Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Thực trạng tuân thủ rửa tay thường quy trong chăm sóc người bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.83 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT
KHOA DƯỢC - ĐIỀU DƯỠNG



BÁO CÁO
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG TUÂN THỦ RỬA TAY THƯỜNG QUY TRONG
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI KHOA
HỒI SỨC CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BUÔN HỒ NĂM
2023

Giảng viên hướng dẫn:
Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ MAI
Lớp: Liên Thông Điều Dưỡng.
MSSV: 31509107

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Lâm Đồng, tháng 05 năm 2023

0


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Mai
MSSV: 31509107
Lớp: Liên thông điều dưỡng
Trong quá trình viết báo cáo tiểu luận sinh viên đã thể hiện:
Thực hiện viết báo cáo theo quy định:


☐ Tốt    ☐ Khá    ☐ Trung bình    ☐ Khơng đạt
2. Thường xuyên liên hệ và trao đổi chuyên môn với Giảng viên hướng dẫn:
☐ Thường xuyên    ☐ Ít liên hệ    ☐ Không
3. Đề tài đạt chất lượng theo yêu cầu:
☐ Tốt     ☐ Khá     ☐ Trung bình    ☐ Không đạt
4. Nhận xét khác:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..

......, ngày …. Tháng 05 năm 2023
Giảng viên hướng dẫn
(Ký tên, ghi rõ họ tên)
 

1


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt bài tiểu luận này trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến quý thầy, cô giáo Khoa Dược - Điều dưỡng - Trường Đại Học YERSIN ĐÀ
LẠT đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ em trong quá trình học tập.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Hợp Tấn, người đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tiểu luận này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện đã giúp đỡ, tạo điều kiện
thuận lợi để em nghiên cứu và hồn thành tiểu luận. Do thời gian có hạn, kiến thức,
kỹ năng, kinh nghiệm đánh giá còn hạn chế, phạm vi đánh giá chưa rộng nên không

thể tránh khỏi những thiếu sót, khuyết điểm, rất mong nhận được sự thơng cảm và
góp ý chân thành của q thầy, cơ, các anh chị đồng nghiệp, để em rút ra được những
kinh nghiệm quý báu qua tiểu luận này
Cuối cùng em xin kính chúc q thầy cơ, các anh chị dồi dào sức khỏe, thành
công trong sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc Ban Giám đốc, các anh chị trong khoa
HSCC luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành tựu trong công tác.
Em xin chân thành cảm ơn!
Họ tên sinh viên

Nguyễn Thị Mai

2


MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN……………………………………………………………1
LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………………………………………………………..2
CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………………………………………………………………………3
1. ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................................................4
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.....................................................................................................5
1. Mục tiêu chung....................................................................................................................5
2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................................5
3. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ.........................................................................................................5
3.1 Kiến thức về rửa tay thường quy.....................................................................................5
3.2. Sự liên quan về thực hành vệ sinh tay và nhiễm khuẩn bệnh viện…………………………………………6
3.3. Tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện……………………………………………………………………………………8
3.4. Đường lây truyền nhiễm khuẩn bệnh viện…………………………………………………………………………….9
3.5. Hậu quả của nhiễm khuẩn bệnh viện…………………………………………………………………………………….9
3.6. Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện trên thế giới và việt nam………………………………………………..10

3.7. Mối liên quan giữa vệ sinh tay và nhiễm khuẩn bệnh viện…………………………………………………..11
3.8. Nội dung thực hành vệ sinh tay…………………………………………………………………………………………..11
3.9. Các nghiên cứu về kiến thức, thái độ và tỉ lệ tuân thủ VST của NVYT…………………………………..15
4. PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ...........................................................................................................17
4.1. Phân tích vấn đề..............................................................................................................18
4.2. Biểu đồ khung xương cá: ................................................................................................19
4.3. Phân tích SWOT.............................................................................................................20
4.4 Xác định nguyên nhân......................................................................................................21
5. KẾ HOẠCH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:.....................................................................................1
5.1. Mục tiêu:...........................................................................................................................1
5.2. Giải pháp:.........................................................................................................................1
5.3. Bảng kế hoạch hoạt động:.................................................................................................1
6. KẾT LUẬN:............................................................................................................................1
7. KIẾN NGHỊ :...........................................................................................................................1
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................1

3


CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
HSCC

Hồi sức cấp cứu

VST

Vệ sinh tay


NKBV
NVYT
TCYTTG
RTTQ

Nhiễm khuẩn bệnh viện
Nhân viên y tế
Theo tổ chức y tế thế giới
Rửa tay thường quy

WHO

World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới)

HSTC
VSTTQ
TTRT
NB
RTTQ
KSNK
ĐDT
BV
BP.KSNK
ĐD
VK
BHXH
KSBT

Hồi sức tích cực
Vệ sinh tay thường quy

Tuân thủ rửa tay
Người bệnh
Rửa tay thường quy
Kiểm soát nhiễm khuẩn
Điều dưỡng trưởng
Bệnh viện
Bộ phận kiểm soát nhiễm khuẩn
Điều dưỡng
Vi khuẩn
Bảo hiểm xã hội
Kiểm soát bệnh tật

