Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Bài thuyết trình Tài chính tiền tệ: Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 54 trang )

TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2008 - 2012

NHÓM 2 : LỚP LO3.TL2

GV hướng dẫn : Hoàng Thị Hảo
I- ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Nội dung nghiên cứu
1. Lý do chọn đề tài

Lạm phát là một vấn đề nóng bỏng và nhạy cảm
của nền kinh tế thị trường, ảnh hưởng trực tiếp và
gián tiếp đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của
mỗi quốc gia.

Việt Nam đã đi qua 20 năm đổi mới một cách ấn
tượng với những thành tựu quan trọng. Song lạm
phát có nguy cơ quay trở lại, làm thế nào để đạt
mục tiêu của năm 2020.

Một câu hỏi đặt ra là: Lạm phát là gì ? Nguyên nhân
nào gây ra tình hình lạm phát ở Việt Nam ? Nó tác
động như thế nào đến đời sống của nhân dân ? Và
chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng này ?


Xuất phát từ những vấn đề này, nhóm chúng em đã
chọn đề tài nghiên cứu: “ Lạm phát của việt nam
giai đoạn 2008 - 2012 ”.
2. Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu một số lý luận chung về lạm phát như
khái niệm, nguyên nhân, phân loại, các tác động
và các mối quan hệ của lạm phát

Khái quát lại thực trạng của lạm phát của Việt
Nam giai đoạn 2008 - 2012. Nguyên nhân dẫn đến
lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn 2008 -
2012. Ảnh hưởng của lạm phát giai đoạn 2008 -
2012 đến sự phát triển kinh tế xã hội như thế
nào ?

Đề xuất các giải pháp để kiểm soát lạm phát, đưa
ra mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế ở Việt
Nam trong những năm tiếp theo.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a, Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu tình hình lạm phát ở Việt Nam.
b, Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu tình hình lạm phát ở Việt Nam trong
giai đoạn 2008 – 2012.
4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp so sánh, đánh giá


Phương pháp thống kê

Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích các số
liệu.

Sử dụng các công cụ nghiên cứu ( bảng biểu, số
liệu thống kê )
5. Nội dung nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận chung về lạm phát
a) Khái niệm lạm phát
b) Nguyên nhân của lạm phát
c) Các loại lạm phát
d) Các chỉ tiêu đánh giá mức độ lạm phát
e) Ảnh hưởng của lạm phát đến sự phát triển KT-XH
f) Các biện pháp ổn định lưu thông tiền tệ trong điều
kiện lạm phát
5.2. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam giai đoạn
2008 - 2012
a, Diễn biến của lạm phát giai đoạn 2008 – 2012
b, Nguyên nhân của lạm phát giai đoạn 2008 – 2012
c, Ảnh hưởng của lạm phát giai đoạn 2008 – 2012
5.3. Giải pháp và định hướng
a, Giải pháp kiềm chế lạm phát
b, Định hướng mục tiêu cho những năm tới
II- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý luận chung về lạm phát
a, Khái niệm lạm phát

Lạm phát là hiện tượng kinh tế trong đó giấy bạc

lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết, làm cho
chúng bị mất giá, dẫn đến giá cả của hầu hết các
hàng hóa trong lưu thông không ngừng tăng lên.
b, Nguyên nhân của lạm phát
Nguyên
nhân
lạm
phát
Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát do hệ thống
chính trị không ổn định
c, Các loại lạm phát

Tùy theo mức lạm phát người ta
chia lạm phát thành 3 loại :

Lạm phát vừa phải : tỷ lệ lạm
phát dưới 1 con số ( dưới 10%/ năm ).

Lạm phát phi mã là tình trạng giá cả hàng hóa tăng
2 hoặc 3 con số trong một năm.

