Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bài giảng tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.02 KB, 22 trang )

Bài 1: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP


NỘI DUNG


Đây là môn học rất quan trọng trong doanh nghiệp



Vấn đề thời giá của tiền tệ



Vấn đề mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro



Vấn đề định giá chứng khốn



Vấn đề chi phí sử dụng vốn





Vấn đề đánh giá và quyết định dự án đầu tư về mặt tài
chính
Vấn đề quản trị tiền mặt, tồn kho và các khoản phải thu


Vấn đề đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính và cơ cấu
nguồn vốn tối ưu


Bài 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
I. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
- Doanh nghiệp là 1 tổ chức có tên riêng, có tài sản, có
trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của
pháp luật nhằm mục đích kinh doanh

- Phân loại doanh nghiệp:


 

Chủ DN

Trách nhiệm
cảu chủ DN

DN tư nhân

1 Cá nhân

Vô hạn

Công ty hợp
danh

Công ty

TNHH

Công ty cổ
phần

- TV hợp danh

Cá nhân hoặc
tổ chức

Cổ đơng

Hữu hạn

Hữu hạn

- TV góp vốn
- TV hợp danh
vơ hạn
- TV góp vốn
hữu hạn

Thu nhập DN

Thuế

Thu nhập DN

Thu nhập DN


Thu nhập DN

Quyền phát
hành chứng
khốn
Giới hạn về
tuổi thọ

Khơng được
phát hành loại
nào

Khơng được
phát hành loại
nào

Khơng được
phát hành cổ
phiếu

Được pah1t
hành cổ
phiếu








Khơng

Thu nhập CN


TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Tài chính doanh nghiệp là một hệ thống các quan hệ kinh tế dưới
hình thái giá trị phát sinh trong q trình tạo lập và phân phối
nguồn tài chính và quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu của doanh
nghiệp.
Doanh nghiệp
với nhà nước
DN với các chủ
thể kinh tế khác
Trong nội bộ
Doanh nghiệp
DN với Chủ sở
hữu Doanh
nghiệp

Nộp thuế, lệ phí
Nhà cung cấp, khách hàng, trung gian TC …

Trả lương, thưởng, phạt …

Rút vốn, góp vốn, phân chia LN sau thuế


Quản trị TCDN và các mục tiêu
Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lực chọn và đưa ra

các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện các quyết định đó
nhằm đạt được mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp
Các mục tiêu:
* Tối đa hoá lợi nhuận
* Tối thiểu hoá chi phí
* Giảm thiểu gánh nặng tài chính
* Tránh rủi ro phá sản
* Tạo lợi thế cạnh tranh
* Tăng thị phần
* Tăng doanh thu

Mục tiêu chung của
doanh nghiệp là tối đa
hoá giá trị tài sản của
các chủ sở hữu


Vai trị của tài chính doanh nghiệp
Đảm bảo nguồn vốn:
Tài chính doanh nghiệp đảm bảo nguồn vốn cho
các hoạt động của doanh nghiệp đủ và ổn định để đáp
ứng các hoạt động sản xuất kinh doanh kịp thời.
Thu hút nguồn lực tài chính:
Chức năng của tài chính doanh nghiệp là khai
thác, thu hút các nguồn lực tài chính với các phương
pháp, hình thức huy động vốn phù hợp. Điều này
nhằm giúp hoạt động sản xuất kinh doanh vận hành
suôn sẻ với chi phí vốn thấp nhất.



Vai trị của tài chính doanh nghiệp
Phân phối thu nhập của doanh nghiệp:
Tài chính doanh nghiệp có nhiệm vụ cân đối vốn
sao cho phù hợp, sử dụng tiền có hiệu quả và tiết kiệm
nhất, qua đó thúc đẩy hoạt động kinh doanh, sản xuất của
doanh nghiệp.
Sử dụng vốn một cách tiết kiệm nghĩa là không để
vốn nhàn rỗi, không bị chiếm dụng vơ ích. Sử dụng dịng
tiền hiệu quả là ưu tiên sử dụng vốn cho các hạng mục
hoặc các dự án đầu tư có khả năng sinh lời, an toàn, thu
hồi vốn sớm.


