Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

Quy trình sản xuất phân Compost từ rác thải sinh hoạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 55 trang )

9th Grade

QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ
SẢN XUẤT PHÂN COMPOST
TỪ RÁC THẢI
Giảng viên: TS. Phan Duệ Thanh
Sinh viên: Phan Thị Bích Ngọc – K70CLC

1


NỘI DUNG
1

4

Giới thiệu chung về phân compost

2

VSV và các yếu tố ảnh hưởng trong quá
trình ủ phân compost

3

Quy trình sản xuất phân compost
Tình hình áp dụng sản xuất compost tại
Việt Nam
2



1
GIỚI
THIỆU
CHUNG
VỀ PHÂN
COMPOST


Định nghĩa
Compost: là sự chuyển đổi sinh học của
chất thải hữu cơ thành mùn


CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHÂN COMPOST
 Biến đổi các chất thải hữu cơ thành 1 sản phẩm sinh
học ổn định và giảm lượng chất thải trong nông
nghiệp.
 Tiêu diệt mầm bệnh, trứng côn trùng, các sinh vật
không mong muốn.
 Giữ lại tối đa chất dinh dưỡng ( đạm, lân, kali)
 Sản xuất sản phẩm sử dụng để làm thuốc tăng trưởng
cho thực vật và cải tạo đất.


Nguyên liệu


QUY TRÌNH SẢN XUẤT



VSV và các yếu tố ảnh
hưởng trong quá trình ủ
phân compost từ rác thải

02


2.1. Các nhóm vsv có mặt trong q trình ủ phân compost
Vi
từ rác thải
khuẩn

Trùng
roi

ĐV
nguyên
sinh

Xạ
khuẩn

Quá trình
ủ phân
compost

Nấm


Vi khuẩn


Vi khuẩn Bacillus spp.: phịng ngừa nấm bệnh, chuyển hóa
đạm, lân trong đất thành dạng dễ tiêu, kích thích sinh trưởng cây
trồng,… giúp bảo vệ bộ rễ và cải tạo đất.

Bacillus sp. đối kháng với nấm bệnh trên cây trồng (A) Bacillus sp. đk Fusarium sp., (B) Trichoderma
sp. đk Colletotrichum sp., (C) Trichoderma sp. đk Neoscytalidium sp.,

Vi khuẩn axit lactic

Bacillus Natto


Xạ khuẩn
Xạ khuẩn: Streptomyces sp., Actinomyces sp.: có khả năng phân giải
xenlulose mạnh, thúc đẩy nhanh quá trình phân hủy xác bã hữu cơ, đồng
thời một số chủng còn tiết ra enzym ức chế lại các loại nấm bệnh gây hại
trong đống ủ.

Khuẩn lạc xạ khuẩn (A) và kiểm tra khả năng phân giải xenllulose của các chủng xạ
khuẩn Streptomyces (B,C,D)


Nấm
Nấm Trichoderma: phịng ngừa nấm bệnh, phân giải xenlulose, kích
thích sinh trưởng cây trồng,… giúp chuyển hóa các chất dinh dưỡng
trong đất thành dạng dễ tiêu.

Hình thái khuẩn lạc và bào tử
nấm Trichoderma spp



Men

 Phân hủy nhanh các chất xơ chuyển hóa thành các chất
hữu cơ
 Tăng cường các vi sinh vật có ích, giảm thiểu các vi
sinh vật gây hại : Rhizoctonia, Fusarium, Phytophtora,…


2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ủ phân compost từ
rác thải


Phân hữu cơ không đạt
tiêu chuẩn về mầm bệnh

55 – 650C

Ức chế hoạt động của
vi sinh vật

50-55oC cho những ngày đầu

Quá trình
chế biến
phân vẫn
hiệu quả và
mầm bệnh bị
tiêu diệt



50-60%


 Vật liệu có kích thước q lớn sẽ có độ xốp cao và
tạo ra các rãnh khí làm cho sự phân bố khí khơng
đều, khơng có lợi cho q trình chế biến phân hữu
cơ.
 Nếu kích thước vật liệu q nhỏ và chặt làm hạn
chế sự lưu thơng khí trong đống ủ, điều này sẽ làm
giảm oxy cần thiết cho các vi sinh vật trong đống ủ
và giảm mức độ hoạt tính của vi sinh vật.


35 – 60%, tối ưu là 32 – 36%.


Khơng khí phải được
tiếp xúc với tất cả cả
vật liệu ủ

Người nơng dân đang đảo trộn để tạo
độ thống khí trong khi ủ


Kích thước và hình dạng của các đống ủ có ảnh hưởng đến sự
kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm cũng như khả năng cung cấp oxy




×