Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Fdi ở trung quốc – bài học kinh nghiệm với việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.68 KB, 70 trang )

FDI ë Trung Qc – Bµi häc kinh nghiƯm víi Việt Nam

Mục lục
Chơng I: ảnh hởng của FDI đối với

thế giới nói chung và đối với

Trung Quốc nói riêng..................................................................6

I. Đầu t trực tiếp nớc ngoài............................................6
1. Khái niệm................................................................................6
1.1. Đầu t quốc tế là gì?............................................................6
1.2. Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài....................................6
2. Đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài..............................6
3. Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài.................................6
3.1 Ưu điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài................................7
3.1.1. Nớc tiếp nhận đầu t.........................................................7
3.1.2. Chủ đầu t.........................................................................7
3.2. Hạn chế của đầu t trực tiếp nớc ngoài................................7
3.2.1. Nớc tiếp nhận đầu t.........................................................7
3.2.2. Chủ đầu t.........................................................................8
4. Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài................................8
5. Khu chế xuất và khu công nghiệp tập trung- nơi thu hút vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài............................................................9
5.1. Khu chế xuất....................................................................... 9
5.1.1. Khái niệm..........................................................................9
5.1.2 Đặc điểm khu chế xuất...................................................9
5.1.3. Vai trò của khu chế xuất..................................................9
5.2. Khu công nghiệp tập trung................................................10
5.2.1. Khái niệm........................................................................10
5.2.2. Đặc điểm của khu công nghiệp tËp trung....................10



-1-


FDI ë Trung Qc – Bµi häc kinh nghiƯm víi Việt Nam

II. Xu hớng đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới hiện nay
.................................................................................11
1. Dòng chảy của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chủ yếu vào các
nớc công nghiệp phát triển.......................................................11
2. Có sự thay đổi lớn về tơng quan chủ đầu t.......................12
3.Có sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu t....................12
4. Các nớc đang phát triển ở Châu á thu hút vốn đầu t trực tiếp
nớc ngoài................................................................................... 13
5. Các nhà đầu t giảm lòng tin vào thị trờng chứng khoán.....13
6. Có nhiều dạng mới của hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài 13
III. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với phát triển kinh tế
Trung Quốc................................................................14
1. Tăng đầu t tài sản cố định và tăng trởng GDP ở Trung Quốc
................................................................................................. 14
2. Đầu t trực tiếp nớc ngoài làm tăng giá trị tổng sản lợng công
nghiệp...................................................................................... 15
3. Những đóng góp về thuế của doanh nghiệp có vốn đầu t
trực tiếp
nớc ngoài................................................................................... 17
4. Những đóng góp của doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài vào hoạt động xuất nhập khẩu của Trung Quốc............19
5. Đầu t trực tiếp nớc ngoài thúc đẩy đổi mới công nghệ và thay
đổi cơ cấu kinh tế Trung Quốc...............................................20
6. Đầu t trực tiếp nớc ngoài thúc đẩy phát triển và đổi mới c«ng

nghƯ......................................................................................... 20

-2-


FDI ë Trung Qc – Bµi häc kinh nghiƯm víi Việt Nam

7. Đầu t trực tiếp nớc ngoài giải quyết việc làm cho ngời lao
động........................................................................................ 20
Chơng II. Tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Trung
Quốc trong thời gian qua..........................................................22

I.Hoạt động thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Trung
Quốc thời gian qua.....................................................22
1. Giai đoạn 1979-1991:giai đoạn thử nghiệm với các khoản đầu
t
quy mô nhỏ...............................................................................22
2. Giai đoạn 1992- 2000: đầu t trực tiếp nớc ngoài, quy mô lớn và
bài bản......................................................................................22
3. Giai đoạn 2001 đến nay......................................................23
II. Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài của Trung Quốc.....24
1. Quy mô đầu t trực tiếp nớc ngoài........................................24
1.1. Lợng đầu t......................................................................... 24
1.2. Nguồn đầu t......................................................................24
2. Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài.........................................25
2.1 Cơ cấu FDI theo ngành.......................................................25
2.2. Cơ cấu FDI theo lÃnh thổ..................................................27
3. Các hình thức đầu t trực tiÕp níc ngoµi..............................28
3.1. Doanh nghiƯp chung vèn kinh doanh................................29
3.2. Doanh nghiệp hợp tác kinh doanh......................................29

