HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
NGUYỄN ĐÌNH HỒNG
lu
an
n
va
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY HƯU TRÍ
gh
tn
to
TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT
p
ie
CHI NHÁNH BẮC NINH
d
oa
nl
w
do
an
lu
Quản trị kinh doanh
8340101
oi
lm
ul
Mã số :
nf
va
Chuyên ngành:
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Phạm Thị Hương Dịu
z
at
nh
z
m
co
l.
ai
gm
@
an
Lu
n
va
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018
ac
th
si
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018
lu
Tác giả luận văn
an
n
va
to
p
ie
gh
tn
Nguyễn Đình Hồng
d
oa
nl
w
do
oi
lm
ul
nf
va
an
lu
z
at
nh
z
m
co
l.
ai
gm
@
an
Lu
n
va
ac
th
i
si
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn Quản trị kinh doanh, Khoa Kế tóan và Quản trị kinh doanh - Học viện Nông
nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn
thành luận văn.
lu
an
Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới TS.Phạm Thị Hương Dịu đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
n
va
ie
gh
tn
to
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Ban Lãnh đạo, Cán bộ Ngân hàng TMCP Bưu
Điện Liên Việt – Chi nhánh Bắc Ninh (cơ quan nơi thực hiện đề tài) đã giúp đỡ và tạo
điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
p
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn
w
do
oa
nl
thành luận văn./.
d
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018
oi
lm
ul
nf
va
an
lu
Tác giả luận văn
Nguyễn Đình Hồng
z
at
nh
z
m
co
l.
ai
gm
@
an
Lu
n
va
ac
th
ii
si
MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt................................................................................................... vi
Danh mục bảng ...........................................................................................................vii
Danh mục hình ...........................................................................................................viii
lu
Danh sơ đồ .................................................................................................................viii
an
Trích yếu luận văn ........................................................................................................ ix
va
n
Thesis abstract .............................................................................................................. xi
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 2
1.2.1.
p
Mục tiêu chung ............................................................................................... 2
1.2.2.
Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 2
ie
gh
tn
to
Phần 1. Đặt vấn đề ...................................................................................................... 1
nl
w
do
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................... 3
d
oa
1.3.
Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 3
1.3.2.
Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3
1.4.
Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................... 3
nf
va
an
lu
1.3.1.
oi
lm
ul
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị rủi ro tín dụng cho vay hưu trí
tại ngân hàng thương mại ............................................................................. 4
Cơ sở lý luận ................................................................................................... 4
2.1.1.
Ngân hàng thương mại .................................................................................... 4
2.1.2.
Tín dụng cho vay hưu trí ................................................................................. 7
2.1.3.
Quản trị rủi ro tín dụng .................................................................................... 9
2.1.4.
Các yếu tố ảnh hưởng tới ứng dụng bản đồ nhiệt trong quản trị rủi ro tín
z
at
nh
2.1.
z
l.
ai
gm
@
dụng .............................................................................................................. 24
m
co
Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 26
2.2.1.
Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại một số nước trên thế giới ................. 26
2.2.2.
Quản trị rủi ro của một số Ngân hàng TMCP tại Việt Nam ............................ 30
an
Lu
2.2.
n
va
ac
th
iii
si
2.2.3.
Bài học kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng cho vay hưu trí tại Ngân
hàng Liên Việt Bắc Ninh ............................................................................... 33
2.2.4.
Các cơng trình nghiên cứu có liên quan ......................................................... 35
Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu .......................................... 37
an
n
va
3.1.1.
Tổng quan về Ngân hàng Liên Việt, Bắc Ninh .............................................. 37
3.1.2.
Cơ cấu tổ chức .............................................................................................. 42
3.1.3.
Đặc điểm lao động ........................................................................................ 47
3.1.4.
Đặc điểm tài sản nguồn vốn .......................................................................... 48
3.1.5.
Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Liên Việt Bắc Ninh ................ 48
3.2.
Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 51
3.2.1.
Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................ 51
3.2.2.
Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ......................................................... 52
3.2.3.
Phương pháp chuyên gia ............................................................................... 52
3.2.4.
Phương pháp bản đồ nhiệt ............................................................................. 52
Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ......................................................................... 54
ie
gh
tn
to
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................ 37
p
lu
3.1.
do
3.2.5.
Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay hưu trí tại Ngân hàng Liên
oa
4.1.
nl
w
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................ 55
d
Việt Bắc Ninh ............................................................................................... 55
lu
Nhận diện và phân loại rủi ro tín dụng cho vay hưu trí tại Ngân hàng Liên
an
4.1.1.
Đo lường rủi ro tín dụng cho vay hưu trí tại Ngân hàng Liên Việt Bắc
ul
4.1.2.
nf
va
Việt Bắc Ninh ............................................................................................... 55
4.1.3.
oi
lm
Ninh.............................................................................................................. 64
Ứng phó với rủi ro tín dụng cho vay hưu trí tại Ngân hàng Liên Việt
z
at
nh
Bắc Ninh ...................................................................................................... 70
Kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng cho vay hưu trí ................................... 77
4.1.5.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng cho vay hưu trí tại
z
4.1.4.
@
gm
Ngân hàng Liên Việt Bắc Ninh...................................................................... 80
Đánh giá về quản trị rủi ro tín dụng hưu trí tại Ngân hàng Liên Việt Bắc Ninh ...... 84
4.2.1.
Kết quả đạt được ........................................................................................... 84
4.2.2.
Một số hạn chế và nguyên nhân..................................................................... 92
4.3.
Định hướng và giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng cho vay hưu
m
co
l.
ai
4.2.
an
Lu
trí tại Ngân hàng Liên Việt Bắc Ninh ............................................................ 97
n
va
ac
th
iv
si
4.3.1.
Định hướng, căn cứ đề xuất giải pháp............................................................ 97
4.3.2.
Giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng cho vay hưu trí tại Ngân
hàng Liên Việt Bắc Ninh ............................................................................. 100
Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................ 114
5.1.
Kết luận ...................................................................................................... 114
5.2.
Kiến nghị .................................................................................................... 115
5.2.1
Đối với Ngân hàng Nhà Nước ..................................................................... 115
5.2.2.
