Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Tổ chức sản xuất và quản lý sản xuất kinh doanh của công ty tnhh hải hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.34 KB, 64 trang )

Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

Mục lục
Mục lục........................................................................................... 1
Lời nói đầu.................................................................................... 2
Phần 1: Tổng quan về công ty TNHH Hải Hà..................................3
1.1 - Quá trình hình thành và phỏt trin ca công ty TNHH Hi H:..........3
1.2 - Đặc ®iĨm tỉ chøc sản xuất và qu¶n lý sản xuất kinh doanh
của công ty TNHH Hi H..............................................................6
1.2.1 - Đặc điểm dõy truyn cụng
ngh ............................................................6
1.2.2 - Đặc điểm tổ chức sn
xut ....................................................................9
1.2.3 - Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý cđa c«ng ty TNHH Hải
Hà ...........10
1.3 - Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn cđa c«ng ty TNHH Hải
Hà ............12
1.3.1 - Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán cđa c«ng ty TNHH Hải
Hà ...........12
1.3.2 - Đặc điểm tổ chc s k toỏn của công ty TNHH Hi
H ...................14
Phần 2: Thực trạng hạch tốn TSCĐ tại c«ng ty TNHH Hi
H .......................16
2.1 - Đặc điểm k toỏn TSCĐ tại công ty TNHH Hi
H .........................16
2.1.1 - Phân loại và đánh giá TSCĐ tại công ty TNHH Hi
H:................18
2.1.2 - Đánh giá TSCĐ tại công ty TNHH Hi
H .....................................19
2.2. - Thc trng hch toỏn tng, gim TSC tại công ty TNHH Hi H
..19


2.2.1 - Thủ tục, chứng từ tăng, giảm TSCĐ
gồm:.......................................19
2.2.2 - Thc trạng hạch toán tăng, giảm
TSCĐ :.........................................20
2.2.2.1 - Tổ chức hạch tốn chi tiết kế tốn tăng TSCĐ hữu hình .............20
2.2.2.2 - Tổ chức hạch toán chi tiết kế toán giảm TSCĐ hữu hình ............24
2.2.2.3 - Kế tốn tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình ........................................30
2.2.2.4 - Kế tốn tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình ......................................30
2.3 - Kế tốn khấu hao tài sản cố định .......................................................32
2.4 - Kế toán sửa chữa tài sản cố định .......................................................38
PhÇn 3: ....................................................................................... 45
Mét sè ý kiÕn đề xuất nhằm hoàn - thiện công tác kế toán tài
sản cố định tại công ty TNHH Hi H............................................45
Báo cáo thùc tËp

1


Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

3.1 - Đánh giá công tác TSCĐ ...................................................................45
3.1.1 - Ưu điểm ..........................................................................................45
3.1.2 - Nhược điểm ....................................................................................46
3.2 - Một số kiến nghị nhằm hon thin k toỏn TSC tại công ty
TNHH Hi
H
...................................................................................................
.............46
3.3 - Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụnh TSCĐ tại cơng ty TNHH
Hải Hà .................................................................................................................50

KÕt ln....................................................................................... 54

B¸o c¸o thùc tËp

-

2


Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

Lời nói đầu
Tài sản cố định là một bộ tài sản lớn ®èi víi doanh
nghiƯp, hiƯn nay víi tèc ®é ph¸t triĨn không ngừng mạnh mẽ
của khoa học kỹ thuật, việc sử dụng và quản lý tài sản cố
định sao cho có hiệu quả đang là vấn đề bức xúc đối với
tất cả các doanh nghiệp .
Để đánh giá đợc tình hình hoạt động của một doanh
nghiệp ngời ta thờng quan tâm đến tài sản cố định hiện có
của doanh nghiệp đó.Chính vì thế để quản lý để quản lý và
sử dụngTSCĐ một cách có hiệu quả thì nhiệm vụ của công tác
hạch toán tài sản cố định phải nhanh nhẹn, nắm bắt kịp thời,
chính xác thông tin để cung cấp điều kiện tính giá thành sản
xuất và cung cấp thông tin cho nhà quản lý về tình hình ti
sản để có biện pháp quản lý một cách khoa học, mặt khác có
kế hoạch đầu t một cách hợp lý.
Công ty TNHH Hải Hà lµ mét doanh nghiƯp trong ngµnh thc phÈm lên men của tỉnh. Công ty đang phải cạnh tranh gay
gắt với các đơn vị bạn để làm sao nâng cao chất lợng sản
phẩm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho các thành
viên trong công ty. Vì thế công ty cũng đứng trớc một vấn đề

