lập trật tự tơng tác của một số lớn nhất định các yếu tố hoặc các phần hợp thành của
thiên nhiên, xã hội, bản thân con ngời. Quản lý đợc xem xét rộng rãi nhất bởi điều khiển học
(N. Viner), vốn phân chia những tính chất chung nhất (tổng hợp) của các mối liên hệ qua lại
và các tơng tác trong các hệ thống cơ giới, sinh học và xã hội. [Viner N. Điều khiển học hay
quản lý và mối liên hệ trong thế giới động vật và máy móc: Dịch từ tiếng Anh. M.: Nxb
Sovietxkoie Radio, 1968; Viner N. Con ngời quản lý: Dịch từ tiếng Anh. SPb. Piter, 2001]. T-
ơng ứng với điều này, các lý thuyết quản lý về mặt toán học và thông tin (K. Shennon, I. Ross
Eshbi) đã đợc xây dựng nên. Từ các cách tiếp cận chung tơng tự, nhiều khía cạnh của quản
lý cũng đợc mô tả bởi lý thuyết hệ thống đại cơng (Ludvig fon Berntalanfi), thuyết đồng hoạt
(G. Haken), thuyết quản lý hữu cơ (A. N. Kolmogorov), bởi các ngành khác, thờng đợc coi
là khoa học chính xác.
Cách tiệm cận này đã cho nhiều điều để làm sáng tỏ công dụng và mục đích của quản
lý. Nó cũng đã có cả ứng dụng thực tế: tạo khả năng tìm hiểu khoảng không vũ trụ, hoàn thiện
việc quản lý máy móc cơ giới và các công nghệ sản xuất, các quá trình vật lý và hoá học, làm
xuất hiện công nghệ sinh học, thúc đẩy việc phân tích bản chất mã di truyền và vai trò của
nó trong phát triển các sinh vật và quần thể của chúng.
Thêm nữa, việc mở rộng khái niệm quản lý, đa vào nó tác động thiên nhiên của các
lực tự nhiên và xã hội, cũng nh các máy móc cơ giới tự điều chỉnh khách quan đã dẫn đến một
điều là quản lý đã bắt đầu đánh mất ý nghĩa riêng của mình, bắt đầu đợc sử dụng để ám chỉ

các hiện tợng, các quan hệ và các quá trình, mà ở đó nói chung là không tồn tại nguyên lý
nhận thức, nhân tố liên hệ thờng xuyên của quản lý với con ngời. Bởi lẽ dễ nhận thấy rằng các
quy luật thiên nhiên, các hình thức thể hiện của chúng trong trờng hợp tự phát (ngẫu nhiên)
hoặc tự điều chỉnh khách quan đều rất khác biệt so với các quan hệ, các quá trình và hiện tợng
đợc hình thành nên bởi con ngời trong khuôn khổ đời sống cá nhân của nó và đặc biệt là đời
sống xã hội. [Prigozin I., Stenberg I. Trật tự từ sự hỗn loạn: Cuộc đối thoại mới của con ngời
với thiên nhiên: Dịch từ tiếng Anh, xuất bản lần thứ 3. M.: Nxb Editoria CHXV Ucrena,
2001]. Thêm nữa, sự khác biệt ở đây là về chất, cho phép phân biệt những cơ chế tự phát và tự
điều chỉnh và quản lý.
Trong thiên nhiên, trong một mức độ rõ rệt, bất kỳ hệ thống tự điều chỉnh nào trong các
giới hạn tự điều chỉnh cũng đều có đặc điểm biệt lập, định vị, khép kín tới mức độ nào đó
(nguyên tử, phân tử, tế bào, cơ thể, quần thể, hệ mặt trời vv) và đợc xác định một cách
khách quan (không lệ thuộc vào mong muốn và ý chí của con ngời) bởi các quy luật và các
nguồn (yếu tố kích thích) bên trong, nội tại đối với hệ thống đó, của sự tồn tại, vận động và
phát triển. Con ngời buộc phải thấu hiểu những bí mật của các hệ thống này và đa chúng vào
hoạt động sống của mình chỉ với điều là nhất thiết phải tính đến những quy luật, những hình
thức và những khả năng của chúng. Sự thể hiện một cách chủ quan, có ý thức của con ngời ở
đây là rất hạn chế và không dễ dàng.
