Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

(Luận văn) hoạch định chiến lược phát triển trường trung cấp kinh tế kỹ thuật bắc ninh đến năm 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 129 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

HỒNG TRỌNG TÀI

lu
an

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN

va
n

TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC

p

ie

gh

tn

to

NINH ĐẾN NĂM 2025

d

oa

nl



w

do
an

8 34 01 01

u
nf

va

Mã số:

Quản trị kinh doanh

lu

Ngành:

PGS.TS. Đỗ Văn Viện

ll

Người hướng dẫn khoa học:

oi

m

z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018

n

va
ac
th
si


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc cảm
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày…tháng…năm…
Tác giả luận văn

lu
an
va
n

Hoàng Trọng Tài

p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n


va
ac
th

i

si


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận đƣợc
sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc PGS.TS Đỗ Văn Viện đã tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian
và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.

lu

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Quản trị kinh doanh , Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh - Học viện Nông
nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn
thành luận văn.

an
n

va

gh


tn

to

Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Trƣờng trung cấp
Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình
thực hiện đề tài.

p

ie

Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn
thành luận văn./.

nl

w

do

oa

Hà Nội, ngày…tháng…năm…

d

Tác giả luận văn


u
nf

va

an

lu
ll

Hoàng Trọng Tài

oi

m
z
at
nh
z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu
n

va
ac
th

ii

si


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................................... v
Danh mục bảng ................................................................................................................ vi
Danh mục hình, sơ đồ, biểu đồ ...................................................................................... viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract.................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1

lu
an
n

va


Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu tổng quát .............................................................................................. 2
Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 3

tn

to

1.1.

1.2.2.

gh

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3

ie

1.3.

p

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạch định chiến lƣợc trong một tổ chức ...... 4


do

Lý luận chung ..................................................................................................... 4

nl

w

2.1.

Một số khái niệm cơ bản .................................................................................... 4

2.1.2.

Phân loại chiến lƣợc ........................................................................................... 7

2.1.3.

Vai trò của chiến lƣợc phát triển tổ chức ............................................................ 9

2.1.4.

Hoạch định chiến lƣợc phát triển cho một tổ chức ........................................... 10

2.1.5.

Đặc điểm của hoạch định chiến lƣợc phát triển tổ chức giáo dục – đào tạo .... 24

2.2.


Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 25

2.2.1.

Kinh nghiệm xây dựng và thực hiện chiến lƣợc đào tạo trong nƣớc................ 25

2.2.2.

Bài học kinh nghiệm rút ra cho trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc

d

oa

2.1.1.

ll

u
nf

va

an

lu

oi


m

z
at
nh

z

Ninh trong hoạt động chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề của trƣờng .............. 28

gm

@

Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................ 32
Đặc điểm về địa bàn nghiên cứu....................................................................... 32

3.1.1.

Giới thiệu về trƣờng trung cấp Kinh tế – Kỹ thuật Bắc Ninh........................... 32

3.2.

Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 43

3.2.1.

Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................ 43

3.2.2.


Phƣơng pháp thu thập và xử lý tài liệu ............................................................. 44

m
co

l.
ai

3.1.

an
Lu

n

va
ac
th

iii

si


3.2.3.

Phƣơng pháp phân tích ..................................................................................... 44

3.2.4.


Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nƣớc .............................................................. 45

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 46
Thực trạng kết quả hoạt động của Trƣờng trung cấp Kinh tế - kỹ thuật

4.1.

Bắc Ninh ........................................................................................................... 46

lu
an

4.1.1.

Kết quả đào tạo của trƣờng giai đoạn 2015 - 2017 ........................................... 46

4.1.2.

Về hoạt động nghiên cứu khoa học .................................................................. 51

4.1.3.

Tình hình tài chính ............................................................................................ 52

4.1.4.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị của trƣờng .......................................................... 54

4.1.5.


Về công tác quản lý HS - SV ............................................................................ 54

4.1.6.

Đánh giá chung thuận lợi, khó khăn nhà trƣờng .............................................. 55

4.2.

Hoạch định chiến lƣợc phát triển Trƣờng trung cấp Kinh tế - kỹ thuật Bắc

va

Ninh đến năm 2025........................................................................................... 57

n
tn

to

Căn cứ hoạch định chiến lƣợc phát triển của Trƣờng....................................... 57

4.2.1.

Hoạch định chiến lƣợc phát triển Trƣờng trung cấp Kinh tế- Kỹ thuật Bắc

gh

4.2.2.


p

ie

Ninh đến năm 2025........................................................................................... 58
Chiến lƣợc phát triển từng bộ phận của trƣờng trung cấp Kinh tế – Kỹ

do

4.2.3.

nl

w

thuật Bắc Ninh .................................................................................................. 87
Đề xuất giải pháp thực hiện chiến lƣợc ............................................................ 99

4.3.1.

Thƣờng xuyên nâng cao chất lƣợng đào tạo ..................................................... 99

4.3.2.

Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học ....................................................... 100

4.3.3.

Đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ................................................ 101


4.3.4.

Tăng cƣờng huy động nguồn lực tài chính ..................................................... 101

4.3.5.

Tăng cƣờng xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho trƣờng ............................. 102

d

oa

4.3.

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m

z

at
nh

Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................... 104
Kết luận........................................................................................................... 104

5.2.

Kiến nghị ........................................................................................................ 105

z

5.1.

@

gm

Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 107

m
co

l.
ai

Phụ lục ........................................................................................................................ 110

an
Lu

n

va
ac
th

iv

si


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

lu

Nghĩa Tiếng Việt

CĐN

Cao đẳng nghề

CNH-HĐH

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

EFE

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài

GTVL


Giới thiệu việc làm

GVDN

Giáo viên dạy nghề

HS-SV

Học sinh - Sinh viên

IFE

Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong

KCN

Khu cơng nghiệp

LĐLĐ

Liên đồn lao động

an

Chữ viết tắt

n

va


ie

gh

tn

to

p

Nhà xuất bản

oa

Trung cấp nghề

d

TCN

Sơ cấp nghề

nl

SCN

w

do


NXB

ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an

Lu
n

va
ac
th

v

si


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Ma trận EFE ................................................................................................. 20
Bảng 2.2. Ma trận IFE .................................................................................................. 21
Bảng 2.3. Ma trận SWOT............................................................................................. 22
Bảng 2.4. Ma trận QSPM ............................................................................................. 23
Bảng 3.1. Thực trạng chất lƣợng đội ngũ CB, GV, CNV tính đến 31/12/2017 ........... 40
Bảng 3.2. Danh mục các hạng mục cơng trình của Trƣờng trung cấp Kinh tế - Kỹ
thuật Bắc Ninh ............................................................................................. 42
Bảng 3.3. Danh mục các hạng mục cơng trình tại trung tâm giới thiệu việc làn và
sản xuất dịch vụ của Trƣờng TC Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh ................... 43

