Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng đước trồng thuần loài trên địa bàn tỉnh cà mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 111 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN HỮU QUYỀN

Đ N

G

ỆU

U

N

T

R NG ĐƯ

TR NG T U N

TRÊN ĐỊ

NT N

U

LUẬN VĂN T Ạ SĨ KINH T



Đồng Nai, 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN HỮU QUYỀN

Đ N

G

ỆU

U

N

T

R NG ĐƯ

TR NG T U N

TRÊN ĐỊ


NT N

U

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ
MÃ SỐ: 60 62 01 15

LUẬN VĂN T Ạ SĨ KINH T
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. VŨ TIẾN HINH

Đồng Nai, 2017


i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa hề đƣợc sử
dụng, đƣợc công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác. Các thơng tin tài
liệu trích dẫn trong luận văn này đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên.
Ngày ... tháng... năm 2017
Ngƣời làm cam đoan

Nguyễn Hữu Quyền


ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp “Đ n g
rừng ƣ


trồng t u n o

tr n

ệu quả

n t

n t n C M u ”đƣợc hoàn thành theo

chƣơng trình đào tạo cao học tại Trƣờng đại học Lâm nghiệp.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, các thầy cơ trong
Phịng đào tạo sau đại học, các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy đã tạo điều kiện
giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn này. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Vũ Tiến Hinh- ngƣời hƣớng dẫn khoa học, đã tận tình
hƣớng dẫn tác giả từ khi hình thành phát triển ý tƣởng đến xây dựng đề cƣơng,
phƣơng pháp luận, tìm tài liệu và có những chỉ dẫn khoa học quý báu trong suốt q
trình triển khai nghiên cứu và hồn thành đề tài.
Xin chân thành cảm ơn tập thể công nhân, viên chức Ban quản lý rừng phịng
hộ Năm Căn, Cơng ty lâm nghiệp Ngọc Hiển, U N

xã Lâm Hải, Ph ng nông

nghiệp huyện Năm Căn đã giúp đỡ tôi rất nhiều về tài liệu, nơi thực tập trong suốt
quá trình điều tra hiện trƣờng. Chân thành cám ơn tới ban lãnh đạo Chi cục Kiểm
lâm Cà Mau đã tạo điều kiện về thời gian để tác giả c đủ thời gian hồn thành luận
văn.
Cuối cùng tơi xin gửi lời cảm ơn tới sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các
nhà chuyên môn, bạn bè c ng lớp cao học lâm học kh a 22B và ngƣời thân trong

gia đình đã động viên giúp đỡ tác giả trong q trình hồn thành luận văn.
Mặc d đã hết sức cố gắng và nỗ lực, nhƣng kinh nghiệm nghiên cứu chƣa
nhiều, đặc biệt là hạn chế về mặt thời gian trong quá trình nghiên cứu nên luận văn
chắc chắn không tránh khỏi những thiếu s t. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự g p ý
của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để cho luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Ngày ... tháng
T

năm 2017

gả

Nguyễn Hữu Quyền


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
ANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT .......................................................... vii
ANH MỤC CÁC ẢNG...................................................................................... viii
ANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... ix
ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................4
1.1. Nghiên cứu về cây Đƣớc ......................................................................................4
1.2. Các nghiên cứu trên thế giới ................................................................................5
1.3. Các nghiên cứu tại Việt Nam ...............................................................................8
1.4. Thảo luận và xác định vấn đề nghiên cứu ..........................................................16

Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI UNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................................18
2.1. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................18
2.1.1. Mục tiêu tổng quát ..........................................................................................18
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................18
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................18
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................18
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................18
2.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................19
2.3.1. Đánh giá hiện trạng trồng và tiêu thụ sản ph m rừng đƣớc trồng ..................19
2.3.2. Xác định đặc điểm cấu trúc và một số chỉ tiêu sản lƣợng của rừng Đƣớc trồng
theo tuổi và cấp đất ...................................................................................................19
2.3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng Đƣớc trồng tại địa bàn nghiên cứu ........19
2.3.4. Đánh giá hiệu quả môi trƣờng và xã hội .........................................................19
2.3.5. Đề xuất các giải pháp phát triển ......................................................................19
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................19
2.4.1. Phƣơng pháp tiếp cận ......................................................................................19
2.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ..........................................................................20


iv
2.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu ...............................................................................25
Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU ..........................................................................................................................30
3.1. Điều kiện tự nhiên ..............................................................................................30
3.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................30
3.1.2. Khí hậu, thủy văn ............................................................................................31
3.1.3.Đặc điểm địa hình ............................................................................................32
3.1.4. Đặc điểm về đất đai .........................................................................................32
3.1.5. Giao thông .......................................................................................................32

3.2. Những đặc điểm cơ bản về kinh tế - xã hội .......................................................33
3.2.1. iện tích tự nhiên dân số và lao động .............................................................33
3.2.2. Về lĩnh vực kinh tế ..........................................................................................33
3.2.3. Về sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp .................................................................34
3.2.4. Về công nghiệp ...............................................................................................34
3.2.5. Về thƣơng mại, dịch vụ ...................................................................................35
3.2.6. Về phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội ..............................................................35
3.2.7. Tài chính - tín dụng .........................................................................................36
3.2.8. Tài nguyên rừng ..............................................................................................37
3.3. Đánh giá chung ..................................................................................................37
3.3.1. Thuận lợi .........................................................................................................37
3.3.2. Kh khăn, thách thức ......................................................................................38
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................39
4.1. Đánh giá hiện trạng trồng và tiêu thụ sản ph m rừng trồng Đƣớc ....................39
4.1.1. Thực trạng của rừng trồng đƣớc tại địa bàn nghiên cứu .................................39
4.1.2. Tình hình tiêu thụ sản ph m gỗ, củi Đƣớc trên địa bàn nghiên cứu ...............41
4.2. Đặc điểm cấu trúc và một số chỉ tiêu sản lƣợng của rừng Đƣớc trồng theo tuổi
và cấp đất. ..................................................................................................................44
4.2.1. Tổng hợp số liệu điều tra rừng Đƣớc trồng theo cấp tuổi và cấp đất..............44
4.2.2. Đặc điểm cấu trúc rừng Đƣớc .........................................................................48
4.2.3. Một số chỉ tiêu sản lƣợng rừng Đƣớc .............................................................53
4.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng Đƣớc ................................................54
4.3.1. Các biện pháp kỹ thuật trồng rừng Đƣớc ........................................................55


v
4.3.2. Xác định chi phí đầu tƣ cho 01 ha rừng Đƣớc trồng ......................................56
4.3.3. Xác định thu nhập cho 01 ha rừng Đƣớc trồng ...............................................60
4.3.4. Xác định hiệu quả kinh tế cho 01 ha rừng Đƣớc trồng ...................................60
4.4. Đánh giá hiệu quả môi trƣờng và xã hội ............................................................69