4


1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo Tổ chức Y tế thế giới, Rửa tay là một trong các biện pháp bảo đảm an toàn
cho nhân viên y tế (NVYT), giúp loại bỏ tối đa vi sinh vật nằm ở trên bàn tay và hạn
chế tối đa các tác nhân nhiễm khuẩn bệnh viện
Thường xuyên rửa tay với xà phòng cũng làm giảm nguy cơ mắc các bệnh tay
chân miệng, covid – 19, tiêu chảy, Adeno virus, đậu mùa khỉ, thủy đậu…
Trong cộng đồng rửa tay cũng là thực hành rất hữu ích khi cộng đồng đang phải
đối phó với rất nhiều dịch bệnh có nguy cơ xảy ra như: COVID-19, bệnh đậu mùa
khỉ...
Trong hệ thống quản lý quốc gia ghi nhân ngày 24/4 đến 30/4 đa có 5.190 ca mắc
Covid – 19 mới, tình hình vẫn đang trong giai đoạn đại dịch và cảnh báo về những
biến thể mới, có thể làm cho dịch COVID-19 trở nên phức tạp, nguy cơ gia tăng trở
lại đồng thời khuyến cáo các quốc gia cần tiếp tục nỗ lực, duy trì các biện pháp
phịng, chống dịch bệnh.
Theo Cục Quản lý khám, chữa bệnh Bộ Y tế thống kê năm 2018:

Nhiễm khuẩn bệnh viện là vấn đề toàn cầu đặc biệt quan tâm, tỷ lệ nhiễm khuẩn
bệnh viện tác động rất lớn, làm gia tăng chi phí điều trị , kéo dài thời gian nằm viện,
tạo ra vi khuẩn kháng thuốc, tăng tỷ lệ tử vong và xuất hiện nhiều mầm bệnh.
Nhiễm khuẩn bệnh viện chung là 3,6% (trung ương 3,79%, tuyến tỉnh với
6,06%, tuyến, tuyến huyện 2,11% và bệnh viện tư nhân 1,45%). Giám sát vi sinh và
vi khuẩn kháng thuốc dù tăng so với năm 2015 (8,1%), ở mức 13,45%, nhưng vẫn ở
mức thấp.
Theo khảo sát của Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương trên khoảng gần 5.000 bệnh
nhân của 12 khoa Hồi sức tích cực tại 12 bệnh viện trên cả nước cho thấy tỷ lệ nhiễm
khuẩn bệnh viện là 28,3%. Các bệnh viện tuyến cơ sở có tỷ lệ nhiễn khuẩn thấp hơn
tuyến Trung ương.
Theo khuyến cáo của WHO rửa tay là biện pháp rẻ tiền và hiệu quả nhất đề
phòng NKBV. Nhiều nghiên cứu cũng khẳng định vệ sinh tay với dung dịch sát
khuẩn tay chứa cồn là biện pháp quan trọng nhất để dự phòng sự lây truyền tác nhân
gây bệnh trong các cơ sở y tế.

5


Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14 tháng 10 năm 2009
hướng dẫn tổ chức thực hiện cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn tại các cơ sở khám,
chữa bệnh, trong đó đã quy định thầy thuốc, nhân viên y tế, sinh viên/học sinh và
người bệnh, người nhà người bệnh khi đến bệnh viện phải rửa tay theo quy định và
hướng dẫn của cơ sở khám, chữa bệnh với mục tiêu là nâng cao tỉ lệ tuân thủ rửa tay
của nhân viên y tế tại các bệnh viện lên 70% bằng việc đầu tư, lắp đặt cơ sở vật chất,
trang thiết bị, phương tiện phục vụ việc rửa tay và tổ chức tập huấn nâng cao kiến
thức về vệ sinh bàn tay cho các nhân viên y tế. Với sự tổ chức các buổi tập huấn kiến
thức về vệ sinh tay và phối hợp thực hiện của Bệnh viện, liệu kiến thức, thái độ và sự
tuân thủ rửa tay của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa thị xã Bn Hồ có tăng lên
phù hợp hay không là câu hỏi mà chúng tôi quan tâm. Chính vì vậy chúng tơi thực

hiện đề tài “Thực trạng tuân thủ rửa tay thường quy trong chăm sóc người bệnh của
nhân viên y tế tại khoa HSCC bệnh viện bn hồ năm 2023”
Từ tình hình thực tế trên, việc tiến hành can thiệp nhằm triển khai các giải pháp
khả thi để tăng cường VST tại khoa HSCC BV Buôn Hồ là hết sức cần thiết. Nghiên
cứu này nhằm khảo sát hiệu quả can thiệp về vệ sinh tay cho nhân viên y tế thông qua
xác định sự khác biệt của kiến thức, thái độ và tuân thủ vệ sinh tay ở nhân viên y tế
trước và sau can thiệp, từ đó làm cơ sở cho việc tiếp tục duy trì và cải thiện cơng tác
kiểm sốt KSNK tại bệnh viện.
2. MỤC TIÊU
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá hiệu quả can thiệp nhằm nâng cao kiến thức, thái độ và sự tuân thủ rửa
tay của nhân viên y tế tại khoa HSCC Bệnh viện đa khoa tx Buôn Hồ.
2.2. Mục tiêu cụ thể
2.2.1. Đánh giá kiến thức, thái độ và sự tuân thủ rửa tay của NVYT khoa HSCCC
Bệnh viện đa khoa tx Bn Hồ năm 2023.
2.2.2. Bước đầu tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ rửa tay của
NVYT Bệnh viện đa khoa tx Buôn Hồ năm 2023.
2.3. Đề xuất một số giải pháp đảm bảo việc tuân thủ rửa tay thường quy trong
chăm sóc người bệnh của nhân viên y tế tại khoa hscc bệnh viện bn hồ năm 2023
nhằm giảm tối thiểu tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện.

