Tải bản đầy đủ (.docx) (134 trang)

Thuc trang cong tac lap du an tai cong ty tu van 69350

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.7 KB, 134 trang )

Chơng 1
Một số vấn đề lý luận chung về đầu t, dự án đầu t và
công tác lập dự án đầu t.
1.1. Lý luận về đầu t
1.1.1. Khái niệm về đầu t
Xét trên lĩnh vực tài chính: Đầu t là một chuỗi các hoạt
động chi tiêu để chủ đầu t nhận về một chuỗi các dòng thu
nhằm hoàn vốn và sinh lời.
Xét trên góc độ tiêu dùng: Đầu t là sự hi sinh tiêu dùng hiện
tại để thu về một mức tiêu dùng lớn hơn trong tơng lai.
Xét trên góc độ quản lý: Đầu t là việc quản lý việc sử
dụng tài sản.
Xét theo nghĩa chung nhất: Đầu t là sù bá ra hay sù hi
sinh c¸c nguån lùc ë hiện tại để tiến hành các hoạt động nào
đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong
tơng lai lớn hơn các nguồn lực đà bỏ ra để đạt đợc các kết
quả đó.
Theo nghĩa chung nh vậy thì nguồn lực đầu t theo
nghĩa hẹp chỉ là vốn, nhng theo nghĩa rộng thì đầu t bao
gồm cả vốn băng tiền, lao động, đất đai, máy móc thiết bị.
Còn kết quả đầu t hay lợi ích đầu t đó là những tài sản cố
định đợc huy động gắn liền với nó là năng lực sản xuất tăng
lên. Đây chính là sự gia tăng về tài sản vật chất, tài sản trí
tuệ, nguồn nhân lực để từ đó đạt đợc các mục tiêu về kinh
tế, văn hoá, xà hộivà thực hiện lợi ích cho chủ đầu t.

1


1.1.2. Đầu t phát triển
1.1.2.1. Khái niệm về đầu t phát triển


Đầu t phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực về
mặt tài chính, nguồn lực về mặt vật chất, nguồn lực lao
động và trí tuệ nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ
sở đang tồn tại và tạo ra tiềm lực mới cho nền kinh tế - xà hội,
tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong
xà hội.
1.1.2.1. Vai trò của hoạt động đầu t phát triển
Đầu t phát triển xét ở giác độ toàn bộ nền kinh tế nó có
tác động trực tiếp đến tổng cung và tổng cầu của nền
kinh tế. Trong đó tác động của đầu t đến tổng cầu là
ngắn hạn, đến tổng cung là dài hạn.
Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế:
Chẳng hạn khi đầu t tăng, làm cho giá của các hàng hoá liên
quan tăng đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến tình trạng
lạm phát từ đó ảnh hởng đến đời sống của ngời dân. Mặt
khác đầu t tăng lên cầu của các yếu tố có liên quan tăng lên,
sản xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm lao
động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống cho
ngời lao động. Còn khi giảm đầu t nó cũng có tác động hai
mặt nhng theo chiều hớng ngợc lại. Do đó khi đa ra các cơ
chế chính sách thì phải chú ý đến sự tác động hai mặt này
nhằm hạn chế tiêu cực.
Đầu t tác động trực tiếp đến sự tăng trởng và phát triển
của nền kinh tế, nó đợc thể hiện thông qua chỉ số ICOR:

2


ICOR =


Vốn đầu t ư
V ĐT
=
GDP do vốn t ạ o ra GDP

GDP =

V ĐT
ICOR

Nếu ICOR không đổi thì mức tăng GDP hoàn toàn phụ
thuộc vào vốn đầu t.
Đầu t tác động trực tiếp đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh
tế: Khi vốn đầu t tăng, thành quả của nó làm gia tăng sản lợng của các ngành điều đó làm thay đổi tỷ trọng của các
ngành và kéo theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá do đó đầu
t là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cờng khả
năng khoa học công nghệ của một đất nớc.
Vốn đợc dùng cho hoạt động đầu t này nếu xét theo
nguồn hình thành và mục tiêu sử dụng thì nó là tiền tích
luỹ cua xà hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, là
tiền tiết kiệm của dân c và vốn đợc huy động từ các nguồn
khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xà hội
nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại
và tạo ra tiềm lực mới cho nền sản xuất xà hội.
1.1.2.3. Đặc điểm của hoạt động đầu t phát triển
Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn, nằm
khê đọng không vận động trong quá trình đầu t. Với một số
lợng vốn lớn đợc bỏ ra chủ đầu t phải tính toán kỹ càng đầu
t vào đâu để đem lại hiệu quả và đảm bảo đợc số vốn có

