Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

(Luận văn) quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại techcombank chi nhánh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 113 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

LƯU THỊ NHUẬN

lu
an
n

va

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG

p

ie

gh

tn

to

CÁ NHÂN TẠI TECHCOMBANK CHI NHÁNH BẮC NINH

d

oa

nl

w



do
Quản Lý Kinh Tế
8340410

va

Mã số:

an

lu

Chuyên ngành:

PGS.TS. Nguyễn Mậu Dũng

ll

u
nf

Người hướng dẫn khoa học:

oi

m
z
at
nh

z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018

n

va
ac
th
si


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn
trung thực và chưa hề sử dụng để công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu khoa học
nào tương tự.
Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và
các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018

Tác giả luận văn

lu
an
va
n

Lưu Thị Nhuận

p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
ll

u

nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th


i

si


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện luận văn, tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của
các cá nhân, tập thể để tơi có thể hồn thành tốt đề tài nghiên cứu này.
Trước tiên, cho phép tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo, cán bộ của Học viện
Nơng nghiệp Việt Nam đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức quý
báu và tạo điều kiện học tập cho tôi trong suốt thời gian qua.

lu

Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Mậu Dũng,
trưởng bộ môn Kinh tế Tài Nguyên và Môi Trường khoa Kinh tế và Phát triển nông
thôn, đã dành nhiều thời gian hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để tơi có thể hồn thành đề tài
của mình.

an

Trong q trình thu thập thơng tin, tơi cịn được Ban lãnh đạo và cán bộ, nhân
viên Ngân hàng Thương mại Cổ phân Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh đã

n

va

gh


tn

to

tạo điều kiện cũng như giúp đỡ nhiệt tình. Vì vậy, tơi rất mong được gửi lời cảm ơn
chân thành của mình tới Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp của tơi.

p

ie

Trong q trình nghiên cứu vì nhiều lý do chủ quan, khách quan, luận văn
nghiên cứu khơng tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tơi rất mong nhận được sự
thơng cảm và đóng góp ý kiến của các thầy, cô và các bạn.

w

do

oa

nl

Tôi xin chân thành cảm ơn!

d

Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018


lu
ll

u
nf

va

an

Tác giả luận văn

oi

m
z
at
nh

Lưu Thị Nhuận

z
m
co

l.
ai

gm


@
an
Lu
n

va
ac
th

ii

si


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ....................................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ....................................................................... viii
PHẦN 1. MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1

lu
an
n

va

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.................................................................... 1


1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................................. 3

1.3.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................... 3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 3
Phạm vi về nội dung ......................................................................................... 3

tn

to

1.1.

1.3.2.

gh

Phạm vi về khơng gian ..................................................................................... 3

p

ie


1.3.3.
1.3.4.

do

NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN .............................................. 4

nl

w

1.4.

Phạm vi về thời gian ......................................................................................... 3
Về lý luận ......................................................................................................... 4

1.4.2.

Về thực tiễn ...................................................................................................... 4

d

oa

1.4.1.

lu

an


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................................ 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................................ 5

2.1.1.

Khái niệm và vai trò của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại các
Ngân hàng TMCP............................................................................................. 5

2.1.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại
NHTMCP ....................................................................................................... 17

2.2.

CƠ SỞ THỰC TIỄN....................................................................................... 21

2.2.1.

Kinh nghiệm quản lý hoạt động cho vay của ngân hàng trên thế giới ........... 21

2.2.2.

Kinh nghiệm quản lý hoạt động cho vay của ngân hàng ở Việt Nam ............ 24

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm rút ra đối với quản lý cho vay khách hàng cá nhân ..... 25

ll


u
nf

va

2.1.

oi

m

z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm

@

PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 27
TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA TECHCOMBANK CHI NHÁNH BẮC

NINH .............................................................................................................. 27

an
Lu

3.1.

n

va
ac
th

iii

si


3.1.1.

Đặc điểm cơ bản về Thành phố Bắc Ninh...................................................... 27

3.1.2.

Lịch sử hình thành và phát triển Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh ........... 28

3.1.3.

Cơ cầu tổ chức ................................................................................................ 30


3.1.4.

Kết quả chung của Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh................................. 32

3.2.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 36

3.2.1.

Phương pháp thu thập số liệu ......................................................................... 36

3.2.2.

Phương pháp xử lý thơng tin và phân tích số liệu .......................................... 38

3.2.3.

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 39

PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................................... 40
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN CỦA TECHCOMBANK CHI NHÁNH BẮC NINH .... 40

4.1.1.

Các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân tại Techcombank Chi nhánh
Bắc Ninh ......................................................................................................... 40

4.1.2.


Kết quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân giai đoạn 2014 -2016
của Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh ......................................................... 45

lu

4.1.

an
n

va
gh

tn

to

Xây dựng chính sách cho vay......................................................................... 50

p

ie

4.2.1.

Tổ chức triển khai hoạt động cho vay ............................................................ 58

nl


w

4.2.3.

Phát triển và chăm sóc khách hàng ................................................................ 54

do

4.2.2.

Quản lý khoản vay và xử lý nợ ...................................................................... 68

4.2.5.

Đánh giá công tác quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại
Techcombank chi nhánh Bắc Ninh ................................................................ 72

4.3.

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI
TECHCOMBANK CHI NHÁNH BẮC NINH ............................................. 76

4.3.1.

Các yếu tố khách quan ................................................................................... 76

4.3.2.

Các yếu tố chủ quan ....................................................................................... 80


4.4.

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT
ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TECHCOMBANK
CHI NHÁNH BẮC NINH ............................................................................. 83

4.4.1.

Định hướng phát triển .................................................................................... 83

4.4.2.

Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân và quản lý
hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Techcombank Chi nhánh Bắc
Ninh ............................................................................................................... 84

d

oa

4.2.4.

ll

u
nf

va


an

lu

oi

m

z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va

ac
th

iv

si


PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 89
5.1.

KẾT LUẬN .................................................................................................... 89

5.2.

KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 90

5.2.1.

Đối với Ngân hàng Nhà nước......................................................................... 90

5.2.2.

Đối với Chính phủ .......................................................................................... 91

5.2.3.

