Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài giảng kinh tế vĩ mô chương 4 nguyễn hoài bảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.79 KB, 30 trang )

Thị trường tài chính
[Financial Markets]
Nguyễn Hoài Bảo
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
1
Nguyễn Hoài Bảo
Bộ môn Kinh tế học – Khoa Kinh tế Phát triển – Đại học Kinh tế TP.HCM
August 5, 2010
Nội dung bài giảng này
• Phân tích về hàm cầu tiền trong ngắn hạn
• Cung tiền của ngân hàng trung ương và vai trò của
trung gian tài chính trong cung ứng tiền tệ.

Xác định lãi suất trong ngắn hạn: cân bằng thị
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
2

Xác định lãi suất trong ngắn hạn: cân bằng thị
trường tiền tệ.
Hãy hình dung:
• Hiện nay trong tài khoản của bạn ở ngân hàng có 50 triệu, bạn sẽ
làm gì với nó cho hợp lý?
• Cứ để yên đó, khi nào cần mua gì đó thì dùng: bạn sẽ nhận được
1 ít lãi suất (và ở nhiều nước họ không trả lãi trên tiền gửi này).
• Chuyển nó sang một dạng tài sản tài chính khác có thể sinh lợi
cao hơn: trái phiếu, cổ phiếu, vàng, đô la …
• Vấn đề ở đây: tài sản tài chính khác mặc dù có lợi suất cao hơn
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
3
nhưng cũng có có rủi ro và khả năng thanh khoản của nó như thế
nào?


• Trên thực tế, các cá nhân sẽ phân bổ thành hai phần: tiền và tài
sản tài chính khác.
Của cải tài chính (Financial Wealth) = Tiền (Money )+ Tài sản tài chính (Financial
assets)
Việc phân chia tạo ra cầu tiền
• Việc phân chia dựa vào:
1. Mức độ tiêu xài (giao dịch – level of transactions) của bạn.
2. Lãi suất trên các tài sản khác.
• Trong trường hợp này, lượng tiền mà bạn muốn giữ lại để tiêu xài gọi là
cầu tiền (demand for money): MD
• Giả sử rằng tất cả những người khác trong nền kinh tế cũng giống bạn.
Vậy thì: Cầu tiền trong nền kinh tế phụ thuộc vào khối lượng giao
dịch và lãi suất.
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
4
dịch và lãi suất.
• Khối lượng giao dịch là giá trị của tổng sản lượng thực làm ra tính bằng
tiền (P×Y) và đây cũng là sản lượng danh nghĩa.
• (Để đơn giản, giả sử tài sản tài chính khác chỉ có trái phiếu với mức lãi
suất là i; L là ký hiệu của Liquidity – thanh khoản: Keynes dùng từ
liquidity preference – sự ưa thích thanh khoản để nói về cầu tiền)
MD = P×YL(i)
Trong đó ∂MD/ ∂Y > 0 và ∂MD/ ∂i < 0
Đồ thị: cầu tiền
Lãi suất - i
i
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
5
Lượng cầu tiền - MD
M

0
MD(PY
0
)
Khi thu nhập tăng, nếu lãi suất không đổi thì cầu tiền tăng từ M
0
lên M
1
M
1
MD(PY
1
)
Xác định lãi suất đơn giản
i*
Lãi suất - i
Cung tiền (chỉ bao gồm tiền mặt): MS = M
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
6
Cầu tiền (chỉ có tiền mặt) = PYL(i)
Giả sử rằng cầu tiền chỉ là lượng tiền mặt và ngân hàng trung ương cung ứng một
lượng là M. Khi đó lãi suất cân bằng là i*
(i* sẽ biến động khi Y và M thay đổi.)
Lượng tiền
M
Câu hỏi
• Bằng cách nào để ngân hàng trung ương tăng/giảm cung
tiền?
• Nhưng nếu thị trường tiền tệ chỉ là cung và cầu tiền mặt, thì
lãi suất (i) hình thành từ đâu – khi mà lãi suất là suất sinh lợi