6


3. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
3.1 KIẾN THỨC VỀ RỬA TAY THƯỜNG QUY
Bệnh viện: Theo Tổ chức Who, bệnh viện là một bộ phận của một tở chức mang
tính y học và xã hội, có chức năng đảm bảo cho nhân dân được chăm sóc sức khỏe
toàn diện cả về y tế, phòng bệnh và chữa bệnh. Bệnh viện còn là nơi đào tạo cán bộ y
tế và nghiên cứu y sinh học nhằm phát triển nền văn hóa y học.

Nhiễm khuẩn bệnh viện: là hậu quả không mong muốn trong thực hành khám
bệnh, chữa bệnh và chăm sóc người bệnh. NKBV làm tăng tỷ lệ mắc bệnh, tăng tỷ lệ
tử vong, kéo dài thời gian điều trị và đặc biệt là làm tăng chi phí điều trị.
Vệ sinh tay: rửa sạch tay bằng nước với xà phòng, chà tay với chất sát khuẩn tay
với dung dịch có chứa cồn.
Theo nghiên cứu của WHO (2009) VST là nền tảng trong việc phịng chớng
nhiễm trùng và KSNK, phịng chống các bệnh truyền nhiễm.
Chà tay khử khuẩn: Là chà toàn bộ bàn tay bằng dung dịch vệ sinh tay chứa cồn
(không dùng nước) nhằm làm giảm lượng vi khuẩn có trên bàn tay.
Xà phòng khử khuẩn: Là xà phòng ở dạng bánh hoặc dung dịch có chứa chất khử
khuẩn.
3.2. Sự liên quan về thực hành vệ sinh tay và nhiễm khuẩn bệnh viện
3.2.1. Phổ vi khuẩn trên bàn tay
 Vi khuẩn đáng sợ trên bàn tay gồm · 1. Salmonella · 2. Listeria · 3. Escherichia
Coli ( E.coli) · 4. Staphylococcus aureus · 5. Bacillus (trực khuẩn) Các vi khuẩn
gram (-) thường chiếm tỷ lệ cao ở tay NVYT thuộc đơn vị hồi sức cấp cứu, đặc biệt ở
những người VST dưới 8 lần/ngày.
Phổ vi khuẩn định cư thường cư trú ở lớp sâu của biểu bì da
Với 5 bước rửa tay thường quy không loại bỏ được các vi khuẩn này khỏi bàn tay
nhưng VST thường xuyên có thể làm giảm mức độ định cư của vi khuẩn trên tay.
Để loại bỏ các vi khuẩn này trên da tay trong VST các NVYT cần VST bằng
dung dịch VST chứa cồn hoặc dung dịch xà phòng
Loại vi khuẩn này gồm các vi khuẩn trên da bệnh nhân hoặc trên các bề mặt môi
trường bệnh viện (chăn, ga giường, dụng cụ phương tiện phục vụ bệnh nhân) và làm
ơ nhiễm bàn tay trong q trình chăm sóc và điều trị.

7


Do vậy, VST trước và sau tiếp xúc với mỗi NB là biện pháp quan trọng nhất

trong phòng ngừa NKBV
3.2.2. Mục đích vệ sinh tay
Nhằm loại bỏ các vết bẩn nhìn thấy bằng mắt thường trên bàn tay.
Mục đích phịng ngừa sự lây lan bệnh từ cộng đồng vào Bệnh viện.
Nhằm ngăn ngừa sự lây lan mầm bệnh từ Bệnh viện ra cộng đồng.
Phòng ngừa nhiễm khuẩn từ người bệnh có thể mắc phải trong Bệnh viện.
3.2.3. Tầm quan trọng của vệ sinh tay
Đôi bàn tay là phương tiện trung gian làm lây nhiễm khuẩn bệnh viện và là tác
nhân gây bệnh đề kháng kháng sinh trong điều trị.
Đôi bàn tay dễ dàng bị nhiễm khuẩn trong khi chăm sóc và điều trị người bệnh
vì các vi khuẩn cư trú ở trên da và xung quanh móng tay.
Vệ sinh tay có thể ngăn ngừa gần 50% nhiễm khuẩn bệnh viện, do đó vệ sinh tay
là một trong những biện pháp phòng ngừa quan trọng để ngăn ngừa nhiễm khuẩn
bệnh viện, góp phần tạo ra mơi trường bệnh viện an tồn trong cơng tác chăm sóc,
điều trị bệnh nhân đồng thời đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế và người nhà NB .
Do vậy, vệ sinh tay là biện pháp đơn giản và quan trọng nhất trong phòng chống
nhiễm khuẩn bệnh viện
3.3. Nguyên gây nhiễm khuẩn bệnh viện
Có rất nhiều yếu tố dẫn đến NKBV.
Nguyên nhân hàng đầu là do khơng khí trong mơi trường BV bị NK mà mắt
thường khơng nhìn thấy được.
Nhiễm khuẩn BV lây lan theo chất bẩn, hơi nước, hoặc các hạt bụi lơ lửng
trong khơng khí, .
Trong những năm gần đây người ta cịn chú ý tới vai trò của các máy điều hòa
nhiệt độ trong việc lây truyền vi khuẩn Legionella pneumophila gây viêm phổi.
NKBV cũng có thể do thực hiện nhiều thủ thuật như (tiêm truyền, phẫu thuật,
thở máy, thủ thuật đặt sonde, cho ăn qua ống sonde…); do dụng cụ y tế, thực phẩm,
bị NK…
Đặc biệt là tay nhân viên y tế y tế trước và sau khi chăm sóc bệnh được xem
là nguyên nhân quan trọng nhất trong việc phát tán vi khuẩn gây bệnh trong bệnh

viện.

