Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Giáo án lớp 3.4 tuần 3 năm 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.53 MB, 72 trang )

Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2022
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: EM ĐÃ LỚN
Bài: ÔN CHỮ VIẾT HOA: B, C (T3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kỹ năng:
- Nâng cao kĩ năng viết các chữ hoa B, C, cỡ nhỏ và chữ thường cỡ nhỏ thông
qua BT ứng dụng:
- Viết tên riêng: Cao Bằng. Viết câu ứng dụng: Trẻ em như búp trên cành/Biết
ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
- Hiểu câu thơ Bác Hồ nói về thiểu nhi, tình thương yêu của Bác dành cho thiếu
nhi.
2. Năng lực:
- Quan sát mẫu, hoàn thành nội dung bài viết đúng yêu cầu.
3. Phẩm chất.
- Chăm chỉ luyện viết, rèn tính cẩn thận, óc thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


1. Khởi động:
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức kiểm tra kiến thức cũ.

- HS lắng nghe..



+ GV gọi 1 HS nhắc lại tên riêng và câu ứng dụng - 1 HS nhắc lại: Âu Lạc
đã luyện tập ở bài trước.

Ai ơi, chẳng chóng thì chầy
Có cơng mài sắt, có ngày nên kim

+ GV mời 2 HS viết bảng lớp: Âu Lạc; Ai

- 2 HS viết bảng lớp.

+ GV yêu cầu cả lớp viết bảng con.

- Cả lớp viết bảng con.

+ GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa.
- GV dùng video giới thiệu lại cách viết chữ hoa - HS quan sát lần 1 qua video.
B , C.


- GV mời HS nhận xét sự khác nhau giữa các chữ
B, C.

- HS quan sát, nhận xét so sánh.


- GV viết mẫu lên bảng.
- GV cho HS viết bảng con.

- HS quan sát lần 2.
- HS viết vào bảng con chữ hoa

- Nhận xét, sửa sai.

B, C.

b) Luyện viết câu ứng dụng.
* Viết tên riêng: Cao Bằng
- GV giới thiệu: Cao Bằng là một tỉnh miền núi
phía Bắc, giáp Trung Quốc. Cao Bằng có nhiều - HS lắng nghe.
cảnh đẹp, có khu di tích Pác Pó- là nơi Bác Hồ đã
ở khi trở về nước lãnh đạo cách mạng.
- GV mời HS luyện viết tên riêng vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai.
* Viết câu ứng dụng: Trẻ em như búp trên
cành/Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
- GV mời HS nêu ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
- GV nhận xét bổ sung: Bác Hồ nói về thiếu nhi,

- HS viết tên riêng trên bảng con:
Cao Bằng.

thể hiện tình thương yêu của Bác dành cho thiếu - HS trả lời theo hiểu biết.
nhi.
- GV mời HS luyện viết câu ứng dụng vào bảng
con.



- HS viết câu ứng dụng vào bảng
- GV nhận xét, sửa sai

con:
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là
ngoan
- HS lắng nghe.

3. Luyện tập.
- Cách tiến hành:
- GV mời HS mở vở luyện viết 3 để viết các nội - HS mở vở luyện viết 3 để thực
dung:

hành.

+ Luyện viết chữ B, C
+ Luyện viết tên riêng: Cao Bằng
+ Luyện viết câu ứng dụng:
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
- GV theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành nhiệm vụ.

- HS luyện viết theo hướng dẫn
của GV.

- Chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương.


- Nộp bài
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.

4. Vận dụng.


- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và - HS tham gia để vận dụng kiến
vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh.

thức đã học vào thực tiễn.

+ Cho HS quan sát một số bài viết đẹp từ những - HS quan sát các bài viết mẫu.
học sinh khác.
+ GV nêu câu hỏi trao đổi để nhận xét bài viết và + HS trao đổi, nhận xét cùng GV.
học tập cách viết.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

TOÁN
Bài 07: BẢNG NHÂN 4( Tiết 2)- trang 19

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:

- Vận dụng được vào tính nhẩm, giải bài tập, bài toán thực tế liên quan đến
bảng nhân 4.