của trái phiếu (chứ không phải là của tiền mặt)?
Gọi B là là giá trị thụ hưởng của trái phiếu sau 1 thời gian, 1 năm chẳng hạn và giá
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
7
Gọi B là là giá trị thụ hưởng của trái phiếu sau 1 thời gian, 1 năm chẳng hạn và giá
trị này là cố định. PB là giá hiện tại của trái phiếu mà bạn mua (PB < B). Khi đó:
Lãi suất của trái phiếu (i) = (B – PB)/PB
Hay
PB = B/(1 + i)
Khi ngân hàng trung ương mua trái phiếu trên thị trường mở – tăng cung tiền thì
PB sẽ tăng và lãi suất sẽ giảm. Và ngược lại, khi ngân hàng trung ương bán trái
phiếu – giảm cung tiền, khi đó PB sẽ giảm và lãi suất sẽ tăng.
Nhưng “tiền” không chỉ là tiền mặt!
• Chúng ta cần tiền với mục đích duy nhất là phục vụ cho các khoản giao dịch. Vì
thế “cái gì” giúp cho chúng ta đạt được mục đích này thì nó có thể được hiểu là
“tiền”:
1) Tiền mặt (cash)
2) Tiền trong tài khoản có thể viết séc (checkable deposits)
3) Tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn hoặc dài hạn (time deposits), vàng, đô la, tiền trên
những hợp đồng có thể mua bán lại (repurchase agreements). Những loại giấy
tờ có giá khác (cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỉ….)

Chỉ có 1) và 2) là có tính thanh khoản 100% (nghĩa là thanh toán ngay lập tức
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
8

Chỉ có 1) và 2) là có tính thanh khoản 100% (nghĩa là thanh toán ngay lập tức
cho người bán), từ 3) trở đi thì tính thanh khoản giảm dần, nhưng dù sao nó
cũng có thể chuyển thành tiền khi cần.
• Trong bài giảng, chúng ta chỉ phân tích đơn giản là tiền gồm tiền mặt và tiền

trong tài khoản có thể viết check!
MD = Nhu cầu về tiền mặt (C) + Nhu cầu về tiền có thể viết séc (D)
Gọi c là tỷ lệ nhu cầu C trog MD thì [1-c] là tỷ lệ nhu cầu đối với D, hay
1 = c + [1- c]
Hệ thống ngân hàng trong góc độ cầu tiền
• Ngân hàng trung ương (central bank): cung ứng tiền tệ (currency)
và lượng tiền này gọi là tiền cơ sở (monetary base) hoặc là
lượng tiền mạnh (Higher-powered money).
• Như vậy, một phần lượng tiền này đáp ứng nhu cầu giữ tiền mặt
dân chúng (Cash). Vậy phần còn lại nằm ở đâu?
• Các ngân hàng (banks): cung ứng tiền có thể viết check (D)
• Khi cung ứng D, thì các ngân hàng phải dự trữ tiền mặt để khách
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
9
hàng có thể rút (tại ngân hàng hoặc qua máy ATM) hoặc cho mục
đích dự phòng khác và đây chính là phần còn lại của cơ sở tiền –
gọi là chung là dự trữ (Reserves) và nó cũng tạo ra cầu tiền đối
với ngân hàng trung ương.
H = C + R
Hình dung về thị trường tiền tệ
Nhu cầu về tiền:
1. Nhu cầu về tiền
trên tài khoản
có thể viết
check
Nhu cầu về
dự trữ của
các NHTM
Nhu cầu về
tiền đối với

ngân hàng
Cung tiền
của ngân
hàng trung
i
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
10
check
2. Nhu cầu tiền
mặt
ngân hàng
trung ương
hàng trung
ương.
Nguồn: Dựa theo Blanchard, 2000
Các ngân hàng dự trữ bao nhiêu?
• Dự trữ dựa trên yêu cầu của ngân hàng trung ương.
• Dự trữ dựa trên số tiền mà dân chúng gửi vào và rút ra mỗi ngày.
• Dự trữ dựa vào số tiền mà các tài khoản ở các ngân hàng khác
nhau thanh toán qua lại lẫn nhau.
• Dự trữ dựa vào tình hình của thị trường …
• Như vậy tổng số dự trữ của một ngân hàng trên số dư tiền gửi
(D) tùy vào: thứ nhất là bắt buộc từ ngân hàng trung ương
(Reserve Requirement); và thứ hai là chủ ý của ngân hàng