4.4.1. Hiệu quả môi trƣờng .......................................................................................69
4.4.2. Hiệu quả xã hội ...............................................................................................71
4.5. Đề xuất các giải pháp phát triển .........................................................................72
4.5.1. Giải pháp về kỹ thuật lâm sinh ........................................................................73
4.5.2.Giải pháp về thị trƣờng ....................................................................................73
4.5.3. Giải pháp về giống ..........................................................................................74
4.5.4. Giải pháp về cơ chế, chính sách ......................................................................74
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ ...............................................................76
1. Kết luận .................................................................................................................76
1.1. Về đặc điểm cơ bản của rừng trồng Đƣớc tại địa bàn nghiên cứu .....................76
1.2. Về đặc điểm cấu trúc và một số chỉ tiêu sản lƣợng của rừng Đƣớc ..................76
1.3. Về hiệu quả kinh tế của rừng Đƣớc ...................................................................76
1.4. Về hiệu quả môi trƣờng và xã hội ......................................................................77
1.5. Về tiêu thụ sản ph m gỗ, củi Đƣớc ....................................................................77
1.6. Về đề xuất các giải pháp phát triển ....................................................................77
2. Tồn tại ...................................................................................................................77
3. Khuyến nghị ..........................................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................83
PHỤ LỤC ..................................................................................................................87
Phụ lục 01:Một số chỉ tiêu điều tra ...........................................................................88
Phụ lục 02-a: Đặc trƣng mẫu về đƣờng kính của các OTC nghiên cứu ...................89
Phụ lục 02-b: Đặc trƣng mẫu về chiều cao của các OTC nghiên cứu ......................90
Phụ lục 03:Một số chỉ tiêu thống kê tƣơng quan H = a + b.Log( ) .........................91
Phụ lục 04: Tổng hợp thu chi của 1ha rừng trồng Đƣớc cấp đất II – cấp tuổi I .......91
Phụ lục 05: Tổng hợp thu chi của 1ha rừng trồng Đƣớc cấp đất II – cấp tuổi II ......92
Phụ lục 06: Tổng hợp thu chi của 1ha rừng trồng Đƣớc cấp đất II – cấp tuổi III .....93
Phụ lục 07: Tổng hợp thu chi của 1ha rừng trồng Đƣớc cấp đất II – cấp tuổi IV ....94
Phụ lục 08: Tổng hợp thu chi của 1ha rừng trồng Đƣớc cấp đất II – cấp tuổi V ......95



vi
Phụ lục 09: Tổng hợp thu chi của 1ha rừng trồng Đƣớc cấp đất III – cấp tuổi I ......96
Phụ lục 10: Tổng hợp thu chi của 1ha rừng trồng Đƣớc cấp đất III – cấp tuổi II .....96
Phụ lục 11: Tổng hợp thu chi của 1ha rừng trồng Đƣớc cấp đất III – cấp tuổi III ...97
Phụ lục 12: Tổng hợp thu chi của 1ha rừng trồng Đƣớc cấp đất III – cấp tuổi IV ...98
Phụ lục 13: Tổng hợp thu chi của 1ha rừng trồng Đƣớc cấp đất III – cấp tuổi V ....99
Phụ lục 14: Một số hình ảnh trong quá trình thực hiện đề tài .................................100


vii
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT

Giả t í

Từ vi t tắt

ng ĩ

BQL

Ban quản lý

NXB

Nhà xuất bản

Đ SCL

Đồng bằng sơng Cửu Long


OTC

Ơ tiêu chu n

Hvn

Chiều cao vút ngọn

D1.3

Đƣờng kính ngang ngực



Quyết định

BNN & PTNT

Bộ nông nghiệp và phát triển nơng thơn

M

Trữ lƣợng

N

Mật độ

V/c


Vận chuyển

Sk

Độ lệch

RNM

Rừng ngập mặn

UNDP

Chƣơng trình phát triển của Liên hợp quốc

UNEP

Chƣơng trình mơi trƣờng của Liên hợp quốc

FAO

Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp của
Liên hiệp quốc


viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
iểu 2.1: Mẫu phiếu điều tra chi phí 01 ha rừng Đƣớc trồng ...................................22
iểu 2.2: Mẫu phiếu điều tra thu nhập từ trồng rừng Đƣớc......................................23
iểu 2.3: iểu cấp đất của Phạm Trọng Thịnh lập cho rừng Đƣớc ..........................26
ở v ng ven biển Nam bộ (2006)................................................................................26

ảng 4.1: Tổng hợp một số chỉ tiêu điều tra theo cấp tuổi và cấp đất ......................44
ảng 4.2: Các chỉ tiêu đặc trƣng cho phân bố thực nghiệm N/ cấp đất II .............49
ảng 4.3:Các chỉ tiêu đặc trƣng cho phân bố thực nghiệm N/ cấp đất III .............49
ảng 4.4: Các chỉ tiêu đặc trƣng cho phân bố thực nghiệm N/H cấp đất II .............50
ảng 4.5: Các chỉ tiêu đặc trƣng cho phân bố thực nghiệm N/H cấp đất III ............51
ảng 4.6: Một số chỉ tiêu thống kê tƣơng quan H = a + b.Log( ) ...........................52
ảng 4.7: Một số chỉ tiêu thống kê tƣơng quan H = a + b.Log( ) ...........................52
ảng 4.8: Một số chỉ tiêu sản lƣợng theo cấp tuổi và cấp đất ..................................53
ảng 4.9: Tổng hợp chi phí trồng, chăm s c và bảo vệ cho 01 ha rừng trồng Đƣớc
...................................................................................................................................57
ảng 4.10: Chi phí khai thác gỗ cho 01 ha rừng Đƣớc cấp đất II ............................59
ảng 4.11: Chi phí khai thác gỗ cho 01 ha rừng Đƣớc cấp đất III ...........................59
ảng 4.12: Thu nhập cho một ha rừng Đƣớc cấp tuổi – cấp đất II ...........................60
ảng 4.13: Thu nhập cho một ha rừng Đƣớc cấp tuổi – cấp đất III .........................60
ảng 4.14: Tổng hợp thu chi của 1ha rừng trồng Đƣớc cấp đất II ...........................61
ảng 4.15: Các chỉ tiêu kinh tế CR, NPV, IRR cấp tuổi I– cấp đất II ...................61
ảng 4.17: Các chỉ tiêu kinh tế CR, NPV, IRR cấp tuổi III– cấp đất II ................62
ảng 4.18: Các chỉ tiêu kinh tế CR, NPV, IRR cấp tuổi IV– cấp đất II ................63
ảng 4.19: Các chỉ tiêu kinh tế CR, NPV, IRR cấp tuổi V – cấp đất II ................63
ảng 4.20: Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế CR, NPV, IRR cấp đất II .....................64
ảng 4.21: Tổng hợp thu chi của 1ha rừng trồng Đƣớc cấp đất III ..........................65
ảng 4.22: Các chỉ tiêu kinh tế CR, NPV, IRR cấp tuổi I – cấp đất III .................66
ảng 4.24: Các chỉ tiêu kinh tế CR, NPV, IRR cấp tuổi III– cấp đất III ...............66
ảng 4.25: Các chỉ tiêu kinh tế CR, NPV, IRR cấp tuổi IV– cấp đất III ...............67
ảng 4.26: Các chỉ tiêu kinh tế CR, NPV, IRR cấp tuổi V– cấp đất III ................68
ảng 4.27: Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế CR, NPV, IRR– cấp đất III ..................69
ảng 4.28. Mức độ tham gia của ngƣời dân vào hoạt động lâm nghiệp ..................72