3.3. Doanh nghiệp 100% vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài..........29
3.4. Hợp tác phát triển...............................................................30
3.5. Các phơng thức đầu t mới.................................................30

-3-


FDI ë Trung Qc – Bµi häc kinh nghiƯm víi Việt Nam

4. Hình thức đặc khu kinh tế và thành công của Trung Quốc
trong thu hút đầu....................................... t trực tiếp nớc ngoài
................................................................................................. 30
5. Môi trờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Trung Quốc31
5.1. Môi trờng kinh tế và chính trị..........................................31
5.1.1. Môi trờng kinh tế............................................................31
5.1.2. Môi trờng chính trị........................................................32
5.2. Môi trờng pháp chế............................................................33
5.3. Môi trờng cơ sở hạ tầng.....................................................33
5.4. Môi trờng cung ứng lao động............................................34
6. Chính sách thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Trung Quốc
................................................................................................. 34
6.1. Cải thiện hơn nữa môi trờng đầu t , hoàn thiện các quy
định pháp luật đối với các nhà đầu t nớc ngoài......................34
6.2. Chính sách u đÃi về thuế.................................................35
6.2.1. Ưu đÃi đối với khu vực đầu t...........................................35
6.2.2.Ưu đÃi về kỳ hạn kinh doanh............................................35
6.2.3. ĐÃi ngộ dành cho hành vi tái đầu t.................................35
6.3. Thực hiện cam kết khi gia nhập WTO...............................36
6.3.1. Từng bớc giảm thuế........................................................36
6.3.2. Hủy bỏ việc hạn chế số lợng nhập khẩu hàng công nghiệp

................................................................................................. 36
6.3.3. Mở rộng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trên lĩnh vực thơng mại dịch vụ...................................................................... 36
6.3.4. Mở ra nhiều hình thức đầu t mới..................................37

-4-


FDI ë Trung Qc – Bµi häc kinh nghiƯm víi Việt Nam

6.4. Thúc đẩy các doanh nghiệp quốc hữu thu hút vốn đầu t
trực tiếp
nớc ngoài................................................................................... 38
6.5. Khuyến khích đầu t của các công ty xuyên quốc gia và các
nhà đầu t
t bản......................................................................................... 38
6.6. Chính sách khuyến khích đầu t vào khu vực miền Tây và
miền Trung...............................................................................39
7. Đánh giá về tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài thời
gian qua....................................................................................40
7.1. Thành tựu.......................................................................... 40
7.2. Tồn tại................................................................................ 40
Chơng III: Bài học kinh nghiệm từ việc thu hút đầu t trực tiếp nớc
ngoài của

Trung Quốc và giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu t trực

tiếp nớc ngoài...........................................................................41

I. Bài học đối với Việt Nam sau khi tìm hiểu cách thu hút
đầu t trực tiếp nớc ngoài của Trung Quốc....................41

II. Giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài
của Việt Nam từ nay đến năm 2010...........................42
1. Đối với nhà nớc........................................................................42
2. Đối với doanh nghiệp.............................................................43
Danh mục tài liệu tham khảo.....................................45

-5-


FDI ë Trung Qc – Bµi häc kinh nghiƯm víi ViƯt Nam

Chó thÝch
- FDI : Foreign Directed Investment
- FIE : Foreign Invested Enterprise
- BOT : Build Operate Transfer
- BT

: Build Transfer

- BTO : Build Transfer Operate
- NIC : National Industrilaization Countrys
- EU

: Europe Union

-WTO : World Trade Organization

-6-



FDI ë Trung Qc – Bµi häc kinh nghiƯm víi Việt Nam

Lời mở đầu
Trong xu hớng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế thì
vai trò của hoạt động ngoại thơng ngày càng đợc nâng cao. Mọi
quốc qia đều mở rộng cánh cửa và cố gắng nỗ lực bắt tay làm
bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới. Và họ đều nhằm mục
đích thúc đẩy tăng trửơng kinh tế. Nhng để hoạt động hớng
ngoại thành công thì mỗi quốc gia đều xây dựng cho mình
một chiến lợc riêng: đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hoặc
tìm ra cho mình một hớng đi để thu hút đầu t trực tiếp nớc
ngoài.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới

có nhiều điều kiện

không thuận lợi, nhng kinh tế Trung Quốc những năm gần đây
vẫn đầy sức sống. Và có lẽ Trung Quốc sau giấc ngủ dài đà làm
lay động nền kinh tế thế giới khi lợng đầu t nớc ngoài hầu nh bị
Trung Quốc hút hết- thủ tớng Malaixia Mahamed Mâhathir đÃ
phải thốt lên. Năm 2002, Trung Quốc đà vợt cờng quốc Mỹ vơn lên
đứng đầu thế giới về thu hút đầu t nớc ngoài khi tổng mức đầu
t trong năm là 50 tỷ USD. Và hầu hết các chuyên gia kinh tế
đều nhận định rằng trong tơng lai Trung Quốc cũng sẽ giữ
vững ngôi vị là cờng quốc đứng đầu thế giới trong việc thu hút
đầu t nớc ngoài. Vậy Trung Quốc đà có chính sách và biện pháp
gì để đẩy mạnh thu hút đầu t nớc ngoài đà là vấn đề mà
nhiều quốc gia đang quan tâm.
Để thúc đẩy tăng trởng kinh tế Việt Nam ? Đầu t nớc ngoài sẽ
là một kênh vốn quan trọng. Nhng làm thế nào để các dòng đầu


-7-


FDI ë Trung Qc – Bµi häc kinh nghiƯm víi Việt Nam

t nớc ngoài chảy vào Việt Nam là điều mà nhà nớc và các doanh
nghiệp đều trăn trở. Vì vậy, tôi chọn đề tài này, và hy vọng
rằng qua bài này chúng ta sẽ tìm cho mình một giải pháp nào
đó để tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài.
Và tôi xin chân thành cảm ơn cô Hồng đà giúp tôi hoàn
thành đề án này.

đầu t trực tiếp nớc ngoài ở trung quốc
bài học kinh nghiệm với Việt Nam
Chơng I: ảnh hởng của FDI đối với thế giới nói chung và
Trung Quốc nói riêng

I. Đầu t trực tiếp nớc ngoài

1. Khái niệm
1.1 Đầu t quốc tế là gì?
Đầu t quốc tế là hình thức di chuyển t bản từ nớc này sang
nớc khác nhằm mục đích kiếm lời.
T bản di chuyển gọi là vốn đầu t quốc tế. Vốn ®ã cã thĨ
thc mét tỉ chøc tµi chÝnh qc tÕ, có thể thuộc một nhà nớc
hoặc vốn đầu t t nhân
Đầu t quốc tế đợc thực hiện chủ yếu dới ba hình thức: Đầu
t trực tiếp nớc ngoài, đầu t gián tiếp và tín dụng quốc tế.
1.2 Khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài

Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức đầu t quốc tế mà chủ
đầu t nớc ngoài đóng một số vốn đủ lớn vào lÜnh vùc s¶n xuÊt

-8-


FDI ë Trung Qc – Bµi häc kinh nghiƯm víi Việt Nam

hoặc dịch vụ, cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tợng mà họ tự bỏ vốn đầu t.
2. Đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài
Các chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một số vốn tối
thiểu, tùy theo quy định của luật đầu t từng bớc, ví dụ nh luật
đầu t của Việt Nam quy định số vốn đóng góp tối thiểu của
phía đầu t nớc ngoài phải bằng 30% vốn pháp định của dự án.
Quyền hành quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp
vốn, nếu đóng góp 100% vốn thì xí nghiệp đó hoàn toàn do
chủ đầu t nớc ngoài điều hành.
Lợi nhuận của các chủ đầu t nớc ngoài thu đợc phụ thuộc
vào kết quả kinh doanh của xí nghiệp. Lời và lỗ đợc chia theo tỷ
lệ góp vốn trong vốn pháp định sau khi đà nộp thuế lợi tức cho
nớc chủ nhà.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thực hiện dới các dạng sau:
- Đóng góp vốn để xây dựng xí nghiệp mới.
- Mua lại toàn bộ hoặc từng phần xí nghiệp đang hoạt động.
- Mua cổ phiếu để thôn tính hoặc sát nhập.
3. Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài
Trong quá trình triển khai thực hiện, đầu t trực tiếp nứoc
ngoài có những điểm mạnh và điểm yếu nhất định cả đối với
nớc chủ đầu t và nớc tiếp nhận đầu t.
3.1 Ưu điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài

3.1.1. Nớc tiếp nhận đầu t
Giúp tăng cờng khai thác vốn của từng chủ đầu t nớc ngoài.
Nhiều nớc thiếu vốn trầm trọng nên đối với hình thức đầu t trực
-9-


FDI ë Trung Qc – Bµi häc kinh nghiƯm víi Việt Nam

tiếp không quy định mức đóng góp tối đa của mỗi chủ đầu t,
thậm chí đóng góp vốn càng nhiều, thì càng đợc hởng những
chính sách u đÃi về thuế của nớc chủ nhà.
Giúp tiếp thu đợc công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản
lý kinh doanh của các chủ đầu t nớc ngoài.
Nhờ có vốn đầu t nớc

ngoài cho phép chủ nhà có điều

kiện khai thác tốt nhất những lợi thế của mình về tài nguyên, vị
trí, mặt đất, mặt nớc
Đẩy nhanh tiến trình hội nhập của quốc gia với nền kinh tế
thế giới vì đầu t trực tiếp là nhân tố tác động mạnh đến tiến
trình hoàn thiện thể chế, chính sách môi trờng đầu t.
Góp phần thay đổi cơ cấu nền kinh tế theo hớng công
nghiệp và dịch vụ làm cho tính hiệu quả của sự phát triển kinh
tế đợc nâng lên.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần nâng cao mức sống của
nớc tiếp nhận đầu t thông qua giải quyết việc làm, tăng thu
nhập, tạo đội ngũ lao động có trình độ và tay nghề.
3.1.2. Nớc đi đầu t
Do chủ đầu t có quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn nên

họ có khả năng kiểm soát hoạt động sử dụng vốn đầu t và có
thể đa ra quyết định có lợi nhất cho họ. Do đó, vốn đầu t thờng đợc sử dụng với hiệu quả cao.
Giúp cho chủ đầu t nớc ngoài tránh đợc hàng rào bảo hộ
mậu dịch và chiếm lĩnh thị trờng nớc sở tại.
Chủ đầu t nớc ngoài có thể giảm đợc chi phí, hạ giá thành
sản phẩm do khai thác nguồn nguyên liệu và lao động với giá c¶

- 10 -


FDI ë Trung Qc – Bµi häc kinh nghiƯm víi Việt Nam

thấp của nớc sở tại. Vì vậy, thông qua thực hiện đầu t trực tiếp
ra nớc ngoài, chủ đầu t có thể nâng cao đợc khả năng cạnh tranh
của họ trên thị trờng thế giới.
3.2 Hạn chế của đầu t trực tiếp nớc ngoài
3.2.1. Nớc tiếp nhận đầu t
Nớc chủ nhà không có một quy hoạch đầu t cụ thể và khoa
học dẫn tới đầu t tràn lan kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên
bị bóc lột qua mức và nạn ô nhiễm môi trờng nhiêm trọng. Vì
hiện nay các nớc t bản phát triển thực hiện sự kiểm soát gắt gao
những dự án gây ô nhiễm môi trờng, nên xu thế nhiều nhà đầu
nớc ngoài đà và đang chuyển giao những công nghệ độc hại
sang các nớc kém phát triển.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể gây tác động không thuận
lợi :tác động âm lên cán cân thơng mại và cán cân thanh toán.
Sự nhập siêu trong cán cân thơng mại của Việt Nam hàng năm
từ 2-3 tỷ USD trong suốt hơn choc năm qua , cũng do một phần
tác động của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng tạo ra điều kiện

để dẫn tới sự phân hóa giàu nghèo, sự di dân ồ ạt ra thành thị
các trung tâm đô thị loán gây ra sự xáo trộn xà hội, bất bình
đẳng gia tăng, bất bình dẳng giữa các vùng kinh tế, các ngành
kinh tế và giữa các tầng lớp dân c.
Hoật động đầu t trực tiếp nớc ngoài là một trong những
nguyên nhân dẫn tới sự pha trộng về văn hóa, bản sắc dân tộc
bị mai mét.