lu
an

Bảng 4.1. Kết quả tuyển sinh của trƣờng 2015 – 2017 ................................................ 46

n


va

Bảng 4.2. Thực trạng quy mô đào tạo giai đoạn 2015-2017 ........................................ 47
Bảng 4.4. Chất lƣợng đào tạo giai đoạn 2015-2017 ..................................................... 50

gh

tn

to

Bảng 4.3. Kết quả đào tạo theo khối ngành giai đoạn 2015 – 2017 ............................. 48

ie

Bảng 4.5. Tình hình việc làm của SV-HS sau khi ra trƣờng (theo khóa học) .............. 51

p

Bảng 4.6. Các cơng trình, đề tài nghiên cứu giai đoạn 2015 – 2017............................ 52

do

nl

w

Bảng 4.7. Tổng hợp các nguồn tài chính giai đoạn 2015 - 2017.................................. 53

oa


Bảng 4.8. Kết quả đầu tƣ xây dựng của trƣờng giai đoạn 2015-2017.......................... 54

d

Bảng 4.9. Tổng hợp ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài của Trƣờng Trung

lu

an

cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh.................................................................. 69

u
nf

va

Bảng 4.10. Đánh giá cơ sở vật chất hiện tại của nhà trƣờng .......................................... 70
Bảng 4.11. Đầu tƣ mua sắm thiết bị phục vụ công tác giảng dạy .................................. 71

ll

oi

m

Bảng 4.12. Nhận xét của cán bộ quản lý về công tác tổ chức ........................................ 72

z

at
nh

Bảng 4.13. Nhận xét của cán bộ về trình độ giáo viên ................................................... 73
Bảng 4.14. Nhận xét của giáo viên về cán bộ quản lý ................................................... 74

z

Bảng 4.15. Nhận xét của giáo viên về chƣơng trình đào tạo và giáo án ........................ 75

gm

@

Bảng 4.16. Tổng hợp ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của Trƣờng Trung cấp
Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh ........................................................................ 79

l.
ai

m
co

Bảng 4.17. Ma trận QSPM với nhóm SO ....................................................................... 83
Bảng 4.18. Ma trận QSPM với nhóm ST........................................................................ 84

an
Lu

Bảng 4.19. Ma trận QSPM với nhóm WO...................................................................... 85

Bảng 4.20. Ma trận QSPM với nhóm WT ...................................................................... 86

n

va
ac
th

vi

si


Bảng 4.21. Dự kiến kế hoạch tuyển sinh mới giai đoạn 2018 - 2025 ............................. 89
Bảng 4.22. Dự kiến quy mô phát triển đào tạo giai đoạn 2018 - 2025 ........................... 90
Bảng 4.23. Dự kiến nhu cầu tuyển dụng đội ngũ cán bộ, giảng viên giai đoạn
2018 - 2025 .................................................................................................. 92
Bảng 4.24. Dự kiến tình hình tài chính giai đoạn 2018 - 2025 ....................................... 95
Bảng 4.25. Kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất giai đoạn 2018 – 2025 ................ 96
Bảng 4.26. Nhu cầu trang thiết bị, phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ đào tạo và nghiên
cứu khoa học giai đoạn 2018 – 2025 ........................................................... 97

lu
an
n

va
p

ie


gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at

nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

vii

si


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Hình 2.1.

Quản trị chiến lƣợc năm bƣớc ..................................................................... 6

Hình 2.2.


Quy trình tám bƣớc hoạch định chiến lƣợc ............................................... 12

Hình 2.3.

Mơi trƣờng kinh doanh của tổ chức........................................................... 14

Hình 2.4.

Mơ hình 5 lực lƣợng cạnh tranh ................................................................ 15

Sơ đồ 3.1.

Cơ cấu tổ chức của nhà trƣờng .................................................................. 33

Biểu đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy trƣờng trung cấp Kinh tế-Kỹ thuật Bắc Ninh
tính đến tháng 12 năm 2017 ...................................................................... 39

lu
an
n

va
p

ie

gh

tn


to
d

oa

nl

w

do
ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co


l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

viii

si


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Hồng Trọng Tài
Tên luận văn: Hoạch định chiến lƣợc phát triển trƣờng trung cấp kinh tế- kỹ thuật Bắc
Ninh đến năm 2025
Ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 8340101

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến các hoạt
động của trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh những năm gần đây, từ đó
hoạch định chiến lƣợc phát triển trƣờng đến năm 2025.

lu
an

Phƣơng pháp nghiên cứu

n

va

Phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài luận văn chủ yếu là phƣơng pháp
tích thơng tin và xây dựng hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu phù hợp với mục tiêu và nội

gh

tn

to

nghiên cứu kinh tế gồm thu thập thông tin thứ cấp, thông tin sơ cấp, tổng hợp và phân
dung nghiên cứu của đề tài.

p

ie

Các thông tin đƣợc xử lý bằng các phần mềm vi tính hỗ trợ, đảm bảo mức độ tin


w

do

cậy của các kết quả nghiên cứu chiến lƣợc phát triển trƣờng trung cấp kinh tế - kỹ thuật

oa

nl

Bắc Ninh đến năm 2025.

d

Kết quả chính và kết luận

an

lu

Đề tài đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về thực trạng

va

hoạt động của trƣờng trung cấp kinh tế - kỹ thuật Bắc Ninh . Đồng thời nội phân tích,

u
nf


đánh giá thực trạng phát triển của nhà trƣờng, phát hiện các yếu tố ảnh hƣởng đến sự

ll

phát triển của trƣờng trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh những năm gần đây.

oi

m

Trên cơ sở đánh giá thực trạng kết quả hoạt động của trƣờng trung cấp kinh tế-

z
at
nh

kỹ thuật Bắc Ninh, tác giả đã nghiên cứu và hoạch định chiến lƣợc phát triển từng bộ
phận của trƣờng trung cấp kinh tế- kỹ thuật Bắc Ninh. Cùng đó đƣa ra các đề xuất giải
pháp thực hiện chiến lƣợc.