8


NKBV có thể do sự lây lan từ BN này sang BN khác trong thời gian nằm
viện.
Những người tham gia chăm sóc BN cũng góp phần vào việc lan truyền vi khuẩn
từ BN này sang BN khác nếu không tuân thủ chặt chẽ các qui định về vệ sinh an tồn
trong BV.
Những tác nhân gây bệnh có thể gặp trong mơi trường (khơng khí, nước, bề mặt
vật dụng xung quanh người bệnh) như nấm vi khuẩn hoặc các loại vi rút và các ký
sinh trùng.
Từ hoạt động chăm sóc và điều trị
Do NVYT chưa tuân thủ các quy định phòng ngừa nhiễm khuẩn của như tuân thủ
vệ sinh tay còn thấp, sử dụng chung găng tay, xử lý các dụng cụ y tế để dùng lại đặc
biệt là các dụng cụ nội soi vệ sinh chưa đúng quy định.
3.4. Đường lây truyền nhiễm khuẩn bệnh viện
Có 3 đường lây truyền chính trong cơ sở y tế là lây qua tiếp xúc, giọt bắn và qua
khơng khí.
Trong đó lây qua đường tiếp xúc là đường lây nhiễm quan trọng và phổ biến nhất
trong NKBV (chiếm 80% các NKBV) và được chia làm hai loại khác nhau là lây
nhiễm qua đường tiếp xúc trực tiếp và lây qua tiếp xúc gián tiếp.
3.5. Hậu quả của nhiễm khuẩn bệnh viện
NKBV gây ra những hậu quả nặng nề với người bệnh cũng như các NVYT.
Các hậu quả của NKBV bao gồm:
Tăng chi phí và tăng ngày điều trị:
Tăng sự kháng thuốc của vi sinh vật
3.6. Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện trên thế giới và Việt Nam
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện (BV) tại các

quốc gia châu Âu chiếm khoảng 5%, tại các nước thu nhập thấp và trung bình là
5,7% - 19,1% trên tổng số người nhập viện.
Tại Việt Nam, tỷ lệ nhiễm khuẩn BV từ 3,5% đến 10% số người nhập viện. Đây
là một trong các nguyên nhân hàng đầu đe dọa sự an toàn của người bệnh, tăng biến
chứng, ngày điều trị, chi phí nằm viện và tỷ lệ tử vong.
Các nghiên cứu quy mô vùng, quốc gia và liên quốc gia của các nước và who ghi
nhận tỷ lệ NKBV từ 3,5% đến 10% người bệnh nhập viện. Tại các quốc gia, tỷ lệ
NKBV khoảng 5% tại các nước thu nhập thấp 6% - 20%, NKBV tại các khoa hồi

9


sức cấp cứu từ 9-39%. Ngày điều trị trung bình cho một người bệnh nhiễm khuẩn
liên quan tới chăm sóc y tế lên tới 17,5 ngày và chi phí hàng năm để giải quyết hậu
quả NKBV ngày càng tăng
- Tại Việt Nam:
Theo một nghiên cứu của tác giả Lương Quốc Hùng thực hiện tại khoa HSTC bệnh viện E vào năm 2014 cho thấy tỷ lệ NKBV là 12,37%.
Các tác nhân gây NKBV trong đó vi khuẩn Gram(-) là tác nhân chủ yếu 63,3%
VK A.baumannii chiểm tỷ lệ cao nhất 33,3%, vi khuẩn Gram (+) chiếm 18,7% và có
9% tác nhân gây NKBV là từ nấm.
Qua các nghiên cứu tại một sớ bệnh viện trên tồn q́c đều chỉ ra rằng nhiễm
khuẩn bệnh viện do rất nhiều tác nhân gây ra và là một vấn đề cần giải quyết sớm và
kịp thời nhằm giảm thiểu tối đa NKBV.
3.7. Mối liên quan giữa vệ sinh tay và nhiễm khuẩn bệnh viện
Trong thời gian gần đây, các nghiên cứu tại những khu vực lâm sàng khác nhau
nhằm đánh giá hiệu quả phòng ngừa NKBV của thực hành VST đã cho thấy tỷ lệ
NKBV giảm khi cải thiện tỷ lệ tuân thủ vệ VST ở nhân viên y tế, đặc biệt ở những
khu vực có nhiều thủ thuật xâm lấn như cấp cứu, ngoại khoa..
Như vậy, bàn tay là phương tiện quan trọng làm lan truyền NKBV. VSTTQ giúp
loại bỏ vi sinh vật có ở bàn tay, do đó có tác dụng ngăn ngừa lan truyền tác nhân

nhiễm khuẩn từ NB này sang NB khác, từ NB sang dụng cụ và NVYT, từ vị trí này
sang vị trí khác trên cùng một NB và từ NVYT sang NB, cũng như môi trường xung
quanh người bệnh.
3.8. Nội dung thực hành vệ sinh tay
3.8.1. Chỉ định vệ sinh tay
Chỉ định 1: Trước khi làm thủ thuật, khám bệnh, bệnh nhân
+ Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện chăm sóc, khám bệnh, điều trị bệnh.
+ Giúp nâng đỡ, xoay trở, dìu, tắm, gội, đánh răng, nhỏ mắt xoa bóp, lau mát cho
người bệnh.
+ Khám bệnh, Bắt mạch, đo huyết áp, nghe phổi, khám bụng, ghi điện tâm đồ,
tiêm, truyền, cho người bệnh uống thuốc, pha thuốc…
+ Trước khi thực hiện thủ thuật hoặc quy trình sạch/vơ khuẩn cho bệnh nhân.
+ Đặt thông dạ dày, thông tiểu, mở hệ thống dẫn lưu, hút đờm rãi…

