Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC MINH BẠCH VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU LONG AN VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ CÔNG TY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.79 KB, 28 trang )

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
MƠN QUẢN TRỊ CƠNG TY

Đề tài:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC MINH BẠCH VÀ CÔNG BỐ THÔNG
TIN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU LONG
AN VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ CÔNG TY

GV hướng dẫn:
HV thực hiện:
Lớp:

TP.HCM – 2023


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN................................................................2
1.1. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ CÔNG TY................................................................2
1.2. NGUYÊN TẮC MINH BẠCH VÀ CÔNG BỐ THƠNG TIN THEO OECD
......................................................................................................................................3
1.3. TÍNH MINH BẠCH VÀ CƠNG BỐ THÔNG TIN TRONG LUẬT
DOANH NGHIỆP 2020.............................................................................................3
1.3.1. Về nội dung công bố thông tin.....................................................................4
1.3.2. Về đối tượng được tiếp cận công bố thông tin...........................................5
1.3.3. Các quy định về cách thức công bố thông tin............................................5
1.3.4. Yêu cầu đối với việc công bố thơng tin và tính minh bạch.......................6


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC MINH BẠCH VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU LONG AN...........7
2.1. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU
LONG AN...................................................................................................................7
2.1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển.............................................................7

2.1.2.

Sơ đồ tổ chức năm 2022............................................................................7

2.2.

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH................................................9

2.3. THỰC TRẠNG VIỆC MINH BẠCH VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU LONG AN...............10
2.3.1. CTCP Chế biến hàng xuất khẩu Long An vi phạm công bố thông tin
năm 2022................................................................................................................10
2.3.2. Ảnh hưởng tiêu cực của không minh bạch trong thơng tin tới thị
trường chứng khốn và nhà đầu tư....................................................................11
2.3.3. Hạn chế trong quá trình thực thi pháp luật luật về công khai, minh
bạch thông tin.......................................................................................................11
2.3.4. Thực trạng minh bạch thông tin và công bố thông tin trên thị trường
chứng khoán Việt Nam.........................................................................................12
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH MINH BẠCH
VÀ CƠNG BỐ THƠNG TIN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG
XUẤT KHẨU LONG AN...........................................................................................15
3.1. TỪ BÊN TRONG DOANH NGHIỆP.............................................................15



3.1.1. Tuân thủ quy định và quy tắc của cơ quan quản lý................................15
3.1.2. Xây dựng một quy trình cơng bố thơng tin chặt chẽ...............................15
3.1.3. Xây dựng một quy trình cơng bố thông tin chặt chẽ...............................15
3.1.4. Đầu tư vào hệ thống công nghệ thông tin.................................................15
3.1.5. Đào tạo nhân viên về minh bạch và công bố thông tin............................17
3.1.6. Thiết lập cơ chế kiểm tra và giám sát nội bộ...........................................17
3.1.7. Tạo động lực và trách nhiệm cho ban lãnh đạo.......................................17
3.1.8. Kiểm tra và đánh giá định kỳ....................................................................17
3.1.9. Xây dựng văn hóa minh bạch và trách nhiệm.........................................17
3.2. TỪ MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI...................................................................18
3.2.1. Tiếp tục hồn thiện pháp luật về cơng bố thơng tin................................18
3.2.2. Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát................................................18
3.2.3. Đẩy mạnh vai trị của các tổ chức kiểm tốn...........................................19
3.2.4. Đề xuất chính sách khuyến khích cơng bố thơng tin...............................19
3.2.5. Áp dụng biện pháp trừng phạt nghiêm khắc...........................................20
KẾT LUẬN..................................................................................................................21
DANH MỤC THAM KHẢO......................................................................................23


DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ
Hình 2.1. Mơ hình sơ đồ tổ chức của LAFOOCO
Bảng 2.1. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2022
Hình 3.1. Thơng tin báo cáo thường niên 2022 của LAFOOCO bị lỗi


MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh
tế toàn cầu, minh bạch và công bố thông tin là những yếu tố rất quan trọng để đảm bảo

tính minh bạch, độc lập và trách nhiệm của các tổ chức. Trong bộ quy tắc quản trị
công ty do Tổ chức Hợp tác Kinh tế và phát triển (OECD) đưa ra thì ngun tắc "Cơng
bố thơng tin và tính minh bạch" là một trong sáu nguyên tắc về quản trị công ty. Việt
Nam đã áp dụng Cơng bố thơng tin và tính minh bạch từ Tổ chức Hợp tác và Phát triển
Kinh tế (OECD) bằng nhiều cách khác nhau trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính và
quản trị doanh nghiệp.
Tuy nhiên, việc thực hiện minh bạch và công bố thông tin đầy đủ không phải là một
nhiệm vụ dễ dàng. Trong bối cảnh mơi trường kinh doanh phức tạp và địi hỏi sự cạnh
tranh cao, các tổ chức đang phải đối mặt với nhiều thách thức khi áp dụng các nguyên
tắc này. Các quy định pháp luật về cơng khai hóa thơng tin cịn mang tính hình thức,
sơ sài, chưa có sự tương thích với thơng lệ quốc tế; cịn tồn tại nhiều hành vi gian lận,
thao túng công ty và các hành vi gây ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích của cổ đông. Để
công khai, minh bạch thông tin trong tập đồn kinh tế thực sự trở thành cơng cụ hữu
hiệu bảo đảm để doanh nghiệp phát triển bền vững, hiệu quả cần có sự nghiên cứu tồn
diện và đa chiều. Từ những lý do trên, để tài “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC
MINH BẠCH VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN
HÀNG XUẤT KHẨU LONG AN VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG
QUẢN TRỊ CÔNG TY” đã được chọn làm tiểu luận kết thúc học phần. Từ đó hiểu rõ
hơn về tầm quan trọng cũng như sự tiếp nhận của pháp luật Việt Nam với nguyên tắc
này.

1


CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN
1.1. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ CÔNG TY
Tại Việt Nam, QTCT đang trở thành chủ đề nóng trong các cuộc thảo luận của các
quan chức chính phủ, đặc biệt khi Chính phủ cam kết thúc đẩy mạnh cải cách các
doanh nghiệp nhà nước hay còn gọi là “cổ phần hóa”. Một trong những yếu tố quan
trọng của cải cách doanh nghiệp nhà nước là minh bạch hóa tài chính và tính trách

nhiệm của ngun lý quản trị hiệu quả để nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp này và thu hút đầu tư nước ngoài. Mặt khác, QTCT được xem như
một chất xúc tác trong dài hạn để thay đổi tư duy kinh doanh người Việt Nam, qua đó
đáp ứng tốt hơn địi hỏi của các nhà đầu tư nước ngồi và nền kinh tế toàn cầu (Tuân
& Tuấn, 2013)
Peter Drucker, một nhà kinh tế học và chuyên gia quản lý nổi tiếng, định nghĩa quản
trị công ty như sau: "Quản trị cơng ty là q trình tập trung tài ngun và định hướng
nỗ lực của những người điều hành để đạt được các mục tiêu và sứ mệnh của công ty".
Theo Drucker, quản trị công ty là hoạt động quan trọng nhất của một công ty, bao gồm
việc lãnh đạo, quản lý, lập kế hoạch, phân bổ tài nguyên và định hướng chiến lược.
Michael Porter thì cho rằng quản trị cơng ty là việc lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và
kiểm sốt các hoạt động của cơng ty để đạt được các mục tiêu dài hạn của công ty và
tạo ra giá trị cho các cổ đông. Theo Porter, quản trị cơng ty là một q trình liên tục và
động lực để cải thiện năng lực cạnh tranh của công ty và tạo ra giá trị cho khách hàng,
cổ đông và các bên liên quan khác.
Định nghĩa quản trị công ty được coi là phổ biến nhất do Tổ chức Hợp tác Kinh tế và
Phát triển (OECD) đưa ra lần đầu trong Bộ Quy tắc Quản trị Công ty năm 1999. Theo
OECD, quản trị cơng ty được nhìn nhận dưới hai góc độ. Nếu lấy cơng ty làm trung
tâm, từ góc độ bên trong: ''Quản trị cơng ty là những biện pháp nội bộ để điều hành và
kiểm sốt cơng ty, liên quan tới các mối quan hệ giữa Ban giám đốc, Hội đồng quản trị
và các cổ đông của mộ cơng ty với các bên có quyền lợi liên quan. Quản trị công ty
cũng tạo ra một cơ cấu để đề ra các mục tiêu của công ty, và xác định các phương tiện
để đạt được những mục tiêu đó, cũng như để giám sát kết quả hoạt động của công ty'.'
2