Tôi muốn nhấn mạnh tiền đề này một cách đặc biệt. Đúng, vật chất nói chung là thống
nhất, nhng những mức độ của nó- cơ học, vật lý học, hoá học, sinh học và xã hội- đều chủ yếu
có các nguồn gốc đặc thù của mình về tái sản xuất, cơ cấu, mối liên quan xác định và các tính
chất và yếu tố khác, mà tổng hợp lại chúng hình thành nên và bảo đảm sự tồn tại của chính
các mức độ đã cho. Hệ thống cơ giới không thể trở thành hệ thống sinh học và ngời lại. Mặc
dù khoa học làm chúng gần gũi lại trong một cái gì đó. Hệ thống xã hội thể hiện nh là một b-
ớc nhảy vọt về chất . Có vẻ nh nó thẩm thấu vào mình các yếu tố và tính chất của tất cả các
mức độ trớc nó, và trong khi dựa vào ý thức của con ngời, nó đem đến cho tất cả các mối tơng
quan, các tơng tác và các quá trình của mình một đặc điểm mới, chẳng hạn là đặc điểm nhân
hoá. Chính ý thức của con ngời thông qua hoạt động của con ngời đã cho phép sáng tạo nên
thiên nhiên thứ hai, tất cả những gì hôm nay đợc gọi là nền văn minh với nghĩa rộng. Nhận
thức cũng sáng tạo ra quản lý, vốn đã là một yếu tố phát triển của nó trong tất cả các giai đoạn

của lịch sử loài ngời. Hiểu điều này có nghĩa hiểu công dụng của quản lý.
Tất nhiên, quản lý tồn tại trong các hệ thống con ng ời- kỹ thuật , con ng ời- công
nghệ , con ng ời- thiên nhiên , con ng ời kỹ thuật (công nghệ)- thiên nhiên và các hệ
thống khác, nhng tồn tại chính là bởi lẽ trong chúng thành phần đầu tiên, thành phần quản
20
lý, là con ngời, và chúng đợc tạo ra nhằm mục đích phục vụ lợi ích của con ngời. Một hệ
thống tơng tự dù có phức tạp đến đâu cũng đợc hình thành và hoạt động theo mô hình mà con
ngời đã tạo ra cho nó, và nhằm thoả mãn nhu cầu của con ngời. Ngời ta sẽ nói rằng bây giờ
đang hiện hữu các hệ thống tự động hoá (thậm chí là tự động), vốn có thể quản lý các máy
tính và không có sự tham gia trực tiếp của con ngời. Đúng, các hệ thống nh vậy đang ngày
càng nhiều, nhng chúng vẫn đợc tạo ra và lập trình theo ý định của con ngời và là sự phản ánh
tiềm năng sáng tạo của con ngời- sản phẩm của ý thức và lao động của con ngời. Chính bằng
cách đó, tất cả những tri thức đã đợc tích luỹ bởi ngành điều khiển học, lý thuết hệ thống đại
cơng, lý thuyết thông tin, toán học, đồng hoạt học, sinh thể học và các ngành khoa học
khác, đều đòi hỏi khi áp dụng chúng vào quản lý phải có sự chỉnh lý căn bản về một điều là
quản lý là một hiện tợng xã hội.
Đồng thời cũng phải chú ý đến điều là vấn đề đợc đặt ra rộng hơn nhiều. Đó là vì bất kỳ
hệ thống cơ giới, vật lý, hoá học và sinh học nào, bất kỳ hiện tợng và vật chất nào của thiên
nhiên có ý nghĩa đối với con ngời chi khi có sự liên quan của chúng với các nhu cầu, lợi ích
và mục tiêu hoạt động sống của con ngời, khi mà con ngời tiếp giáp với chúng và cảm nhận đ-
ợc chúng trong sự tồn tại của mình. Tất nhiên, đây không phải là nói về một con ngời riêng
biệt, mà về loài ngời nói chung, đợc thể hiện trong sự phát triển lịch sử của nó. Tất nhiên,
quan điểm vị lợi không phải là tốt nhất, nhng không thể không thừa nhận rằng những sản
phẩm tự nhiên và những sáng tạo của thiên nhiên nhân tạo thứ hai có ý nghĩa đối với con
ngời chủ yếu là bởi chúng đảm bảo những đòi hỏi cá nhân và xã hội của con ngời.
Vũ trụ đã luôn luôn tồn tại, nhng việc thấu hiểu vũ trụ đã cho phép con ngời bắt đầu
khai thác và sử dụng nó. Cũng tơng tự cả đối với các yếu tố và các mối tơng tác, mà việc phát
hiện ra chúng đã dẫn đến sự nắm bắt đợc năng lợng hạt nhân. Cũng nh thế có thể nói đến
mỗi một sản phẩm vật chất và tinh thần mà đã có lúc nào đó và do ai đó tạo ra và dần dần trở
thành giá trị tiêu dùng đối với con ngời.

Vì vậy, quản lý (theo tiếng Latin- regere, theo tiếng Anh- control, management, theo
tiếng Pháp- administration, theo tiếng Đức- Regierung) theo sát nghĩa của khái niệm này đợc
khởi đầu khi trong các mối liên hệ, các quan hệ, các hiện tợng, các quá trình nào đó có tồn tại
nguyên lý ý thức, lợi ích và tri thức, các mục tiêu và ý chí, năng lực và hành vi của con ngời.