Giám sát kiểm tra quá trình luân chuyển vốn:
Bộ phận tài chính doanh nghiệp có thể đưa ra các đề
xuất phù hợp liên quan đến việc nâng cao tính hiệu quả khi
kiểm soát nguồn vốn cho những người điều hành, quản lý
cơng
ty.

Như vậy, tài chính doanh nghiệp đóng vai trị là
một công cụ để kiểm tra, giám sát cũng như phân tích,
nhận định tình hình hoạt động của một doanh nghiệp


Các nguyên tắc quản trị doanh nghiệp
Sinh lợi: DN luôn tìm kiếm các dự án có khả năng sinh lời, đồng
thời đánh giá đúng khả năng sinh lời của các dự án đó
Mối quan hệ rửi ro - lợi nhuận: Rủi ro cao thì lơi nhuận nhà đầu tư
kì vọng cao

Tính đến giá trị thời gian của tiền: Giá trị 1 đồng tiền trong tương
lai sẽ khác giá trị 1 đồng tiền ở hiện tại
Đảm bảo khả năng chi trả: Đảm bảo khả năng chi trả giúp DN đề
phòng được những rủi ro trong khâu thanh toán và làm tang uy tín của DN
Gắn kết lợi ích của người quan lý với lợi ích cổ đơng: Nhà quản lý
phải hành động vì lợi ích DN và các cổ đơng
Tính đến tác động của thuế: Thuế tác động đến quyết định nguồn
vốn và là công cụ để điều tiết nền kinh tế


Vai trị của giám đốc tài chính
1. Đảm bảo đủ vốn cho hoạt động doanh nghiệp:
+ Đảm bảo vốn sản xuất và đảm bảo khả năng trả nợ
hợp

+ Lựa chọn phương pháp, hình thứ huy động vốn phù

2. Tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả:
+ Đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn
+ Tìm cơ hội đầu tư tốt
3. Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh:
+ Lập kế hoạch tài chính
+ Phân tích tài chính doanh nghiệp


Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ
chức tài chính doanh nghiệp
II. Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi doanh nghiệp
1. Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế:
Nếu cơ sở hạ tầng phát triển (hệ thống giao thông, cơng

nghệ thơng tin Internet, điện thoại, điện nước…) thì sẽ giảm bớt
được nhu cầu vốn đầu tư của doanh nghiệp, đồng thời tạo điều
kiện cho doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí, thời gian trong kinh
doanh. Ngược lại, nếu cơ sở hạ tầng không phát triển, doanh
nghiệp sẽ tốn chi phí, thời gian vận chuyển do mạng lưới giao
thơng khơng phát triển; doanh nghiệp lãng phí thời gian, tiền bạc,
thậm chí có thể mất uy tín do khơng có Internet, điện thoại…


2. Tình hình tăng trưởng và phát triển kinh tế vĩ mơ
Một nền kinh tế đang trong q trình tăng trưởng thì có nhiều cơ hội
cho doanh nghiệp đầu tư phát triển, từ đó địi hỏi doanh nghiệp phải tích
cực áp dụng các biện pháp huy động vốn để đáp ứng yêu cầu đầu tư. Cụ
thể, khi nền kinh tăng trưởng, thu nhập bình quân/người cao, mọi người
sẵn sàng mở hầu bao để chi tiêu, làm cho tổng cầu của xã hội tăng, kích
thích sản xuất phát triển, kích thích các doanh nghiệp huy động vốn để
đáp ứng yêu cầu đầu tư
Mặt khác, khi thu nhập bình quân/người cao, khả năng tiết kiệm tăng
làm cho khả năng đầu tư tăng, sẽ tạo lợi thế cho doanh nghiệp khi huy
động vốn.
Ngược lại, nền kinh tế đang trong tình trạng suy thối thì doanh
nghiệp khó có thể tìm được cơ hội tốt để đầu tư .


Chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với
doanh nghiệp như:

Chính sách thuế, chính sách khuyến khích đầu tư,
chính sách xuất nhập khẩu, chế độ khấu hao tài sản cố
định… Đây là yếu tố tác động lớn đến các vấn đề về tài

chính của doanh nghiệp. Ví dụ, khi gia nhập WTO, Việt
Nam phải thực hiện lộ trình cắt giảm hàng rào thuế quan,
các doanh nghiệp trong nước khơng cịn được Nhà nước
bảo hộ như trước đây nữa đòi hỏi các doanh nghiệp phải
định hướng, cơ cấu lại hoạt động của mình cho phù hợp.


