Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Một số giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của công ty tnhh thương mại quốc tế hữu tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.96 KB, 72 trang )

Lời nói đầu

Mỗi doanh nghiệp đều tồn tại và hoạt động trong một
môi trờng kinh doanh nhất định. Để đạt đợc mục tiêu lợi
nhuận của mình buộc các Doanh nghiệp phải tìm cách
thích ứng với môi trờng kinh doanh đó. Đặc biệt ngày nay,
khi nền kinh tế ngày càng phát triển lên một trình độ cao
hơn với sự cạnh tranh khốc liệt của nó, đòi hỏi mỗi doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc thì không những phải
biết thích ứng với môi trờng mà còn phải tạo đợc cho mình
những nét đặc thù riêng để có thể phân biệt mình với các
doanh nghiệp khác. Những nét riêng, nét đặc thù đó thờng
đợc thể hiện dới hình thức văn hoá doanh nghiệp. Văn hoá
doanh nghiệp có ảnh hởng lớn tới sự thành công và hiệu quả
trong hoạt động sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp. Nã
t¹o ra uy tÝn, danh tiếng và sức sống cho doanh nghiệp, tạo
ra định hớng chiến lợc cho bản thân doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp đều có văn hoá, bản sắc riêng của
mình. chỉ có điều văn hoá đó, bản sắc đó mạnh hay yếu,
đợc coi trọng hay không và có tác động tích cực hay tiêu cực
tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Đề tài: Một số giải pháp phát triển văn hóa doanh
nghiệp trong hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH
Thơng mại quốc tế Hữu Tài sẽ phần nào giúp chúng ta
thấy đợc tầm quan trọng của vấn đề Văn hoá trong doanh
nghiệp hiện nay. Từ đó, có thể đa ra những giải pháp nhằm

-1-


nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp thông


qua văn hóa doanh nghiệp , góp phần làm cho nền kinh tế nớc ta phát triển ngày càng mạnh hơn.
Để nghiên cứu về một đề tài rộng lớn nh đề tài văn hoá,
thì việc chỉ gói gọn nội dung đề tài trong phạm vi một
doanh nghiệp cụ thể là cha đầy đủ và trọn vẹn. Chính vì
vậy , trong nội dung đề tài , để có cái nhìn khách quan,
chính xác khi đánh giá về tình hình hoạt động của doanh
nghiệp ta có sự xem xét, đánh giá chung về văn hóa kinh
doanh của các doanh nghiệp nớc ta nói chung.
Nội dung đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận
gồm 3 chơng:
Chơng I: Một số vấn đề chung về văn hóa và văn hóa
doanh nghiệp .
Chơng II: Thực trạng tổ chức quản lý và xây dựng văn
hoá doanh nghiệp tại công ty TNHH Thơng mại quốc tế
Hữu Tài
Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả văn hóa
doanh nghiệp tại Công ty TNHH Thơng mại quốc tế Hữu
Tài.
Do thời gian thực tế cha nhiều, trình độ và sự hiểu
biết còn hạn chế
nên em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong đợc sự
giúp đỡ, hớng dẫn của các thầy cô trong Khoa kinh tế và đặc

-2-


biệt là thầy giáo PGS. TS. Đinh Đăng Quang để bản chuyên
đề tốt nghiệp của em đợc hoàn thiện hơn.

Phần mở đầu

1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài
Các doanh nghiƯp (DN) sư dơng - thu hót c¸c ngn lực
từ bên ngoài (với t cách là yếu tố đầu vào), đa các yếu tố đó
vào quá trình sản xuất biến đổi - chế biến. Sau đó, đa ra
môi trờng các sản phẩm hay dịch vụ cần thiết - các yếu tố
đầu ra.
Quá trình đó mô tả khái lợc nh sau:
Thị trờng
đầu
vào của