Từ góc độ bên ngồi, ''Quản trị cơng ty được hiểu là việc can bằng mối quan hệ giữa
công ty với những bên có quyền liên quan (stakeholders) như người lao động hay với
các cơ quan chức năng (thuế, quản lý thị trường,...), với cơ quan pháp luật, chính
quyền và cộng đồng sở tại.

1.2. NGUYÊN TẮC MINH BẠCH VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN THEO OECD
Theo "Các Nguyên tắc Quản trị Công ty của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
(OECD)" (2015), nguyên tắc về minh bạch và công bố thơng tin gồm những điểm
chính sau đây:
 Đảm bảo sự minh bạch trong quản trị công ty: Tất cả các bên liên quan phải
được thông báo về các vấn đề quan trọng liên quan đến quản trị công ty.
 Đảm bảo công bố thông tin đầy đủ: Các công ty cần phải đưa ra thơng tin đầy
đủ, chính xác và kịp thời đối với các bên liên quan.
 Đảm bảo minh bạch trong định giá và phân phối cổ phiếu: Các công ty cần phải
công bố các thông tin liên quan đến việc phát hành cổ phiếu và quản lý quyền
sở hữu của cổ đông.
 Đảm bảo minh bạch trong tài chính: Các cơng ty cần phải cơng bố thơng tin tài
chính đầy đủ và minh bạch.
 Đảm bảo minh bạch trong hoạt động kinh doanh: Các công ty cần phải công bố
thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh của mình, bao gồm cả thơng tin
liên quan đến đối tác kinh doanh và các bên liên quan khác.
 Đảm bảo minh bạch trong quản lý rủi ro và phịng ngừa gian lận: Các cơng ty
cần phải cơng bố các thông tin liên quan đến việc quản lý rủi ro và phịng ngừa
gian lận.
OECD khuyến nghị “Khn khổ quản trị công ty phải đảm bảo việc công bố thơng tin
kịp thời và chính xác về mọi vấn đề quan trọng liên quan đến cơng ty, bao gồm tình
hình tài chính, tình hình hoạt động, sở hữu và quản trị cơng ty.”
1.3. TÍNH MINH BẠCH VÀ CƠNG BỐ THƠNG TIN TRONG LUẬT DOANH
NGHIỆP 2020
So với công ty TNHH và doanh nghiệp tư nhân, cơng ty cổ phần có mức độ cơng bố
thơng tin cao hơn nhiều, bởi vì các cổ đông của công ty cổ phần thường là những
3


người nắm giữ một phần vốn lớn trong công ty và có quyền điều hành cơng ty. Để đảm

