Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Cung cấp Một số dịch vụ cho các đối tác của VIB trên Internet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (919.9 KB, 122 trang )

1
Lời nói đầu
Trở về qúa khứ, cách mà các ứng dụng phần mềm đợc áp dụng vào thực tế
là lập trình ra nó trong một ngôn ngữ lập trình, sau đó đợc cài vào các máy khác
nhau. Chỉ có một phiên bản nh vậy đợc chạy trong cùng một thời điểm, đó là mô
hình một ứng dụng mang tính tập trung.
Ngày nay, khi công nghệ Internet ra đời, từ lúc còn sơ khai cho đến khi
đang ở giai đoạn đỉnh điểm thì các ứng dụng phần mềm có một quan niệm khác.
Đặc biệt là khi công nghệ Web đợc coi là sức sống của mạng Internet ra đời thì
việc sử dụng các ứng dụng phân tán dới dạng ứng dụng Web đợc coi là phổ biến.
Nó cho phép nhiều ngời dùng khác nhau có thể sử dụng cùng một ứng dụng trong
cùng một thời điểm. Và do đó dẫn tới một xu thế hiện nay là: Hãy ngồi ở nhà, với
chiếc máy tính của bạn, để giao tiếp với thế giới bên ngoài qua các trang Web.
Bắt đầu từ các trang Web tĩnh HTML cho phép hiển thị các thông tin cố
định thì tiếp tục nảy sinh vấn đề là phải tạo ra đợc các trang Web biểu thị các
thông tin thay đổi theo yêu cầu của ngời dùng. Đó là các trang Web động. Việc
ứng dụng công nghệ Web này vào thực tế đã làm cho Internet trở nên hấp dẫn hơn,
lôi cuốn nhiều ngời quan tâm hơn. Giao diện đồ hoạ của Web cho phép ngời sử
dụng không có hiểu biết sâu sắc về tin học cũng có thể sử dụng đợc. Nhờ có liên
kết, họ có thể đi từ thông tin này đến thông tin khác mà không cần biết nó nằm ở
đâu trên mạng. Web xoá nhoà khoảng cách về địa lý, ranh giới giữa các quốc gia,
giúp con ngời có thể tiếp xúc với những thông tin mới nhất trên toàn thế giới. Các
khả năng của Internet ngày nay chủ yếu dựa vào World Wide Web. Mặt khác trình
duyệt Web bây giờ không chỉ làm mỗi chức năng là cho xem các t liệu HTML mà
bây giờ nó còn tích hợp cả các dịch vụ khác của Internet nh E-Mail, FTP, . . . Nh
vậy, chỉ cần và thông qua giao diện Web, ta có thể thực hiện mọi dịch vụ của
Internet.
Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) là ngân hàng TMCP mới đợc
thành lập từ năm 1996 đến nay. Tuy ra đời muộn nhng trong thời gian hoạt động
qua, VIB đã thu đợc nhiều thành tích đáng kể đối với một ngân hàng TMCP, ngân
hàng đã phát triển đợc nhiều nghiệp vụ ngân hàng, mở rộng mạng lới hoạt động


của mình ở trong nớc và có các đại lý chính thức ở nớc ngoài. VIB đã đợc nhiều
ngời biết đến, các khách hàng đã dần tìm đến với VIB. Mục tiêu trong những năm
tới của VIB là xây dựng Ngân hàng thành một trong những Ngân hàng cổ phần có
uy tín, đủ mạnh, có công nghệ phù hợp để phát triển ổn định, bền vững, an toàn và
có hiệu quả nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế.
Để quảng bá thơng hiệu của mình trên thị trờng và cung cấp cho khách hàng
những sản phẩm dịch vụ đi kèm thì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào là cần
thiết. Điều đó không những đáp ứng đợc nhu cầu của các khách hàng hiện tại mà
VIB còn dần tạo đợc hình ảnh của mình trong tâm trí khách hàng, có cơ hội đợc
phục vụ tốt nhất và ngày càng nhiều khách hàng hơn.
Kết hợp tình hình thực tế cùng với kiến thức của bản thân, đợc sự chỉ bảo
tận tình của thầy giáo TS. Đặng Quế Vinh, anh Phạm Văn Thắng Phụ trách
Phòng Tin học Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, trong thời gian thực tập tốt
nghiệp em đã chọn và thực hiện đề tài: Cung cấp một số dịch vụ cho các đối
tác của VIB trên Internet.
Luận văn đợc chia làm 3 chơng:
Ch ơng I : Tổng quan về Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam và lý do
chọn đề tài nghiên cứu
Chơng này trình bày tổng quan về ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam,
từ khi hình thành cho đến những giai đoạn phát triển về sau, cơ cấu tổ
chức, tình hình tài chính và mục tiêu hoạt động trong những năm tới của
ngân hàng. Trên cơ sở đó xác định sự cần thiết và mục đích của việc
nghiên cứu đề tài.
Ch ơng II : Cơ sở lý luận của đề tài
Chơng này giới thiệu về một dịch vụ mới và có hiệu quả nhất trên Internet
World Wide Web, ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản - HTML, thành
phần hỗ trợ việc dùng các trang web động ASP, cơ sở dữ liệu SQL
Server và những vấn đề liên quan tới việc thiết kế một trang web.
Ch ơng III : Phân tích và thiết kế
Chơng này trình bày qúa trình phân tích và thiết kế hệ thống cho việc ứng

dụng trang web. Từ việc thu thập thông tin cho qúa trình phân tích,
nghiên cứu môi trờng hệ thống tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam,
mô hình hóa hệ thống đến qúa trình thiết kế hệ thống. Những ràng buộc
của chơng trình, sơ đồ liên kết modul, thiết kế cơ sở dữ liệu và những
giao diện của trang web.
Để hoàn thành đề tài này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong
khoa Tin học Kinh tế, trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội đã tận tình dạy bảo
em trong những năm theo học tại trờng. Đặc biệt trong thời gian thực tập tốt
2
nghiệp, em đã đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Đặng Quế Vinh. Xin
chân thành cảm ơn Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, Phòng Tin học, anh
Phạm Văn Thắng Phụ trách phòng Tin học đã tạo điều kiện và hớng dẫn thực tế
trong qúa trình em thực tập tốt nghiệp. Cảm ơn những ngời bạn đã giúp đỡ, góp ý
kiến trong thời gian qua.
Do thời gian nghiên cứu đề tài cha lâu, trong khi đề tài và các công cụ xây
dựng nên đề tài rất mới so với kiến thức còn hạn chế của em nên đề tài không
tránh khỏi thiết xót. Em rất mong đợc thầy cô giáo bỏ qua và mong nhận đợc sự
góp ý của thầy cô, phòng Tin học cùng các bạn.
Hà Nội, ngày 24 tháng 5 năm 2003
Sinh viên thực hiện
Trịnh Thị Thanh Thủy
Mục lục
3
Lời nói đầu 1
Mục lục 4
Chơng I: Tổng quan về Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 6
và đề tài nghiên cứu
I. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 6
1. Qúa trình hình thành và phát triển 6
2. Cơ cấu tổ chức 6