10


+ Sau khi có nguy cơ tiếp xúc dịch tiết cơ thể người bệnh.
+ Loại bỏ phân, nước tiểu, chất nôn, xử lý chất thải (băng, tã, đệm, quần áo, ga
giường ở người bệnh đại tiểu tiện không tự chủ), làm sạch các vật liệu hoặc khu vực
dây chất bẩn nhìn thấy bằng mắt thường (đổ vải bẩn, nhà vệ sinh, ống đựng nước tiểu
làm xét nghiệm, bô, dụng cụ y tế)
+ Sau khi động chạm NB.
+ Tiêm, truyền, cho người bệnh uống thuốc.
+ Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện chăm sóc, khám bệnh, điều trị.
+ Chăm sóc vùng da tổn thương, thay băng.
+ Đặt thông dạ dày, thông tiểu, mở hệ thống dẫn lưu, hút đờm rãi.
+ Sau khi động chạm bề mặt xung quanh NB
+ Sau khi động chạm vào giường, bàn, ghế các máy móc, xung quanh người
bệnh.

+ Điều chỉnh tốc độ dịch truyền…
+ Đụng chạm vào bất cứ vật gì trong bán kính 1m xung quanh người bệnh tại
bệnh viện.
3.8.2. Phương tiện vệ sinh tay thường quy
Các Xà phòng thường: Dạng bánh hoặc dạng dung dịch chứa tác nhân diệt khuẩn
Dung dịch VST chứa cồn
Bồn rửa tay: Đủ sâu (40cm) để tránh nước bắn ra bên ngoài và bắn vào người
rửaChiều cao từ mặt đất lên mặt bồn rửa từ 60-70cm (phù hợp với chiều cao trung
bình của người rửa tay).
Vịi nước: Gắn cố định vào trong tường, chiều cao so với bề mặt của bồn khoảng
30 cm.
Hệ thống nước: tốt nhất là nước máy.
Giá để xà phịng rửa tay: lắp đặt phù hợp với kích cỡ xà phòng hoặc lọ chứa dung
dịch rửa tay.
Khăn lau tay sử dụng 1 lần. Nếu có điều kiện có thể sử dụng khăn lau tay giấy.
Thùng đựng khăn đã sử dụng: Thiết kế sao cho thao tác bỏ khăn vào thùng được
dễ dàng, không phải đụng chạm tay vào nắp.
3.8.3. Qui trình vệ sinh tay thường quy
Phải tháo trang sức ở tay trước khi tiến hành các bước sau:

11


Bước 1: Làm ướt 2 lòng bàn tay bằng nước hoặc cồn, Lấy 2 - 4ml dung dịch rửa
tay hoặc chà bánh xà phòng chà hai lòng bàn tay vào nhau.
Bước 2: Chà lòng bàn tay này lên mu và kẽ các ngón của bàn tay kia và ngược
lại.
Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ ngón tay.
Bước 4: Chà mặt ngồi các ngón tay của bàn tay này vào lòng bàn tay kia.
Bước 5: Dùng lịng bàn tay này xoay ngón cái của bàn tay kia và ngược lại.

Bước 6: Xoay đầu ngón tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại. Rửa sạch với
vịi nước và lau khơ tay
Mỗi bước tối thiểu 5 lần, thời gian rửa tay tối thiểu là 30 giây.
Chỉ mất khoảng 30 giây cho các bước rửa tay nhưng lại đem lại rất nhiều lợi ích
cho bản thân chúng ta và những người xung quanh. Do đó, mỗi người cần tự nâng
cao ý thức thực hiện rửa tay đúng cách để bảo vệ sức khỏe của chính mình và cộng
đồng.
Đây là việc làm bắt buộc cho mỗi người dân, nhất là trong khi đại dịch Covid
đang bùng phát. Nó là một trong 5K buộc phải thực hiện trong thời gian hiện nay. Lí
do cần thực hiện ngay:
Tuân thủ 5K bắt buộc của chính phủ đưa ra cho mọi người trong phòng chống
dịch Covid – 19 hiện nay.
Tránh nhiễm bệnh cho bản thân và lây chéo cho người khác

+

12


3.9 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ TỈ LỆ TUÂN
THỦ VSBT CỦA NVYT
3.9.1. Nghiên cứu trên thế giới
Việc tuân thủ VST phòng tránh được NKBV, tuy nhiên tỉ lệ tuân thủ rửa tay của
các NVYT còn rất thấp gây ảnh hưởng rất nhiều trong quá trình điều trị.
Ở một nghiên cứu khác: Nghiên cứu nổi tiếng của Pitte và cộng sự tại Thụy Sỹ
cho thấy 49% điều dưỡng tuân thủ rửa tay và sau 3 năm có chương trình can thiệp
thấy tỷ lệ tuân thủ RTTQ tăng lên tới 60%.
Một nghiên cứu khác nhằm thu thập các thơng tin về RTTQ để từ đó đưa ra các
biện pháp KSNK tại bệnh viện.
3.9.2. Nghiên cứu tại việt nam