Đối với NH TMCP Bưu Điện Liên Việt ...................................................... 116
Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 117
lu
an
Phụ lục .................................................................................................................... 120
n
va
p
ie
gh
tn
to
d
oa
nl
w
do
oi
lm
ul
nf
va
an
lu
z
at
nh
z
m
co
l.
ai
gm
@
an
Lu
n
va
ac
th
v
si
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
lu
an
n
va
Nghĩa tiếng Việt
GDKH
Giao dịch khách hàng
HĐQT
Hội đồng quản trị
KH
Khách hàng
KHKD
Kế hoạch kinh doanh
NHNN
Ngân hàng nhà nước
NHTW
Ngân hàng trung ương
NHTM
Ngân hàng thương mại
QLKH
Quản lý khách hàng
QLRRTD
Quản lý rủi ro tín dụng
RRHĐ
Rủi ro hoạt động
TCTD
Tổ chức tín dụng
p
ie
gh
tn
to
Chữ viết tắt
Tổng dư nợ
TMCP
Thương mại cổ phần
Tài sản bảo đảm
oa
TSBĐ
nl
w
do
TDN
Xếp hạng tín dụng nội bộ
d
XHTDNB
Rủi ro
an
Rủi ro tín dụng
nf
va
RRTD
lu
RR
Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu Điện Liên Việt
VietinBank
Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam
BIDV
Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
VietcomBank
Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
Bank
Ngân hàng
oi
lm
ul
LienVietPostBank
z
at
nh
z
m
co
l.
ai
gm
@
an
Lu
n
va
ac
th
vi
si
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
an
n
va
Bảng 3.1.
Tình hình lao động tại Ngân hàng Liên Việt Bắc Ninh ..............................47
Bảng 3.2.
Tài sản, nguồn vốn tại Ngân hàng Liên Việt Bắc Ninh ..............................48
Bảng 3.3.
Kết quả hoạt động huy động vốn ..............................................................49
Bảng 3.4.
Doanh số hoạt động tín dụng ....................................................................50
Bảng 3.5.
Kết quả hoạt động tài chính ......................................................................50
Bảng 4.1.
Tình hình nợ quá hạn/Tổng dư nợ .............................................................55
Bảng 4.2.
Tình hình nợ q hạn/Tổng dư nợ trong tín dụng hưu trí ...........................56
Bảng 4.3.
Tỷ lệ nợ khó địi/Tổng nợ q hạn trong tín dụng hưu trí ..........................57
Bảng 4.4.
Phân loại nợ tín dụng cho vay hưu trí........................................................58
Bảng 4.5.
Ý kiến của khách hàng về tín dụng hưu trí của Ngân hàng ........................59
Bảng 4.6.
Các rủi ro chính từ phía khách hàng ..........................................................60
Bảng 4.7.
Các rủi ro chính từ phía cán bộ thực hiện ..................................................61
Bảng 4.8.
Các rủi ro chính từ phía chính sách và quy trình tín dụng ..........................63
ie
gh
tn
to
Xếp hạng doanh nghiệp của Moody’s .......................................................18
p
lu
Bảng 2.1.
nl
w
do
Tổng điểm các rủi ro chính từ phía khách hàng .........................................64
oa
Bảng 4.9.
d
Bảng 4.10. Tổng điểm các rủi ro chính từ phía cán bộ thực hiện .................................66
lu
an
Bảng 4.11. Tổng điểm các rủi ro chính từ phía chính sách ..........................................68
va
Bảng 4.12. Trích lập, sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng hưu trí ...................................74
ul
nf
Bảng 4.13. Thông tin chung về các cán bộ điều tra .....................................................82
oi
lm
Bảng 4.14. Kết quả hoạt động tín dụng .......................................................................84
Bảng 4.15. Kết quả hoạt động tín dụng cho vay hưu trí...............................................85
z
at
nh
Bảng 4.16. Danh mục cho vay hưu trí theo kỳ hạn ......................................................88
Bảng 4.17. Danh mục cho vay hưu trí theo tài sản đảm bảo ........................................89
z
m
co
l.
ai
gm
@
an
Lu
n
va
ac
th
vii
si
DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Hình 2.1. Bản Đồ Nhiệt giản đơn.................................................................................19
Hình 2.2. Bản Đồ Nhiệt phức tạp 5x5 ..........................................................................20
Hình 2.3. Quy trình xây dựng bản đồ nhiệt ..................................................................21
Hình 4.1. Bản đồ nhiệt rủi ro từ phía khách hàng .........................................................65
Hình 4.2. Bản đồ nhiệt rủi ro từ phía cán bộ ngân hàng................................................67
Hình 4.3. Bản đồ nhiệt rủi ro từ phía chính sách và quy trình tín dụng hưu trí ..............69
lu
an
va
n
DANH MỤC SƠ ĐỒ
gh
tn
to
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức Ngân hàng Liên Việt Bắc Ninh ..............................43
p
ie
Sơ đồ 4.1. Quy trình tín dụng cho vay hưu trí ..............................................................71
d
oa
nl
w
do
oi
lm
ul
nf
va
an
lu
z
at
nh
z
m
co
l.
ai
gm
@
an
Lu
n
va
ac
th
viii
si
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Đình Hồng
Tên luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng cho vay hưu trí tại Ngân hàng TMCP Bưu điện
Liên Việt – Chi nhánh Bắc Ninh
Ngành: Quản Trị Kinh Doanh.
Mã số: 8340101
Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu:.
lu
an
n
va
gh
tn
to
Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng trong
cho vay sản phẩm tín dụng hưu trí thơng qua Phịng giao dịch Bưu điện tại Ngân hàng
TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Bắc Ninh trong thời gian qua, từ đó đề ra một
số định hướng và giải pháp quản trị với rủi ro tín dụng cho vay hưu trí tại Ngân hàng
trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu:
ie
p
Trên cơ sở nhận diện, nghiên cứu các rủi ro trong cho vay tín dụng tác giả lựa
chọn nghiên cứu tín dụng hưu trí là một hình thức cho vay tín chấp tại Ngân hàng
TMCP Bưu Điện Liên Việt – Chi nhánh Bắc Ninh để nghiên cứu. Các số liệu thứ
cấp được thu thập từ các nguồn thơng tin sẵn có như báo cáo kết quả hoạt động tín
dụng hưu trí, các nhóm dư nợ tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt – Chi nhánh
Bắc Ninh, các cơng trình nghiên cứu có liên quan, báo cáo khoa học, bài viết,.... đã
được công bố. Các số liệu sơ cấp được thu thập chủ yếu thông qua phương pháp điều
tra bằng bảng hỏi đối với các đối tượng là các cán bộ hưu trí là khách hàng, cán bộ
cơng ngân hàng. Các phương pháp phân tích số liệu được sử dụng trong nghiên cứu
bao gồm phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh và phương pháp chuyên
d
oa
nl
w
do
oi
lm
ul
nf
va
an
lu
z
at
nh
gia chuyên khảo,…
Kết quả nghiên cứu chính và kết luận:
z
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) tiền
thân là Ngân hàng Liên Việt được thành lập theo Giấy phép thành lập và hoạt động số
91/GP-NHNN ngày 28/03/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Hoạt
động cho vay tín dụng hưu trí của Ngân hàng Liên Việt Bắc Ninh được thơng qua các
Phòng giao dịch Bưu điện chiếm ~6,3% tổng dư nợ (~74,5 tỷ đồng). Đối tượng khách
hàng 100% là các Cá nhân đã nghỉ hưu, nghỉ mất sức v.v. được hưởng chế độ chi trả
Bảo hiểm xã hội hàng tháng. Số lượng hồ sơ các khoản vay chiếm 65% tổng số lượng
hồ sơ khoản vay tại Chi nhánh Bắc Ninh (~1.300 hồ sơ khoản vay). Nghiên cứu hoạt
m
co
l.
ai
gm
@
an
Lu
n
va
ac
th
ix
si
động quản trị rủi ro tín dụng cho vay hưu trí tại Ngân hàng Liên Việt Bắc Ninh tơi rút ra
được một số vấn đề sau:
- Thứ nhất là về lý luận: Qua nghiên cứu cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng
ở một số ngân hàng trên thế giới (Nhật, Australia, Trung Quốc) và kinh nghiệm của một
số Ngân hàng ở Việt Nam. Qua đó, tác giả đưa ra được những bài học đối với việc thực
hiện quản trị rủi ro tín dụng cho vay hưu trí tại Ngân hàng Liên Việt Bắc Ninh.