- 11 -


FDI ë Trung Qc – Bµi häc kinh nghiƯm víi Việt Nam

3.2.2. Chủ đầu t
Chủ đầu t có thể gặp rủi ro cao nếu không hiểu rõ về môi
trờng đầu t của nứơc sở tại.
Có thể xảy ra tình trạng chảy máu chất xám nếu chủ đầu
t nớc ngoài để mất bản quyền sở hữu công nghệ, bí quyết sản
xuất trong qua trình chuyển giao công nghệ.
4. Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài
Một số hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài mà các quốc gia
thờng áp dụng nh:
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh.
- Doanh nghiệp liên doanh.
- Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.
- Các dạng hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao(BOT).
- Hợp đồng xây dựng và chuyển giao(BT).
- Hợp đồng xây dựng- chuyển giao và kinh doanh(BTO).
Có thể đầu t vào các khu chÕ xt, khu c«ng nghiƯp hay
khu c«ng nghƯ cao.. tïy thuộc vào từng thời điểm lịch sử phát

triển của mỗi quốc gia mà các nhà đầu t chọn các hình thức
đầu t trực tiếp nớc ngoài khác nhau để áp dụng. Tuy các nhà
đầu t có thể lựa chọn hình thức phù hợp để đầu t, nhng các
quy định luật pháp về hình thức ở các nứớc cũng rất khác nhau.
Vì vậy, các nhà đầu t phải nghiên cứu kỹ luật đầu t của quốc
gia nơi họ sẽ tiến hành đầu t trực tiếp.
5. Khu chế xuất và khu công nghiệp tập trung- những nơi
thu hút vốn đầu t trực tiÕp níc ngoµi
5.1. Khu chÕ xt
- 12 -


FDI ë Trung Qc – Bµi häc kinh nghiƯm víi Việt Nam

5.1.1. Khái niệm
Trên thực tế có rất nhiều khái niệm khác nhau về khu chế
xuất. Theo các chuyên gia kinh tế, khu chế xúât ngày nay là sự
phát triển, hoàn thiện của các cảng tự do và khu mậu dịch tự do.
Theo khái niệm của tổ chức phát triển công nghiệp của liên
hợp quốc, khu chế xuất là một khu vực nhỏ, có phân cách về điự
lý lÃnh thổ mét qc gia nh»m thu hót c¸c doanh nghiƯp cã vốn
đầu t nớc ngoài hớng về xuất khẩu bằng cách cung cấp cho các
doanh nghiệp có điều kiện về đầu t và mậu dịch thuận lợi
đặc biệt so với các doanh nghiệp trong nớc. Đặc biệt, khu chế
xuất cho phép các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa dùng cho
sản xuất hàng hóa miễn thuế dựa trên kho qúa cảnh.
Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam, khu chế xuất đợc
hiểu là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực
hiện các dịch vụ cho sản xuất và cho hoạt động xuất khẩu, trong
đó bao gồm một hoặc nhiều doanh nghiệp hoạt động, có ranh

giới về mặt địa lý xác định, do chính phủ quyết định thành
lập.
Nh vậy, theo nghĩa rộng, khu chế xuất bao gồm tất cả các
khu vực đợc chính phủ nớc sở tại cho phép chuyên môn hóa sản
xuất hàng hóa chủ yếu vì mục đích xuất khẩu. Nó là khu vực
biệt lập có chế độ mậu dịch và thuế quan riêng theo phơng
thức tự do, không phụ thuộc vào chế độ

mậu dịch và thuế

quan của nớc sở tại. Theo nghĩa hẹp, khu chế xuất là một khu
vực riêng biệt, có ấn định cả sự kiểm tra riêng đối với các luồng
hàng hóa vào và ra khu vùc ®ã.

- 13 -


FDI ë Trung Qc – Bµi häc kinh nghiƯm víi Việt Nam

5.1.2. Đặc điểm của khu chế xuất
Đó là một khu vực lÃnh thổ của một nớc, đợc quy hoạch
độc lập, thờng đợc ngăn cách bằng tờng rào kiên cố để hoạt
động cách biệt với phần nội địa.
Mục đích hoạt động của khu chế xuất là thu hút các nhà
sản xuất công nghiệp nớc ngoài và trong nớc hớng vào hoạt động
sản xuất xuất khẩu thông qua những biện pháp u đÃi về thuế
quan, về các điều kiện mậu dịchvà các loại thuế khác.
Hàng hóa, t liệu xuất nhập khẩu của khu chế xuất đợc miễn
thuế quan.
5.1.3. Vai trò của khu chế xuất