3


thĨ thu vỊ vµ sư dơng nã nh thÕ nµo để giảm chi phí đồng
thời chớp lấy thời cơ cạnh tranh.
Hoạt động đầu t phát triển là hoạt động mang tính chất
lâu dài. Lâu dài ở đây đợc thể hiện trên hai nội dung; thứ
nhất là thời gian thực hiện đầu t cho đến khi các thành quả
của nó phát huy tác dụng thờng kéo dài; thứ hai là thời gian
vận hành các kết quả đầu t cho đến khi thu hồi đủ vốn
hoặc cho đến khi thanh lý tài sản do vốn đầu t tạo ra cũng
thờng kéo dài.
Các kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu t chịu ảnh
hởng nhiều của các yếu tố không ổn định theo thời gian,
bao gồm các yếu tố của tự nhiên, kinh tế - xà hội, chính trị
Do đó chuẩn bị tốt sẽ hạn chế đợc nhiều yếu tố có rủi ro có
khả năng xảy ra.
Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị
sử dụng lâu dài, nhiều năm, có khi hàng trăm năm, hàng
nghìn năm thậm chí tồn tại vĩnh viễn. Thành quả đó là các
công trình xây dựng sẽ hoạt động ngay tại nơi chúng đợc
tạo dựng nên, do đó các yếu tố về địa hình, địa lý sẽ ảnh
hởng không chỉ tới quá trình thực hiện đầu t mà còn ảnh hởng đến hoạt động của các kết quả đầu t sau này.
Từ những đặc điểm trên ta thấy rằng để đảm bảo cho
công cuộc đầu t phát triển đạt đợc hiệu quả kinh tế - xà hội
cao thì phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu t. Sự chuẩn bị
này đợc thể hiện trong quá trình soạn thảo dự án đầu t, do
đó cần thiết phải tiến hành đầu t theo dự án.

4



1.2. Một số vấn đề về dự án đầu t
1.2.1. Quan niệm về dự án đầu t
Dự án đầu t có thể đợc xem xét từ nhiều góc độ khác
nhau nh:
Xét về mặt hình thức: Dự án đầu t là một tập hồ sơ tài
liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt
động và các chi phí theo một kế hoạch để đạt đợc
những kết quả và thực hiện đợc những mục tiêu nhất định
trong tơng lai.
Xét về mặt nội dung: Dự án đầu t là tổng thể các hoạt
động dự kiến và các chi phí cần thiết đợc bố trí theo một
kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định
để tạo mới, để mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất
nhất định nhằm thực hiện đợc những mục tiêu nhất định
trong tơng lai.
Xét trên góc độ quản lý: Dự án đầu t là một công cụ quản
lý việc sử dụng vốn, vật t, lao động để tạo ra các kết quả tài
chính, kinh tế - xà hội trong một thời gian dài.
Theo Nghị định 88/CP (ngày 01/09/1999): "Dự án" là tập
hợp những đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ
công việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó.
Theo Ngân hàng thế giới (WB): Dự án đầu t là tổng thể
các chính sách, hoạt động và chi phí liên quan đến nhau đợc
hoạch định nhằm đạt đợc những mục tiêu nào đó trong thời
gian nhất định.
Theo

quy


định

trong

Nghị

định

52/CP

(ngày

08/07/1999): Dự án đầu t là một tập hợp những đề xuất có
5


liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hay cải tạo
những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt đợc sự tăng trởng
về số lợng, hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lợng của
sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định
(chỉ bao gồm hoạt động đầu t trực tiếp).
Cho dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhng một dự án
đầu t bao gồm 4 thành phần chính đó là:
Mục tiêu của dự án: Dự án phải có mục tiêu, mục đích rõ
ràng, bao gồm mục tiêu phát triển và mục tiêu cụ thể:
Các kết quả: Đó là những kết quả cụ thể, có thể định lợng, đợc tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án. Đây là
điều kiện cần thiết để thực hiện đợc các mục tiêu của dự
án.
Các hoạt động: Đó là các nhiệm vụ hoặc những hành