- Thứ hai là từ việc phân tích thực trạng thực hiện quản trị rủi ro tín dụng cho
vay hưu trí tại Ngân hàng TMCP qua các năm có thể thấy hoạt động quản trị rủ ro đã
được chú trọng, tuy nhiên do chính sách phát triển hình thức tín dụng này theo hướng
lu
mở rộng độ tuổi cho vay và hạn mức cho vay năm 2017 thì mức dư nợ của Ngân hàng
tăng cao, đồng thời tỷ lệ nợ quá hạn, nợ của các nhóm nợ xấu cũng tăng lên, việc xét
an
n
va
duyệt hồ sơ, quản lý đốc thúc nợ của Ngân hàng cũng còn nhiều hạn chế.
gh
tn
to
- Thứ ba, qua nghiên cứu, ta có thể thấy: có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quản
trị rủi ro tín dụng cho vay hưu trí tại Ngân hàng như: cơ chế chính sách, chất lượng
nhân lực của Ngân hàng, khách hàng, .....
p
ie
Cuối cùng, để hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay hưu trí tại
Ngân hàng Liên Việt Bắc Ninh, một số giải pháp được đề xuất như sau: tăng cường xử
lý nợ tồn động, nợ khó địi; hồn thiện, nâng cấp hệ thống thơng tin, đẩy mạnh hoạt
động marketting; hồn thiện quy trình tín dụng hưu trí, nâng cao chất lượng công tác
thẩm định khách hàng, thực hiện tốt giải pháp tài trợ rủi ro,…
d
oa
nl
w
do
oi
lm
ul
nf
va
an
lu
z
at
nh
z
m
co
l.
ai
gm
@
an
Lu
n
va
ac
th
x
si
THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Dinh Hoang
Thesis title: Credit risk management for pension loan at Lien Viet Post Joint Stock
Commercial Bank - Bac Ninh Branch
Major: Business management
Code: 8340101
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
lu
Research on the current status and factors affecting management of credit risk of
pension loan through the post offices of the Lien Viet Post Joint Stock Commercial
an
n
va
Bank - Bac Ninh Branch, thereby introducing some directions and solutions for
managing the credit risks of pension loan at the Bank in the coming years.
gh
tn
to
Materials and Methods
p
ie
On the basis of identifying and studying the risks in credit loans, the author
selects pension credit research as a form of unsecured credit at Lien Viet Post - Bac
Ninh Branch for research. . Secondary data was collected from available information
sources such as the report on retirement credit performance, groups of outstanding loans
at Lien Viet Post Joint Stock Commercial Bank - Bac Ninh Branch, research works
Relevant, scientific reports, articles, .... have been published. Primary data was collected
mainly through questionnaire survey for the subjects of pensioners being clients, public
employees and bankers. Data analysis methods used in the study include descriptive
d
oa
nl
w
do
va
an
lu
ul
nf
statistics, comparative methods and monographs.
oi
lm
Main findings and conclusions
z
at
nh
Lien Viet Post Commercial Joint Stock Bank (LienVietPostBank), previously
known as LienVietPostBank, was established in accordance with Decree 91 / GPNHNN dated March 28, 2008 by Governor Ngan. State Bank of Vietnam. The bank's
post-mortgaged loans accounted for ~ 6.3% of total outstanding loans (~ 74.5 billion
dong). 100% of customers are Retired individuals, sick leave, etc. They are entitled to
monthly social insurance payment. The number of loan applications accounts for 65%
of the total loan applications at Bac Ninh Branch (~ 1.300 loan applications). Studying
the operation of credit risk management for retirement loans at LienVietPostBank Bac
Ninh, I draw the following issues:
z
m
co
l.
ai
gm
@
an
Lu
Firstly, on theoretical studies: Based on theoretical studies on credit risk
management in some banks in the world (Japan, Australia, China) and experiences of
n
va
ac
th
xi
si
some banks in Vietnam. Thus, the author presents lessons for the implementation of
credit risk management for retirement loans at LienVietPostBank Bac Ninh.
Secondly, from the analysis of the actual situation of the management of credit
risk of retired loans at joint stock commercial banks over the years, the risk
management has been paid attention. However, due to the policy of development This
form of credit extends the lending age and loan limit in 2017, the outstanding loans of
the Bank increased, while the ratio of overdue debt and bad debt increased also. File
browsing, managing director of the bank debt is still limited.
Third, through the research, we can see: there are many factors that affect the
lu
management of credit risk at the Bank's pension loans such as policy mechanism,
human resources quality of the Bank, customers goods, .....
an
n
va
p
ie
gh
tn
to
Finally, in order to improve the management of retirement credit risk in
LienVietPostBank Bac Ninh, some solutions proposed are as follows: doubtful debts;
improving and upgrading information system, promoting marketing activities; improve
the pension credit process, improve the quality of customer appraisal, implement good
risk financing solutions, etc.
d
oa
nl
w
do
oi
lm
ul
nf
va
an
lu
z
at
nh
z
m
co
l.
ai
gm
@
an
Lu
n
va
ac
th
xii
si
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay ở Việt Nam, các Ngân hàng thương mại đang phải chịu áp lực từ
cuộc khủng hoảng tín dụng tồn cầu. Sự sụp đổ của hệ thống tài chính Mỹ và
Châu Âu là bài học cảnh báo về chất lượng kiểm sốt rủi ro tín dụng trong hệ
thống các ngân hàng thương mại. Đứng trước tình hình đó, địi hỏi các ngân hàng
lu
thương mại Việt Nam trong đó có Ngân hàng TMCP Liên Việt càng phải nâng
cao công tác kiểm sốt rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất có thể những
nguy cơ tiềm ẩn gây nên rủi ro.
an
va
Bên cạnh đó, trước những thời cơ và thách thức của tiến trình hội nhập
n
p
ie
gh
tn
to
kinh tế quốc tế, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương
mại trong nước với các ngân hàng thương mại nước ngồi, mà cụ thể là nâng cao
chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro đã trở nên cấp thiết. Mặt khác, hoạt động
tín dụng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, bởi vậy các ngân hàng muốn tồn tại, phát
oa
nl
w
do
triển thì cần phải có những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác kiểm
sốt rủi ro tín dụng thích hợp.