3. Vài nét về tình hình tài chính 8
4. Mục tiêu hoạt động 9
II. Lý do chọn đề tài 10
Chơng II: Cơ sơ lý luận của việc nghiên cứu đề tài 11
I. WWW - World Wide Web 11
1. Giới thiệu về world wide web 12
2. Những khái niệm cơ bản về world wide web 13
2.1. Địa chỉ trên web 20
2.2. Web Server 20
2.3. Web Client 21
2.4. Giao thức HTTP (Hyper Text Transfer Protocol) 22
2.5. Phân loại web 23
II. HTML, ASP và SQL Server 25
1. HTML (HyperText Markup Language) 26
1.1. Khái niệm 28
1.2. Cấu trúc cơ bản của một file HTML 30
2. ASP 30
2.1. ASP là gì? 30
2.2. Đặc điểm của ASP 32
2.3. Mô hình hoạt động của ASP 35
2.4. Các đối tợng đợc xây dựng sẵn của ASP 38
2.5. Truy xuất cơ sở dữ liệu trong ASP 40
2.6. Cơ chế Submit một form trong ASP 50
3. SQL Server 50
3.1. Sự phát triển của dữ liệu quan hệ 50
3.2. SQL Server 50
III. Vài nét về thiết kế Website 50
1. Khái quát chung 50
1.1. Xác định mục đích của website cần thiết kế 50
1.2. Chiến lợc thiết kế 50

2. Thiết kế giao diện 50
2.1. Khái quát 50
2.2. Thiết kế giao diện cơ bản 50
3. Thiết kế website 50
3.1. Khái quát 50
3.2. Các thành phần của website 52
Chơng III:Phân tích và thiết kế 53
4
I. Phân tích hệ thống 53
1. Thu thập thông tin 54
2. Nội dung yêu cầu trang web áp dụng 55
3. Nghiên cứu về môi trờng hệ thống 64
3.1. Môi trờng tổ chức 65
3.2. Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng 66
3.3. Sản phẩm và dịch vụ 56
3.3.1. Sản phẩm bán lẻ 59
3.3.2. Sản phẩm doanh nghiệp 60
3.3.3. Sản phẩm định chế tài chính 61
4. Giới thiệu trang web của VIB 63
5. Mô hình hoá hệ thống 67
5.1. Công cụ mô hình hoá 68
5.2. Mô hình hoá hệ thống 69
II. Thiết kế hệ thống 70
1. Thiết kế cơ sở dữ liệu 71
2. Các ràng buộc của chơng trình 72
2.1. Ràng buộc về phần cứng 76
2.2. Ràng buộc về phần mềm 80
3. Thiết kế vật lý trong 81
3.1. Sơ đồ liên kết modul 82
3.2. Thiết kế giao tác ngời máy 83

4. Thiết kế màn hình giao diện 86
5. Kết quả thử nghiệm và hớng phát triển 90
Kết luận 91
Danh mục tài liệu tham khảo 92
Phụ lục chơng trình 96
5
Chơng I
Tổng quan về ngân hàng thơng mại
cổ phần quốc tế việt nam và đề tài nghiên cứu
I. tổng quan về ngân hàng TMCP Quốc tế việt nam
1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Thơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Tên giao dịch đối
ngoại: Vietnam International Commercial Joint Stock Bank (VIB) đợc thành
lập theo quyết định số 22/QD/NH5 ngày 25/1/1996 của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nớc Việt Nam.
VIB chính thức đi vào hoạt động ngày 18/09/1996 với số vốn Điều lệ là 50
tỷ đồng và thời hạn hoạt động là 99 năm. Cổ đông sáng lập của Ngân hàng Quốc
tế Việt Nam gồm các pháp nhân là Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Công ty cổ phần đại lý Ford Hà
Nội và các chủ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thành đạt trong nớc, nớc ngoài
cùng các cá nhân doanh nghiệp khác ở Việt Nam.
Từ khi ra đời cho đến lúc đi vào hoạt động không lâu thì xảy ra cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ khu vực Đông Nam á và có nhiều diễn biến phức tạp ảnh h-
ớng tới thị trờng tài chính tiền tệ trong nớc. Thị trờng tài chính tiền tệ trong nớc bị
thu hẹp, nền kinh tế đất nớc bớc vào thời kỳ trì trệ và có xu hớng đi xuống. Nhiều
doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn tới phá sản. Năng lực tài chính của phần lớn các
doanh nghiệp đều thấp, làm ăn kém hiệu quả. Cạnh tranh thị trờng tài chính tiền tệ
không chỉ giữa các Ngân hàng trong nớc mà cả với các chi nhánh Ngân hàng nớc
ngoài. Bên cạnh đó hệ thống pháp luật cũng thiếu hoàn chỉnh, luôn luôn điều
chỉnh, bổ xung, ý thức chấp hành pháp luật của các doanh nghiệp và dân chúng

cha cao.
Tất cả các yếu tố kể trên đã tác động mạnh mẽ đến mọi mặt hoạt động của
hệ thống ngân hàng và gây ra không ít khó khăn cho hoạt động Ngân hàng. Nhiều
Ngân hàng đã bị thua lỗ, tổn thất lớn do nợ phát sinh qúa hạn, nợ khó đòi... Nhiều
Ngân hàng TMCP lâm vào tình trạng phá sản. Uy tín của hệ thống Ngân hàng
trong nớc bị giảm sút.
Ra đời trong bối cảnh nh vậy, cũng nh các Ngân hàng khác, VIB gặp phải
không ít khó khăn trong hoạt động. Tuy vậy, nhờ học đợc kinh nghiệm của các
Ngân hàng đi trớc, đợc sự quan tâm, quản lý chặt chẽ của Ngân hàng Nhà nớc, tận
6
dụng đợc lợi thế của mình, đồng thời có sự đoàn kết, nhất trí với quyết tâm cao
của Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát và cán bộ công nhân viên Ngân hàng... VIB
đã có những bớc đi vững chắc, liên tục kinh doanh có lãi và là một trong những
Ngân hàng có tỷ lệ nợ qúa hạn thấp nhất trong hệ thống ngân hàng.
Năm 1998, VIB đã đợc Ngân hàng Nhà nớc đánh giá, xếp loại là một trong
hai ngân hàng cổ phần trên địa bàn Hà Nội đợc xếp loại A theo vốn, quản lý tài
sản, khả năng quản lý điều hành, lợi nhuận và khả năng thanh toán theo quy chế
xếp loại của các tổ chức TDCP Việt Nam.
Năm 1999, trải qua hơn ba năm hoạt động, VIB đã không ngừng phấn đấu,
vợt qua nhiều thử thách khó khăn. Hoạt động của ngân hàng đã đợc đa dạng hóa
và thích ứng với sự thay đổi của môi trờng kinh doanh. Mạng lới ngân hàng đã đợc
mở rộng. VIB đã mở thêm phòng giao dịch và thiết lập chi nhánh miền Nam.
Trong bối cảnh tình hình tài chính tiền tệ khó khăn, nhiều ngân hàng TMCP thua
lỗ, mất vốn dẫn tới phá sản đặc biệt là trong miền Nam có hàng chục ngân hàng
lâm vào tình trạng phá sản. VIB đã tham gia tích cực cùng Ngân hàng Nhà nớc
củng cố lại hệ thống Ngân hàng Thơng mại cổ phần ở Việt Nam.
VIB chú trọng đa dạng hóa các loại hình khách hàng. Khách hàng của VIB
bao gồm: Khách hàng t nhân, Công ty TNHH, Công ty Cổ phần, Doanh nghiệp
Nhà nớc, Công ty liên doanh... đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, đầu
t đổi mới công nghệ, thiết bị, xây dựng nhà xởng .... VIB chú trọng vào các dự án