động đợc thực hiện trong dự án để tạo ra các kết quả trên.
Các nguồn lực: Bao gồm nguồn lực về vật chất, tài chính
và con ngời cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án.
Giá trị và chi phí của các nguồn lực này chính là vốn đầu t
của dự án.
1.2.2. Phân loại dự án đầu t
Có nhiều tiêu thức để phân loại dự án đầu t:
Theo cơ cấu tái sản xuất, thì dự án đầu t đợc chia làm
hai loại: Dự án đầu t theo chiều rộng là các dự án đầu t nhằm
mở rộng quy mô tăng sản lợng bằng kỹ thuật và công nghệ
không đổi. Đặc điểm của loại này là vốn lớn để khê đọng
lâu, thời gian thực hiện đầu t và thời gian cần hoạt động
để thu hồi đủ vốn lâu, tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo
6


hiểm cao hơn hình thức đầu t theo chiều sâu. Dự án đầu
t theo chiều sâu nhằm tăng năng suất, tăng chất lợng sản
phẩm, hạ giá thành, hiệu quả đầu t cao bằng kỹ thuật và
công nghệ tiến bô hơn.
Theo lĩnh vực hoạt động trong xà hội của dự án đầu t :
Gồm có 3 loại là các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh
doanh, các dự án đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, các dự án
đầu t phát triển khoa học - kỹ thuật. Hoạt động của các dự
án này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Theo giai đoạn hoạt động trong quá trình tái sản xuất xÃ
hội: Có thế phân chia các dự án đầu t phát triển sản xuất
kinh doanh thành dự án đầu t thơng mại và dự án đầu t sản
xuất. Dự án đầu t thơng mại rủi ro ít, thời gian thực hiện
ngắn, vốn ít, dễ dự đoán và đặc biệt dự án này không tạo

ra của cải vật chất. Còn dự án đầu t sản xuất là loại dự án có
rủi ro cao, thời gian hoạt động dài, vèn lín, thu håi chËm, tÝnh
chÊt kü tht phøc t¹p, chịu nhiều tác động của nhiều yếu
tố bất định trong tơng lai, trực tiếp tạo ra của cải vật chất.
Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi
đủ vốn đà bỏ ra: Bao gồm các dự án đầu t ngắn hạn (< 5
năm), các dự án đầu t trung hạn (5 - 10 năm), các dự án đầu
t dài hạn ( > 10 năm).
Theo phân cấp quản lý: Bao gồm các dự án nhóm A, B, C
(theo quy định trong Nghị định số 12/2000/NĐ - CP sửa
đổi bổ sung Nghị định 52/CP). Các dự án nhóm A do Thủ tớng Chính phủ quyết định; nhóm B, C do Bộ trởng, thủ trởng
các cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, UBND
cấp tỉnh quyết định.
7


Theo ngn vèn: Bao gåm c¸c dù ¸n sư dơng nguồn vốn
trong nớc và các dự án sử dụng nguồn vốn nớc ngoài.
Theo vùng lÃnh thổ: Nhằm đánh giá tình hình đầu t của
từng vùng, từng địa phơng và sử dụng vốn đúng với ngành
nghề tiềm năng.
1.2.3. Chu kỳ của mét dù ¸n
Kh¸i niƯm: Chu kú cđa mét dù ¸n đầu t là các bớc hoặc
các giai đoạn mà một dự án phải trải qua bắt đầu từ khi dự
án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án đợc hoàn thành chấm dứt
hoạt động.
Ta có thể mô tả chu kỳ dự án theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Chu kỳ của một dự án đầu t

ýđồ về dự án đầu tưChuẩ

n bị
đầu tư

Thực
hiện
đầu tư

Sản
xuất
kinh
doanh
dịch vụ

ý đồ về dự án mới

Có nhiều cách để phân chia chu kỳ dự án, ở đây ta xem
xét chu kỳ dự án theo ba giai đoạn gồm: giai đoạn tiền đầu
t (chuẩn bị đầu t), giai đoạn đầu t (thực hiện đầu t), và
giai đoạn vận hành các kết quả đầu t (giai đoạn sản xuất
kinh doanh dịch vụ). Cụ thể sẽ đợc trình bày ở phần sau.

