Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè quy mô hộ gia đình trên địa bàn huyện yên lập, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.68 KB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN KIM HUỲNH

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ QUY MƠ HỘ
GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ NGÀNH: 8310110

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. BÙI THỊ MINH NGUYỆT

Hà Nội, 2019


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự
hướng dẫn khoa học của TS. Bùi Thị Minh Nguyệt. Các nội dung nghiên cứu,
kết quả trong đề tài là trung thực và chưa cơng bố bất kỳ dưới hình thức nào
trước đây. Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá được tác giả
thu thập trong quá trình nghiên cứu.
Hà Nội, ngày



tháng

năm 2019

Tác giả luận văn

Nguyễn Kim Huỳnh


ii

LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn
tới tất cả các cơ quan và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi trong q
trình học tập và nghiên cứu hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể Q thầy, cơ giáo Khoa Kinh tế và
Quản trị kinh doanh và các cán bộ công chức Phòng Sau đại học - Trường Đại
học Lâm Nghiệp và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS. Bùi
Thị Minh Nguyệt, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tơi trong suốt
thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Do kinh nghiệm của bản thân cịn hạn chế nên trong q trình thực hiện
đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được sự đóng góp
ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp .
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng


năm 2019

Tác giả luận văn

Nguyễn Kim Huỳnh


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chƣơng 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ .......5
TRONG SẢN XUẤT CHÈ .......................................................................................5

1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè ............................. 5
1.1.1. Vị trí, vai trị của cây chè trong sự phát triển kinh tế .............................. 5
1.1.2. Các khái niệm về hiệu quả kinh tế ............................................................ 7
1.1.3. Phân loại hiệu quả kinh tế .......................................................................... 9
1.1.4. Bản chất hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè.........................................11
1.1.5. Giá các yếu tố đầu vào, đầu ra trong sản xuất chè.................................11
1.1.6. Kinh tế hộ nông dân sản xuất chè ...........................................................15
1.1.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của nông hộ
...............................................................................................................................17
1.2. Cơ sở thực tiễn về nâng cao hiệu quả sản xuất chè cho nông hộ.......... 24
1.2.1. Trên thế giới ..............................................................................................24
Chƣơng 2.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........36


2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ ............................ 36
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ....................................................................36
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Yên Lập ......................................41
2.1.3. Nhận xét thuận lợi, khó khăn...................................................................45
2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 46
2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ......................................................46
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin ..............................................................47
2.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu .................................................47
2.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích ...............................................................48
Chƣơng 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................51


iv

3.1. Thực trạng phát triển sản xuất chè của nông hộ trên địa bàn huyện Yên
Lập, tỉnh Phú Thọ........................................................................................ 51
3.1.1. Tình hình sản xuất chè tại huyện Yên Lập.............................................51
3.1.2. Tình hình sản xuất chè của các nhóm hộ trồng chè ..............................54
3.1.3. Phân tích hiệu quả kinh tế của cây chè trên địa bàn huyện Yên Lập ..57
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông
dân trên địa bàn huyện Yên Lập ................................................................. 63
3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè quy mơ hộ gia đình trên địa bàn
huyện n Lập, tỉnh Phú Thọ ..................................................................... 66
3.3.1. Những thành công ....................................................................................66
3.3.2. Những hạn chế ..........................................................................................66
3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế ............................................................69
3.4. Một số định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè
quy mơ hộ gia đình trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ ................. 70
3.4.1. Định hướng nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè quy mơ hộ gia
đình trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ ..............................................70

3.4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè quy mô hộ gia đình
trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ .......................................................71
3.5. Khuyến nghị để thực hiện các giải pháp .............................................. 79
KẾT LUẬN ..............................................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................83


v

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng chè năm 2017 của một số nước trên
thế giới......................................................................................................... 24
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, sản lượng chè thế giới qua các thời kỳ ......... 24
Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản lượng của chè Việt Nam (2015 – 2018) . 27
Bảng 1.4: Số liệu xuất khẩu chè năm 2018 ..................................................... 28
Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất huyện Yên Lập qua các năm từ 2015 - 2018.. 40
Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế huyện Yên Lập giai đoạn 2015-2018 ..................... 41
Bảng 2.3: Tình hình dân số và lao động của huyện Yên Lập qua 3 năm (2015
– 2018)......................................................................................................... 43
Bảng 3.1: Tình hình sản xuất chè tại huyện Yên Lập từ năm 2015 - 2018 .... 52
Bảng 3.2: Tình hình nhân lực của hộ kiêm trồng chè và hộ ........................... 54
chuyên trồng chè ............................................................................................. 54
Bảng 3.3: Phương tiện sản xuất của hộ trồng chè ........................................... 55
Bảng 3.4: Tình hình sử dụng đất của các hộ kiêm và hộ chuyên trồng chè ... 56
Bảng 3.5: Tình hình sản xuất chè của hộ nghiên cứu trong huyện ................. 57
Bảng 3.6: Chi phí bình qn sản xuất chè của hộ nghiên cứu trong huyện Yên
Lập trong năm 2018 .................................................................................... 59
Bảng 3.7: Hiệu quả sản xuất chè tính trên 1 ha của hộ nông dân ................... 61
trong huyện Yên Lập ....................................................................................... 61
Bảng 3.8: Hiệu quả sử dụng vốn của các hộ nông dân trong huyện ............... 62

Bảng 3.9: Hiệu quả sử dụng lao động của các hộ nông dân trong huyện ....... 62
Bảng 3.10: Một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế cây chè ............. 63
Bảng 3.10. Bảng tổng hợp những khó khăn của các hộ.................................. 67
nơng dân sản xuất chè ..................................................................................... 67
Bảng 3.11. Nguyện vọng của người dân về các chính .................................... 68
sách hỗ trợ của Nhà nước ................................................................................ 68