cho vay trung hạn, dài hạn, nâng dần tỷ trọng cho vay các dự án đầu t trung dài
hạn trên tổng số d nợ, phát triển mạng lới khách hàng, thâm nhập vào các ngành,
lĩnh vực kinh doanh có tiềm năng nh: Hàng hải, Bu chính viễn thông, Hàng
không ...
Hoạt động huy động vốn đã đợc đẩy mạnh, VIB đã sử dụng biện pháp đa
dạng hóa loại hình khách hàng và đa dạng hóa kỳ hạn gửi tiền, lãi suất ... tạo ra
nhiều co hội lựa chọn cho khách hàng. Bên cạnh đó, chất lợng dịch vụ cũng đợc
chú trọng nâng cao, đáp ứng nhu cầu khách hàng. Với mục tiêu nhanh chóng,
chính xác, an toàn, hiệu quả và với một đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình, có trình
độ nghiệp vụ, VIB luôn làm khách hàng hài lòng. VIB đã chú trọng thiết lập và
phát triển mối quan hệ đại lý với các ngân hàng nớc ngoài nh: City Bank, Credit
Lionnaire, ANZ Bank ... , giao dịch trên thị trờng liên ngân hàng là thực sự cần
thiết để giúp ngân hàng sử dụng vốn một cách an toàn, hiệu quả. Nâng cao uy tín
của ngân hàng trên thị trờng liên ngân hàng để từng bớc phát triển vững chắc trên
thị trờng. VIB đã rất chú trọng tới nhân tố con ngời, đội ngũ nhân viên đợc tuyển
7
chọn kỹ, sau khi tuyển chọn VIB đã quan tâm tới công tác đào tạo nâng cao trình
độ nghiệp vụ.
Sau thời gian hoạt động khó khăn ban đầu (1996-1998), ngân hàng đã mở
rộng đợc địa bàn hoạt động tại 02 thành phố quan trọng và năng động nhất. Phát
triển đợc nghiệp vụ thanh toán quốc tế tạo điều kiện phục vụ khách hàng tốt hơn
và tăng thu dịch vụ. Cán bộ và nhân viên nhìn chung đều nhiệt tình và gắn bó với
Ngân hàng. Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Ban điều hành có trách nhiệm và
tâm huyết xây dựng ngân hàng, không có xung đột quyền lợi với Ngân hàng.
Hiện tại, VIB có địa bàn hoạt động rộng khắp đất nớc, trụ sở chính đặt tại
số 5B - Lê Thánh Tông - Hoàn Kiếm - Hà Nội, chi nhánh cấp I tại 99 - Nam Kỳ
Khởi Nghĩa - TP Hồ Chí Minh, cùng 3 chi nhánh và các phòng giao dịch trên địa
bàn Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
Thực hiện chiến lợc phát triển dài hạn, VIB đang tiếp tục mở rộng mạng lới
các chi nhánh và phòng giao dịch ở nhiều tỉnh thành phố khắp cả nớc, hiện đại hóa

công nghệ ngân hàng, tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ nhu cầu ngày
càng đa dạng của quý khách hàng ở khắp mọi nơi, mở rộng hợp tác, đầu t trong và
ngoài nớc, nâng cao chất lợng trình độ cán bộ. Với phơng châm hoạt động Vì sự
thành công của khách hàng, VIB phấn đấu trở thành một trong những Ngân
hàng đứng đầu ở Việt Nam.
Cuối năm 2002, VIB đã đạt đợc một số thành tựu đáng khích lệ:
Liên tục 5 năm liền (từ 1998 đến 2002) VIB đợc Ngân hàng Nhà n-
ớc xếp loại A theo các tiêu chí đánh giá do Thống đốc Ngân hàng
Nhà nớc Việt Nam ban hành về vốn, quản lý tài sản, khả năng
thanh toán, lợi nhuận và năng lực quản trị điều hành.
Mở thêm các chi nhánh cấp II: Chi nhánh Cầu Giấy, Chi nhánh
Đống Đa (Hà Nội), Chi nhánh Gò Vấp (TP Hồ Chí Minh) và các
phòng Giao dịch.
Liên tục tăng trởng một cách an toàn và hiệu quả.
8
2. Cơ cấu tổ chức
Cơ quan quyền lực cao nhất là Đại hội đồng cổ đông. Đại hội đồng cổ đông
bầu ra Hội đồng quản trị để đại diện giám sát việc điều hành hoạt động của ngân
hàng và bầu ra Ban Kiểm soát để giám sát mọi hoạt động của ngân hàng. Ban
Chuyên viên giúp việc Hội đồng quản trị. Dới Hội đồng quản trị là Tổng Giám
đốc. Tổng Giám đốc là ngời trực tiếp điều hành mọi hoạt động của ngân hàng,
giúp việc cho Tổng Giám đốc có hai Phó Tổng Giám đốc. Phó Tổng Giám đốc thứ
nhất phụ trách bộ phận Thanh toán Quốc tế, Kế toán, Tiền tệ Kho quỹ, phòng
Giao dịch và Tin học. Phó Tổng Giám đốc thứ hai phụ trách chi nhánh miền Nam.
Các phòng ban có chức năng và nhiệm vụ sau:
Phòng Kế toán: Quản lý tài khoản giao dịch của khách hàng, dịch vụ thanh
toán, cho vay ngắn hạn, chiết khấu chứng từ có giá...
Phòng Thanh toán Quốc tế: Thực hiện các nghiệp vụ Thanh toán Quốc tế,
ngoại hối, giao dịch trên thị trờng liên Ngân hàng, nguồn vốn, phát triển mạng
lới quan hệ đại lý.

Phòng Tiền tệ Kho quỹ: Thực hiện nghiệp vụ ngân quỹ, thu chi tiền mặt.
Văn phòng: Có chức năng tổ chức và hành chính. Thực hiện công tác tổ chức,
quản lý nguồn nhân lực, công tác văn th, lu trữ, tổng hợp, hành chính, quản trị.