Quản lý nằm trong một loạt hiện tợng của thiên nhiên thứ hai (nhân tạo), xuất hiện và
phát triển trong suốt tiến trình lịch sử của nền văn minh con ngời. Quản lý đợc tạo nên bởi con
ngời nhằm mục đích tự điều chỉnh có ý thức hoạt động sống của mình và trong việc bảo đảm
những nhu cầu và lợi ích của con ngời, nó cũng có ý nghĩa quan trọng nh là gia đình và quyền
sở hữu, đạo đức và pháp luật, phơng thức sản xuất và nhà nớc, tri thức và thông tin và các thể
chế xã hội khác.
Từ đây mà có sự liên quan của quản lý trình độ phát triển và tổ chức của tiềm năng
con ngời, của toàn bộ sự lệ thuộc của quản lý vào tình trạng xã hội, vào các quy luật và hình
thức, các lý tởng và giá trị của nó. Vào mỗi giai đoạn lịch sử nhất định, quản lý đợc tái tạo bởi
một xã hội tơng ứng, từ xã hội đó mà quản lý nhận đợc bản chất của mình, trong xã hội đó
nó thực hiện những khả năng của mình, là một phần của xã hội đó, tồn tại vì xã hội đó, đợc
đặc trng và hoàn thiện theo trình độ phát triển của xã hội đó. Trong các mối quan hệ sâu sắc
và tích cực với toàn bộ hệ thống tổ chức và hoạt động chức năng của xã hội, trong sự duy trì
động thái, tính hợp lý, tính hiệu quả của hệ thống, nói chung là ẩn chứa điều bí mật của quản
lý, mà việc phát hiện ra điều bí mật đó, hơn nữa là nắm đợc nó- là nhiệm vụ rất không đơn
giản. Thêm vào đó, nhiệm vụ này còn nặng nề hơn bởi tính phức tạp đặc biệt của hệ thống
này, mà trong đó thể hiện những lợi ích và ý chí, nhận thức và hành vi của hàng triệu con ng-
ời, bởi tính ì và tính linh hoạt, tính khốc liệt và tính biến đổi của nó và đồng thời là bởi thành
phần nhân tố đa dạng của bản thân quản lý, bởi giải phổ khổng lồ các mối quan hệ và tơng tác
của nó với xã hội. Nói ngắn gọn, quản lý- đó là một trong những lĩnh vực khó khăn nhất và
trách nhiệm nhất của hoạt động trí tuệ và thực tiễn của con ngời. Đó là lĩnh vực mà sự bình
yên của xã hội và cuối cùng là số phận của mỗi con ngời tuỳ thuộc rất nhiều vào trạng thái
của nó.
Quản lý tồn tại trong khuôn khổ sự tơng tác của con ngời, trong các giới hạn của yếu tố
chủ thể. Thông qua quản lý, trớc hết và chủ yếu con ngời liên kết với nhau, bằng những nỗ lực
chung tạo nên tấm vải của đời sống tập thể và xã hội. Các đối tợng mà vì chúng quản lý đã

xuất hiện giữa con ngời với nhau, có thể là các loại vật chất, các phơng tiện kỹ thuật, các quá
21
trình công nghệ, các giá trị xã hội, các sản phẩm sáng tạo tinh thần vv nhng các tham gia
trong quản lý chỉ có thể là con ngời. Và tình hình không thay đổi cả khi tạo ra các hệ thống
quản lý tự động hoá (TĐH), cả khi có sự tơng tác của quản lý với các hệ thống kỹ thuật, công
nghệ và sinh học với trình độ cao nhất của sự tự điều chỉnh khách quan và nhân tạo- trong
quản lý, tất cả đều xuất phát từ con ngời và định hớng vào con ngời.
Điều đặc biệt quan trọng còn là ở chỗ quản lý nh là hiện tợng đợc xác định bởi cấu trúc
cấp bậc của xã hội và bởi quyền lực do cấu trúc này sinh ra. Bằng quyền lực với nghĩa rộng về
mặt xã hội học, biểu thị vô số các mối tơng giao giữa con ngời với nhau, trong đó một số ngời
này do các nguyên nhân, điều kiện và yếu tố khác nhau phải tuân thủ lợi ích và ý chí của
những ngời khác hoặc những chế định xã hội do con ngời tạo ra- các phong tục, truyền thống,
tôn giáo, đạo đức, pháp luật vv ở nớc Nga, vì lẽ nào đó ngời ta thừa nhận lờ đi một cách ng-
ợng ngập sự tồn tại và thể hiện của quyền lực thờng gặp phải trên từng bớc đi và tác động
quản lý lên ý thức, hành vi và hoạt động của chúng ta.Thậm chí lời nói cũng có quyền lực, bởi
nó mang thông tin, định hớng, áp lực tâm lý và nhiều cái khác lên cái mà chúng ta không thể
không phản ứng. Thêm nữa, quyền lực- là phạm trù hoàn toàn mang tính xã hội, mặc dù cũng
có những tác giả cố gắng gán các tính chất của quyền lực cho cả các mối quan hệ tụ c trong
giới động vật, và đôi khi cả thực vật, và hơn nữa là theo nguyên lý tơng tự chuyển chúng cả
sang các mối quan hệ con ngời.