bức súc là làm thế nào để quản lý tài sản cố định một cách
hợp lý, có hiệu quả, tạo điều kiện cho doanh nghiƯp thùc hiƯn
tèt nhiƯm vơ s¶n xt kinh doanh.
Qua thời gian thực tập tại Công ty, trên cơ sở những
kiến thức đà đợc học với sự hớng dẫn tận tình của Cụ giáo:
PGS-TS. Phm Th Gỏi và anh, chị em trong phòng tài vụ của
Công ty TNHH Hi H em đà quyết định lựa chọn cho mình
chuyên đề về tổ chức kế toán TSCĐ với những việc quản lý
và năng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp.
Chuyên đề đợc chia thành 3 phần:
Phần thứ nhất: Tổng quan về công ty TNHH Hi H
Phần thứ hai: Thc trng hch toỏn TSC ti công ty TNHH Hi
H
Báo cáo thực tËp

-

3


Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

Phần thứ ba: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện
công tác kế toán TSCĐ tại công ty TNHH Hi H

Phần 1
Tỉng quan vỊ c«ng ty tnhh HẢI HÀ
1.1 – Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY
TNHH HẢI H.
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Hi H

Tên giao dịch:
Giám đốc:

Công ty TNHH Hi H

Nguyn Minh o

Kế toán trởng:

Nguyễn Thị Tnh

Địa chỉ cơ quan: Th Trn Trn Cao, Huyn Phự C, Tnh Hng
Yờn
Công ty TNHH Hi H là một đơn vị sản xuất kinh doanh trong
ngành thực phẩm lên men của tỉnh. Công ty có hạch toán kinh
tế Độc lập, có đầy đủ t cách pháp nhân, có con dấu riêng và
đợc mở Tài khoản riêng giao dịch tại Ngân hàng. Công ty đợc
quyền quyết định mọi hoạt động về biên chế tổ chức và tài
chính của doanh nghiệp mình.
Cụng ty thành lập năm 1992 chuyển đổi mơ hình quản lý từ Xí nghiệp
nơng sản thực phẩm Phố Cao – Thành Cơng ty TNHH Hà Hà.
Trong nỊn kinh tÕ thÞ trờng hiện nay, công ty luôn tìm
cách nâng cao chất lợng sản phẩm mở rộng thị trờng tiêu thụ
nên sản lợng bia của công ty có xu hớng tăng dần, nhờ thế vị trí
của công ty trong sản xuất kinh doanh ngày càng đợc củng cố
Báo cáo thực tập

-

4



Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

vững chắc thêm. Với bộ máy lÃnh đạo quản lý có năng lực có
kinh nghiệm và đội ngũ công nhân lành nghề đà đa hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển,
góp phần hình thành và khẳng định mô hình công nghiệp
thích hợp cho tỉnh Hng Yờn, từng bớc đóng góp đáng kể cho
ngân sách nhà nớc và ngõn sỏch a phng.
Trong những năm qua, công ty TNHH Hi H đà có những
bớc phát triển quan trọng, tốc độ tăng trởng khá, uy tín đợc
nâng lên rõ rệt, thị trờng tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa trong
và ngoài tỉnh không ngừng đợc mở rộng và phát triển.
Từ lúc vốn tự có của công ty tính cho giá trị dây
chuyền công nghệ sản xuất cũ là: 1,178 tỷ đồng, cho đến
khi thực hiện dự án đầu t chiều sâu và mở rộng sản xuất.
Công ty đà bổ sung thêm 6,337 tỷ đồng. Nguồn vốn này đợc
phân bổ nh sau:
- Vốn thiết bị:

5,388 tỷ đồng

- Vốn xây lắp và kiến thiết cơ bản khác: 0,637 tỷ đồng
- Vốn dự phòng:

0,312 tỷ đồng

Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đem lại những
lợi ích kinh tế nh:

