Tải bản đầy đủ (.pdf) (194 trang)

Ve ktcn 2022 phan 2 revit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.26 MB, 194 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP. HCM
KHOA MƠI TRƯỜNG
BM. CẤP THỐT NƯỚC

VẼ KỸ THUẬT CHUN NGÀNH
PHẦN 2 – REVIT
TS. ĐỖ HẢI SÂM
ThS. TRẦN ANH KHOA

TP. Hồ Chí Minh, 10/2022


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG

VẼ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH

Chương 7:

VẼ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH

TỔNG QUAN VỀ BIM

BM. Cấp thoát nước – Khoa Môi trường
www.envi.hcmunre.edu.vn

TS. Đỗ Hải Sâm
ThS. Trần Anh Khoa


1

14/10/2022

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

NỘI DUNG

2

TỔNG QUAN VỀ BIM

1. MƠ HÌNH THƠNG TIN CƠNG TRÌNH

1. MƠ HÌNH THƠNG TIN CƠNG TRÌNH
2. LỢI ÍCH CỦA BIM
3. ƯU & NHƯỢC ĐIỂM
4. LỘ TRÌNH ÁP DỤNG BIM Ở VIỆT NAM

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

3

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

4


1. MƠ HÌNH THƠNG TIN CƠNG TRÌNH


1. MƠ HÌNH THƠNG TIN CƠNG TRÌNH

BIM là gì?

BIM là gì?

- BIM (Building Information Model) là

- Là quá trình tạo lập và sử dụng mơ hình
thơng tin trong các khâu thiết kế, xây

mơ hình thơng tin cơng trình

dựng, vận hành và bảo trì của cơng trình.

- Được đánh giá đang và sẽ là cơng nghệ

- Không chỉ đơn thuần tạo ra bản phối cảnh

chủ đạo trong nhiều thập niên sắp tới

ba chiều của công trình sau khi thiết kế

- Có khả năng giúp lĩnh vực thiết kế, xây

xong.

dựng và quản lý cơng trình giải quyết
- Là một cơ sở dữ liệu bao trùm toàn vịng


được các vấn đề lãng phí, năng suất

đời của cơng trình BIM chứa các mối liên

thấp và thiếu hiệu quả đang tồn tại phổ

hệ logic về mặt khơng gian, kích thước, số

biến hiện nay.

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

lượng, vật liệu các bộ phận của công trình.

5

1. MƠ HÌNH THƠNG TIN CƠNG TRÌNH

6

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

1. MƠ HÌNH THƠNG TIN CƠNG TRÌNH

BIM là gì?

BIM là gì?

- Có khả năng kết hợp thông tin các bộ phận


- Được xem như là một cơng cụ

cơng trình với các thơng tin về định mức, đơn

hiệu quả trong việc quản lý và

giá, tiến độ thi cơng, chi phí vận hành bảo trì.

chia sẻ thơng tin giữa chủ đầu
tư, kiến trúc sư, kỹ sư tư vấn,

- Mang lại những thay đổi mang tính cách

nhà cung ứng, và nhà thầu xây

mạng trong việc tạo ra, thể hiện, sử dụng

lắp.

thơng tin của cơng trình xun suốt q trình
thiết kế, xây dựng, vận hành và bảo trì cơng
trình.
- Hợp nhất thông tin từ tất cả các công đoạn làm
BIM ngày càng trở thành xu hướng tất yếu của

- Quản lý và chia sẻ thơng tin về cơng trình giúp tăng cường sự cộng tác, phối hợp giữa

ngành xây dựng để tối ưu hoá việc thiết kế, thi

các thành viên của dự án, giúp đưa ra các phương án thiết kế và biện pháp thi công tối ưu


công, vận hành và bảo trì cơng trình.

BM. Cấp thốt nước – Khoa Môi trường - HCMUNRE

và phù hợp với yêu cầu của Chủ đầu tư ngay trong giai đoạn thiết kế.
7

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

8


TỔNG QUAN VỀ BIM

2. LỢI ÍCH CỦA BIM
2.1. Lợi ích của BIM
- Tổng hợp tồn diện các thơng tin cơng

2. LỢI ÍCH CỦA BIM

trình
- Số hóa và trình bày qua hình ảnh 3 chiều
đa luồng dữ liệu
- Cung cấp cho người dùng cái nhìn trực
quan và cho khả năng tư duy gần với suy
nghĩ tự nhiên nhất của con người.
- Mơ hình hóa cơng trình để phản ánh chính
xác cấu tạo cùng các thuộc tính của cơng
trình trên thực tế sẽ được hình thành trong

tương lai.