d
Hoạt động cho vay tín dụng hưu trí là một hoạt động tín dụng mà chỉ có
oi
lm
ul
nf
va
an
lu
tại Ngân hàng Liên Việt, đây cũng là hoạt động tín dụng mới, với doanh số cho
vay, mức dư nợ và tỷ lệ nợ quá hạn chiếm tỷ lệ không cao trong tổng doanh số
cho vay của Ngân hàng, tuy nhiên đây là tín dụng theo hình thức tín chấp, nên
khi xảy ra một số rủi ro trong tín dụng hưu trí thì thường có tỷ lệ thu hồi nợ thấp
dụng hưu trí.
z
at
nh
do khơng có tài sản thế chấp để thanh lý. Do đó việc hồn thiện cơng tác quản trị
rủi ro tín dụng hưu trí tại Ngân hàng Liên Việt đang được Ban Lãnh đạo Ngân
hàng đặc biệt quan tâm nhằm hạn chế rủi ro để đẩy mạnh phát triển hoạt động tín
z
l.
ai
gm
@
Tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt chi nhánh Bắc Ninh (Ngân
hàng Liên Việt Bắc Ninh), hoạt động cho vay tín dụng hưu trí thơng qua các
Phịng giao dịch Bưu điện chiếm ~6,3% tổng dư nợ (~74,5 tỷ đồng). Đối tượng
m
co
khách hàng 100% là các Cá nhân đã nghỉ hưu, nghỉ mất sức v.v. được hưởng
chế độ chi trả Bảo hiểm xã hội hàng tháng. Số lượng hồ sơ các khoản vay
chiếm 65% tổng số lượng hồ sơ khoản vay tại Chi nhánh Bắc Ninh (~1.300 hồ
sơ khoản vay).
an
Lu
n
va
ac
th
1
si
Do trong quá trình xử lý nghiệp vụ cho vay thơng qua trung gian là các
Phịng giao dịch Bưu điện tại các Bưu điện tuyến Huyện, Thị xã v.v. nên việc thẩm
định hồ sơ và tác nghiệp xử lý hồ sơ khoản vay có thể xảy ra một số rủi ro nhất
định như: tình trạng thất lạc hồ sơ (xảy ra trong quá trình vận chuyển) phải ký đi
ký lại nhiều lần, tình trạng khai báo hồ sơ khơng minh bạch của khách hàng dẫn tới
khó khăn trong việc kiểm sốt hồ sơ của các Cán bộ tại Phịng giao dịch Bưu điện
và Cán bộ Ngân hàng, tình trạng tác nghiệp xử lý hồ sơ khoản vay chậm tiến độ so
với quy định chung của sản phẩm. Nợ quá hạn đã xảy ra trong quá trình vay vốn
làm ảnh hưởng tới lợi nhuận hàng năm của Ngân hàng Liên Việt Bắc Ninh.
lu
Từ những dấu hiệu và số liệu trên cho thấy, Ngân hàng Liên Việt Bắc
an
Ninh hiện đang gặp khó khăn trong việc kiểm soát chất lượng hồ sơ và chất
va
n
lượng tín dụng đối với sản phẩm cho vay tín dụng hưu trí thơng qua Phịng giao
Liên Việt Bắc Ninh là cần áp dụng một cách có hệ thống các chính sách, các
gh
tn
to
dịch Bưu điện. Chính vì vậy, một trong những vấn đề quan trọng tại Ngân hàng
ie
hành động để nhận diện kịp thời, theo dõi kiểm tra và ứng phó với các loại rủi ro
p
tín dụng nói trên. Đó chính là cơng tác quản trị rủi ro tín dụng.
do
nl
w
Xuất phát từ thực tế về sự cần thiết của vấn đề nêu trên, tôi quyết định
oa
thực hiện nghiên cứu đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng cho vay hưu trí tại Ngân
d
hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Bắc Ninh”.
lu
an
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
nf
va
1.2.1. Mục tiêu chung
oi
lm
ul
Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín
dụng cho vay sản phẩm tín dụng hưu trí tại Ngân hàng Liên Việt Bắc Ninh trong
z
at
nh
thời gian qua, từ đó đề ra một số định hướng và giải pháp quản trị với rủi ro tín
dụng cho vay hưu trí tại Ngân hàng trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
z
l.
ai
gm
@
- Góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín
dụng trong hoạt động của Ngân hàng thương mại.
m
co
- Phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản trị rủi ro
tín dụng cho vay hưu trí tại Ngân hàng Liên Việt Bắc Ninh.
an
Lu
- Đề xuất định hướng và giải pháp quản trị rủi ro tín dụng cho vay hưu trí
tại Ngân hàng Liên Việt Bắc Ninh.
n
va
ac
th
2
si
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là những nội dung liên quan đến
quản trị rủi ro tín dụng cho vay hưu trí tại Ngân hàng Liên Việt Bắc Ninh.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn
về quản lý rủi ro tín tại các ngân hàng thương mại hiện nay, nghiên cứu thực
lu
trạng, các yếu tố ảnh hưởng và giải pháp quản trị rủi ro tín dụng cho vay hưu trí
tại Ngân hàng Liên Việt Bắc Ninh.
an
Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu tại Ngân hàng Liên Việt
Bắc Ninh.
n
va
p
ie
gh
tn
to
Phạm vi thời gian: Các số liệu thứ cấp sử dụng trong nghiên cứu được thu
thập trong khoảng thời gian 3 năm từ 2015 – 2017, số liệu sơ cấp được điều tra
năm 2017.
Thời gian thực hiện đề tài từ 5/2017 – 5/2018.
do
nl
w
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
d
oa
- Quản trị rủi ro tín dụng là gì? Nội dung quản trị rủi ro tín dụng cho vay
hưu trí của NHTM gồm các vấn đề nào?
lu
va
an
- Tín dụng hưu trí tại Ngân hàng Liên Việt Bắc Ninh có những đặc điểm gì?
oi
lm
ul
nf
- Ngân hàng Liên Việt Bắc Ninh đang phải đối mặt với những rủi ro nào
trong hoạt động cho vay tín dụng hưu trí?
z
at
nh
- Những yếu tố nào ảnh hưởng tới việc quản trị rủi ro tín dụng cho vay hưu
trí tại Ngân hàng Liên Việt Bắc Ninh trong thời gian qua?
z
- Ngân hàng Liên Việt Bắc Ninh đã làm gì để quản trị rủi ro tín dụng cho
vay hưu trí trong thời gian qua?