9
Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông
Ban
Chuyên viên
Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị
Phòng Tín dụng
Tiêu dùng
Phòng Tín dụng
Doanh nghiệp
Chi nhánh
Hồ chí minh
Chi nhánh
Hồ chí minh
Tổng giám đốc
Tổng giám đốc
Phòng Quan hệ ĐN và
Thanh toán Quốc tế
Phòng Kế toán
Phòng Nguồn vốn và
Giao dịch Tiền tệ
Phòng Phát triển
Kinh doanh
Phòng Tiền tệ
Kho quỹ

Phòng Tin học
Tổ Kiểm tra -
Kiểm toán nội bộ
Văn phòng
Chi nhánh Đống Đa
(Hà Nội)
Chi nhánh Đống Đa
(Hà Nội)
Chi nhánh Cầu Giấy
(Hà Nội)
Chi nhánh Cầu Giấy
(Hà Nội)
Phòng Giao dịch số 2
(Hà Nội)
Phòng Giao dịch số 2
(Hà Nội)
Ban kiểm soát
Ban kiểm soát
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VIB
3. Vài nét về tình hình tài chính
Tình hình tài chính của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam trong những
năm hoạt động gần đây đợc thể hiện qua các báo cáo tài chính sau:
10
Biểu 1: Một số chỉ tiêu tài chính
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2000 2001 2002
I. Tổng tài sản
1.222.360 1.262.185 1.805.331
Vốn điều lệ 75.810 75.810 75.810
II. D nợ tín dụng

506.226 618.348 877.295
Ngắn hạn 366.760 415.505 563.214
Trung và dài hạn 139.446 202.843 314.082
III. Tiền gửi và vay của các TCTD
447.119 451.670 888.342
IV. Đầu t hùn vốn và mua giấy tờ có giá
215.725 87.267 582.247
V. Lợi nhuận trớc thuế
17.088 10.225 9.330
VI. Tỷ suất sinh lời so với vốn điều lệ
22.5% 13,5% 12.3%
VII. Tỷ lệ chia lãi cổ đông
12% 7%
11
Biểu 2: Kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Thu nhập 57.453 86.935 120.615
Chi phí 37.765 74.088 108.686
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trớc
dự phòng
19.688 12.847 11.929
Chi dự phòng 2.600 2.692 2.599
Lợi nhuận trớc thuế 17.088 10.155 9.330
12
4. Mục tiêu hoạt động
4.1. Tình hình chung
Bớc vào năm 2002, Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt nam (VIB) bắt đầu thực
hiện kế hoạch 3 năm (2002 - 2004) với những thách thức và cơ hội vô cùng lớn lao
trong điều kiện các mối quan hệ quốc tế và chính sách của Nhà nớc đối với ngành

ngân hàng có nhiều thay đổi.
Việt Nam tham gia Tổ chức thơng mại Quốc tế tạo ra cơ hội cho nền kinh tế
Việt Nam hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, đồng thời các doanh nghiệp Việt
Nam cũng đứng trớc thách thức lớn trong môi trờng cạnh tranh với các doanh
nghiệp nớc ngoài có nhiều tiềm năng và kinh nghiệm.
Tiến tới thì Nhà nớc Việt Nam sẽ xoá bỏ dần những hạn chế mà hiện nay
vẫn áp dụng với các Ngân hàng nớc ngoài, dẫn đến sự tham gia một cách bình
đẳng hơn (việc này cũng đồng nghĩa với sự cảnh báo về mức độ cạnh tranh gay
gắt, quyết liệt hơn) của các ngân hàng trong nớc và nớc ngoài trên thị trờng nhận
tiền gửi bằng ngoại tệ và cho vay đồng Việt Nam đối với mọi doanh nghiệp và cá
nhân ở Việt Nam.
Chơng trình cải cách Hệ thống Ngân hàng Thơng mại Việt Nam của Chính
phủ cũng có nhiều thay đổi nhằm đạt đợc các mục tiêu lành mạnh hoá tài chính,
tăng qui mô vốn, nâng cao khả năng cạnh tranh đồng thời xây dựng cơ cấu tổ chức
hoạt động, giám sát và quản lý Ngân hàng thơng mại theo chuẩn mực quốc tế.
Để đạt đợc mục tiêu đó, Ngân hàng Nhà nớc đặt ra các yêu cầu: tăng vốn
điều lệ, cơ cấu lại vốn chủ sở hữu nhằm tăng quy mô, độ an toàn trong hoạt động;
Tái cơ cấu tổ chức và tăng cờng chuẩn mực quản lý, đặc biệt là các bộ phận chức
năng quản lý rủi ro, quản lý tài sản Nợ - Có và chất lợng tín dụng, giám sát và
kiểm toán nội bộ, quản lý vốn đầu t. Cơng quyết giải thể các ngân hàng yếu kém
(không tăng đợc đủ mức vốn theo qui định, trình độ quản trị và điều hành không
đảm bảo yêu cầu an toàn và phát triển, chất lợng tín dụng và khả năng sinh lời
thấp, kinh doanh thua lỗ, nợ quá hạn lớn tồn đọng kéo dài dẫn đến mất khả năng
thanh toán). Số lợng các Ngân hàng TMCP sẽ giảm xuống chỉ còn một nửa (25
Ngân hàng TMCP) so với hiện nay. Các Ngân hàng Thơng mại quốc doanh đợc
Chính phủ cấp bổ sung vốn và cho phép triển khai các Đề án đổi mới cơ cấu tổ
chức và tăng cờng đầu t cho công nghệ nhằm đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ,
tiện ích phục vụ khách hàng. Một số ngân hàng cổ phần đã thuê chuyên gia nớc
ngoài t vấn xây dựng chiến lợc, thực hiện tái cơ cấu về tổ chức, cải tiến cơ chế
13

quản lý và quy trình nghiệp vụ nhằm nâng cao năng lực và chất lợng phục vụ
khách hàng, mở rộng mạng lới hoạt động.
Hiện nay thì xu hớng hợp nhất, sát nhập và tăng vốn các Ngân hàng cổ phần
có mức vốn tự có thấp để có tầm vóc tài sản lớn, đủ sức đơng đầu và đáp ứng nhu
cầu của nền kinh tế hiện nay và trong tơng lai đang tăng lên.
Trớc những thay đổi đó, Ngân hàng Thơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam
(VIB) đã gặp nhiều thuận lợi nhng cũng có nhiều khó khăn trong việc thực hiện kế
hoạch ba năm của mình. Tuy nhiên, là một ngân hàng ra đời sau nên VIB có thể
học tập đợc những kinh nghiệm của các Ngân hàng đi trớc nhằm hạn chế tối đa rủi
ro, giúp Ngân hàng có những bớc đi đúng đắn và ổn định.
4.2. Mục tiêu hoạt động 3 năm (2002 - 2004)
Xây dựng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt nam (VIB) thành một trong
những Ngân hàng cổ phần có uy tín, đủ mạnh, có công nghệ phù hợp để phát
triển ổn định, bền vững, an toàn và có hiệu quả nhằm tăng cờng khả năng
cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế theo các mục tiêu cụ thể:
Tái cơ cấu tổ chức và chuẩn mực quản lý, đặc biệt là các bộ phận chức
năng quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ-có, giám sát và kiểm toán nội bộ,
quản lý vốn đầu t. Xây dựng đội ngũ cán bộ nhân viên có kiến thức, có tâm
huyết, tác phong văn minh lịch sự đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của Ngân
hàng trong quá trình hội nhập.
Nâng cao năng lực quản trị điều hành nhằm đảm bảo hoạt động vững
mạnh, an toàn, hiệu quả.
Phát triển kinh doanh từng bớc vững chắc, an toàn và hiệu quả. Chú trọng
đầu t vào các dự án có tổng mức đầu t vừa phải (dới 10 triệu USD), thời hạn
không quá dài (dới 10 năm) thuộc các Tổng công ty, phát triển đầu t cho
các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các đối tợng vay vốn phục vụ tiêu dùng. Đẩy
mạnh kinh doanh ngoại tệ và phát triển đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng
khác.
Tăng vốn điều lệ, đầu t công nghệ, cơ sở vật chất Ngân hàng nhằm nâng
cao chất lợng sản phẩm dịch vụ và tạo niềm tin với khách hàng.