2. Năng lực: Chủ động, tích cực trong các hoạt động, giao tiếp và hợp tác với
bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất:
- Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được
giao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: ( 5 phút)
– Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh , ai - HS tham gia trò chơi
đúng”để khởi động bài học.

+ Trả lời: 4 x 5 = 20

+ Câu 1: 4 x 5 = ?

+ Trả lời: 4 x 9 = 36

+ Câu 2: 4 x 9 = ?

- GV Nhận xét, tuyên dương.

- HS lắng nghe.

- GV dẫn dắt vào bài mới: Bảng nhân 4

- HS lắng nghe.

( tiết 2)
2. Luyện tập ( 23 phút)


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

– Cách tiến hành:
Bài 2. (Làm việc cá nhân) Chọn kết
quả đúng với mỗi phép tính?
- GV mời 1 HS nêu YC của bài

- 1 HS nêu: Chọn kết quả đúng với mỗi

- Yêu cầu học sinh thực hiện các phép phép tính
nhân, chọn kết quả tương ứng và chỉ ra - HS làm vào vở. Hs nối phép tính với
sự kết nối giữa phép tính với kết
kết quả đúng của phép tính đó

- Chiếu vở của HS và mời lớp nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương.


Bài 3: (Làm việc nhóm đơi) Nêu phép

-HS quan sát và nhận xét
-HS nghe

nhân thích hợp với mỗi tranh vẽ
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS quan sát tranh, suy nghĩ
viết phép nhân thích hợp

-1HS nêu: Nêu phép nhân thích hợp với
mỗi tranh vẽ
- HS thảo luận nhóm đơi, nói cho bạn
nghe tình huống và phép nhân phù hợp
với từng bức tranh
a,


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Mỗi hộp có 4 cái bánh, có 6 hộp như
vậy. 4 được lấy 6 lần. Ta có phép nhân
4 x 6= 24
Vậy có tất cả 24 cái bánh
b,

Mỗi rổ có 4 củ cải, có 4 rổ như vậy.

4 được lấy 4 lần.
Ta có phép nhân 4x4=16
Vậy có tất cả 16 củ cải
-HS chia sẻ kết quả, lớp lắng nghe, nhận
xét
Lắng nghe

- 1HS nêu: Hãy đếm thêm 4
- Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn - HS thảo luận nhóm đơi và tìm các số


Hoạt động của giáo viên
nhau.

Hoạt động của học sinh
còn thiếu

- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 4a: Hãy đếm thêm 4 (Làm việc
nhóm đơi)
- Gọi 1 HS nêu u cầu của bài

- 2 nhóm nêu kết quả

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi và tìm

12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40

các số cịn thiếu ở dấu ?


-1HS giải thích:
Vì ở dãy câu a là dãy số tăng dần 4 đơn

- Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn
nhau.

vị
-HS nghe

- GV gọi HS giải thích cách tìm các số
cịn thiếu

-GV nhận xét
Bài 4b: Xếp các chấm trịn thích hợp -1HS đọc yêu cầu bài toán: xếp các chấm
với mỗi phép nhân 4 x 3; 4 x 7
trịn thích hợp với phép nhân 4 x 3; 4 x 7
( Thảo luận nhóm 4)

- Lớp chia nhóm và thảo luận:

- GV mời HS đọc yêu cầu bài tập.

+ Hs xếp các chấm trịn thành 3 hàng,
mỗi hàng có 4 chấm trịn rồi nói

- Chia lớp thành các nhóm 4, thảo luận
và trả lời theo đề bài.

4 x 3 = 12



Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

+ Hoặc hs xếp các chấm trịn thành 3 cột,
mỗi cột có 4 chấm trịn rồi nói 4 x 3 = 12

-HS nêu phép nhân rồi đố bạn xếp các
chấm trịn thích hợp

- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV mời các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương.

4. Vận dụng. ( 7 phút)


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

– Cách tiến hành:
Bài 5a
- GV mời HS đọc bài toán

-1HS đọc bài tốn


-GV hỏi:

-HS trả lời:
+ Bài tốn cho biết gì?