bảo quyền lợi của cổ đông, công ty cổ phần cần công bố thơng tin đầy đủ và kịp thời
về tình hình tài chính, kinh doanh và quản trị cơng ty. Theo Luật Doanh nghiệp 2020,
các công ty cổ phần phải công bố thơng tin về tài chính, kế hoạch kinh doanh, thay đổi
trong tổ chức và quản trị công ty, các khoản nợ, các báo cáo tài chính, thơng tin về cổ
đông và cổ phiếu của công ty, và các thông tin khác liên quan đến hoạt động của cơng
ty. Ngồi ra, Luật cũng quy định về nghĩa vụ công bố thông tin đối với doanh nghiệp
niêm yết và các công ty chứng khốn. Các doanh nghiệp này phải cơng bố thơng tin về
tài chính, kinh doanh, quản trị và thơng tin khác một cách đầy đủ, chính xác và kịp
thời. Việc đảm bảo tính minh bạch và cơng bố thơng tin trong hoạt động của doanh
nghiệp là một yếu tố quan trọng trong quản trị cơng ty và đóng góp vào việc xây dựng
niềm tin của khách hàng, đối tác và cộng đồng đối với doanh nghiệp.
1.3.1. Về nội dung công bố thông tin
Nội dung công bố thông tin trong Luật Doanh nghiệp 2020 rất đa dạng và bao gồm các
thông tin về tên và địa chỉ của doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, mục đích và
phạm vi hoạt động, vốn điều lệ, số lượng và giá trị cổ phần phát hành, tài sản, lợi
nhuận, công nợ, hợp đồng kinh tế, quyết định và giấy phép của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, số lượng và tình trạng sở hữu của cổ đông, quyền lợi và nghĩa vụ của cổ
đông, thông tin liên quan đến quản trị công ty, biểu mẫu và hướng dẫn về thực hiện
công bố thông tin.
Qua đó, cơng bố thơng tin giúp đảm bảo tính minh bạch trong hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp và tạo điều kiện cho các bên liên quan trong việc quản lý, giám sát
và đánh giá hoạt động của doanh nghiệp. Đồng thời, cơng bố thơng tin cịn giúp tăng
tính minh bạch và đáp ứng yêu cầu của các quy định pháp luật về công bố thông tin và
báo cáo tài chính.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã công bố các Nguyên tắc Quản trị
Công ty vào năm 2015, trong đó có nhiều quy định về cơng bố thông tin và minh bạch
trong hoạt động của doanh nghiệp. Tham khảo tài liệu "OECD Principles of Corporate
Governance, 2015", chúng ta có thể thấy được sự tương đồng và tiếp thu của Luật
Doanh nghiệp 2020 với các nguyên tắc này, đặc biệt là trong việc đảm bảo tính minh
4



bạch và công bố thông tin của các doanh nghiệp. Cụ thể, Luật Doanh nghiệp 2020 quy
định về nội dung công bố thông tin gồm thông tin về tổ chức, quản trị, tài chính, kinh
doanh, quyền và lợi ích của các bên liên quan đến doanh nghiệp. Đặc biệt, Luật Doanh
nghiệp 2020 yêu cầu các doanh nghiệp phải công bố thông tin về người sở hữu và cổ
đông lớn, thông tin về thỏa thuận và giao dịch liên quan đến cổ phiếu của doanh
nghiệp. Thời hạn công bố thông tin cũng được quy định rõ ràng, đảm bảo tính kịp thời
và đầy đủ của thông tin.
1.3.2. Về đối tượng được tiếp cận công bố thông tin
Luật Doanh nghiệp 2020 đã có những thay đổi đáng kể liên quan đến đối tượng được
tiếp cận thông tin công bố của doanh nghiệp. Theo đó, tất cả các tổ chức, cá nhân, cơ
quan, tổ chức có liên quan đến doanh nghiệp đều được tiếp cận với thông tin công bố
của doanh nghiệp. Điều này đảm bảo rằng các bên liên quan sẽ có thể nắm được thơng
tin đầy đủ và chính xác về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó có thể đưa ra
những quyết định đúng đắn.
Việc mở rộng đối tượng được tiếp cận thông tin công bố của doanh nghiệp trong Luật
Doanh nghiệp 2020 cũng là một phần của nỗ lực của chính phủ Việt Nam để tăng
cường sự minh bạch và trách nhiệm của doanh nghiệp với cộng đồng, đồng thời đảm
bảo quyền lợi và lợi ích của các bên liên quan, bao gồm cổ đông, khách hàng, nhà
cung cấp và nhân viên. Luật Doanh nghiệp 2020 cũng mở rộng đối tượng được tiếp
cận thông tin đối với những cổ đơng là người nước ngồi. Các biên bản cuộc họp Đại
hội đồng cổ đông, họp Hội đồng quản trị phải được lập bằng tiếng Việt và cả bằng
tiếng nước ngồi, hai văn bản này đều có giá trị và hiệu lực pháp lý như nhau.
1.3.3. Các quy định về cách thức công bố thông tin
Khái niệm về Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp lần đầu tiên đã
được quy định tại Luật doanh nghiệp 2014 và nay tiếp tục được ghi nhận, kế thừa
trong Luật doanh nghiệp 2020. Theo đó, “Hệ thống thơng tin quốc gia về đăng ký
doanh nghiệp bao gồm Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, Cơ sở dữ
liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, cơ sở dữ liệu liên quan và hạ tầng kỹ thuật hệ