ix

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ các bƣớc nghiên cứu .......................................................................20
Hình 3.1: ản đồ vị trí khu vực nghiên cứu thực hiện đề tài ....................................30
Hình 4.1: Mật độ Đƣớc theo cấp tuổi........................................................................45
Hình 4.2: iểu đồ sinh trƣởng đƣờng kính của cây Đƣớc theo cấp tuổi và cấp đất .47
Hình 4.3: iểu đồ sinh trƣởng chiều cao của cây Đƣớc theo cấp tuổi và cấp đất ....48
Hình 4.4: Tăng trƣởng thƣờng xuyên hàng năm về trữ lƣợng rừng Đƣớc theo cấp
tuổi và cấp đất ...........................................................................................................54


1
ĐẶT VẤN ĐỀ

Cà Mau là tỉnh cực Nam của Tổ quốc trong v ng bán đảo Cà Mau, trải
rộng từ 8o30’ đến 9o10’ vĩ độ ắc, từ 104o08’ đến 105o05’ kinh độ Đông. Cà
Mau c 3 mặt tiếp giáp với biển, phía Đơng giáp với iển Đơng, Phía Tây và
Nam giáp với Vịnh Thái Lan, Phía

ắc Giáp với 2 tỉnh

ạc Liêu và Kiên

Giang.
Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh 532.916 ha, bằng 13,4
Đồng bằng sơng Cửu Long và 1,58

diện tích

diện tích cả nƣớc. Tổng diện tích đất


lâm nghiệp trên tồn tỉnh đến năm 2014 là 114.164,3 ha, trong đ :

iện tích

c rừng 102.741,3 ha, diện tích chƣa c rừng 11.423 ha; diện tích rừng và đất
lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh c 3 hệ sinh thái là: diện tích đất rừng ngập mặn
72.887 ha, diện tích rừng tràm 40.576 ha và rừng trên các đảo 701 ha (Sở
nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cà Mau).
Tỉnh Cà Mau hiện c 8 huyện và một thành phố trực thuộc tỉnh.

iện

tích đất lâm nghiệp phân bố ở 06/08 huyện, thành phố của tỉnh. Trong các
huyện c rừng trên địa bàn tỉnh, huyện Năm Căn là một trong 6 huyện c diện
tích rừng ngập mặn tập trung.
Năm Căn là huyện ven biển nằm ở phía Tây Nam tỉnh Cà Mau, c diện
tích tự nhiên là 49.540 ha. Trong đ diện tích đất lâm nghiệp là 24.872,23 ha,
chiếm 50,21

tổng diện tích của huyện, tồn bộ diện tích đất lâm nghiệp của

huyện là rừng ngập mặn. Nền sản xuất chính của huyện là Lâm – Ngƣ kết
hợp, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thƣơng nghiệp và dịch vụ trên địa bàn c n
nhỏ l , các hình thức sản xuất chủ yếu là thủ cơng kết hợp với nuôi tôm kết
hợp dƣới tán rừng ngập mặn chủ yếu với quy mơ hộ gia đình.
Là huyện c nhiều tiềm năng phát triển kinh tế Lâm – Ngƣ kết hợp và
kinh tế biển, tài nguyên rừng và đất rừng phong phú, đây là thế mạnh trong
việc phát triển sản xuất lâm nghiệp. Rừng ngập mặn đ ng vai tr đặc biệt
quan trọng trong việc điều h a khí hậu, giảm tác hại của gi , bão biển, ngăn



2
chặn x i lở bờ biển do s ng, thuỷ triều và d ng hải lƣu ven bờ, mở rộng diện
tích lục địa, bảo vệ đê điều và nơi cƣ trú của ngƣời dân v ng ven biển, g p
phần duy trì đa dạng sinh học và năng suất các hệ sinh thái ngập nƣớc v ng
ven biển. Rừng ngập mặn c giá trị nhiều mặt: cung cấp một lƣợng lớn sinh
khối cơ bản duy trì sự tồn tại của hệ sinh thái cả về ý nghĩa môi trƣờng và
kinh tế; rừng ngập mặn cung cấp các lâm sản c giá trị nhƣ gỗ, than, củi,
tanin, thực ph m cho con ngƣời…; là nơi sinh sản của nhiều loài hải sản,
chim nƣớc... Rừng ngập mặn trên địa bàn huyện với nhiều loài cây ngập mặn
nhƣ đƣớc, mắm, giá, v t, c c..., nhƣng rừng Đƣớc trồng là chủ yếu. Cây Đƣớc
cho sinh khối gỗ lớn và c giá trị cao hơn các loài cây ngập mặn khác; gỗ
đƣớc đƣợc sử dụng xây dựng nhà cửa, đ ng đồ mộc, làm dụng cụ đánh bắt
thủy sản, than đƣớc c nhiệt lƣợng cao hơn các loại than củi khác và đƣợc ƣa
chuộng rộng rãi, đƣợc xuất kh u sang thị trƣờng Nhật ản và một số quốc gia
ắc

u. Cành và r chân nôm d ng làm củi, vỏ d ng để chế biến tanin. Các

vật liệu rơi rụng và m n bã hữu cơ từ cây đƣớc cung cấp thức ăn và nơi cƣ trú
cho nhiều loài thủy sinh vật. Đồng thời đƣớc cũng là loài cây rất quan trọng
trong việc ph ng hộ bảo vệ bờ biển.