Vì vậy, không thể không nhấn mạnh đặc biệt rằng quản lý là quá trình và sản phẩm
hoạt động chức năng nhận thức và ý chí của con ngời, hớng tác động quan trọng nhất của trí
năng con ngời. Hôm nay vì lẽ gì đó mà nhiều ngời cho rằng trí năng bị vấy bẩn, mặc dù toàn
bộ nền văn minh hiện đại đợc tạo ra bởi trí năng và vẫn đang đợc duy trì và tái sản xuất bởi trí
năng. Trí năng chi phối một cách khách quan không chỉ hành vi xã hội, mà cả hành vi cá nhân
của mỗi con ngời. Trí năng quyết định số phận của con ngời, mặc dù có sự hiện diện của rất
nhiều tình huống sinh sống. Và không nên sợ trí năng đợc biểu hiện trong tri thức, kinh
nghiệm, tài năng, mà ngợc lại, nên sợ sự thiếu hụt trí năng- mọi sự xuẩn ngốc, tuỳ tiện, vô
văn hoá, phiêu lu, không có năng lực và những hiện tợng khác tơng tự, mà tiếc rằng những
điều này lại tràn đầy trong lịch sử và đơng đại nớc Nga.

Đã đến lúc phải nhận ra rằng tác động thực tế của trí năng đợc hiện thực hoá chính là
thông qua quản lý, nhờ vào quản lý, đó là việc liên kết ý thức của con ngời với hoạt động của
con ngời. Còn yếu tố trung gian và động lực (năng lực) ở đây là ý chí, là cái dẫn tới một điều
là một cái gì đó đã đợc thấu hiểu, đợc suy nghĩ kỹ, đợc thiết kế một cách logic, đợc biện giải
dễ hiểu, đợc mong muốn, cần thiết sẽ không ngừng đợc đa vào cuộc sống, tạo nên những hành
động thực tế tích cực của con ngời.
Cuối cùng, tôi muốn nói, thêm nữa là một ý nghĩ giải thích rất nhiều điều (để không
phải thờng xuyên quay trở lại điều này) rằng quản lý trong xã hội (lớn hay nhỏ) con ngời luôn
là cấp thiết và vì vậy mà đã xuất hiện, rằng xã hội là một hệ thống mở (K. Popper), mà trong
đó tơng lai hoàn toàn không đợc xác định bởi quá khứ, mà tuỳ thuộc vào ý chí, năng lực và
tính tổ chức của các hành động của con ngời. Tơng lai trở thành thế nào là do con ngời sáng
tạo nên trong khi liên hệ với nhau. Di sản lịch sử mà con ngời sử dụng làm vật liệu để xây
dựng cuộc sống của mình (ngày mai) cũng là sản phẩm hoạt động sống của các thế hệ trớc và
công khai cho ngời đời sau đánh giá và các khả năng của mình. Có thể phủ nhận di sản lịch
sử, lật đổ , thoái thác nó và xây dựng trên chỗ trống không. Có thể tỏ thái độ trân trọng, có lựa
chọn đối với di sản lịch sử, nhận lấy tất cả những gì có giá trị và có tính xây dựng và bằng
cách đó mà làm tăng thêm sự phồn thịnh của dân tộc. Tất cả đều dựa trên sự lựa chọn. Và còn
nữa: cuộc sống của mỗi con ngời riêng biệt, mỗi tập thể, mỗi xã hội cũng là mở với ý nghĩa là
không một cái gì trong nó đợc cho một lần và vĩnh viễn, là bất khả phá huỷ và tuyệt đối bền
vững, đợc thực hiện theo một chơng trình rõ rệt. Các mối tơng giao cá nhân và xã hội đợc khôi
phục từng ngày, tùng giờ, từng phút bởi những nỗ lực nhận thức, bởi hành vi hiện thực và hoạt
động tích cực của con ngời. Không có điều này thì sẽ xảy ra sự phân tán (entropi), hỗn loạn,
vô chính phủ, tuỳ tiện, tan rã. Trong những điều kiện nh thế- tính cởi mở con ngời (xã hội)-
quản lý là thể chế xã hội quan trọng nhất của sự tự duy trì, khôi phục, khắc phục sự phân tán
tiêu cực của xã hội, và thờng khi là của cả dời sống cá nhân. Nghĩa là cần phải nghiên cứu,
phát hiện, lĩnh hội bản chất của quản lý nhằm sử dụng tốt hơn tiềm năng của quản lý trong
việc giải quyết mọi vấn đề đời sống của con ngời.
