Tải bản đầy đủ (.pdf) (225 trang)

(Luận Án Tiến Sĩ) Nghiên Cứu Lựa Chọn Bài Tập Phát Triển Sức Bền Tốc Độ Cho Nữ Vận Động Viên Đua Thuyền Kayak Cự Ly 500M Lứa Tuổi 15 - 17 Câu Lạc Bộ Đua Thuyền Hà Nội.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 225 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH

BÙI THỊ SÁNG

NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN
SỨC BỀN TỐC ĐỘ CHO NỮ VẬN ĐỘNG VIÊN ĐUA
THUYỀN KAYAK CỰ LY 500M LỨA TUỔI 15-17
CÂU LẠC BỘ ĐUA THUYỀN HÀ NỘI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

BẮC NINH, 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH

BÙI THỊ SÁNG

NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN
SỨC BỀN TỐC ĐỘ CHO NỮ VẬN ĐỘNG VIÊN ĐUA
THUYỀN KAYAK CỰ LY 500M LỨA TUỔI 15-17
CÂU LẠC BỘ ĐUA THUYỀN HÀ NỘI
Ngành: Giáo dục học


Mã số: 9140101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS.TS DƯƠNG NGHIỆP CHÍ

2. PGS.TS LÊ NGỌC TRUNG

BẮC NINH, 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu,
kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào.
Tác giả luận án

Bùi Thị Sáng


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
CB
CBC
CBCM

Chuẩn bị
Chuẩn bị chung
Chuẩn bị chun mơn

HLV


Huấn luyện viên

LVĐ

Lượng vận động

NĐC

Nhóm đối chứng

NTN

Nhóm thực nghiệm

SBTĐ

Sức bền tốc độ

TDTT

Thể dục thể thao



Thi đấu

TT

Thứ tự


VĐV

VĐV


DANH MỤC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG TRONG LUẬN ÁN
cm

Centimet

kg

Kilôgam

km

Kilômet

l

lần

m

Mét

'

Phút


s

Giây

V

Vận tốc

Vmax

Vận tốc tối đa


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
Chương 1 .................................................................................................................... 6
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................................ 6
1.1. Khái quát sự phát triển mơn đua thuyền ............................................................. 6
1.1.1. Sự hình thành và xu hướng phát triển môn đua thuyền trên thế giới .............. 6
1.1.2. Sự phát triển môn đua thuyền kayak ở Việt Nam........................................... 10
1.2. Đặc điểm môn đua thuyền Kayak ..................................................................... 13
1.2.1. Thuyền Kayak ................................................................................................. 13
1.2.2. Mái chèo Kayak.............................................................................................. 15
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức bền tốc độ ở cự ly 500m của môn đua thuyền
kayak ........................................................................................................................ 16
1.3.1. Đặc điểm kỹ thuật của môn đua thuyền Kayak.............................................. 17
1.3.2. Các yếu tố thể lực chi phối năng lực của vận động viên trong môn đua thuyền
Kayak ở cự ly 500m.................................................................................................. 20
1.4. Đặc điểm biến đổi tâm sinh lý của vận động viên trong q trình tập luyện mơn
đua thuyền ................................................................................................................ 30

1.4.1. Đặc điểm sinh lý ............................................................................................. 30
1.4.2. Đặc điểm tâm lý ............................................................................................. 41
1.4.3. Đặc điểm chức năng của cơ thể nữ vận động viên trong quá
trình tập luyện ....................................................................... 43
1.5. Đặc điểm của quá trình huấn luyện đua thuyền Kayak .................................... 45
1.5.1. Kế hoạch chương trình huấn luyện một năm ............................................. 45
1.5.2. Các phương pháp phát triển sức bền tốc độ trong môn đua thuyền Kayak .... 48
1.5.3. Đặc điểm của việc huấn luyện ở độ tuổi 15-17.............................................. 51
1.6. Các cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngồi nước có liên quan đến
vấn đến luận án......................................................................................................... 53
Chương 2 .................................................................................................................. 62


PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ................................................. 62
2.1. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 62
2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.................................................. 62
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn ................................................................................ 62
2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm .................................................................... 63
2.2.4. Phương pháp kiểm tra y sinh ......................................................................... 63
2.2.5. Phương pháp kiểm tra tâm lý ......................................................................... 65
2.2.7. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .............................................................. 68
2.2.8. Phương pháp toán học thống kê .................................................................... 69
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................... 71
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 71
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ...................................................................................... 72
2.2.3.Thời gian nghiên cứu ...................................................................................... 72
Chương 3 .................................................................................................................. 73
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ......................................................... 73
3.1. Thực trạng vấn đề huấn luyện sức bền tốc độ cho nữ vận động viên đua thuyền
đua thuyền Kayak cự ly 500m lứa tuổi 15-17 tại Câu lạc bộ đua thuyền Hà Nội ... 73

3.1.1 Thực trạng sức bền tốc độ của nữ vận động viên đua thuyền Kayak cự ly 500m
lứa tuổi 15-17 Câu lạc bộ đua thuyền Hà Nội ..................................................... 73
3.1.2. Thực trạng nội dung huấn luyện sức bền tốc độ cho nữ vận động viên đua
thuyền Kayak cự ly 500m lứa tuổi 15-17 Câu lạc bộ đua thuyền Hà Nội ............... 97
3.2.1. Lựa chọn bài tập phát triển sức bền tốc độ cho nữ vận động viên đua thuyền
Kayak cự ly 500m lứa tuổi 15-17 Câu lạc bộ đua thuyền Hà Nội......................... 107
3.2.2. Xây dựng nội dung huấn luyện sức bền tốc độ cho nữ vận động viên đua thuyền
Kayak cự ly 500m lứa tuổi 15-17 Câu lạc bộ đua thuyền Hà Nội......................... 112
3.2.3. Bàn luận về nhiệm vụ 2 ................................................................................ 121
3.3. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả bài tập phát triển huấn luyện sức bền tốc độ cho
nữ vận động viên đua thuyền Kayak cự ly 500m lứa tuổi 15-17 Câu lạc bộ đua thuyền
Hà Nội .................................................................................................................... 125