o c nhiều ƣu điểm nhƣ vậy nên đƣớc

là một loài cây trồng rừng chủ yếu trên địa bàn huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau.
Vấn đề về khai thác tiềm năng ở địa phƣơng với thế mạnh của một
huyện ven biển chủ yếu là rừng ngập mặn và nuôi trồng thủy sản kết hợp,
trong những năm qua tuy đã đƣợc các cấp, các ngành chú ý khai thác, phát
huy thế mạnh, tiềm năng của rừng ngập mặn, hàng năm trên địa bàn huyện

tiến hành khai thác rừng Đƣớc trồng thuần lồi bình qn khoảng 300 ha. Tuy
nhiên, việc đánh giá hiệu quả kinh tế từ rừng Đƣớc trồng thuần loài trên địa
bàn huyện chƣa đƣợc các cấp, các ngành quan tâm nghiên cứu để làm cơ sở
đề xuất tuổi khai thác rừng Đƣớc trồng hợp lý mang lại hiệu quả kinh tế cao
nhất.
Xuất phát từ yêu cầu cấp bách về lý luận và thực ti n trên, bên cạnh


3
đ để phát triển ngành lâm nghiệp trên địa bàn huyện Năm Căn nói riêng, tỉnh
Cà Mau nói chung một cách bền vững ph hợp với những điều kiện thực tế tại
địa phƣơng, khắc phục đƣợc những tồn tại hạn chế trong thực hiện công tác
khai thác rừng Đƣớc trồng trong những năm qua và đƣợc sự cho ph p của
Trƣờng đại học lâm nghiệp, tôi tiến hành triển khai thực hiện đề tài nghiên
cứu “Đ n g

ệu quả

n t

rừng ƣ

trồng t u n o

tr n

n t n C M u”. Đề tài đƣợc thực hiện với mong muốn đánh giá lại một
cách hệ thống các vấn đề đã nêu để đề xuất tuổi khai thác rừng Đƣớc trồng
thuần loài trên địa bàn tỉnh Cà Mau (địa điểm nghiên cứu cụ thể là huyện
Năm Căn) cho ph hợp, mang lại hiệu quả, nhằm g p phần nâng cao hiệu quả

kinh tế rừng Đƣớc trồng, qua đ nâng cao đời sống cho ngƣời dân v ng rừng
và g p phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế – xã hội ở địa phƣơng.


4
C ƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Nghiên cứu về

y Đƣ

Cây Đƣớc đôi c

tên khoa học là Rhizophora apiculata B.L, thuộc

họ Rhizophoraceae. Là loài cây gỗ ngập mặn thƣờng xanh, cây c thể cao tới
30 m, đƣờng kính đến 0,7 m. Thân tr n thẳng, với vài đôi cặp mấu cành nằm
cách đều nhau khoảng 0,5-0,7m, tán lá xanh đậm, r chân nôm cao tới 3 m, vỏ
cây mầu xám nâu đến nâu đen với nhiều vết nứt dài.
Lá đơn mọc đối, hình bầu dục dài 10-15cm, rộng 4-6cm, gốc lá hình
nêm, đầu nhọn, mặt dƣới c nhiều chấm đen, gân chính nổi rõ ở mặt dƣới,
gân phụ khơng rõ, cuống lá dài 1,5-2cm, lá kèm hình búp dài 4- 8 cm rụng
sớm.Hoa nhỏ, mầu vàng nhạt tạo thành tụ tán 2 đến 4 bốn bông trên một
cuống dài 0,5-1cm, mọc từ nách lá.Quả hình trái lê ngƣợc, dài 2-2,5 cm, vỏ
ngoài mầu nâu, nhám với 2 tay đài c n lại mầu vàng hay đỏ nhạt khi chín
chứa một hạt không phôi nhũ, hạt n y mầm trên thân cây m cho ra cây mầm
dài 15-25cm, c n gọi là trụ mầm.
Ở Cà Mau Đƣớc đôi ra hoa từ tháng 4 đến tháng 5, nhƣng cũng c cây
ra hoa quanh năm, thƣờng quả chín vào tháng 5 đến tháng 11. Cây mọc ở

rừng ngập mặn cửa sông, ven biển, nơi thủy triều trung bình, b n s t chặt, ƣa
mặn, bãi sa bồi. Thƣờng chiếm ƣu thế hoặc gần nhƣ thuần loại ở rừng ngập
mặn, c tầng đất tụ dày và màu mỡ, thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng của thủy
triều và bồi tụ mạnh. Tái sinh mạnh dƣới tán cây tiên phong nhƣ: Mắm đen
(Avicennia officinalis), Mắm trắng (Avicennia alba). Lúc đầu mọc hỗn giao
và sau đ chiếm ƣu thế tuyệt đối.
Phân bố:
Ở Việt Nam Đƣớc phân bố chủ yếu ở các tỉnh nhƣ:

à Rịa - Vũng

Tàu (Vũng tàu - Côn Đảo), Kiên Giang (Hà Tiên, Phú Quốc ), v ng cửa sông
Cửu Long, bán đảo Cà Mau và từ Trung trung bộ đến Hà Tiên, chủ yếu Nam
bộ.


5
Thế giới: Trung Quốc, Ấn Độ, Xri Lanca, Mianma, Thái Lan,
Campuchia, Malaixia, Xingapo, Inđơnêxia, Philippin, Niu Ghinê, Ơxtrâylia.
Giá trị:
Gỗ cứng, khá bền, d ng tốt trong xây dựng, đ ng đồ đạc, chống l ,
cho than ít kh i, nhiệt lƣợng cao. Vỏ nhiều tanin để nhuộm lƣới và thuộc da.
Lá làm phân xanh, hoa nuôi ong. Quần xã là thành phần chính của rừng ngập
mặn c vai tr chắn s ng gi , bảo vệ v ng ven biển. Là nơi nuôi dƣỡng và
cung cấp thức ăn cho các loài hải sản c giá trị cao.
Vai tr của rừng Đƣớc đƣợc biết đến nhƣ là một nơi cung cấp gỗ, củi
phục vụ xây dựng, chất đốt. Gỗ c tỷ trọng cao nên khi hầm than tạo ra nhiệt
lƣợng rất cao (1kg than cho 6.675Kcalo), đƣợc ngƣời dân ƣa thích sử dụng
trong nấu nƣớng và là mặt hàng xuất kh u c giá trị, đƣợc xuất sang các nƣớc
nhƣ Nhật


ản, Hàn Quốc, Đài Loan,…. Gỗ c n d ng x ván, làm ván sàn,

đ ng đồ gia dụng nhƣ bàn ghế, giƣờng, tủ,… Vỏ Đƣớc c chứa nhiều tanin,
d ng để nhuộm lƣới, công nghiệp thuộc da, công nghệ in……
Rừng Đƣớc là nơi thu hút các loài động vật nhƣ thú, chim, b sát,
lƣỡng cƣ,…. sinh sống. Là nơi ở và sinh sống của nhiều loài thuỷ sản c giá
trị kinh tế cao nhƣ tôm, cua, động vật đáy, cá các loại…. là nơi cung cấp thức
ăn và duy trì chu trình vật chất và năng lƣợng cho cả hệ sinh thái, bảo vệ bờ
biển, chống x i m n đất, cố định các bãi bồi ven biển, chống gi bão, s ng
thần,….. và ph ng hộ cho nuôi trồng thuỷ sản và sản xuất nông nghiệp….,
cung cấp oxy và điều hồ khí hậu, tạo mơi trƣờng trong sạch, phục vụ du lịch
sinh thái và nghiên cứu khoa học.
1.2. Các nghiên cứu trên th gi i
Rừng ngập mặn là tên gọi chung của những dải rừng ven biển bị ngập
thƣờng xuyên hoặc định kỳ bởi thủy triều. Với diện tích rộng, sinh khối lớn,
tổ thành đa dạng, RNM không chỉ c giá trị về kinh tế, mà c n c giá trị về
sinh thái, ph ng hộ, bảo vệ đê biển...