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

9

2. LỢI ÍCH CỦA BIM

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

10

2. LỢI ÍCH CỦA BIM

2.1. Lợi ích của BIM

2.2. Đối với chủ đầu tư

 Xem xét trước và đánh giá hiệu quả của nó trước khi thực hiện

- Cung cấp cái nhìn trực quan hỗ trợ rất tốt trong quá trình lựa chọn phương án đầu tư, phương án
thiết kế, xác định kế hoạch vốn phù hợp với kế hoạch triển khai

 Kiểm sốt được các xung đột, độ chính xác của bản thiết kế

- Giúp chủ đầu tư dễ dàng trong việc xem xét và ra quyết định thông qua các thông tin được tích
hợp sẵn trong mơ hình

 Giải quyết được các vấn đề liên quan ngay ở giai đoạn đầu của dự án


- Giảm thiểu thời gian ngừng chờ xử lý xung đột ngồi ý muốn, góp phần tiết kiệm chi phí cho dự
án

 Tiết kiệm đáng kể về mặt thời gian, chi phí và năng lượng

- Cơ sở dữ liệu thông tin BIM sử dụng rất hiệu quả trong việc xây dựng báo cáo vận hành, phân
tích và báo cáo việc sử dụng khơng gian, tối ưu hóa chi phí vận hành

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

11

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

12


2. LỢI ÍCH CỦA BIM

2. LỢI ÍCH CỦA BIM

2.2. Đối với đơn vị tư vấn thiết kế

2.2. Đối với đơn vị tư vấn thiết kế

- Thuận lợi cho việc thuyết trình, đánh giá, lựa chọn giải pháp thiết kế có hiệu quả

- Thuận lợi phân tích mức độ sử dụng năng lượng của các phương án thiết kế, qua các cơng cụ hỗ
trợ, góp phần hướng thiết kế bền vững với môi trường


- Tăng năng suất, chất lượng thiết kế, thuận lợi điều chỉnh thiết kế, hạn chế được sai sót trong q
trình thực hiện

- Tạo tác phong làm việc theo nhóm, xây dựng mơi trường làm việc chun nghiệp theo hướng hiện

- Đo bóc khối lượng và lập dự tốn chi phí của cơng trình được thực hiện một cách nhanh chóng và
chính xác

đại, hội nhập với thế giới
- Dựa trên cơng nghệ điện tốn đám mây  các nhóm làm việc khác nhau về địa điểm phối hợp
thiết kế, chuyển giao sản phẩm và lưu trữ thuận tiện

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

13

2. LỢI ÍCH CỦA BIM

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

14

2. LỢI ÍCH CỦA BIM

2.3. Đối với đơn vị quản lý dự án

2.3. Đối với đơn vị quản lý dự án

- Tiêu chuẩn hóa tất cả các cơng đoạn thực hiện, cách thức chuyển giao dữ liệu… bằng các hướng


- Cơ sở để Ban quản lý dự án điều phối việc phối hợp thực hiện dự án giữa các nhà thầu

dẫn, quy định, các file mẫu

và các đơn vị liên quan; giúp xử lý và lường trước các tình huống có thể xảy ra tại cơng

- Các quy trình dễ được kiểm soát xuyên suốt nhờ ứng dụng chặt chẽ các tiến bộ công nghệ thông

trường

tin, phần mềm

- Cung cấp cho ban quản lý dự án một mơ hình trực quan, cùng với các yếu tố tích hợp

- Ban quản lý dự án sẽ theo dõi, giám sát việc thực hiện thiết kế, thi cơng thuận lợi hơn, chính xác

như tiến độ thi công, biểu đồ nhân công, biểu đồ phát triển giá thành cơng trình… giúp

hơn

cho ban quản lý thực hiện công việc một cách dễ dàng và có sự chuẩn bị tốt về huy
động nguồn vốn, theo dõi kế hoạch nhân lực hay các kế hoạch tổ chức thi cơng ngồi
cơng trường, kiểm sốt chi phí trong q trình thực hiện
- Cung cấp cơng cụ để lên kế hoạch toàn diện và nâng cao khả năng điều hành, quản lý
đối với cả vòng đời dự án ở trình độ cơng nghệ tiên tiến, đầy đủ và trực quan.