3.3.1. Tổ chức thực nghiệm sư phạm ..................................................................... 126
3.3.2. Đánh giá hiệu quả nội dung huấn luyện sức bền tốc độ cho nữ vận động viên
đua thuyền Kayak cự ly 500m lứa tuổi 15-17 ........................................................ 127
3.3.3. Bàn luận nhiệm vụ 3..................................................................................... 130
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ.................................................................................... 136
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN........................................................................................ 139
PHỤ LỤC


DANH MỤC BIỂU BẢNG, BIỂU ĐỒ HÌNH VẼ TRONG LUẬN ÁN
Thể
loại

Số


Nội dung

Trang

1.1

Giới hạn chỉ số của thuyền trong thi đấu môn Kayak

14

1.2

Các tố chất cần thiết cho hoạt động môn đua thuyền Kayak

16

1.3
1.4
3.1
3.2

Nhu cầu các nguồn năng lượng ưa khí và yếm khí trong hoạt
động đua thuyền Kayak
Đặc điểm của các loại sợi cơ
Kết quả phỏng vấn các yếu tố đánh giá sức bền tốc độ cho nữ
vận động viên đua thuyền Kayak cự ly 500m
Kết quả phỏng vấn lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá sức bền tốc
độ cho nữ vận động viên đua thuyền Kayak lứa tuổi 15-17

28

38
75
Sau 77

Mức độ tin cậy của test của đánh giá sức bền tốc độ cho nữ
3.3

vận động viên đua thuyền Kayak lứa tuổi 15-17 Câu lạc bộ

79

đua thuyền Hà Nội
Bảng

3.4
3.5
3.6

Kết quả phân tích nhân tố khám phá của các test
Mối quan hệ tuyến tính giữa các test tham chiếu với thành tích
cự ly 500m (n = 16)
Mối quan hệ tuyến tính giữa các test độc lập và test tham
chiếu (n=16)

Sau 81
82
83

3.7


Mối quan hệ tuyến tính giữa các test độc lập và lứa tuổi (n=16)

83

3.8

Đánh giá sự phù hợp của mơ hình hồi quy

85

3.9
3.10
3.11
3.12

Mức độ giải thích biến phụ thuộc của chỉ số tham chiếu trong
mơ hình hồi quy
Hệ số hồi quy tuyến tính của test Vo2 max và thành tích cự

Sau 85

ly 500m
Kiểm định phân phối chuẩn của số liệu test đánh giá (n = 16)
Kết quả kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình của các
lứa tuổi

87
88



3.13
3.14
3.15
3.16
3.17
3.18.
3.19

Tiêu chuẩn phân loại sức bền tốc độ theo từng test của nữ vận
động viên đua thuyền Kayak lứa tuổi 15
Tiêu chuẩn phân loại sức bền tốc độ theo từng test của nữ vận
động viên đua thuyền Kayak lứa tuổi 16
Tiêu chuẩn phân loại sức bền tốc độ theo từng test của nữ vận
động viên đua thuyền Kayak lứa tuổi 17

89
90
91

Bảng điểm đánh giá sức bền tốc độ theo từng test của nữ vận
động viên đua thuyền Kayak lứa tuổi 15
Bảng điểm đánh giá sức bền tốc độ theo từng test của nữ vận
động viên đua thuyền Kayak lứa tuổi 16

Sau 91

Bảng điểm đánh giá sức bền tốc độ theo từng test của nữ vận
động viên đua thuyền Kayak lứa tuổi 17
Bảng điểm tổng hợp đánh giá sức bền tốc độ cho lứa tuổi 1517


92

Thực trạng sức bền tốc độ của nữ vận động viên đua thuyền
3.20

Kayak cự ly 500m lứa tuổi 15 - 17 Câu lạc bộ đua thuyền Hà

93

Nội (n = 16)
3.21
3.22

So sánh chỉ số Vo2max giữa nữ vận động viên đua thuyền
kayak Câu lạc bộ đua thuyền Hà Nội với các đối tượng khác
Vai trò và sự quan tâm đến huấn luyện sức bền tốc độ cho nữ
vận động đua thuyền Kayak lứa tuổi 15-17 (n=28)

97
98

Thực trạng việc sử dụng bài tập huấn luyện sức bền tốc độ
3.23

cho nữ vận động đua thuyền Kayak Câu lạc bộ đua thuyền Hà

99

Nội
3.24.

3.25
3.26
3.27

Thực trạng phân chia thời gian trong các chu kỳ huấn luyện
trong một năm

101

Thực trạng sử dụng các yếu tố trong các giai đoạn huấn luyện

102

Yêu cầu theo các giai đoạn cho VĐV đua thuyền kayak trẻ

Sau

của Câu lạc bộ đua thuyền Hà Nội

103

Thực trạng về định hướng lượng vận động huấn luyện trong
năm

103


3.28

Kết quả phỏng vấn xác định căn cứ lựa chọn bài tập

Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập phát sức bền tốc độ cho nữ

3.29

vận động viên đua thuyền Kayak cự ly 500m lứa tuổi 15-17 (n
= 28)

109
Sau
110

Kết quả phỏng vấn tỷ lệ huấn luyện các tố chất vận động cho
3.30

nữ vận động viên đua thuyền kayak lứa tuổi 15-17 theo các

114

giai đoạn huấn luyện
3.31

3.32

Kết quả phỏng vấn tỷ lệ huấn luyện sức bền cho nữ vận động
viên đua thuyền kayak cự ly 500m lứa tuổi 15-17
Kết quả phỏng vấn diễn biến lượng vận động trong huấn luyện
sức bền tốc độ cho nữ vận động viên đua thuyền kayak (n=28)
Kết quả phỏng vấn lựa chọn tỷ lệ sử dụng nhóm bài tập phát

3.33.