gọi
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
11
(Reserve Requirement); và thứ hai là chủ ý của ngân hàng


gọi
là dự trữ vượt mức (Excees Reserves).
• Phần còn lại của D sẽ cho vay lại hoặc đầu tư tài chính.
D = RR + ER + [Cho vay lại hoặc đầu tư tài chính]
Tỷ lệ dự trữ (r) = tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rr)+ tỷ lệ dự trữ vượt mức (er)
R/D = RR/D + E/D
Cân bằng của thị trường tiền tệ
Phía cầu tiền:
MD = PYL(i) (3) | MD ≡ C + D (4) | C = cMD (5) | D = (1-c)MD (6)
Ngân hàng trung ương
H ≡ C + R (1)
Các ngân hàng thương mại
R = (rr + er)D (2)
Thay (6) vào (2)
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
12
Thay (6) vào (2)
R = (rr + er) (1-c)MD (7)
Thay (5) và (7) vào (1)
H = cMD + (rr + er) (1-c)MD hay H = [c + (rr+er)(1-c)]MD (8)
Thay (3) vào (8) và chuyển vế ta được:
H/[c + (rr+er)(1-c)] = PYL(i) (9)
Cung tiền = Cầu tiền tiền
Đồ thị: thị trường tiền tệ
H/[c + (rr+er)(1-c)] = PYL(i)
Lãi suất - i
Cung tiền = M = H/[c+ (rr+er)(1-c)]
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
13
Lượng tiền

M
i*
Cầu tiền
Mô phỏng các tình huống khác nhau
H/[c + (rr+er)(1-c)] = PYL(i)
Cung tiền danh nghĩa = Cầu tiền danh nghĩa
1/ [c + (rr+er)(1-c)] = m > 1 gọi là số nhân tiền (money multiplier)
H c 1-c rr er r = rr + er Money multiplier Money supply
Ví dụ
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
14
100 0.5 0.5 0.1 0.2 0.3 1.54 153.85
100 1 0 0.1 0.2 0.3 1.00 100.00
100 0 1 0.1 0.2 0.3 3.33 333.33
100 0.5 0.5 0.1 0 0.1 1.82 181.82
100 0.5 0.5 0.2 0.2 0.4 1.43 142.86
200 0.5 0.5 0.2 0.2 0.4 1.43 285.71
Một kiểu phân tích khác
Phía cầu tiền:
MD = PYL(i) (3) | MD ≡ C + D (4)
Ngân hàng trung ương
H ≡ C + R (1)
Các ngân hàng thương mại
R = (rr + er)D = rD (2)
Chi (4) cho (1)
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
15
Chi (4) cho (1)
MD/H = (C + D)/(C + R) = (φ + 1)/(φ+r) = (φ +1)/(φ + rr + er) = m
(Lưu ý: φ trong tình huống này là φ = C/D)

MD = mH
YPL(i) = (φ +1)/(φ + rr + er) H
Cầu tiền = cung tiền
(Trong tình huống này thì m cũng là là số nhân tiền – xem hướng dẫn chứng minh
ở phần Phụ lục. Hạn chế của phương pháp này là không tính được tình huống D =
0)
Tóm lại
• Ngân hàng trung ương cung ứng tiền mặt và lượng tiền này đáp
ứng một phần nhu cầu về tiền (dưới dạng tiền mặt) của dân
chúng và phần còn lại đáp ứng nhu cầu dự trữ của các ngân
hàng.
• Phần còn lại của nhu cầu về tiền của dân chúng được đáp ứng
bởi các ngân hàng thương mại và đó là tiền viết séc.
• Nếu không có các ngân hàng thương mại hoặc dân chúng chỉ xài
tiền mặt thì toàn bộ số tiền của ngân hàng trung ương phát hành
(tiền mạnh) cũng chính là lượng tiền mà dân chúng giữ trong túi.
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
16
(tiền mạnh) cũng chính là lượng tiền mà dân chúng giữ trong túi.
• Nếu dân chúng không giữ tiền mặt thì toàn bộ tiền có thể viết séc
được tạo ra bởi hệ thống ngân hàng.
Số nhân tiền khi không có ngân hàng thương mại hoặc dân chúng chỉ xài tiền mặt:
m = 1
Số nhân khi mà dân chúng không xài tiền mặt:
m = 1/(rr+er) > 1
Bằng cách nào mà ngân hàng trung ương thay đổi cung tiền?
1. Thay đổi m:
I. Bằng cách thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rr)
2. Thay đổi H
II. Nghiệp vụ thị trường mở (open market operations): mua