Siêu lạm phát là lạm phát tăng đột biến với tốc độ
cao vượt xa lạm phát phi mã.
d, Các chỉ tiêu đánh giá mức độ lạm phát

Theo chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
• Công thức tính lạm phát năm thứ k


I
k
= [(CPI
k
/ CPI
o
) -1].100%

Trong đó: CPI
o
là CPI năm gốc

I
k
là tỷ lệ lạm phát năm k

CPI
k
là CPI năm thứ k

Theo chỉ số giá sản xuất PPI

Theo chỉ số giảm phát GDP
e, Ảnh hưởng của lạm phát đến sự phát
triển kinh tế - xã hội

Tiêu cực:

Tác động tới thu nhập thực tế


Tác động tới quyền lợi của người đầu tư dài hạn

Tác động tới sản xuất và lưu thông hàng hóa

Tác động tới chế độ tiền tệ và tín dụng

Tích cực:

Kích thích xuất khẩu và đầu tư ra nước ngoài

Thúc đẩy tiết kiệm sản xuất và tiêu dùng
f, Các biện pháp ổn định lưu thông tiền tệ trong
điều kiện lạm phát.

Những biện pháp cấp bách

Ngừng phát hành tiền vào lưu thông

Tăng lãi suất tiền gửi, đặc biệt là tiền gửi tiết kiệm

Cắt giảm hoặc hoãn chi những khoản chưa cấp
bách từ NSNN.

Bán ngoại tệ và vàng, để thu bớt tiền mặt từ lưu
thông vào NH.

Giảm thuế nhập khẩu, khuyến khích tự do mậu
dịch, nhằm tăng quỹ hàng hóa tiêu dùng, góp phần
cân đối tiền hàng.


Vay và xin viện trợ từ bên ngoài

Cải cách tiền tệ


Những biện pháp ổn định tiền tệ chiến lược

Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước.

Xây dựng nghành sản xuất hàng hóa, hoặc dịch vụ
“ mũi nhọn ” của nền kinh tế quốc dân.

Giảm nhẹ biên chế kiện toàn bộ máy HC

Kiểm soát thường xuyên chặt chẽ các chính sách
thu, chi của chính phủ.

Lạm phát để chống lạm phát
2. Thực trạng lạm phát ở việt nam giai
đoạn 2008 -2012
a, Diễn biến lạm phát giai đoạn 2008 - 2012
Năm
2008
Giai đoạn
2009-2010
Giai đoạn
2011– 2012

Lạm phát năm 2008

Trong quý đầu của năm 2008
chỉ số giá tiêu dùng của một
số mặt hàng tăng vọt. Trong 4
tháng đầu năm, giá lương
thực – thực phẩm đã tăng
18,01%, cao gấp rưỡi mức
11,6% của lạm phát CPI và
cao tương đương bằng mức
giá lương thực – thực phẩm
của cả năm 2007, trong đó
lương thực tăng 25%, còn
thực phẩm tăng 15,6%.
=> Đặc biệt, trong tháng 3-
4/2008, tình trạng thiếu lương
thực trầm trọng nên đã làm cho
giá gạo thế giới tăng nhanh và
đến tháng 5 thì giá gạo giảm
nhiều nhưng vẫn tăng từ 15%-
20% trước khi sốt gạo.
a, Biểu đồ giá gạo thế
giới năm 2007- 2008
Giữa tháng 5 giá
xăng dầu cũng
tăng từ 13000đ-
14500đ (tương
đương 11,5% )
Mặc dù chính phủ đã cố gắng
kiểm soát giá xăng dầu, nhưng
tính chung năm 2008 giá xăng
dầu đã tăng tới 38%, giá thép

tăng 91%, giá điện tăng 7,6%,
giá than tăng 30%, giá xi măng
tăng 15%, giá phân bón tăng
58%.
=> Năm 2008 là một năm đáng nhớ đối với kinh tế vĩ mô
cũng như tình hình lạm phát ở Việt Nam. CPI đã liên tục
tăng cao từ đầu năm, và mức cao nhất của CPI tính
theo năm của năm 2008 đã lên đến 30%. Kết thúc năm
2008, chỉ số CPI tăng 19,89%, tính theo trung bình năm
tăng 22,97%.

Lạm phát năm 2009 - 2010
Biểu đồ chỉ số giá tiêu dùng 7 tháng đầu
năm 2009 và 2010
Động lực mạnh mẽ
nhất thúc đẩy CPI
tăng mạnh đến từ mặt
hàng lương thực, với
mức tăng tới 6,88%.
Được sự tiếp sức của hàng
thực phẩm (tăng 0,89%) và ăn
uống ngoài gia đình (tăng
0,69%), nhóm hàng ăn và dịch
vụ ăn uống “ cầm cờ” trong các
nguyên nhân tác động đến CPI
tháng 12/2009 , với mức tăng
tới 2,06%.

×