115

triển sức bền tốc độ cho nữ vận động viên mỗi thời kỳ huấn

Sau
116

luyện (n = 28)
3.34
3.35
3.36
3.37
3.38
3.39
3.40
3.41

Phân phối thời gian huấn luyện cho nữ vận động viên đua
thuyền kayak lứa tuổi 15-17 Câu lạc bộ đua thuyền Hà Nội
Định hướng nội dung giáo án mẫu trong thời kỳ chuẩn bị chung

117
Sau
118

Định hướng nội dung giáo án mẫu trong giai đoạn chuẩn bị

Sau


chuyên môn

119

Định hướng nội dung giáo án mẫu trong thời kỳ chuẩn bị thi

Sau

đấu và thi đấu

120

Định hướng nội dung giáo án mẫu trong thời kỳ quá độ

121

Kết quả kiểm tra ban đầu của 2 hai nhóm nghiên cứu (nA = nB
= 8)
So sánh kết quả kiểm tra sau 3 tháng giữa hai nhóm nghiên cứu

Sau

(nA = nB = 8)

129

So sánh kết quả kiểm tra sau 6 tháng của hai nhóm nghiên cứu
(nA = nB = 8)



3.42
3.43

3.44
3.45
3.46
3.47
3.48

So sánh kết quả kiểm tra sau 9 tháng của hai nhóm nghiên cứu
(nA = nB = 8)
So sánh kết quả kiểm tra sau 12 tháng của hai nhóm nghiên
cứu (nA = nB = 8)
Nhịp tăng trưởng của các test đánh giá của hai nhóm nghiên
cứu qua các giai đoạn thực nghiệm
So sánh kết quả kiểm tra ở các thời điểm của nhóm đối chứng
So sánh kết quả kiểm tra ở các thời điểm của nhóm thực
nghiệm
So sánh kết quả phân loại sức bền tốc độ của hai nhóm thực
nghiệm và đối chứng theo tiêu chuẩn đã xây dựng

Sau

So sánh thành tích chèo thuyền cự ly 500m trước và sau khi

129

kết thúc giải đấu giữa hai nhóm nghiên cứu

3.1


Mối quan hệ tuyến tính giữa test Vo2 max và thành tích chèo
Sau 83
thuyền cự ly 500m

3.2

Thực trạng phân loại sức bền tốc độ của nữ vận động viên đua
thuyền Kayak lứa tuổi 15 (%)

3.3

Thực trạng phân loại sức bền tốc độ của nữ vận động viên đua
thuyền lứa tuổi 16 (%)

3.4
Biểu
đồ

Thực trạng phân loại sức bền tốc độ của nữ vận động viên đua
thuyền lứa tuổi 17 (%)

3.5

Định hướng diễn biến lượng vận động thời kỳ chuẩn bị chung
của nữ vận động viên lứa tuổi 15

3.6

94

95
96
118

Định hướng diễn biến lượng vận động thời kỳ chuẩn bị chung
của nữ vận động viên lứa tuổi 16

3.7

Định hướng diễn biến lượng vận động thời kỳ chuẩn bị

118

chung của nữ vận động viên lứa tuổi 17
3.8

Định hướng diễn biến lượng vận động thời kỳ chuẩn bị

Sau

chuyên môn của nữ vận động viên lứa tuổi 15

119


3.9

3.10

3.11


3.12

3.13

Định hướng diễn biến lượng vận động thời kỳ chuẩn bị
chuyên môn của nữ vận động viên lứa tuổi 16
Định hướng diễn biến lượng vận động thời kỳ chuẩn bị
chuyên môn của nữ vận động viên lứa tuổi 17
Định hướng diễn biến lượng vận động thời kỳ thi đấu của nữ
vận động viên lứa tuổi 15
Định hướng diễn biến lượng vận động thời kỳ thi đấu của nữ
vận động viên lứa tuổi 16
Định hướng diễn biến lượng vận động thời kỳ thi đấu của nữ
vận động viên lứa tuổi 17
Tỷ lệ sử dụng các nhóm bài tập phát triển sức bền tốc độ cho

3.14

nữ vận động viên đua thuyền lứa tuổi 15 theo chu kỳ huấn
luyện một năm

Sau
120

Tỷ lệ sử dụng các nhóm bài tập phát triển sức bền tốc độ cho
3.15

nữ vận động viên đua thuyền lứa tuổi 16 theo chu kỳ huấn
luyện một năm


3.16

3.17

3.18

Tỷ lệ sử dụng các nhóm bài tập phát triển sức bền tốc độ cho
nữ vận động viên đua thuyền lứa tuổi 17
Diễn biến kết quả kiểm tra test Vo2max(ml/kg/ph) của hai
nhóm nghiên cứu qua các giai đoạn thực nghiệm
Diễn biến kết quả kiểm tra test Rufier (HW) của hai nhóm
nghiên cứu qua các giai đoạn thực nghiệm
Diễn biến kết quả kiểm tra test Đánh giá khả năng tập trung

3.19

chú ý (P) của hai nhóm nghiên cứu qua các giai đoạn thực
nghiệm

3.20

Diễn biến kết quả kiểm tra test Thăng bằng tĩnh tư thế ngồi(s)
của hai nhóm nghiên cứu qua các giai đoạn thực nghiệm

Sau
129


3.21


3.22

3.23

Diễn biến kết quả kiểm tra test Giật tạ 2’ (l) của hai nhóm
nghiên cứu qua các giai đoạn thực nghiệm
Diễn biến kết quả kiểm tra test Đẩy tạ 2’(l) của hai nhóm
nghiên cứu qua các giai đoạn thực nghiệm
Diễn biến kết quả kiểm tra test Chèo trên máy 2 phút (m) của
hai nhóm nghiên cứu qua các giai đoạn thực nghiệm
Diễn biến kết quả kiểm tra test chênh lệch thành tích 2 x

3.24

200m (s) của hai nhóm nghiên cứu qua các giai đoạn thực
nghiệm

3.25

3.26
3.27

Diễn biến kết quả kiểm tra test Chèo thuyền 2000m (ph) của
hai nhóm nghiên cứu qua các giai đoạn thực nghiệm
So sánh trình độ sức bền tốc độ trước và sau thực nghiệm của
hai nhóm nghiên cứu
Kết quả thi đấu cự ly 500m của hai nhóm nghiên cứu qua các

