Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Báo cáo chuyên đề tiểu học lớp 3: CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở LỚP 3A2 TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA ĐÔNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.13 KB, 8 trang )

1

ĐẢNG BỘ XÃ HỊA ĐƠNG

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

CHI BỘ TRƯỜNG TIỂU HỌC HĐ1
Hịa đơng, ngày 24 tháng 12 năm 2022

CHUYÊN ĐỀ
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở
LỚP 3A2 TRƯỜNG TIỂU HỌC HỊA ĐƠNG 1
1. Vị trí, vai trị
Giáo dục Tiểu học rất quan trọng, có giá trị cơ bản và lâu dài, có tính
quyết định đối với cuộc đời cá nhân mỗi người. Vì vậy, người giáo viên chủ
nhiệm lớp ở Tiểu học có một vị trí đặc biệt quan trọng. Lao động của một
giáo viên chủ nhiệm lớp ở Tiểu học là lao động sáng tạo khơng ngừng, sự
sáng tạo đó địi hỏi phải tồn diện: sáng tạo trong soạn giảng, trong tổ chức
các hoạt động học tập, vui chơi, trong sinh hoạt tập thể và đặc biệt là trong
các biện pháp giáo dục đạo đức và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. Vì
vậy chỉ có những giáo viên thực sự tâm huyết với nghề, thực sự thương yêu
học sinh của mình thì mới có thể hồn thành tốt nhiệm vụ.
Học sinh tiểu học như một tờ giấy trắng đễ vẽ nên một bức tranh đẹp
nhưng cũng dễ bị vết bẩn. Chính vì thế, là một giáo viên dạy tiểu học công
việc không đơn giản chút nào. Chúng ta không đơn giản chỉ là dạy học, truyền
đạt kiến thức từ sách vở đến học sinh mà chúng ta phải giáo dục, uốn nắn đạo
đức, rèn cho các em từng hành vi đạo đức đơn giản nhất, để từ đó giúp các em
hình thành một nhân cách, phẩm chất tốt đẹp. Điều này quả là không dễ, bởi
lẽ một lớp học với 29 học sinh là 29 tính cách, tâm lý, đạo đức khác nhau. Có
em ngoan ngỗn, vâng lời, có em hiếu động, ngổ nghịch, có em lại trầm tĩnh,
ít biểu lộ cảm xúc, ... Thật khó để đưa các em vào một khn khổ nhất định.




2

Để làm được điều này, đòi hỏi người giáo viên phải có những cách giáo dục
khác nhau phù hợp với từng đối tượng.
2. Mục đích, ý nghĩa
Cơng tác chủ nhiệm lớp là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết
mà ngay từ đầu năm học, mỗi giáo viên phải tự lập cho mình một kế hoạch
chủ nhiệm thật cụ thể nhằm giáo dục học sinh mình phát triển tốt cả về kiến
thức, kỹ năng lẫn phẩm chất đạo đức.
Chính vì vậy tơi quan tâm đến cơng tác chủ nhiệm mình giảng dạy. Qua
cơng tác chủ nhiệm lớp tơi ln tìm tịi và học hỏi nhiều ở đồng nghiệp, tơi
mạnh dạn trình bày đề tài “Biện pháp nâng cao chất lượng trong công tác
chủ nhiệm lớp 3A2” Nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn
diện cho lớp 3A2.
3. Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp.
a. Thuận lợi
- Nhận được sự quan tâm của Lãnh đạo ngành, chính quyền địa phương,
phịng học khang trang, sạch sẽ, thống mát đảm bảo cho việc dạy học của thầy
trò.
- Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép. Tích cực tham gia hoạt động phong
trào.
- Lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm và chỉ đạo sâu sát trong việc giảng
dạy và giáo dục học sinh, luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để giáo viên
an tâm công tác.
- Được sự phối hợp chặt chẽ bậc cha mẹ học sinh với giáo viên chủ
nhiệm, giáo viên bộ môn và các tổ chức đồn thể.
b. Khó khăn