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

15


BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

16


2. LỢI ÍCH CỦA BIM

2. LỢI ÍCH CỦA BIM

2.4. Đối với các nhà thầu

2.4. Đối với các nhà thầu

- Hạn chế sai sót trong việc triển khai bản vẽ thiết kế đến tổ chức thực hiện

- Phát hiện và lường trước các khó khăn trong q trình thi cơng ngay từ giai đoạn tiếp
cận hồ sơ thiết kế để đưa ra phương án thực hiện cho phù hợp

- Làm cơ sở để nhà thầu xây dựng phương án thi công, bố trí nguồn lực, phối hợp cơng
việc trong các giai đoạn thi cơng khác nhau nhằm tối ưu hóa việc sử dụng nguồn lực

- Cung cấp thông tin về các loại vật liệu ngay tại giai đoạn thiết kế như khối lượng,
thơng số kỹ thuật, và thuộc tính  sử dụng cho việc mua bán vật liệu từ các nhà cung

của Nhà thầu, tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí và rút ngắn thời gian thi cơng

cấp và nhà thầu phụ
- Dùng làm nền tảng cho các cấu kiện chế tạo sẵn

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE


17

2. LỢI ÍCH CỦA BIM

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

2. LỢI ÍCH CỦA BIM

2.5. Đối với đơn vị quản lý

2.6. Đối với cơ quan quản lý nhà nước

- Đơn giản hóa việc bàn giao thơng tin liên quan tới thiết bị cơng trình

- Các cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng, quản lý đơ thị có được cái nhìn tổng qt, cụ thể về
sự phù hợp của quy hoạch, kiến trúc công trình, đấu nối hạ tầng kĩ thuật... phục vụ quá trình xét
duyệt quy hoạch, phương án kiến trúc, cấp phép xây dựng…

- Các thơng tin có thể được liên kết tới đối tượng trong mơ hình thơng tin cơng trình,

- Nâng cao chất lượng xét duyệt, cải tiến thủ tục hành chính hướng đến tăng năng suất và hiệu quả
cho tất cả các bên

được bàn giao cho chủ đầu tư và có thể được sử dụng để kiểm tra tất cả hệ thống thiết
bị cơng trình

- Giảm được thời gian nghiên cứu và phê duyệt hồ sơ cấp phép, phục vụ rất có hiệu quả cơng tác
thanh tra, kiểm tra cơng trình xây dựng do các thơng tin của cơng trình được thể hiện logic, đầy
đủ và trực quan


- Nguồn thơng tin chính xác và rất quan trọng cho việc quản lý và vận hành cơng trình

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

18

19

BM. Cấp thốt nước – Khoa Môi trường - HCMUNRE

20


TỔNG QUAN VỀ BIM

3. ƯU & NHƯỢC ĐIỂM
3.1. Ưu điểm
 Quản lý dữ liệu tập trung: không phải cập nhật thủ công hàng loạt bản vẽ CAD 2D mỗi khi dự

3. ƯU & NHƯỢC ĐIỂM

án có chỉnh sửa nữa. Mọi thứ sẽ diễn ra một cách tự động và chính xác, chỉ cần tập trung vào chất
lượng của các mô hình thiết kế 3D
 Thiết kế mơ hình trực quan: cả dự án sẽ được đưa vào một mơ hình số hóa theo một cách chi
tiết và chính xác nhất, có thể xem được từng thành phần của dự án, từng chi tiết nhỏ nhất tùy theo
mức độ của mô hình. Chủ đầu tư dễ dàng có được một cái nhìn trực quan nhất về dự án, đội ngũ
thiết kế kết cấu, MEP... dễ dàng phát hiện các xung đột, thiết kế tối ưu các chi tiết trong không
gian của tịa nhà
 Tiết kiệm chi phí - thời gian: giúp nhà thầu, chủ đầu tư có một cái nhìn chính xác hơn khi ước

lượng các khoảng đầu tư và chi phí, mọi mơ hình trên BIM đều có chiều sâu và rất chính xác.
Giảm thiểu các khoảng phát sinh về chi phí lẫn thời gian làm việc với việc quản lý dữ liệu đồng
nhất, tránh mất mác trong quá trình lưu trữ và quản lý tài liệu