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chè là cây công nghiệp dài ngày, ưa ánh sáng, sinh trưởng thuận lợi
trong điều kiện nhiệt độ từ 20 đến 30 độ C, được trồng khá phổ biến trên thế
giới, tiêu biểu là một số quốc gia thuộc khu vực Châu Á như: Trung Quốc,
Nhật Bản, Việt Nam… Nước chè là thức uống tốt, rẻ tiền hơn cà phê, ca cao,
có tác dụng giải khát, chống lạnh, khắc phục sự mệt mỏi của cơ thể, kích thích
hoạt động của hệ thần kinh, hệ tiêu hóa và chữa một số bệnh đường ruột.
Chính vì những đặc tính ưu việt trên chè đã trở thành một đồ uống phổ thông
với nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng trên tồn thế giới. Đây chính là lợi thế tạo
điều kiện cho việc sản xuất chè ngày càng phát triển.
Việt Nam là một trong những nước có điều kiện tự nhiên thích hợp cho
cây chè phát triển. Lịch sử trồng chè của nước ta đã có từ lâu, chè cho năng
suất sản lượng tương đối ổn định và có giá trị kinh tế, tạo việc làm cũng như
thu nhập cho người lao động, đặc biệt là các tỉnh trung du và miền núi.
Phú Thọ là một tỉnh Trung du miền núi phía Bắc của Việt Nam, có vị
trí trung tâm vùng và là cửa ngõ phía Tây Bắc của Thủ đơ Hà Nội. Hiện nay
tồn tỉnh có 16,3 nghìn ha chè; trong đó diện tích chè kinh doanh gần 15.000
ha; năng suất bình quân đạt 10,3 tấn/ha, sản lượng chè búp tươi hàng năm đạt
152.000 tấn. Có 75 cơ sở chế biến có hợp đồng với vùng nguyên liệu cũng

như tạo được mối liên kết chặt chẽ giữa vùng nguyên liệu - cơ sở chế biến tiêu thụ, là tỉnh có diện tích chè đứng thứ 4 cả nước. Do thiên nhiên ưu đãi về
thổ nhưỡng đất đai, nguồn nước, thời tiết khí hậu, rất phù hợp với cây chè, nên
chè búp tươi ở Phú Thọ có phẩm cấp, chất lượng rất cao. Người sản xuất chè
của tỉnh Phú Thọ đã có những kỹ thuật chăm sóc, thu hái và chế biến chè rất
tinh xảo, với đôi bàn tay khéo léo của các nghệ nhân nghề chè, bằng những
công cụ chế biến thủ công, truyền thống, đã tạo nên những sản phẩm chè cánh


2

đẹp, thơm hương chè, hương cốm, có vị chát vừa phải, đượm ngọt, đặc trưng
của chè Phú Thọ, với chất lượng và giá trị cao; sản phẩm chè chủ yếu là chè
xanh, chè xanh cao cấp, chủ yếu tiêu thụ nội địa và có xuất khẩu chè đen.
Yên Lập là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Phú Thọ
huyện có tổng diện tích tự nhiên 43.824,6 ha, dân số 85,5 ngàn người; huyện
có 17 xã, thị trấn với 17 dân tộc cùng sinh sống (trong đó Dân tộc Mường
chiếm trên 80% tổng dân số của huyện). Yên Lập cách đường cao tốc Nội bài
- Lào cai 15 km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 100km, cách cửa khẩu quốc tế
Hà Khẩu (giữa Lào Cai - Việt Nam và Vân Nam - Trung Quốc) 200km. Do
có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cây chè sinh trưởng và phát triển, từ
những năm 1960 người Pháp đã đến khảo sát và trồng thử nghiệm thành công
cây chè Shan Tuyết trên núi Đù, xã Xuân Thủy, Yên Lập ở độ cao 600m so
với mặt nước biển. Hiện nay cây chè được huyện xác định là cây mũi nhọn để
phát triển triển kinh tế của huyện, cây chè được phân bổ ở tất cả các xã, thị
trấn trong huyện. Tổng diện tích cây chè của huyện tính đến năm 2018 là
1.935,7 ha, diện tích chè cho sản phẩm 1.725,1 ha. Sản phẩm chè của Yên
Lập nói riêng và Phú Thọ nói chung đã được xuất khẩu đi nhiều nước
như: Pháp, Iran, Iraq, Nhật Bản và các nước khác.
Tuy nhiên, sản xuất và phát triển cây chè ở Yên Lập vẫn cịn gặp nhiều
khó khăn; một số cấp ủy, chính quyền địa phương chưa quan tâm và chưa

nhận thức đầy đủ về hiệu quả từ sản xuất chè mang lại, người dân chưa quan
tâm đầu tư thâm canh; giá chè búp tươi có thời điểm khơng ổn định; chưa xây
dựng được thương hiệu riêng cho sản phẩm chè Yên Lập.
Xuất phát từ thực tiễn tại huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ và từ những
vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản
xuất chè quy mơ hộ gia đình trên địa bàn huyện n Lập, tỉnh Phú Thọ”
làm đề tài nghiên cứu thực hiện Luận văn tốt nghiệp.


3

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn, đánh giá thực trạng về hiệu
quả sản xuất chè quy mô hộ gia đình trên địa bàn huyện Yên Lập làm cơ sở
đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè quy mơ hộ gia
đình trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất chè.
- Đánh giá thực trạng sản xuất chè trên địa bàn huyện Yên Lập trong 3
năm từ năm 2016 – 2018.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của hộ gia đình tại huyện
Yên Lập.
- Đề xuất được một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè
quy mơ hộ gia đình trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Hiệu quả kinh tế sản xuất chè quy mơ hộ gia đình trên địa bàn huyện
Yên Lập, Phú Thọ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

3.2.1. Phạm vi về nội dung
Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè quy mơ hộ gia đình
trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ.
3.2.2. Phạm vi về không gian nghiên cứu
Đề tài được tiến hành thực hiện nghiên cứu trên địa bàn huyện Yên
Lập, tỉnh Phú Thọ.
3.2.3. Phạm vi về thời gian nghiên cứu
- Thời gian thu thập số liệu: Các số liệu thứ cấp được thu thập trong giai