@
l.
ai
gm
- Làm thế nào để đánh giá được mức độ rủi ro đối với tín dụng cho vay hưu
trí tại Ngân hàng Liên Việt Bắc Ninh?
m
co
- Giải pháp nào áp dụng để hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng cho vay hưu
trí tại Ngân hàng Liên Việt Bắc Ninh trong thời gian tới?
an
Lu
n
va
ac
th
3
si
PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG CHO VAY HƯU TRÍ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Ngân hàng thương mại
2.1.1.1. Khái niệm
Theo luật các tổ chức tín dụng năm 2010 thì: Ngân hàng thương mại là
loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt
lu
động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận
an
va
(Quốc hội, 2010).
n
Các ngân hàng thương mại bao gồm: Ngân hàng thương mại Nhà nước;
thương mại 100% vốn nước ngồi. Trong đó:
p
ie
gh
tn
to
Ngân hàng thương mại cổ phần; Ngân hàng thương mại liên doanh; Ngân hàng
Ngân hàng thương mại Nhà nước là ngân hàng thương mại trong đó Nhà
w
do
nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ. Ngân hàng thương mại Nhà nước bao gồm
nl
ngân hàng thương mại do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ và ngân hàng
d
oa
thương mại cổ phần do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ.
an
lu
Ngân hàng thương mại cổ phần là ngân hàng thương mại được tổ chức
dưới hình thức cơng ty cổ phần.
va
ul
nf
Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài là ngân hàng thương mại
oi
lm
được thành lập tại Việt Nam với 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu nước ngồi;
trong đó phải có một ngân hàng nước ngoài sở hữu trên 50% vốn điều lệ (ngân
z
at
nh
hàng mẹ). Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài được thành lập dưới
hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoặc từ hai thành viên trở
z
lên, là pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính tại Việt Nam.
@
Ngân hàng thương mại liên doanh là ngân hàng thương mại được thành
gm
lập tại Việt Nam, bằng vốn góp của Bên Việt Nam (gồm một hoặc nhiều ngân
l.
ai
m
co
hàng Việt Nam) và Bên nước ngoài (gồm một hoặc nhiều ngân hàng nước ngoài)
trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Ngân hàng thương mại liên doanh được thành
an
Lu
lập dưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên, là pháp
nhân Việt Nam, có trụ sở chính tại Việt Nam (Chính phủ, 2009).
n
va
ac
th
4
si
2.1.1.2. Vai trò, chức năng của các Ngân hàng thương mại
Sau 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước làm thay đổi cơ bản
nền kinh tế với những chỉ số kinh tế ngày càng khả quan, hệ thống ngân hàng đã
đóng một vai trị quan trọng. Những đổi mới của hệ thống ngân hàng Việt Nam
được coi là khâu đột phá, có những đóng góp tích cực cho nền kinh tế như: (Phan
Thị Thu Hà, 2013).
Thứ nhất, đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy lùi và kiềm chế lạm
phát, từng bước duy trì sự ổn định giá trị đồng tiền và tỉ giá, góp phần cải thiện
kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư và sản xuất kinh doanh;
lu
an
Thứ hai, góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất kinh
doanh và hoạt động xuất nhập khẩu.
n
va
p
ie
gh
tn
to
Thứ ba, tín dụng ngân hàng đã đóng góp tích cực cho việc duy trì sự tăng
trưởng kinh tế với nhịp độ cao trong nhiều năm liên tục. Với dư nợ cho vay nền
kinh tế chiếm khoảng 35-37% GDP, mỗi năm hệ thống ngân hàng đóng góp trên
10% tổng mức tăng trưởng kinh tế của cả nước;
nl
w
do
Thứ tư, đã hỗ trợ có hiệu quả trong việc tạo việc làm mới và thu hút lao
động, góp phần cải thiện thu nhập và giảm nghèo bền vững.
d
oa
Thứ năm, góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường sinh thái, đảm
bảo phát triển bền vững. (Lê Trung Hiếu, 2010).
lu
oi
lm
ul
nf
va
an
Tầm quan trọng của NHTM được thể hiện qua các chức năng của nó. Các
chức năng của NHTM có thể được nêu ra dưới nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng
nhìn chung có các chức năng sau:
z
at
nh
- Chức năng tạo tiền: Đây là chức năng chủ yếu của NHTM, chức năng
tạo tiền. Và thông qua chức năng này của NHTM mà NHNN với những cơng cụ
của mình như dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu… có thể thực hiện các chính
sách tiền tệ quốc gia nhằm đưa ra một khối lượng tiền phù hợp, ổn định được giá
trị đồng tiền.
z
@
m
co
l.
ai
gm
- Chức năng trung gian thanh tốn. Với hoạt động này của mình,
NHTM đã tạo điều kiện cho việc thanh toán giữa các tổ chức cá nhân… được
thuận tiện và đặc biệt là tiết kiệm được chi phí cho họ cũng như tiết kiệm chi phí
cho xã hội. Bởi vì việc thanh tốn qua ngân hàng được thực hiện tập trung,
chuyên nghiệp và có cơng nghệ cao. Và cũng qua hoạt động thanh tốn NHTM
thu được những lợi ích nhất định. Ngày nay hoạt động thanh toán ngày càng phát
an
Lu
n
va
ac
th
5
si
triển tại các NHTM. Việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt được các ngân hàng
khuyến khích.
- Hoạt động huy động tiền gửi. Để có được nguồn vốn để thực hiện việc
đầu tư tín dụng, NHTM đã tiến hành đã tiến hành huy động vốn từ các tổ chức
kinh tế và dân cư. Việc huy động vốn này giúp cho NHTM có đủ lượng vốn đáp
ứng cho nhu cầu của nền kinh tế. Tạo ra thu nhập cho người gửi tiền là một lợi
ích mà hoạt động huy động vốn của ngân hàng mang lại.
lu
an
n
va
p
ie
gh
tn
to
- Hoạt động tín dụng. Đây là hoạt động chủ yếu của NHTM bởi nó tạo ra
thu nhập chính cho NHTM, duy trì sự tồn tại của NHTM. Đây cũng là hoạt động
cơ bản và lâu dài của NHTM. NHTM dùng những khoản vốn huy động được để
cho vay đối với nền kinh tế, nhằm giúp những người có nhu cầu có được vốn để
thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của mình hoặc đảm bảo các nhu cầu
khác. Bên cạnh đó hoạt động cho vay mang lại thu nhập cho ngân hàng dưới
dạng lãi vay. Càng cho vay được nhiều thì lãi thu được càng lớn. Tuy nhiên hoạt
động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro, vì vậy việc nâng cao các khoản tín dụng là
mục tiêu hàng đầu, sống còn trong hoạt động kinh doanh của mình để vừa đảm
bảo có thu nhập cao vừa an toàn, hiệu quả.