Đối với Techcombank .................................................................................... 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 93

PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 94

lu
an
n

va
p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
ll

u
nf


va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

v


si


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Nghĩa tiếng Việt

BĐS

Bất động sản

BIDV

Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam

BQ

Bình quân

DVKH

Dịch vụ khách hàng

ĐVT

Đơn vị tính

GN

Giải ngân


KH

Khách hàng

KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

NHNN

Ngân hàng nhà nước

lu

Chữ viết tắt

an
n

va

gh

tn

to

Ngân hàng thương mại


p

ie

NHTM

Ngân hàng Thương mại cổ phần

Tài sản đảm bảo

va

an

lu

Việt Nam đồng

ll

u
nf

VNĐ

Thương mại cổ phần

d

TSĐB


oa

TMCP

Techcombank

nl

TCB

w

do

NHTMCP

oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai


gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

vi

si


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Thu nhập bình quân đầu người tỉnh Bắc Ninh qua các năm ........................ 28
Bảng 3.2. Tình hình nhân sự của Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh ........................ 31
Bảng 3.3. Hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Techcombank Chi nhánh Bắc
Ninh giai đoạn 2014-2016 ........................................................................... 33
Bảng 3.4. Thu từ các hoạt động khác của Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh
giai đoạn 2014-2016 .................................................................................... 36
Bảng 3.5. Cơ cấu mẫu điều tra ..................................................................................... 37
Bảng 4.1. Một số quy định về sản phẩm cho vay mua ô tô cũ ..................................... 42
Bảng 4.2. Chi tiết cơ cấu dư nợ theo sản phẩm tín dụng khách hàng cá nhân ............. 46

lu

Bảng 4.3. Đối tượng khách hàng cá nhân tại Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh ...... 48


an

Bảng 4.4. Ý kiến khách hàng về tính phù hợp của các sản phâm cho vay ................... 49

n

va

Bảng 4.5.

Bảng so sánh sự thay đổi chính sách cơ bản giai đoạn 2014-2016 .................. 51

Bảng 4.7. Số lượng khách hàng và khách hàng mới giai đoạn 2014-2016 .................. 56

gh

tn

to

Bảng 4.6. Đánh giá của khách hàng về công tác xây dựng chính sách cho vay .......... 52

ie

Bảng 4.8. Ý kiến đánh giá về việc phát triển và chăm sóc khách hàng ...................... 57

p

Bảng 4.9. Cơ sở thiết lập nguồn khách hàng ................................................................ 61


do

w

Bảng 4.10. Cơ sở thiết lập nguồn khách hàng sản phẩm xây sửa nhà............................ 61

oa

nl

Bảng 4.11. Bảng tổng hợp kết quả thẩm định khách hàng vay ...................................... 64

d

Bảng 4.12. Chi tiết số lượng khách hàng cá nhân vay theo sản phẩm ........................... 66

an

lu

Bảng 4.13. Ý kiến đánh giá về công tác tổ chức triển khai hoạt động cho vay .............. 68

va

Bảng 4.14. Tần suất kiểm tra sau vay theo từng năm..................................................... 69

u
nf


Bảng 4.15. Ý kiến đánh giá của cán bộ về công tác giám sát và thu hồi nợ

ll

(N=15) .......................................................................................................... 70

m

oi

Bảng 4.16. Nợ quá hạn, nợ xấu trong cho vay khách hàng cá nhân .............................. 71

z
at
nh

Bảng 4.17. Ý kiến của cán bộ tín dụng về tác động của các yếu tố mơi trường
kinh tế chính trị, xã hội tới vay khách hàng cá nhân tại Techcombank

z

Chi nhánh Bắc Ninh (n=15) ......................................................................... 77

gm

@

Bảng 4.18. Ý kiến của cán bộ về tác động của môi trường pháp lý tới hoạt động

l.

ai

cho vay (N=15) ............................................................................................ 79

m
co

Bảng 4.19. Ý kiến của khách hàng về độ tuổi ảnh hưởng đến khoản vay ...................... 81
Bảng 4.20. Lãi suất cho vay cá nhân của Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh.

an
Lu

BIDV Bắc Ninh và Vietcombank Bắc Ninh ................................................ 82

n

va
ac
th

vii

si


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH
Sơ đồ 3.1.

Mơ hình tổ chức của Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh ......................... 30


Sơ đồ 4.1.

Quy trình cho vay khách hàng cá nhân ..................................................... 58

Biểu đồ 3.1. Dư nợ hoạt động cho vay tại Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh giai
đoạn 2014-2016 ......................................................................................... 34
Bản đồ thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh .............................................. 27

Hình 3.1.

lu
an
n

va
p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl


w

do
ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu
n

va
ac
th

viii

si


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Lưu Thị Nhuận
Tên Luận văn: Quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Techcombank Chi
nhánh Bắc Ninh
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8340410

`

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu

lu

Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của
Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh,từ đó đề xuất những giải pháp hồn thiện cơng tác

quản lý hoạt động cho vay của ngân hàng Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh trong thời

an
va

gian tới.

n

Phương pháp nghiên cứu

p

ie

gh

tn

to

Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp. Luận
văn thu thập thông tin thứ cấp về thực trạng cho vay và quản lý hoạt động cho vay khách
hàng cá nhân tại Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh thông qua các báo cáo của Ngân hàng.
Thông tin sơ cấp được thu thập thông qua điều tra các đối tượng liên quan như cán bộ Ngân
hàng và khách hàng vay. Bên cạnh đó, để phân tích số liệu, nghiên cứu sử dụng một số

nl

w


do

oa

phương pháp bao gồm phương pháp thống kê mơ tả, thống kê so sánh.

d

Kết quả chính và kết luận

lu

ll

u
nf

va

an

Nghiên cứu thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại Techcombank Chi nhánh
Bắc Ninh trong giai đoạn 2014-2016 cho thấy dư nợ cho vay khách hàng cá nhân có xu
hướng tăng lên.Trong giai đoạn 2014-2016, tổng dư nợ của Techcombank Chi nhánh
Bắc Ninh tăng trưởng đều và ổn định, tại thời điểm năm 2014 tổng dư nợ cho vay khách
hàng cá nhân là 467.56 tỷ đồng, năm 2015 dư nợ cho vay các nhân đạt 605.19 tỷ đồng,
tăng 137.63 tỷ tương đương tăng 29.44%, năm 2016 dư nợ cho vay khách hàng cá nhân
đạt 730.32 tỷ đồng, tăng 125.13 tỷ đồng tương đương tăng 20.67% so với năm 2015.
Khách hàng vay vốn cá nhân tại Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh tập trung vào 3 sản