+ Mỗi bàn có 4 chỗ ngồi

+ Bài tốn hỏi gì?

+ 9 bàn như thế có bao nhiêu chỗ ngồi?
- HS làm vào vở.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở

Bài giải
9 bàn như thế có số chỗ ngồi là:
4 x 9 = 36 (chỗ ngồi)

- GV chiếu bài làm của HS, HS nhận xét

Đáp số: 36 chỗ ngồi

lẫn nhau.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 5b. Kể một tình huống có sử dụng
phép nhân 4 x 5 trong thực tế
(Làm việc chung cả lớp)
-GV mời HS đọc đề bài
-Gv yêu cầu HS suy nghĩ tìm tình huống


- HS quan sát và nhận xét bài bạn
-HS nghe


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

sau đó chia sẻ kết quả trước lớp
-1HS đọc bài toán: Kể một tình huống có
sử dụng phép nhân 4 x 5 trong thực tế
-Hs chia sẻ 1 tình huống trong thực tế có
sử dụng phép nhân 4 x 5, ví dụ:
+ Mỗi bình có 4 con cá, có 5 bình nên ta
- Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn
nhau.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.

có phép tính 4 x 5 = 20
+ Mỗi chậu có 4 bơng hoa, có 5 chậu hoa
nên ta có phép tính 4 x 5 = 20
+ Mỗi nhóm có 4 học sinh, có 5 nhóm
nên ta có phép tính 4 x 5 = 20
-Hs chia sẻ
- HS lắng nghe

5. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
..................................................................................................................................


TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CHỦ ĐỀ 1: GIA ĐÌNH
Bài 03: PHÒNG TRÁNH HỎA HOẠN KHI Ở NHÀ (T2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Đưa ra được cách ứng xử phù hợp trong tình huống có cháy xảy ra
- Thực hành ứng xử trong tình huống giả định khi có cháy xảy ra
2. Năng lực:
- Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hồn thành tốt nội dung
tiết học.
- Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trị chơi, vận
dụng.
- Có biểu hiện tích cực, sơi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả
năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Có tinh thần chăm chỉ học tập, ln tự giác tìm hiểu bài.
- Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi
tham gia hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:
- Cách tiến hành:
- GV mời HS chia sẻ thơng tin em đã tìm hiểu để - HS chia sẻ
phòng cháy nhà
+ GV nhận xét, tuyên dương

- Lắng nghe nhận xét, rút kinh

- GV dẫn dắt vào bài mới

nghiệm.

2. Khám phá:
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1. Tìm hiểu những việc cần phải
làm, khơng được làm khi có cháy (làm việc
nhóm 4)
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV mời học sinh thảo luận nhóm 4, cùng quan
sát các hình 1 và 2 ( SGK-trang15, 16): Nêu
những việc cần phải làm và những việc không
được làm khi có cháy
- Mời các nhóm trình bày.

- Một số học sinh trình bày.
- Lớp thảo luận nhóm 4, đưa ra
kết quả trình bày:

Tình huống 1
Những việc

Những việc

phải làm

khơng được
làm

Kêu cứu, có

Trốn

trong


cháy.

nhà tắm.

Gọi 114.
Dùng khăn
ướt bịt mồm
và mũi.
Phải thoát
khỏi đám
cháy càng
sớm càng tốt.


Tình huống 2
Những việc

Những việc

phải làm

khơng được
làm

Kêu cứu, có

Vào lấy cặp

cháy

sách và đồ
chơi

- GV mời các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương

Chạy ra khỏi

- GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn bè và những

nhà ngay

người xung quanh về những việc phải làm khi có


Gọi 114

cháy

- HS nhận xét ý kiến của bạn.


- HS lắng nghe và thực hiện
theo yêu cầu
3. Luyện tập.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 2. Em và người thân sẽ làm gì nếu
gặp các tình huống dưới đây.
(làm việc nhóm 6)
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- 1 HS nêu yêu cầu đề bài.