Sau


giải đấu trong năm

129


1

PHẦN MỞ ĐẦU
Huấn luyện thể lực là một trong những yếu tố lớn quyết định trình độ thể
thao hiện đại. Huấn luyện thể lực là q trình tác động, kích thích phát triển các
tố chất thể lực theo chủ đích. Mục đích của q trình huấn luyện là nhằm phát
triển toàn diện tất cả các tố chất, chú trọng ưu tiên tố chất mang tính đặc thù từng
mơn thể thao và từng giai đoạn huấn luyện nhằm nâng cao trạng thái thể chất của
cơ thể, tăng cường năng lực chức năng của các cơ quan, hệ thống cơ quan trong
cơ thể đáp ứng yêu cầu của quá trình đào tạo [44].
Trong bất kỳ một hoạt động thể chất nào đều có sự tham gia của các tố chất
thể lực, nhờ có nó mà con người dễ dàng hồn thành được nhiệm vụ vận động và
thơng qua q trình rèn luyện bằng các phương tiện tập luyện mà các tố chất được
cải thiện để cho ra đời những thế hệ vận động viên (VĐV) ưu tú hơn. Ở từng môn
thể thao lại có sự địi hỏi thiên về các tố chất thể lực khác nhau. Tuy nhiên sức
bền là tố chất thể lực nền tảng quan trọng giúp VĐV thực hiện tốt kỹ chiến thuật
thi đấu đặc biệt giúp VĐV hoàn thành tốt phần thi của mình ngay cả ở những thời
gian cuối của cuộc thi. Việc huấn luyện phát triển các tố chất thể lực cho VĐV
luôn được các nhà khoa học, chun mơn quan tâm tìm tịi cho ra đời những
phương án, cơng trình nghiên cứu để tìm ra những giải pháp tốt nhất nhằm cải
thiện những mặt còn hạn chế trong từng nội dung huấn luyện từ đó góp phần tạo
ra những thế hệ VĐV ưu tú, đem lại những thành tựu vẻ vang trong lĩnh vực
chuyên môn.
Theo nội dung của Kế hoạch số 220/KH-UBND về phát triển thể thao thành

tích cao Thủ đơ Hà Nội đến năm 2020 đó là: "Đào tạo đội ngũ VĐV thể thao tài
năng, tập trung cho các môn thể thao trọng điểm. Đào tạo và phát triển các lớp
VĐV kế cận, có trình độ chun mơn và thành tích cao, có phẩm chất đạo đức tốt.
Đổi mới cơ chế, nội dung tổ chức tuyển chọn và đào tạo tài năng thể thao thành
tích cao theo hướng chuyên nghiệp. Kết hợp đào tạo năng khiếu và rà soát lực
lượng VĐV ở các tuyến để kịp thời tuyển chọn, bổ sung cho lực lượng VĐV bảo
đảm đủ về số lượng và chất lượng. Ưu tiên đào tạo đội ngũ VĐV thể thao tài năng


2

các mơn thể thao trọng điểm có tiềm năng với chế độ ưu tiên đặc biệt để hướng
đến giành huy chương tại đấu trường Asiad và Olympic..." [24]. Để thực hiện các
mục tiêu trên, thành phố tập trung ưu tiên phát triển 20 mơn thể thao có thế mạnh
và các mơn thể thao có khả năng đoạt huy chương tại các giải thi đấu quốc tế trong
đó có mơn đua thuyền Kayak.
Tố chất thể lực sẽ phát triển khi có quá trình tác động đúng đắn về mặt thể
chất. Do đó, để phát triển được tốt nhất các mặt của năng lực vận động thì sự tác
động của các phương tiện, nội dung tập luyện cần mang tính hợp lý, khoa học và
có sự đổi mới theo xu hướng và nhu cầu của thời đại để làm sao cải thiện hứng
thú tập luyện, tăng được khả năng chịu đựng của cơ thể để duy trì khối lượng tập
luyện trong khi cơ thể hoạt động ở cường độ cao giúp cho VĐV có nền tảng thể
lực tốt nhất, phát huy được năng lực tiềm tàng của bản thân và đáp ứng sự kỳ vọng
của q trình huấn luyện. Như vậy có thể nói sức bền là khâu then chốt thể hiện
tổng hợp năng lực của cơ bắp, năng lực của tim mạch và hô hấp của cơ thể và việc
phát triển sức bền cho VĐV đua thuyền Kayak cần được định hướng và chú trọng
nhiều hơn trong công tác huấn luyện thể lực cho VĐV ở mỗi giai đoạn huấn luyện.
Tuy du nhập vào Việt Nam khá muộn so với đa số những môn thể thao
đang phát triển ở nước ta, song môn đua thuyền Kayak đã được các VĐV Việt
Nam tiếp thu nhanh chóng, đồng thời được các huấn luyện viên (HLV) trang bị

kỹ thuật và thể lực tương đối tốt nên VĐV ở nước ta đã có những bước tiến bộ
đáng kể, từ đó đem lại những tấm huy chương quý giá, đặc biệt tại các đấu trường
khu vực trong những năm gần đây đua thuyền Kayak luôn được xướng tên khi
hoàn thành nhiệm vụ và vượt chỉ tiêu về huy chương đã đề ra, những điều này dần
từng bước đã khẳng định vị thế và thế mạnh của môn đua thuyền Việt Nam đặc
biệt loại thuyền Kayak. Theo xu thế phát triển đua thuyền Kayak đang dần trở
thành môn thể thao trọng tâm đối với Hà Nội và một số địa phương khác và rất
được sự quan tâm và đầu tư của Bộ văn hoá, thể thao và du lịch.
Bên cạnh những nỗ lực để có được thành tựu đã đạt được thì trong những
năm trở lai đây các nữ VĐV trẻ ở môn Kayak của Câu lạc bộ đua thuyền Hà Nội