- Góp phần tăng tổng sản phẩm nội địa (GDP) của tỉnh
Hng Yờn.
- Khuyến khích phát triển nhiều ngành nghề kinh tế
khác thông qua việc tiêu thụ nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lợng... để duy trì sản xuất kinh doanh của công ty.
Đóng góp cho ngân sách nhà nớc thông qua các khoản
thuế nh: Thuế tiêu thụ đặc biệt, Thu GTGT, Thu TNDN, tiỊn
B¸o c¸o thùc tËp

-

5


Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

thuê đất... Công ty luôn đóng góp đầy đủ đúng hạn mà mức
thuế nộp cho ngân sách nhà nớc tăng lên một cách rõ rệt qua
các năm .Đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải
thiện, bình quân thu nhập của cán bộ công nhân viên cũng
đợc nâng cao, cụ thể sự phát triển của công ty thể hiện qua
các th«ng sè sau.

1 SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ TÀI CHÍNH CA CễNG TY TNHH HI H
TT

Chỉ tiêu

1

Vốn SXKD


2

Sản lợng

3

Doanh thu

ĐV tính

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

đồng

3.648.592.000

4.879.589.000

4.943.873.000

1.586.752

2.546.100

3.912.142


4.327.505.454

7.043.909.091

10.669.478.18

lít
đồng

1

4

Lợi nhuận

đồng

58.495.000

91.878.961

123.050.964

5

Nộp ngân sách NN

đồng


1.458.738.183

2.321.893.467

3.464.116.397

6

Số LĐBQ

98

106

120

450.000

750.000

950.000

7

Thu nhp QCNV

ngời
đồng/
tháng


Với số vốn nh vậy công ty tạo công ăn việc làm cho 120
ngời trong công ty và 1 số lao động tự do hiện đang làm đại lý
Báo cáo thùc tËp

-

6


Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

bán bia ở một số nơi trong và ngoài tỉnh Hiện thu nhập bình
quân

của

cán

bộ

công

nhân

viên

cha

cao


lắm

(700.000đ/tháng) song lại khá ổn định. Việc làm ổn định đó
là điều kiện rất tốt để nâng cao trình độ kỹ thuật và tay
nghề cho công nhân.
Không những thế, công ty còn là một doanh nghiệp sử
dụng vốn vay có hiệu quả, giảm tỷ trọng vốn ngân sách. Hiện
nay, toàn bộ vốn của công ty là vốn tự có (vốn bổ sung và vốn
vay). Công ty đảm bảo trả lÃi và gốc cho Ngân hàng đúng kỳ
hạn, đầy đủ. Phơng hớng của công ty trong năm 2008 Và
những năm tiếp theo là ngày càng nâng cao chất lợng sản
phẩm, tăng sản lợng tiêu thụ, mở rộng mạng lới đại lý bán lẻ tại các
địa phơng trong và ngoài tỉnh, cố gắng vơn lên để đứng
vững và phát triển trong cơ chế thị trờng hiện nay.

1.2 - Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý sản xuất
kinh doanh của công ty TNHH HI H:
1.2.1 - Đặc điểm dây chuyền công nghệ:
Hiện nay, công ty TNHH Hi H đang sử dụng phơng
pháp sản xuất bia truyền thống và sản xuất theo mẻ, thời gian
mỗi mẻ trong khoảng 25-30 ngày.
Quy trình sản xuất bia của công ty đợc thể hiện theo sở
đồ công nghệ sau:
(S 1)

Báo cáo thực tập

-

7



Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bia
Nguyên vật liệu hạt:
Malt, gạo