4

đoạn từ năm 2016 - 2018. Số liệu sơ cấp thu thập năm 2019.
4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè.
- Thực trạng sản xuất chè trên địa bàn huyện Yên Lập trong 3 năm từ
năm 2016 đến năm 2018.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sản xuất chè của hộ gia đình tại địa phương.
- Đề xuất được một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè
quy mô hộ gia đình trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở bài, kết luận và kiến nghị thì luận văn gồm có 3 chương:
- Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của hiệu quả kinh tế trong sản
xuất chè
- Chương II: Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu
- Chương III: Kết quả nghiên cứu và thảo luận


5


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
TRONG SẢN XUẤT CHÈ
1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè
1.1.1. Vị trí, vai trị của cây chè trong sự phát triển kinh tế
Trong những năm qua, ngành chè đã góp phần sử dụng hiệu quả đất đai
ở vùng trung du, miền núi đặc biệt là Trung du Miền núi Bắc Bộ, đã tạo công
ăn việc làm cho người lao động địa phương, chuyển nền kinh tế tự cấp tự túc
của đồng bào dân tộc miền núi bằng một nền kinh tế sản xuất hàng hóa, góp
phần phân cơng lao động giữa miền ngược và miền xuôi. Cây chè cũng đem
lại nguồn lợi tương đối lớn cho NSNN và có vai trị to lớn trong nhiều lĩnh
vực, cụ thể:
1.1.1.1. Sản xuất chè với phát triển nông nghiệp
Nghị định số: 01-CP, ngày 04 tháng 01 năm 1995 của Chính Phủ ban
hành quy định về việc giao khốn đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản trong các doanh nghiệp nhà nước,
cùng với những giải pháp của ngành chè đã giải quyết được vấn đề về việc
làm cho người lao động. Bên cạnh đó, cơ chế và phương thức mua chè thuận
lợi cho các hộ gia đình đã tạo động lực khuyến khích các hộ chủ động đầu tư
thâm canh chè để đạt năng suất, chất lượng cao. Vì đặc điểm cây chè phù hợp
với các điều kiện vùng trung du, miền núi điều này dẫn tới quan điểm chuyển
sang trồng chè thay vì lúa nương của nhân dân miền núi.
Cây chè có tác dụng chống xói mịn, bảo vệ mơi sinh. Hiện nay bình
qn độ che phủ trong cả nước còn thấp do vậy ở những nơi này trồng được
chè sẽ giúp nâng cao độ che phủ đồi trọc tốt hơn.
1.1.1.2. Sản xuất chè với phát triển ngành công nghiệp chế biến
Phát triển cây chè luôn gắn liền với sự phát triển của ngành công
nghiệp chế biến chè bằng việc hàng loạt các nhà máy chế biến chè được xây



6

dựng, các trang thiết bị như cối vò chè, máy sấy, máy phát điện…các thiết bị
đóng gói thành phẩm cũng được nghiên cứu và phát triển. Hiện nay, ngành
công nghiệp chế biến chè đã phát triển theo hướng hiện đại hóa với sự khơng
ngừng đổi mới thiết bị và cơng nghệ chế biến chè đặc biệt trong chế biến chè
đặc sản và nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới về chè.
1.1.1.3. Sản xuất chè với ngành xuất khẩu
Xuất khẩu chè tạo ra một nguồn vốn đáng kể cho đất nước, góp phần
vào cơng cuộc cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước. Chè là một trong
những mặt hàng nơng sản xuât khẩu chủ lực của nước ta, hàng năm mang về
cho đất nước rất nhiều ngoại tệ để thúc đẩy cơng nghiệp hóa hiện đại hố đất
nước như: Năm 2018 lượng chè xuất khẩu của cả nước đạt 127.338 tấn, thu về
217,83 triệu USD, giảm 8,9% về lượng và giảm 4,4% về kim ngạch so với
năm 2017. Tuy những con số này vẫn chưa chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu của chúng ta những xuất khẩu chè cũng đã đóng góp
một nguồn vốn đáng kể cho đất nước thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hố
hiện đại hoá.
Xuất khẩu chè sẽ giúp mở rộng thị trường tiêu thụ và giao lưu học hỏi
được nhiều bài học kinh nghiệm của các nước khác trên thế giới. Hiện nay
chè của Việt Nam xuất khẩu sang trên 20 thị trường chủ yếu, trong đó nhiều nhất
là sang Pakistan, Đài Loan, Nga, Trung Quốc, Indonesia...từ đó tạo ra nhiều
mối quan hệ kinh tế cho các doanh nghiệp trong ngành chè nói riêng và các
doanh nghiệp trong cả nước nói chung.
Xuất khẩu chè tạo ra sự ổn định cho những người trồng chè về mặt tiêu
thụ sản phẩm từ đó giúp họ yên tâm hơn trong sản xuất chè. Do đó chất lượng
chè cũng phần nào được cải thiện từ đó nâng cao được khả năng cạnh tranh
chè của nước ta trên thị trường thế giới.
1.1.1.4. Sản xuất chè với việc giải quyết các vấn đề xã hội
Chè chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi gắn sự phát triển của nó với việc