3

có sự xa sút về trình độ khi liên tục bị giành ngôi vị đứng đầu trong các giải đấu
lớn nhỏ trong nước, điều này có thể xuất phát từ một số nguyên do như: Các HLV
đua thuyền vẫn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm khi lựa chọn các phương pháp, bài
tập trong q trình huấn luyện, chính vì vậy tính hiệu quả vẫn chưa thỏa đáng theo
yêu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ huấn luyện; các hệ thống bài tập đưa ra áp
dụng hiện nay rất dễ đi vào lối mịn, VĐV nhanh chóng làm quen, thích nghi với
những nội dung truyền thống; bài tập đã và đang áp dụng nhanh chóng trở nên
nhàm chán, khơng cịn phù hợp với chương trình huấn luyện hiện đại theo xu
hướng mới chính vì vậy khơng có cơ hội tạo ra những khâu đột phá; các HLV
chưa mạnh dạn áp dụng những biện pháp, bài tập mới vào huấn luyện dẫn đến
thành tích của các VĐV của Bộ mơn nhanh chóng bị các địa phương khác bắt kịp
và dẫn trước. Do vậy, việc tìm tịi và áp dụng những bài tập mới để phát triển
những năng lực, tố chất còn hạn chế là hết sức cần thiết đối với nữ VĐV đua
thuyền Kayak Câu lạc bộ đua thuyền Hà Nội.
Đua thuyền Kayak vẫn cịn là mơn thể thao khá mới mẻ, để đạt được thành
tích cao trong các giải đấu lớn thì việc tìm ra hệ thống các bài tập hiệu quả để phát

triển các năng lực thể chất là một trong những u cầu đặt lên hàng đầu, chính vì
lẽ đó vai trị to lớn của những phương tiện, phương pháp huấn luyện sao cho hiệu
quả là vô cùng cấp bách. Với mục tiêu không ngừng nâng cao chất lượng cơng tác
huấn luyện, nâng cao thành tích thể thao theo “Chiến lược phát triển thể dục thể
thao Việt nam đến năm 2020" đã được thủ tướng chính phủ phê duyệt thì việc
huấn luyện và phát triển tố chất thể lực mà đặc biệt là sức bền cho VĐV đua
thuyền Kayak sao cho hiệu quả là rất phù hợp với nhiệm vụ phát triển thể thao
thành tích cao ở Việt Nam hiện nay.
Xuất phát từ thực tế nhu cầu đổi mới về nội dung tập luyện, từ tồn tại những
bất cập trên, tầm quan trọng của việc phát triển sức bền tốc độ (SBTĐ) cho VĐV
đua thuyền Kayak là cần thiết và thông qua tham khảo các tài liệu chuyên môn
luận án nhận thấy các cơng trình nghiên cứu về mơn đua thuyền Kayak còn rất
nghèo nàn, tài liệu biên dịch dành cho huấn luyện viên cũng chưa tương xứng với


4

nhu cầu đổi mới về huấn luyện hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu nào về
việc phát triển SBTĐ cho nữ VĐV lứa tuổi 15-17. Vì vậy việc nghiên cứu và hệ
thống hóa các phương tiện phát triển SBTĐ cho VĐV một cách có chiều sâu cả
về lý luận và được chứng minh bởi thực tiễn sẽ là một bước đi đúng đắn trong
việc góp phần phát triển thành tích thi đấu cho VĐV, nâng cao hiệu quả cơng tác
huấn luyện, nên luận án mạnh dạn nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức bền tốc độ cho nữ vận động viên
đua thuyền Kayak cự ly 500m lứa tuổi 15 - 17 Câu lạc bộ đua thuyền Hà Nội".
Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của luận án được xác định là:
Dựa trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và thực tiễn tìm ra các bài tập có hiệu
quả nhằm nâng cao SBTĐ cho nữ VĐV đua thuyền Kayak cự ly 500m lứa tuổi
15-17 tập luyện tại Câu lạc bộ đua thuyền Hà Nội góp phần nâng cao thành tích

VĐV.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt đuợc mục đích nghiên cứu của luận án đề ra 3 nhiệm vụ nghiên cứu sau:
Nhiệm vụ 1: Đánh giá Thực trạng huấn luyện sức bền tốc độ cho nữ vận
động viên đua thuyền Kayak cự ly 500m lứa tuổi 15-17 Câu lạc bộ đua thuyền Hà
Nội
Nhiệm vụ 2: Lựa chọn bài tập và xây dựng nội dung huấn luyện sức bền
tốc độ cho nữ vận động viên đua thuyền Kayak cự ly 500m lứa tuổi 15-17 Câu lạc
bộ đua thuyền Hà Nội
Nhiệm vụ 3: Ứng dụng và đánh giá hiệu quả bài tập phát triển sức bền tốc
độ cho nữ vận động viên đua thuyền Kayak cự ly 500m lứa tuổi 15-17 Câu lạc bộ
đua thuyền Hà Nội
Giả thuyết khoa học
Theo xu hướng phát triển của thời đại và nhu cầu thực tiễn, hệ thống bài tập
đang được sử dụng trong huấn luyện chưa có sự đổi mới là ngun nhân cơ bản ảnh
hưởng đến việc khơng hồn thành nhiệm vụ trong huấn luyện SBTĐ đối với nữ VĐV