6
Trong lĩnh vực trồng và phục hồi RNM, đã c nhiều tổ chức quốc tế tham
gia nhƣ: Chƣơng trình phát triển của Liên hợp quốc (UN P), Chƣơng trình
mơi trƣờng của Liên hợp quốc (UNEP), Tổ chức Lƣơng thực và Nơng nghiệp
của Liên hiệp quốc (FAO), chƣơng trình nghiên cứu và quản lý hệ sinh thái
RNM khu vực Châu Á và Thái

ình

ƣơng của UN P/UNESCO


(RAS/79/002) đã cung cấp tài chính cho các tổ chức chuyên môn của các
nƣớc để nghiên cứu quản lý RNM. Chính phủ của nhiều nƣớc cũng đã ban
hành các chính sách về RNM, khuyến khích trồng và khôi phục RNM.
Tại Thái Lan, Đƣớc đôi (Rhizophora apiculata BL) và Đƣng
(Rhizophora mucronata Lamk), đƣợc coi là đối tƣợng chính để trồng rừng
ngập mặn vì cho than tốt, c lƣợng nhiệt cao. Đƣớc đôi cũng đƣợc trồng bằng
2 phƣơng pháp là trụ mầm và cây con và đều đạt tỷ lệ sống trên 80
(Aksornkoe, 1996) [30] và cây Đƣng trồng từ trụ mầm c tỷ lệ sống trên 94
(Havanond, 1995) [32].
Ở Malaysia, từ năm 1987 đến 1992 đã trồng đƣợc 4300 ha RNM, với hai
lồi cây chính là Đƣớc đôi và Đƣng (Chan, 1996) [31]. C n tại Indonesia, 4
lồi cây chính đƣợc sử dụng trong trồng rừng là Đƣớc đôi, Đƣớc v i, Đƣng và
V t d . Trồng bằng cây con c bầu 3 - 4 tháng tuổi, có 3 - 4 lá đối với V t d
và trồng trực tiếp bằng trụ mầm đối với Đƣớc đôi, Đƣớc v i, Đƣng, c n V t
d đƣợc trồng trực tiếp bằng trụ mầm (Soemodihardjo và Cs, 1996) [34].
Ở Ấn Độ và Pakixtan, đã sử dụng 5 loài cây chính để trồng RNM là
Mắm lƣỡi đ ng, Mắm biển, Đƣớc đôi, Đƣng, ần chua với các biện pháp kỹ
thuật là trồng trực tiếp bằng trụ mầm và cây con c bầu c kích thƣớc 4 x 10
cm, các lồi nhƣ Đƣớc đơi, Mắm biển, Đƣng đƣợc trồng với mật độ 1,5 x 1,5
m (Untawale, 1996 và Qureshi, 1996) [36].
Những nghiên cứu về vai tr giảm s ng của thảm thực vật rừng ngập
mặn trên thế giới n i chung là cũng c n rất hạn chế. Nghiên cứu của Magi và
cs (1996), Mazda và cs (1997) đã chỉ ra hiệu quả định lƣợng của loài Đâng


7
(Rhizophora stylosa) và Trang (Kandelia obovata) đối với việc giảm s ng dựa
trên quan sát thực địa. Đồng thời Massel và cs (1999) cũng thảo luận về hiệu
quả của loài Đƣớc đối với việc giảm s ng dựa trên mô hình tốn. Tuy nhiên,

các kết quả này khơng thể áp dụng với các lồi khác vì theo Wolanski và cs
(2001) thì mỗi lồi cây ngập mặn c hình dáng thân, r khác nhau và đặc
trƣng vận hành với lực k o khác nhau do đ c hiệu quả cản s ng khác nhau
[33].
Trên thế giới c rất nhiều tác giả nghiên cứu về sinh trƣởng và sinh
khối rừng Đƣớc nhƣ: arry Clough (1996), Ong (1985), Putz & Chan (1986)
đã tập trung nghiên cứu về rừng ngập mặn, trong đ c nhiều nghiên cứu về
cây Đƣớc.
Đƣớc phân bố ở v ng ven biển các nƣớc nhiệt đới và cận nhiệt đới,
thích hợp ở v ng thấp, thống khí, giàu chất hữu cơ, thành phần cơ giới đất
chủ yếu là s t, m n và ít cát, thƣờng gần các cửa sơng ven biển. Đôi khi phân
bố ở v ng đất c độ cao tới 40m so với mặt nƣớc biển (Chritensen, 1983).
Theo Walter và Steiner (1936) trích dẫn từ Hồng et al (1997), sự phát
triển của cây con trong họ Đƣớc duy trì nồng độ muối thấp hơn cây m đặc
biệt là lá. Nồng độ muối thấp này đƣợc giải thích nhƣ là cơ chế bảo vệ phôi.
Cây điều tiết cân bằng muối bằng cách cản muối ở r , tiết muối qua
tuyến tiết muối trên lá và cành non. Ảnh hƣởng của địa hình: độ ngập triều
trung bình từ 100-300 ngày/năm thích hợp cho sự sinh trƣởng của đƣớc, độ
ngập triều thấp nhƣ: bãi bồi ven biển, v ng trũng nội địa…… thời gian ngập
trên 300 ngày/năm và độ ngập triều cao dƣới 100 ngày/năm khơng thích hợp
cho sự sinh trƣởng của đƣớc (Fiel, 1984) trích dẫn từ Hồng et al (1997).
Sinh khối trên mặt đất của cây rừng ngập mặn c thể cao đến 460
tấn/ha đƣợc tính ở một khu rừng già với Đƣớc đôi (Rhizophora apiculata B.L)
chiếm ƣu thế ở Malayxia (Putz và chan, 1986) hoặc thấp xuống c n 7,9 tấn/ha
đƣợc tính ở quần thụ Đƣớc đỏ (Rhizophora mangle) ở Florida (Lugo và


8
Snedaker, 1974). Ở sinh khối r , kể cả r dƣới mặt đất thì r thở và r cà kheo
c thể chiếm một tỉ lệ đáng kể (komizama và cộng sự, 2008).