Nước hoa cau

Nghiền

Nấu
Nồi hơi
Lọc

Lên men chính

Điện lạnh

Lên men phụ

CO2 nén khÝ

ChiÕt bia h¬i

Läc

B· bia


Rưa chai

ChiÕt bia chai

Thanh trïng

Sơ đồ số 1
Báo cáo thực tập

-

BÃ bia

8

Dập nút

Dán
nhÃn

Thành
phẩm


Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

Quy trình sản xuất bia của Công ty là quy trình sản
xuất phức tạp kiểu liên tục. Để sản xuất ra sản phẩm mang thơng hiệu của mình công ty bia sử dụng nguyên vật liệu chính
là Malt (đại mạch), gạo tẻ, cao hoa và đờng. Tuy nhiên nếu chỉ
dùng nguyên liệu chính là Malt và cao hoa để sản xuất thì

chất lợng thơm ngon, rất tốt, nhng giá thành lại rất cao bởi vì
Malt là một nguyên vật liệu phải nhập ngoại.
Để tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm vì vậy công
ty đà tận dụng thế mạnh của Việt Nam là một trong những nớc
xuất khẩu gạo đứng thứ 3 trên thế giới (năm 2003). Công ty đÃ
dùng gạo tẻ để thay thế một phần Malt những chất lợng vẫn
đảm bảo có sức thu hút đối với ngời tiêu dùng bởi chất lợng sản
phẩm phụ thuộc vào tỷ lệ phối trộn giữa Malt và gạo tẻ hợp lý
mà các cán bộ kỹ thuật giỏi của công ty đà nghiên cứu và áp
dụng.
Cụ thể, tỷ lệ mỗi loại là 70-80% và 20-30% gạo. Nếu dùng
chế phẩm enzym để đờng hóa thay cho Malt thì tỷ lệ Malt là
50% và gạo là 50%.
Hiện nay công ty TNHH Hi H sản xuất 2 loại bia là bia
hơi và bia chai.Nồng độ của bia hơi là 10 và bia chai là 12.
Tuỳ vào mục đích sản xuất loại bia nào, số lợng bao nhiêu
mà công ty xác định kết cấu, nguyên vật liệu chính đa vào
sản xuất tơng ứng có thể tóm tắt quy trình công nghệ sản
xuất bia nh sau:
*Giai đoạn nấu: Trớc hết dùng các loại nguyên vật liệu
chính nh Malt, gạo tẻ, cao hoa, đờng theo tỷ lệ đà quy định
tuỳ thuộc vào số lợng sản xuất bao gồm các bíc sau:
B¸o c¸o thùc tËp

-

9


Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội


+ Bớc 1: Nghiền gạo, malt
+ Bớc 2: Bột gạo nấu cháo, dịch hóa, hồ hóa đun sôi bột
malt. Nờu malt sao đó thực hiện quá trình đờng hóa khoảng
10-15 phút khi ®êng hãa hÕt läc dÞch ®êng ®Ĩ lÊy ®êng nha
ban đầu, sản phẩm phụ là bà bia dùng bán cho bà con chăn
nuôi gia súc,gia cầm...
+ Bớc 3: Cho cao hóa và dịch nha đun sôi, ủ thông số kỹ
thuật thì hạ nhiệt độ để nắng.
* Giai đoạn ủ men: đợc chia làm hai giai đoạn
- Giai đoạn lên men chính: Cho men vào nớc dịch nha rồi
cho men ở nhiệt độ 7-10oC sau khi đặt các thông số kỹ thuật
cần thiết thì chuyển sang giai đoạn lên men phụ.
- Giai đoạn lên men phụ: ở nhiệt độ 0-2 oC cuối giai đoạn
lên men phụ, bơm CO2 để tạo ga. Khi đạt các thông số kỹ thuật
cần thiết thì chuyển sang giai đoạn chiết lọc
* Giai đoạn chiết lọc
Sau khi sản phẩm qua giai đoạn lên men đợc chuyển
sang bộ phận lọc để lấy sản phẩm bia trong và loại bỏ bà men.
Kết thúc giai đoạn lọc tuỳ từng loại bia mà tiến hành chiết.
+ Nếu là bia hơi thì sau khi lọc đà là bia hơi đợc đa vào
téc chứa và tiến hành xuất bán.
+ Nếu là bia chai thì sau khi qua giai đoạn lọc, chuyển
sang tiếp bộ phận lọc và thanh trùng, tức là chai đợc đa vào
máy rửa sạch, khử trùng đóng bia vào chai dập nút dán nhÃn,
nhập kho.
1.2.2 - Đặc điểm tổ chức sản xuÊt.
B¸o c¸o thùc tËp