1.2. bản chất của tác động quản lý
22
Trong các ấn phẩm khoa học, quản lý đợc xem xét ở các khía cạnh khác nhau và tơng

ứng là nội dung khác nhau đợc đa vào khái niệm tác động quản lý. Thêm nữa, ngời ta muốn
nói đến không chỉ đơn giản là các cách tiếp cận khác nhau tới quản lý, các khía cạnh khác
nhau của quản lý, mà còn hiểu bản thân sự quản lý (ý nghĩa, nội dung, công dụng của quản
lý), mà trên cơ sở đó các quan điểm quản lý đợc hình thành.
Từ lâu và có u thế trong luật học, quản lý đợc đặc trng thông qua thuật ngữ hoạt
động, ám chỉ rằng quản lý bao gồm từ các loại hình đặc thù của lao động con ngời, đợc định
hình trong các hình thức tơng thích với chúng. Ngời ta nhìn thấy ý nghĩa của hoạt động này
trong việc thực hiện các hành động mang tính hành chính, trong khuynh hớng thực hiện pháp
luật, trong việc tạo ra các văn bản pháp luật, thực hiện chúng và tiến hành các biện pháp tổ
chức. Việc hiểu quản lý nh vậy đã rất đợc lòng (và đang đợc lòng!) chế độ quan liêu độc doán,
bởi vì một mặt nó không đặt vấn đề về mục đích của quản lý (thực hiện cái gì và vì cái gì?) và
về các kết quả khách quan của việc đạt đợc những mục đích đó, và mặt khác, - luôn cho phép
tạo nên tính biểu kiến của quản lý bằng cách ban hành một số lợng lớn các văn bản pháp luật
và tiến hành rất nhiều các biện pháp tổ chức.
Không nghi ngờ, trong quản lý hoạt động của con ngời đợc thực hiện và có những vấn
đề phức tạp trong việc tổ chức hoạt động đó, nhng thuật ngữ hoạt động không làm sáng tỏ
bản chất xã hội của quản lý, vị trí đặc thù và vai trò của nó trong cuộc sống con ngời.
Không ít các xuất bản phẩm đã đặc trng quản lý nh là mối quan hệ thâm nhập vào hệ
thống các quan hệ xã hội. Trong các xuất bản phẩm này đã chỉ ra rằng quản lý là mối quan hệ
đặc biệt trong hoạt động sống của con ngời: trong cấu trúc cấp bậc xã hội thì quan hệ này về
nguyên tắc là quan hệ dọc theo đặc trng và liên quan với sự hiện hữu ở phía cấp trên khả năng
biểu thị và thực hiện ý chí của mình một cách quyền uy. Căn nguyên và đặc thù của quản lý
nh là một mối quan hệ đợc xem xét một cách chính đáng trong cấu trúc (giai cấp) của xã hội,
trong phân công lao dộng xã hội, trong bản chất và các chức năng xã hội của quản lý. Thêm
nữa, trong khoa học kinh tế sự chú ý đợc nhằm chủ yếu vào những nghiên cứu nội dung kinh
tế của quan hệ quản lý, còn trong luật học- hình thức pháp luật của các quan hệ quản lý.
Cần thừa nhận rằng trong những sự thể hiện nhất định của mình, có thể coi quản lý dới
dạng mối quan hệ, bởi lẽ thực sự nó thâm nhập vào hệ thống các quan hệ xã hội và hình thành
nên các mối quan hệ nhất định giữa con ngời với nhau cả theo chiều dọc cũng nh theo
chiều ngang. Nhng sự nhận thức trừu tợng nh thế về quản lý lại bỏ qua sự phân tích và mô tả

các phẩm chất đặc thù riêng của nó, trong đó có cả các phẩm chất làm cho nó tách biệt khỏi
hệ thống các quan hệ xã hội và cho phép nó gây ảnh hởng đặc biệt lên bản thân hệ thống quan
hệ này.
Gần gũi, tơng thích nhất, đáp ứng tính bản chất của quản lý là định nghĩa nó bằng thuật
ngữ tác động, vốn có thể chỉ ra đợc cái chính trong quản lý- yếu tố ảnh hởng lên ý thức,
hành vi và hoạt động của con ngời. Bởi lẽ quản lý tồn tại khi một chủ thể nào đó gây ảnh hởng
lên cái gì đó, làm thay đổi, cải tạo, chuyển đổi cái gì đó từ trạng thái này sang trạng thái khác,
tạo ra cho cái gì đó một hớng vận động hoặc phát triển mới. Trong nhiều quá trình có thể có
hoạt động (to lớn), các quan hệ (và những cái khác), nhng nếu không có tác động thực sự-
sự ảnh hởng đảm bảo một mục đích nào đó,- thì không có quản lý. Với ý nghĩa rõ rệt, tác
động- đó là những hoạt động tạo ra kết quả, các tơng tác, các quan hệ.