Trong khoảng 10 năm trở lại đây việc vệ sinh bàn tay là vấn đề của NVYT
được chú trọng hơn tại Việt Nam.
Theo một điều tra về tình hình thực hiện các biện pháp dự phòng cơ bản tại
Bệnh
Viện Bạch Mai và một số bệnh viện khu vực phía Bắc được công bố ngày 17/ 3/
2007.
Tại Bệnh viện Bạch Mai: Chỉ 26% NVYT thực hiện RTTQ trước khi thăm
khám bệnh nhân và 4,2% RTTQ trước khi chuyển từ thao tác bản sang thao tác sạch
trên cùng một bệnh nhân đang điều trị.

+ Một nghiên cứu khác của Nguyễn Việt Hùng và cộng sự thực hiện tại một số
bệnh viện khu vực phía Bắc vào năm 2005 cho thấy tỷ lệ NVYT nhận thức về rửa tay
chưa tốt ở mọi đối tượng, mọi lứa tuổi. Trong nghiên cứu này tỷ lệ NVYT có nhận
thức tốt về rửa tay chỉ đạt 41% tại các bệnh viện.

+ Nghiên cứu của Đặng Thị Vân Trang năm 2010 đã khảo sát tỷ lệ TTRT theo
5 thời điểm tại bệnh viện Chợ Rẫy. Kết quả cho thấy tỷ lệ TTRT của NVYT trung
bình là 24,7%, tỷ lệ TTRT của điều dưỡng (67,5%) cao hơn so với bác sĩ (24,6%), kỹ
thuật viên (3,1%), nhân viên khác (4,8%). Tỷ lệ TTRT lần lượt là 17,0% trước khi
tiếp xúc bệnh nhân, 31,8% trước thao tác vô khuẩn, 56,75 sau tiếp xúc dịch, 29,2%
sau tiếp xúc bệnh nhân và 12,3% sau khi chạm vào môi trường xung quanh người
bệnh

13


+ Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Anh (2012) về kiến thức và tỷ lệ
tuân thủ RTTQ của điều dưỡng Bệnh viện Xanh Pon Hà Nội cho thấy 71,1% điều
dưỡng có kiến thức tốt và thực hành rửa tay . Điều dưỡng khoa Ngoại có kiến thức
tốt hơn khoa Nội trong vấn đề thực hiện RTTQ.

3.9.3. Các hoạt động của dự án tăng cường vệ sinh bệnh viện nhằm làm tăng
tỉ lệ tuân thủ rửa tay tại Bệnh viện.
Bệnh viện đa khoa Thị Xã Buôn Hồ là một bệnh viện hạng II trực thuộc Sở Y tế
được thành lập từ năm 2009. Hiện nay bệnh viện có 21 khoa phịng trong đó gồm 12
khoa và 4 phịng chức năng với tổng số giường thực kê là 120 giường, trung bình 1
tháng, bệnh viện có 1670 bệnh nhân nội trú và đón tiếp 1660 lượt người đến khám
Bệnh viện xây dựng đã lâu do vậy cơ sở vật chất chật hẹp, xuống cấp. Bệnh viện lại
được xây dựng trên cơ sở cũ của nhà thờ nên công năng không đồng bộ. Qua khảo sát
ban đầu, chúng tôi nhận thấy 100% các khoa lâm sàng tại bệnh viện có điểm rửa tay
nhưng phần lớn các tiệm rửa tay này đều đặt ở khu vực hành lang phong hành chính
của các khoa. Có đến 80% buồng bệnh chưa được lắp đặt bình đựng dung dịch sát
khuẩn tay nhanh chứa cồn phục vụ nhu cầu VSBT của NVYT.
4. PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ
4.1. Phân tích vấn đề
(tìm ngun nhân gốc rễ bằng kỹ thuật 5 why?)
Câu 1: Vì sao điều dưỡng chưa thực hiện VST đúng qui trình?
=> Vì điều dưỡng chưa có ý thức về tầm quan trọng của việc rửa tay thường quy.
Câu 2: Vì sao ĐD chưa có ý thức về tầm quan trọng của việc rửa tay thường quy ?
=> Vì ĐD chưa được tập huấn, cập nhật thường xuyên kiến thức về vệ sinh tay.
Câu 3: Vì sao ĐD chưa được tập huấn, cập nhật thường xuyên kiến thức về vệ sinh
tay?
=> Vì Điều Dưỡng Trưởng chưa xây dựng kế hoạch đào tạo.
Câu 4: Vì sao ĐDT chưa xây dựng kế hoạch đào tạo?
=> Vì ĐDT kiêm nhiệm quá nhiều cơng việc, khơng đủ thời gian.
Câu 5: Vì sao ĐDT kiêm nhiệm quá nhiều công việc, không đủ thời gian?
=>Vì bệnh nhân q đơng, thiếu nhân lực.