Quá trình sản
xuất
kinh doanh, dịch
vụ

-3-

Thị trờng
đầu ra
của DN


Quá trình hoạt động kinh doanh của mỗi DN đều gắn
liền với các yếu tố tác động nhất định. Do có tác động đến
quá trình hoạt động của DN nên việc nghiên cứu môi trờng
văn hoá trong DN là rất cần thiết với bất kỳ một DN nào. Môi
trờng văn hoá luôn thay đổi nên cần có biện pháp thích hợp
để quản lý doanh nghiệp thích nghi đợc với sự thay đổi
đó,làm cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả cao. Văn

hóa doanh nghiệp (VHDN) là cách thức để xây dựng môi trờng tinh thần cho DN phát triển. Nội dung VHDN bao gồm các
nguyên tắc đạo đức áp dụng cho mỗi thành viên nh: cách c
xử với cấp trên, với đồng nghiệp, với khách hàng; tính trung
thực, đức hi sinh vì mục tiêu chung, ... đến việc tổ chức
các nghi lễ nhằm tạo ra một nét văn hoá (VH) riêng của từng
DN.
-

Nhìn nhận một cách tổng thể về yếu tố VH, là cơ sở để DN phân tích đồng bộ các tác nhân

ảnh hởng đến quá trình kinh doanh, từ đó có thể khai thác các lợi thế và ngăn ngừa các rủi ro có thể xảy
ra.

-

Mỗi DN, xét cho cùng, thờng chỉ hoạt động kinh doanh trên một thị trờng nhất định. Việc nghiên

cứu là căn cứ quan trọng để DN xác định cho mình thị trờng thích hợp, từ đó có những điều chỉnh về
chiến lợc kinh doanh cho phù hợp, đặc biệt là các chiến lợc và chính sách dài hạn, đem lại hiệu quả cao
nhất.

-

Trong tiến trình hội nhập hiện nay, khi mà nền kinh tế toàn cầu đang phát triển với tốc độ

"chóng mặt", việc tạo ra bản sắc riêng biệt cho mỗi cá nhân đÃ, đang và sẽ trở thành một vấn đề quan
trọng trong sách lợc phát triển kinh doanh của mỗi DN.

-4-



-

Nền kinh tế đất nớc ta chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà n-

ớc đà tạo cho các DN Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển đầu t, đồng thời cũng đặt ra cho các DN không
ít những thử thách, khó khăn mới trong việc hội nhập và phát triển. Vì vậy, việc tạo ra cho mình một bản
sắc riêng biệt nổi bật là điều rất cần thiết cho sự phát triển bền vững của đẩI NGHèO.

2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Theo Mác: Con ngời là một thực thể thống nhất giữa cái
sinh vật và cái xà hội. Trong tính hiện thực của nó, bản chất
con ngời là tổng hoà những quan hệ xà hội. Bản chất của
quản trị là quản trị con ngêi. Thùc tÕ, con ngêi lu«n sèng
trong mét m«i trêng VH đặc thù, tính đặc thù của mỗi nhóm
ngời vận động theo hai khuynh hớng: một khuynh hớng là giữ
lại các tinh hoa văn hoá của dân tộc, một khuynh hớng khác là
hoà nhập với các nền văn hoá khác. Hoạt động kinh tế, với t
cách là một trọng những thành phần quan trọng của xà hội
cũng trải qua hai khuynh hớng đó. Quản trị kinh doanh là
một phơng thức điều hành mọi hoạt động của nền kinh tế,
để làm cho những hoạt động đó hoàn thành với hiệu suất
cao và sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội
nhằm đạt đợc mục tiêu của DN trên cơ sở tuân thủ pháp luật,
nhà quản trị là ngời phải biết nắm vững cả hai khuynh hớng
đó để có giải pháp thâm nhập vào từng loại thị trờng có
nền văn hoá khác nhau.
VHDN có mối liên hệ khăng khít, gắn bó đối với quản
trị kinh doanh, nó tác động trực tiếp đến những nhà quản

trị, nó giới hạn sự lựa chọn cho những khả năng hành động
của nhà quản trị. Để kinh doanh có hiệu quả thì doanh
-5-


nghiệp (mà trực tiếp là những nhà quản trị) cần thiết phải
nắm đợc các nguyên nhân ảnh hởng, mức độ và xu hớng ảnh
hởng của từng nguyên nhân đến kết quả công việc của
mình. Để phát huy vai trò của VHDN, phải biết kết hợp mọi
yếu tố, mọi hoạt động với nhau một cách hài hoà, hợp lý. Nhà
quản trị DN phải biết khéo léo kết hợp hai mặt của DN: một
mặt, nó là một tổ chức tạo ra lợi nhuận, mặt khác nó là một
cộng đồng đảm bảo đời sống cho mọi thành viên, tạo ra
những cơ hội cần thiết để mỗi ngời nếu tích cực làm việc
đều có cơ hội thăng tiến và thành đạt.
Trên cơ sở đánh giá sự cần thiết của việc nghiên cứu
đề tài. Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu VHDN trong
mối liên hệ tác động qua lại với văn hoá dân tộc, mối quan hệ
giữa văn hoá với kinh tế, chính trị, ...;