phẩm đó là:Cho vay mua ô tô, cho vay mua bất động sản, cho vay xây sửa nhà. Nhu cầu
vay mua nhà ở và mua xe ô tô đi lại các năm qua là rất cao. Số lượng khách hàng vay
cao nhất trong năm 2016, với 1.092 khách hàng, tăng 36% so với năm 2015. Đối tượng
vay vốn khách hàng cá nhân gồm công chức, viên chức; chủ doanh nghiệp, chủ công ty;
công nhân, nhân viên của doanh nghiệp và người lao động khác; Nợ quá hạnnăm 2014
là 14.026 triệu đồngtăng lên 19.974 triệu đồng trong năm 2015 và năm 2016 là 22.632

oi

m

z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu


n

va
ac
th

ix

si


triệu đồng. Tỷ nợ nợ xấu năm 2015 là 0,58% giảm 0,02% so với năm 2014. Năm 2016
thì tổng nợ xấu là 2.921 triệu đồng, giảm so với năm 2014 và năm 2015, tỷ lệ nợ xấu là
0,4% là mức tương đối an toàn.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt
động cho vay khách hàng cá nhân tại Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh trong thời
gian qua gồm có: (1)Mơi trường kinh tế, chính trị, xã hội trong và ngồi nước; (2)Mơi
trường pháp lý; (3)Nhu cầu vay vốn của KH, tập quán vay vốn, tiêu dùng; (4)Năng lực
cán bộ trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân; (5) Cơ sở vật chất, cơng nghệ của
Ngân hàng; (6) Chính sách cho vay khách hàng cá nhân của Techcombank Chi nhánh
Bắc Ninh.

lu

Bên cạnh kết quả đạt được, Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh vẫn còn tồn tại
một số vấn đề như: Việc thực hiện kiểm tra sau vay vẫn cịn mang tính hình thức, chưa
thường xuyên; Thủ tục cho vay nói chung và với khách hàng cá nhân nói riêng tương
đối rườm rà, phức tạp; Sức cạnh tranh của Ngân hàng rất tốt nhưng vẫn chưa tạo được
cho mình nét nổi trội so với các ngân hàng khác cùng địa bàn.


an
n

va

p

ie

gh

tn

to

Để phát triển cho vay khách hàng cá nhân, Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh cần
thực hiện các giải pháp như: (1) Mở rộng mạng lưới hoạt động của Ngân hàng trong
những năm tới; (2) Xây dựng chính sách tín dụng nhất quán; (3)Tăng cường công tác
kiểm tra sau khoản vay; (4) Đào tạo cán bộ về chun mơn, quan tâm chế độ đãi ngộ;
(5)Hồn thiện quy trình tín dụng; (6) Tăng cường hoạt động tiếp thị; (7) Nhóm giải
pháp nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay khách hàng.

d

oa

nl

w


do

ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu

n

va
ac
th

x

si


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Luu Thi Nhuan
Thesis title: Loan management for individual customers in Techcombank Bac Ninh
Major: Economic Management

Code: 8340410

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
Based on assessment current status of loans management for individual customers in
Techcombank Bac Ninh, then thesis proposes solutions to improve loan management for

lu
an

individual customers in Techcombank Bac Ninh Branch in the future.

n


va

Materials and Methods

p

ie

gh

tn

to

The research used secondary data and primary datacollection methods. The
thesis collected secondary data aboutlending status and loan management for individual
customers inTechcombank Bac Ninhthrough its reports. Primary information was
collected through surveys of relevant stakeholders such as bank officers and individual
customers. In addition, in order to analyze data, the study used several methods

do

nl

w

including descriptive statistical and comparative statistics methods.

d


oa

Main findings and conclusions

ll

u
nf

va

an

lu

Research on status of loan for individual customer situation in Techcombank Bac
Ninh in the period 2014-2016 shows that the loan balance increased. Total loans
stabling grown, with total loans for individual customers was 467.56 billion VND in
2014. In 2015, total loans for individual customers was 605.19 billion VND, increase
137.63 billion VND (29.44%) compared with total loans in 2014.In 2016, total loans for
individual customers reached 730.32 billion VND and it means that total loans increase
of 125.33 billion VND(20.67%) compared with total loans in 2015.

oi

m

z
at
nh


z

Individual customer loans at Techcombank Bac Ninh mainly spend money on
three products: car, real estate, house building. Especially, demand for loans to buy
houses and buy cars for travellingwas very high in 2014-2016.

gm

@

m
co

l.
ai

The number of individual customers was highest in 2016, with 1,092
individual customers, compared with individual customers in 2005 was 36%, by 2015
the number of customers is 802 customers. Objects of S & T loans include civil
servants; the owner of the enterprise or the owner of the company; workers, employees
of the enterprise and other employees. Individual customers incluce: vil servants, the

an
Lu

n

va
ac

th

xi

si


owner of the enterprise or the owner of the company, workers, employees of the
enterprise and other employees.
Back payment was 14,026 millionVND in 2014 and it reached to 19,974
millionVND in 2015 and to VND22,632 million in 2016. bad debts ration in 2015 was
0.58% in 2015 and down 0.02% compared to 2014. In 2016, bad debt was 2,921 million
VND, down comparing 2014 and 2015, it means that bad debt ratio was 0.4% which is a
relatively safe.
Research results show that the factors influencing loan management in
Techcombank Bac Ninh including: (1) The economic, political and social environment in
Vietnam and foreign; (2) Legal environment; (3) The need for loans of the plan, capital
borrowing and consumption habits; (4) Capacity of staff in loan management; (5) The

lu

Bank's material facilities and technology; (6) Loan’s policy of Techcombank Bac Ninh.

an
n

va

tn


to

Besides the results, Techcombank Bac Ninh still has some problems such as:
The implementation of post-borrowing inspection is still formal, not regular; Loan
procedures in general and with science and technology in particular are cumbersome
and complex; The competitiveness of the bank is very good but it has not created any

ie

gh

advantages compared to other banks in the same area.

p

To develop loans for individual customers, Techcombank Bac Ninh should apply
the following solutions: (1) expand the Bank's network in the coming years; (2) Develop a
consistent credit policy; (3) Strengthening after-loan inspection; (4) Training of staff in the
field of occupational medicine; (5) Complete the credit process; (6) Strengthening
marketing activities; (7) Solutions to improve the quality of customer loan services.