P
S
MS = H/[c + (rr+er)(1-c)] = m×H
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
17
(
P
urchases) hoặc bán (
S
ales) trái phiếu chính phủ.
III. Lãi suất tái chiết khấu (discount rate - dr): là lãi suất mà các ngân
hàng thương mại phải trả khi vay từ ngân hàng trung ương.
MS = MS(rr, dr, P/S)
Trong đó: ∂MS/∂rr < 0; ∂MS/∂dr < 0; ∂MS/∂P > 0; ∂MS/∂S < 0
Tại sao số nhân tiền lại lớn hơn 1
• Giả sử rằng NHTW mua $100 từ thị trường mở - người bán sẽ nhận
được $100 này. Nghĩa là H tăng $100. Chuyện gì sẽ xảy ra tiếp?
• Nếu người bán này giữ tiền mặt toàn bộ thì mọi chuyện sẽ dừng lại. Đây
là tình huống c = 1.
• Nhưng nếu người này chuyển toàn bộ vào ngân hàng nghĩa là tình
huống c = 0.
• Ngân hàng nhận $100 và dự trữ lại 10%, số còn lại là $90 và dùng nó
để mua trái phiếu hoặc cho vay. Dù bằng cách nào thì một người khác
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
18
để mua trái phiếu hoặc cho vay. Dù bằng cách nào thì một người khác
sẽ có trong tay $90 này. Giả sử tiếp tục với tình huống c = 0 vậy thì $90
này sẽ trở lại ngân hàng và ngân hàng sẽ tiếp tục như ngân hàng vừa
rồi… Tổng số tiền qua n vòng sẽ là:
M = 100 + (1-0.1)×100 + (1-0.1)

2
×100 + (1-0.1)
3
×100 + … = 100/0.1 = 1000
Tổng quát (với giả sử c = 0)
∆M = ∆H/r
Ngân hàng trung ương có kiểm soát được lãi suất?
• Ngân hàng trung ương không kiểm soát hoàn toàn cung
tiền vì không thể kiểm soát được số nhân.
• Ngân hàng trung ương ngay cả khi giả định số nhân tiền là
ổn định và kiểm soát được cung tiền thì cầu tiền cũng chưa
chắc là ổn định.
• Lãi suất mục tiêu chỉ đạt được khi thỏa mãn hai giả thuyết:
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
19
1. Số nhân tiền là ổn định
2. Cầu tiền là ổn định.
Thị trường liên ngân hàng
• Nhu cầu dữ trữ tiền mặt của các ngân hàng thương mại: [1]
do ngân hàng trung ương bắt buộc và [2] do tự ý của chính
họ.
• Cung tiền mặt cho các ngân hàng thương mại là phần còn
lại của khối tiền mạnh (H) sau khi trừ đi lượng tiền mà dân
chúng nắm giữ (C).

Lãi suất giữa cầu và cung nói trên sẽ hình thành lãi suất
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
20

