14-1
Quản lý
Vận hành
Hoạch đònh nhu cầu vật liệu
(MRP) & ERP
Chương 14
14-2
Những điểm chính
♦
MÔ TẢ SƠ LƯC CÔNG TY TẦM CỢ
THẾ GIỚI: COLLINS INDUSTRIES
♦
CÁC YÊU CẦU CỦA MÔ HÌNH TỒN
KHO PHỤ THUỘC
♦
Lòch sản xuất chính
♦
Hoá đơn vật liệu
♦
Sổ sách ghi chép tồn kho chính xác
♦
Đơn mua hàng đang thực hiện
♦
Thời gian chờ của mỗi bộ phận, chi tiết
♦
CẤU TRÚC MRP
14-3
Những điểm chính – Tiếp theo
♦
QUẢN LÝ MRP
♦
MRP Dynamics
♦
MRP và JIT
♦
CÁC KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH KÍCH CỢ LÔ
HÀNG
♦
MỞ RỘNG MRP
♦
MRP vòng lặp kín
♦
Hoạch đònh công suất
♦
Hoạch đònh nhu cầu vật liệu II (MRP II)
♦
MRP TRONG DỊCH VỤ
14-4
Những điểm chính – Tiếp theo
♦
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC PHÂN
PHỐI (DRP)
♦
HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC DOANH
NGHIỆP (ERP)
♦
Các ưu điểm và nhược điểm của hệ thống ERP
♦
ERP trong lónh vực dòch vụ
14-5
Các mục tiêu học tập
Khi học xong chương này bạn sẽ có thể:
Nhận biết được hoặc đònh nghóa:
♦
Hoá đơn và bộ đồ lắp ráp hoạch đònh
(Planning bills and kits)
♦
Hoá đơn ma
♦
Mã hoá cấp thấp
♦
Xác đònh kích cỡ lô hàng
14-6
Các mục tiêu học tập - Tiếp
theo
Khi học xong chương này bạn sẽ có thể:
Mô tả hoặc giải thích:
♦
Hoạch đònh nhu cầu vật liệu
♦
Hoạch đònh nhu cầu phân phối
♦
Hoạch đònh nguồn lực doanh nghiệp
♦
ERP hoạt động như thế nào?
♦
Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống ERP
14-7
Collins Industries
♦
Nhà sản xuất xe cứu thương lớn nhất thế giới
♦
Đối thủ cạnh tranh quốc tế
♦
12 kiểu xe cứu thương chủ yếu
♦
18.000 hạng mục hàng tồn kho khác nhau
♦
6.000 bộ phận, chi tiết tự sản xuất
♦
12.000 bộ phận, chi tiết mua ngoài
♦
MRP: MAPICS của IBM
14-8
Collins Industries
♦
Collins yêu cầu:
♦
Kế hoạch vật liệu phải đáp ứng được các yêu cầu
của lòch trình chính và các khả năng của phương tiện
sản xuất
♦
Kế hoạch phải được thực hiện như dự kiến
♦
Giao hàng, gửi hàng, và xem lại liên tục các phương
pháp mua hàng “theo thời gian” có hiệu quả
♦
Duy trì tính toàn vẹn của sổ sách ghi chép
14-9
Tồn kho
Công đoạn
của quá trình
Loại
nhu cầu
Số lượng
& Giá trò
Khác
Nguyên vật liệu
WIP
Thành phẩm
Độc lập
Phụ thuộc
Nhóm A
Nhóm B
Nhóm C
Bảo dưỡng
Vận hành
Phân loại tồn kho
14-10
Nhu cầu phụ thuộc hay là độc
lập
Vật liệu theo
nhu cầu độc lập
Vật liệu theo
nhu cầu phụ thuộc
Nguồn
cầu
Khách hàng của công
ty
Hạng mục gốc
Loại
vật liệu
Thành phẩm
WIP &
nguyên vật liệu thô
Phương pháp
ước lượng
nhu cầu
Dự báo & các đơn hàng
đã đặt của khách hàng
Được tính toán
Phương pháp
hoạch đònh
EOQ & ROP MRP
Hạng
mục
14-11
Yêu cầu về sử dụng có hiệu qua
các mô hình tồn kho theo nhu cầu
phụ thuộc
Việc sử dụng có hiệu quả các mô hình tồn
kho theo nhu cầu phụ thuộc đòi hỏi nhà
quản trò vận hành phải biết:
♦
lòch sản xuất chính
♦
đặc tính kỹ thuật hoặc hoá đơn vật liệu
♦
tồn kho sẵn có
♦
đơn mua hàng đang thực hiện
♦
thời gian chờ
14-12
Các đầu vào của
kế hoạch sản xuất
Aggregate
Production Plan
Marketing
Customer
Demand
Sản xuất
Công suất
Hàng tồn kho
Kế hoạch sản xuất
tổng hợp
Tiếp thò
Nhu cầu của
khách hàng
Kỹ thuật
Hoàn chỉnh
thiết kế
Quản trò
Lợi tức của
vốn đầu tư
Nguồn nhân lực
Hoạch đònh
nhân lực
Mua hàng
Sự thực hiện của
nhà cung cấp
Tài chính
Dòng tiền mặt
14-13
Quy trình hoạch đònh
Cần thay đổi
lòch sản xuất chính
không?