z

m
co

l.
ai

gm


@

Trong giai đoạn 2015-2017, Trong những năm qua Trƣờng Trung cấp Kinh tếKỹ thuật Bắc Ninh có nêu ra và thực hiện một số nội dung về chiến lƣợc phát triển
trƣờng, tuy nhiên về cơ bản chƣa có đƣợc chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng. Từ đó,
Trƣờng đã đạt đƣợc một số thành tựu nhƣ: Nhà trƣờng đã xây dựng các kế hoạch nhu

an
Lu

cầu đào tạo của xã hội, xây dựng đƣợc mục tiêu, nội dung, chƣơng trình đào tạo phù
hợp; thực hiện đa dạng hóa bậc học, ngành học, hệ đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu đào
tạo đa dạng của ngƣời học. Xây dựng kế hoạch đầu tƣ cơ sở vật chất cho nhà trƣờng.

n

va
ac
th

ix

si


Trƣờng đã xác định đƣợc các đối tƣợng đào tạo cụ thể với thị trƣờng mục tiêu rõ ràng,
có chiến lƣợc sản phẩm cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng nên quy
mô đào tạo ngày càng đƣợc mở rộng, chất lƣợng đào tạo đƣợc từng bƣớc cải thiện. Sản
phẩm của nhà trƣờng đƣợc các đơn vị tuyển dụng đánh giá cao. Nhà trƣờng đã áp dụng
tốt các chính sách về tuyển sinh; nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên; tăng cƣờng cơ
sở vật kỹ thuật phục vụ giảng dạy; học tập và nghiên cứu khoa học; xác định mức học

phí phù hợp; tăng cƣờng công tác liên kết trong đào tạo; thực hiện tốt công tác quản lý
dạy và học; áp dụng đồng bộ các chính sách xúc tiến hỗn hợp trong đào tạo nên quy mô
và chất lƣợng đào tạo ngày càng tốt hơn. Tuy nhiên, cũng bộc lộ nhiều hạn chế cho sự
phát triển của Trƣờng nhƣ: công tác kế hoạch đào tạo và tuyển sinh còn nhiều bất cập
giữa các ngành nghề; cơ sở vật chất đầu tƣ chƣa đƣợc đồng bộ; đội ngũ giáo viên tuyển
dụng còn bất cập về mặt trình độ chun mơn...

lu
an
n

va
p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n


va
ac
th

x

si


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Hoang Trong Tai
Thesis title: Planning Strategy for development of Bac Ninh technical-economic
secondary school to 2025
Major: Business Administration
Code: 8340101
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives

lu

Based on assessment of the status and analysis of the factors affecting the
activities of the Bac Ninh technical – economic secondary school in recent years, from
that plan strategy for the development of the school to 2025.

an

Materials and Methods

n


va

p

ie

gh

tn

to

Methods of the study used in this thesis topics are mainly economic research
methods including collection of secondary information, primary information,
information synthesis and analysis and building up the research indicator system that
suitable to the objectives and content of the topic.
The information is processed by computer software support, ensuring the
reliability of the research results of planning strategy for development of Bac Ninh
technical-economic secondary school to 2025.

oa

nl

w

do

d


Main findings and conclusions

ll

u
nf

va

an

lu

The topic has contributed to systemize theoretical basis and practical basis of the
status of activities of Bac Ninh technical-economic secondary school. At the same time
analysis content, evaluation of the development situation of the school, detecting factors
that affecting to the development of Bac Ninh technical-economic secondary school in
recent years.
Based on assessment of the status and performance results of the Bac Ninh
technical-economic secondary school, the author studied and planned the development
strategy for each section of Bac Ninh technical-economic secondary school. At the
same time, proposing solutions for implementing the strategy.
In the period 2015-2017, Bac Ninh technical-economic secondary school has
introduced and implemented a number of contents on the school development
strategy. However, fundamentally, there is no strategy for school development. Since
then, the school has achieved some achievements such as: the school has built the
plans about the training needs of the society; built the objectives, content and training
programs that are suitable; diversifying the educational levels, disciplines, training

oi


m

z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va
ac
th

xi


si


lu

systems to meet the diverse training needs of learners. Make plans to invest in
facilities for the school. The school has identified specific training subjects with clear
target markets and has specific product strategies that are appropriate to local reality
conditions. Therefore, the scale of training has been expanded. The quality of training
is gradually improving. The school's products are highly appreciated by employers.
The school has applied the policies on enrollment; improve the quality of teachers;
Strengthening technical facilities for teaching; study and research; determine
appropriate tuition fees; strengthening cooperation in training; well-managed teaching
and learning; Apply the mixed promotion policies in training so the scale and quality
of training better. However, there are also many limitations for the development of the
school such as: training plan and enrollment still have many inadequacies between the
industry; Facilities are not synchronized; Teachers recruited inadequate in terms of
professional qualification.

an
n

va
p

ie

gh

tn


to
d

oa

nl

w

do
ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co


l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

xii

si


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

lu
an
n

va

p


ie

gh

tn

to

Trong sự nghiệp Hiện đại hóa và Cơng nghiệp hóa đất nƣớc. Đào tạo nghề
cho ngƣời lao động giữ một vị trí quan trọng trong chiến lƣợc phát triển nguồn
nhân lực cho các quốc gia trên thế giới và trong phạm vi quốc gia tạo nên sức
mạnh nội sinh của từng địa phƣơng, vì lực lƣợng lao động đƣợc đào tạo nghề bao
giờ cũng là lực lƣợng sản xuất trực tiếp và quyết định nhất trong cơ cấu lao động
kỹ thuật.
Trong các văn kiện trình Đại hội XII, Đảng ta nhấn mạnh sự quan tâm đặc
biệt và làm rõ hơn lập trƣờng, quan điểm, tính nhất quán về sự cần thiết phải đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. Đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đã từng đƣợc khẳng
định trong các văn kiện Đảng trƣớc đây, đặc biệt là trong Nghị quyết số 29 của
Hội nghị Trung ƣơng 8, khóa XI, khẳng định đây khơng chỉ là quốc sách hàng đầu,
là “chìa khóa” mở ra con đƣờng đƣa đất nƣớc tiến lên phía trƣớc, mà cịn là “mệnh
lệnh” của cuộc sống. Trong Văn kiện đại hội XII lần này, kế thừa quan điểm chỉ
đạo của nhiệm kỳ trƣớc, Đảng ta đƣa ra đƣờng lối đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định đây là một kế sách, quốc sách
hàng đầu, tiêu điểm của sự phát triển, mang tính đột phá, khai mở con đƣờng phát
triển nguồn nhân lực Việt Nam trong thế kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh
mới của nền giáo dục nƣớc nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề”.
Chính phủ Việt Nam đã khẳng định nguồn nhân lực chất lƣợng cao, trong
đó có nhân lực qua đào tạo nghề là một trong ba trụ cột tăng trƣởng và phát triển