5

đua thuyền Kayak cự ly 500m lứa tuổi 15-17 của Câu lạc bộ đua thuyền Hà Nội. Vì
vậy, việc tìm tòi, lựa chọn bài tập và xây dựng được lộ trình triển khai bài tập trong
thực tiễn huấn luyện, đảm bảo được các yêu cầu khoa học sẽ nâng cao thể lực, hiệu
quả công tác huấn luyện nữ VĐV đua thuyền Kayak cự ly 500m lứa tuổi 15-17 của
Câu lạc bộ đua thuyền Hà Nội.
Ý nghĩa khoa học của luận án
Hệ thống hóa và hồn thiện kiến thức về sự hình thành và xu hướng phát triển
mơn đua thuyền, đặc điểm về trang thiết bị tập luyện của loại thuyền kayak, các yếu
tố ảnh hưởng đến năng lực VĐV môn đua thuyền kayak, đặc điểm biến đổi tâm sinh
lý của các VĐV trong quá trình tập luyện và những cơ sở lý luận về huấn luyện phát

triển thể lực cho VĐV đua thuyền lứa tuổi 15-17. Qua đó có được cái nhìn khách quan
và tồn cảnh về các vấn đề xoay quanh việc phát triển thể lực và cải thiện nội dung
huấn luyện cho VĐV đua thuyền kayak.
Ý nghĩa thực tiễn của luận án
Xác định được 9 test đánh giá SBTĐ cho nữ vận động viên đua thuyền kayak
lứa tuổi 15-17 của Câu lạc bộ đua thuyền Hà Nội, qua đó đánh giá được trình độ SBTĐ
trước thực nghiệm của nữ VĐV đua thuyền kayak lứa tuổi 15-17 tại Câu lạc bộ đua
thuyền Hà Nội có chiều hướng giảm sút. Thông qua các bước khảo sát luận án đánh
giá được việc sử dụng nội dung huấn luyện cho VĐV còn nhiều điểm chưa thỏa đáng.
Luận án từng bước lựa chọn được 32 bài tập và xây dựng nội dung huấn luyện phù
hợp cho từng lứa tuổi. Bước đầu áp dụng bài tập theo nội dung đã xây dựng và đánh
giá hiệu quả cho thấy sự phát triển về SBTĐ của nhóm thực nghiệm đảm bảo được
giá trị khoa học.


6

Chương 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái quát sự phát triển mơn đua thuyền
1.1.1. Sự hình thành và xu hướng phát triển môn đua thuyền trên thế giới
Môn đua thuyền có lịch sử hình thành và phát triển gắn liền với quá trình
sinh hoạt, lao động của con người và mang những nét riêng, độc đáo. Theo các tài
liệu của những nhà khảo cổ thì ở nhiều nơi trên thế giới con người đã biết sử dụng
loại thuyền thô sơ, thuôn gọn, mỏng manh dễ di chuyển gần giống với loại thuyền
đua ngày nay từ thời kỳ đồ đá, phương tiện này đánh dấu sự ra đời của môn đua
thuyền thi đấu hiện đại. Lịch sử phát triển mơn đua thuyền và q trình biến đổi
của các loại thuyền qua nhiều năm căn cứ theo mục đích và lý do sử dụng chúng
có thể được phân tách thành ba giai đoạn:
Giai đoạn sử dụng thuyền để để phục vụ sinh hoạt và chiến đấu từ năm

6000 trước công nguyên đến thế kỷ 18
Nhà khảo cổ học người Anh là Sir Leonard Woolle đã tìm thấy một chiếc
thuyền Canoe và mái chèo được làm bằng bạc cách đây khoảng 6000 năm trước
công nguyên trong lăng mộ vua Sumerian ở Ur trên bờ sơng Euphrates, trong thời
đại đó bằng cách đặt thi hài của nhà vua nằm trên thuyền độc mộc, người dân tin
rằng vị vua đã hoàn thành chuyến du ngoạn cuối cùng của mình trên dịng sơng
Never Beyond và lưu lại cho lịch sử nhân loại minh chứng về văn hóa vật chất và
tinh thần hết sức quý giá [64].
Một số nhà khảo cổ học đã tìm thấy những ký tự của người Ai Cập về
thuyền được đẩy bằng mái chèo đơn có niên đại 3000 đến 4000 năm. Ở bán đảo
Yucatan, loại thuyền boong nhỏ được mô tả trên một bức tranh tường có niên đại
1150 năm trước công nguyên. Ở Guatemala, những mẩu xương được phát hiện có
khắc hình thuyền mái chèo đơn có niên đại 700 năm trước Công nguyên. Trong
văn học. Christopher Columbus đã có đề cập tới cụm từ “piragua" (tiếng Tây Ban
Nha nghĩa là Canoe, kayak) [66], [70]. Ở khắp tất cả các lục địa đều có những
bằng chứng lâu đời về các loại thuyền như: Thuyền rồng, thuyền độc mộc ở Châu


7

Á, thuyền bản địa ở Châu Phi, ở Châu Úc có loại thuyền Maori War Canoe...Các
loại thuyền ở các châu lục trong những niên đại này mang ý nghĩa giá trị quan
trọng trong hoạt động văn hóa, sinh hoạt và chiến đấu của con người đặc biệt đối
với cộng đồng người sống ven sông nước.
Giai đoạn sử dụng thuyền để vận chuyển và giải trí từ khoảng thế kỷ 18 đến
thế kỷ 19
John Mc Gregor được xem là cha đẻ và là người quảng bá cho kiểu thuyền
đua hiện đại, Ông đã chế tạo ra một chiếc thuyền bằng gỗ (Rob Roy) với chiều
dài 4m, rộng 75cm và nặng 30kg(chiếc thuyền này vẫn ở trong tình trạng tốt trong
Bảo tàng tàu Eton). Ông đã đi du lịch nhiều nơi trên thế giới và giới thiệu chiếc