Thực hiện kế hoạch vật liệu
Thực hiện kế hoạch công suất
Kế hoạch công suất chi tiết
Kế hoạch nhu cầu vật liệu
Lòch sản xuất chính
Kế hoạch sản xuất tổng hợp
Cần thay đổi
nhu cầu không?
Cần thay đổi công
suất không?
Thực tế
Không
Có
Cần thay đổi
kế hoạch sản xuất
không?
Kế hoạch
công suất
có được đáp
ứng không?
Việc thực hiện
có đáp ứng
kế hoạch này
không?
14-14
Kế hoạch sản xuất tổng hợp
1.2001.500
Kế hoạch sản xuất tổng
hợp (chỉ tổng số bộ
khuếch đại)
100300
Bộ khuếch đại 75 oát
450450500500
Bộ khuếch đại 150
oát
100100100100
Bộ khuếch đại 240
oát
Lòch sản xuất chính (chỉ
loại và số lượng bộ
khuếch đại cụ thể cần
sản xuất)
87654321Tuần
Tháng Hai
Tháng Giêng
Tháng
14-15
Trọng tâm trong lòch sản xuất
chính
Làm theo đơn đặt hàng
(Hướng vào quá trình)
Lắp ráp theo đơn đặt
hàng hay dự báo
(Lặp lại)
Dự trữ theo dự báo
(Hướng vào sản phẩm)
Lập lòch trình
thành phẩm
Thép, bia, bánh
mì, bóng đèn,
giấy
Xưởng in,
phân xưởng máy,
Nhà hàng loại bốn sao
Ví dụ:
Số lượng hạng
mục cuối cùng
Số lượng
đầu vào
Trọng tâm
trong lòch sản xuất
chính
Lập lòch trình
đơn hàng
Lập lòch trình
nhóm chi tiết
Xe mô tô, xe ô tô,
TV, nhà hàng
thức ăn nhanh
14-16
♦
Liệt kê các bộ phận cấu thành, chi tiết sản
phẩm & số lượng cần thiết để tạo ra sản phẩm
♦
Cung cấp (cây) cấu trúc sản phẩm
♦
Mẹ hay gốc: Hạng mục trên cấp đã được nói rõ
♦
Con hay phái sinh: Hạng mục dưới cấp đã được nói rõ
♦
Chỉ mã hoá cấp thấp
♦
Cấp thấp nhất trong cấu trúc có hạng mục
♦
Cấp cao nhất là 0; cấp kế tiếp là 1; v.v…
Hoá đơn vật liệu
14-17
Caáu truùc saûn phaåm
“Awesome” A
14-18
♦
Hoá đơn theo nhóm bộ phận, chi tiết (Modular
bills)
♦
Nhóm bộ phận, chi tiết là bộ phận cấu thành cuối
cùng được sử dụng để tạo ra các hạng mục cuối cùng
lắp ráp để dự trữ (assemble-to-stock end items)
♦
Hoá đơn hoạch đònh (Planning bills)
♦
Được sử dụng gán hạng mục gốc giả
♦
Giảm bớt số lượng hạng mục được lập lòch trình
♦
Hoá đơn ma (Phantom bills)
♦
Được sử dụng cho các cụm lắp ráp (subassemblies)
chỉ tồn tại trong thời gian ngắn
Các loại hoá đơn vật liệu đặc biệt
14-19
Xe đạp (1)
P/N 1000
Tay lái (1)
P/N 1001
Cụm sườn (1)
P/N 1002
Bánh xe (2)
P/N 1003
Sườn xe (1)
P/N 1004
Hoá đơn vật liệu
cây cấu trúc sản phẩm
14-20
Cấu trúc sản phẩm theo thời gian
1
2 3 4 5 6 7 8
3 tuần
F
2 tuần
E
A
1 tuần
1 tuần
C
G
2 tuần
D
1 tuần
E
2 tuần
Bắt đầu sản
xuất D
D
1 tuần
B
2 tuần để
sản xuất
Phải cho hoàn thành D và
E tại điểm này để có thể
bắt đầu sản xuất B
14-21
♦
Hệ thống thông tin sản xuất sử dụng máy tính
♦
Xác đònh số lượng & thời điểm của các hạng
mục nhu cầu phụ thuộc
1 2 3 4 5
Gross Requirements
2 20 25 15
Scheduled Receipts
5 30
Available
25 23 33 33 8
Net Requirements
7
Planned Order Receipts
7
Planned Order Releases
7
© 1995
Corel
Corp.