phát triển kinh tế xã hội các vùng sâu, vùng xa của đồng bào dân tộc ở miền


7

núi phía Bắc và Tây Nguyên. Tại các địa phương này, cây chè gần gũi với
từng gia đình, góp phần định cư, ổn định cuộc sống và xóa đói giảm nghèo
cho đồng bào dân tộc ít người. Hơn nữa cây chè đã tạo công ăn việc làm cho
rất nhiều người lao động góp phần ổn định đời sống cho các hộ gia đình. Việc
quy hoạch các vùng sản xuất chè tập trung bao gồm sản xuất nông – công
nghiệp – dịch vụ, hình thành các cụm dân cư đã góp phần cải thiện đời sống
vật chất, tinh thần của nhân dân.
Cây chè là cây cơng nghiệp lâu năm, có chu kỳ kinh tế dài nhưng nhanh
cho sản phẩm thu hoạch, là cây trồng xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế
ở vùng núi và trung du Việt Nam, góp phần thúc đẩy trung du miền núi có
điều kiện tiến kịp với các vùng khác trong cả nước. Cây chè là cây trồng có
thể áp dụng rộng rãi vào các thành phần kinh tế.
1.1.2. Các khái niệm về hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng của
các hoạt động sản xuất. Mục tiêu của sản xuất là đáp ứng mức sống ngày càng
tăng về vật chất và tinh thần của toàn xã hội, trong khi nguồn lực sản xuất xã
hội ngày càng trở nên khan hiếm. Việc nâng cao hiệu quả kinh tế là một đòi
hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội.
Xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhau, đến nay có nhiều quan điểm
khác nhau về hiệu quả kinh tế. Các quan điểm này được trình bày như sau:
- Theo P. Samerelson và W. Nordhaus thì : "Hiệu quả sản xuất diễn ra
khi xã hội khơng thể tăng sản lượng một loạt hàng hố mà khơng cắt giảm
một loạt sản lượng hàng hố khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới
hạn khả năng sản xuất của nó".
Thực chất của quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu

quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội. Việc phân bổ và sử dụng các
nguồn lực sản xuất trên đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền


8

kinh tế có hiệu quả cao. Có thể nói mức hiệu quả ở đây mà tác giả đưa ra là
cao nhất, là lý tưởng và khơng thể có mức hiệu quả nào cao hơn nữa.
- Có một số tác giả lại cho rằng hiệu quả kinh tế được xác định bởi
quan hệ tỷ lệ giữa sự tăng lên của hai đại lượng kết quả và chi phí. Các quan
điểm này mới chỉ đề cập đến hiệu quả của phần tăng thêm chứ khơng phải của
tồn bộ phần tham gia vào quy trình kinh tế.
- Một số quan điểm lại cho rằng hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ
số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để có được kết quả đó. Điển hình
cho quan điểm này là tác giả Manfred Kuhn, theo ơng : "Tính hiệu quả được
xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh
doanh" Đây là quan điểm được nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh áp
dụng vào tính hiệu quả kinh tế của các qúa trình kinh tế.
- Hai tác giả Whohe và Doring lại đưa ra hai khái niệm về hiệu quả
kinh tế. Đó là hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật và hiệu quả kinh tế
tính bằng đơn vị giá trị. Theo hai ơng thì hai khái niệm này hoàn toàn khác
nhau. "Mối quan hệ tỷ lệ giữa sản lượng tính theo đơn vị hiện vật (chiếc,
kg...) và lượng các nhân tố đầu vào (giờ lao động, đơn vị thiết bị, nguyên vật
liệu...) được gọi là tính hiệu quả có tính chất kỹ thuật hay hiện vật", "Mối
quan hệ tỷ lệ giữa chi phí kinh doanh phải chỉ ra trong điều kiện thuận lợi
nhất và chi phí kinh doanh thực tế phải chi ra được gọi là tính hiệu quả xét về
mặt giá trị" và "Để xác định tính hiệu quả về mặt giá trị người ta cịn hình
thành tỷ lệ giữa sản lượng tính bằng tiền và các nhân tố đầu vào tính bằng
tiền". Khái niệm hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật của hai ơng chính
là năng suất lao động, máy móc thiết bị và hiệu suất tiêu hao vật tư, cịn hiệu

quả tính bằng giá trị là hiệu quả của hoạt động quản trị chi phí.
- Một khái niệm được nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nước quan tâm
chú ý và sử dụng phổ biến đó là: hiệu quả kinh tế của một số hiện tượng (hoặc


9

một qúa trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các
nguồn lực để đạt được mục tiêu đã xác định. Đây là khái niệm tương đối đầy
đủ phản ánh được tính hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Từ các quan điểm về hiệu quả kinh tế thì có thể đưa ra khái niệm về
hiệu quả kinh tế như sau: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh
mặt chất lượng của quá trình sản xuất được xác định bằng cách so sánh kết
quả đầu ra của sản xuất với các chi phí đầu vào sản xuất.
1.1.3. Phân loại hiệu quả kinh tế
Mọi hoạt động sản xuất của con người và quá trình ứng dụng kỹ thuật
tiến bộ vào sản xuất đều có mục đích chủ yếu là kinh tế. Tuy nhiên, kết quả
của các hoạt động đó khơng chỉ duy nhất đạt được về mặt kinh tế mà đồng
thời còn tạo ra nhiều kết quả liên quan đến đời sống kinh tế - xã hội của con
người. Những kết quả đạt được đó là: nâng cao cuộc sống, giải quyết cơng ăn
việc làm, góp phần ổn định chính trị và xã hội, trật tự an ninh, xây dựng xã
hội tiên tiến, cải tạo môi trường, nâng cao đời sống tinh thần và văn hoá cho
nhân dân tức là đã đạt hiệu quả về mặt xã hội.
Đặc biệt về sản xuất nơng nghiệp, ngồi những hiệu quả chung về kinh
tế xã hội, cịn có hiệu quả rất lớn về môi trường mà ngành kinh tế khác không
thể có được. Cũng có thể một hoạt động kinh tế mang lại hiệu quả cho một cá
nhân, một đơn vị, nhưng xét trên phạm vi tồn xã hội thì nó lại ảnh hưởng xấu
đến lợi ích và hiệu quả chung. Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả cần phân loại
chúng để có kết luận chính xác.
Căn cứ theo nội dung và bản chất có thể phân biệt thành 3 phạm trù:

Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế xã hội. Ba phạm trù này
tuy khác nhau về nội dung nhưng lại có mối quan hệ tác động qua lại lẫn
nhau. Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết
quả đạt được về mặt kinh tế và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.