thuyền của mình đến các nước như: Pháp, Đức, Thụy Điển và Palestine. Từ đó
mơn đua thuyền đã bắt đầu được biết đến như một sự giải trí, mới mẻ, thú vị cho
đơng đảo quần chúng nhân dân. Sau khi trở về, ông đã tổ chức thành lập Câu lạc
bộ đua thuyền Hoàng gia Anh Quốc vào năm 1864, Bộ môn ca nô đầu tiên ở Hoa
Kỳ được tổ chức với tên New York Canoe Club vào năm 1871. Cuộc đua ở châu
Âu diễn ra vào năm 1862 tại Budapest (Hungary), năm 1885 cuộc đua thuyền
Kayak đầu tiên dành cho nữ được tổ chức ở Nga [68].
Giai đoạn sử dụng thuyền để biểu diễn, thi đấu thể thao từ thế kỷ 19 đế nay:
Từ những năm 1890 đua thuyền đã phổ biến rộng rãi trên tồn châu Âu.
Sau cơng cuộc chuyển giao thế kỷ, việc xây dựng và thiết kế của thuyền được cải
thiện mạnh mẽ, đến năm 1913 có trên 10 kiểu loại thuyền đua khác nhau đã được
được chính thức đưa vào sản xuất đại trà phục vụ cho thi đấu. Từ đó tới nay thuyền
đua được sử dụng để giải trí, lưu diễn, thi đấu với đủ loại các chương trình, cuộc
thi lớn nhỏ nội dung vô cùng đa dạng phong phú, đáp ứng xu hướng, thị hiếu của
nhiều tầng lớp trong xã hội. Giải vô địch đua thuyền châu Âu đầu tiên được tổ
chức tại Praha năm 1933 và giải vô địch thế giới lần thứ nhất được tổ chức tại
Waxholm - Thụy Điển vào năm 1938. Sự phát triển của môn đua thuyền kéo theo
sự tách biệt các nội dung và hình thức thuyền đua như: Canoe Sprint(Rowing,


8

Canoe và Kayak), Canoe Slalom, Wild-Water, Marathon, Canoe Polo, Ocean
Racing, Dragon Boat [76].
Là môn thể thao khởi điểm từ quá trình lao động và sáng tạo của con người
cho đến nay đua thuyền đã trở thành môn thể thao được nhiều nước trên thế giới
chú trọng đầu tư phát triển. Với diện tích mặt nước chiếm ¾ bề mặt trái đất do
vậy địa điểm tập luyện và thi đấu là vơ cùng phong phú, từ các nội dung đua trên
sóng, đua trên ở các địa hình thác ghềnh, đua trên dòng nước chảy hay các cuộc
đua trên mặt nước phẳng, đua ở địa hình tự nhiên hay nhân tạo tương ứng với

nhiều loại thuyền đua độc đáo thì mơn thể thao trên mặt nước càng có nhiều sức
hút ngày và phát triển rộng rãi hơn nữa, tạo ra sức hút và tầm ảnh hưởng đến nhiều
tay chèo đam mê chinh phục tốc độ trên đường đua xanh.
Đặc điểm phát triển của loại thuyền Kayak trên thế giới
Từ Kayak(kiak) được lấy theo ngơn ngữ của người Eskimo ở Greenland có
nghĩa là "người thuyền", thuyền được dùng để săn bắn, đánh cá và du lịch trong
nhiều thế kỷ. Nhà thám hiểm người Anh Burrough, người đã đi du lịch, thám hiểm
giữa các Samoyed ở Siberia, ơng đã có mơ tả về loại thuyền Kayak: “di chuyển
bằng một mái chèo hai lưỡi và lái thuyền bằng một bánh lái được điều khiển bằng
chân” vào năm 1556. James Cook - người đã viết về cuộc khám phá quần đảo
Aleutian vào những năm 1790, cũng đề cập đến thuyền Kayak như một phương
tiện du lịch, thám hiểm...Từ thuở ban đầu được hình thành thuyền Kayak có cấu
tạo cũng khá giống với ngày nay, thuyền được làm từ các vật liệu dễ nổi, xốp,
nhẹ, người chèo thuyền ngồi bên trong chính giữa thuyền, dựa vào việc tác động
lực lên mái chèo và sử dụng bánh lái để đưa thuyền di chuyển theo ý muốn [63].
Trên thế giới hiện nay thuật ngữ thuyền Kayak dùng để chỉ một môn thể
thao di chuyển nhờ vào mái chèo đơn hai cánh, mái chèo tách rời không gắn cố
định vào thuyền, hoạt động của người chèo thuyền Kayak là dùng sức phối hợp
của tay, chân và lưng để đưa thuyền di chuyển tiến về phía trước một cách nhanh
nhất và an toàn.


9

Việc xây dựng và thiết kế thuyền Kayak được cải tiến một cách nhanh
chóng, Alfred Hein Reich đã làm ra chiếc thuyền Faltboat, Delphin lần đầu tiên
vào năm 1904. Đây là thời điểm loại thuyền Kayak được sản xuất với mục đích
thương mại hóa, đánh dấu mốc cho việc nghiên cứu chế tạo thuyền theo những
tiêu chuẩn và mục đích sử dụng khác nhau [64].
Tổ chức quốc tế đầu tiên của môn Canoeing (chỉ chung cho 2 loại thuyền

Canoe và kayak) được thành lập bởi ý tưởng của một người đàn ông Mỹ W.Van
B.Clausen, kết quả của ý tưởng này là sự thành lập của tổ chức đại diện Canoeing
quốc tế Shaft Des Kanusport (IDK) . Hiệp hội đua thuyền các nước Áo, Đan
Mạch, Đức, Thụy Điển thành lập ra International Eprasentanschaft Furkanusport
(IRK) tại Cophenhaghen ngày 20 tháng 1 năm 1924 với sự hợp tác của 19 quốc
gia. Cùng trong năm này thế vận hội Olimpiad lần thứ VIII được tổ chức tại Paris
bao gồm các giải đấu của Canoeing. Đến kỳ thế vận hội tiếp theo được tổ chức tại
Berlin năm 1936 cả hai môn Kayak và canoe đã chính thức trở thành mơn thường
niên cố định góp mặt trong các kỳ đại hội châu lục [63].
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Đại hội tổ chức tại Stockhom từ ngày 7
đến 10 tháng 6 năm 1946 quyết định thay thế tổ chức IDK bằng The Iternational
Canoe Federation (ICF). Tổ chức này đã tổ chức giải đấu Kayak và Canoe khác
nhau tại Olimpiad năm 1948 tại Luân Đôn. Kể từ sau giải vô địch thế giới năm
1954 các nước Nga, Hungagi, Rumani, Đông Đức, và Bungari, Ba Lan, Anh, New
Zeland, Mỹ, Úc, Nauy, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Phần Lan và Trung
Quốc là những quốc gia thành công nhất trong việc thi đấu Canoeing trong thập
niên 80 - 90. Hiện nay ICF có tổng cộng 149 Liên đoàn quốc gia là thành viên và
liên đoàn châu lục [70].
Do đặc điểm phong phú, đa dạng và hấp dẫn nên đua thuyền kayak đã thu
hút đông đảo nhiều đơn vị, tổ chức tham gia và nó là một trong những môn thể
thao không thể thiếu ở các thế vận hội.