w
do
d
oa
nl
- Tài trợ hoạt động ngoại thương. Các NHTM giúp cho các doanh
nghiệp có hoạt động đối ngoại thực hiện việc thanh toán được hiệu quả, an tồn
và đặc biệt là giảm được chi phí cho họ. Ngồi ra NHTM cịn có hỗ trợ về vốn,
nghiệp vụ giúp cho các doanh nghiệp có thể thực hiện một cách thuận lợi và an
toàn các hoạt động ngoại thương. Cụ thể ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ mở
L/C, séc chuyển tiền, hối phiếu…
oi
lm
ul
nf
va
an
lu
z
at
nh
- Hoạt động bảo lãnh. Một số doanh nghiệp khi thực hiện các dự án lớn
mà địi hỏi về vốn và uy tín vượt qua khả năng tài chính của mình, nhưng dự án
đó là có hiệu quả. Vì vậy các doanh nghiệp này rất cần một tổ chức đứng ra bảo
lãnh cho họ để họ ký kết hoạt động thực hiện dự án. Ngân hàng chính là người
bảo lãnh tốt cho các doanh nghiệp bởi NHTM có tiềm lực về vốn và uy tín. Mặt
khác, NHTM có thể tư vấn cung cấp tiền tệ, nghiệp vụ giúp cho doanh nghiệp
quản lý tốt dự án. Hiện nay, việc NHTM bảo lãnh cho các doanh nghiệp là khách
hàng của mình ngày càng phổ biến, điều đó mang lại lợi ích cho cả hai bên:
NHTM và doanh nghiệp.
z
m
co
l.
ai
gm
@
an
Lu
Ngồi ra NHTM cịn có nhiều chức năng khác như: Dịch vụ uỷ thác, bảo
đảm an tồn vật có giá… (Nhật Minh, 2016).
n
va
ac
th
6
si
2.1.2. Tín dụng cho vay hưu trí
2.1.2.1. Khái niệm tín dụng cho vay hưu trí
lu
an
n
va
gh
tn
to
Theo Hồ Diệu (2003) tín dụng là khái niệm thể hiện mối quan hệ giữa
người cho vay và người vay. Trong quan hệ này, người cho vay có nhiệm vụ
chuyển giao quyền sử dụng tiền hoặc hàng hoá cho vay cho người đi vay trong
một thời gian nhất định. Người đi vay có nghĩa vụ trả số tiền hoặc giá trị hàng
hoá đã vay khi đến hạn trả nợ có kèm hoặc khơng kèm theo một khoản lãi. Tín
dụng có vị trí quan trọng đối với việc tích tụ, tận dụng các nguồn vốn tạm thời
nhàn rỗi để phát triển kinh doanh. Tín dụng được phân loại theo các tiêu thức:
thời hạn tín dụng (tín dụng ngắn hạn, trung hạn, dài hạn); đối tượng tín dụng (tín
dụng vốn cố định, tín dụng vốn lưu động); mục đích sử dụng vốn (tín dụng sản
xuất và lưu thơng hàng hố, tín dụng trong tiêu dùng); chủ thể trong quan hệ tín
dụng (tín dụng hàng hố, tín dụng thương mại, tín dụng nhà nước),… (Phạm
Hùng Việt, 2005).
p
ie
Người già có nhiều nỗi sợ, nhiều nỗi bận tâm. Sợ cô đơn, sợ bị bỏ rơi, sợ
chết, sợ lương hưu không nuôi đủ bản thân, không đủ chi trả đủ tiền thuốc thang,
dưỡng già, sợ… đây chỉ là một trong số rất nhiễu nỗi sợ của họ.
w
do
d
oa
nl
Khi về nghỉ hưu các cụ thường nghĩ mình vơ dụng, khơng làm được việc
gì có ích cho gia đình, cho cộng đồng nên sợ bị coi thường, bỏ rơi. Thực tế cuộc
sống cũng đã có khá nhiều câu chuyện về vấn đề này, khi già, cơ hội tiếp xúc,
giao lưu, đi lại hạn chế, nên cơ đơn. Con cháu bận rộn, khơng có thời gian ở
quanh cha mẹ già, khiến các cụ “ngồi không nghĩ quẩn”, rằng cứ thế này, một
ngày nào đó mình có ốm, có đột quỵ, có chết, chưa chắc “chúng nó” đã biết. Tiền
không làm ra hoặc cả đời làm việc cuối đời chỉ còn lại một khoản rất nhỏ lương
hưu hàng tháng, hoặc sống khá phụ thuộc, đa số người già sống qua thời đói khổ,
thời bao cấp, nên ám ảnh về “cái đói” vẫn đeo đẳng đến nay. Ki cóp, cất giấu tiền
bạc, thức ăn, tiết kiệm thái quá cũng là để phịng khi cơ nhỡ là điều khó tránh
khỏi…Do vậy rất cần có một gói tín dụng cho các đối tượng khách hàng này,
nhằm giúp người đứng vay chủ động về tài chính với các nhu cầu tiêu dùng của
cá nhân và gia đình. Khách hàng có thể sử dụng để xây dựng, sửa chữa nhà cửa,
mua sắm tiện nghi nhằm nâng cao đời sống, ngồi ra cịn có thể hỗ trợ con cháu,
người thân sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế gia đình…
oi
lm
ul
nf
va
an
lu
z
at
nh
z
m
co
l.
ai
gm
@
an
Lu
Có thể nói tín dụng hưu trí là sản phẩm của Ngân hàng triển khai giành
riêng cho lớp khách hàng đang hưởng hưu trí. Tín dụng hưu trí là sản phẩm tín
n
va
ac
th
7
si
dụng đầu tiên dành cho khách hàng cá nhân được hưởng lương hưu hàng tháng
nhằm hỗ trợ nguồn tài chính linh hoạt, giúp khách hàng chủ động về tài chính đối
với các nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và gia đình.
Thơng thường, tín dụng hưu trí là chương trình cho vay tín chấp khơng
cần tài sản thế chấp, chỉ cần lương hưu đạt một mức tối thiểu theo quy định, kèm
theo quyết định nghỉ hưu, sổ bảo hiểm xã hội và các giấy tờ để xác định mức
lương hưu,... Hiện nay, khách hàng hưu trí có thể vay vốn tối đa 300 triệu đồng.