bền vững kinh tế Việt Nam. Chất lƣợng nguồn nhân lực cũng là một trong ba
khâu đột phá để thực hiện Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 20112020. Do vậy, phát triển và nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề là u cầu, là địi
hỏi của đất nƣớc, nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực và nâng
cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung. Trong thời gian qua, đặc biệt
là 10 năm trở lại đây, dạy nghề Việt Nam đã đƣợc Nhà nƣớc và xã hội quan tâm
cả về đầu tƣ tài chính và các nguồn lực khác, nên đã có bƣớc phát triển tích cực,
từng bƣớc đáp ứng đƣợc nhu cầu nhân lực qua đào tạo nghề cho các ngành kinh
tế, đặc biệt là các vùng kinh tế trọng điểm, các ngành kinh tế mũi nhọn. Đào tạo
nghề giải quyết vấn đề quan trọng trong giải quyết việc làm, nó khơng tạo ra việc
làm ngay nhƣng nó là biện pháp quan trọng nhất tạo thuận lợi cho quá trình giải

d

oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an


lu

oi

m

z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va
ac
th


1

si


quyết việc làm. Dạy nghề giúp cho ngƣời lao động có chun mơn kỹ thuật, có
tay nghề từ đó có thể mƣu cầu cuộc sống, xin vào làm việc trong các cơ quan
doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác nhau, hoặc có thể tự lập tạo ra việc
hoạt động kinh doanh, sản xuất của cá nhân ngay tại quê hƣơng, bản quán hoặc
tại mảnh vƣờn thửa ruộng của gia đình.
Trong bối cảnh chung của cả nƣớc, tỉnh Bắc Ninh nổi lên là một tỉnh công
nghiệp phát triển của phía Bắc với 15 khu cơng nghiệp (KCN) tập trung, 1 khu
công nghệ thông tin và hơn 30 cụm công nghiệp. Tổng diện tích 6.847 ha (chƣa
tính các KCN đang tiếp tục mở rộng); với tổng diện tích đất cơng nghiệp đƣợc
quy hoạch cho thuê 2.138,53 ha, diện tích đã thu hồi 1.682,95 ha, đã cho thuê
1.259,81 ha; tỷ lệ lấp đầy trên diện tích quy hoạch đạt 58,91%; tỷ lệ lấp đầy trên

lu

diện tích thu hồi đạt 74,86%. Cùng với các khu công nghiệp, cụm công nghiệp là

an
va

rất nhiều làng nghề truyền thống có tiếng nhƣ Gỗ Đồng Kỵ, Đúc đồng Đại Bái…

n

Trƣờng Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh đƣợc thành lập theo


tn

to

Quyết định 1162/QĐ - TLĐ ngày 27/08/2007 của đoàn chủ tịch Tổng Liên đoàn

gh

lao động Việt Nam, trên cơ sở nâng cấp từ trung tâm giới thiệu việc làm và dạy

p

ie

nghề của liên đoàn lao động tỉnh Bắc Ninh. Mục tiêu của trƣờng là đào tạo nhân

do

lực kỹ thuật trực tiếp phục vụ cho quá trình CNH – HĐH của tỉnh Bắc Ninh và

nl

w

của cả nƣớc.

d

oa


Trong những năm qua mặc dù đƣợc đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị

lu

phục vụ đào tạo nghề. Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ CNH – HĐH của đất

va

an

nƣớc nói chung và của tỉnh Bắc Ninh nói riêng trong giai đoạn hiện nay, với yêu

u
nf

cầu trong công tác dạy nghề đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho

ll

xã hội, nhà trƣờng cần có chiến lƣợc phát triển trong những năm tới.

m

oi

Để phát triển và nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề ngày đƣợc nâng lên đáp

z
at

nh

ứng những nhu cầu về nguồn nhân lực chất lƣợng cao của xã hội, tôi lựa chọn đề
tài “Hoạch định chiến lược phát triển Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc

z

Ninh đến năm 2025” làm luận văn tốt nghiệp.

@
gm

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

l.
ai

1.2.1. Mục tiêu tổng quát

m
co

Xây dựng trƣờng trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh trở thành trƣờng
Cao đẳng đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong các lĩnh vực cho ngành

an
Lu

Công nghiệp – Du lịch Việt Nam.


n

va
ac
th

2

si


1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển của nhà trƣờng, phát hiện các yếu
tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của trƣờng trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh
những năm gần đây.
- Góp phần hệ thống hố cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạch định chiến
lƣợc và chiến lƣợc phát triển trong một tổ chức.
- Hoạch định và lựa chọn chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng đến năm 2025.
- Đề xuất các chính sách, giải pháp thực hiện chiến lƣợc đã lựa chọn.
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu

lu
an

Nghiên cứu những vẫn đề lý luận và thực tiễn tại trƣờng Trung cấp Kinh tế

n

va


– Kỹ thuật.

tn

to

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

gh

- Về không gian: Đề tài đƣợc thực hiện tại trƣờng Trung cấp Kinh tế – Kỹ

p

ie

thuật Bắc Ninh;

do

- Thời gian: Các số liệu phục vụ cho nghiên cứu đƣợc thu thập trong 3 năm

nl

w

từ 2015 đến 2017. Số liệu điều tra quý I/2018;

d


oa

Thời gian nghiên cứu đề tài từ 3/ 2017 đến 5/ 2018.

ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm


@
an
Lu
n

va
ac
th

3

si


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠCH ĐỊNH
CHIẾN LƢỢC TRONG MỘT TỔ CHỨC
2.1. LÝ LUẬN CHUNG
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm chiến lược phát triển tổ chức
Chiến lƣợc phát triển của một tổ chức là một chƣơng trình hành động tổng
quát hƣớng tới việc thực hiện mục tiêu của tổ chức. Chiến lƣợc không nhằm vạch
ra một cách cụ thể làm thế nào có thể đạt đƣợc những mục tiêu vì đó là nhiệm vụ
của vơ số các chƣơng trình hỗ trợ, các chiến lƣợc chức năng khác.

lu

Cho đến hiện nay, có rất nhiều những khái niệm khác nhau về chiến lƣợc

an


Johnson và Scholes định nghĩa chiến lƣợc trong mơi trƣờng có rất nhiều

n

va

tùy thuộc vào cách tiếp cận nghiên cứu khác nhau:

tn

to

những thay đổi nhanh chóng: “chiến lược là định hướng và phạm vi của một

ie

gh

tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc

p

định dạng các nguồn lực của nó trong mội trường thay đổi, để đáp ứng nhu

do

cầu thị trường và thỏa mãn mong đợi của các bên hữu quan” Johnson and

w


oa

nl

Scholes (1999).

d

Brace Henderson, Chiến lƣợc gia đồng thời là nhà sáng lập Tập đoàn tƣ

lu

an

vấn Boston đã kết nối khái niệm chiến lƣợc và lợi thế cạnh tranh: “Chiến lược

va

là sự tìm kiếm thận trọng một kế hoạch hành động để phát triển và kết hợp lợi

ll

u
nf

thế cạnh tranh của tổ chức. Những điều khác biệt giữa bạn và đối thủ cạnh

m

tranh là cơ sở cho lợi thế của bạn”. Ông tin rằng không thể cùng tồn tại hai


oi

đối thủ cạnh tranh nếu cách làm của họ giống hệt nhau. Cần phải tạo ra sự

z
at
nh

khác biệt mới có thể tồn tại. Michale Porter cũng tán đồng nhận định của
Henderson: “Chiến lược cạnh tranh liên quan đến sự khác biệt. Đó là việc lựa

z

@

chọn cẩn thận một chuỗi hoạt động khác biệt để tạo lập giá trị độc đáo”

l.
ai

gm

Michael Porter (1996).

Theo các tác giả Garry D.Smith, Danny R.Arold và Bobby R.Bzzell:

m
co


“Hoạch định chiến lược là q trình nghiên cứu các mơi trường hiện tại cũng

an
Lu

như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức; đề ra, thực hiện, kiểm tra
việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường

n

va
ac
th

4

si


hiện tại cũng như tương lai” Chiến lƣợc và sách lƣợc kinh doanh (NXB thống
kê, 2003).
Dù tiếp cận theo cách nào thì bản chất của chiến lƣợc và xây dựng chiến
lƣợc vẫn là phác thảo hình ảnh tƣơng lai của một tổ chức trong lĩnh vực hoạt
động và khả năng khai thác. Do đó, theo chúng tơi: “chiến lược là quá trình đề ra
các mục tiêu dài hạn, nghiên cứu sự ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi và bên
trong, trên cơ sở đó phối hợp các nguồn lực của tổ chức nhằm đạt được những
mục tiêu đề ra”.
2.1.1.2. Khái niệm và nội dung quản trị chiến lược
Tùy theo các cách tiếp cận khác nhau mà có nhiều khái niệm khác nhau


lu
an

về quản trị chiến lƣợc. Theo cuốn “Chiến lược và sách lược kinh doanh” đưa

n

va

ra: : “Quản trị chiến lược là q trình nghiên cứu các mơi trường hiện tại
kiểm tra việc thực hiện các quyết định để đạt được mục tiêu đó trong mơi

gh

tn

to

cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức, đề ra, thực hiện và

ie

trường hiện tại cũng như tương lai nhằm tăng thế lực cho doanh nghiệp”

p

(NXB thống kê, 2003).

do


nl

w

* Mơ hình quản trị chiến lược năm bước

d

oa

Tồn bộ q trình quản trị chiến lƣợc diễn ra lặp đi lặp lại theo quy trình

an

lu

năm bƣớc đƣợc mơ tả .

va

Bước 1. Nghiên cứu sứ mệnh và mục tiêu của doanh nghiệp.

ll

u
nf

Bƣớc này phải nghiên cứu lại triết lí kinh doanh và dựa vào các cơ sở nhất

m


định xem hệ thống mục tiêu đƣợc đề ra trong triết lí kinh doanh của doanh

oi

nghiệp có cịn phù hợp hay khơng? Bên cạnh đó cịn phải nghiên cứu ý đồ, quan

z
at
nh

điểm cũng nhƣ những mong muốn của lãnh đạo doanh nghiệp ở thời kì kinh
doanh chiến lƣợc.

z
gm

@

Bước 2. Phân tích bên ngồi.

l.
ai

Mục tiêu của bƣớc này là xác định đƣợc mọi cơ hội và đe doạ có thể xuất

m
co

hiện trong thời kì kinh doanh. Việc xác định cơ hội, đe doạ có chuẩn xác hay

khơng sẽ là một trong các nhân tố ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng của bƣớc lựa

an
Lu

chọn chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.

n

va
ac
th

5

si


Nghiên cứu sứ mệnh & mục tiêu
của doanh nghiệp

Lựa chọn
chiến lƣợc

Phân tích bên trong
(mạnh và yếu)

Phân tích bên ngồi
(cơ hội đe doạ)


Thực hiện chiến lƣợc

Hình 2.1. Mơ hình quản trị chiến lƣợc năm bƣớc

lu

Bước 3. Phân tích bên trong

an
n

va

p

ie

gh

tn

to

Phân tích bên trong nhằm xác định các điểm mạnh, điểm yếu của doanh
nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh trong thời kì kinh doanh chiến lƣợc. Muốn
vậy, phải biết sử dụng các cơng cụ, kĩ thuật thích hợp và tập trung vào những
điểm chủ yếu nhằm xác định chính xác doanh nghiệp mạnh gì? yếu gì? Kết quả
phân tích và đánh giá mạnh yếu có chính xác hay khơng cũng là một trong những
nhân tố quyết định đến chất lƣợng của bƣớc tiếp theo.


do

nl

w

Bước 4. Lựa chọn chiến lược kinh doanh.

d

oa

Nội dung của bƣớc này là xây dựng và quyết định chiến lƣợc phát triển cho
thời kỳ kinh doanh chiến lƣợc của doanh nghiệp. Cơ sở để quyết định chiến lƣợc
phát triển là các kết quả nghiên cứu và xác định ở ba bƣớc trên. Trên cơ sở đó ở
bƣớc này các nhà quản trị chiến lƣợc phải cân nhắc và lựa chọn các mục tiêu
chiến lƣợc cụ thể. Để làm đƣợc việc đó các nhà quản trị chiến lƣợc phải nắm
đƣợc các công cụ, kỹ thuật, phƣơng pháp xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc kinh
doanh cho thời kỳ kinh doanh chiến lƣợc.

ll

u
nf

va

an

lu


oi

m

z
at
nh

Bước 5. Thực hiện chiến lược.

z

Thực hiện chiến lƣợc bao gồm một loạt các hoạt động từ việc xác định các
chính sách phát triển, xây dựng các kế hoạch ngắn hạn hơn nhằm phân bổ hợp lý
các nguồn lực trên cơ sở đã nghiên cứu kỹ hƣỡng sự phối hợp hợp lý giữa chúng
cũng nhƣ các giải pháp điều hành kế hoạch, kiểm tra và điều chỉnh chiến lƣợc.