nghiên cứu sự tác

động của các quy luật tâm lý, các qui tắc ứng xử trong và
ngoài DN ; phần hồn, phần tinh thần của DN, nhằm tối u
hoá hiệu quả mục tiêu của DN trong mối quan hệ với thị trờng; trên cơ sở đánh giá thực trạng vấn đề văn hoá của DN
từ đó nêu ra những giải pháp thích hợp.

2.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu một cách đồng bộ môi trờng văn hoá là điều
kiện cần thiết để có thể nắm bắt, hiểu rõ về văn hoá nãi

chung cịng nh VHDN nãi riªng, tuy nhiªn bëi tÝnh đồ sộ của
nó, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu từng nhóm nhân tố văn
hoá cơ bản trong DN.

-6-


-

Về nội dung, đề tài nghiên cứu trong phạm vi một DN

cụ thể.
+

Tìm hiểu các yếu tố văn hoá ảnh hởng đến hoạt

động kinh doanh của DN nói chung.
+ Đánh giá sự ảnh hởng của yếu tố văn hoá đến hoạt
động kinh doanh của DN tham gia thực tập.
+

Những thành quả về văn hoá mà DN đà đạt đợc

trong thời gian vừa qua.
+

Xây dựng các giải pháp vận dụng yếu tố văn hoá

trong DN nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các DN
trong giai đoạn tới.

-

Về thời gian,
Thời gian nghiên cứu:
Từ 19/1/2003 đến 29/4/2003

3. Mục đích nghiên cứu.

Nếu nh truớc đây, trong các Công ty, DN, Tập đoàn, các
Tổ chức thờng chỉ quan tâm đến những quy tắc, những
thể chế pháp lý và những thủ tục có tính công nghiệp thì
giờ đây, họ đà chú ý đến những tác động tích cực của yếu
tố văn hoá đối với hoạt ®éng cđa DN. Nã ®· thu hót ®ỵc sù

-7-


quan tâm cùng sự hởng ứng từ phía các DN. Do vậy, mục
đích nghiên cứu đợc đặt ra là:
- Nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về văn hoá doanh
nghiệp của Công ty TNHH Thơng mại quốc tề Hữu Tài trên cơ
sở những kiến thức đợc học trong và ngoài trờng.
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về văn hoá và VHDN.
- Mặt khác, nhằm đáp ứng cho nhu cầu hiĨu biÕt, sù
nhËn thøc vỊ tÇm quan träng cđa VHDN đối với những nhà
quản trị, những nhà kinh tế,...
- Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hởng của yếu tố văn hoá
trong kinh doanh, kiến nghị một số biện pháp vận dụng yếu
tố văn hoá vào hoạt động của DN để nâng cao chất lợng kinh
doanh của DN.

4. Phơng pháp nghiên cứu
Các nhân tố của văn hoá là rất đa dạng, phong phú. Do
đó, việc nghiên cứu nó đòi hỏi phải sử dụng nhiều cách tiếp
cận, nhiều phơng pháp. Trong phạm vi của đề tài, tôi áp
dụng nhiều phơng pháp kết hợp. Cụ thể, các phơng pháp
nghiên cứu đợc sử dụng là:
4.1. Phơng pháp duy vật biện chứng
Là phơng pháp cơ bản nền tảng, xuyên suốt quá trình
nghiên cứu các nội dung của đề tài. Sử dụng phơng pháp
nhằm nghiên cứu xem xét sự vật, hiện tợng trong mối quan
hệ tác động lẫn nhau phát triển không ngừng, dựa trên
những gì đà xảy ra mà phát hiện kiểm chứng các quy luËt
-8-


