Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng sức khỏe và an toàn nghề nghiệp bài 5 ths nguyễn thúy quỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.66 KB, 25 trang )

GIÁM SÁT, THEO DÕI SỨC KHOẺ MÔI
TRƯỜNG LAO ĐỘNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Ths.Nguyễn Thúy Quỳnh
Bộ môn: Sức khỏe an toàn nghề nghiệp
Mục tiêu bài học
1. Trình bày được nội dung cơ bản của giám
sát môi trường lao động.
2. Mô tả được nội dung cơ bản của giám sát
sức khoẻ người lao động.
3. Áp dụng được một số phương pháp nghiên
cứu dịch tễ học trong nghiên cứu sức khỏe
nghề nghiệp.
Giám sát môi trường lao động
Tại sao phải giám sát MTLĐ?

Xem các yếu tố THNN có đảm bảo tiêu
chuẩn cho phép không?

Phát hiện yếu tố THNN mới xuất hiện

Sớm có các biện pháp giảm thiểu hoặc loại
bỏ yếu tố THNN tại nơi làm việc
Giám sát môi trường lao động
Đơn vị nào tham gia GSMTLĐ?

Các đơn vị được phép giám sát MTLĐ của
Bộ Y tế hoặc Sở Y tế:

Khoa Sức khỏe nghề nghiệp thuộc Trung tâm Y
tế dự phòng các tỉnh/Trung tâm bảo vệ sức khỏe


lao động và môi trường tỉnh.

Trung tâm y tế các ngành.

Viện YHLĐ & VSMT, Viện khoa học BHLĐ, Viện
Vệ sinh Y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh,
Viện Pasteur Nha Trang; Viện VSDT Tây
nguyên
Giám sát môi trường lao động
Nội dung giám sát

Có yếu tố ô nhiễm nào?

Mức độ ô nhiễm theo thời gian và địa điểm?

Các yếu tố liên quan đến tiếp xúc là gì?

Hoạt động và hiệu quả của các biện pháp
phòng chống.

Đánh giá về tiếp xúc, dự báo các nguy cơ
Giám sát môi trường lao động
Chiến lược lấy mẫu

Nghiên cứu quy trình công nghệ và các nguồn nhiên
liệu, nguyên liệu sử dụng để phát hiện yếu tố THNN.

Mỗi loại yếu tố THNN có các phương pháp lấy mẫu
và thường quy của Viện Y học lao động VSMT


Một số lưu ý khi lấy mẫu:

Vị trí lấy mẫy?

Số lượng mẫu?

Thời gian lấy mẫu?
Giám sát môi trường lao động
Chiến lược lấy mẫu (tiếp)

Nguyên tắc.

Lấy mẫu ở các vị trí khác nhau lưu ý khoảng cách giữa các vị trí.

Phải lấy đủ số mẫu để đảm bảo tính đại diện.

Lấy mẫu phải vào các thời điểm đại diện cho quy trình công nghệ

Lưu ý:

Người vận hành máy móc có thể cố tình che dấu mức ô nhiễm hoặc
tạo ô nhiễm tăng một cách giả tạo làm thay đổi kết quả.

Cường độ lao động, thời gian lao động kéo dài… cũng là yếu tố tác
động tới tiếp xúc.

Khi lấy mẫu phải chú ý tới tình trạng hoạt động của thiết bị kỹ thuật vệ
sinh.

Nếu hệ thống này không hoạt động kết quả tăng tăng mức ô

nhiễm.

Nên xác định mức ô nhiễm vào hai thời điểm khi hệ thống hoạt
động và không hoạt động.
Giám sát sức khỏe
Mục đích

Phát hiện sớm rối loạn sinh lý.

Phát hiện những người thể hiện tính nhạy
cảm với yếu tố nguy cơ

Phát hiện những người bị tổn thương/bệnh
lý.

Đánh giá hiệu quả biện pháp phòng chống.

Đánh giá xu hướng tình trạng sức khoẻ
nhóm công nhân.
Giám sát sức khỏe
Nội dung giám sát

Tiếp xúc quá mức song chưa có rối loạn
chuyển hoá hoặc sinh lý ở mức có thể phát
hiện được.