BM. Cấp thoát nước – Khoa Môi trường - HCMUNRE

21

3. ƯU & NHƯỢC ĐIỂM

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

22

3. ƯU & NHƯỢC ĐIỂM

3.1. Ưu điểm

3.2. Khó khăn khi đầu tư

 Tăng khả năng cộng tác: BIM giúp sự liên kết giữa các phịng ban trở nên chặt chẽ

 Bài tốn đầu tư: việc chuyển đổi từ một mơ hình cũ (2D) sang mơ hình mới (BIM)

hơn, từ thiết kế kiến trúc, kết cấu, MEP, dự toán... tất cả đều làm việc trên một mơ hình

địi hỏi doanh nghiệp phải có những bước đầu tư ban đầu tương đối lớn. Từ chi phí bản

thống nhất, mọi thơng tin đều được cập nhật thường xuyên tạo thành một luồng thông


quyền phần mềm, chuyên gia tư vấn và triển khai, đào tạo nhân viên sử dụng các phần

tin xuyên suốt.

mềm mới, đôi khi doanh nghiệp cịn cần nâng cấp hệ thống máy tính nữa.

 Hạn chế rủi ro: mơ hình 3D trong BIM mang đầy đủ các yếu tố của một cơng trình

 Những bước ban đầu là cực kỳ quan trọng: đối với BIM, những bước chuẩn bị ban

thực tế giúp dễ dàng phát hiện những xung đột giữa các thành phần trong cơng trình,

đầu là cực kỳ quan trọng trong một dự án, những ưu điểm của BIM sẽ không phát huy

hạn chế các phát sinh khi thi công, giảm thiểu sai sót

tác dụng nếu nhà thầu khơng vận dụng nhuần nhuyễn sự hợp tác giữa các bên trong quá
trình thiết kế.

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

23

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

24


TỔNG QUAN VỀ BIM


4. LỘ TRÌNH ÁP DỤNG BIM
Cơ hội việc làm???
 Quyết định số 2500/QĐ-TTg ngày 22/12/2016 của Chính phủ đã phê duyệt đề án

4. LỘ TRÌNH ÁP DỤNG BIM
Ở VIỆT NAM

nghiên cứu lộ trình áp dụng BIM trong xây dựng;
 Quyết định 203/QĐ-BXD ngày 21/3/2017 của Bộ Xây dựng về việc thành lập Ban Chỉ
đạo thực hiện Đề án áp dụng mơ hình thơng tin cơng trình (BIM) trong hoạt động xây
dựng và quản lý vận hành công trình (gọi tắt là Ban Chỉ đạo BIM) do ơng Ông Lê
Quang Hùng, Thứ trưởng Bộ Xây dựng, làm Trưởng ban
 Theo thơng tin chưa chính thức thì, chính phủ sẽ bắt buộc áp dụng BIM trong xây dựng
trong khoảng thời gian từ năm 2020 - 2022.

BM. Cấp thoát nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

25

THẢO LUẬN

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

27

BM. Cấp thốt nước – Khoa Môi trường - HCMUNRE

26



BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG

VẼ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH

Chương 8:

VẼ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH

TỔNG QUAN REVIT

BM. Cấp thoát nước – Khoa Môi trường
www.envi.hcmunre.edu.vn

TS. Đỗ Hải Sâm
ThS. Trần Anh Khoa

1

14/10/2022

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

NỘI DUNG

2

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ REVIT


1. TỔNG QUAN REVIT

1. TỔNG QUAN REVIT
2. GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG
3. ĐỊNH VỊ TẬP TIN TRÊN REVIT
4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP

BM. Cấp thoát nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

3

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

4


1. TỔNG QUAN REVIT

1. TỔNG QUAN REVIT

1.1. Giới thiệu Revit

1.2. Ưu điểm

-

Là phần mềm theo khuynh hướng Mơ hình cơng trình gán thơng tin.

-


-

Trình bày một thiết kế dưới dạng một loạt các vật thể và những thành phần thông

năng phản ánh được thế giới thực…

minh ví dụ như tuờng, cửa sổ và các góc nhìn...
-

Những vật thể và thành phần này đều có tham số.

-

Thơng tin của những vật thể và thành phần này dều duợc lưu trữ trong một mơ hình

Tận dụng những quy trình làm việc mang tính trực quan qua những phần mềm có khả

-

Chứa đựng những thông tin cơ bản của bất kỳ một dự án cần phải có, vì vậy khi bạn
thiết kế, phần mềm Revit sẽ tự động tạo lập chính xác các mặt bằng sàn, các mặt
đứng, các mặt cắt, các góc nhìn 3D, cũng như các bảng tính tốn, các bảng thống kê.

cơng trình duy nhất.
-

Bất kỳ một thay đổi nào do bạn tạo ra sẽ

-


Thời gian hoàn thành sản phẩm được rút ngắn.