tính chất của sự vật, hiện tợng. Từ đó có thể phát hiện, bổ
sung, tái hiện quy luật và tìm cách giải quyết vấn đề.
4.2. Phơng pháp thống kê
Là phơng pháp nghiên cứu mặt lợng (của các hiện tợng
trong tất cả các lĩnh vực hoạt động sản xuất của xà héi) trong
mèi quan hƯ chỈt chÏ víi mỈt chÊt cđa số lớn các hiện tợng
kinh tế - xà hội xảy ra trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, trong
điều kiện địa điểm và thời gian cụ thể.
Đây là phơng pháp phổ biến nhằm nghiên cứu các hiện
tợng kinh tế - xà hội. Thực chất của phơng pháp này là tổ
chức thu thập tài liệu trên cơ sở quan sát số lớn đảm bảo các
yêu cầu: chính xác, đầy đủ và kịp thời, tổng hợp và hệ
thống hoá tài liệu bằng phân tổ thống kê; phân tích tài liệu
thu thập và chỉnh lý đợc dựa trên cơ sở đánh giá mức độ
của hiện tợng, tình hình biến động của hiện tợng cũng nh

mối quan hệ ảnh hởng lẫn nhau giữa các hiện tợng. Trên cơ
sở đó rút ra bản chất và tính quy luật của hiện tợng.
- Thống kê mô tả: Là phơng pháp cổ điển, đợc dùng
nhiều trong phân tích kinh tế. Dựa trên các số liệu thống kê
mô tả sự biến động cũng nh xu hớng phát triển của một hiện
tợng kinh tế xà hội nhằm rút ra những kết luận cần thiết phục
vụ cho công tác nghiên cứu và ứng dụng vào sản xuất kinh
doanh.
- Phơng pháp so sánh: Những vấn đề kinh tế chủ yếu
thông qua so sánh các chỉ tiêu cần chú ý đến những điều
kiện cụ thể, các giai đoạn phát triển nhất định và các yÕu
-9-


tố văn hoá khác nhau để lựa chọn quyết định sản xuất kinh
doanh phù hợp với vùng hoặc đơn vị sản xuất cụ thể.
4.3. Phơng pháp hệ thống và toàn diện
Là phơng pháp chủ yếu để tạo ra tính thống nhất
giữa các nội dung, các vấn đề cần giải quyết trong phạm vi
nghiên cứu của đề tài.
4.4. Phơng pháp phân tích - tổng hợp
Phơng pháp này nhằm phân tích và tổng hợp các tri thức đà thu nhận đợc thành một hệ thống kiến
thức để nắm bắt đợc các nội dung cơ bản và hiểu sâu sắc, tờng tận những dấu hiệu đặc thù, cấu trúc
bên trong của vấn đề nghiên cứu, ...

Chơng I:

Thực trạng tổ chức quản lý và xây dựng văn hoá doanh
nghiệp tại công ty tnhh thơng mại quốc tế hữu tài


1.1. Khái quát về văn hoá
1.1.1. Văn hoá là gì ?

- 10 -


Văn hoá là lĩnh vực vô cùng phong phú, phức tạp, khó mà
định ra một công thức, khuôn mẫu chung và chính xác cho
Văn hoá. Cho đến nay, ngời ta đà thống kê là có hơn 400
định nghĩa khác nhau về văn hóa. Trong từ văn hoá thì
văn có nghĩa là vẻ đẹp, văn hoá có nghĩa là trở thành
đẹp, thành có giá trị. Nói tới văn hoá là nói tới con ngời, là nói
tới việc phát huy những năng lực bản chất của con ngời nhằm
hoàn thiện con ngời, hoàn thiện xà hội. Do đó, khái niệm văn
hoá chứa đựng tính chất nhân văn.
Văn hoá hiểu theo nghĩa rộng bao gồm toàn bộ các giá
trị do con ngời sáng tạo ra và phơng thức con ngời sử dụng
các giá trị đó trong các hoạt động của mình. Đó là toàn bộ
sự hiểu biết của con ngời về tự nhiên, xà hội và bản thân con
ngời; là toàn bộ những phơng pháp, phơng thức hoạt động
của con ngời trong quá trình cải tạo tự nhiên, xà hội, bản
thân; là cách ứng xử của con ngời đối với tự nhiên xung
quanh, đối với xà hội và đối với ngời khác; là những phong tục
tập quán, những truyền thống, những quan điểm và chuẩn
mực về đạo đức, những thị hiếu về thẩm mỹ, những sinh
hoạt tôn giáo, những quan điểm triết học, những hoạt động
văn học, nghệ thuật, giáo dục, ... Theo ý nghĩa hẹp, văn hoá
thờng đợc dùng với ý nghĩa là các hoạt động trong lĩnh vực
văn học, nghệ thuật, giáo dục.
Định nghĩa văn hoá của Federico Mayor (Tổng giám