Tiếp xúc quá mức cho phép và bắt đầu có rối
loạn chuyển hoá hoặc sinh lý nhưng chưa có
biểu hiện các triệu chứng lâm sàng.


Bệnh đã rõ trên lâm sàng và xét nghiệm, có
thể gây tàn phế, tử vong.
Giám sát sức khỏe
Kết luận tình hình sức khỏe

Người phơi nhiễm bị bệnh nhiều hơn so với
những người không phơi nhiễm?

Những người bị bệnh đó có quá khứ tiếp xúc
nghề nghiệp nhiều hơn hẳn những người
không bị bệnh đó?

Loại bỏ hoặc khống chế mức độ tiếp xúc thì
tình trạng không xuất hiện mắc mới hoặc
bệnh thuyên giảm.
Giám sát sức khỏe
Nghiên cứu tình trạng nghỉ ốm
Ốm
Nhẹ
Trung bình

Nặng
1. Tự dùng thuốc để chữa, vẫn đi làm
2. Dùng thuốc để chữa, nghỉ việc
4. Phải đến bệnh viện, nghỉ việc
6. Phải nằm điều trị tại bệnh viện
7. Phải chuyển nghề
3. Dùng thuốc để chữa, nghỉ việc có người chăm sóc
5. Phải đến bệnh viện, chữa ngoại trú
8. Phải nghỉ việc

9. Chết
Giám sát sức khỏe
Thông tin qua sổ khám bệnh

Tình hình sức khoẻ chung của người lao động.

Bệnh tật thường mắc và bệnh nghề nghiệp.

Ảnh hưởng của ốm đau tới sức lao động.

Mức độ tổn thất của mất sức lao động tạm thời
về mặt kinh tế.

Nhu cầu khám chữa bệnh và quản lý sức khoẻ.

Thông tin về hậu quả trên sức khoẻ.

Hiệu quả của một số hoạt động phòng chống.
Giám sát sức khỏe
Một số chỉ số về mất sức lao động tạm thời

Tỷ lệ % người ốm

Số trường hợp (lượt ốm) trong 100 công nhân
viên.

Số ngày nghỉ ốm bình quân của 100 cán bộ công
nhân viên

Số ngày nghỉ trung bình 1 trường hợp ốm


Phân bố các trường hợp ốm vì một bệnh trên tổng
số các trường hợp ốm

Phân bố số ngày nghỉ ốm vì một bệnh trên tổng số
các ngày nghỉ ốm
Dịch tễ học nghiên cứu sức khoẻ nghề
nghiệp

Nghiên cứu dịch tễ học nghề nghiệp là vận
dụng các nguyên lý và phương pháp của dịch tễ
học để tìm ra những yếu tố nguy cơ nghề nghiệp
gây nên chấn thương,bệnh tật, để từ đó có biện
pháp can thiệp đúng nhằm dự phòng bệnh tật,
bảo vệ sức khoẻ công nhân.
ĐÆc ®iÓm BNN díi gãc ®é céng ®ång

Đa số BNN có biểu hiện lâm sàng giống bệnh
không do NN.

Bệnh xảy ra sau một thời gian dài tiếp xúc, trừ
một số trường hợp NĐ cấp tính, bệnh dị ứng

Nhiều yếu tố NN và không do NN cùng tác
động trong quá phát sinh và phát triển bệnh.
ĐÆc ®iÓm BNN díi gãc ®é céng ®ång
(ti p)ế

Nhiều yếu tố NN và không do NN cùng tác
động trong quá phát sinh và phát triển bệnh.


Đa số các trường hợp bị BNN bị các thày thuốc
lâm sàng bỏ qua.

Các dấu hiệu bệnh lý liên quan nhất định với
liều tiếp xúc.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHỎP DỊCH TỄ HỌC ỎP
DỤNG TRONG NGHIỜN CỨU SKNN

Nghiên cứu mô tả cắt ngang

Yếu tố tiếp xúc và bệnh được đo ở cùng thời điểm

Trả lời câu hỏi: ai? Cái gì? ở đâu? khi nào?

Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích

Yếu tố tiếp xúc và bệnh được đo ở cùng thời điểm, so
sánh giữa 2 nhóm tiếp xúc →bệnh.

Bỏ qua những trường hợp bị bệnh nhưng không tiếp
tục lao động
MỘT SỐ PHƯƠNG PHỎP DỊCH TỄ HỌC ỎP
DỤNG TRONG NGHIỜN CỨU SKNN

Nghiên cứu bệnh chứng

Thường áp dụng với các bệnh hiếm gặp

Chia 2 nhóm xuất phát điểm chọn nhóm bệnh và

nhóm chứng.

Xác định nguyên nhân gây bệnh

Nghiên cứu thuần tập

Thuần tập hồi cứu và thuần tập tương lai

Xuất phát nhóm có tiếp xúc và không tiếp xúc

Xác định nguyên nhân gây bệnh
MỘT SỐ PHƯƠNG PHỎP DỊCH TỄ HỌC ỎP
DỤNG TRONG NGHIỜN CỨU SKNN

Nghiên cứu theo chuỗi thời gian

Những biến động về tiếp xúc khá thường xuyên

Hậu quả do tiếp xúc gây nên biểu hiện cấp tính.
- Cùng một thời điểm các số liệu về TX và hậu quả được
đo lường →mối tương quan
MỘT SỐ PHƯƠNG PHỎP DỊCH TỄ HỌC ỎP
DỤNG TRONG NGHIỜN CỨU SKNN

Nghiên cứu khống chế tiếp xúc

Tìm sự tương đồng giữa giảm hoặc mất yếu tố THNN
và giảm hoặc không xảy ra hậu quả

Việc thay thế một dung môi nghi ngờ gây dị ứng trên

công nhân bằng một dung môi khác làm cho tỷ lệ công
nhân dị ứng giảm rõ rệt.

Thiết kế nghiên cứu thực nghiệm: chứng minh giả
thuyết và đánh giá giải pháp can thiệp
MỐI LIÊN QUAN LIỀU - HẬU QUẢ

Liều tiếp xúc và tính trầm trọng của hậu quả

Thông thường liều càng cao thì hậu quả
càng trầm trọng

Liều - hậu quả của một cá thể có thể khác
liều - hậu quả của nhóm

Đề ra giới hạn phòng ngừa
LiỀU – HẬU QUẢ
Nồng độ Carboxyheamoglobin trong máu và và các
mức độ ảnh hưởng
Nồng độ (%) Triệu chứng
0 - 9% Không
10 - 19 Đau đầu vùng trán
20 - 29 Đau đầu
30 - 39 Đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, hoa mắt, buồn nôn, nôn
40 - 49 Mạch nhanh, mất mạch, khó thở
50 - 59 Hôn mê, co giật kéo dài
60 - 69 Tim đập yếu, tử vong
70 - 79 Mạch yếu, thở chậm, tử vong
> 80 Tử vong trong vòng vài phút
MỐI LIÊN QUAN LIỀU - ĐÁP ỨNG


Liều tiếp xúc và tỷ lệ % thành viên có tiếp xúc
mắc hậu quả

Liều càng cao thì càng nhiều người bị ảnh
hưởng

Có thể chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: tuổi,
giới, chế độ ăn v.v.

Sử dụng liều - hậu quả, liều - đáp ứng để xác
định các tiêu chuẩn về môi trường (sống và
lao động)
LiỀU – HẬU QuẢ LiỀU -TiẾP XÚC
Nồng độ Carboxyheamoglobin trong máu và và các
mức độ ảnh hưởng
Nồng độ (%) Triệu chứng % người TX có
triệu chứng
0 - 9% Không
10 - 19 Đau đầu vùng trán
20 - 29 Đau đầu
30 - 39 Đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, hoa mắt, buồn
nôn, nôn
40 - 49 Mạch nhanh, mất mạch, khó thở
50 - 59 Hôn mê, co giật kéo dài
60 - 69 Tim đập yếu, tử vong
70 - 79 Mạch yếu, thở chậm, tử vong
> 80 Tử vong trong vòng vài phút

Câu hỏi????

×