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu


Muốn hồn thành các cơng việc trên phải nắm chắc các kỹ thuật quản trị cụ
thể từng mặt hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cũng nhƣ các kỹ
thuật kiểm tra điều chỉnh chiến lƣợc.

n

va
ac
th

6

si


2.1.1.3. Khái niệm hoạch định chiến lược
Hoạch định chiến lƣợc là q trình đề ra các cơng việc cần thực hiện của tổ
chức những nghiên cứu để chỉ rõ những nhân tố chính của mơi trƣờng bên ngồi
và bên trong của doanh nghiệp, xây dựng mục tiêu dài hạn, lựa chọn trong số
những chiến lƣợc thay thế. Các nhà chiến lƣợc phải phân tích và đánh giá các
yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hƣởng đến hoạt động của tổ chức hiện tại và
tƣơng lai để xây dựng chiến lƣợc.
Theo Harold Koontz, Cyril Odonnel and Heinz Weihrich thì hoạch định là
“quyết định trước xem phải làm cái gì, làm như thế nào, khi nào làm và ai làm
cái đó”. Theo James H. Donnelly, JR., James L. Gibson và John M. Ivancevich

lu

thì “chức năng hoạch định bao gồm những hoạt động quản trị nhằm xác định


an

mục tiêu trong tương lai và những phương tiện thích hợp để đạt tới các mục tiêu

va
n

đó. Kết quả của chức năng hoạch định là một bản kế hoạch, một văn bản xác

tn

to

định những phương hướng hành động mà công ty sẽ thực hiện”. Nhƣ vậy, hoạch

gh

định chính là phƣơng thức xử lý và giải quyết các vấn đề có kế hoạch cụ thể từ

p

ie

trƣớc. Tuy nhiên, khi tình huống xảy ra có thể làm đảo lộn các kế hoạch. Nhƣng

do

dù sao ngƣời ta chỉ có thể đạt đƣợc mục tiêu trong hoạt động của tổ chức không


nl

w

phải chủ yếu bằng sự chờ đợi may rủi mà phải bắt nguồn từ việc vạch ra và thực

d

oa

hiện các kế hoạch mang tính khoa học và tính thực tế cao.

an

lu

2.1.2. Phân loại chiến lƣợc

va

2.1.2.1. Phân loại theo cấp chiến lược

oi

m

a. Chiến lược tổng quát

ll


chiến lƣợc thành hai cấp:

u
nf

Mỗi chiến lƣợc đều hoạch định tƣơng lai phát triển của tổ chức, có thể chia

z
at
nh

Chiến lƣợc tổng quát phải trả lời hai câu hỏi then chốt đó là tổ chức gồm

z

các hoạt động kinh doanh nào và tổ chức sẽ quản lý các hoạt động kinh doanh đó

gm

@

ra sao. Có thể thấy, chiến lƣợc tổng quát xác định các hành động mà tổ chức thực
hiện nhằm giành lợi thế cạnh tranh bằng cách lựa chọn, quản trị một nhóm các

l.
ai

hoạt động kinh doanh khác nhau cạnh tranh trong một số ngành và thị trƣờng sản

m

co

phẩm. Trong môi trƣờng cạnh tranh toàn cầu hiện nay, các nhà quản trị cấp cao

an
Lu

nên xem tổ chức của mình nhƣ một tổ hợp các năng lực cốt lõi, khi họ lựa chọn
các đơn vị kinh doanh mới và quyết định cách thức quản trị chúng.

n

va
ac
th

7

si


b. Chiến lược chức năng
Lợi thế cạnh tranh bắt nguồn từ năng lực của tổ chức nhằm đạt đƣợc sự
vƣợt trội về hiệu quả, chất lƣợng, sự cải tiến và trách nhiệm với khách hàng. Với
các chiến lƣợc cấp chức năng, các tổ chức phải xem xét vai trò và cách thức mà
các chiến lƣợc này hƣớng đến hoàn thiện hiệu suất của các hoạt động trong phạm
vi công ty nhƣ marketing, quản trị vật liệu, phát triển sản xuất và dịch vụ khách
hàng. Đối với các tổ chức đào tạo thƣờng là chiến lƣợc mở rộng ngành, chiến
lƣợc nâng cao chất lƣợng đào tạo theo ngành, chiến lƣợc phát triển, nâng cao
nguồn nhân lực, tăng cƣờng cơ sở vật chất…

2.1.2.2. Phân loại theo hướng tiếp cận.

lu

Phân loại theo hƣớng tiếp cận chiến lƣợc đƣợc chia thành 4 loại:

an

Hoạch định chiến lƣợc bắt đầu từ việc dựa vào phân tích so sánh sản

n

va

a. Chiến lược dựa trên ưu thế tương đối

gh

tn

to

phẩm hay dịch vụ có chi phí tƣơng đối nhỏ so với đối thủ cạnh tranh, qua đó tìm
ra ƣu thế tƣơng đối của mình, dựa vào đó để xây dựng chiến lƣợc cho mình.

ie

p

b. Chiến lược khai thác khả năng và tiềm năng


do

nl

w

Xây dựng chiến lƣợc này dựa trên sự phân tích có hệ thống thơng tin

oa

nhằm khai thác khả năng có thể có của tất cả các yếu tố khác bao quanh nhân tố

d

then chốt, từ đó tìm cách sử dụng phát huy tối ƣu nguồn lực của tổ chức để mang

lu

va

an

lại hiệu quả hoạt động cao nhất.