-


1
0


Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất bia là quy
trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục nên toàn bộ
quy trình sản xuất bia đợc tổ chức thành hai phân xởng
chính: Phân xởng bia và phân xởng cơ khí phụ trợ.
Phân xởng sản xuất bia bao gồm:
+ Tổ quản lý 1: 1 quản đốc và một phó quản đốc
+ Tổ xay nghiền: Nghiền gạo và Malt
+ Tổ nấy và tổ men: Thực hiện giai đoạn nấu và lên
men
+ Tỉ läc chiÕt CO2: Thùc hiƯn chiÕt bia theo yªu cầu kỹ
thuật và thanh trùng.
+ Tổ thành phẩm: Dập nút, dán nhÃn, đóng két, vận
chuyển vào kho.
- Phần cơ khí và phụ trợ:
+ Tổ nồi hơi: Cung cấp năng lợng phục vụ quá trình nấu,
lọc, thanh trùng
+ Tổ điện lạnh: Theo dõi và điều chỉnh nhiệt độ trong
quá trình lên men, bảo quản bia trong.
+ Tổ điện: Cung cấp điện năng phục vụ sản xuất, sửa
chữa, thay thế phụ tùng, lắp mới...
+ Phòng vi sinh: Nghiên cứu nuôi cấy men nhằm cung cấp
men cho quá trình lên men.
+ Tổ phụ trợ: Bốc xếp, dỡ hàng xuống cho khách, đóng lại

các két đựng bia có thể sử dụng đợc, chuyển chai vào sản
xuất.
1.2.3 - c im t chc b mỏy qun lý ca công ty TNHH Hi H.
Báo cáo thực tập

-

1
1


Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

Bộ máy công ty TNHH Hi H do đại hội đồng cổ đông
sáng lập tại đại hội bầu ra hội đồng quản trị và ban kiểm soát,
hội đồng quản trị bầu ra chủ tịch hội đồng quản trị kiêm
giám đốc điều hành. Ngoài ra bộ máy công ty còn có 4 phòng
chức năng đó là:
+ Phòng tổ chức hành chính
+ Phòng kế toán tài vụ
+ Phòng kinh doanh vật t
+ Phòng bảo vệ
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý của công ty có
toàn quyền nhân doanh công ty để quyết định mọi vấn đề
liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn
đề thuộc đại hội cổ đông và chịu trách nhiệm trớc hội đồng
cổ đông về việc quản lý và điều hành.
- Giám đốc: Là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của
công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về việc
thực hiện quyền và nghĩa vụ đợc giao. Hội đồng quản trị bổ

nhiệm một ngời trong Hội đồng quản trị

làm giám đốc và

kiêm luôn chủ tịch Hội đồng quản trị. Giám đốc là ngời đại
diện theo pháp luật của công ty.
- Ban kiểm soát: Do đại hội đồng cổ đông bầu ra và
quy định số lợng từ 3-5 ngời trong đó ban kiểm soát phải bầu
một ngời làm trởng ban, trởng ban kiểm soát phải là cổ đông
của công ty thay mặt các cổ đông trong công ty kiểm soát
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và chủ yếu là
vấn đề về tài chính. Vì vậy trong ban kiểm soát phải có ít
nhất là 1 thành viên có trình độ kế toán. Ban kiểm soát phải
Báo cáo thực tËp

-

1
2


Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

chịu trách nhiệm trớc đại hội cổ đông về việc thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn đợc giao.
- Phòng tổ chức hành chính: Giúp ban giám đốc trong
công tác tổ chức kinh doanh bố trí mạng lới, tổ chức nhân sự,
công tác lao động, công tác hành chính quản trị, thực hiện
chính sách của Đảng và nhà nớc đối với cán bộ công nhân viên
chức, đảm bảo quyền lợi về văn hóa, vật chất, tinh thần và sức

khoẻ của cán bộ công nhân viên chức.
- Phòng kế toán tài vụ: Có nhiệm vụ tham mu cho giám
đốc về chính sách, chế độ tài chính, thể lệ kế toán tài chính
của nhà nớc. Phản ánh đầy đủ kịp thời thờng xuyên các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động kinh tế tài chính
của công ty.
- Phòng kinh doanh đầu t: Có nhiệm vụ nắm bắt nhu
cầu thị trờng để xây dựng và tổ chức, thực hiện các phơng
án kinh doanh có hiệu quả, tổ chức số lợng hàng hóa, chất lợng
phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. Trực tiếp thực hiện nghĩa vụ
mua bán buôn của công ty, theo dõi các đại lý, theo dõi nhu cầu
thị trờng, mua sắm trang thiết bị đồ dùng cho đơn vị, mở
quầy dịch vụ và bán lẻ. Đồng thời phòng kinh doanh phụ trách
về phần mua vật t của công ty.
- Phòng bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo vệ tài sản, hàng hóa
của công ty, mạng lới cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty.