3

- Một số học sinh chưa có ý thức trong học tập, chưa thực hiện nghiêm
túc nội quy, quy định của lớp, của trường.
- Một số học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn, khơng ổn định, cha
mẹ lo kiếm sống khơng có thời gian chăm sóc con cái nên khơng có thời gian
đơn đốc, quản lí các em.
- Một số em là con một, con gia đình khá giả quen cưng chiều, ỉ lại
không thực sự nghe theo sự giáo dục của giáo viên chủ nhiệm.
- Một số học sinh do lười học, cá biệt, ham chơi, nghịch ngợm, chưa
chăm chỉ hoặc chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập nên ảnh hưởng tới kết
quả học tập.
4. Biện pháp thực hiện
Với công việc của một người làm trong nghề giáo dục thì cơng tác Chủ
nhiệm lớp là nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại
của giáo viên. Vì vậy mỗi giáo viên đưa ra những biện pháp khác nhau, nhưng
điều quan trọng là phải đạt được hiệu quả giáo dục tốt nhất cho học sinh. Nên
bản thân đã quyết định tìm tịi và lựa chọn ra 4 biện pháp cơ bản sau đây góp
phần thành cơng trong cơng tác Chủ nhiệm lớp. Cụ thể như sau:
Giải pháp 1: Xây dựng nền nếp lớp học.
Biện pháp này đòi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu, bám sát vào nội
quy nhà trường quy định, để từ đó giáo viên tìm ra phương pháp hợp lí, phù
hợp với tâm sinh lí lứa tuổi của học sinh lớp mình. Sau đó giáo viên phổ biến
với tồn thể học sinh trong lớp ngay từ ngày đầu bước vào năm học mới. Điều
đầu tiên là người giáo viên phải nêu cao tinh thần tự giác gương mẫu trước
các em học sinh, để học sinh nhìn vào và thực hiện làm theo. Tiếp đó là giáo
viên phải đưa ra nội quy - nền nếp của lớp học một cách phù hợp, kết hợp với
sự phân tích cho các em hiểu được về những điều tốt đẹp, sự cần thiết nhất mà
các em phải thực hiện để có được kết quả học tập tốt.



4

Ví dụ: Khi đi học, giáo viên yêu cầu học sinh phải đi học đúng giờ theo
quy định của nhà trường, thời gian ra - vào lớp, thực hiện đeo khẩu trang, đo
nhiệt độ, xịt cồn, ăn mặc trang phục sạch sẽ đúng quy định. Trong lớp học đặc
biệt giữ im lặng, ngoan khi học bài, đầu giờ phải sinh hoạt 15 phút thơng qua
hình thức ơn lại kiến thức bài cũ, kiểm tra bài tập hay sự chuẩn bị của học
sinh trước khi đến lớp. Thậm chí là có thể đọc báo có nội dung nói về những
gương học tốt. Qua đây cũng để giúp cho các em học sinh nêu cao tinh thần
tự giác, tự quản lí chung lẫn nhau trong lớp học, cũng vừa là để tạo điều kiện
cho học sinh giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. Trong trường hợp nếu có học
sinh nào đó mà vi phạm về nội quy - nề nếp thì giáo viên không được la
mắng, trách phạt các em, mà phải nhẹ nhàng, ân cần, từ tốn khuyên bảo các
em dần, cần thiết phải kết hợp với cha mẹ các em để khuyên bảo các em thay
đổi về ý thức kỉ luật trong nhà trường.
Giải pháp 2: Giáo dục theo từng học sinh.
a. Đối với học sinh cá biệt về đạo đức, nghịch ngợm, mất trật tự trong
lớp.
Tìm hiểu nguyên nhân qua gia đình: Gia đình có sự mâu thuẫn giữa cha
và mẹ, gia đình thiếu quan tâm hoặc có thể bị bạn bè, kẻ xấu lơi kéo… Hoặc
học sinh có những tính xấu mà bản thân gia đình chưa giáo dục được.
Dùng phương pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc đối với học sinh
nhưng không cứng nhắc. Tuyệt đối không sử dụng phương pháp trách phạt,
chú ý gần gũi các em và thường xuyên nhắc nhở động viên kịp thời. Giao cho
các em đó một chức vụ trong lớp nhằm gắn với các em trách nhiệm để từng
bước điều chỉnh mình.
Đối với các em này, cần tạo sự gần gũi thân thiện, luôn phát huy và khen
thưởng kịp thời phát hiện những điều tốt, có tiến bộ để dần giúp các em có