10

Khi xác định hiệu quả kinh tế, nhiều nhà kinh tế thường ít nhấn mạnh
quan hệ so sánh tương đối (phép chia) mà chỉ quan tâm đến quan hệ so sánh
tuyệt đối (phép trừ) và chưa xem xét đầy đủ mối quan hệ kết hợp chặt chẽ
giữa đại lượng tương đối và đại lượng tuyệt đối.
Kết quả kinh tế ở đây được biểu hiện bằng giá trị tổng sản phẩm, tổng
thu nhập, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
Nếu như hiệu quả kinh tế là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả
kinh tế đạt được và lượng chi phí bỏ ra, thì hiệu quả xã hội là mối tương quan
so sánh giữa kết quả xã hội (kết quả xét về mặt xã hội) và tổng chi phí bỏ ra.
Hiệu quả về kinh tế, xã hội thể hiện mối tương quan giữa các kết quả
đạt được tổng hợp trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội với các chi phí bỏ ra để
đạt được các kết quả đó. Có thể nói hiệu quả kinh tế là khâu trung tâm có vai
trị quyết định nhất và nó được đánh giá một cách đầy đủ nhất khi kết hợp với
hiệu quả xã hội. Để làm rõ phạm trù hiệu quả kinh tế có thể phân loại chúng
theo các tiêu thức nhất định từ đó thấy rõ được nội dung nghiên cứu của các
loại hiệu quả kinh tế.
Xét trong phạm vi và đối tượng các hoạt động kinh tế, có thể phân chia
phạm trù hiệu quả kinh tế thành:
- Hiệu quả kinh tế theo ngành là hiệu quả kinh tế tính riêng cho từng
ngành sản xuất vật chất như công nghiệp, nơng nghiệp, thương mại, dịch vụ...
trong từng ngành lớn có lúc phải phân bổ hiệu quả kinh tế cho những ngành
hẹp hơn.

- Hiệu quả kinh tế quốc dân là hiệu quả kinh tế tính chung tồn bộ nền
sản xuất xã hội.
- Hiệu quả kinh tế theo vùng lãnh thổ: là xét riêng cho từng vùng, từng
tỉnh, từng huyện...
- Hiệu quả kinh tế doanh nghiệp là xem xét cho từng doanh nghiệp, vì
doanh nghiệp hoạt động theo từng mục đích riêng rẽ và lấy lợi nhuận làm mục


11

tiêu cao nhất, nên nhiều hiệu quả của doanh nghiệp khơng đồng nhất với hiệu
quả của quốc gia. Cũng vì thế mà nhà nước sẽ có các chính sách liên kết vĩ
mô với doanh nghiệp.
- Hiệu quả kinh tế khu vực sản xuất vật chất và sản xuất dịch vụ. Căn
cứ vào yếu tố cơ bản của sản xuất và phương hướng tác động vào sản xuất thì
có thể phân chia hiệu quả kinh tế thành từng loại:
• Hiệu quả sử dụng vốn
• Hiệu quả sử dụng lao động.
• Hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị.
• Hiệu quả sử dụng đất đai, năng lượng...
• Hiệu quả áp dụng các biện pháp khoa học, kỹ thuật và quản lý...
1.1.4. Bản chất hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè
Bản chất của nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè là nâng cao
năng suất chè và tiết kiệm chi phí sản xuất chè trên một đơn vị sản phẩm được
sản xuất ra. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè cũng bao gồm hiệu quả kỹ
thuật và hiệu quả phân bổ. Hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất chè chính là hiệu
quả của người nơng dân bằng kinh nghiệm và kiến thức của mình sử dụng
một lượng đầu vào thích hợp (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật…) để sản xuất
ra một khối lượng chè lớn hơn trên cùng một đơn vị diện tích, trong cùng một
khoảng thời gian của vụ của năm. Hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất chè của

nông hộ là mức giảm lượng đầu tư cho một đơn vị sản phẩm sản xuất ra. Sản
xuất chè đạt hiệu quả phân bổ khi giảm được chi phí trên một đơn vị sản
phẩm hoặc tăng giá bán trên một đơn vị sản phẩm đầu ra.
1.1.5. Giá các yếu tố đầu vào, đầu ra trong sản xuất chè
Giá trong sản xuất chè bao gồm: Giá sản phẩm đầu vào và Giá các sản
phẩm đầu ra. Trong tiếng Việt giá được một số từ điển kinh tế sử dụng bao
gồm cả 2 nghĩa: Chi phí (the cost) và Giá cả (the price). Theo nghĩa chi phí,


12

giá là các khoản chi thường xuyên phải trả bằng hiện vật hoặc tiền mặt trong
suốt quá trình sản xuất chè (vật tư, giống, phân bón, vận chuyển...). Cịn giá
cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm được hiểu là giá trị đo bằng tiền
các vật tư, dịch vụ của các nhân tố đầu vào của sản xuất chè.
Như vậy, khái niệm chi phí gắn chặt với quá trình hoạt động sản xuất,
giá cả dùng để đo giá trị của một sản phẩm, một dịch vụ hàng hố cụ thể.
Trong nghiên cứu này, khái niệm chi phí gắn với q trình sản xuất chè, cịn
giá cả đo giá trị của sản phẩm chè.
Theo các học thuyết kinh tế, giá cả ln biến động quanh giá trị trung
bình, bao gồm giá trị và giá trị sử dụng của hàng hố. Vì thế một sản phẩm,
hay dịch vụ sẽ được gắn với giá nhất định khi sản phẩm và dịch vụ đó trở
hành hàng hố. Trong q trình lưu thơng hàng hóa, giá sẽ thay đổi ở từng
cơng đoạn lưu thông, từng thị trường khác nhau. Giá luôn biến động và
nguyên nhân của sự biến động giá trên thị trường rất phức tạp và khó xác định.
Đối với chi phí và giá, tuy khác nhau về khái niệm, nhưng chúng có
mối quan hệ hữu cơ với nhau. Khi giá của các yếu tố tham gia quá trình sản
xuất (giá đầu vào) thay đổi sẽ làm cho chi phí sản xuất hay chi phí cung cấp
một dịch vụ (giá đầu ra) cũng biến đổi theo (do giá thành thay đổi). Nếu sản
phẩm đầu ra là sản phẩm cuối cùng phục vụ tiêu dùng thì việc tăng giá sẽ ảnh