Một cách khách quan, theo chính ý nghĩa của mình, nó giả định sự hiện diện và mối
liên hệ của hai phía, một trong hai phía đó hình thành và thực hiện tác động, còn phía kia tiếp
nhận các tác động này, có vẻ nh phản ứng lên các tác động này, trong trờng hợp cần thiết đối
với quản lý- chấn chỉnh hành vi và hoạt động của mình phù hợp với trờng hợp đó. Bản chất
của quản lý chính là ở chỗ từ những đối tợng này (chẳng hạn là các chủ thể quyền lực) nó đợc
hớng tới các đối tợng khác (các khách thể bị quản lý) và bằng cách đó phân nhánh khỏi bất kỳ
hoạt động quản lý nào và chuyển thành mối quan hệ, mà thông qua nó thành hoạt động chấn
chỉnh của những ngời mà tác động tơng ứng này hớng tới. Từ cơ cấu logic nh vậy nảy sinh ra
nhiều hậu quả hoàn toàn khác so với khi lý giải về quản lý thông qua hoạt động hoặc các mối
quan hệ. Hình thành một hệ thống các yếu tố và các mối tơng giao mới về nguyên tắc.
Trong xã hội tồn tại rất nhiều các loại hình hoạt động, tơng tác, quan hệ, tác động khác
nhau, và mỗi một loại hình trong số chúng đều có nội dung đặc thù bên trong và biểu hiện
bên ngoài của mình. Cả quản lý, cả tác động quản lý của nó cũng đều có tính đặc thù. Không
23
phải là có tính chất quản lý, nh nhiều khi ngời ta vẫn viết, mà chính là có tác động quản lý,
tức là tác động, kích hoạt, biến đổi, cải tạo thực sự . Vì vậy, việc vạch rõ những phẩm chất và
những khả năng đặc biệt của tác động quản lý là rất quan trọng trong nhận thức về quản lý.
Nh đã nhận xét, tri thức, t duy và ý chí của con ngời có vai trò là sự kích thích và động
lực tạo lập trong quản lý. Trớc khi đợc thực hiện, trở thành hiện thực, tác động quản lý đã xuất

hiện trong ý thức của con ngời, đi qua con đờng phát triển ở trong nó từ cảm nhận trực giác
cần phải thay đổi một cái gì đó, từ ý định và ngẫm nghĩ đến các quyết định cụ thể, đợc củng
cố bởi những tính toán, các nguồn lực, các thiết kế, các mô hình, và cái chính là bởi ý chí-
mong muốn và cố gắng thực hiện công việc. Điều này có nghĩa là tác động quản lý cần phải
hàm chứa trong nó yếu tố đề xuất mục tiêu (phơng hớng). Tác động quản lý cần để làm gì?
Nó có khả năng dẫn đến cái gì? Đó là những câu hỏi đầu tiên xuất hiện trớc mắt bất kỳ chủ
thể quản lý nào.
Trong khi biểu hiện nh là sự phản ánh những nhu cầu và đặc biệt là những lợi ích đợc
nhận thức, nh là mẫu mực lý tởng của những con đờng và phơng tiện có thể để thoả mãn
những nhu cầu và lợi ích này, nh là cấu trúc t duy định hớng và nội dung của hoạt động đợc đề
xuất, các mục tiêu thực hiện những chức năng thức tỉnh, kích thích và điều chỉnh bao quát
trong đời sống con ngời. Thờng khi kết quả của những nỗ lực xã hội, tập thể và cá nhân phụ
thuộc hoàn toàn vào sự lựa chọn các mục tiêu. Về lẽ này có thể đa ra vô số những thí dụ từ
lịch sử của các dân tộc và số phận của những con ngời riêng biệt.
ở mức độ này hay mức độ khác, mỗi ngời đều bận tâm đến việc đề xuất (dự liệu) mục
tiêu. Vai trò to lớn trong việc đề xuất mục tiêu phát triển xã hội và các hình thức hoạt động cụ
thể là thuộc về khoa học, sáng tạo nghệ thuật, tôn giáo, t tởng và các hình thức nhận thức và t
duy khác, chính trị và các chế định chính trị. Nhng trong quản lý thì việc đề xuất mục tiêu có
đặc điểm đặc biệt, có thể coi nh là định hớng mục tiêu thực tế. Trong quản lý, khác với các
lĩnh vực trí tuệ khác, các mục tiêu đều mang tính tác nghiệp hơn cả, đều gắn vào thực tế; đó
là một loại nhiệm vụ-mục tiêu. Trong quản lý, tất cả những gì đã nói, đã mô tả và suy xét, đợc
biểu thị dới hình thức văn bản và các văn kiện chính trị, đều đã có vẻ nh là đã đợc nghiên cứu
cho thích ứng với những khả năng hiện thực của chính quyền và chế độ sở hữu đã đợc hình
thành nên, có tính đến các nguồn lực hiện hữu về vật chất, tài chính, thông tin, pháp luật và tổ
chức.