Bộ máy của công ty đợc tổ chức một cách khoa học và
hợp lý phù hợp với qui mô kinh doanh của công ty.

Báo cáo thực tập

-

1
3


Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội


Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty TNHH HI H
Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Giám đốc kiêm
chủ tịch HĐQT

Phòng kế toán tài vụPhòng kinh
Phòng
doanh
tổ vật
chức
tư hành chính
Phòng bảo vệ

Phân xưởng

Phân xưởng bia

S s 2

Phân xưởng cơ khí và phụ trỵ

1.3 - ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN
1.3.1 - Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn.
H×nh thøc kế toán mà công ty đang áp dụng hiện nay là
hình thức kế toán tập chung. Nghĩa là toàn bộ công tác kế
toán của công ty đợc tập chung trên phòng kế toán.
Phòng kế toán tài vụ của công ty gồm 4 cán bộ đợc sắp

xếp nh sau:
- Kế toán trởng: Phụ trách chung đồng thời làm kế toán
tổng hợp. Cuối tháng đa các số liệu ở sổ chi tiết, bảng kê vào
Báo cáo thực tập

-

1
4


Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

sổ cái. Tập hợp chi phí sản xuất trong công ty qua các kế toán
viên để tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ lập chứng từ hàng
ngày, theo dõi các khoản thu chi trong công ty đa vào các tờ kê
chi tiết, đồng thời vào sổ thu chi tiền mặt, viết phiếu thu,
chi. Cuối tháng tổng hợp vào sổ bảng kê, bảng phân bổ, đối
chiếu với thực tế, phát hiện kịp thời những sai sót nhâm lẫn có
thể xảy ra. Từ đó kiểm kê lại hóa đơn chứng từ và có biện
pháp xử lý kịp thời những sai sót.
- Kế toán vật liệu, TSCĐ, hàng hóa, tiền lơng, thống kê:
Có nhiệm vụ tập hợp các chứng từ nhập, xuất vật liệu của các
thủ kho đa lên, kiểm tra sổ kho, nhận bảng chấm công của các
tổ chức sản xuất, theo dõi tăng giảm TSCĐ, tính khấu hao từng
quý để đa vào giá thành sản phẩm.
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ giữ quỹ, trực tiếp thu chi tiền
mặt, ngân phiếu khi có đầy đủ thủ tục.
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty TNHH HI H


Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp

Kế toánKế
thanh
toántoán
TSCĐ , NVL, hàng hóa kiêm thống kê sản
Thủxuất
quỹ

S s 3

Báo cáo thực tËp

-

1
5


Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

1.3.2- Hỡnh thức sổ sách kế tốn đang áp dụng tại cơng ty TNHH Hi H.
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công
ty, trình độ quản lý nói chung, và trình độ đội ngũ cán bộ
kế toán nói riêng. Công ty lựa chọn hình thức kế toán chứng từ
ghi sổ vì đặc trng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ
ghi sổ này là việc ghi sổ kế toán tổng hợp đợc căn cứ trực tiếp
từ Chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ dùng để phân loại ,hệ
thống hoá và xác định nội dung ghi Nợ, ghi Có của nghiệp vụ

kinh tế, tài chính phát sinh.
Hình thức chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ kế toán sau:
+ Chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái
+ Sổ, thẻ kÕ to¸n chi tiÕt

B¸o c¸o thùc tËp

-

1
6


Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

Trình tự ghi sổ kế toán của công ty
Theo hình thức kế to¸n chøng tõ ghi sỉ
Chøng tõ gèc