Xây dựng mạng lới hoạt động trọng tâm tại hai thành phố Hà nội và TP Hồ
Chí Minh, mở rộng mạng lới tới các điểm kinh tế trọng điểm khác của đất
nớc.
14
ii. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
VIB là Ngân hàng Thơng mại Cổ phần mới đợc thành lập từ năm 1996, sự
ra đời muộn này giúp VIB học tập đợc nhiều kinh nghiệm của các Ngân hàng đi
trớc nhằm hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra. Sau thời gian hoạt động khó khăn
ban đầu (1996-1998), VIB đã mở rộng đợc địa bàn hoạt động tại 02 thành phố
quan trọng và năng động nhất là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, phát triển đợc nghiệp
vụ thanh toán quốc tế tạo điều kiện phục vụ khách hàng tốt hơn và tăng thu dịch
vụ. Từ năm 2002, VIB bắt đầu thực hiện kế hoạch 3 năm 2002 2004. Cùng với
việc phát triển mạng lới ngân hàng thì số lợng khách hàng đến với VIB ngày càng
tăng, họ có mặt tại khắp đất nớc. Phơng châm phục vụ: Vì sự thành công của
khách hàng", VIB luôn mong đem lại những sản phẩm & dịch vụ tiện lợi nhất
cho khách hàng.
Với lợng khách hàng đông, đa dạng, và ở khắp mọi nơi, hàng ngày khách
hàng muốn xem thông tin về ngân hàng, những sản phẩm và dịch vụ của ngân
hàng thì khách hàng phải mất công tìm tài liệu nh ở những bài báo, tạp chí hoặc
phải tới tận ngân hàng để tìm kiếm thông tin. Những thông tin đó có thể không tập
trung và làm mất khá nhiều thời gian tìm kiếm. Với những khách hàng đã mở tài
khoản tại ngân hàng, nếu muốn xem chi tiết về tài khoản tại ngân hàng thì họ phải
tới tận ngân hàng và phải làm một vài thủ tục thì mới có thể biết đợc số d tài
khoản và hoạt động của tài khoản của mình. Cứ mỗi lần nh vậy thì thật là bất tiện
và tốn kém thời gian của cả hai bên là khách hàng và ngân hàng. Nhiều khi sẽ gây
chậm chạp cho công việc của khách hàng. Có lúc họ cần gấp một số thông tin nh-
ng lại phải tốn kém khá nhiều thời gian, thông tin lúc này có thể là mới nhng chỉ
một phút, thậm chí vài giây thôi cũng đã cũ. Nhất là với những khách hàng hoạt
động kinh doanh thì việc cập nhật thông tin thờng xuyên là một điều cực kỳ quan
trọng.

Trong qúa trình hội nhập quốc tế hiện nay, khách hàng của VIB nói chung
cũng nh mọi ngân hàng khác ngày càng có nhiều mối quan hệ hợp tác quốc tế.
Nhiều khi ngân hàng chỉ cần cung cấp cho khách hàng những thông tin về dịch vụ
của mình cũng mang lại hiệu quả cho công việc làm ăn của khách hàng. Chẳng
hạn nh, khách hàng muốn chuyển tiền ra nớc ngoài hay phải thanh toán hợp đồng
quốc tế một cách nhanh nhất và muốn dùng số tiền ở tài khoản của mình có tại
ngân hàng. Trong lúc họ đang bối rối để tìm cách chuyển tiền nhanh nhất mà đúng
theo nguyện vọng, việc đa cho khách hàng những thông tin kịp thời về dịch vụ
chuyển tiền, thanh toán quốc tế, các biểu phí, số d trong tài khoản của ngân
hàng sẽ mang lại hiệu quả công việc cao cho cả khách hàng lẫn ngân hàng. Khách
15
hàng giải quyết đợc vấn đề của mình trong kinh doanh, ngân hàng thì có thể đáp
ứng đợc yêu cầu của khách hàng, giữ khách hàng giao dịch với mình thờng xuyên
và để đạt đợc những mục tiêu ngân hàng đề ra, đúng nh phơng châm hoạt động
của ngân hàng: Vì sự thành công của khách hàng.
Kết hợp tình hình thực tế với kiến thức của bản thân, đợc sự hớng dẫn của
thầy giáo TS. Đặng Quế Vinh cùng sự đồng ý của phòng Tin học Ngân hàng
TMCP Quốc tế Việt Nam, trong thời gian thực tập em đã chọn và thực hiện đề tài:
Cung cấp một số dịch vụ cho các đối tác của VIB trên Internet.
Đề tài thực hiện dới dạng website, có sử dụng các công cụ HTML, ASP và
SQL Server. SQL Server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ theo mô hình
client/server. Một cơ sở dữ liệu trong SQL Server không chỉ chứa dữ liệu thô, nó
còn chứa cấu trúc và tính bảo mật của cơ sở dữ liệu, mọi chỉ mục, và có thể chức
các đối tợng khác. Chính vì những u điểm nổi bật đó nên SQL Server đợc phổ biến
nhiều trong hệ thống ngân hàng. ASP là công cụ hỗ trợ cho việc tạo một trang
Web động, giải quyết đợc vấn đề mà nhiều ngời quan tâm, thông tin luôn luôn đợc
thay đổi theo yêu cầu ngời dùng. HTML hỗ trợ việc tạo các giao diện dễ sử dụng,
thân thiện với ngời dùng.

16

Chơng II
Cơ sở lý luận của đề tài
I. www - Wolrd wide web
1. Giới thiệu về World Wide Web
Năm 1965, trong bài viết Computer Dream, Ted Nelson đa ra lần đầu tiên
thuật ngữ siêu văn bản. Tuy nhiên mãi năm 1980, một kỹ s trẻ ngời Anh tên là
Tim Berners-Lee mới có điều kiện tin học hoá khái niệm đó. Ban đầu với mục tiêu
giúp cho các đồng nghiệp của mình làm việc tại viện nghiên cứu Vật lý hạt nhân
châu Âu (CERN - Thuỵ Sỹ) thuận lợi hơn trong công tác tra cứu tài liệu, Tim
Berners-Lee đa ra một dự án xây dựng hệ thống thông tin toàn cầu dựa trên liên
kết siêu văn bản. Thuật ngữ World Wide Web đợc dùng để mô tả dự án và công bố
lần đầu tiên vào tháng 8-1991 trên nhóm tin alt.hypertext. Từ đó nhiều nhà sản
xuất đã tham gia phát triển Web cho hệ thống của mình (UNIX, WINDOW,. . .).
Tuy ra đời muộn hơn so với các dịch vụ khác của Internet nhng WWW lại
có tốc độ phát triển nh vũ bão và làm cho Internet hấp dẫn hơn lôi cuốn nhiều ngời
quan tâm hơn. Giao diện đồ hoạ của Web cho phép ngời sử dụng không có hiểu
biết sâu sắc về tin học cũng có thể sử dụng đợc. Nhờ có liên kết, họ có thể đi từ
thông tin này đến thông tin khác mà không cần biết nó nằm ở đâu trên mạng. Web
xoá nhoà khoảng cách về địa lý, ranh giới giữa các quốc gia, giúp con ngời có thể
tiếp xúc với những thông tin mới nhất trên toàn thế giới. Các khả năng của Internet
ngày nay chủ yếu dựa vào World Wide Web. Mặt khác trình duyệt Web bây giờ
không chỉ làm mỗi chức năng là cho xem các t liệu HTML mà bây giờ nó còn tích
hợp cả cả các dịch vụ khác của Internet nh E-Mail, FTP, . . . Nh vậy, chỉ cần và
thông qua giao diện Web, ta có thể thực hiện mọi dịch vụ của Internet.
Web cho phép hiển thị thông tin cần truy tìm theo chế độ đồ hoạ, hơn
hẳn những dòng văn bản buồn tẻ của Internet trớc đây.
Web cho phép ta có thể chui vào mọi ngõ ngách trên Internet, những
điểm chứa cơ sở dữ liệu gọi là Web Site.
Web giúp cho ngành dịch vụ, giải trí một phơng tiện tuyệt vời, tạo điều
kiện cho việc xuất bản tạp chí sách báo một cách nhanh chóng dễ dàng.