u
nf

c. Chiến lược sáng tạo tấn công


ll

Để thực hiện chiến lƣợc này thì tổ chức phải nhìn thẳng vào những vấn

m

oi

đề đƣợc coi là phổ biến, bất biến để xem xét chúng, cần đặt ra nhiều câu hỏi,

z
at
nh

những nghi ngờ về những vấn đề tƣ tƣởng nhƣ đã kết luận. Từ việc đặt liên
tiếp các câu hỏi và sự nghỉ ngờ bất biến của vấn đề, doanh nghiệp có thể

z

khám phá ra những vấn đề mới mẻ có lợi cho tổ chức và tìm cách đẩy mạnh

@

d. Chiến lược tập trung vào những yếu tố then chốt

l.
ai

gm


trong các chiến lƣợc phát triển.

m
co

Với chiến lƣợc này tƣ tƣởng chỉ đạo hoạch định chiến lƣợc không dàn
trải, các nguồn lực phải tập trung vào những lĩnh vực có ý nghĩa quyết định đối

an
Lu

với sự phát triển trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài của tổ chức.

n

va
ac
th

8

si


2.1.3. Vai trò của chiến lƣợc phát triển tổ chức
Quản trị chiến lược giúp các tổ chức định hướng rõ tầm nhìn chiến lược,
sứ mệnh (nhiệm vụ) và mục tiêu của mình.

lu


Thật vậy, muốn quản trị chiến lƣợc có hiệu quả, các tổ chức phải quản lý
hệ thống thông tin mơi trƣờng kinh doanh. Căn cứ vào đó, các nhà quản trị có thể
dự báo đƣợc các xu hƣớng biến động của môi trƣờng kinh doanh và xác định nơi
nào mà doanh nghiệp cần đi đến trong tƣơng lai, những gì cần phải làm để đạt
đƣợc những thành quả lâu dài. Việc nhận thức kết quả mong muốn và mục đích
trong tƣơng lai giúp cho nhà quản trị cũng nhƣ nhân viên nắm vững đƣợc việc gì
cần làm để đạt đƣợc thành công, tạo sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nhà quản trị
và các nhân viên và cùng nỗ lực để đạt đƣợc các mong muốn. Nhƣ vậy sẽ khuyến
khích cả hai đối tƣợng trên đạt đƣợc những thành tích ngắn hạn, nhằm cải thiện
tốt hơn lợi ích lâu dài của các doanh nghiệp.

an
n

va

tn

to

Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp ln có các chiến lược tốt, thích
nghi với mơi trường

p

ie

gh

Chiến lƣợc là những giải pháp tổng quát, mang tính định hƣớng giúp doanh

nghiệp đạt đƣợc các mục tiêu dài hạn. Chiến lƣợc đƣợc hình thành dựa vào các
thơng tin bên trong và bên ngoài doanh nghiệp và đƣợc lựa chọn theo một tiến
trình mang tính khoa học. Đồng thời, trong quá trình quản trị chiến lƣợc, các nhà
quản trị luôn luôn giám sát những biến động của môi trƣờng kinh doanh và điều
chỉnh chiến lƣợc khi cần thiết. Vì vậy, quản trị chiến lƣợc sẽ giúp doanh nghiệp
ln có chiến lƣợc tốt, thích nghi với mơi trƣờng. Điều này rất quan trọng trong
bối cảnh môi trƣờng ngày càng phức tạp, thay đổi liên tục và cạnh tranh diễn ra
trên phạm vi toàn cầu.

d

oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an

lu


oi

m

Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp chủ động trong việc ra quyết định
nhằm khai thác kịp thời các cơ hội và ngăn chặn hoặc hạn chế các rủi ro trong
mơi trường bên ngồi, phát huy các điểm mạnh và giảm các điểm yếu trong nội
bộ doanh nghiệp.

z
at
nh

z
m
co

l.
ai

gm

@

Điều kiện môi trƣờng mà các tổ chức gặp phải luôn biến đổi. Những biến
đổi nhanh thƣờng tạo ra các cơ hội và nguy cơ bất ngờ. Quá trình quản trị chiến
lƣợc buộc nhà quản trị phân tích và dự báo các điều kiện môi trƣờng trong tƣơng
lai gần cũng nhƣ tƣơng lai xa. Nhờ thấy rõ điều kiện môi trƣờng tƣơng lai mà
nhà quản trị có khả năng nắm bắt tốt hơn các cơ hội, tận dụng hết các cơ hội đó
và giảm bớt nguy cơ liên quan đến điều kiện mơi trƣờng kinh doanh và từ đó đƣa


an
Lu

n

va
ac
th

9

si


ra các quyết định mang tính chủ động. Điều đó có nghĩa là khi dự báo các cơ hội
có khả năng xuất hiện, các nhà quản trị chuẩn bị kế hoạch để nắm bắt khi tình
huống cho phép, hoặc khi gặp nguy cơ, các nhà quản trị có thể chủ động tác động
vào môi trƣờng để giảm bớt rủi ro hoặc chủ động né tránh. Mặt khác, điểm mạnh
và điểm yếu ln tồn tại trong tổ chức do đó nếu khơng quản trị chiến lƣợc
doanh nghiệp dễ bằng lịng với những gì hiện có, khi mơi trƣờng thay đổi điểm
mạnh sẽ nhanh chóng trở thành điểm yếu và có nguy cơ bị đối thủ cạnh tranh
khai thác. Ngƣợc lại, nếu quản trị chiến lƣợc, hệ thống thông tin của doanh
nghiệp ln rà sốt điểm mạnh, điểm yếu để nhà quản trị có cơ sở tận dụng các
điểm mạnh nhằm tăng khả năng cạnh tranh, đồng thời có kế hoạch làm giảm các
điểm yếu để hạn chế rủi ro.

lu

Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao hơn so với

khơng quản trị.

an
n

va

p

ie

gh

tn

to

Các cơng trình nghiên cứu cho thấy các tổ chức nào vận dụng quản trị
chiến lƣợc thì đạt đƣợc kết quả tốt hơn nhiều so với các kết quả mà họ đạt đƣợc
trƣớc đó và các kết quả của các doanh nghiệp không vận dụng quản trị chiến
lƣợc. Điều đó khơng có nghĩa là các doanh nghiệp vận dụng quản trị chiến lƣợc
sẽ không gặp phải các vấn đề, thậm chí có thể bị phá sản, mà nó chỉ có nghĩa là
việc vận dụng quản trị chiến lƣợc sẽ giảm bớt rủi ro gặp phải các vấn đề trầm
trọng và tăng khả năng của doanh nghiệp trong việc tranh thủ các cơ hội trong
môi trƣờng khi chúng xuất hiện.