8


1.3. Nội dung và phơng pháp lập dự án đầu t
1.3.1. Sự cần thiết phải lập dự án đầu t
Lập dự án đầu t đợc hiểu là tập hợp các hoạt động xem
xét, chuẩn bị, tính toán toàn diện các khía cạnh kinh tế kỹ
thuật, điều kiện tự nhiên, môi trờng pháp lý, trên cơ sở đó
xây dựng một kế hoạch hoạt động phù hợp nhằm thực hiện

một dự án đầu t.
Quá trình lập dự án đầu t đợc coi là một quá trình phát
triển từ việc hình thành các ý tởng đầu t cho tới việc xây
dựng một kế hoạch chi tiết nhằm biến ý tởng đó thành hiện
thực. Việc biến ý tởng thành hiện thực nó đòi hỏi phải tốn
thời gian và chi phí do đó có thể coi việc lập dự án chính là
quá trình sản xuất ra hàng hoá. Điều đó nhằm khắc phục đợc sự nhìn nhận không đầy đủ, trong đó coi lập dự án là
một khâu mang tính thủ tục, cách nhìn này sẽ dẫn đến
việc lập dự án không đảm bảo chất lợng, không có sự đồng
bộ giữa việc lập dự án hôm nay và thực tế dự án diễn ra
trong tơng lai. Việc nhìn nhận nó là quá trình sản xuất sẽ là
cơ sở để cải tiến quy trình và phơng pháp lập dự án.
Dự án đầu t có vai trò rất quan trọng, nó đợc thể hiện
trên một số khía cạnh nh:
Thứ nhất, đối với chủ đầu t thì dự án là cơ sở để xin cấp
giấy phép đầu t - kinh doanh từ cơ quan Nhà nớc có thẩm
quyền; xin phép nhập khẩu các loại máy móc thiết bị; xin hởng các khoản u đÃi trong đầu t; xin ra nhập các khu chế
xuất, khu công nghiệp; xin vay vốn các ngân hàng, các tổ
chức tín dụng đa phơng và song phơng. Do vậy, yêu cầu

9


của một dự án đầu t là phải lập chi tiết, khoa học, và tính
toán kỹ lỡng.
Thứ hai, đối với Nhà nớc thì dự án đầu t là cơ sở để
thẩm định và ra quyết định đầu t, đồng thời nó cũng là
căn cứ để trợ cấp vốn, cho hởng u đÃi, quản lý vốn và phát
hiện các vấn đề cân đối vĩ mô để điều tiết kịp thời.
Thứ ba, đối với ngân hàng và các tổ chức tín dụng thì

dự án đầu t là cơ sở để đánh giá tính an toàn của dự án,
khả năng trả nợ, khả năng thu hồi vốn và từ đó đa ra quyết
định tài trợ vốn cho dự án.
1.3.2. Nội dung lập dự án đầu t
Tuỳ theo quy mô vốn đầu t và tính chất phức tạp cũng
nh vai trò của từng dự án mà nó đợc lập ở nhiều cấp độ khác
nhau. Có thể có nhiều dự án đợc lập bỏ qua một hoặc một số
giai đoạn nào đó mà không nhất thiết phải tiến hành đầy
đủ.
Có thể minh họa các bớc công việc của giai đoạn hình
thành và thực hiện một dự án qua sơ đồ sau:
Bảng 1: Các bớc công việc của một dự án đầu t

Vận hành kết
Chuẩn bị đầu t

quả

Thực hiện đầu t

đầu t
Nghi Nghi Nghi Đánh Hoà Thiế

Thi

Chạy

ên

ên


ên

giá

n

t kế

côn

thử

cứu

cứu

cứu



tất



g



1

0

Sử

Sử

dụn dụng
g

Côn
g

công suất


phát

tiền

khả

quy

các

lập



nghi


cha

suất

giả

hiện

khả

thi

ết

thủ

dự

y

ệm

hết



m

các


thi

(lập

địn

tục

thu

côn

mức

dần





dự

h

để

thi

côn


sử

g

cao

va

hội

bộ

án,

(thẩ

triể

côn

g

đầu

lựa

LCK

m


n

g

trì

t

chọ

TKT) địn khai xây

n dự

h dự thực

án

án)

toán lắp

dụng suấ
t

nhất than
h lý

nh


lắp

hiệ

côn

n

g

đầ

trìn

ut

h

Trong ba giai đoạn trên thì giai đoạn chuẩn bị đầu t tạo
tiền đề và quyết định sự thành công hay thất bại ở hai giai
đoạn sau, đặc biệt là giai đoạn vận hành kết quả đầu t. Do
đó vấn đề chất lợng của các kết quả nghiên cứu, vấn đề
chính xác đợc đặc biệt coi trọng. Chừng nào còn cha yên
tâm về kết quả nghiên cứu thì chừng đó cần dùng chi phí
và thời gian để nghiên cứu tiếp. Thông thờng tổng chi phí
cho giai đoạn chuẩn bị đầu t chiếm từ 0,5 - 15% vốn đầu t
của dự án, còn 85 - 99,5% đợc chi cho hai giai đoạn sau. Điều
đó có nghĩa là làm tốt công tác chuẩn bị đầu t sẽ tạo tiền
đề cho việc sử dụng tốt số lợng vốn lớn đó, nhanh chóng thu