đốc UNESCO): "Văn hoá bao gồm tất cả những gì làm cho
dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh
vi nhất, hiện đại nhất cho đến tín ngỡng, phong tục , tập
quán, lao động."
- 11 -


Nh vậy, dù có định nghĩa nh thế nào thì văn hoá cũng
không phải là một lĩnh vực riêng biệt. Văn hoá là tổng thể
nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con ngời
sáng tạo và tích luỹ trong quá trình hoạt động thực tiễn,
trong sự tơng tác với môi trờng và xà hội. Văn hoá là thuéc
tÝnh chØ cã ë con ngêi vµ do con ngêi sinh ra.
1.1.2. Những đặc trng cơ bản của văn hoá
Đặc điểm của văn hoá là không ngừng vận động, phát
triển. Nó có mối quan hệ chặt chẽ vói các hoạt động khác của
đời sống tự nhiên cũng nh xà hội, đồng thời sự phát triển của
văn hoá cũng có tính độc lập tơng đối. Thể hiện ở chỗ:
+ Bản thân văn hoá có một cấu trúc rất phức tạp, bao
gồm:


Văn hoá nhận thức.

Văn hoá tổ chức cộng đồng.
Văn hoá ứng xử với môi trờng tự nhiên.
Văn hoá ứng xử với môi trờng xà hội.
+ Sự phát triển của VH là sự thống nhất giữa tính biến
đổi và tính kế thừa. Nó vừa kế thừa các thành tựu của sự
phát triển VH ở giai đoạn trớc, vừa sáng tạo những đặc trng

VH mới, vừa kế thừa các thành tựu VH của dân tộc khác, của
thời đại.
- Tính hệ thống. Nghiên cứu văn hoá giúp chúng ta trả
lời các câu hỏi: Cái gì? Tại sao? Nh thế nào?.Nhờ đặc trng
- 12 -


này mà VH thực hiện chức năngtổ chức XÃ hội. VH thờng
xuyên làm tăng tính ổn định XÃ hội, cung cấp cho XÃ hội mọi
phơng tiện cần thiết để ứng phó với môi trờng tự nhiên, XÃ
hội của mình.
- Tính giá trị (Chân - Thiện - Mỹ). Văn hoá chứa cái
đẹp, chứa các giá trị. Nó là thớc đo giá trị nhân bản của xÃ
hội và con ngời.
VH thực hiện chức năng điều chỉnh XÃ hội, giúp cho XÃ
hội duy trì đợc trạng thái cân bằng động của mình, không
ngừng tự hoàn thiện và thích ứng với những biến đổi của
môi trờng nhằm tự bảo vệ để tồn tại và phát triển.
- Tính nhân sinh. Văn hoá là sản phẩm do con ngời
sáng tạo ra, nó là một hiện tợng xà hội, là sản phẩm hoạt động
thực tiễn của con ngời. Văn hoá là phần giao giữa tự nhiên và
con ngời. Đặc trng này của văn hoá cho phép phân biệt loài
ngời sáng tạo với loài vật bản năng.
- Tính lịch sử. Văn hoá bao giờ cũng hình thành trong
một quá trình và đợc tích luỹ qua nhiều thế hệ dới dạng
ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, luật pháp, d luận, ...
+ VH thực hiện chức năng giao tiếp, mà biểu hiện cụ
thể của nó chính là ngôn ngữ. Do gắn liền với những hoạt
động của con ngời. VH trở thành một công cụ giao tiếp quan
trọng. Nếu ngôn ngữ là hình thức giao tiếp thì VH là nội

dung của nó.Ngôn ngữ là công cụ đầu tiên, quan trọng nhất
để phân biệt giữa các cộng đồng khác nhau trªn thÕ giíi.