Sinh khối đƣợc thực vật tích lũy trong một năm là phần trăm năng
suất thuần. Ở rừng ngập mặn, lƣợng tăng trƣởng hàng năm của sinh khối trên
mặt đất từ 4 tấn/ ha tại rừng mắm ở Mexico ( ay và đồng sự, 1996)đến 26,7
tấn/ha tại một rừng Đƣớc ở Thái Lan (Christensen, 1978).
Ƣớc tính năng suất r dƣới mặt đất của một quần thụ Đƣớc đôi là
0,42tấn/ha/năm. Cũng trong quần thụ này năng suất tán lá và cành là
0,52tấn/ha/năm. Từ đ cho thấy năng suất dƣới mặt đất cao gần bằng năng
suất trên tán, mặc d sinh khối dƣới mặt đất chỉ bằng khoảng phân nửa sinh
khối tán trong quần thụ rừng ngập mặn này (Ong và đồng sự, 1995).
Ở Cameroon, hun kh i là một phƣơng pháp để bảo quản cá, củi Đƣớc
c giá trị kinh tế cao, hầu hết củi khai thác đƣợc sử dụng cho hun kh i cá
(Ajinonjoi và Usongo, 2001; FEKA và đồng sự, 2008, 2009), ngoài ra c n sử
dụng các loài cây ngập mặn khác. Củi rừng ngập mặn đƣợc ƣa chuộng để hun
kh i cá vì c nhiệt lƣợng cao nhất là củi Đƣớc, khi đốt cháy n làm cho cá
hun kh i c màu nâu vàng, làm tăng thêm giá trị của cá trên thị trƣờng
(FEKA và đồng sự, 2008), khi kh i xông lên khi đốt củi Đƣớc c tính kháng
khu n cao.
Ở Matang Malayxia, sản xuất than từ gỗ Đƣớc vẫn là ngành công
nghiệp rừng quan trọng nhất (Azahar và Nik Mohd Shah, 2003; Amir, 2005,
MTC, 2009), hiện đã c 86 nhà thầu than đã đăng ký và 348 l than đang hoạt
động, trong năm 2012 đã c 19 nhà thầu đã đƣợc cấp giấy ph p mới để vận
hành thêm 140 l than ( oon Keong Gan phỏng vấn cá nhân), Đƣớc và đƣng
là hai loài sử dụng để sản xuất than củi thƣơng mại.
1.3. Các nghiên cứu tại Việt Nam
Ngành lâm nghiệp nƣớc ta đã c những bƣớc tiến đáng kể trong những
năm qua. C ng với những đổi mới về công tác quản lý, hoạt động nghiên cứu


9
khoa học về xây dựng và phát triển rừng cũng rất đƣợc quan tâm. Các chƣơng

trình, dự án trồng rừng với quy mô lớn đƣợc thực hiện trên khắp cả nƣớc với
nhiều mơ hình trồng rừng đƣợc thiết lập, nhiều biện pháp kỹ thuật đã đƣợc
đúc rút xây dựng thành quy trình, quy phạm, phục vụ đắc lực cho cơng tác
trồng rừng trong đ c trồng rừng ngập mặn. Đƣớc đôi đã đƣợc nhiều tác giả
trên thế giới mô tả, ở Việt Nam cũng c nhiều tác giả nghiên cứu về rừng
Đƣớc.
ự án ảo vệ và phát triển đất ngập nƣớc ven biển Đ SCL (CWP P) đã
đề xuất chiều rộng dải RNM ph ng hộ xung yếu ven biển Nam Đ SCL là
1000m tính từ bờ biển trên cơ sở của mức ngập triều khi triều cao, dải rừng
này c ý nghĩa bảo vệ v ng nội địa, chống lại x i lở, bão lụt,...[Ngô An,1998].
Tác giả cho rằng tại v ng Cà Mau thì dải RNM ph ng hộ nên rộng 1000m và
các v ng c n lại của Đ SCL rộng từ 100 - 2000m tính từ bờ đê ngăn mặn, đê
ph ng chống lũ đã đƣợc xây dựng ra đến bờ biển [1]. Cụ thể nhƣ sau:
- V ng Tây Cà Mau, tính từ Mũi Cà Mau đến giáp danh giới với tỉnh Kiên
Giang là từ 150 - 500m.
- V ng Đơng Cà Mau, tính từ Mũi Cà Mau đến cửa sông Gành Hào (giáp
ranh giới tỉnh ạc Liêu), bình quân là 1000m.
- V ng ven biển tỉnh ạc Liêu: 250 - 500m.
- V ng ven biển tỉnh S c Trăng: 200 - 800m.
- V ng ven biển tỉnh Trà Vinh: bình quân 1000m.
Nguy n Ngọc ình (1999), đã xuất bản cuốn “Trồng rừng ngập mặn”, tác
giả đã đƣa ra một số yếu tố ảnh hƣởng đến RNM nhƣ nhiệt độ, lƣợng mƣa, khả
năng cung cấp nƣớc ngọt của sông ng i, độ mặn của nƣớc biển, thuỷ triều, địa
hình và tính chất đất,... bên cạnh đ ông đã thống kê đƣợc sự phân bố của các
loài cây c trong HST RNM và xây dựng phƣơng pháp trồng thuần loài một số
loài cây ngập mặn chủ yếu nhƣ bần chua, trang, đƣớc, trong đ đã nhấn mạnh về
công dụng, cách chọn, bảo quản giống và kỹ thuật trồng, chăm s c, tỉa thƣa và


10

khai thác. ên cạnh đ tác giả cũng đã giới thiệu một số phƣơng pháp trồng hỗn
loài nhƣ Mắn + Đƣớc; V t + Đƣớc; Mắm đen + ừa nƣớc; Đƣớc + Đƣng; Đƣớc
+