d

oa

nl

w

do


ll

u
nf

va

an

lu

oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu

n

va
ac
th

xii

si


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Quá trình hội nhập làm gia tăng cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng. Các
Ngân hàng thương mại (NHTM) trong nước khơng những phải cạnh tranh với
nhau mà cịn phải cạnh tranh với các NHTM nước ngoài được phép hoạt động ở
Việt Nam. Trong những năm gần đây sự phát triển của các ngân hàng ngày càng
mạnh mẽ, đặc biệt sự phát triển của các ngân hàng thương mại cổ phần. Hoạt
động tín dụng là một trong những hoạt động chính của ngân hàng Thương mại cổ

lu

phần, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thể các hoạt động và cũng là một hoạt động
tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Hạn chế tối đa những rủi ro từ hoạt động tín dụng là
vấn đề quan tâm thường xuyên và luôn được đặt lên hàng đầu của tất cả các ngân

an
n

va


hàng. Để hạn chế được các rủi ro từ hoạt động tín dụng các ngân hàng cần phải

p

ie

gh

tn

to

nâng cao các giải pháp phát triển sản phẩm tín dụng cho ngân hàng và kiểm tra
giám sát khoản vay. Trước đây nhóm khách hàng truyền thống của các Ngân
hàng Thương mại cổ phần chủ yếu là những doanh nghiệp lớn và khách hàng
nằm trong các khu cơng nghiệp. Tuy nhiên hiện nay thị trường có nhiều sự thay
đổi, khi mà các ngân hàng đã nhận thấy những tiềm năng từ nhóm khách hàng cá

w

do

d

oa

nl

nhân. Chính vì thế việc đa dạng hóa hình thức cung cấp dịch vụ cho khách hàng

đặc biệt là nhóm khách hàng cá nhân cũng trở nên vô cùng cấp thiết để giữ chân
khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới. Bên cạnh đó một vấn đề cũng cấp
thiết là nâng cao mức sống của người dân, tạo điều kiện để họ tiếp cận với nguồn
vốn để sản xuất kinh doanh, cải thiện cuộc sống. Tín dụng ngắn hạn mà đặc biệt
là cho vay khách hàng cá nhân của hệ thống Ngân hàng thương mại là một trong
những công cụ đắc lực phục vụ nhu cầu đó. Nguồn tín dụng này hỗ trợ cho các cá
nhân, hộ kinh doanh cải thiện nâng cao đời sống, tăng thu nhập. Nhận thấy được
tầm quan trọng của tín dụng cá nhân, các Ngân hàng Thương mại đã và đang
triển khai nhiều gói vay để hỗ trợ thêm nữa những cá nhân, hộ kinh doanh có nhu
cầu vay vốn (Nguyễn Khắc Kiên, 2010).

ll

u
nf

va

an

lu

oi

m

z
at
nh


z

gm

@

m
co

l.
ai

Techcombank tập trung phát triển mảng bán lẻ phân khúc khách hàng cá
nhân, đặc biệt là hoạt động cho vay khách hàng cá nhân vì đây chính là cơ sở gia
tăng thu nhập cho ngân hàng và bán chéo các sản phẩm dịch vụ kèm theo cũng
như mở rộng danh mục khách hàng cho các mảng còn lại như : Khách hàng

an
Lu

n

va
ac
th

1

si



doanh nghiệp, Khách hàng Ưu tiên, khách hàng tiết kiệm...Tuy nhiên đây cũng là
mảng tiềm ẩn nhiều rủi ro, vì vậy cần được quản lý một cách sát sao và có hệ
thống. Quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân là nội dung rất quan trọng,
khơng chỉ có ý nghiã trong nội bộ ngân hàng đó, mà cịn ảnh hưởng đến nền kinh
tế nói chung, do nếu khơng quản lý hiệu quả thì dẫn đến tỷ lệ nợ xấu lên cao, ảnh
hưởng đến tính cân đối và nhu cầu vốn của từng cá nhân, dẫn đến mất cân đối
trong nền kinh tế.
Hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Techcombank Chi nhánh
Bắc Ninh trong những năm vừa qua đã đạt được những thành tựu nhất định, như:
Quy mơ được mở rộng, kiểm sốt được nợ quá hạn, quảng bá thương hiệu, đa
dạng sản phẩm. Tuy nhiên cũng gặp nhiều hạn chế: Quy định còn chồng chéo,

lu
an

Cơng tác kiểm sốt sau vay cịn hạn chế, chưa đồng đều, thủ tục rườm rà, đi xa
Trước đây nhóm khách hàng cá nhân chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ về doanh số

n

va

thực tế (Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh, 2017).

tn

to

giao dịch so với nhóm khách hàng doanh nghiệp, việc phân tích và quản lý nhóm


ie

gh

khách hàng này tương đối đơn giản. Tuy nhiên, khi nền kinh tế phát triển, nhu

p

cầu giao dịch với ngân hàng của khách hàng cá nhân ngày càng cao. Hoạt động

do

w

cho vay khách hàng cá nhân được xem là hoạt động có tính cạnh tranh cao, mang

oa

nl

lại lợi nhuận lớn và tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng vì tình hình tài chính của khách

d

hàng cá nhân thường thay đổi nhanh chóng theo tình trạng cơng việc, sức khỏe

an

lu


và môi trường kinh tế. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các cá nhân và

va

hộ gia đình thườn có trình độ quản lý yếu, thiếu kinh nghiệm, trìn độ khoa học kỹ

u
nf

thuật và cơng nghệ lạc hậu, do đó rủi ro cao, cơng việc kinh doanh có thể dễ dàng

ll

thất bại ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng đối với ngân hàng. Ngoài

m

oi

ra việc thẩm định khách hàng cá nhân thường gặp nhiều khó khăn do thông tin

z
at
nh

không đầy đủ, không rõ ràng, thông tin do chính khách hàng cung cấp thường
khó xác định tính trung thực, do đó chấ lượng thẩm định khơng cao, điều này ảnh

z


hưởng đến quyết định cho vay của Ngân hàng. Từ đó vấn đề đặt ra cần phải quản

@

l.
ai

hiệu quả nhất (Nguyễn Khắc Kiên, 2017).

gm

lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân như thế nào để hoạt động cho vay được

m
co

Xuất phát từ những vấn đề trên,chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài:

an
Lu

“ Quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Techcombank Chi
nhánh Bắc Ninh”.

n

va
ac
th


2

si


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá
nhân của Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh, từ đó đề xuất những giải pháp hồn
thiện cơng tác quản lý hoạt động cho vay của ngân hàng Techcombank Chi
nhánh Bắc Ninh trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động cho vay
khách hàng cá nhân tại NHTM;

lu

- Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá

an

nhân tại Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh;

n

va

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động cho vay


gh

tn

to

khách hàng cá nhân tại Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh;
- Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động cho vay

p

ie

khách hàng cá nhân tại Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh trong thời gian tới.