Góp phần giúp cho các cán bộ hưu trí mở rộng kinh doanh, phát triển kinh tế tạo
thêm thu nhập cho gia đình.
lu
an
2.1.2.2. Đặc điểm tín dụng hưu trí
n
va
Hiện nay, tín dụng hưu trí được triển khai đầu tiên tại Ngân hàng Bưu điện
Đối tượng khách hàng là khách hàng Cá nhân đã nghỉ hưu và được hưởng
gh
tn
to
Liên Việt có sự phối kết hợp của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam và Tổng công ty
Bưu Điện Việt Nam.
p
ie
lương hưu theo quy định của Pháp luật.
w
do
Loại tiền vay: VND
oa
nl
Mức cho vay: Tối đa 300 triệu đồng.
d
Thời hạn cho vay: Tối đa 60 tháng và Khách hàng không quá 75 tuổi tại
an
lu
thời điểm cho vay
va
Phương thức cho vay: Từng lần.
ul
nf
Lãi suất: Theo quy định từng thời kỳ của Ngân hàng Liên Việt.
oi
lm
Phương thức trả nợ: linh hoạt đáp ứng nhu cầu Khách hàng.
z
at
nh
Điều kiện vay vốn: 1) Có Hộ khẩu thường trú/KT3 cùng địa bàn với Ngân
hàng Liên Việt. 2) Có Quyết định hưởng chế độ hưu trí/Giấy chứng nhận hưu
trí/Phiếu lĩnh lương hưu/Giấy tờ khác có giá trị tương đương chứng minh Khách
z
hàng hưởng lương hưu và/hoặc trợ cấp BHXH theo quy định của Pháp luật. 3)
Các điều kiện khác theo quy định của các Ngân hàng thương mại có gói tín dụng
hưu trí trong từng thời kỳ.
l.
ai
gm
@
m
co
2.1.2.3. Vai trị của tín dụng hưu trí
an
Lu
Đây là sản phẩm tín dụng đầu tiên dành cho các khách hàng cá nhân được
hưởng lương hưu hàng tháng nhằm hỗ trợ nguồn tài chính linh hoạt, giúp khách
hàng chủ động về tài chính đối với các nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và gia
n
va
ac
th
8
si
đình, đối tượng hướng đến là khách hàng cá nhân đã nghỉ hưu và được hưởng
lương hưu theo quy định của pháp luật (Minh Trang, 2016).
Với thủ tục vay đơn giản, không cần tài sản thế chấp, chỉ cần lương hưu
trả qua tài khoản bưu điện, khách hàng có thể vay vốn. Do vậy, nhờ đồng vốn
"Tín dụng hưu trí" mà cơ hội làm ăn được mở ra với nhiều hộ gia đình. Ngồi ra,
khách hàng hồn tồn n tâm khi gặp rủi ro bởi 100% khoản vay đều được mua
bảo hiểm tiền vay với sản phẩm "Bảo an tín dụng", sẽ chi trả toàn bộ khoản vay
cả gốc và lãi khi khách hàng không may qua đời (Tiêu Phong, 2015).
2.1.3. Quản trị rủi ro tín dụng
lu
an
2.1.3.1. Khái niệm và phân loại rủi ro tín dụng
n
va
p
ie
gh
tn
to
Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản của ngân hàng, đem lại nguồn thu
chủ yếu của ngân hàng hiện nay. Rủi ro tín dụng có thể gây tổn thất về tài chính,
giảm giá trị thị trường về vốn, trong trường hợp nghiêm trọng hơn có thể làm
hoạt động kinh doanh của ngân hàng bị thua lỗ, thậm chí là phá sản ngân hàng.
Bài viết phân tích các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng, từ đó đưa ra các chỉ
tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại hiện nay.
do
d
oa
nl
w
Theo Phạm Thái Hà (2017) Có nhiều cách phân loại và tiếp cận rủi ro tín
dụng (RRTD) khác nhau, tuy nhiên, để phân loại chính xác cần căn cứ vào các
vấn đề sau:
lu
nf
va
an
- Căn cứ vào mức độ tổn thất, có thể chia RRTD ra làm 2 loại là rủi ro mất
vốn và rủi ro đọng vốn.
oi
lm
ul
Rủi ro mất vốn: Là rủi ro khi người vay khơng có khả năng trả được nợ
theo hợp đồng, bao gồm vốn gốc hoặc lãi vay, ngân hàng chỉ trông chờ vào giá
trị thanh lý tài sản của doanh nghiệp. Rủi ro mất vốn sẽ làm tăng chi phí do nợ
khó địi tăng, chi phí quản trị, chi phí giám sát; giảm lợi nhuận do các khoản dự
phòng gia tăng cho những khoản vốn mất đi.
z
at
nh
z
Rủi ro đọng vốn: Là rủi ro xảy ra trong trường hợp đến hạn mà ngân hàng
vẫn chưa thu hồi vốn vay, dẫn đến các khoản vốn bị đông cứng và ảnh hưởng đến
ngân hàng trên hai phương diện: (i) Ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vốn của
ngân hàng; (ii) gặp khó khăn cho việc thanh toán cho khách hàng.
m
co
l.
ai
gm
@
- Căn cứ theo đối tượng sử dụng, có thể chia làm ba nhóm: Rủi ro khách
an
Lu
hàng cá thể; Rủi ro công ty, tổ chức kinh tế, định chế tài chính; Rủi ro quốc gia
hay khu vực địa lý.
n
va
ac
th
9
si
- Căn cứ phạm vi của RRTD, có thể phân chia RRTD thành rủi ro cá biệt
và rủi ro hệ thống.
RRTD cá biệt: Là RRTD xảy ra đối với một khoản vay của một khách
hàng cụ thể, thuộc một nhóm ngành cụ thể. RRTD cá biệt xảy ra do một số
nguyên nhân: (i) Đặc điểm ngành và loại hình kinh tế của khách hàng; (ii) Tình
hình tài chính của khách hàng; (iii) Khả năng quản trị của khách hàng; (iv) Đạo
đức khách hàng; (v) Các nguyên nhân khác...
lu
RRTD hệ thống: Là RRTD xảy ra không chỉ đối với một ngân hàng mà
mang tính chất hệ thống, lan truyền đến cả khu vực ngân hàng. Nguyên nhân của
rủi ro hệ thống bao gồm: Sự thay đổi chính sách thể hiện ở chính sách tài chính
tiền tệ, chính sách thuế, chính sách xuất nhập khẩu...
an
n
va
gh
tn
to
Các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế ảnh hưởng đến rủi ro hệ thống bao gồm:
Tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, GDP, chỉ số chứng khốn, chỉ số giá tiêu dùng;
luật pháp và mơi trường đầu tư và các yếu tố bất khả kháng. Để hạn chế rủi ro
p
ie
này, thay vì đa dạng hóa hoạt động tín dụng, ngân hàng cần phải thực hiện tốt
cơng tác dự báo tình hình kinh tế vĩ mơ, các tác động của lạm phát, thất nghiệp,
các chính sách sắp đến của Chính phủ và chủ động đưa ra các giải pháp quản trị
rủi ro phù hợp…
oa
nl
w
do
d
Các chỉ tiêu đánh giá RRTD tại các ngân hàng thương mại có vai trị đặc
biệt quan trọng vì nó trực tiếp phản ánh RRTD của ngân hàng, cụ thể:
an
lu
nf
va
- Nợ quá hạn: Là chỉ tiêu cơ bản phản ánh RRTD. Nợ quá hạn sẽ phát sinh
oi
lm
ul
khi đến thời hạn trả nợ theo cam kết, người vay khơng có khả năng trả được nợ
một phần hay toàn bộ khoản vay cho người cho vay. Tùy theo thời gian quá hạn,
khoản nợ này sẽ được xác định là nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu
chuẩn, nợ nghi ngờ, hoặc là nợ có khả năng mất vốn... Nợ quá hạn được phản
z
at
nh
ánh qua 2 chỉ tiêu sau:
z
@
Số dư nợ quá hạn
gm
Tỷ lệ nợ quá hạn (%) =
Tổng dư nợ
x 100
Số khách hàng nợ quá hạn
=
x 100
an
Lu
tổng khách hàng dư nợ (%)
m
co
l.
ai
Tỷ lệ khách hàng quá hạn trên
Tổng số KH có dư nợ
n
va
ac
th
10
si
Nếu ngân hàng có chỉ tiêu nợ quá hạn và số khách hàng có nợ q hạn lớn
thì ngân hàng đó đang có mức rủi ro cao và ngược lại.