à quánh; ,... với nguyên tắc là trồng cây c ng tầng hoặc 2 tầng, theo hàng

hoặc theo băng [3].
Nguy n Đức Tuấn (1994, 1995) đã nghiên cứu về tăng trƣởng của Đâng,
Đƣớc, Trang, V t d giai đoạn 1- 4 tuổi cho thấy; trên thể nền b n s t mềm, ít
cát thơ thì cây sinh trƣởng tốt hơn thể nền b n pha nhiều cát thô, đất cao,
cứng. Vào năm 1995, Viên Ngọc Nam dã theo dõi sinh trƣởng đƣờng kính
của cây Đƣớc đơi tại Cần Giờ nhận thấy sinh trƣởng đƣờng kính của lồi cây
này không phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ, lƣợng mƣa, m a khí hậu nhƣng lại
phụ thuộc chặt chẽ vào mật độ trồng [27].
Hồng Cơng Đãng (1995), khi nghiên cứu về tăng trƣởng của các loài
Đƣớc v i, V t d , Trang, Mắm biển và Sú ở giai đoạn vƣờn ƣơm cho thấy;
với những loài đƣợc ƣơm từ trụ mầm thì Trang c chiều cao và đƣờng kính
lớn nhất, v t d tăng trƣởng k m nhất, c n những lồi đƣợc ƣơm bằng quả thì
mắm biển tăng trƣởng tốt hơn so với Sú [5].
Nghiên cứu về tác hại của việc phá RNM đã đƣợc nhiều tác giả đề cập
đến. Nguy n Đức Cự và Cs (1990) khi nghiên cứu về môi trƣờng đất, nƣớc
tại các đầm nƣớc lợ c cây ngập mặn ven biển phía bắc Việt Nam cho thấy
khi đào đất đắp bờ đầm thì tầng Pyrit (FeS2) ở độ sâu 50 – 100 cm [4]. Lê
Đức An và Phan Nguyên Hồng (1992), Phan Nguyên Hồng (1996), đã nghiên
cứu những biến đổi về môi trƣờng và đa dạng sinh học khi làm đầm nuôi tôm
ở bãi bồ ven biển phía tây huyện Ngọc Hiển – Cà Mau cho thấy: Hàm lƣợng
Fe3+, AL3+, SO42-, H2S ở trong các đầm nuôi tôm đều cao hơn so với các bãi
bồi bên ngoài bãi và độ mặn của đất cũng cao hơn vì mơi trƣờng thiếu nƣớc
triều, lƣợng bốc hơi lớn và đất c nhiều H2S. ên cạnh đ , vào m a mƣa, đất
trên bờ bị x i m n, rửa trơi, lắng đọng ở đáy đầm vì thế lớp nền đáy ở các



11
đầm c

hàm lƣợng sắt tổng số, AL3+, SO42-, H2S cao hơn so với mơi trƣờng

bên ngồi [14].
Theo Phan Ngun Hồng (1999) [13], nƣớc ta c 78 loài cây ngập mặn
thuộc 2 nh m:nh m cây ngập mặn “ thực thụ ” c 37 loài thuộc 20 chi, 14 họ
và nh m cây ngập mặn “ gia nhập ” : c 42 loài thuộc 36 chi, 28 họ. Trong số
các loài cây ngập mặn thực thụ, thân gỗ c 5 họ c vai tr quan trọng trong hệ
sinh thái RNM ở Việt Nam là: Họ Đƣớc (Rhizophoraceae), Họ Mắm
(Avicenniaceae), ần (Sonneratiaceae ), Đơn nem (Myrsinaceae ) và họ

ừa

(Palmeae ).
Về phân loại lập địa ở v ng ngập mặn c rất ít các cơng trình nghiên
cứu. Hiện chỉ c một bảng phân chia các dạng lập địa cho v ng Nam bộ, phụ
lục kèm theo quy phạm trồng và nuôi dƣỡng rừng Đƣớc do ộ ban hành năm
1984 và 2002 với phạm vi h p và chủ yếu dựa trên tổng kết kinh nghiệm sản
xuất.
Ở Ngọc Hiển Cà Mau, Đƣớc là nguồn gỗ c giá trị, trữ lƣợng trong các
rừng Đƣớc tự nhiên của Ngọc Hiển ở tuổi 30 là 210 m3/ha, c những khu vực
đạt tới 450 -600 m3/ha (Viện điều tra qui hoạch rừng,1985). Các tài liệu
nghiên cứu bƣớc đầu về tăng trƣởng cho thấy rằng các loài Đƣớc ở Cà Mau
lƣợng tăng trƣởng về đƣờng kính là 0,6 – 0,7 cm/năm, về chiều cao là 0,6 –
0,8 m/năm; về thể tích là 7,2 m3/ha/năm. Đối với mắm trong các rừng tự
nhiên ở tuổi 20 – 30, lƣợng tăng trƣởng hàng năm là 4 – 6 cm3/ha/năm. Loài

v t tách tăng trƣởng chậm hơn, cây 45 tuổi cao 21 m, đƣờng kính là 0,48
cm/năm, chiều cao là 0,64m/năm (Viện điều tra qui hoạch rừng,1985).
Phan Nguyên Hồng (1991) đã nghiên cứu sinh khối trên mặt đất của
rừng đƣớc trồng 10 năm tuổi tại các v ng đất bị rải chất diệt cỏ. Trong đ , c
khu vực Tắc Cống và Tắc Ông Địa thuộc Tiểu khu 13 –

an Quản lý rừng

ph ng hộ Cần Giờ. Kết quả mức độ ngập triều khác nhau dẫn đến sinh khối
cũng khác nhau.


12
Theo kết quả nghiên cứu của Nguy n Hồng Trí (1986) về trữ lƣợng
sinh khối 3 loại quần xã rừng Đƣớc ở Cà Mau cho thấy rừng trƣởng thành c
trữ lƣợng sinh khối lớn nhất, rừng tái sinh nhân tạo cao hơn rừng tái sinh tự
nhiên [25].
Số liệu về tốc độ tăng trƣởng đo ở trạm nghiên cứu rạch
Ngọc Hiển, Cà Mau trên 94 cây,

số cây ở ven kênh rạch và

à

ƣờng,

số cây nằm

sâu trong rừng cho thấy tốc độ tăng trƣởng trung bình của gỗ thân là
0,85m/năm về chiều cao, 0,75 cm /năm về đƣờng kính thân, mức tăng trƣởng