14



4.2. Biểu đồ khung xương cá:

4.2. Biểu đồ khung xương cá/cây vấn đề
ĐD Trưởng

ĐD viên

Thực hiện lớp đào tạo cho ĐD chưa thường xuyên

Một số chưa được tập huấn cập nhật kiến thức
Chưa giám sát thường xuyên
Chưa coi trọng việc rửa tay
Chưa xây dựng kế hoạch
tập huấn cho ĐDV

Khơng có thời gian

ĐD chưa tuân
thủ quy trình VST

Thiếu nhân lực
Thiếu người giám sát

Môi trường làm việc nhiều áp lực
Thiếu biện pháp răng đe, kỷ luật

Nhân lực giám sát chưa được đào tạo

Chưa có chính sách khen thưởng


Mơi trường làm việc q tải

Chưa có kế hoạch đào tạo

Cơng việc giám sát
(BP. KSNK)

Mơi trường

Chính sách

15


4.3. Phân tích SWOT
Strength (điểm mạnh)

Opportunity (Cơ hội)

- BV tọa lạc ở vị trí thuận lợi ,dân cư - ĐD có cơ hội phát triển về nhiều mặt.
đơng đúc, đường xá thuận lợi có tiềm - BV có nhiều đề án nhằm nâng cao năng lực
năng phát triển.
chuyên môn, quản lý cho cán bộ y tế, mở rộng và
- Đội ngũ nhân viên y tế vững chuyên phát triển các dịch vụ kỹ thuật, tăng cường chất
môn giàu kinh nghiệm.

lượng dịch vụ KCB tại các BV tuyến tỉnh một

-Bệnh nhân nhiều, bệnh nhân tới cách bền vững, đáp ứng và phục vụ tốt hơn nhu
khám và điều trị ngoại trú nội trú đều cầu của người bệnh ngay tại cơ sở, rút ngắn

đơng.
- Bệnh viện đã thiết lập và hồn thiện
hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn.
- Bệnh viện đã triển khai chương trình
và giám sát tuân thủ rửa tay thường
quy, tỷ lệ tuân thủ rửa tay của nhân
viện y tế có xu hướng tăng dần theo
thời gian.
- Bệnh viện có đủ phương tiện, dụng

khoảng cách chất lượng dịch vụ y tế giữa trung

ương với địa phương và góp phần giảm tải cho
BV tuyến trên.
- BV có các đề án cho các bác sĩ, điều dưỡng đi
học ĐH, Sau ĐH để nâng cao tay nghề về khám
chữa bệnh cho nhân dân, trình độ của đội ngũ
nhân viên y tế cao, được đào tạo liên tục, học tập
ở những nước có kỹ thuật điều trị tiến bộ nhất.
- Trong tương lai, nhu cầu khám chữa bệnh

cụ phục vụ cho việc chăm sóc thể chất sẽ gia tăng nhiều hơn do dó các đề án mở rộng
quy mô bệnh viện sẽ được chú trọng với mục tiêu
và vệ sinh cá nhân cho người bệnh.
- Bệnh viện đã xây dựng các kế hoạch
tổ chức tập huấn, hội thi tay nghề giúp
nâng cao trình độ chuyên môn, giao
tiếp ứng xử cho cán bộ,

xây dựng các bệnh viện đa khoa, chuyên khoa,

phục vụ bệnh nhân trong khu vực đồng thời đón
đầu bệnh nhân từ các tỉnh, góp phần làm giảm tải
các bệnh viện tuyến trên.

nhân viên.
-Được sự hỗ trợ từ các cơ quan quản
lý các cấp và các đơn vị phối hợp: Ủy
ban nhân dân thành phố, Sở Y tế, cơ
quan BHXH thành phố, các bệnh viện
trong thành phố.

16


- Lãnh đạo bệnh viện tâm huyết ,
mong muốn đổi mới.
Weakness (Điểm yếu)

Threat (Thách thức)

- Thiếu nhân lực

- Chịu áp lực từ bệnh nhân, người nhà.

- BV quá tải bệnh nhân (Diện tích của - Phịng khám dù đã cơi nới thêm nhưng vẫn chật
bệnh viện chật hẹp, khó phát triển chội, thiếu máy móc hiện đại và thiếu bác sĩ
thêm khoa điều trị, giường bệnh.)

chuyên sâu, còn hạn chế để đáp ứng nhu cầu


- Thiếu dụng cụ và kinh phí mua sắm.

khám chữa bệnh cho bệnh nhân. Chưa kể, thời

- Điều dưỡng mới thiếu kiến thức và ý
thức chưa cao.

gian gần đây, đội ngũ bác sĩ giỏi nghỉ hưu và
chuyển công tác nhiều. Bệnh viện muốn triển
khai các dịch vụ kỹ thuật mới cũng khó thực hiện

- Chưa được tập huấn thường xuyên, được. Đó là những lý do dẫn đến tình trạng số
nhiều khi đã được tập huấn về KSNK bệnh nhân chuyển tuyến nhiều.
nhưng nhiều khoa phòng vẫn cịn lơ
-Thói quen chưa đúng của NVYT về tn thủ
là.
VST.
- Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị trong
- Các quy trình hành chính rườm ra và phức tạp
q trình sửa chữa, bảo dưỡng mất
nên NVYT khơng có đủ thời gian.
nhiều thời gian gây trở ngại cho công
việc của cán bộ nhân viên và người
bệnh.