- GV mời học sinh thảo luận nhóm 6, cùng trao - HS thảo luận nhóm 6, cùng
đổi, em và người thân sẽ làm gì nếu gặp các tình trao đổi, nói về cách ứng xử như
huống dưới đây

thế nào nếu em và người thân
gặp các tình huống
- Tình huống 1: Em sẽ dừng
việc học để xem nhà hàng xóm
có vấn đề gì. Khi biết nhà hàng
xóm bị cháy, ngay lập tức
thơng báo và tìm sự giúp đỡ từ
114, người lớn, những người

xung quanh. Giúp đỡ mọi
người dập lửa và cứu người bị
thương ra ngồi (nếu có).
- Tình huống 2: Em và người
thân sẽ dừng việc xem phim và
ra ngoài xem mùi khét bắt


nguồn từ đâu. Nếu phát hiện
nhà hàng xóm bị cháy, ngay
lập tức thơng báo và tìm sự
giúp đỡ từ 114, người lớn,
những người xung quanh. Giúp
đỡ mọi người dập lửa, cứu
- Mời các nhóm trình bày.

người bị thương (nếu có).

- GV nhận xét, tun dương (bổ sung).

- Các nhóm trình bày.

- GV mời HS đọc thông điện chú ong đưa ra.

- 3-5 HS đọc thơng điệp:
Để phịng tránh hỏa hoạn khi
ở nhà, chúng ta cần phải chú ý
sắp xếp, sử dụng cẩn thận và an
toàn các chất, đồ dùng, vật
dụng có thể gây cháy nổ.

Khi có cháy xảy ra, chúng ta
cần bình tĩnh, nhanh chóng
thốt ra khỏi đám cháy và gọi
sự trợ giúp

4. Vận dụng.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng”:

- HS lắng nghe luật chơi.

+ Hãy kể những việc cần phải làm khi có cháy ?

- Học sinh tham gia chơi:

+ Hãy nêu những việc khơng được làm khi có

+ Những việc cần làm: kêu cứu,
gọi điện thoại số 114, tìm lối


Cháy

thốt hiểm...
+ Những việc khơng được làm:
trốn trong nhà khi có cháy, tìm
đồ đạc khi có cháy...
-Lắng nghe

- GV đánh giá, nhận xét trò chơi.

- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỌC MẾN YÊU
Sinh hoạt theo chủ đề: LỚP HỌC THÂN THIỆN CỦA CHÚNG EM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
Sau khi tham gia các hoạt động, HS có khả năng:
- Thiết kế biểu tượng trang trí lớp học.
- Có ý thức tự giác, tích cực tham gia xây dựng lớp học thân thiện.
- Thể hiện tình cảm yêu quý trường lớp; thân thiện với thầy cơ, bạn bè.
2. Năng lực:
- Có ý thức tự giác, tích cực tham gia xây dựng lớp học thân thiện.
- Tự thiết kế biểu tượng trang trí lớp học thân thiện.
- Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về cách trang trí lớp học thân thiện.
3. Phẩm chất:
- Tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ trang trí lớp hox5 thân thiện mà
bạn đưa ra.
- Chịu khó tìm hiểu cách trang trí lớp để giới thiệu với các bạn những ý tưởng
trang trí lớp phù hợp, sáng tạo.
- Làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:
- Cách tiến hành:
- GV mở bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết” để khởi - HS lắng nghe.
động bài học.
+ GV cùng chia sẻ với HS về nội dung bài hát.

- HS chia sẻ về nội dung bài hát.

- GV đặt câu hỏi: Qua bài hát em thích một lớp - HS chia sẻ về lớp học em yêu
học như thế nào?
thích dựa theo gợi ý sau:
=> GV dẫn dắt vào nội dung chủ đề: Một lớp học + Không gian lớp học
vui vẻ thân thiện là một lớp học mang lại cho
+ Sự thân thiện giữa các thành
chúng ta cảm giác thoải mái và có được sự tơn
viên trong lớp
trọng từ mọi người? Vậy làm thế nào để có thể
+ Sự tâm lý của thầy cô giáo
xây dựng được một lớp học thân thiện?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá:

- Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Nhận xét và chia sẻ (làm việc
nhóm 4)
- GV mời HS đọc yêu cầu.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS. - HS làm việc nhóm 4 quan sát



×