những thái độ đúng đắn hơn trong học tập. Mặt khác thường xuyên liên lạc,


5

thông báo với những cha mẹ học sinh này để cùng theo dõi, nhắc nhở và tạo
môi trường giáo dục chặt chẽ hơn giữa nhà trường và gia đình.
b. Đối với những em gia đình có điều kiện kinh tế khá giả, con một.
Thì giáo viên động viên tinh thần để các em có chỗ dựa mà phấn đấu vươn lên.
Giáo dục các em không nên ỉ lại, cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ học
tập để khơng phụ lịng cha mẹ, thầy cơ.
Ví dụ: Tơi thường lồng ghép giáo dục các em này ở các tiết sinh hoạt lớp
bằng cách cho các em xem các đoạn video clip nói về hành trình đến trường
đầy khó khăn vất vả của các bạn học sinh vùng núi, vùng sâu vùng xa, hải đảo
hay những mẩu chuyện kể về những bạn học sinh nhà nghèo khơng ngại khó,
vừa học vừa phụ giúp ba mẹ mọi việc mà vẫn vươn lên học giỏi,…Từ đó tơi
giáo dục các em, bản thân các em được sinh ra trong gia đình khá giả, có cả
ba lẫn mẹ yêu thương cưng chiều, chăm lo cho chúng ta mọi thứ thì chúng ta
cần phải cố gắng học tốt thật tốt hơn nhiều lần.
Giải pháp 3: Tổ chức các hoạt động tập thể và các trò chơi vui tươi
lành mạnh.
Thích sinh hoạt tập thể và tham gia các trị chơi bổ ích là nhu cầu, là sở
thích của hầu hết các học sinh tiểu học. Vì vậy, khi tổ chức cho các em sinh
hoạt tập thể và tham gia các trò chơi là giáo viên đã giúp các em học mà chơi,
chơi mà học, kiến thức và kĩ năng ở mỗi em sẽ được hình thành và rèn luyện
một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, khơng gây căng thẳng, gị bó đối với các em.
Ngồi ra, tổ chức sinh hoạt tập thể và vui chơi còn giúp các em phát triển và
hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng năng khiếu và tài năng sáng tạo. Việc tổ chức
các hoạt động tập thể cịn là sợi dây gắn bó, kết nối, đồn kết các em lại với
nhau.

Giữa các tiết học căng thẳng, tơi thường tổ chức cho các em chơi trị
chơi,... Nhờ vậy, các tiết học chính khóa trở nên sơi nổi, các em rất hào hứng


6

tham gia. Thông qua các hoạt động vui chơi, các em được làm, được trải
nghiệm như trong cuộc sống thực, điều đó sẽ giúp các em lĩnh hội kiến thức
và rèn luyện kĩ năng sống một cách nhẹ nhàng, nhưng lại hiệu quả.
Ví dụ: Khi nhà trường tổ chức hội thao, thi văn nghệ, tơi thường động
viên khích lệ các em tham gia. Đối với hội thao các em tự chọn bạn tham gia
và tập luyện, trong quá trình tập luyện rèn luyện cho các em tự rút kinh
nghiêm, tự chỉnh sửa, qua đó khơi dậy tinh thần đồn kết, chia sẻ giúp đỡ nhau
của các em. Đối với các tiết mục văn nghệ, tôi thường cho các em xung phong
tham gia, cùng nhau dàn dựng và đóng góp (nếu cần giáo viên chủ nhiệm sẽ
hướng dẫn giúp đỡ các em).
Giải pháp 4: Tổ chức tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt chủ điểm.
Giáo viên chủ nhiệm cần phải xác định rõ mục tiêu của tiết sinh hoạt
lớp nhằm đề ra nội dung thực hiện thích hợp.
- Về phương tiện:
+ Dựa trên nội dung mà nhà trường, Đội đề ra trong tiết sinh hoạt dưới
cờ.
+ Dựa trên các báo cáo của từng tổ, lớp trưởng, lớp phó.
- Về tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm thống nhất yêu cầu về nội dung,
hình thức hoạt động với đội ngũ cán bộ lớp và gợi ý thêm vài vấn đề để các
em hoạt động.
+ Khi đến tiết sinh hoạt lớp, lớp trưởng điều khiển các tổ lên báo cáo
một cách xúc tích, tình cảm phần chuẩn bị của tổ trưởng.
+ Tổng kết những ưu, khuyết điểm tuần qua.
+ Hướng khắc phục những mặt yếu; phát huy những mặt mạnh đã đạt