10

1.1.2. Sự phát triển môn đua thuyền kayak ở Việt Nam
Cùng với các loại thuyền Rowing, Canoe, thuyền kayak du nhập vào Việt
Nam tương đối muộn từ năm 1997 do Hà Nội khởi xướng. Được sự giúp đỡ của
ICF, tháng 8 năm 1997 Liên đoàn đua thuyền Châu Á tài trợ cho sở TDTT Hà Nội
nay là Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội 12 chiếc thuyền và cử một chuyên

gia sang mở lớp huấn luyện và đào tạo VĐV. Tại Sea Games 19 Việt Nam đã bắt
đầu tham gia thi đấu mơn Canoeing với mục đích hội nhập. Ngay vào thời điểm
đó, để chuẩn bị cho Sea Games 22 vào năm 2003 tổ chức tại Việt Nam, từ năm
1997 Lãnh đạo ngành thể thao Việt Nam đã đặt mục tiêu đưa môn đua thuyền
Canoeing vào chương trình thi đấu tại Sea Games 22. Từ thời điểm đặt dấu mốc
xuất hiện tại Việt Nam, Canoeing đã nhanh chóng phát triển và trải qua nhiều q
trình với các dấu mốc quan trọng:
Năm 1999, tại Giải vô địch Đông Nam Á lần thứ nhất tổ chức tại Myanma,
đội tuyển Canoeing Việt Nam đã giành được 1HCB, 13 HCĐ. Tháng 9 năm 1999,
Liên đồn Canoe thế giới chính thức cơng nhận Liên đoàn đua thuyền Việt Nam
là một thành viên của mình. Từ đó tới nay Đua thuyền Việt Nam tham gia nhiều
giải trong khu vực và vươn ra trường Quốc tế bằng những nỗ lực không ngừng
nghỉ và mang lại cho đất nước nhiều thành tích đáng trân trọng.
Đến cuối năm 2014, cả nước có 325 VĐV của 22 đơn vị, địa phương đã
tham gia tập luyện. Cho tới năm 2014, Hà Nội vẫn là đơn vị nhiều năm dẫn đầu
tồn quốc mơn về loại thuyền kayak cả về số lượng VĐV cũng như số huy chương
giành được trong các giải vô địch trẻ và vô địch quốc gia [5].
Điểm lại các giải thi đấu trong nước và khu vực có thể thấy tín hiệu khả
quan về sự tăng trưởng số VĐV cũng như các đơn vị tham gia ngày càng đông
đảo. Đua thuyền kayak thực sự là một môn thể thao đáng được quan tâm và đang
lớn mạnh cả số lượng lẫn chất lượng. Tại các kỳ Sea game số huy chương vàng
đội tuyển Việt Nam mang về cho đất nước đã vượt qua sự mong đợi của mọi
người. Tuy nhiên có được sự thành cơng đó các VĐV Việt Nam đã vượt qua nhiều


11

khó khăn về vật chất cũng như q trình khổ luyện lâu dài đối với môn thể thao
mới mẻ này.
1.1.2.1. Xu hướng và chính sách phát triển của mơn đua thuyền hiện nay

Từ thời điểm thành lập cho tới nay xu hướng phát triển của hiệp hội môn
đua thuyền trên thế giới đó là: quảng bá rộng rãi mơn thể thao này đến tất cả các
nước trên thế giới, thu hút thêm các liên đoàn thành viên tham gia và hỗ trợ tối đa
để các VĐV của tất cả các liên đoàn được tham gia thi đấu, tiếp cận với những
giải quốc tế. Tuy nhiên từ những năm 2011 đến nay thì mục tiêu của ICF có sự
thay đổi rõ nét đó là chú trọng sự cải tiến về chất lượng năng lực của các VĐV
tham dự giải để rút ngắn khoảng cách lớn giữa các VĐV ưu tú và VĐV đang trên
đà phát triển.
Để có thể duy trì và thúc đẩy sự phát triển của các thành viên tham dự các giải
đấu khu vực và thế giới thì ICF đã đưa ra nhiều ưu đãi và lợi ích nhằm kích thích các
đối tượng VĐV như: nam - nữ, lứa tuổi, khu vực, các nước, địa phương đang còn
hạn chế về kinh tế để có thể tạo ra sân chơi đảm bảo sự công bằng, cân xứng cho tất
cả các VĐV tham dự [4], [16]. Phải nói rằng những chính sách theo xu thế thời đại
đó là nguồn động lực, là mục tiêu lớn để môn đua thuyền Việt Nam nói chung và
mơn Kayak nói riêng có nhiều cơ hội để hội nhập, phát triển hơn nữa, hy vọng rằng
trong tương lai không xa, VĐV đua thuyền của Việt Nam sẽ bắt kịp thành tích của
những nước đi đầu trong lĩnh vực này và hơn thế nữa.
Với một nước còn non trẻ trong lĩnh vực này như Việt Nam thì để có thể
theo kịp sự phát triển của các cường quốc về mơn đua thuyền hiện nay thì cần có
những dự án, kế hoạch phù hợp, lâu dài và cụ thể. Ngoài việc trang bị những yếu
tố bên ngoài như thuyền, chèo, địa điểm tập luyện... thì những yếu tố bên trong
như hiểu biết chuyên môn của đội ngũ HLV để đổi mới về phương tiện huấn luyện
đáp ứng những mong mỏi, kỳ vọng của Ban lãnh đạo ngành là điều trăn trở, thôi
thúc các HLV nhằm đào tạo nên những thế hệ VĐV có năng lực tốt để cống hiến
thành tích cho ngành thể thao nước nhà.


×