do

1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

oa

nl

w

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

d

- Cho vay khách hàng cá nhân tại Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh: thực


an

lu

trạng hoạt động cho vay, ưu nhược điểm và hướng khắc phục;

va

- Đối tượng nghiên cứu chủ thể bao gồm: Ban lãnh đạo, cán bộ, nhân viên

oi
z
at
nh

1.3.2. Phạm vi về nội dung

m

các khách hàng cá nhân.

ll

u
nf

ngân hàng (Giám đốc chi nhánh, trưởng các bộ phận, các cán bộ tín dụng…) và

Phản ánh thực trạng công tác quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá


gm

@

1.3.3. Phạm vi về không gian

z

nhân tại Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh.

l.
ai

Đề tài tiến hành nghiên cứu phạm vi trong Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh.

m
co

1.3.4. Phạm vi về thời gian

an
Lu

Số liệu được thu thập từ năm 2014 đến 2016. Đề tài được thực hiện từ tháng
5 năm 2017 đến tháng 5 năm 2018.

n

va

ac
th

3

si


1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
1.4.1. Về lý luận
Luận văn đã tập hợp, hệ thống và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về quản
lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân về khái niệm, vai trò, nội dung của
quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân và vận dụng vào công tác quản lý
cho vay khách hàng cá nhân tại Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh. Luận văn đã
rút ra được bài học kinh nghiệm đối với công tác quản lý hoạt động cho vay
khách hàng cá nhân từ các bài học kinh nghiệm của các ngân hàng trên thế giới
và các ngân hàng trong nước.
1.4.2. Về thực tiễn

lu

Luận văn đã trình bày với nhiều dẫn liệu và minh chứng về các nội dung

an
n

va

quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Techcombank Chi nhánh Bắc
Ninh. Từ những nội dung đó luận văn nghiên cứu và phân tích các yếu tố ảnh


p

ie

gh

tn

to

hưởng. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động cho vay
khách hàng cá nhân tại Techcombank Chi nhánh Bắc Ninh trong thời gian tới.

d

oa

nl

w

do
ll

u
nf

va


an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

4

si



PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại
các Ngân hàng TMCP
2.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
a. Ngân hàng Thương mại

lu
an
n

va

tn

to

NHTM đã hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sự phát triển của
kinh tế hàng hóa. Sự phát triển của hệ thống NHTM đã có tác động rất lớn và
quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hóa, ngược lại kinh tế
hàng hóa phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nên kinh tế thị trường thì
NHTM cũng ngày càng được hồn thiện và trở thành những định chế tài chính
khơng thể thiếu được. Thơng qua hoạt động tín dụng thì NHTM tạo lợi ích cho
người gửi tiền, người vay tiền và cả NH thông qua chênh lệch lãi suất mà thu
được lợi nhuận cho Ngân hàng (Phan Thị Thu Hà, 2013).

p


ie

gh

Theo định nghĩa tại điều 4, Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 quy định:
Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt
động ngân hàng theo quy định. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại
hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân
hàng hợp tác xã.

d

oa

nl

w

do

u
nf

va

an

lu

NHTM là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân

hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định nhằm mục tiêu lợi nhuận
(Quốc hội, 2010).

ll

NHTM là những xí nghiệp hay cơ sở hành nghề thường xuyên nhận tiền
bạc của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ
dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính
(Nguyễn Thị Thu Hiền, 2010).

oi

m

z
at
nh

z

Theo Luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội khố 12 thơng qua vào ngày
16/6/2010, định nghĩa: NHTM là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các
hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định nhằm mục
tiêu lợi nhuận. Luật này cũng định nghĩa: “Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp
thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. Tổ chức tín dụng bao
gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mơ và quỹ
tín dụng nhân dân”.

m
co


l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va
ac
th

5

si


Từ những nhận định trên, có thể thấy NHTM là một trong những định chế
tài chính mà đặc trưng là cung cấp dịch vụ tàichính với nghiệp vụ cơ bản là nhận
gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh tốn. Ngồi ra NHTM cịn cung cấp
nhiều dịch vụ nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội.
b. Khách hàng cá nhân
Theo điều 19, 20 của QĐ/2001/QĐ-NHNN, sửa đổi bổ sung tại điều 2 –
Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 về quy định về hoạt động cho vay
của tổ chức tín dụng , chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng

“Khách hàng vay tại tổ chức tín dụng là các tổ chức, cá nhân Việt nam và nước
ngồi có nhu cầu vay vốn, có khả năng trả nợ để thực hiện các dự án đầu tư,

lu

phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ
đời sống ở trong nước và nước ngoài”.

an
n

va

gh

tn

to

Khách hàng cá nhân là khách hàng vay tại tổ chức tín dụng thỏa mãn điều
kiện là cá nhân hoặc hộ gia đình có nhu cầu vay vốn, có khả năng trả nợ, có giao
kết với các Ngân hàng để thực hiện hoạt động vay vốn.

p

ie

Khách hàng cá nhân: là tất cả các cá nhân có năng lực pháp luật dân sự,
năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo qui định của pháp luật.
Đối tượng vay vốn đa dạng bao gồm những khách hàng có nhu cầu vốn để mua

nhà, sửa chữa nhà, xây dựng nhà, mua ô tô, mua các thiết bị gia dụng, thực hiện
các phương án sản xuất kinh doanh và đáp ứng một số yêu cầu khác. Các phương
thức vay vốn đa dạng như: cho vay từng lần, cho vay trả góp, cho vay cầm cố
bằng sổ tiết kiệm, cho vay theo hạn mức,…Thời hạn cho vay linh hoạt tuỳ vào
mục đích vay của khách hàng và kết quả thẩm định của cán bộ tín dụng. Lãi suất
cho vay được xác định dựa trên biểu lãi suất cho vay của ngân hàng, hoặc cũng
có thể phụ thuộc vào sự thoả thuận của khách hàng và ngân hàng. Về tài sản đảm
bảo cho khoản vay bao gồm bất động sản (nhà, đất,…), động sản (hàng hoá, máy
móc thiết bị,…), số dư tài khoản tiền gửi, các chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có
giá khác, tài sản có giá trị khác.