được.
+ Kết thúc phần trình bày của các tổ là phần bầu cá nhân tuyên dương,
chọn tổ xuất sắc nhất và được tuyên dương khen thưởng.
+ Đề ra kế hoạch cho tuần sau.


7

Ngoài ra giáo viên cần lồng ghép sinh hoạt chủ điểm, xác định rõ mục
tiêu từng chủ điểm nhằm giáo dục các em tình yêu gia đình, yêu quê hương,
đất nước, niềm tự hào dân tộc,…
Qua tiết sinh hoạt trên tơi giáo dục các em u gia đình, trường lớp,
người thân bằng những hình ảnh, lời hát, mẩu chuyện,… mà các em vừa trình
bày.
+ Sinh hoạt chủ điểm theo chủ đề.
5. Kết quả đạt được
Sau khi áp dụng các biện pháp trên, tôi thấy nền nếp lớp tôi chủ nhiệm
tiến bộ rõ rệt đến thời điểm hiện tại. Chất lượng giáo dục được nâng lên, đặc
biệt phẩm chất và nề nếp học tập của các em thể hiện rất tốt.
- Các em có ý thức tự học tốt.
- Chấp hành tốt nội quy, quy định của trường lớp.
- Học sinh ln đi học đều và đúng giờ.
- Có tinh thần đoàn kết rất cao, biết quan tâm chia sẻ với các bạn có hồn
cảnh khó khăn.
- Chăm ngoan, lễ phép với cha mẹ, thầy cô và mọi người xung quanh.
Dưới đây là bảng kết quả khi áp dụng các biện pháp trên vào lớp chủ
nhiệm trong năm học 2022-2023:
Năm học

Sĩ số Thực hiện tốt nền nếp Chưa thực hiện tốt nền nếp


2022-2023

Số lượng

Tỉ lệ %

Số lượng

Tỉ lệ %

55,17

13

44,83

7

24,14

Đầu năm học

29

16

Thời điểm hiện tại

29


22

6. Kết luận

75,86


8

Qua q trình làm cơng tác chủ nhiệm, với những thành quả đạt được
đòi hỏi người giáo viên phải thật sự mẫu mực, phải là tấm gương sáng cho
học sinh noi theo.
Người giáo viên cố gắng nỗ lực phấn đấu, khơng ngừng học hỏi,
sáng tạo mà sự sáng tạo đó phải trở nên tồn diện trong cơng tác giáo dục,
hình thành nhân cách và kĩ năng sống cho học sinh.
Để làm tốt công tác chủ nhiệm giáo viên không chỉ quan tâm đến
chất lượng hai mặt giáo dục là năng lực, phẩm chất của học sinh mà còn
phải quan tâm đến sự phát triển ở học sinh về giá trị đạo đức, thẩm mỹ,
thể chất. Muốn làm được như vậy người giáo viên yêu nghề, thực sự
thương yêu học sinh thì mới có thể hồn thành xuất sắc nhiệm vụ của
mình.
Là một người giáo viên chủ nhiệm lớp tơi rất mong muốn học trị mình là
những con ngoan, trị giỏi, tài đức vẹn toàn để sau này lớn lên các em tự tin năng
động, bản lĩnh bước vào đời, trở thành người cơng dân có ích cho xã hội.
Trên đây là một số kinh nghiệm trong những năm làm công tác chủ
nhiệm rất mong nhận được sự chia sẻ, trao đổi từ các đồng chí.
Xin chân thành cảm ơn.
Hịa Đơng, ngày 24 tháng 12 năm 2022
Người báo cáo


Huỳnh Thanh Sang



×