Sỉ q

Chøng tõ ghi sổ

Bảng cân đối số phát sinh các TK Sổ cáo TK

Sổ kế toán chi tiết TK

Bảng tổng hợp chi tiết


Báo cáo tài chính
Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
S s 4
Hàng ngày kế toán căn cứ vào chøng tõ gèc ®· kiĨm tra
®Ĩ lËp chøng tõ ghi sổ. Nếu nghiệp vụ phát sinh có liên quan
đến việc thu, chi tiền thì kế toán phải phản ánh trên sỉ q.
Chøng tõ ghi sỉ lËp song chun ®Õn KÕ to¸n trëng dut sau
B¸o c¸o thùc tËp

-

1
7


Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

đó kế toán vào thẳng số cái của các tài khoản thích hợp vì
công ty không sử dụng Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ
đợc dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết theo yêu cầu
của từng khoản. Cuối tháng phải khóa sổ cộng các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh trên chứng từ ghi sổ, tính tổng phát sinh Nợ,
phát sinh Có và số d của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào
sổ cái
lập bảng cân đối số phát sinh sau khi kiểm tra đối

chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi
tiết (Đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập các báo
cáo tài chính.

Phần 2
THC TRNG hạch toán Tài sản cố địnH tại CƠNG TY TNHH
HẢI HÀ
2 .1- ĐẶC ĐIỂM KẾ TỐN TSCĐ VÀ YÊU CẦU QUẢN LÝ TSCĐ TẠI
CÔNG TY TNHH HẢI H.
Công ty TNHH Hi H những năm đầu mới thành lập cơ sở
vật chất rất nghèo nàn và lạc hậu. Các TSCĐ đều do nguồn
ngân sách cấp. máy móc thiết bị và phơng tiện vận tải chủ
yếu của Liên Xô và Trung Quốc nhng đều đà cũ. Song với sự cố
gắng và nỗ lực công ty đà từng bớc phát triển và mở rộng
quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Tăng nguồn vốn cố
định bằng nguồn vốn đi vay để phục vụ cho sản xuất kinh
doanh của công ty, không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng
TSCĐ góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng suất lao
động và chất lợng sản phẩm.
Trình tự hạch toán TSCĐ theo hình thức chứng từ ghi sổ
tại công ty TNHH Hi H.

Báo c¸o thùc tËp

-

1
8



Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

Chứng từ gốc

Sổ qũy

Chứng từ ghi sổ

Sổ kế toán chi
tiết
TK211,212,213,21

Bảng cân đối
số phát sinh
các TK

Sổ cái
TK211,212,213,21
4

Bảng tổng hợp chi
tiết

Báo cáo tài chính
Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra


S s 5
B¸o c¸o thùc tËp

-

1
9


Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày kế toán căn cứ và chứng từ gốc về TSCĐ( hóa
đơn mua bán, biên bản giao nhận, biên bản thanh lý...) hoặc
bảng tổng hợp chứng từ gốc ®Ĩ lËp chøng tõ ghi sỉ. NÕu
nghiƯp vơ ph¸t cã liên đến việc thu, chi tiền thì kế toán thì
kế toán phải phản ánh lên sổ quỹ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ
để kế toán vào thẳng sổ cái các tài khoản(211; 212; 213;) và
công ty không sử dụng sổ đăng ký chứng từ ngi sổ. Các chứng
từ gốc khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào
các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Cuối tháng phải khoá sổ cng các
nghiệp vụ phát sinh trên chứng từ ghi sổ Nợ, Có và số d của
từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối
số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và
bảng tổng hợp chi tiết (Đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết) đợc
dùng để lập các báo cáo tài chính.
2.1.1. Phân loại và đánh giá TSCĐ tại công ty TNHH Hi H:
Để thuận tiện cho công tác quản lý một cách có hiệu quả
và hạch toán TSCĐ công ty đà phân loại TSCĐ một cách phù hợp

với đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty mình. Hiện nay
công ty thực hiện phân loại theo kết cấu của TSCĐ. Theo cách
phân loại này TSCĐ của công ty bao gồm những loại tài sản sau:
- Nhà cửa vật kiến trúc:

3.500.000

- Máy móc thiết bị:

6.400.000

- Phơng tiện vận tải và truyền dẫn:
Báo c¸o thùc tËp

-

2
0

600.000



×