hồi đủ vốn bỏ ra và đem lại lợi nhuận.
ở giai đoạn thứ hai, vấn đề thời gian là quan trọng nhất
vì: thứ nhất, với một khối lợng vốn lớn đợc chi ra nằm khê
đọng trong suốt thời gian thực hiện đầu t và đó là khoảng
thời gian vốn không sinh lời. Thứ hai, là để chớp lấy cơ hội
1
1


cạnh tranh trên thị trờng bằng sản phẩm của dự án. Khi thời
gian thực hiện đầu t kéo dài, vốn ứ đọng càng nhiều thì
tổn thất càng lớn, cơ hội để cạnh tranh trở nên gay gắt hiệu
quả của dự án giảm sút đáng kể. Ngợc lại để thực hiện đầu
t đúng tiến độ thì nó lại phụ thuộc vào quá trình chuẩn bị
đầu t, quản lý quá trình thực hiện đầu t và các công việc
có liên quan (nh ký hợp đồng, thơng thảo, thẩm định).
Giai đoạn vận hành các kết quả đầu t: Chịu ảnh hởng
của hai giai đoạn trên. Nếu hai giai đoạn trên làm không tốt,
những sai sót của chúng có thể khắc phục đợc nhng phải tốn
kém thêm chi phí hoặc có trờng hợp không thể khắc phục
đợc buộc dự án phải dừng hoạt động. Chẳng hạn việc chuẩn
bị đầu t không kỹ về các mặt kinh tế, xà hội, điều kiện tự
nhiên sẽ làm quá trình sản xuất - kinh doanh - dịch vụ bị
phát sinh chi phí, công nghệ không đợc đánh giá đúng do
đó sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trờng, chi phí tăng
lên không làm giảm giá thành sản phẩm vì thế dự án có thể
không hoạt động đợc.
1.3.2.1. Nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu t
Nội dung của việc nghiên cứu và phát hiện cơ hội đầu t:
là xem xét nhu cầu khả năng và những điều kiện tốt nhất

cho việc thực hiện một công cuộc đầu t.
Yêu cầu đặt ra ở giai đoạn này là phải cung cấp đợc các
thông tin cơ bản phản ánh sơ bộ về khả năng thực hiện và
triển vọng của các cơ hội đầu t và xét trên phạm vi đầu t
thì ngời ta chia cơ hội đầu t làm hai lo¹i:

1
2


Cơ hội đầu t chung: là cơ hội đầu t đợc xem xét ở cấp
độ ngành, vùng hoặc cho một loại tài nguyên thiên nhiên. ứng
với mỗi cơ hội đầu t chung thì có nhiều dự án.
Cơ hội đầu t riêng: là cơ hội đầu t đợc xem xét ở các cấp
độ các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh - dịch vụ. ứng với
mỗi cơ hội đầu t riêng có một dự án.
Căn cứ để phát hiện cơ hội đầu t:
+ Chiến lợc phát triển kinh tế xà hội của vùng, đất nớc
hoặc chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh của ngành và
cơ sở. Bởi vì căn cứ vào đây là cơ sở để đợc hởng các u
đÃi, khuyến khích đầu t.
+ Nhu cầu thị trơng trong nớc và trên thế giới về các hàng
hoá - dịch vụ để từ đó nảy sinh ý định đầu t.
+ Khả năng hiện trạng của sản xuất và cung cấp các mặt
hàng - dịch vụ cụ thể trong nớc và trên thế giới.
+ Tiềm năng sẵn có về tài nguyên thiên nhiên, lao động,
xác định những lợi thế so sánh nếu thực hiện dự án. Nếu tự
nó không có lợi thế so sánh thì phải dự kiến phơng án tạo ra
lợi thế so sánh nh đầu t sang nơi khác có nhiều lợi thế so sánh
hơn hoặc đề ra biện pháp để tạo lợi thế so sánh.