Web ngày nay hỗ trợ đắc lực cho các công ty trong công việc kinh
doanh nh quảng cáo tiếp thị, nghiên cứ thị trờng, bán hàng, . . .
17
2. Những khái niệm cơ bản về World Wide Web
2.1. Địa chỉ trên Web
Địa chỉ của Web đợc biết đến nhờ các URL (Uniform Resource Locatoion -
Bộ định vị tài nguyên thống nhất). Nếu các trang Web đợc ghi lồng vào sâu hết
mục này đến mục khác thì địa chỉ của Web sẽ hết sức dài. Một URL thờng có cấu
trúc nh sau:
Protocol://host.domain/directory/file.name
+ Protocol: Nghi thức TCP/IP sử dụng để tìm tài nguyên (HTTP hay FTP)
+ Host.domain: Tên máy chủ nơi trang Web đó tồn tại
+ Directory: Tên th mục ảo chứa trang Web. Th mục ảo ở đây đợc định
nghĩa sẵn trên Web server nó tham chiếu đến một th mục vật lý nằm trên máy chủ
hoặc một máy mạng nào đó. Có thể một th mục con trong cây th mục lớn đợc
tham chiếu dới một tên ảo có cấp ngang bằng với cấp của th mục ảo tham chiếu tới
th mục gốc của cây th mục đó.
+ File.name: Tên của trang Web. Trang Web này thờng mặc định là có phần
mở rộng là HTM, HTML nhng cũng có thể có phần mở rộng nh ASP, CGI, DLL,
EXE, PL ...
URL đợc sử dụng ở tất cả các dịch vụ thông tin trên mạng. Mỗi một trang
Web có một URL duy nhất để xác định trang Web đó. Qua phân tích cấu trúc của
một URL, ta thấy rằng thông qua URL có thể truy cập tới bất cứ một tài nguyên
thông tin dữ liệu của bất kỳ một dịch vụ thuộc bất kỳ một máy tính nào trên mạng.
2.2 Web Server
Web server là một phần mềm đóng vai trò phục vụ. Khi đợc khởi động, nó
đợc nạp vào bộ nhớ và đợi các yêu cầu từ nơi khác gửi đến. Quá trình này gọi là
Listen và quá trình này cũng phải phân biệt là yêu cầu gửi đến từ cổng nào chẳng
hạn thờng thì HTTP dùng cổng 80, FTP dùng cổng 21, Gopher dùng cổng 25...
Các yêu cầu có thể đợc gửi đến từ Web Browser từ máy trạm của ngời dùng hoặc

cũng có thể đợc gửi đến từ một Web Browser khác và ta gọi chung các đối tợng
gửi yêu cầu đến là khách hàng (Client). Các yêu cầu đối với Web Server thờng là
về một t liệu hoặc thông tin nào đó. Sau khi nhận đợc yêu cầu nó phân tích xem
thông tin hay t liệu khách hàng muốn là gì, trong trờng hợp khách hàng chỉ yêu
cầu lấy một trang Web tĩnh thì nó sẽ tìm lấy trang Web đó và gửi trả lại cho Web
khách hàng dới theo giao thức HTTP. Trờng hợp có yêu cầu trang Web động thì
18
một số chơng trình trên Web Server sẽ đợc kích hoạt mở và xử lý thông tin cần
thiết sau đó sẽ trả lại cho khách hàng các thông tin đã xử lý dới dạng trang Web
tĩnh.
2.3 Web Client
Ngời dùng cuối dùng một trình ứng dụng gọi là trình duyệt Web (Web
Browser) để kết nối và gửi các yêu cầu tới máy chủ Web Server. Sau khi gửi các
yêu cầu thông tin từ máy trạm lên máy chủ, Web Browser sẽ đợi câu trả lời và các
thông tin từ máy chủ trả về và hiển thị các thông tin đó dới dạng trang Web cho
ngời sử dụng. Có nhiều loại Browser khác nhau:
+ Lynx trong Unix
+ Mosaic
+ Netscape Navigator
+ Internet Explorer
Hầu hết các Web Browser đều hỗ trợ mặc định một số kiểu tệp đặc trng cho
Internet nh: HTML, CGI, GIF, BMP, JPG ... Nhiều Web Browser thế hệ mới còn
cho phép mở rộng khả năng tơng tác của các trang Web bằng cách hỗ trợ thêm
Java và Java Script.
2.4 Giao thức HTTP (Hyper Text Transfer Protocol)
HTTP là giao thức truyền thông mà Client sử dụng để liên lạc với Server.
Mọi giao thức truyền thông đều phải yêu cầu có một chơng trình tơng ứng trên
Server để nghe các yêu cầu trên mạng do các Client truyền đến. Ví dụ FTP có
một FTP Daemon, Telnet có một Telnet Daemon, HTTP có một HTTP Daemon,
mỗi một Daemon nghe trên một số cổng khác nhau. Nh vậy khi Web Server hoạt

động thì sẽ có nhiều Daemon khác nhau cùng hoạt động và sẵn sàng tiếp nhận các
yêu cầu đến từ trên mạng.
Có một sự khác biệt khá quan trọng giữa HTTP và các giao thức khác đó là
HTTP không duy trì sự kết nối cố định. Sau khi Server hoàn thành việc phục vụ
yêu cầu lấy thông tin của Client nó chấm dứt kết nối với Client. Khi Web Browser
từ Client yêu cầu thông tin mới thì một kết nối mới sẽ đợc thiết lập.
2.5 Phân loại Web
Theo quan điểm của Martin Rennhackkawp (Tạp chí DBMS 5/97) cho rằng
có thể phân loại Web thành 3 loại là: Web tĩnh, Form Page và Web động.
19
a. Web tĩnh (Static Web)
Các trang Web tĩnh đơn giản là các văn bản đợc xây dựng sẵn trên Server và
hình dáng nguyên thuỷ của nó nh thế nào thì khi đợc thể hiện ở Web Browser của
Client nó thể hiện nguyên si nh vậy. Các đối tợng nằm trong trang Web tĩnh là bất
biến và nó nh nhau đối với mọi Web Browser, nội dung của nó chỉ có thể thay đổi
bởi tác giả. Điều này có u và nhợc điểm rõ ràng:
+ Nhợc điểm: Do thông tin là cố định cho nên không đáp ứng đợc những
nhu cầu thông tin mang tính chất thời gian thực.
+ Ưu điểm: Thông tin bên trong trang Web là cố định cho nên thời gian
Download nhanh hơn.
b. Form Pages
Về mặt bản chất thì Form page là một trờng hợp đặc biệt của Web tĩnh nh-
ng nó cho phép nhận yêu cầu từ ngời sử dụng nh khai báo một số thông tin cần
thiết thông qua FORM. FORM là tập hợp một số các CONTROL cơ bản nh
Textbox, Radio button, Checkbox, Textarea, Combobox, ListBox, ...
c. Web động (dynamic Web)
Đặc điểm nổi bật của Web động là có khả năng tơng tác với cơ sở dữ liệu
đặt trên Server. Với những trang Web động ngời dùng có thể xem từ xa, cập nhật
thông tin một cách trực tuyến. Hoạt động của loại Web này nh sau:
Đầu tiên ngời dùng gửi yêu cầu về dữ liệu thông qua Web Browser tới Web