Tính phức tạp của việc đề xuất mục tiêu là ở chỗ cần phải chọn lọc các mục tiêu, từ
một lợng lớn tự nhiên của chúng tách riêng ra chính những mục tiêu không chỉ là cần, mà còn
có thể thực hiện trên thực tế. Nếu không, quản lý sẽ đánh mất nội dung riêng, sức mạnh cải
tạo kiến lập của mình và biến thành hoạt động thông tin hoặc giải thích truyền bá.
Mà để cho tất cả các mục tiêu (một cách vô điều kiện, đợc thừa nhận, đợc ủng hộ, đợc

chia sẻ, phổ quát, thôi thúc vvvv) đợc hỗ trợ bởi quản lý, ngời ta đã bắt đầu dựa vào sức
mạnh và khẩ năng của quản lý, các mục tiêu cần đợc chuyển sang ngôn ngữ nghiêm ngặt và
rõ ràng của các tác động quản lý. Không phải là các mục tiêu nói chung, cho dù là tuyệt vời
nhất, mà là các mục tiêu đạt đợc vào thời gian ấn định, với khối lợng chính xác và với việc sử
dụng các nguồn lực xác định; các mục tiêu đợc phân cấp và cụ thể hoá thực sự, đợc đa đến
chính xác từng tập thể, từng nhóm, từng ngời và đồng thời đợc phối hợp với nhau sao cho mỗi
một mục tiêu không mâu thuẫn với mục tiêu khác, mà ngợc lại, tạo khả năng thực hiện mục
tiêu khác.
Với ý nghĩa này, bất kỳ tác động quản lý nào cũng luôn cần phải hàm chứa trong nó
một mục tiêu chính xác và hớng vận động chính xác tới mục tiêu đó, thêm vào đó, tác động
quản lý cần phải thực tế, tức là gây nên sự vận động thực sự tới mục tiêu và tiệm cận tới mục
tiêu.
Quản lý là cần thiết ở mọi nơi và mọi lúc, mà ở đó và vào lúc đó xuất hiện nhu cầu
phân bố và phối hợp hoạt động của một số lợng ngời nào đó. Mỗi ngời riêng biệt tự quản lý
hoạt động xã hội của mình. Nhng để một nhóm thực hiện các hành vi và hành động phối hợp
nào đó thì không thể không cùng nhau xác định những mục tiêu chung và làm cho hành vi đã
đợc ấn định cùng nhau của mỗi thành viên của nhóm phải tuân theo việc thực hiện các mục
tiêu đó. Thậm chí vào rừng lấy nấm cũng không thể đi theo nhóm, nếu trong nhóm đó không
có sự quản lý, cho dù chỉ là sự quản lý tự do và tự nguyện nhất. Bất kỳ hoạt động tập thể có
mục đích nào cũng cần có quản lý và sự thể hiện quan trọng của nó nh là yếu tố tổ chức.
24
Tổ chức có nghĩa là phân bổ con ngời trong các toạ độ không gian (lãnh thổ, công
trình) và chức năng (vai trò xã hội, các loại hình công việc), liên kết họ với công cụ và phơng
tiện lao động, đảm bảo sự tơng tác và trao đổi qua lại của họ trong lao động và trong đời sống
xã hội, mở rộng những khả năng sáng tạo của họ bằng cách phối hợp và tập trung những nỗ
lực. Nh đã biết, việc tổ chức mở rộng những khả năng của con ngời, tạo cho họ phẩm chất
mới.
Bất kỳ việc tổ chức tơng tác nào của con ngời cũng có hai mặt cắt: mặt tĩnh (cơ cấu)-
tạo cho sự tơng tác tính bền vững, tính xác định, tính liên tục, và mặt động (chức năng)- liên
quan với sự tơng tác hiện thực, thực tế, mà hậu quả của nó là xuất hiện kết quả cuối cùng,

tổng thể của lao động. Cả hai mặt cắt chế định lẫn nhau, bởi vì chỉ có cơ cấu dới dạng một
tập thể con ngời đợc tổ chức ở trình độ nhất định mới có thể hoạt động chức năng (thực hiện
hoạt động) và chỉ có sự hoạt động chức năng hiện hữu, thực sự, đợc biểu hiện trong các kết
quả khách quan mới xác nhận cơ cấu và hoạt tính của nó. Không có mặt cắt này thì không
có mặt cắt kia.