hưởng tới thu nhập của người tiêu dùng. Khi chi phí tái sản xuất sức lao động
trở nên đắt đỏ hơn thì bản thân giá của hàng hóa sức lao động cũng sẽ thay
đổi. Còn nếu sản phẩm sản xuất ra lại là yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất
khác, viêc tăng giá ở quá trình sản xuất trước kéo theo sự tăng giá ở quá trình
tiếp theo. Như vậy, tác động tăng giá là tác động lan toả, kéo theo và phức
tạp. Rất ít có sự biến động giá đơn lẻ đối với một mặt hàng hay dịch vụ này
mà không ảnh hưởng đến giá cả các mặt hàng khác. Vì vậy, cần nghiên cứu
mối quan hệ giữa biến động giá và sự thay đổi kết quả kinh tế của một số hoạt
động sản xuất nông nghiệp và thu nhập của người nông dân.


13

Trong sản xuất chè, khi giá các yếu tố đầu vào tăng lên sẽ làm cho chi
phí sản xuất chè tăng lên, giá bán sản phẩm chè cũng tăng theo. Tuy nhiên,
tốc độ tăng của giá trị kết quả sản phẩm chè đầu ra và chi phí các yếu tố đầu
vào sản xuất chè khác nhau. Tốc độ tăng của kết quả đầu ra có thể bằng, hoặc
lớn hơn, hoặc thấp hơn tốc độ tăng của chi phí đầu vào, hiệu quả sản xuất chè
của hộ vì thế cũng thay đổi khác nhau. Vì vậy, cần xem xét sự ảnh hưởng của
biến động giá các yếu tố đầu vào tới kết quả và hiệu quả sản xuất chè của hộ
nông dân.
Có nhiều loại giá được sử dụng trên thị trường tùy thuộc vào mục đích
và quan hệ trao đổi. Trong nghiên cứu này với mục đích xem xét ảnh hưởng
của biến động tăng giá đầu vào đến hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông
dân chúng tôi đề cập đến các loại giá sau:
(1) Giá đầu vào sản xuất chè: Gồm giá của giống chè, giá vật tư, giá
dịch vụ và giá thuê lao động (lao động phải thuê).
(a) Giá vật tư bao gồm phân bón (chủ yếu là phân vô cơ như đạm, lân,
kali), thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc kích thích và các loại phân khác…
(b) Giá dịch vụ bao gồm dịch vụ làm đất, tưới tiêu, dịch vụ BVTV …

(c) Giá công lao động chỉ tính giá cơng gia đình phải th thêm.
Đối với giá cả vật tư phân bón đầu vào, nhiều nhà nghiên cứu có chung
ý kiến rằng: nếu giá vật tư phân bón đầu vào biến động tăng sẽ làm tăng chi
phí sản xuất và có thể dẫn đến việc nơng dân hoặc sẽ hạn chế đầu tư thâm
canh, hoặc sẽ chuyển đổi hệ thống sản xuất lựa chọn những cây trồng khác, ít
phải đầu tư hơn nhằm giảm sức ép về vốn. Hệ quả là năng suất chè có thể
giảm xuống và thu nhập của người nông dân cũng bị giảm theo (F.Ellis,
1995). Cơ cấu sản lượng cung cấp ra thị trường vì thế có thể bị thay đổi.
Tuy nhiên, do đặc thù của sản xuất nơng nghiệp là mang tính mùa vụ
nên sự tác động của giá có những điểm đặc thù. Người ta nói nhiều đến tính


14

trễ của sự thay đổi về sản lượng nông nghiệp khi có sự thay đổi về giá. Mỗi
khi có sự biến động giá (ví dụ giá tăng), do tính mùa vụ trong nông nghiệp
nên phải đợi đến vụ tiếp sau nơng dân mới tăng diện tích gieo trồng lên được.
Và như vậy phải đợi thêm một chu kỳ sản xuất nữa sản lượng nơng nghiệp
mới tăng, khi đó giá lại bắt đầu giảm xuống. Tương tự như vậy phải mất một
chu kỳ sản xuất tiếp theo khi nông dân không đầu tư sản xuất nữa thì sản
lượng mới giảm xuống và giá lúc đó lại tăng lên.
(2) Giá đầu ra của sản xuất chè là giá bán sản phẩm chè (giá chè búp
tươi và giá chè búp khô).
Giá cả đầu ra ảnh hưởng lớn đến kết quả sản xuất, thu nhập và hiệu quả
của người sản xuất chè. Một số tác giả cho rằng giá sản phẩm chè cao không
chỉ làm tăng thu nhập cho người sản xuất chè mà cịn góp phần điều chỉnh thu
nhập giữa các khu vực nơng thơn và thành thị. Nói cách khác là giá cao góp
phần chuyển một phần thu nhập từ thành phố, nơi đa phần là người tiêu dùng
sản phẩm chè về nông thôn. Tuy nhiên, một số người khác lại cho rằng vấn đề
không đơn giản như vậy. Sự phân bổ này ngoài sự phụ thuộc vào cơ cấu sản

lượng tự tiêu của chính nơng hộ, cịn phụ thuộc vào tỷ lệ người dân khơng có
đất ở nơng thơn là nhiều hay ít. Những người dân nơng thơn khơng có đất
canh tác phải mua giá nông sản cao sẽ làm gia tăng tỷ lệ nghèo ở nông thôn
(F.Ellis, 1995). Tương tự, theo Nakajima, 1986 sự tăng giá đầu ra có thể dẫn
đến tăng thu nhập cho các nông hộ. Nhưng do thu nhập tăng có thể có sự tăng
tiêu dùng trong chính các nơng hộ khiến sản lượng bán ra thị trường không
tăng. Do vậy, phản ứng cung cho thị trường đối với các hộ nửa tự cung, nửa
tự cấp là rất khó xác định về lí thuyết. Kết luận này trái với quan điểm thứ
nhất và càng không đúng với kết luận của Timmer, 1983 rằng: Đối với nền
kinh tế nông dân phản ứng cung cho thị trường luôn dương, có nghĩa là khi
giá tăng thì nơng dân sẽ tăng sản lượng bán ra thị trường. Ngồi ra cịn một