- Nợ xấu: Là các khoản tiền cho khách hàng vay, mà khó hoặc khơng thể
thu hồi được do DN đó làm ăn thua lỗ hoặc phá sản, nợ phải trả tăng, DN mất
khả năng thanh toán... Nợ xấu sẽ phản ánh một cách rõ nét chất lượng tín dụng
của ngân hàng thông qua việc đánh giá cả thời hạn quá hạn của khoản vay và tiêu
chí đánh giá rủi ro của khoản vay. Nợ xấu được phản ánh rõ nhất qua các chỉ số:
Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu/Tổng dư nợ
lu
Tỷ lệ nợ xấu trên vốn chủ sở hữu = Nợ xấu/Vốn chủ sở hữu
an
Tỷ lệ nợ xấu trên quỹ dự phòng tổn thất = Nợ xấu/Quỹ dự phòng tổn thất
va
n
- Dự phòng RRTD: Dự phòng rủi ro đánh giá khả năng chi trả của ngân
hàng là nhằm bù đắp tổn thất đối với những khoản nợ của ngân hàng xảy ra trong
gh
tn
to
hàng khi rủi ro xảy ra. Mục đích của việc sử dụng dự phịng rủi ro của một ngân
p
ie
trường hợp khách hàng khơng có khả năng chi trả do giải thể, phá sản, chết, mất
w
do
tích, hoặc khi khoản nợ được xếp vào nhóm 5.
oa
nl
Dự phịng tín dụng được tính trên số dư nợ gốc của khách hàng bao gồm:
(i) Dự phòng cụ thể - để bảo hiểm rủi ro cụ thể cho từng khoản vay; (ii) Dự
d
an
lu
phòng chung - bảo hiểm các rủi ro chung không xác định trong danh mục tín
dụng và tồn bộ dự phịng được tính vào chi phí hoạt động của doanh nghiệp.
va
ul
nf
Việc sử dụng dự phòng được sử dụng theo nguyên tắc là sử dụng dự
oi
lm
phòng cụ thể đối với từng khoản nợ trước, phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi
nợ, và cuối cùng nếu phát mãi tài sản không đủ thu hồi nợ thì mới sử dụng dự
z
at
nh
phịng chung. Mỗi ngân hàng cần có cách tính dự phịng phù hợp vừa đủ để bù
đắp rủi ro vừa tránh để chi phí tăng cao ảnh hưởng đến thu nhập rịng. Các chỉ số
z
thể hiện dự phòng RRTD:
@
Hệ số bù đắp RRTD (%)
=
Dự phịng RRTD được trích lập
Tổng dư nợ cho kỳ báo cáo
x 100
m
co
l.
ai
=
gm
Tỷ lệ dự phòng RRTD (%)
Dự phòng RRTD được trích lập
an
Lu
Nợ q hạn khó địi
x 100
n
va
ac
th
11
si
Các chỉ tiêu gián tiếp mặc dù không phản ánh cụ thể RRTD của ngân
hàng, tuy nhiên các chỉ tiêu này có sự thay đổi lớn của kỳ này so với kỳ trước
hay so với trung bình của hệ thống ngân hàng thì các chỉ tiêu này là dấu hiệu
phản ánh RRTD của ngân hàng. Trên cơ sở đó, ngân hàng có thể xem xét thêm
các chỉ tiêu khác để đánh giá toàn diện về RRTD của ngân hàng.
- Quy mơ tín dụng: Khơng phải là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp RRTD
nhưng nếu quy mơ tín dụng tăng q nóng, khơng tương ứng với khả năng kiểm
sốt của ngân hàng thì lúc đó, quy mơ tín dụng sẽ phản ánh RRTD. Quy mơ tín
dụng thể hiện rõ qua các chỉ tiêu:
lu
an
Dư nợ trên tổng tài sản = Tổng dư nợ/Tổng tài sản
va
Dư nợ bình quân trên số lượng cán bộ tín dụng = Tổng dư nợ/Tổng số cán
n
bộ tín dụng bình quân
gh
tn
to
Số lượng khách hàng trên số lượng cán bộ tín dụng = Tổng số khách
hàng/Tổng số cán bộ tín dụng bình qn
p
ie
Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng so với tốc độ tăng trưởng kinh tế = Tốc
do
w
độ tăng trưởng tín dụng/Tốc độ tăng trưởng kinh tế
oa
nl
Nếu ngân hàng mở rộng quy mơ tín dụng theo hướng nới lỏng tín dụng
d
cho các khách hàng sẽ dẫn đến rủi ro là khách hàng sử dụng vốn sai mục đích,
va
ngân hàng.
an
lu
khơng kiểm sốt được mục đích sử dụng vốn vay… điều này sẽ gây rủi ro cho
ul
nf
- Cơ cấu tín dụng: Phản ánh mức độ tập trung tín dụng trong một ngành
oi
lm
nghề, lĩnh vực, loại tiền... do đó, tuy không phản ánh trực tiếp mức độ rủi ro,
nhưng nếu cơ cấu tín dụng quá thiên lệch vào những lĩnh vực mạo hiểm, sẽ phản
z
at
nh
ánh RRTD tiềm năng. Cơ cấu tín dụng chia theo các nhóm: Cơ cấu tín dụng theo
ngành (Nếu tập trung cho vay vào những ngành có độ rủi ro cao thì rủi ro khơng
z
trả được nợ ngân hàng cũng cao); Cơ cấu tín dụng theo loại hình (DN nhà nước,
@
DN tư nhân, DN có vốn đầu tư nước ngồi); Cơ cấu tín dụng theo loại tiền tệ
gm
(RRTD xảy ra khi có sự biến động mạnh hay bất lợi về tỷ giá; khả năng không
l.
ai
đáp ứng của nguồn vốn huy động theo từng loại tiền tệ đối với dư nợ cho vay)...
m
co
2.1.3.2. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng
an
Lu
Có nhiều cách tiếp cận về quản trị rủi ro tín dụng. Xét trên góc độ hiệu
quả của tín dụng, người ta có thể định nghĩa quản trị rủi ro tín dụng như sau:
n
va
ac
th
12
si