ở cấp đƣờng kính thân 5 – 10 cm là cao nhất và các cây ở cấp đƣờng kính
thân 2 cm là thấp nhất (Trí, 1986) [25].
Tăng trƣởng trung bình của Đƣớc ở Cần Giờ cũng nằm trong khoảng
0,46 – 0,81 cm/năm về đƣờng kính và 0,45 – 0,76 m/năm về chiều cao cây.
Cây ở tuổi 4 mức tăng chiều cao là lớn nhất và ở tuổi 16 c mức tăng đƣờng
kính lớn nhất (Nam 1996). Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp ô tiêu chu n để
thu thập số liệu và dựa vào phƣơng pháp của Ong Jin – Eong và ctv (1983)
kết quả là sinh khối rừng đƣớc ở tuổi 4, 8, 12, 16 và 21 đƣợc ghi nhận theo
thứ tự 16,24 tấn khô/ha, 89,01 tấn khô/ha, 118,21 tấn khơ/ha, 138,98 tấn
khơ/ha và 139,98 tấn khơ/ha.
Tăng trƣởng trung bình của chiều dài r chống phần trên mặt đất của
Đƣớc ở Cà Mau là 0,2 cm/ ngày và đƣờng kính là 0,02cm/ngày. Mức tăng
trƣởng cao nhất thuộc về các r ở lớp chiều dài 25 – 50 cm. Các r ở lớp chiều
dài 50 – 100 cm c tỉ lệ tăng trƣởng thấp nhất. Tốc độ tăng trƣởng của r
chống vào m a mƣa là 0,132 cm/ngày (chiều dài) và 0,037cm/ngày (đƣờng
kính). Số liệu này cao hơn một chút so với m a khơ: 0,1cm/ngày(chiều dài)
và 0,024cm/ngày (đƣờng kính) (Trí, 1986)[25].
Tốc độ tăng trƣởng của chồi vào m a mƣa 0,128 cm/ngày cao hơn so
với m a khô (0,09 cm/ngày). Tốc độ tăng trƣởng trung bình của trụ mầm lá
0,11cm/ngày vào m a khô và 0,15 cm/ngày vào m a mƣa.


13
Nhìn chung tốc độ tăng trƣởng của một số bộ phận thực vật của Đƣớc ở
Cà Mau cũng nhƣ ở Cần Giờ tƣơng đối nhanh. Tốc độ tăng trƣởng m a mƣa
cao hơn m a khơ một ít là do vào m a mƣa các hoạt động sinh lý của cây
thuận lợi hơn.
Theo

i Thị Nga, (2007) [8] cho biết, trong hệ thống tôm rừng, lá


đƣớc rơi xuống ao nuôi tôm; nhờ quá trình phân hủy lá đƣớc cung cấp các
chất dinh dƣỡng gồm đạm và lân, nhờ đ g p phần gia tăng mật độ tảo trong
thủy vực, lá đƣớc cũng c vai tr trực tiếp và gián tiếp là nguồn thức ăn cho
hầu hết các loài thủy sinh kể cả tôm. Hàm lƣợng đạm và lân trong lá gia tăng
một cách đáng kể trong suốt quá trình phân hủy, hàm lƣợng lân đƣợc phân
hủy trong 30 ngày là 10mmg/g lá đến 120 ngày là 15mg/g lá; hàm lƣợng đạm
phân hủy trong 30 ngày 0,4mmg/g lá đến 120 ngày 0,8mg/g lá làm gia tăng
chất lƣợng nguồn thức ăn, vì thế trở nên hấp dẫn hơn cho động vật thủy sinh.
Các nghiên cứu của Hoàng Văn Thơi, (2009)[24] về kỹ thuật chọn
giống, lập địa trồng rừng Đƣớc nhƣ sau:
Chọn cây m c tuổi từ 12-20 năm, sinh trƣởng và phát triển tốt, không
sâu bệnh, không khuyết tật, phân cành cao, tán cân đối. Tốt nhất là thu giống
ở lâm phần rừng giống hoặc rừng giống chuyển hố. Quả Đƣớc chín vào
tháng 7-11, nhƣng thời gian thu hái quả giống tốt nhất vào tháng 7-9, quả
giống phải c n nguyên v n, chƣa đâm r , quả dài 20-25cm, trọng lƣợng bình
quân 0,25g/quả.
Khi thu hái xong cố gắng đem trồng ngay. Nếu chƣa trồng đƣợc ngay,
phải để quả giống ngâm dƣới nơi nƣớc chảy c b ng mát, ở nơi khô phải
thƣờng xuyên tƣới nƣớc ngày hai lần. Tuy nhiên, không nên giữ lâu quá 15
ngày.
Kỹ thuật trồng rừng
Thời vụ trồng từ tháng 7 – 9 , mật độ trồng 10.000 cây/ha,cắm phần
đuôi của quả Đƣớc xuống đất b n sâu từ 5-8cm (khoảng 1/3 chiều dài quả).


14
Trong năm đầu chăm s c rừng chủ yếu là điều tiết nƣớc, tra dặm cho đủ mật
độ, hạn chế sự phá hoại của ba khía, ch ụ, c ng, cáy,…. cắn phá cây
mầm.Khai thác rừng nên thực hiện vào năm thứ 20-22, chủ yếu là chặt trắng,

hoặc chặt trắng c chừa cây gieo giống.
Các dạng lập địa trồng rừng Đước chủ yếu
Vùng ngập Vùng
Vùng
tr ều t ƣờng ngập tr ều ngập tr ều
xuyên
t ấp
trung bình
Loại đất
Ia
Ib
Ic
Số ngày ngập Hàng ngày
300-340
100-300
n chặt- sét
Tính chất đất
n lỏng
Bùn
mềm
Khả năng sinh
Khơng
thích
trƣởng
của
ít thích hợp Thích hợp
hợp
Đƣớc
Đ ều


ện ập

Vùng
Vùng ngập
ngập tr ều tr ều ở tr ều
cao
ất t ƣờng
Id
Ie
<100
Rất ít
Sét cứng

Đất rắn chắc

ít thích hợp Khơng thích hợp

* Các m h nh trồng rừng Đước
Hiện nay, trên thế giới và ở Việt Nam đang tồn tại sự mâu thuẫn giữa
trồng rừng ngập mặn, cũng nhƣ trồng rừng đƣớc với nuôi trồng thuỷ sản ở
v ng ven biển.

o sự hấp dẫn của con tôm mà nhiều v ng rừng đƣớc bị chặt

phá để biến thành các đầm nuôi tôm quảng canh. Để hạn chế và hài hồ lợi
ích giữa ni tơm và rừng, đã c nhiều mơ hình ni tơm kết hợp trồng rừng
đƣớc đƣợc áp dụng:
1) Mơ hình Lâm-Ngư kết hợp trên tồn bộ diện tích.
Mơ hình này thích hợp cho v ng đất c độ ngập triều trung bình, đất
c thành phần cơ giới chủ yếu là s t, hàm lƣợng chất hữu cơ khơng q cao,

tầng sinh phèn sâu. Mơ hình này đƣợc thực hiện ở các tỉnh nhƣ Cà Mau, ạc
Liêu, S c Trăng, Trà Vinh, ến Tre. iện tích chung thƣờng từ 5-10ha, đƣợc
quản lý trực tiếp bởi nông dân. Rất d dàng quản lý nƣớc ra vào vuông tôm,
thuận lợi cho công tác chăm s c và quản lý bảo vệ rừng.
Rừng Đƣớc trồng theo từng băng xen kẽ với các kênh. Mật độ trồng
10.000 cây/ha. Kết hợp nuôi tôm dƣới tán rừng.


×