Server theo một giao thức nào đó thờng là HTTP. Web Server nhận yêu cầu từ phía
Client và tạo móc nối với cơ sở dữ liệu.Có rất nhiều kiểu móc nối với Cơ sở dữ liệu
nh: CGI, API, ASP, . . .Sau khi lấy đợc thông tin cần thiết từ cơ sở dữ liệu Web
Server gửi cho Client những thông tin cần thiết và Web browser có trách nhiệm
hiển thị lên màn hình những thông tin này.
ii. html & asp
1. HTML (HyperText Markup Language)
1.1 Khái niệm
20
HTML Hypertext markup languega là ngôn ngữ đánh dấu siêu văn
bản. HTML có những phần mở rộng rất quan trọng, cho phép liên kết hypertext từ
một tài liệu này tới một tài liệu khác.
Một trang HTML bao giờ cũng có hai phần: Phần đầu và Phần thân. Trong
mỗi phần đều có chứa các thẻ (các Tag). Những Tag này đợc giới hạn trong các
dấu ngoặc nhọn trái và phải. Thông thờng các Tag này bao giờ cũng có một Tag
bắt đầu và một Tag kết thúc, ví dụ: Tag bắt đầu <AND> và Tag kết thúc </AND>.
Trong một số Tag ở khoảng giữa của nó có chứa các thuộc tính định dạng.
Ví dụ: <P align= left>, đoạn văn bản này đợc gọi là thuộc tính, nó dùng để ngăn
cách tên các phần tử bằng các khoảng trắng.
Trong HTML không phân biệt giữa chữ thờng và chữ hoa, ví dụ: <TITLE>,
<TitLE>, <title> là nh nhau. Nhng ngời ta thờng dùng các Tag là chữ hoa để phân
biệt với các văn bản trong tài liệu.
1.2 Cấu trúc cơ bản của một file HTML
Có thể biểu diễn cấu trúc cơ bản của trang HTML nh sau:
<HTML>
<HEAD>
<TITLE>Tên của trang</TITLE>
</HEAD>
<BODY>
<H1>Tiêu đề thứ 1</H1>

...
</BODY>
</HTML>
1.2.1. Các Tag thuộc phần đầu.
Tag <HTML> và </HTML>: Bộ này dùng để báo Web Browser biết mọi
thứ trong khoảng giữa nó là tài liệu của HTML. Tất cả các Tag khác đều nằm
trong khoảng giữa của chúng.
Tag <HEAD> và </HEAD>: Bộ Tag này báo cho Web Browser biết đây là
đoạn đầu của tài liệu nó không hiển thị trên Web Browser. Trong đoạn này nó
chứa các thông tin về tài liệu.
Tag <TITLE> và </TITLE>: loại Tag này chỉ có thể nằm giữa bộ Tag
<HEAD> và </HEAD>. Nó là bộ Tag duy nhất nằm trong phần đầu của tài liệu
HTML nó có tác dụng hiển thị đoạn văn bản nằm giữa bộ Tag này lên dòng tiêu
21
đề của Web Browser, mặt khác nó còn có tác dụng cho việc tìm kiếm các tài liệu.
Việc này có tác dụng rất lớn trong việc sử dụng Book mark. Khi ta ghi nhận một
Book mark tới một trang Web, thì trình Web Browser sẽ ghi nhận nó bằng một
tiêu đề. Nếu những ngời sử dụng muốn thêm vào trang Web với những book mark
và muốn trở lại nó trong một đoạn xa thì Web browser sẽ dựa vào những book
mark của chúng. Độ dài của tiêu đề không vợt quá 65 kí tự.
1.2.2. Phần thân của tài liệu
Tag <BODY> và </BODY>: Bộ Tag này nó báo cho Web browser biết nội
dụng của tài liệu đợc bắt đầu từ đây. Toàn bộ nội dung nằm giữa bộ Tag này sẽ đ-
ợc hiển thị trên trang Web Browser.Tag này có một số thuộc tính thông dụng sau:
Background: Dùng để đặt nền ảnh cho trang Web. Đó là những file đồ hoạ
có dạng file.gif
TextColor: Dùng để đặt màu văn bản cho Web, giá trị của màu là những
con số thập lục 32 bit.
Bgcolor: Dùng để đặt màu nền của màn hình.
Link: Đặt màu cho dòng văn bản có đặt móc nối liên kết.

Vlink: Là màu mà những liên kết đã đợc thực hiện.
Các Tag về định dạng
Bộ Tag <Hn> và </Hn> (Tag Header) là kiểu văn bản tạo cho ngời xem
biết đó là chủ đề của một đoạn theo sau chúng. Trong bộ Tag này có thêm tính
chất "Align" dùng để sắp xếp tiêu đề của đoạn, trong đó có ba giá trị:
Left : dùng căn lề trái cho dòng tiêu đề.
Right : dùng căn lề phải cho dòng tiêu đề.
Center : dùng để đa dòng tiêu đề vào giữa.
Justify : dùng để sắp xếp đầu đề trên một dòng văn bản.
Đầu đề này có sáu cỡ văn bản: Từ H1 đến H6, kiểu H1 là kiểu to nhất và
giảm dần đến H6 là kiểu nhỏ nhất. Ví dụ để có dòng tiêu đề với cỡ chữ là to nhất
ta dùng cú pháp: <H1> ví dụ </H1>.
Tag <P> và </P>: Dùng để phân các khối văn bản bằng một dòng trống tr-
ớc khi nó tiếp tục, kèm theo bộ Tag này nó có tính chất "Align" với 4 giá trị:
Left : Browser sẽ đặt đoạn văn bản tiếp theo về phía bên trái.
22
Right : Browser sẽ đặt đoạn văn bản tiếp theo về phía bên phải.
Center : Browser sẽ đặt đoạn văn bản tiếp theo vào giữa trang.
Justify : Browser sẽ đặt đoạn văn bản tiếp theo trên một hàng.
Thuộc tính ngầm định là "Left".Các Tag của khối văn bản: Để thêm vào
một vài kiểu định dạng theo ý tác giả, HTML đã đa vào một số Tag sau:
Tag <Blockquote> và </Blockquote>: hoặc viết ngắn gọn <BQ> và
</BQ>, bộ Tag này giống nh bộ Tag paragraph. Thay vì bộ Tag paragraph thêm
vào dòng trống trớc đoạn văn bản, thì bộ Tag Blockquote này nó thêm vào cả tr-
ớc, sau, trái, phải của tài liệu và có thể hiển thị một dạng font khác.
Tag <ADDRESS> và </ADDRESS>: Đây là Tag địa chỉ nó cho khối văn
bản nằm trong Tag này có một dạng định dạng khác. Thờng bộ Tag này nằm cuối
của tài liệu, dùng để ghi lại địa chỉ của E_mail hoặc các biệt hiệu của tác giả.
Tag <BR>: Thờng đợc dùng trong các trờng hợp giống nh khối địa chỉ khi
cần ghi trên những dòng khác nhau, Tag này có thể đợc dùng để ngắt trong một