- 13 -


+ VH thực hiện chức năng giáo dục. Đây là chức
năng quan trọng nhất của VH.Truyền thống VH tồn tại đợc là
nhờ giáo dục.VH thực hiện chức năng giáo dục không những
bằng các giá trị truyền thống mà bằng cả những giá trị
đang hình thành. Với chức năng giáo dục, VH tạo nên sự phát
triển liên tục của lịch sử nhân loại và lịch sử mỗi dân tộc, là
chiếc cầu nối hữu nghị gắn bó những dân tộc, những thế
hệ hớng về cái Chân- Thiện-Mỹ.
1.1.3. Bản chất của văn hoá
Về bản chất, VH là hoạt động nhằm sản xuất ra các
giá trị tinh thần, VH là một tổng thể của rất nhiều hoạt
động. Các hoạt động đó đều hớng tới những giá trị cao cả,
tốt đẹp. Mục tiêu cao cả nhất của hoạt động văn hoá là vì
con ngời, vì sự phát triển và hoàn thiện con ngời.
- Bản chất của VH là hệ thống các giá trị xà hội. Bản
chất VH không thể là những giá trị tự nhiên vì với những giá
trị đó con ngời vẫn cha ra khỏi đời sống loài vật. VH có mặt
trong bất cứ hoạt động nào của con ngời, dù đó là hoạt động
trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xà hội hay trong cách c
xử, ... cho đến những suy t thầm kín nhất.
- Vì các xà hội đợc tổ chức theo một hệ thống kinh tếxà hội nhất định, nên hệ thống giá trị mà con ngời sáng tạo
ra không phải là ngẫu nhiên, mà bao giờ cũng đợc sáng tạo ra
trong những hệ thống kinh tế- xà hội nhất định, bao gồm
các giá trị vật chất cũng nh tinh thÇn.


- 14 -


- Các giá trị VH bao gồm các giá trị vật chất và tinh
thần đợc kết tinh trong mọi sản phẩm hoạt động của con ngời.Các sản phẩm tinh thần nh các sản phẩm văn học nghệ
thuật, những phong tục tập quán, những phát minh khoa học,
:các sản phẩm vật chất nh các công trình kiến trúc, đồ
trang sức, vật dụng hàng ngày,. Tuy nhiên, sự phân chia
đó cũng chỉ là tơng đối, cái gọi là VH thực ra chính là vật
thể hoá các giá trị tinh thần.

1.1.4.Tính chất của văn hoá
VH là một mặt của đời sống XÃ hội và sự phát triển của
VH là một quá trình lâu dài. Giữa các yếu tố VH không
ngừng tác động qua lại lẫn nhau, yhâm nhập lẫn nhau,
đồng thời mỗi yếu tố lại có quy luật phát triển riêng.
Chính vì vậy tính chất của VH vô cùng đa dạng và
phong phú.
- Tính kế thừa của văn hoá. Sự sáng tạo những giá trị xÃ
hội mới trong mỗi hình thái kinh tế - xà hội bao giờ cũng dựa
trên những giá trị đợc bảo tồn từ những giai đoạn phát triển
lịch sử trớc đó. Chỉ có dựa trên cơ sở những tiền đề văn
hoá mới. Kế thừa văn hoá đòi hỏi phải gìn giữ và phát triển
những tinh hoa của văn hoá cũ và đặt nó nh bộ phận cấu
thành của văn hoá mới.
- Tính xà hội của văn hoá. Văn hoá đợc tạo nên bởi nhiều
cá nhân liên kết với nhau trong những nhóm xà hội và trong
- 15 -



toàn xà hội. Đồng thời, sự sáng tạo ấy đợc thực hiện trong từng
giai đoạn lịch sử nhất định của xà hội và dựa trên một phơng thức sản xuất nhất định. Sự sáng tạo văn hoá đợc thực
hiện thông qua những cá nhân cấu thành xà hội. Không có
văn hoá tự nhiên và văn hoá cá nhân thuần tuý.
- Tính giai cấp của văn hoá. Trong xà hội phân chia
thành giai cấp, văn hoá bao giờ cũng mang tính giai cấp và
sự kế thừa văn hoá luôn mang theo tính giai cấp. Tính giai
cấp của văn hoá biểu hiện trong hệ thống giá trị xà hội in
đậm dấu ấn của giai cấp sáng tạo ra nó. Nếu giai cấp là tiến
bộ, cách mạng thì văn hoá nó để lại cũng biểu hiện tính
chất tiến bộ, cách mạng của giai cấp đó và thúc đẩy xà hội
phát triển; ngợc lại, văn hoá của giai cấp lỗi thời, lạc hậu thì
kìm hÃm sự phát triển xà hội ....
- Tính dân tộc của văn hoá. Mọi nền văn hoá đều
mang tính dân tộc. Vì mọi cá nhân, giai cấp xà hội từ trớc
đến nay đều thuộc về một dân tộc nhất định, do đó văn
hoá đợc sáng tạo vừa có tinh giai cấp lại vừa có tính dân tộc.
Tính dân tộc của văn hoá là tính cộng đồng dân tộc đợc
thể hiện trong các giá trị văn hoá. Tính dân tộc của văn hoá
không hề phủ nhận tính nhân loại, tính thời đại của văn hoá.
Mỗi một nền văn hoá đều có một tiến trình phát triển
riêng, qua những giai đoạn khác nhau lại có thêm những đặc
tính và biểu hiện mới. Song nã vÉn cã mét sè ®iĨm chung
cđa x· héi loài ngời. Trong quá trình phát triển của văn hoá
còn có sự giao lu lẫn nhau giữa các dân tộc, giữa các nền
văn minh. Sự giao lu đó giúp cho mỗi dân tộc có thể tiếp thu
- 16 -