+ Những kết quả về tài chính, kinh tế - xà hội sẽ đạt đợc
nếu thực hiện dự án, thông qua chi phí hàng năm dự tính,
doanh thu, lợi nhuận.
Nội dung chủ yếu của báo cáo kinh tế kỹ thuật cơ hội
đầu t gồm:
+ Mục tiêu và sự cần thiết phải đầu t.
+ ớc tính tổng vốn đầu t.
1
3


+ ớc tính một vài chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả của
dự án.
Mục tiêu: nhằm xác định một cách nhanh chóng cơ hội
đầu t.
Bản chất: của việc nghiên cứu và phát hiện cơ hội đầu t
còn rât sơ sài. Chủ yếu dựa vào các ớc tính tổng hợp về
đầu vào, ra và hiệu quả của dự án hoặc dựa vào các dự án tơng tự để xem xét, cha đề cập đến những yếu tố bất
định tác động đến dự án trong tơng lai.
1.3.2.2. Nghiên cứu tiền khả thi
Đối với các dự án đầu t có quy mô lớn, giải pháp kỹ thuật
phức tạp, thời gian thu hồi vốn lâu trong khi đó nghiên cứu
khả thi đòi hỏi nhiều chi phí về thời gian và tiền bạc. Do vậy
phải tiến hành nghiên cứu tiền khả thi để kiểm tra lại ý đồ
đầu t và chính thức đi vào lập dự án.
Mục đích của giai đoạn này nhằm cho chủ đầu t khả
năng thoả mÃn các điều kiện cơ bản của việc đầu t; đảm
bảo các điều kiện cần để quyết định tiếp tục bỏ vốn
nghiên cứu toàn diện và đầy đủ dự án hoặc loại bỏ, nghiên
cứu lựa chọn lại cơ hội. Chi phí cho nghiên cứu tiền khả thi

không lớn, nhng giai đoạn này cần phải có, nó giúp chủ đầu t
giảm bớt rủi ro, tiết kiệm chi phí.
Nội dung của việc nghiên cứu tiền khả thi đợc tập trung ở
5 nội dung cơ bản sau:
+ Nghiên cứu khía cạnh kinh tế, xà hội, pháp lý có liên
quan đến việc thực hiện đầu t và việc vận hành của dự án

1
4


sau này. Từ đó chỉ ra những căn cứ cần thiết để thực hiện
đầu t.
+ Nghiên cứu khía cạnh thị trờng của cơ hội đầu t đà lựa
chọn.
+ Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật của dự án nh: hình thức
đầu t, quy mô sản xuất, vốn đợc huy động từ nguồn nào, lựa
chọn công nghệ nào là phù hợp, dự kiến nhân công,
+ Phân tích khía cạnh tài chính của dự án đầu t: dựa
trên phân tích kỹ thuật ®Ĩ ®a ra tỉng vèn ®Çu t, tû lƯ l·i…
+ Phân tích khía cạnh kinh tế - xà hội của cơ hội đầu t
đà lựa chọn bằng cách trả lời câu hỏi, nếu đầu t thì đem lại
lợi ích gì cho xà hội, phát triển kinh tế?.
Đặc điểm nghiên cứu của giai đoạn này: tuy có chi tiết
hơn giai đoạn trên nhng vẫn dừng lại ở trạng thái tĩnh và cha
thật sự chi tiết. Thể hiện ở chỗ là cha đi vào phân tích tỷ
mỉ, kỹ càng các nội dung nói trên (các số liệu thu thập ở mức
độ chính xác cha cao mà vừa đủ để khẳng định ý đồ
đầu t); cha đề cập tới sự tác động của các yếu tố bất định
(giá cả, điều kiện tự nhiên, rủi ro).

Nội dung chủ yếu của báo cáo tiền khả thi: (tuân theo
Nghị định 52/CP/1999)
+ Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu t, các điều kiện
thuận lợi và khó khăn.
+ Dự kiến quy mô đầu t, hình thức đầu t.
+ Chọn khu vực địa điểm xây dựng và dự kiến nhu cầu
sử dụng diện tích đất.

1
5


+ Phân tích lựa chọn sơ bộ về công nghệ - kỹ thuật và
các điều kiện cung cấp vật t thiết bị, nguyên liệu, năng lợng,
dịch vụ, hạ tầng.
+ Phân tích lựa chọn sơ bộ các phơng án xây dựng.
+ Xây dựng sơ bộ tổng vốn đầu t, phơng án huy động
các nguồn vốn, khả năng hoàn vốn và trả nợ thu lÃi.
+ Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu t về mặt kinh tế - xà hội
của dự án.
+ Xác định tính độc lập khi vận hành, khai thác của các
dự án thành phần hoặc tiểu dự án (nếu có).
Nh vậy, sản phẩm nghiên cứu của giai đoạn này là hồ sơ
trình bày kết quả nghiên cứu theo 5 nội dung trên.
1.3.2.3. Nghiên cứu khả thi
Nghiên cứu khả thi là giai đoạn mà trong đó dự án đợc
nghiên cứu toàn diện đầy đủ, sâu sắc nhất trên tất cả các
khía cạnh: thơng mại, kỹ thuật, kinh tế, tài chính, quản lý với
nhiều phơng án khác nhau nhằm thực hiện ý đồ dự án với lợi
ích cao nhất. Giai đoạn này thờng đợc coi là cốt lõi của quá