-

Giảm thiểu tối đa những lỗi không khớp và những việc phải làm nhiều lần bằng cách
quản lý tồn diện các thay đổi của thơng số.

kéo theo những thay đổi ở các mối liên kết
tương ứng của toàn bộ dự án một cách tự
động, bao gồm: các góc nhìn, các bản vẽ,
bảng thống kê, các mặt cắt và mặt bằng
BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

5

1. TỔNG QUAN REVIT

6

1. TỔNG QUAN REVIT

1.3. Ví dụ

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

1.3. Ví dụ


7

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

8


1. TỔNG QUAN REVIT

1. TỔNG QUAN REVIT

1.3. Ví dụ

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

1.3. Ví dụ

9

1. TỔNG QUAN REVIT

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

10

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ REVIT

1.3. Ví dụ

2. GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG


BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

11

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

12


2. GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG

2. GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG

Giao diện Revit 2020

2.1. Ribon
Ribon là thành phần giao diện chính truy cập vào các cơng cụ và chức năng chính, cung cấp các
công cụ cần thiết để tạo một dự án (project) hoặc chủng loại (family).
Architecture Tab: Chứa các công cụ cho phép mơ hình hóa các thành phần kiến trúc như:
- Tường (Wall)
- Cửa (Door), Cửa sổ (Window)
- Mái nhà (Roof), trần giả (Ceeling)
- Sàn (Floor)
- Cầu thang (Stair), Dốc (Ramp)

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

13


BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

2. GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG

14

2. GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG

2.1. Ribon

2.1. Ribon
-

Structure Tab: Chứa các cơng cụ cho phép mơ hình hóa các thành phần kết cấu như:

Steel Tab: Vẽ các cấu kiện hoặc kết cấu thép

- Dầm
- Cột
- Móng

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

15

BM. Cấp thốt nước – Khoa Môi trường - HCMUNRE

16



2. GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG

2. GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG

2.1. Ribon

2.1. Ribon

Systems Tab: chứa các cơng cụ cho phép mơ hình hóa hệ thống trong dự án như:

Insert Tab: giúp tạo ra các kiểu liên kết:

- Plumping: hệ thống cấp thoát nước, PCCC, các hệ nước trong HTXL nước, nước thải

- Các file Revit kiến trúc và Revit kết cấu, liên kết với file định dạng IFC, file bản vẽ AutoCAD và

- Electrical: hệ thống điện

chèn một số hình ảnh hoặc file AutoCAD vào dự án.

- Mechanical: hệ thống thơng gió
- Load các family cần thiết cho việc dựng hình vào dự án

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

17

2. GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG

BM. Cấp thoát nước – Khoa Môi trường - HCMUNRE


18

2. GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG

2.1. Ribon

2.1. Ribon

Annotate Tab: chứa bảng điều khiển kích thước và có thể tùy chỉnh để thiết lập các kiểu kích thước

Analyze Tab: chứa cơng cụ để phân tích mơ hình và kiểm tra hệ thống. Có một số cơng cụ khác trên

trong các file thư viện

Tab này cho phép bạn them màu sắc cho dường ống dựa trên các tiêu chuẩn.
Tab Space & Zones chứa các công cụ cho việc cài đặt các đối tượng trong khơng gian.

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

19

BM. Cấp thốt nước – Khoa Môi trường - HCMUNRE

20


2. GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG

2. GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG


2.1. Ribon

2.1. Ribon

-

Massing & Site Tab: Các lệnh tạo lập khối phục vụ cho việc nghiên cứu khối dáng cơng trình

Collaborate Tab: Tạo mối liên kết giữa các dự án hiện tại với các mơ hình khác trong một mơi

và tạo lập các thành phần của một cơng trình từ các khối dáng đó, phục vụ thiết kế địa hình của

trường đa người dùng.

khu đất xây dựng

- Bảng điểu khiển Worksets để phân chia quyền làm việc đến từng người dùng
- Bảng điểu khiển Coordinate chứa các công cụ cho việc sao chép và theo dõi các đối tượng từ các
tập tin liên kết.
- Ta có thể kiểm tra xung đột giữa các đối tượng trong mơ hình thơng qua Tab Coordinate

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

21

2. GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE


22

2. GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG

2.1. Ribon

2.1. Ribon

View Tab: Có thể sử dụng các cơng cụ có sẵn trên Tab View để tạo khung nhìn. Ngồi ra cịn có các

Manage: gồm các công cụ cần thiết để tạo ra các thiết lập dự án.

công cụ để quản lý các khung nhìn đã mở trong khung vẽ.