d

oa

nl

w

do

ll

u
nf

va

an


lu

oi

m

z
at
nh

z

@
gm

c. Cho vay khách hàng cá nhân

m
co

l.
ai

Cho vay, cịn gọi là tín dụng, là việc một bên (bên cho vay) cung cấp nguồn
tài chính cho đối tượng khác (bên đi vay) trong đó bên đi vay sẽ hồn trả tài
chính cho bên cho vay trong một thời hạn thỏa thuận và thường kèm theo lãi
suất. Do đó, Cho vay phản ánh mối quan hệ giữa hai bên - Một bên là người cho

an
Lu


n

va
ac
th

6

si


vay, và một bên là người đi vay. Quan hệ giữa hai bên ràng buộc bởi cơ chế cho
vay, thỏa thuận thời gian cho vay, lãi suất phải trả.
Theo mục 2 điều 3 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, sửa đổi bổ sung
tại điều 2 – Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 về quy định về hoạt
động cho vay của tổ chức tín dụng , chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với
khách hàng có định nghĩa : “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng , theo đó tổ
chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và
thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi”
Như vậy, Cho vay khách hàng cá nhân là hình thức cấp tín dụng, mà theo đó tổ
chức tín dụng giao cho khách hàng cá nhân một khoản tiền để sử dụng vào mục đích

lu

và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi.

an
n


va

p

ie

gh

tn

to

Nếu phân loại hoạt động cho vay theo đối tượng khách hàng thì hoạt động
cho vay bao gồm cho vay doanh nghiệp, cho vay tổ chức tài chính và cho vay
khách hàng cá nhân. Do đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động cho vay
khách hàng cá nhân nên ta xem xét khái niệm hoạt động nay. Cho vay khách
hàng cá nhân là hình thức tài trợ của Ngân hàng cho các khách hàng cá nhân:
“Đó là quan hệ kinh tế mà trong đó Ngân hàng chuyển cho các cá nhân quyền sử
dụng một khoản tiền với những điều kiện nhất định được thỏa thuận trong hợp
đồng nhằm phục vụ mục đích của khách hàng”

oa

nl

w

do

d


d. Khái niệm quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân

lu

ll

u
nf

va

an

“Quản lý là sự dự đoán, lập kế hoạch, tổ chức điều khiển, phối hợp và kiểm
tra. Đó chính là năm chức năng cơ bản của quản lý”. Fayol cho rằng năng suất
lao động của con người trong một tổ chức tùy thuộc vào sự sắp xếp, tổ chức của
nhà quản lý. Việc sắp xếp, tổ chức được Fayol gọi là quản lý hành chính, ơng cho
rằng quản lý hành chính là sự tổng hợp bao trùm để tạo ra sức mạnh cho mọi tổ
chức. Ơng cho rằng thành cơng của nhà quản lý không phải nhờ vào phẩm chất
cá nhân mà nhờ vào những phương pháp đã áp dụng và những nguyên tắc chỉ
đạo hành động của người quản lý đó (Nguyễn Khắc Kiên, 2017).

oi

m

z
at
nh


z

@

m
co

l.
ai

gm

Thuyết quản lý khoa học của Frederick Winslow Taylor, dựa trên nhận thức
bản chất của người lao động là lười biếng, động cơ lao động của họ là kinh tế,
bản thân họ khơng có đóng góp gì cho tổ chức ngoài sức lao động của họ, các
nhà quản lý am hiểu cơng việc hơn cơng nhân. Vì vậy Taylor cho rằng một trong
những công việc quan trọng mà nhà quản trị cần phải làm là đảm bảo công nhân

an
Lu

n

va
ac
th

7


si


của họ làm những công việc lặp đi lặp lại một cách nhàm chán nhưng với hiệu
quả cao nhất. Để làm được điều đó nhà quản trị phải dạy cho cơng nhân biết cách
làm việc và dùng những kích thích kinh tế như tiền lương, tiền thường để động
viên công nhân (Nguyễn Khắc Kiên, 2017).
Quan điểm quản lý quá trình của Harold Koontz, cho rằng quản lý là một
quá trình liên tục của các chức năng quản lý, đó là hoạch định, tổ chức, nhân sự,
lãnh đạo, kiểm tra và phản hồi. Các chức năng này được gọi là chức năng chung
của quản lý. Bất kỳ lĩnh vực nào từ đơn giản đến phức tạp, trong lĩnh vực sản
xuất hay lĩnh vực dich vụ thì bản chất quản lý cũng khơng thay đổi, đó là việc
thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý (Nguyễn Khắc Kiên, 2010).

lu

Từ những khái niệm trên có thể thấy rằng thuật ngữ quản lý đã trở nên phổ

an

biến và được nhiều tác giả đề cập đến. Trong giới hạn của đề tài nghiên cứu này,

n

va

có thể hiểu khái niệm quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng
luật lệ, chính sách, nguyên tắc, phương pháp và biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi

gh


tn

to

của chủ thể (người quản lý) đến khách thể (đối tượng quản lý) về bằng hệ thống

ie

trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng.

p

Quản lý bao gồm các yếu tố: Chủ thể quản lý, đối tượng quản lý. Muốn

do

w

tăng cường hoạt động quản lý, chủ thể quản lý cần xác định rõ chủ thể, đối tượng

d

tiêu hiệu quả.

oa

nl

quản lý, phải thực hiện tác động phù hợp đến đối tượng quản lý hướng tới mục


lu

an

Hoạt động quản lý gồm có các chức năng sau: Thứ nhất: Hoạch định (lập kế

u
nf

va

hoạch) là chức năng quan trọng nhất của hoạt động quản lý, nhằm định ra

ll

chương trình, mục tiêu, chiến lược mà hoạt động quản lý cần đạt được. Thứ hai:

oi

m

tổ chức, là chức năng nhằm hình thành nhóm chun mơn hóa, các phân hệ tạo

z
at
nh

nên hệ thống, đồng thời điều khiển hoạt động chung của nhóm, của phân hệ trong
hệ thống, tổ chức. Thứ ba: kiểm tra, là chức năng nhằm kịp thời phát hiện những


z

sai sót trong q trình hoạt động và các cơ hội đột biến trong hệ thống. Thứ tư:

@

điều chỉnh, là chức năng sửa chữa các sai sót nảy sinh, tạo ra thế cân bằng mới

gm

trong hoạt động, tận dụng các cơ hội thúc đẩy tổ chức phát triển nhanh chóng.

l.
ai

Bốn chức năng này thực chất là một chuỗi công việc thực hiện liên tiếp nhau theo

m
co

một cấu trúc vòng khép kín, gọi là chu trình quản lý. Trong q trình quản lý,

an
Lu

chu trình này ln lặp lại.