trình chuẩn bị đầu t bởi bất cứ dự án nào dù lớn hay nhỏ
đều phải trải qua.
Đặc điểm nghiên cứu của giai đoạn này: mọi khía cạnh
đợc xem xét ở trạng thái động theo tình hình từng năm
trong suốt cả đời dự án. Mọi yếu tố không ổ định đều đợc
đề cập đến theo từng nội dung nghiên cứu. Phân tích dự án
trong trờng hợp có rủi ro xảy ra nhằm đánh giá độ an toàn
của dự án và đa ra giải pháp phòng ngừa rủi ro.

1
6


Nội dung nghiên cứu ở giai đoạn này cũng bao gồm 5 nội
dung nh giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi nhng khác nhau ở
mức độ chi tiết hơn và chính xác hơn.
a. Nghiên cứu các khía cạnh kinh tế - xà hội tổng quát có
liên quan đến dự án.
Tình hình kinh tế xà hội tổng quát đợc coi là nền tảng
của các dự án đầu t, nó ảnh hởng trực tiếp tới việc thực hiện
và phát huy hiệu quả của dự án trong tơng lai. Nội dung của
việc nghiên cứu này bao gồm các vấn đề nh:
+ Điều kiện về địa lý tự nhiên.
+ Điều kiện về dân số và lao động có liên quan đến nhu
cầu và khuynh hớng tiêu thụ sản phẩm, đến nguồn lao động
cung cấp cho dự án.
+ Các điều kiện về mặt pháp lý: hƯ thèng lt ph¸p, c¸c
chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ, xà hội, chính sách bảo hộ
+ Nghiên cứu các kế hoạch dài hạn, các quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xà hội, quy hoạch phát triển ngành,

vùng và cơ sở.
+ Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế - xà hội của
đất nớc, của địa phơng và tình hình phát triển sản xuất
kinh doanh của ngành có liên quan đến dự án.
+ Nghiên cứu về tình hình ngoại hối (dự trữ ngoại tệ, nợ
nần).
+ Nghiên cứu tình hình ngoại thơng và các định chế có
liên quan nh thuế xuất nhập khẩu, chính sách tỷ giá hối đoái,
cán cân thơng mại

1
7


Tuy nhiên không nhất thiết phải nghiên cứu tất cả các nội
dung trên mà tuỳ vào từng dự án, mục tiêu cụ thể.
b. Nghiên cứu khía cạnh thị trờng của dự án
Thị trờng là một trong những nhân tố quyết định việc
lựa chọn mục tiêu và quy mô của dự án. Việc nghiên cứu nhằm
phân tích, đánh giá nhu cầu hiện tại để dự kiến thâm
nhập, chiếm lĩnh (cả trong nớc và nớc ngoài).
Dự báo nhu cầu trong tơng lai; các nguồn và các kênh đáp
ứng nhu cầu, mức độ đáp ứng nhu cầu hiện tại. Dự báo về
mức độ đáp ứng nhu cầu trong tơng lai, các nguồn và các
kênh chủ yếu.
Dự báo về mức độ cạnh tranh, các đối thủ chủ yếu trong
cạnh tranh, các yếu tố chính trong cạnh tranh trực tiếp (quy
cách, chất lợng, bao bì, giá cả, phơng thức cung cấp, điều
kiện thanh toán), khả năng xuất hiện hoặc gia tăng cạnh
tranh gián tiếp, mức độ cạnh tranh gián tiếp (nếu có).