Việc xây dựng và đa các khu chế xuất vào hoạt động
nhằm đạt đợc những mục tiêu sau:
Thứ nhất, là tăng cờng khả năng thu hút vốn đầu t trùc tiÕp
níc ngoµi.
Thø hai lµ tiÕp nhËn khoa häc- công nghệ và kinh nghiệm,
tác phong làm việc tiên tiến của chủ đầu t nớc ngoài.
Thứ ba là tạo việc làm, tăng thu nhập, đồng thời nâng cao
chất lợng làm việc của lao động nớc sở tại.
Thứ t là tăng thu ngoại tệ thông qua việc thu tiền các dịch
vụ điện, nớc thông tin, thuê mặt bằng
Thứ năm là thúc đẩy sự phát triển kịnh tế và cải thiện
cảnh quan cđa mét sè vïng l·nh thỉ qc gia.
5.2. Khu công nghiệp tập trung
5.2.1 Khái niệm

- 14 -


FDI ë Trung Qc – Bµi häc kinh nghiƯm víi Việt Nam

Khu công nghiệp tập trung là một khu vực đợc xây dựng
cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiến hành các hoạt động sản
xuất kinh doanh, trong đó có sẵn các nhà máy và các dịch vụ
tiện nghi cho con ngời sinh sống.
Mục tiêu xây dựng các khu công nghiệp tập trung của nớc sở
tại đợc thể hiện ở một số điểm sau:
- Một là thu hút đầu t trên quy mô lớn và phát triển kinh tế.
- Hai là thúc đẩy xuất khẩu.
- Ba là tạo việc làm.
- Bốn là tiếp nhận công nghệ, kinh nghiệm quản ly và tác phong

làm việc tiên tiến.
- Năm là phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Sáu là phát triển cơ sở hạ tầng.
- Bảy là cân đối sự phát triển giữa các vùng.
- Tám là kiểm soát sự ô nhiễm môi trờng.
5.2.2.Đặc điểm của khu công nghiệp tập trung
Về mặt pháp lý, khu công nghiệp tập trung là một phần
lÃnh thổ của nớc sở tại, các doanh nghiệp hoạt động trong khu
công nghiệp tập trung chịu sự điều chỉnh của luật pháp nớc sở
tại.
Về mặt kinh tế, khu công nghiệp tập trung là nơi tập trung
nguồn lực để phát triển công nghiệp, cụ thể là: huy động đợc
các nguồn lực của nớc sở tại, của nhà đầu t nớc ngoài đóng góp
vào việc phát triển cơ cấu vùng và các ngành công nghiệp u tiên
theo mục tiêu nớc sở t¹i.

- 15 -


FDI ë Trung Qc – Bµi häc kinh nghiƯm víi Việt Nam

Và việc phát triển kinh tế của khu công nghiệp tập trung thuận
lợi hơn so với các khu vực khác của đất nớc. Đó là do các khu công
nghiệp tập trung đợc áp dụng quy chế thông thoáng, hấp dẫn
hơn các khu khác, chẳng hạn, nh thủ tục hành chính đơn giản,
gọn nhẹ. đợc hởng các khuyến khích tài chính, đồng thời có cơ
sở hạ tầng phát triển hiện đại hơn.
II. Xu hớng đầu t trực tiếp trên thế giới hiện nay

Nghiên cứu tình hình đầu t trực tiếp từ năm 1960 trở về

đây các chuyên gia nhận định sự thay đổi đầu t theo các xu hớng
chính chủ yếu sau đây:
1. Dòng chảy của vốn dầu t trực tiếp chủ yếu là vào các nớc công nghiệp phát triển.
Nếu ở đầu thế kỷ 20 trên 70% vốn đầu t t bản đổ vào
các nứơc chậm và đang phát triển để khai thác tài nguyên của
các nớc này với t cách là thuoc địa.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 khu vực Tây Âu là nơi
thu hút nhiều vốn đầu t nhất. Thời gian này, Tây Âu thu hút
đến 158 tỷ USD vốn đầu t, trong đó 1/ 2 là vốn của Mỹ nhằm
khôi phục lại Châu Âu bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh thế
giới.
Ngày nay các nớc công nghiệp phát triển vẫn là vùng thu hút
vốn đầu t nhiều nhất. Năm 1999 các nớc công nghiệp phát triển
chiếm 76,5% tổng số vốn đầu t FDI của thế giới là 865 tỷ USD,
trong khi đó các nớc đang phát triển chiếm 3/4 dân số chỉ
chiếm 23,5 % vốn FDI khoảng 192 tỷ USD. Sang năm 2000 đà có
200 tỷ USD vốn FDI đầu t vào các nớc đang phát triển. Trong khi