NHTM cũng là một tổ chức hoàn chỉnh, hoạt động quản lý cho vay khách hàng cá


n

va
ac
th

8

si


nhân của NHTM cũng không tách rời các quan điểm và chức năng chung của Quản lý,
là: Sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng của các cấp Quản lý đến hoạt động
cho vay khách hàng cá nhân thơng qua chính sách, quy định, hướng dẫn nhằm tạo ra
môi trường, điều kiện thuận lợi phát triển cho vay nhưng vẫn đảm bảo các mục tiêu
tăng trưởng, lợi nhuận, hạn chế rủi ro (Nguyễn Khắc Kiên, 2010).

2.1.1.2. Vai trò của Quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
Theo tác giả Quang Minh (2012), Vai trò của quản lý hoạt động cho vay
khách hàng cá nhân bao gồm:
* Mở rộng nguồn khách hàng: Khách hàng chính là cơ sở ban đầu của việc
cho vay khách hàng cá nhân, vì vậy việc mở rộng nguồn khách hàng đóng vai
trị rất lớn trong cơng tác quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân. Khách

lu
an

hàng cá nhân luôn là một đối tượng khách hàng tiềm năng, các ngân hàng thương

n


va

mại tại Việt Nam đang dần khai thác nhóm khách hàng này để hoạt động kinh
rộng và thu hút thêm nhiều khách hàng, mà ngân hàng còn phải quan tâm đến

tn

to

doanh tốt hơn nữa. Tín dụng khách hàng cá nhân khơng chỉ theo đuổi việc mở

ie

gh

tình hiệu quả của khoản cho vay.

p

* Nhận diện và hạn chế rủi ro: Nhận diện rủi ro trong hoạt động cho vay là

do

w

quá trình xác định liên tục và có hệ thống. Bất kỳ khoản vay nào cũng có thể tiềm

oa


nl

ẩn rủi ro, việc sớm nhận biết rủi ro và có các biện pháp theo dõi nhanh chóng,

d

chuyên nghiệp giúp các vấn đề, tổn thất có thể giảm đến mức thấp nhất. Những

an

lu

dấu hiệu cảnh báo sẽ giúp ngân hàng có thể nhận biết và có giải pháp xử lý sớm

va

các vấn đề một cách hiệu quả. Để hạn chế rủi ro cho ngân hàng, các cấp quản lý

u
nf

cần đưa ra những quy định về kiểm soát rủi ro. Kiểm soát rủi ro cho vay bao gồm

ll

kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay.

m

oi


Kiểm soát trước khi cho vay bao gồm: kiểm sốt q trình thiết lập chính

z
at
nh

sách, thủ tục, quy trình cho vay; kiểm tra quá trình lập hồ sơ vay vốn và thẩm
định khách hàng( năng lực trả nợ, mục đích vay vốn, tài sản bảo đảm, hồ sơ pháp

z

lý) kiểm tra tờ trình cho vay và các hồ sơ liên quan , tính thống nhất giữa hồ sơ

@

gm

trình vay và thực tế, năng lực của cán bộ thực hiện, thẩm quyền phê duyệt hồ sơ.

l.
ai

Kiểm sốt trong q trình cho vay: kiểm sốt một lần nữa hợp đồng cho

m
co

vay;tính pháp lý của hồ sơ tài sản trong quá trình tương tác giữa Ngân hàng và


an
Lu

các cơ quan độc lập (Phịng Cơng chứng, Chi nhánh Văn Phịng Đăng ký Đất đai
địa bàn) đảm bảo tài sản đó thuộc sở hữu của KH, ký hợp đồng tín dụng, khế ước

n

va
ac
th

9

si


nhận nợ…., kiểm tra quá trình giải ngân để sớm phát hiện những sai sót, kiểm tra
q trình rút vốn vay.
Kiểm sốt sau khi cho vay: Kiểm sốt mục đích sử dụng vốn thực tế có
đúng với hồ sơ trình không?, đánh giá lại nguồn thu, tài sản bảo đảm theo định
kỳ theo quy định từng thời kỳ; kiểm soát việc đơn đốc thu hồi nợ, kiểm sốt cho
vay nội bộ độc lập, đánh giá lại chính sách cho vay.
* Nâng cao hiệu quả cho vay
NHTM là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động vì mục tiêu lợi
nhuận. Chính vì vậy, hiệu quả của hoạt động cho vay có ảnh hưởng rất lớn đến
kết quả kinh doanh của ngân hàng. Để đánh giá được hoạt động cho vay của một

lu
an

n

va

gh

tn

to

ngân hàng có hiểu quả hay khơng, thì trước hết cần tìm hiểu thế nào là “ Hiệu
quả”. Có nhiều cashc để đạt được một kết quả giống nhau nhưng cách hiệu quả
nhất là cách sử dụng ít thời gian, công sức và nguồn lực nhất mà vẫn đạt được kết
quả đó. Tuy nhiên, cần phải xem xét trên nhiều góc độ khác nhau với mỗi quan
điểm khác nhau sẽ có cách nhìn nhận khác nhau về hiệu quả cho vay.

p

ie

Hiệu quả cho vay xét trên góc độ của khách hàng cá nhân: Thể hiện ở sự
thỏa mãn yêu cầu của các khách hàng cá nhân về quy mô vay vôn, lãi suất vay
vốn, kỳ hạn trả nợ hợp lý, thủ tục vay vốn đơn giản, điều kiện cho vay thơng
thống. Bên cạnh đó các khách hàng cá nhân mong muốn được ngân hàng đáp
ứng nhu cầu vay vốn một cách kịp thời, tiến độ giải ngân nhanh chóng để phục
vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và nhu cầu tiêu dùng của mình. Điều này
góp phần đảm bảo an tồn, uy tín và sự thân thiện của ngân hàng trong giao dịch
với khách hàng (Đỗ Quốc Anh, 2016).