Lãi suất tín dụng và lạm phát
Lãi suất tín dụng và lạm phát là các yếu tố có tác động tương
tác với nhau. Khi lạm phát tăng, làm cho lãi suất tín dụng tăng,
ngược lại khi lạm phát giảm, sẽ làm cho lãi suất tín dụng giảm.
Khi lạm phát tăng, nền kinh tế sẽ gặp khó khăn, giá cả các
yếu tố đầu vào của doanh nghiệp tăng, khối lượng hàng hóa giảm,
lợi nhuận của các doanh nghiệp giảm sút, khả năng cung ứng vốn
giảm, lãi suất tăng… đẩy doanh nghiệp rơi vào phá sản và suy thóai.
Ngược lại, khi lạm phát ổn định sẽ tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp hoạt động, gia tăng lợi nhuận.


Tình hình thị trường tài chính và hệ
thống các trung gian tài chính
Hoạt động của doanh nghiệp gắn liền với thị
trường tài chính, nơi mà doanh nghiệp có thể huy động
gia tăng vốn, đồng thời có thể đầu tư các khoản tài
chính tạm thời nhàn rỗi để tăng thêm mức sinh lời của
vốn hoặc có thể dễ dàng hơn thực hiện đầu tư tài chính
gián tiếp. Sự phát triển của thị trường tài chính làm đa
dạng hóa các cơng cụ và các hình thức huy động vốn
cho doanh nghiệp.



Mức độ cạnh tranh

Nếu doanh nghiệp hoạt động trong những
ngành nghề, lĩnh vực có mức độ cạnh tranh cao
địi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư nhiều hơn
cho việc đổi mới thiết bị, công nghệ và nâng
cao chất lượng sản phẩm, cho quảng cáo, tiếp
thị và tiêu thụ sản phẩm…


Các yếu tố thuộc môi trường bên trong
doanh nghiệp
Các quy định trong nội bộ doanh nghiệp:
Các quy định trong nội bộ doanh nghiệp như
điều lệ, quy chế hoạt động, quy chế quản lý của
doanh nghiệp, quy định về chức năng, nhiệm vụ của
từng bộ phận, từng cá nhân… là căn cứ để người lao
động tuân theo và là căn cứ để giám sát, đánh giá
kết quả hoạt động của từng bộ phận trong doanh
nghiệp


Các yếu tố thuộc mơi trường bên trong
doanh nghiệp (tt)
Trình độ công nghệ kinh doanh của doanh nghiệp:
Một doanh nghiệp trang bị công nghệ kinh doanh
hiện đại (thể hiện ở sự đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp) sẽ sản xuất ra
những sản phẩm tốt, đáp ứng được yêu cầu thị trường, tiết

kiệm được nhiên liệu.
Ngược lại, nếu công nghệ kinh doanh lạc hậu sẽ sản
xuất ra những sản phẩm chất lượng kém, không theo kịp thị
hiếu, không tiêu thụ được, chi phí nhiên liệu lại cao.


Các yếu tố thuộc môi trường bên trong doanh
nghiệp (tt)

Văn hóa của doanh nghiệp:

Văn hóa doanh nghiệp xác lập mơi trường làm việc của người lao
động. Yếu tố này tác động trực tiếp đến tâm lý của người lao động,
tác động đến năng suất lao động, đến lịng nhiệt tình với cơng việc
được giao, tác động đến lịng trung thành và ý thức trách nhiệm
của người lao động.
Mặt khác, văn hóa của doanh nghiệp sẽ gây dấu ấn đối với khách
hàng, ảnh hưởng đến uy tín và thương hiệu doanh nghiệp. Nếu
doanh nghiệp gây được dấu ấn tốt đối với khách hàng, làm cho
khách hàng hài lòng, lần sau sẽ lại tìm đến với doanh nghiệp, thậm
chí cịn trở thành người quảng cáo cho doanh nghiệp.



×