đợc các thành tựu văn hoá của dân tộc khác, các giá trị văn
minh của thời đại, có thể bảo tồn và phát triển tính dân tộc
lên một trình độ mới. Tính dân tộc là một đặc điểm rất
quan trọng của văn hoá mà hiện nay tất cả các quốc gia trên
thế giới đều rất quan tâm khôi phục và phát triển các truyền
thống văn hoá dân tộc.
1.1.5. Vai trò của văn hoá
Văn hoá không chỉ là phơng tiện để đạt đợc những
phúc lợi trong cuộc sống mà còn nhằm mục đích phát triển
và hoàn thiện con ngời. Văn hoá tạo nên môi trờng để hình
thành nhân cách, bản lĩnh, đạo đức và lơng tâm. Mục
đích cơ bản của văn hoá là nhằm nuôi dỡng và nâng cao
phẩm chất, tính cách và cá tính của con ngời mà luôn hớng tới
cái thiện, lòng nhân ái và cái đẹp. Văn hoá đóng vai trò nối
kết con ngời với nhau, văn hoá tạo nên mối quan hệ hài hoà
giữa con ngời với con ngời, giữa con ngời với tự nhiên.
1.1.5.1. Văn hoá trong đời sống xà hội
- Văn hoá là một mặt của đời sống xà hội, một nhu cầu
không thể thiếu đợc của đời sống con ngời. Văn hoá đợc thể
hiện từ những nhu cầu cơ bản nhất của con ngời là ăn, mặc,
ở, cho đến những nhu cầu mang tính xà hội khác. Nếu
chỉ có cuộc sống vật chất không thôi thì con ngời vẫn cha
thoát ra khỏi giới hạn của cuộc sống động vật. Một xà hội chỉ
phát triển một cách tốt đẹp khi nó có sự kết hợp một cách hài
hoà giữa các mặt kinh tế - chính trị - văn hoá - xà hội.

- 17 -


- Văn hoá không chỉ là một mặt của đời sống xà hội, mà

còn là động lực phát triển của xà hội. Văn hoá trở thành tri
thức, thành tình cảm, ý chí, thành nếp sống, thành thói
quen, thành phơng pháp và cách thức hành động của con ngời, do đó mà tác động đến sự phát triển của xà hội. Trình
độ văn hoá của con ngời càng cao thì khả năng định hớng
và lựa chọn phơng pháp cho hành động của con ngời càng
đúng đắn, thúc đẩy xà hội phát triển; ngợc lại, trình độ văn
hoá của con ngời thấp kém thì khó tránh khỏi những sai lầm
nghiêm trọng trong thực tiễn xà hội, do đó sẽ kìm hÃm sự
phát triển của xà hội.
- Các giá trị văn hoá góp phần quan trọng trong việc điều
chỉnh các hành vi, lối sống của mỗi cá nhân. Văn hoá là điều
kiện cần và là nhân tố quyết định tới sự hình thành, hoàn
thiện nhân cách của mỗi cá nhân.
- Văn hoá là môi trờng xà hội của mỗi cá nhân, là điều
kiện không thể thiếu đợc đối với đời sống của con ngời.
- Văn hoá định hớng mục tiêu và cách thức phát triển của
cá nhân. Con ngời luôn mong muốn đợc hoàn thiện khả năng
của mình, muốn đạt tới giá trị Chân - Thiện - Mỹ. Đó vừa là
động cơ vừa là mục tiêu cao cấp nhất của mỗi cá nhân. Các
giá trị văn hoá trở thành những chuẩn mực định hớng và
điều chỉnh hành vi của cá nhân, họ tuân theo các chuẩn
mực đó một cách tự giác.
1.1.5.2. Văn hoá ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x·
héi