- 16 -


FDI ë Trung Qc – Bµi häc kinh nghiƯm víi Việt Nam

đó chỉ riêng Mỹ năm 2000 thu hút 200 tỷ USD vốn FDI . EU cũng
là trung tâm thu hút vốn FDI của thế giới: năm 1998 thu hút 230
tỷ USD, năm 1999 280-290 tỷ USD.
Làn sang hợp nhất, thôn tính các công ty diễn ra chủ yếu ở
các nớc công nghiệp phát triển.
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đà làm tích tụ và tập
trung các ngành công nghgiệp mũi nhọn ở các nớc t bản phát

triển nh ngành bán dẫn vi điện tử, ngành công nghệ sinh học,
sản xuất ngời máy khối lợng siêu ngạch thu đợc từ các ngành đÃ
tạo ra lực hấp dẫn đối với dong đầu t quốc tế.
Các nớc công nghiệp phát triển đợc xem là những thị trờng
có khả năng tiêu thụ và thanh toán lớn, địa điểm lý tởng cho các
nhà đầu t phát triển.
Môi trờng đầu t ở các nớc t bản phát triển ổn định và hấp
dẫn : do chế độ chính trị ổn định, hệ thống luật pháp hoàn
chỉnh điều khiển xà hội hữu hiệu, thêm vào đó hạ tầng cơ sở
hiện đại, lao động có trình độ kỹ thuật cao. Trong khi đó điều
kiện chính trị và kinh tế ở các nớc đang phát triển thiếu ổn
định: đảo chính, nội hciến, cải tổ hệ thống chính trị theo hớng đa nguyên .. thêm vào đó cơ sở hạ tầng yếu kém đà cnả trở
dòng chảy t bản vào các nớc này.
Chính sách bảo hộ ngày nay chặt chÏ tinh vi ë c¸c níc ph¸t
triĨn bc c¸c níc t bản phát triển khác phải xây dựng các căn cứ
nằm trong lòng các nớc này để tránh hàng raò bảo hộ mậu dịch
của các nớc nhập khẩu.
2. Có sự thay đổi lớn về tơng quan chủ đầu t

- 17 -


FDI ë Trung Qc – Bµi häc kinh nghiƯm víi Việt Nam

Nếu đầu thế kỷ Anh , Pháp , Mỹ , Đức, Hà lan là những nớc
dẫn đầu thế giới về xuất khẩu vốn ra nớc ngoài.
Đến giữa thế kỷ, Mỹ nhảy lên dẫn đầu thế giới sau đó
đến Anh, Pháp về khối lợng đầu t ra nớc ngòai.
Còn từ thập niên 70 trở về đây Nhật bản nổi lên nh là cờng
quốc đầu t lớn, hiện nay Nhật trở thành nhà đầu t lớn nhất vào

Mỹ và các công ty có vốn đầu t của Nhật bản có ảnh hởng không
nhỏ đối với nền kinh tế Mỹ.
Trong

một số năm gần đây một hiện tợng gây sự chú

trong lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài là các nớc công nghiệp
mới ở vùng Châu á Thái Bình Dơng đang vơn lên trở thành các
thế lực đầu t mạnh , đặc biệt các nớc NIC: Singapore,
Hongkong, Han quốc luôn vợt qua Nhật, Mỹ ,EU trở thành chủ
đầu t lớn ở vùng Châu á.
3. Có sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu t
Đầu thế kỷ các nớc thờng đầu t ra nớc ngoài hớng vào các
lĩnh vực truyền thống: đó là các ngành khai thác tài nguyên
thiên nhiên phát triển nông nghiệp bằng cách đầu t vào đồn
điền và các ngành chế biến nông sản.
Ngày nay lĩnh vực đầu t đà thay đổi: khi đầu t vào các nớc t bản phát triển thì thừơng chủ đầu t đầu t vào các lĩnh vực
dịch vụ, tập trung vào thơng mại và những ngành kỹ thật mới
nh: công nghệ thông tin, thiết bị

viễn thông, sản xuất ô tô,

công nghệ sinh học hoạt động đàu t chủ yếu thực hiện thông
qua việc sát nhập, mua lại để thành lập các siêu công ty độc
quyền chi phối hoạt động kinh doanh toàn cầu.