- Tab Setting giúp thiết lập các layer, vật liệu cho các thiết bị, đơn vị tính dùng trong dự án, các
thiết lập về đường ống, máng cáp, …

- Tab Graphics có các cơng cụ để tạo ra các mẫu xem và bộ lọc

- Tab Project Location giúp xác định vị trí dự án trên bản đồ thế giới

- Tab Sheet Composition có các cơng cụ cho việc them các layout, chia bản vẽ, …

- Tab Design Option giúp ghi chú các phiên bản thay đổi trong quá trình thiết kế
- Tab Manage Project giúp quản lý các file link trong dự án

- Tab Windows cho phép chuyển đổi các khả năng hiển thị các tính năng giao diện chính của người

- Tab Phasing giúp tạo ra các phase trong dự án


sử dụng

- Tab Selection giúp lưu các lựa chọn
- Tab Inquiry có các cơng cụ có thể được dùng để xác định vị trí các đối tượng cụ thể trong dự án

BM. Cấp thoát nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

23

BM. Cấp thốt nước – Khoa Môi trường - HCMUNRE

24


2. GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG

2. GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG

2.1. Ribon
-

2.2. Application Menu

Modify Tab: Các lệnh hiệu chỉnh đối tượng (copy, move, mirror, trim, array…). Trong quá trình

o Dùng dể truy cập vào

làm việc, người thiết kế cịn có thể gặp thêm một Tab cũng có tên bắt đầu là Modify. Tab này chỉ

các file, như tạo mới,


xuất hiện khi một thành phần trong Drawing Area được Click vào để chọn. Tùy thuộc vào thành

mở hoặc lưu file.

phần được chọn là gì (ví dụ: Wall - Door …) thì phía sau chữ Modify có tên đó (ví dụ: Modify

o Cho phép bạn quản lý

Wall – Modify Door…)

file sử dụng công cụ
nâng cao như Export
hay Publish

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

25

2. GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG

BM. Cấp thoát nước – Khoa Môi trường - HCMUNRE

26

2. GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG

2.3. Quick Access Toolbar

2.4. Project Browser


Có thể tùy chỉnh Toolbar để hiển thị những công cụ hay dùng nhất
Hệ thống phân cấp các khung nhìn, bảng
thống kê, family, nhóm, các mơ hình Revit
liên kết, các thành phần khác của dự án. Ta
có thể mở rộng, dóng các nhánh thu mục

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

27

BM. Cấp thốt nước – Khoa Môi trường - HCMUNRE

28


2. GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG

2. GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG

2.5. Drawing Area

2.6. View Cube
Tiện lợi cho việc điều khiển đối tượng ở khung nhìn 3D (xoay các huớng nhìn)

Hiển thị nội dung góc nhìn mà bạn chọn trong phần quản lý thơng tin dự án (Project
Browser). Trong khu vực này, có thể hiển thị một hay nhiều góc nhìn

BM. Cấp thốt nước – Khoa Môi trường - HCMUNRE


29

2. GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

30

2. GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG

2.7. Status Bar

2.9. View Control

Khi di chuyển chuột dến một thành phần trên màn hình, tên của loại và chủng loại sẽ hiện

Chứa các ký hiệu tắt để nhanh chóng truy cập các lệnh điều khiển sự thể hiện của góc

lên. Ngồi ra, dây cung là noi xuất hiện những nhắc nhở cần thiết khi sử dụng lệnh

nhìn như tỉ lệ, kiểu hiển thị…

2.8. Option Bar
Hiển thị những lựa chọn có thể có của lệnh đang duợc sử dụng

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

31

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE


32


2. GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ REVIT

2.10. Properties Palette
Properties là hộp thoại nơi bạn có thể xem và chỉnh sửa các
thơng số để xác định tính chất các dối tuợng trong Revit:
-