Xác định khối lợng tiêu thụ hàng năm: Dự kiến mức độ
thâm nhập, chiếm lĩnh thị trờng của dự án trong suốt thời
gian tồn tại (địa bàn, nhóm khách hàng, số lợng tối đa, tối
thiểu). Bên cạnh đó cũng phải đa ra các giải pháp về thị trờng nh chiến lợc về sản phẩm, giá cả, phân phối, quảng cáo
c. Phân tích kỹ thuật của dự án
Tuỳ theo từng dự án cụ thể mà các vấn đề kỹ thuật đợc
chú trọng xem xét ở các mức độ khác nhau trong nghiên cứu.
Dự án càng lớn các vấn đề kỹ thuật càng phức tạp, càng cần
phải xử lý nhhiều thông tin. Đối với các dự ¸n thc lÜnh vùc
c«ng nghiƯp cã thĨ xem xÐt c¸c vÊn ®Ị nh:
1
8


Mô tả đặc điểm sản phẩm: Về mặt lý học, hoá học, cách
thức bao bì đóng gói, công dụng, cách sử dụng So sánh
với các sản phẩm tơng tự trong nớc và nớc ngoài hoặc
những tiêu chuẩn đợc dùng để đánh giá.
Công nghệ và trang thiết bị: Mô tả trang thiết bị đợc lựa
chọn (các đặc trng kinh tế, kỹ thuật cơ bản của công nghệ
đà chọn). Đánh giá mức độ hiện đại, tính thích hợp, các
đặc điểm u việt và hạn chế của công nghệ đà chọn (có so
sánh với một số phơng án khác qua các chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật quan trọng nh: quy cách, chất lợng, giá bán sản phẩm,
mức tiêu hao nguyên liệu, mức tiết kiệm ngoại tệ, năng suất
lao động, điều kiện làm việc của ngời lao động, mức độ
đảm bảo an toàn sản xuất, vệ sinh công nghiệp, chống ô
nhiễm môi trờng). Nguồn cung cấp công nghệ và thiết bị,
danh mục và giá trang thiết bị, yêu cầu về bảo dỡng, sửa
chữa, phụ tùng thay thế.

Lựa chọn công suất khả thi và mức sản xuất dự kiến của
dự án. Công suất khả thi là công suất có khả năng thực hiện
đợc và đem lại hiệu quả chắc chắn.
Tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lợng, và các
yếu tố đầu vào khác: Trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ
thuật tơng ứng với công nghệ đà chọn, tính toán chi tiết nhu
cầu nguyên liệu, nhiên liệu, năng lợng, nớc, và các yếu tố đầu
vào khác. Tính toán chi phí cho việc sử dụng chúng trong
từng năm hoạt động. Xác định chơng trình cung cấp, nhằm
đảm bảo cung cấp ổn định, đúng thời hạn, đúng chủng loại
và chất lợng các nguyên vật liệu. Tính toán nhu cầu vận tải và
phơng ¸n vËn t¶i lùa chän.
1
9


Xác định nguồn năng lợng, nớc, hệ thống giao thông, hệ
thống thông tin liên lạc, hệ thống xử lý nớc thải cho dự án và
chi phí để thực hiện.
Căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật sản xuất xác định số lợng,
nguồn cung cấp lao động cho dự án và chi phí sử dụng lao
động.
Địa điểm xây dựng: căn cứ vào nguyên tắc lựa chọn
địa điểm (có mặt bằng đủ rộng, gần nơi cung cấp nguyên
vật liệu), tính phù hợp quy hoạch của việc lựa chọn (quy hoạch
phát triển vùng, quy hoạch xây dựng). Phân tích điều kiện
tự nhiên, điều kiện xà hội và kỹ thuật xem tạo thuận lợi và khó
khăn gì cho dự án, các lợi ích và ảnh hởng về mặt xà hội của
dự án.
Quy mô xây dựng và các hạng mục công trình: Tính

toán nhu cầu diện tích mặt bằng cho các bộ phận sản xuất,
phục vụ sản xuất, kho. Tính toán quy mô các hạng mục công
trình cấu trúc hạ tầng trong dự án nh đờng nội bộ, sân bÃi,
hệ thống cấp điện, hệ thống câp nớc, hệ thống thông tin
liên lạc, cổng, tờng vào, cây xanh...các hạng mục phòng,
chống ô nhiễm. Khái toán các hạng mục xây dựng.
ảnh hởng của dự án đến môi trờng và các giải pháp xử
lý: Các chất thải có khả năng gây ô nhiễm qua khí thải, nớc
thải, chất thải rắn, ảnh hởng đối với mặt bằng (trờng hợp các
dự án có khai thác tài nguyên đất, đá), ảnh hởng đối với
cân bằng sinh thái Từ đó đa ra các giải pháp mà dự án sẽ
sử dụng để chống ô nhiễm, các thiết bị sẽ sử dụng để thực
hiện các giải pháp đó.
d. Phân tích tài chính dự án đầu t
2
0



×