- 18 -


FDI ë Trung Qc – Bµi häc kinh nghiƯm víi Việt Nam


Còn khi đầu t vào các nớc đang phát triển thì quan điểm
của những ngời bỏ vốn là:
- Giảm tới mức tối đa rủi ro của đầu t bằng cách đầu t vào các
dự án vừa phải, khả năng thu hoìi vốn nhanh.
- Đầu t vào các dự án cho phép lợi dụng triệt để các diều kiện u
đÃi mà nớc tiếp nhận đâù t dành cho.
- Đầu t vào các ngành khai thác tài nguyên chiến lợc nh sắt ,
thép, dầu mỏ.
- Đầu t vào các ngành có ngay thị trờng ở các nớc tiếp nhận đầu
t.
4. Các nớc đang phát triển ở Châu á thu hút vốn FDI những
năm gần đây có xu hớng giảm.
Năm 2002 chỉ thu hút 90 tỷ USD, giảm 12% so với năm
2001, trong khi đó năm 2001 đà thu hút giảm 24% so với năm
2000. Tuy nhiên, riêng Trung Quốc, Ân Độ , Malaixia nổi lên nh
những cờng quốc thu hút FDI lớn của thế giới. Từ năm 1993 đến
năm 2001 Trung Quốc luôn xếp hạng thứ 2 về thu hút vốn đầu t
trực tiếp, đến năm 2002 Trung quốc đà vợt Mü thu hót ®Õn 50
tû USD. Së dÜ Trung qc thu hút nhiều vốn đầu t với tốc đọ
tăng ổ định là do:
- Trung quốc gia nhập WTO vào năm 2001.
- Hoàn thiện môi trờng pháp l ý: trong năm 2002 các cơ quan
chính phủ Trung quốc rà soát lại 2300 bộ luật hiện hành, đề ra
quyết định bÃi bỏ 840 văn bản và sửa đổi, bổ sung 323 văn
bản pháp quy khác ở cấp trùn ơng.
- Thị trờng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ.

- 19 -



FDI ë Trung Qc – Bµi häc kinh nghiƯm víi ViƯt Nam

- NhiỊu u ®·i cđa chÝnh phđ Trung qc giành cho các nhà đầu
t nứơc ngoài đợc ban bố: mở rộng danh mục ngành đầu t và
danh mục khu vực đầu t đợc u đÃi, giảm thuế cho những dự án
đợc khuyến khích.
- Tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh, môi trờng tài chính lành
mạnh của Trung quốc cũng là nhân tố quan trọng đẩy mạnh thu
hút FDI.
5. Các nhà đầu t

giảm lòng tin vào thị trờng chứng

khoán.
Trong 3 năm (2001-2003) hàng loạt sự bê bối về tài chính diễn
ra ở các công ty Mỹ khiến trên cả 3 thị trờng chứng khoán lớn
nhất của thế giới giảm mạnh : Mỹ, EU, Nhật. Nhiều ngành công
nghệ cao giá cổ phiểu giảm: ở Mỹ giảm 34 %, Châu Âu giảm
40%.... trị giá cổ phiếu ở 3 thị trờng lớn đều giảm 10000 tỷ
USD. Sự giảm sút của thị trờng chứng khoán đà tác động không
thuận lợi đến lỗ lực của các nhà đầu t.
6. Có nhiều dạng mới của hình thức đầu t nứơc ngoài
Đó là các hình thức:
- Hợp đồng licensing: trong đó chủ sở hữu bằng phát minh cung
cấp phát minh với sự cố vấn thêm về kỹ thuật và bí quyết công
nghệ cho nhà đầu t. Để đàp lại việc thanh toán đợc thực hiện dới
nhiều dạng khác nhau.
- Hợp đồng quản lý công trình đầu t do ngời nớc ngoài bỏ vốn:
ngời ky hợp đồng( thờng là công ty xuyên quốc gia) có trách

nhiệm thay mặt chủ hợp đồng xây dựng nhà máy hoặc cơ sở

- 20 -



×