3. ĐỊNH VỊ TẬP TIN TRÊN REVIT

Type Selector: Chọn đối tượng sẽ được thể hiện trên vùng
vẽ

-

Properties Filter: Lọc các loại đối tượng sẽ được sử dụng

-

Instance Properties: Xem và chỉnh sửa các thuộc tính của
đối tượng được chọn

-

Type Properties: Xem và chỉnh sửa các thuộc tính của

một loại đối tượng

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

33

3. ĐỊNH VỊ TẬP TIN TRONG REVIT

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

34

3. ĐỊNH VỊ TẬP TIN TRONG REVIT

3.1. Phân loại tập tin Revit

3.2. Định vị tập
Bước 1: Mở hộp thoại Options

 Tập tin dự án, trong đó bạn đã tạo lập nên một cơng trình sẽ có đi mở
rộng là “.rvt”
 Tập tin family, trong đó một family đã được tạo lập như cửa đi, cửa sổ, ghi
chú, ký hiệu và khung tên bản vẽ để có thể tải vào trong đồ án, sẽ có đi mở
rộng là “.rfa”
 Tập tin mẫu dùng để tạo lập dự án mới có phần đi mở rộng là “.rte”
 Tập tin mẫu dùng để tạo lập family có phần đi mở rộng là “.rft”

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

35


BM. Cấp thốt nước – Khoa Môi trường - HCMUNRE

36


3. ĐỊNH VỊ TẬP TIN TRONG REVIT

3. ĐỊNH VỊ TẬP TIN TRONG REVIT

3.2. Định vị tập

3.2. Định vị tập

Bước 2: Chọn mục File Locations, cài đặt đường dẫn đến file dự án mẫu “.rte”

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

Bước 2: Chọn mục File Locations, cài đặt đường dẫn đến file dự án mẫu “.rte”

37

3. ĐỊNH VỊ TẬP TIN TRONG REVIT

38

3. ĐỊNH VỊ TẬP TIN TRONG REVIT

3.2. Định vị tập


3.2. Định vị tập

Bước 3: Cài đặt đường dẫn chỉ ra thư mục chứa file người dùng

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

BM. Cấp thốt nước – Khoa Môi trường - HCMUNRE

Bước 4: Cài đặt đường dẫn đến thư mục chứa các file mẫu để tạo Family

39

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

40


3. ĐỊNH VỊ TẬP TIN TRONG REVIT

3. ĐỊNH VỊ TẬP TIN TRONG REVIT

3.2. Định vị tập

3.2. Định vị tập

Bước 5: Cài đặt đường dẫn đến thư mục chứa file Point Cloud (phục vụ cho vẽ

Bước 6: Cài đặt đường dẫn đến thư viện chứa các file Family (đồ vật, cây cối,

hiện trạng khi có dữ liệu từ máy quét Laser 3D)


người, bơm, quạt, …)

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

41

3. ĐỊNH VỊ TẬP TIN TRONG REVIT

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

42

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ REVIT

3.3. Hiệu chỉnh màu sắc hiển thị

4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
THƯỜNG GẶP

Thay đổi màu nền khi vẽ,
màu khi chọn đối tượng,
màu báo lỗi, …

BM. Cấp thoát nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

43

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE


44


4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP

4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP

4.1. View Range

4.1. View Range

- Xuất hiện trong Mặt bằng (Floor Plan) hoặc Mặt trần (Ceeling Plan)
- Kiểm sốt vị trí mơ hình được cắt và độ sâu vùng hiển thị

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

45

4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP

BM. Cấp thoát nước – Khoa Môi trường - HCMUNRE

46

4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP

4.2. Crop Region

4.3. Annotation Crop


- Điều chỉnh vùng View được hiển thị

- Giới hạn vùng hiển trị của Annotation (text, dimentions, tags, …) trong một View
(phần khung nét đứt)

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

47

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

48


4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP

4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP

4.4. Far Clip

4.5. Parameter

- Xuất hiện trong 3D View, Selection hoặc Elevation, dùng để điều chỉnh khoảng cách

- Là các thông tin chứa trong từng đối

giữa các vị trí mặt cắt băt đầu và kết thúc của View

tượng của Project
- Có thể là thơng tin dưới dạng chữ,

kích thước hoặc bất kỳ đặc tính nào
cho đối tượng
- Parameter có thể được người dùng
tạo ra cho từng đối tượng
Ví dụ Parameter của Tường