15

tác giả khác cũng cho rằng, tác động của giá đến Cung là thường xuyên.
Nhưng việc sản lượng cung có tăng hay khơng cịn phụ thuộc vào quy mơ sản
xuất của các hộ nông dân. Nếu quy mô sản xuất của các hộ nông dân quá bé,
manh mún, phản ứng Cung từ các hộ này bị hạn chế hơn rất nhiều. Mặt khác,
giá đầu ra tăng sẽ khuyến khích các hộ đầu tư, thâm canh. Khi giá cao, các
nông hộ sản xuất hàng hoá sẽ tập trung vốn, lao động, đất đai để sản xuất.
Khơng chỉ có vậy, lợi nhuận nông nghiệp cao sẽ thu hút các nhà đầu tư từ các
khu vực khác vào khu vực nông nghiệp, tạo nên sự cân đối mới về đầu tư
trong nền kinh tế.
Khi giá bán sản phẩm chè có lợi, người sản xuất chè mang thái độ lạc
quan sẽ tăng mức đầu tư vốn, lao động, đất đai vào sản xuất. Khi đó, một sự
thay đổi tương đối của mức đầu ra này so với đầu ra khác dẫn đến sự thay đổi
cơ cấu sản xuất và cơ cấu sản phẩm của nông hộ do hộ nông dân đã điều
chỉnh cơ cấu sản xuất theo sự thay đổi về khả năng sinh lợi tương đối của các
sản phẩm đầu ra.

1.1.6. Kinh tế hộ nông dân sản xuất chè
1.1.6.1. Khái niệm về nông hộ và kinh tế hộ
* Khái niệm về hộ:
Hiện có nhiều quan điểm khác nhau xung quanh khái niệm nông hộ như:
- Theo tác giả Weberster (1990) cho rằng Hộ là những người cùng sống
chung dưới một mái nhà, cùng ăn chung và cùng chung một ngân quỹ.
- Theo Raul (1989): Hộ là những người có chung huyết thống, có quan
hệ mật thiết lẫn nhau trong quá trình tạo ra của cải vật chất, tạo ra sản phẩm
để tồn tại cho bản thân và cho gia đình trong cộng đồng.
- Theo Martin (1998): Hộ gia đình Là đơn vị kinh tế cơ bản của xã hội
có liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, tiêu dừng và các hoạt động kinh tế khác.
- Có nhiều khái niệm khác nhau về hộ nhưng có chung đặc điểm sau:


16

+ Chung sống dưới một mái nhà.
+ Chung nguồn thu nhập.
+ Sản xuất chung.
+ Có trách nhiệm với nhau trong sự tồn tại và phát triển.
* Khái niệm nông hộ:
Là đơn vị kinh tế có đất đai, tư liệu sản xuất, vốn sản xuất thuộc sở hữu
của hộ gia đình, sử dụng chủ yếu sức lao động của gia đình để sản xuất trong
lĩnh vực nông nghiệp. Các thành viên trong hộ đều hưởng phần thu nhập và
mọi quyết định đều dựa trên ý kiến chung của các thành viên là người lớn
trong hộ gia đình.
* Khái niệm về kinh tế hộ:
Kinh tế hộ là một đơn vị sản xuất và tiêu dùng của nền kinh tế. Kinh tế
hộ chủ yếu dựa vào lao động gia đình, mục đích hoạt động của loại hình kinh
tế này trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu của hộ gia đình. Nó là đơn vị kinh tế

tự chủ căn bản, dựa vào tích lũy là chủ yếu vào hoạt động sản xuất kinh doanh
nhằm thốt khỏi đói nghèo vươn lên làm giàu từ tự cung tự cấp sang sản xuất
hàng hóa.
1.1.6.2. Đặc điểm kinh tế hộ sản xuất
Kinh tế hộ nông dân tồn tại ở các xã hội khác nhau, ở các giai đoạn khác
nhau có sự khác nhau về hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, quy mô sản xuất và
hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên, trải qua nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau
nhưng tựu trung lại, kinh tế hộ nông dân mang một sốc đặc điểm cơ bản sau:
- Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là đơn vị sản xuất vừa là
đơn vị tiêu dùng.
- Hộ nơng dân có khả năng tự duy trì được tái sản xuất giản đơn do hộ
nơng dân có tư liệu sản xuất của riêng họ đó là đất đai và lao động.
- Việc tối đa hóa lợi nhuận không phải là mục tiêu duy nhất và không
phải mục tiêu chủ yếu của sản xuất trong hộ nông dân.


17

- Hộ nơng dân có thể vượt qua áp lực của thị trường bằng việc sử dụng
lao động của gia đình.
- Lao động quản lý và lao động trực tiếp trong hộ nơng dân có sự gắn
bó chặt chẽ với nhau theo quan hệ huyết thống. Tính thống nhất giữa lao động
quản lý và lao động trực tiếp rất cao.
- Hộ nơng dân có khả năng đa dạng hóa các hoạt động kinh tế của hộ,
do đó họ có thể giảm thiểu bớt rủi ro.
- Hộ nông dân là đơn vị sản xuất có quy mơ nhỏ nhưng hiệu quả, có
khả năng thích nghi và sự điều chỉnh rất cao.
Hộ nơng dân sản xuất chè ở Phú Thọ ngồi mang những đặc điểm
chung của hộ nơng dân nêu trên cịn mang một sô đặc điểm:
- Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún.