Lãi suất giữa cầu và cung nói trên sẽ hình thành lãi suất

trên thị trường liên ngân hàng.
Nhu cầu dự trữ: R
Cung tiền mặt cho các ngân hàng dự trữ: H – C
Cân bằng đối với cung và cầu tiền dự trữ của ngân hàng:
H – C = R
Phụ lục: Chứng minh hai cách tính số nhân tiền là tương đương
Cách 1: Gọi c = C/MD và 1- c = D/MD. Ở slide 12 đã tính được số nhân:
m = 1/[c + (rr + er)(1-c)] (*)
Cách 2: Gọi ϕ = C/D. Khi đó: ϕ = c/(1+c)
Mà ϕ + 1 = C/D + 1 hay ϕ +1 = (C+D)/D = MD/D = (1-c)
-1
(**)
Nhân tử và mẫu của (*) cho 1/(1+c) và thay (**) vào chúng ta có được số
nhân mới theo ϕ (là tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi):
m = (
ϕ
+ 1)/(
ϕ
+ rr + er)
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
21
m = (
ϕ
+ 1)/(
ϕ
+ rr + er)
Như vậy:
m = (ϕ + 1)/(ϕ + rr + er) = 1/[c + (rr + er)(1-c)]
Phụ lục: Thu nhập vs. của cải vs. tiền …
• Thu nhập (Income) là những gì bạn kiếm được từ từ làm việc hoặc lợi

tức của của cải (wealth) mà bạn có. Nó là một biến lưu lượng (flow).
Chẳng hạn lương/tháng là 5 triệu và lãi ngân hàng/năm là 15 triệu.
• Của cải (wealth) là tài sản mà bạn tích lũy được, nó có thể là tiền hoặc
tài sản tài chính khác cho đến “ngày hôm nay” – nó là một biến tích
lượng (stock). Ví dụ, bạn vừa kiểm tra số dư tài khoản và tiền tiết kiệm
hiện nay có được là 100 triệu.
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
22
hiện nay có được là 100 triệu.
• Tiền (money) là một phần trong của cải của bạn mà nó dùng để thanh
toán khi tiêu dùng – nó có thể là tiền mặt hoặc là tiền trong tài khoản có
thể viết check.
• (Như vậy một phát biểu đúng theo góc độ lý thuyết kinh tế phải là “Bill
Gates có thu nhập cao” hoặc “Bill Gates có một tài sản lớn”, chứ không
phải là “Bill Gates kiếm được nhiều tiền”.)
Phụ lục: Các định nghĩa khác nhau về khối tiền
C Chỉ bao gồm tiền mặt
M1 (Narrow
money)
C + tiền gửi không kỳ hạn có thể viết check, check du lịch.
Broad Money Gồm các M2, M3. Cụ thể:
M2 M1 + tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi ngắn hạn, hợp đồng có thể mua
bán lại qua đêm …
M3
M2 + tiền
gửi dài hạn, hợp đồng có thể mua bán lại, …
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
23
M3
M2 + tiền

gửi dài hạn, hợp đồng có thể mua bán lại, …
Lưu ý: Việc định nghĩa các M1, M2, M3 là tùy vào chuẩn mực thống kê của quốc
gia hoặc tổ chức. Định nghĩa của ngân hàng trung ương Mỹ (FED) có khác đôi chút
so với ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB) hoặc của IMF.
Phụ lục: Bank-run (mất khả năng chi trả khi khách hàng đồng loạt rút tiền mặt)
Tài sản (Assets) Nợ (Liabilities)
Cho vay (Loans) 1.000 Tiền gửi không kỳ hạn (Deposits) 1.000
Đầu tư (Investments) 900 Nợ ngắn hạn (Short-Term Debt) 400
Tiền mặt và Dự trữ (Cash and
reserves)
100 Nợ dài hạn (Long-Term Debt) 400
Tổng tài sản (Total Assets): 2.000 Tổng nợ (Taltal Liabilities) 1.800
Vốn chủ sở hữu (Equity hay net
200
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
24
Vốn chủ sở hữu (Equity hay net
work)
200
Chuyện gì xảy ra nếu tất cả khách hàng ở tiền gửi không kỳ hạn đồng
loạt đến ngân hàng này rút tiền?
Tổng tiền mặt và dự trữ là 100 < tổng tiền gửi không kỳ hạn (1.000) và nếu rơi vào
tình huống trên thì ngân hàng này rơi vào tình huống gọi là “Bank-run”
Phụ lục: Tỷ phần M1 và M2 so với GDP danh nghĩa của Việt Nam
60%
80%
100%
120%
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
25

0%
20%
40%
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
M1/Nominal GDP (%) M2/Nominal GDP (%)
Nguồn: IFS của IMF

×