Quản lý có vai trò hình thành, duy trì, cải tạo, hoàn thiện, phát triển vv cả hai mặt
cắt này của việc tổ chức sự tơng tác của con ngời. Đó là một nhiệm vụ đặc biệt khó khăn, mà
tính phức tạp của nó tăng lên theo cấp số nhân so với sự tăng số ngời đợc liên kết bởi cơ cấu
tổ chức nhất định. Nghĩa là, tác động quản lý cần phải thờng xuyên và liên tục hàm chứa trong
nó yếu tố tổ chức, hớng vào và thực hiện thực tế sự tơng tác của con ngời.
Điều quan trọng là nhìn nhận thấy mối liên hệ của các mục tiêu và các yếu tố tổ chức,
bởi lẽ thờng khi trong các tác phẩm về lý thuyết tổ chức thì việc tổ chức lại mang đặc điểm
độc lập, và có vẻ nh là ngợc lại- nó tự đặt ra mục tiêu. Kết quả là việc tổ chức từ chỗ là phơng
tiện thực hiện mục tiêu lại trở thành nguồn đề xuất mục tiêu và bắt đầu buộc những lợi ích và
các nguồn lực của xã hội tuân thủ nó- xã hội phân rã thành những tổ chức cạnh tranh và chìm
đắm vào cuộc đấu tranh về tổ chức, mà trong đó tính cục bộ phá huỷ tính toàn vẹn.
Đồng thời, trong khi tạo cho một quá trình xã hội nào đó những mục tiêu (dự định) nhất
định, trong khi tổ chức trong nó sự tơng tác của con ngời, trong khuôn khổ các mục tiêu và tổ
chức này, quản lý có vai trò điều chỉnh cụ thể hành vi và hoạt động của mỗi một trong số các
thành viên tham gia quá trình (đợc quản lý) đã định. Một số lớn các quy phạm xã hội hớng
dẫn và định hớng, đánh giá và khuyến khích hành vi và hoạt động của con ngời đang tác
động trong xã hội. Các truyền thống và tập quán, các bài học và các kết luận lịch sử, pháp luật
và đạo đức, các chuẩn mực giá trị và xã hội-kỹ thuật và nhiều yếu tố điều chỉnh khác đang thể
hiện nh là những thành tựu quan trọng nhất của nền văn minh con ngời, giúp tạo dựng nên
hiện tại và tơng lai một cách khôn ngoan hơn và tiết kiệm hơn.
Trong quản lý, những quy phạm xã hội nh thế, trong đó cả các quy phạm đợc củng cố
bằng pháp luật, có đợc tính hiện thực, tính gắn kết với một công việc hoặc một con ngời nào
đó, trở thành yếu tố cần thiết của các tác động quản lý. Trong quản lý tồn tại sự điều chỉnh
trực tiếp và thực tế, mà trong đó quy phạm xã hội này hay quy phạm xã hội khác không chỉ đ-
ợc tuyên bố, đợc thừa nhận, đợc khẳng định vv, mà trên thực tế còn đợc thực hiện trong

cuộc sống, đợc áp dụng khi giải quyết các mục tiêu đã định, nh thể là đợc lờng định trớc. Bất
kỳ những sự cải tạo nào trong xã hội cũng không loại bỏ những vấn đề quy phạm hoá xã hội ,
nghiên cứu và thực hiện thực tế các quy phạm lao động, các tiêu chuẩn tiêu hao nguyên liệu
và năng lợng, các tiêu chuẩn của sản phẩm thu đợc, những khuyến khích và hình phạt. Tất cả
những cái đó là những yếu tố cực kỳ cần thiết, cần phải đợc thể hiện một cách phù hợp trong
mỗi tác động quản lý.
Kết cục lại, có thể khẳng định rằng khi nói đến thuật ngữ tác động quản lý, thì cũng
có ý nói rằng tính đặc thù của tác động loại này, vốn tách biệt nó với một loạt các tác động
khác, là ở những tính chất đề xuất mục tiêu, tổ chức và điều chỉnh. Chính sự hiện diện tam
đoạn thức của các tính chất này cho phép nói đến sự tồn tại của tác động quản lý.
Do đó, quản lý là tác động đề xuất mục tiêu (có ý thức, đợc dự tính trớc, đợc suy xét
kỹ), tổ chức và điều chỉnh của con ngời lên hoạt động sống của bản thân xã hội, tập thể và
nhóm, đợc thực hiện trực tiếp (dới các hình thức tự quản lý) cũng nh thông qua các cơ cấu đợc
tạo lập một cách chuyên biệt (nhà nớc, các liên hiệp xã hội, các đảng phái, các hãng, các hợp
tác xã, các xí nghiệp, các hiệp hội, các liên đoàn vv).
1.3- tính đa diện của quản lý
25

×