Hoạch đònh nhu cầu vật liệu
(MRP)
14-22
♦
Hệ thống máy vi tính
♦
Các sản phẩm chủ yếu rời rạc
♦
Hoá đơn vật liệu chính xác
♦
Hiện trạng tồn kho chính xác
♦
Độ chính xác tồn kho 99%
♦
Thời gian chờ ổn đònh
© 1984-1994 T/Maker Co.
Các yêu cầu trong ứng dụng
MRP
14-23
♦
Mức thoả mãn của khách hàng tăng lên nhờ
đáp ứng được kế hoạch giao hàng
♦
Phản ứng nhanh hơn với những thay đổi trên
thò trường
♦
Sử dụng tốt hơn lao động & thiết bò
♦
Lập kế hoạch & lập lòch trình tồn kho tốt hơn
♦
Mức tồn kho giảm mà mức phục vụ khách
hàng không giảm
Lợi ích của việc MRP
14-24
Cấu trúc của hệ thống MRP
Lòch sản xuất chínhBOM
Thời gian chờ
(Tập tin danh sách
toàn bộ các chi tiết)
Dữ liệu về tồn kho
Dữ liệu về mua hàng
Chương trình
hoạch đònh
MRP
(máy tính và
phần mềm)
Báo cáo MRP đònh kỳ
Báo cáo MRP hàng ngày
Báo cáo đơn hàng kế hoạch
Thông báo mua hàng
Báo cáo đặc biệt
Báo cáo đặc biệt
14-25
Bảng 14.3
Kế hoạch tổng nhu cầu vật liệu cho 50 bộ loa tự lắp ráp “Awesome A”
Bạn có thể giải thích tổng nhu cầu vật liệu được trình bày ở Bảng 14.3 như sau: Nếu bạn muốn có 50 đơn
vò A ở tuần thứ 8, thì bạn phải bắt đầu lắp ráp A trong tuần thứ 7. Do đó, trong tuần thứ 7, bạn sẽ cần 100
đơn vò B và 150 đơn vò C. Hai hạng mục này tương ứng mất 2 tuần và 1 tuần để sản xuất. Vì thế sản xuất
B nên bắt đầu trong tuần thứ 5, và sản xuất C nên bắt đầu trong tuần thứ 6 (thời gian chờ được trừ khỏi
ngày yêu cầu cho các hạng mục này). Làm lùi trở lại, ta có thể thực hiện những tính toán tương tự cho tất
cả các hạng mục khác. Kế hoạch nhu cầu vật liệu cho thấy khi nào việc sản xuất mỗi hạng mục nên bắt
đầu và kết thúc để có 50 đơn vò A ở tuần thứ 8.
Tuần
1 2 3 4 5 6 7 8 Thời gian chờ
A. Ngày yêu cầu
Ngày phát đơn hàng 50
50 1 tuần
B. Ngày yêu cầu
Ngày phát đơn hàng 100
100 2 tuần
C. Ngày yêu cầu
Ngày phát đơn hàng 150
150 1 tuần
D. Ngày yêu cầu
Ngày phát đơn hàng 200
200 1 tuần
E. Ngày yêu cầu
Ngày phát đơn hàng 200 300
200 300 2 tuần
F. Ngày yêu cầu
Ngày phát đơn hàng 300
300 3 tuần
D. Ngày yêu cầu
Ngày phát đơn hàng 600
600 1 tuần
G. Ngày yêu cầu
Ngày phát đơn hàng 300
300 2 tuần