d

oa


nl

w

do

lu

va

an

2.1.4. Hoạch định chiến lƣợc phát triển cho một tổ chức

u
nf

2.1.4.1. Nội dung và trình tự thực hiện chiến lược

ll

Quy trình hoạch định chiến lƣợc phát triển gồm 9 bƣớc:

m

oi

Bƣớc 1: Xác định sứ mệnh, mục tiêu của tổ chức:

z

at
nh

Bƣớc đầu tiên của quá trình quản trị chiến lƣợc là xác định sứ mệnh và các
mục tiêu chủ yếu của tổ chức. Sứ mệnh và các mục tiêu chủ yếu của tổ chức
cung cấp một bối cảnh để xây dựng các chiến lƣợc. Sứ mệnh trình bày lý do tồn
tại của tổ chức và chỉ ra nó sẽ làm gì.

z

gm

@

l.
ai

Bƣớc 2: Phân tích các yếu tố mơi trƣờng (vi mơ + vĩ mơ)

m
co

Việc phân tích các yếu tố thuộc môi trƣờng giúp doanh nghiệp nhận diện
các cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp. Trong quá trình hoạch định chiến
lƣợc, nhà quản trị ln ln phân tích các chiến lƣợc và phản ứng của đối thủ

an
Lu

n


va
ac
th

10

si


nhƣ : Sự tăng hay giảm giá bán, chiến dịch quảng cáo, sản phẩm-dịch vụ mới
tung ra thị trƣờng, dịch vụ khách hàng…Đặc biệt, hai biến số ảnh hƣởng mạnh
đến cạnh tranh trong ngành là số lƣợng doanh nghiệp và tỷ suất lợi nhuận bình
qn của ngành.
Bƣớc 3: Phân tích các yếu tố nội bộ
Các yếu tố môi trƣờng bên ngồi doanh nghiệp có thể tạo ra những cơ hội,
nhƣng cũng có thể gây ra những nguy cơ đe doạ đối với hoạt động của doanh
nghiệp. Các yếu tố nội tại (bên trong) doanh nghiệp luôn tồn tại hai loại: những
yếu tố tích cực và các yếu tố khơng tích cực. Các yếu tố tích cực (ƣu điểm) tạo ra
thế mạnh, cịn các yếu tố khơng tích cực (nhƣợc điểm) thƣờng gây ra các hạn
chế, các điểm yếu của doanh nghiệp.

lu
an

Bƣớc 4: Xây dựng các chiến lƣợc để lựa chọn

n

va


ie

gh

tn

to

Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của các doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng
quan trọng đến sự phát triển của doanh nghiệp. Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể
của từng doanh nghiệp mà áp dụng phƣơng pháp, cách thức xây dựng chiến lƣợc
khác nhau.

p

Bƣớc 5: Phân tích các chiến lƣợc khả thi

do

d

oa

nl

w

Tổng hơp kết quả phân tích, đánh giá và dự báo môi trƣờng bên trong
doanh nghiệp. Về nguyên tắc phải phân tích, đánh giá và dự báo mọi hoạt động

bên trong tổ chức. Tuy nhiên trong thực tế thƣờng tập trung xác định các điểm
mạnh, lợi thế của tổ chức cũng nhƣ xác định các điểm yếu, bất lợi, đặc biệt là so
với các đối thủ cạnh tranh.

u
nf

va

an

lu

Bƣớc 6: Lựa chọn chiến lƣợc tối ƣu

ll
oi

m

Quyết định chiến lƣợc tối ƣu cho thời kì chiến lƣợc. Việc quyết định lựa
chọn chiến lƣợc tối ƣu cũng phụ thuộc vào phƣơng pháp hoạch định chiến lƣợc là
phƣơng phản biện, tranh luận biện chứng hay lựa chọn phƣơng án tốt nhất trong
nhiều phƣơng án xây dựng. Các yêu cầu khi lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh:

z
at
nh

z

gm

@

Bƣớc 7: Tổ chức thực hiện chiến lƣợc

m
co

l.
ai

Tổ chức thực hiện chiến lƣợc không dừng lại ở các ý tƣởng mà phải biến
các ý tƣởng chiến lƣợc thành các chính sách, kế hoạch cụ thể, phù hợp với thực
tiễn và biến chúng thành hiện thực. Tổ chức thực hiện chiến lƣợc là khó và phức
tạp hơn so với hoạch định chiến lƣợc vì nó bao gồm nhiều cơng việc từ hình
thành các Chính sách hợp lý, xây dựng các kế hoạch ngắn hạn hơn.

an
Lu

n

va
ac
th

11

si



Bƣớc 8: Kiểm tra và đánh giá kết quả
Các hoạt động kiểm tra phải tiến hành song song với quá trình hoạch định
chiến lƣợc và tác nghiệp để đảm bảo sự thực hiện các kế hoạch và đánh giá các kết
qủa thực hiện. Qua kiểm tra và đánh giá sẽ tìm ra những khiếm khuyết phải khắc
phục hoặc có thể lặp lại tiến trình hoạch định với những điều chỉnh cần thiết.
Bƣớc 9: Lặp lại tiến trình hoạch định.
Những ngƣời tham gia hoạch định phải sẵn sàng điều chỉnh, đổi mới các chiến
lƣợc bằng cách lặp lại tiến trình hoạch định vì những lực lƣợng ảnh hƣởng đến
doanh nghiệp ln ln thay đổi khơng ngừng và ln có những yếu tố bất ngờ.

lu
an
n

va
p

ie

gh

tn

to
d

oa


nl

w

do
ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh

Hình 2.2. Quy trình hoạch định chiến lƣợc

z

2.1.4.2. Phân tích mơi trường kinh doanh của tổ chức

@


l.
ai

gm

a. Phân tích mơi trường vĩ mơ

m
co

Việc nghiên cứu tác động của mơi trƣờng đến hoạt động của đơn vị kinh tế
hồn tồn phụ thuộc vào các phân loại mơi trƣờng cụ thể. Dƣới đây chỉ trình bày
tác động của mơi trƣờng đến hoạt động của đơn vị kinh tế trên cơ sở các phân
loại tổng thể môi trƣờng căn cứ vào phạm vi.

an
Lu

n

va
ac
th

12

si



×