49

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP

4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP

4.6. Shared Parameter

4.7. Lineworks

- Được lưu trữ dưới dạng một file

- Công cụ này dùng để thay

bên ngồi có thể chia sẻ giữa

đổi hiển thị của nét trong

các Project và Family

một View


- Được them vào Project và
Family

trong

50

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

Tab

Manage/Project Parameter

- Chọn kiểu nét và click vào
line muốn thay đổi

Ví dụ Shared Parameter của Tường

Ví dụ Shared Parameter của Tường

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

51

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

52


4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP


4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP

4.8. Model In-Place

4.9. Region

Là công cụ tạo các hình khối tùy ý

Tương tự Hatch trong AutoCAD

ngay trong Project. Gồm các công
cụ:
- Extrusion
- Blend
- Revolve
- Sweep
- Sweep Blend
- Void Forms

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

53

4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP

BM. Cấp thoát nước – Khoa Môi trường - HCMUNRE

54


4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP

4.10. Model Lines / Detail Lines

4.11. Group

- Model Lines (LI): hiển trị trong

- Tương tự như Blocks trong AutoCAD

tất cả các View, thường sử dụng

- Sử dụng với các đối tượng lặp lại nhiều lần trong dự án

để biểu diễn đối tượng 3D
- Thay đổi một nhóm sẽ làm thay đổi tất cả các bản sao còn lại

- Detail Lines (DL): chỉ hiển thị
trong 1 View duy nhất, hầu hết
sử dụng cho chi tiết và các ghi
chú tạm thời

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

55

BM. Cấp thốt nước – Khoa Môi trường - HCMUNRE

56



4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP

4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP

4.12. Thin Lines

4.13. Pin (PN)

- Trong Revit, những gì thấy trên màn hình sẽ chính là những đối tượng được in ra

- Ghim đối tượng, làm cho không thể chỉnh sửa hoặc dịch chuyển đối tượng

- Thực tế độ dày nét quá to đôi khi che lấp các nét bên canh  khó khăn trong chỉnh sửa
- Sử dụng Thin Lines (TL) để tất cả các nét đều về chế độ dày 1 pixel
- Chỉ có tác dụng trong màn hình lúc làm việc, khi in sẽ trở về đúng độ dày đã cài đặt

BM. Cấp thoát nước – Khoa Môi trường - HCMUNRE

57

4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

58

4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP

4.14. Filter


4.14. Filter

- Để lọc đối tượng bằng các quy tắc dựa trên parameter của đối tượng

- Ví dụ tạo filter để tất cả những tường lớn hơn 300 mm hiển thị màu đỏ ở mặt bằng

- Có thể hiệu chỉnh hiển thị đối tượng được trong trong VG/VV

BM. Cấp thoát nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

59

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

60


4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP

4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP

4.15. Hide

4.16. Wireframe / Hidden Lines

- Ẩn đối tượng đã chọn trong một View nhưng vẫn còn tồn tại ở những View khác

- Wireframe là chế độ hiển thị khiến ẩn tất cả các bề mặt
- Hidden Lines là chế độ hiển thị đen trắng và bề mặt, sử dụng thường xuyên trong

Revit
- Shaded là chế độ hiển thị màu đơn giản

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

61

4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

62

4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP

4.17. View Template

4.18. Drafting Views

- Dùng để lưu các thiết lập View và áp dụng cho các View khác

- Sử dụng để tự do tạo các đối tượng 2D mà khơng ảnh hưởng đến Model chính (Giống
vẽ trong AutoCAD)

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

63

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE


64


4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP

4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP

4.19. Detail Level

4.20. Visibility Graphics (VG/VV)

Chọn mức độ chi tiết giữa

Điều khiển chế độ hiển thị (ẩn, hiện, kiểu nét, pattern, …) của tất cả đối tượng trong View
hiện tại

- Coarse: thể hiện đơn giản nhất
- Medium: thể hiện trung bình
- Fine: thể hiện chi tiết nhất

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

65

4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

66


4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG GẶP

4.21. Worksets

4.22. Central & Local

Là các phân mục khác nhau được người dùng tạo ra, gần tương tự với Layers trong

o File Central được đặt trên Server hoặc Cloud

AutoCAD nhưng sử dụng chủ yếu với mục đích trình bày hơn là ẩn hiện

o File Local là bản sao của File Central được đặt trên máy tính cá nhân mỗi người
o Người dùng Synchronize những thay đổi từ File Local lên File Central

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

67

BM. Cấp thốt nước – Khoa Mơi trường - HCMUNRE

68


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×