4.4 Xác định nguyên nhân
Nguyên nhân chính:
- Thói quen của nhân viên y tế.
- Ý thức của ĐD chưa cao, kiến thức chưa đầy đủ.
- Áp lực cơng việc

- Trang thiết bị cịn hạn chế
- Khơng tham gia tập huấn thường xuyên.
- Nhân viên giám sát không chặt chẽ.
5. KẾ HOẠCH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
5.1. Mục tiêu:
- 100% cán bộ y tế tại khoa được cung cấp kiến thức đầy đủ về VST.

17


-

100% nhân viên y tế thực hiện đầy đủ quy trình VST trong chăm sóc người

bệnh.
- 100% nhân viên được tập huấn và đào tạo duy trình VST
5.2. Giải pháp:
Tập huấn, đào tạo và truyền thông về vệ sinh tay.

- Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức của nhân viên y tế, học viên, người
bệnh, người nhà người bệnh, khách tới thăm về tầm quan trọng của vệ sinh tay với
chăm sóc Y tế.

- Tổ chức ký cam kết thực hiện vệ sinh tay đúng quy định, vệ sinh bệnh viện
giữa Ban Giám đốc, Cơng đồn Bệnh viện, lãnh đạo và nhân viên các khoa, phòng,
đơn vị thuộc bệnh viện. Đưa nội dung thực hiện vệ sinh tay, kiểm sốt nhiễm khuẩn
bệnh viện và một trong các tiêu chí quan trọng trong công tác thi đua, khen thưởng
của bệnh viện và các đơn vị.

- Trang bị đầy đủ các dụng dịch sát khuẩn trên xe tiêm, tại các cửa buồng

bệnh, buồng cấp cứu, phòng khám bệnh, các chốt sàng lọc, nơi đơng người.

- Giao khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn là đơn vị thường trực, Mạng lưới Kiểm
soát nhiễm khuẩn tăng cường kiểm tra, giám sát thực hiện quy định về kiểm soát
nhiễm khuẩn, đặc biệt là giám sát sự tuân thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế, học
viên, người bệnh, người nhà người bệnh, vệ sinh môi trường bệnh viện

- Hằng năm mọi NVYT, đặc biệt là NVYT mới tuyển dụng và học viên y cần
được hướng dẫn, đào tạo thực hành VST.Với nhân viên mới sẽ giao cho Điều dưỡng
trưởng của khoa có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra và báo cáo kết quả đạt được với
điều dưỡng bệnh viện.

- Tờ quy trình, chỉ định VST cần được treo ở mọi điểm VST và khu vực hành
chính của các khoa, phịng.

- Hằng năm, cơ sở KBCB cần tổ chức tháng tăng cường VST trong toàn cơ sở.
- Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn hằng tuần có thể kết hợp nhảy
flashmost chủ đề rửa tay giúp nhân viên nhớ lâu, vừa được ôn bài vừa giải trí, nhân
viên khơng bị áp lực như các bài kiểm tra khác.

- Khi lượng bệnh nhân quá tải nhân viên khơng có đủ thời gian để VST đúng
quy định thì cần báo cáo với cấp trên để được giải quyết nhằm đảm bảo vô khuẩn
trong khám chữa bệnh.

18


- Phấn đấu giảm thấp nhất tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện; tỷ lệ tuân thủ vệ sinh
tay của nhân viên y tế, học viên, người bệnh, người nhà người bệnh là 90% trong quý
IV năm 2022 để Bệnh viện trở thành Bệnh viện không những là Bệnh viện XanhSạch- Đẹp mà cịn là từng bàn tay an tồn đến với từng người bệnh.

Kiểm tra, giám sát công tác vệ sinh tay

- ĐD trưởng BV cần thường xuyên kiểm tra, giám sát cơng tác VST trong tồn
bệnh viện và ở những khu vực có nguy cơ cao NKBV.

- Xây dựng kế hoạch và đánh giá chương trình vệ sinh tay( Do khoa ksbt + Đd
trưởng BV phối hợp thực hiện)

- Khoa KSBT + ĐD trưởng có thể đi kiểm tra bất kì ngày nào trong tuần để
biết được sự tuân thủ VST của NVYT từ đó đưa ra bảng kế hoạch chi tiết cụ thể.

- Có biện pháp động viên, khen thưởng kịp thời đối với các khoa và cá nhân
tuân thủ tốt rửa tay cũng như phê bình, xử phạt các khoa hoặc cá nhân chưa quan tâm
đúng mức trongviệc rửa tay trong chăm sóc và điều trị bệnh nhân.
* Hằng năm, các BV cần xây dựng kế hoạch triển khai chương trình VST. Kế
hoạch cần nêu rõ mục tiêu, nội dung, các biện pháp tăng cường, trách nhiệm của từng
thành viên liên quan. Bản kế hoạch cần được Hội đồng KSNK và Giám đốc phê
duyệt.
5.3. Bảng kế hoạch hoạt động:

STT

1

Hoạt
động
(What)

Tập
huấn,

đào tạo
kiến
thức

Thời
gian
(When
)

Địa
điểm
(Where
)

14h
ngày
thứ 5

Hội
trường
bv

Trách
nhiệm
(Who)

Kinh phí
(How
much)


Kết quả mong đợi
(Expected outcome)

Điều
dưỡng
trưởng
BV +
điều
dưỡng
trưởng
khoa
KSB
T+

- Theo
quy chế
chi tiêu
nội bộ
bệnh
viện

-Nhân viên rửa tay
đúng 5 bước và rửa
tay đúng các thời
điểm cần rửa tay

19

-Nhân viên hiểu
được tầm quan trọng

của VST trong công
việc



×