d


oa

nl

w

do

u
nf

va

an

lu

ll

Hiệu quả cho vay xét trên góc độ của NHTM: đối với NHTM, một khoản
vốn cho vay được coi là hiệu quả khi phạm vi, giới hạn, mức độ cho vay phù hợp
với khả năng tài chính của ngân hàng , hạn chế thấp nhất rủi ro trong suốt quá
trình kinh doanh của ngân hàng, đảm bảo đúng nguyên tắc cho vay chung, theo
quy định của pháp luật và của từng ngân hàng. Thu nhập từ hoạt động cho vay
luôn chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập của ngân hàng nhưng bên cạnh đó cũng
chưa đựng nhiều rủi ro, Do vậy, việc đảm bảo an tồn cho vay ln là mục tiêu
quan trọng bên cạnh mục tiêu lợi nhuận của ngân hàng ỗ Quốc Anh, 2016).

oi


m

z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

Hoạt động cho vay được coi là hiệu quả khi ngân hàng không những tăng được
dư nợ cho vay mà tăng thu nhập từ khoản vay, hoặc ngân hàng mở rộng cho vay để

n

va
ac
th


10

si


tăng doanh thu nhưng đảm bảo tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tăng dư nợ cho vay.
Việc tăng thu nhập hay không chỉ được xem xét tại thời điểm hiện tại mà phục vụ
cho hoạt động cho vay trong tương lai. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay
gồm có: nhóm chỉ tiêu định tính là việc cho vay khách hàng cá nhân sẽ quảng bá
hình ảnh ngân hàng và ngân hàng sẽ phát triển các hoạt động khác tốt hơn; nhóm chỉ
tiêu định lượng gồm nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mơ và nhóm chỉ tiêu phản ánh chất
lượng cho vay như nợ quá hạn, lợi nhuận …(Đỗ Quốc Anh, 2016).
2.1.2. Nội dung quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
2.1.2.1. Xây dựng chính sách cho vay khách hàng cá nhân

lu

Chính sách cho vay là tổng thể các quy định của ngân hàng về hoạt động
cho vay nhằm đưa ra định hướng và hướng dẫn hoạt động của cán bộ ngân hàng

an
n

va

ie

gh


tn

to

trong việc cấp tín dụng cho Khách hàng. Tổng thể các quy định này bao gồm
toàn bộ các vấn đề liên quan đến cấp tín dụng như : Quy mơ, lãi suất, kỳ hạn, tài
sản bảo đảm, phạm vi, các khoản tín dụng có vấn đề và cá nội dung khác
…..nhằm sử dụng hiệu quả nguôn vốn để tài trợ cho các hộ gia đình và cá nhân
trong phạm vi cho phép của những quy định của chính phủ.

p

Mục đích của chính sách là:

do

d

oa

nl

w

- Xác định giới hạn áp dụng cho các hoạt động cho vay,đồng thời thiết lập
môi trường nhằm giảm bớt rủi ro trong hoạt động tín dụng.

u
nf


va

an

lu

- Chính sách được đưa ra nhằm bảo đảm rằng mỗi quyết định cho vay đều
khách quan, tuân thủ quy định Ngân hàng Nhà nước và phù hợp với định hướng
chung của Ngân hàng

ll

Theo tác giả Nguyễn Khắc Kiên (2017), Chính sách cho vay cá nhân bao
gồm :

oi

m

z
at
nh

Một là, quy định những trường hợp được vay vốn, hạn chế vay vốn, phân
khúc khách hàng mục tiêu: Tất cả các ngân hàng đều mong muốn có thị trường
rộng lớn, rải khắp các khu vực, thị phầm lớn. Tuy nhiên do ràng buộc về nguồn
lực nên để có hiệu quả thì các ngân hàng phải lựa chọn cho mình một phân khúc
thị trường nhất định. Ở phân khúc đó ngân hàng hoạt động tốt nhất và thu lại lợi
nhuận cao nhất với chi phí bỏ ra là thấp nhất; khả năng kiểm soát tốt nhất.


z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

NHNN quy định cụ thể những trường hợp cho vay vốn, không cho vay, hạn
chế cho vay. Đây là cơ sở để xác định đối tượng tiếp cận cho vay của NHTM,

n

va
ac
th

11

si


đồng thời thiết lập hành lang bảo vệ, giảm thiểu rủi ro cho vay, hướng tới cho

vay đúng quy định của Chính phủ, NHTM.
Theo quy định những trường hợp khơng cho vay là Thành viên Hội đồng
quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó
Giám đốc) của tổ chức tín dụng; Người thẩm định, xét duyệt cho vay; Bố, mẹ,
vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám
đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc). Ngồi ra, các trường
hợp bị hạn chế cấp tín dụng là: Tổ chức kiểm toán, Kiểm toán viên đang kiểm
toán tại tổ chức tín dụng; Kế tốn trưởng, Thanh tra viên ; Các cổ đơng lớn
của tổ chức tín dụng.

lu

Hai là, các sản phẩm cho vay mà ngân hàng sẽ triển khai thực hiện. Nhà
quản lý phải xác định các sản phẩm cho vay cụ thể phù hợp với nguồn lực sẵn có

an
n

va

Ba là, các điều kiện cần thiết để ngân hàng có thể chấp thuận cho khách
hàng vay vốn.

ie

gh

tn

to


của ngân hàng, thế mạnh của ngân hàng và phù hợp với nhu cầu của phân khúc
thị trường đã lựa chọn.

p

Điều kiện vay vốn là yếu tố quan trọng trong quá trình xem xét cấp tín dụng
cho khách hàng cá nhân. Sau khi xem xét tính hợp pháp, hợp lý, phù hợp của đối
tượng vay vốn, nhu cầu sử dụng vốn vay, NHTM đưa ra những quy định chung
về điều kiện vay vốn. Qua đó, tổ chức tín dụng xem xét và quyết định cho vay
khi khách hàng có đủ các điều kiện: Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành
vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật; Mục đích sử
dụng vốn vay hợp pháp; Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn
cam kết; Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có
hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp
với quy định của pháp luật; Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay.

d

oa

nl

w

do

ll

u

nf

va

an

lu

oi

m

z
at
nh

z

Bốn là, quy định về phương thức, hạn mức cho vay, thời gian cho vay,
lãi suất vay.

@

m
co

l.
ai

gm


Phương thức cho vay được hiểu là cách NHTM cấp vốn cho khách hàng.
Quy định phương thức cho vay nhằm đảm bảo cách NHTM cấp vốn phù hợp với
quy định về thời gian cho vay, nhu cầu vốn, mục đích sử dụng vốn, điều kiện
hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng và đặc điểm của khách hàng
vay.Sau khi xem xét quy định về phương thức cho vay đối phù hợp với khách

an
Lu

n

va
ac
th

12

si


×