- Tiềm lực, nguồn lực (như vốn, lao động…) để sản xuất yếu nên các
hộ nông dân sản xuất chè không dự trữ được các vật tư, yếu tơ đầu và cho sản
xuất chè. Do đó, khi có biến động tăng giá đầu và các hộ chịu sự tác động lớn.
- Trình độ dân trí thấp, vì thế cho dù có đủ nguồn lực để đầu tư cho sản
xuất chè thì hộ nơng dân cũng khơng đủ kiến thức để tính đốn được mức dự
trữ tố ưu.
- Hộ nơng dân sản xuất chè của Phú Thọ có địa hình đồi núi, sản xuất
của các hộ chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện tự nhiên, nhất là và mùa mưa.
- Điều kiện sản xuất của hộ nơng dân cịn nghèo, giao thơng đi lại khó
khăn, khả năng tiếp cận thị trường kém, nguồn thông tin bị hạn chế dẫn đến
kinh tế chậm phát triển. Để hộ nông dân trồng chè phát triển được thì ngồi sự
cố gắng của bản thân người dân, họ còn cần sự quan tâm của nhà nước để có
định hướng và giải pháp phát triển cho từng vùng cụ thể.

1.1.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của nông hộ
1.1.7.1. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên
- Đất đai và địa hình: Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng đối với sản
xuất nơng nghiệp nói chung và cây chè nói riêng. Đất đai là yếu tố ảnh hưởng


18

đến sản lượng, chất lượng chè nguyên liệu và chè thành phẩm. Đa số những
nơi trồng chè trên thế giới thường có độ cao cách mặt biển từ 500 - 800m. So
với một số cây trồng khác, cây chè yêu cầu về đất không nghiêm ngặt. Nhưng
để cây sinh trưởng tốt, có tiềm năng năng suất cao thì đất trồng chè phải đạt
yêu cầu: đất tốt, nhiều mùn, có độ sâu, chua và thốt nước. Độ pH thích hợp
là 4,5 - 6, đất phải có độ sâu ít nhất là 60cm, mực nước ngầm phải dưới 1 m.
Bên cạnh đó quy mơ diện tích sản xuất chè cũng ảnh hưởng đến hiệu
quả sản xuất chè, với quy mô sản xuất lớn người dân sẽ có điều kiện thuận lợi

để áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất, giảm chi phí lao động, chi phí dịch vụ,
khấu hao tài sản cố định, do vậy hiêu quả sản xuất sẽ được nâng cao.
- Thời tiết khí hậu:
Cây chè là cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới và Á nhiệt đới, sinh
trưởng, phát triển tốt trong điều kiện khí hậu nóng và ẩm. Tuy nhiên, nhờ sự
phát triển của khoa học kĩ thuật, cây chè đã được trồng ở cả những nơi khá xa
với nguyên sản của nó. Trên thế giới, cây chè phân bố từ 42 vĩ độ Bắc đến 27
vĩ độ Nam và tập trung chủ yếu ở khu vực từ 16 vĩ độ Bắc đến 20 vĩ độ Nam.
Cây chè bắt đầu sinh trưởng được ở nhiệt độ >100C. Nhiệt độ trung
bình hàng năm để cây chè sinh trưởng và phát triển bình thường là 12,5oC,
cây chè sinh trưởng và phát triển tốt nhất trong điều kiện nhiệt độ từ 15- 23oC.
Mùa đông cây chè tạm ngừng sinh trưởng, mùa xuân cây chè sinh trưởng trở lại.
Do cây chè là cây thu hoạch lấy búp non và lá non nên cây ưa ẩm, cần
nhiều nước. Yêu cầu lượng mưa bình quân trong năm khoảng 1.500 mm và
phân bố đều trong các tháng. Cây chè yêu cầu độ ẩm cao trong suốt thời kỳ
sinh trưởng là khoảng 85%. Ở nước ta các vùng trồng chè có điều kiện thích
hợp nhất cho cây chè phát triển cho năng suất và chất lượng cao vào các tháng
5, 6, 7, 8, 9 và 10 trong năm.


19

1.1.7.2. Nhóm nhân tố kinh tế kỹ thuật
+ Ảnh hưởng của giống chè: Chè là loại cây trồng có chu kỳ sản xuất
dài, giống chè tốt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sản xuất. Do vậy,
việc nghiên cứu chọn, tạo và sử dụng giống tốt phù hợp cho từng vùng sản
xuất được các nhà khoa học và người sản xuất quan tâm từ rất sớm.
Năm 1905, Trạm nghiên cứu chè đầu tiên trên thế giới được thành lập
trên đảo Java. Đến năm 1913, Cohen Stuart đã phân loại các nhóm chè dựa
theo hình thái. Tác giả đã đề cập đến vấn đề chọn giống chè theo hướng di

truyền sản lượng, đồng thời ông cũng đề ra tiêu chuẩn một giống chè tốt.
Theo ông, để chọn được một giống tốt theo phương pháp chọn dòng cần phải
trải qua 7 bước:
1. Nghiên cứu vật liệu cơ bản.
2. Chọn hạt.
3. Lựa chọn trong vườn ươm.
4. Nhân giống hữu tính và vơ tính.
5. Chọn dịng.
6. Lựa chọn tiếp tục khi thu búp ở các dòng chọn lọc.
7. Thử nghiệm thế hệ sau.
Lựa chọn thế hệ sau được tiến hành theo các đặc tính của tính trạng bên
ngồi của cây như: Thân, cành, lá, búp, hoa, quả…
Giống chè ảnh hưởng tới năng suất búp, chất lượng nguyên liệu do đó
cũng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm chè, đến hiệu quả sản xuất kinh
doanh và cạnh tranh trên thị trường. Mỗi sản phẩm chè đòi hỏi một nguyên
liệu nhất định, mỗi vùng, mỗi điều kiện sinh thái lại thích hợp cho một hoặc
một số giống chè. Vì vậy, để góp phần đa dạng hóa sản phẩm chè và tận dụng
lợi thế so sánh của mỗi vùng sinh thái cần đòi hỏi một tập đồn giống thích
hợp với điều kiện mỗi vùng.


×