dòng văn bản mà không cần chèn các dòng trống.
Tag<PRE> và <PRE>: Đây là Tag định dạng cho đoạn văn bản. Trong Tag
này kèm theo thuộc tính "Width=n" giá trị mặc định là 80 kí tự và Tag <PRE> sẽ
cố tơng tác với font sau cho độ rộng mặc nhiên lá 80. Trong đoạn Tag này có thể
sử dụng các kí tự ASCII nghệ thuật. Nh vậy ta có thể sử dụng <PRE> để lập các
bảng.
Ba kiểu danh sách của HTML
Tag<UL> và </UL>: Là bộ Tag danh sách không thứ tự nó cung cấp cho
thuộc tính và các Tag nhỏ bên trong nó.
Thuộc tính TYPE : Là thuộc tính mô tả kiểu mép đầu cho mỗi mục,
nó hỗ trợ cho Netscape và các trình Browser tơng thích.
Thuộc tính SRC : Thờng là một URL của các ảnh đồ hoạ nh một
kiểu của nút đầu, chỉ hỗ trợ cho HTML 3.0 và các trình Browser tơng
thích.
<LH>.....<LH> : Bộ Tag này nó cho phép một tiêu đề cho danh sách.
<LI> : Là Tag đặt000 trứơc văn bản cho mỗi mục.
Tag <OL> và </OL>: Là Tag chứa một danh sách thứ tự. Phần nhiều là
giống nh một danh sách không thứ tự, nhng nó thay nút đầu bằng nhng con số đợc
23
sử dụng một cách tự động và tăng dần với mỗi phần tử. Bộ Tag này nó cung cấp 3
thuộc tính và các Tag nhỏ bên trong:
Type : Là thuộc tính mô tả kiểu nút đầu đợc sử dụng cho các
mục danh sách.
Seqnum : Thuộc tính này dùng để bắt đầu một loạt các con số và
mặc định con số bắt đầu là một.
Continue : Thuộc tính này dùng để đặc các con số tiếp theo của mục
nào đó, thay vì mặc định là (1).
<LH> và </LH> : Cho phép đặt đầu biểu của danh sách.
Tag <DL> và </DL>: Bộ Tag này cho phép tổ chức định nghĩa một danh
sách, thờng chứa những công thức và định nghĩa của riêng nó. Trong bộ Tag này

có chứa một số thuộc tính và các Tag nhỏ:
Thuộc tính Compact : Cho phép yêu cầu Browser giảm khoảng trống
quá độ.
<LH> và </LH> : Là đầu biểu danh sách.
<DT> : Là Tag giới thiệu một công thức.
<DD> : Là Tag định nghĩa công thức đó.
Trong các trang Web thờng chứa các danh sách lồng nhau. Những danh
sách lồng này chỉ chứa một danh sách hoàn hảo với một Tag mở, các mục, Tag
đóng.
Những liên kết trong HTML:
Tất cả các văn bản đợc thực hiện trong HTML đều đợc chỉ định trong một
bộ Tag <A> và </A>. Nó đợc gọi là các móc nối liên kết và đợc định nghĩa cho
việc bắt đầu hay kết thúc văn bản liên kết hay còn gọi là Hyperlink. Móc nối này
có thể liên kết một tài liệu này với một tài liệu khác. Trên các tài liệu đó cũng có
thể liên kết với những tài liệu khác... Link là một chìa khoá sức mạnh của HTML.
Trong bộ Tag này cung cấp hai thuộc tính:
Thuộc tính [ HREF="URL"]: dùng để trỏ tới URL đó là đích của
Hyperlink
Thuộc tính [Name="ID"] : Dùng để định nghĩa một tên mà đó là đích của
liên kết khác.
Khi Web Browser đọc đến bộ Tag này nó sẽ hiển thị lên màn hình một dòng
24
văn bản khác màu, hay văn bản có gạch dới. Khi ngời dùng đa con trỏ đến đó tác
động vào. Liên kết này sẽ móc nối với một file khác trên cùng th mục và hiển thị
file đó lên màn hình cho ngời xem để đọc hay in nó.
HTML cho phép tạo nhiều liên kết trên cùng tài liệu để liên kết với những
file khác trên cùng th mục. Trong các liên kết này ngời ta chia ra làm hai loại:
Liên kết gần : Là dùng liên kết với các bản tin trong cùng tài liệu
HTML. Liên kết này giống nh là Bookmark trong công cụ xử lí từ. Có
thể nhảy trở lại nội dung định sẵn từ một nơi nào đó trong tài liệu. Để

thực hiện liên kết này ta dùng thuộc tính [ HREF="#TEXT"].
Liên kết xa : Đó là những tài liệu phân bố trên đĩa. Nhng nó có những
liên kết để phổ biến trên Web. Những tài liệu đó có thể là các URL.
Chèn ảnh vào trang Web
Cách thứ nhất: Tag <IMG>: Dùng để hiển thị một bức tranh trong trang
HTML. Tag này dùng để trỏ tới một file đồ hoạ mà cần hiển thị trên trang Web.
Trong Tag này cung cấp các thuộc tính sau:
SRC="filename": Dùng để đặt móc nối với tên file đồ hoạ.
ALT="alt_filename": Báo cho Browser biết văn bản nào đợc hiển thị
nếu nó không hiển thị đợc ảnh. Hoặc trong trờng hợp những font đặc
biệt, lúc đó trên browser sẽ hiển thị một khung có chứa văn bản mà ta
chú thích. Có thể ngời xem vào đó để xem các thông tin cần thiết. Ví
dụ:
<IMG SRC="logo.gif" ALT="Mail:vib.com.vn">
Khi ngời xem đa chuột vào vùng ảnh, lúc đó form trống sẽ hiện lên
dòng chữ "Mail:vib.com.vn".
Những ảnh mà Web Browser có thể hiển thị là các ảnh có dạng: *.GIF,
*.JPEG,*.XBM.
XBM: là dạng ảnh Bipmap dùng cho hệ thống Xwindows và chỉ hỗ trợ
cho 2 màu. Hầu hết các trình Browser trên Pc và Mac đều có thể sử dụng
hiển thị dạng ảnh này. Những dạng ảnh này đợc tạo ra trên hệ điều hành
Unix.
GIF: đợc hỗ trợ 256 màu, nói chung đây là dạng ảnh nén và là những
ảnh có kích thớc lớn.
JPEG: là ảnh 16,7 triệu màu là những dạng ảnh nén và rất trung thực.
25

×