- 18 -


Trong thời đại ngày nay, khi mà trên thế giới đang
diễn ra những biến đổi xà hội nhanh chóng và sâu sắc, khi

mà cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang đạt đợc
những thành tựu to lớn thì văn hoá càng đóng vai trò đặc
biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tế- xà hội. Dân tộc sẽ
không phát triển đợc nếu trình độ VH của nhân dân thấp
kém.
- VH là mục tiêu, là động lực của sự phát triển kinh tếxà hội. Nếu nh trớc đây, trong xà hội TBCN, quyền lực về kinh
tế đóng vai trò chủ đạo quyết định sự hùng mạnh của một
quốc gia thì giờ đây, trong tình hình thế giới đang biến
đổi một cách nhanh chóng cùng với tiến trình toàn cầu hoá,
thì trình độ phát triển của các quốc gia không những căn
cứ vào sự tăng trởng và phát triển kinh tế mà còn căn cứ vào
mức độ phát triển con ngời. Ngày nay, khi nhắc đến một
nền kinh tế hùng mạnh, ta không thể chỉ hiểu đơn giản đó
là nền kinh tế đem lại mức xiêu lợi nhuận mà đó là nền kinh
tế đà tạo dựng đợc cho mình một bản sắc riêng biệt không
chỉ nhằm phân biệt mình với các nền kinh tế khác mà còn
để khẳng định sức mạnh cá nhân trớc môi trờng xung
quanh.
- Văn hoá là nền tảng tinh thần của XÃ hội. Đời sống vật
chất và đời sống tinh thần là hai mặt của đời sống con ngời,
chúng có quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau. Khi
mà đời sống vật chất ngày càng đợc nâng cao thì đời sống
tinh thần cũng phải đợc nâng cao tơng ứng. Văn hoá với t
cách là nền tảng tinh thần của XÃ hội cũng không ngừng phát
triển và hoàn thiện.
- 19 -


1.1.6. Mối quan hệ giữa văn hoá với kinh tế và
chính trị

Mặc dù VH là hoạt động tinh thần, thuộc về ý thức của
con ngời và con ngời đợc xem xét trong khuôn khổ là sản
phẩm và là chủ thể của văn hoá. Song, văn hoá không tách rời
khỏi kinh tế, chính trị và các lĩnh vực khác. Chúng có mối
liên hệ biện chứng với nhau, quy định và tác động lẫn nhau
trong quá trình phát triển của mọi quốc gia. Một quốc gia
không thể tồn tại cũng nh phát triển đợc nếu thiếu một trong
số những yếu tố đó. Sự phát triển của Văn hoá chịu sự
quyết định của cơ sở kinh tế, Chính trị của một XÃ hội nhất
định. Tách rời khỏi cơ sở kinh tế ấy sẽ không thể hiểu đợc
nội dung cũng nh bản chất của Văn hoá.
1.1.6.1. Văn hoá với kinh tế
Trớc hết, kinh tế là hoạt động nhằm tạo ra của cải vật
chất cho xà hội. Tham gia vào quá trình hoạt động kinh tế thờng xuyên có các nhân tố: vốn, kỹ thuật và con ngời. Những
kết quả từ sản xuất kinh doanh, những sự tăng trởng về kinh
tế là cơ sở vật chất cho những hoạt động văn hoá xà hội, là
điều kiện để nâng cao mức sống vật chất tinh thần của xÃ
hội.
Mối quan hệ giữa văn hoá và kinh tế lµ mèi quan hƯ
biƯn chøng cã tÝnh quy lt, võa thống nhất vừa phụ thuộc
lẫn nhau. Ngoài việc văn hoá chịu sự quy định của cơ sở
kinh tế, văn hoá còn có sự độc lập tơng đối so với kinh tế.
Văn hoá là sản phẩm của quá trình vận động các quan hệ xÃ
hội, trong đó có quan hệ kinh tế là nền tảng. Song văn hoá
- 20 -



×