thống6 ”. Chính việc quy định về hệ thống thơng tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp
này sẽ tạo ra kênh thơng tin chính thức cung cấp, cơng bố thơng tin về địa vị pháp lý
5


của tất cả các doanh nghiệp trên phạm vi toàn quốc. Điều này góp phần làm minh bạch
hóa mơi trường kinh doanh cũng như tạo được sự an toàn, tin cậy cho các cổ đông và
các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động.
Luật Doanh nghiệp năm 2020 rất chú trọng vào việc công khai những thông tin của
công ty cổ phần một cách rộng rãi. Tuy nhiên nếu xem xét theo những thông tin cơ bản
mà nguyên tắc công bố thông tin và minh bạch của OECD quy định phải cơng bố cơng
khai thì các cơng ty cổ phần chưa nghiêm túc tn thủ. Có thể thấy những thơng tin
như điều lệ cơng ty, báo cáo tài chính, báo cáo đánh giá kết quả hoạt động được các
công ty niêm yết lên trang thông tin điện tử của công ty. Tuy nhiên một số thông tin
mà Bộ nguyên tắc OECD đưa ra như thơng tin liên quan đến chính sách, chiến lược
của công ty; thông tin về các yếu tố rủi ro có thể tiên liệu và các vấn đề liên quan đến
người lao động và người có lợi ích liên quan thì chưa thực sự được chú trọng.
Việc quy định rõ cách thức công bố thông tin trong Luật Doanh nghiệp 2020 sẽ giúp
cho các doanh nghiệp có nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng trong việc đảm bảo tính
minh bạch và cơng khai thơng tin. Đồng thời, cũng đảm bảo quyền lợi cho các đối
tượng được tiếp cận thơng tin để đưa ra quyết định chính xác và hợp lý (Tú & Lý,
2020)
1.3.4. Yêu cầu đối với việc cơng bố thơng tin và tính minh bạch
Đảm bảo tính công khai và minh bạch thông tin là nghĩa vụ của lãnh đạo công ty, yêu
cầu sự nghiêm túc, đầy đủ, kịp thời và chính xác. Tuy nhiên, quy định về vấn đề này
trong pháp luật Việt Nam vẫn còn thiếu sót và chưa tương thích hồn tồn với các tiêu
chuẩn quốc tế. (Trinh & cộng sự, 2021). Điều đó đã dẫn đến các nguy cơ tiềm ẩn như:
làm mất niềm tin của các cổ đông và các nhà đầu tư, gây thiệt hại cho thị trường và các
bên liên quan...Cụ thể là: Việc công bố thông tin đôi khi bị nhầm lẫn với tính minh
bạch. Dù mới nhìn qua thì việc cơng bố thơng tin và tính minh bạch có vẻ là một,

nhưng thực tế đó là hai khái niệm khác nhau (IFC, 2008)

6


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC MINH BẠCH VÀ

CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU LONG AN
2.1.

SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU
LONG AN

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty CP Chế biến hàng xuất khẩu Long An (LAFOOCO) tiền thân là Xí nghiệp chế
biến hàng xuất khẩu Long An - một doanh nghiệp nhà nước được thành lập năm 1985.
Ngày 01/07/1995, Xí nghiệp đã được thí điểm cổ phần hóa, chuyển đổi từ doanh
nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần với tên gọi công ty cổ phần chế biến hàng xuất
khẩu Long An. Cổ phiếu của công ty được niêm yết tại Sở giao dịch chứng khốn TP.
Hồ Chí Minh từ ngày 06/11/2000 với mã chứng khoán LAF.
LAFOOCO là một doanh nghiệp nhà nước được thực hiện cổ phần hóa đầu tiên đối
với tỉnh Long An, cũng là doanh nghiệp cổ phần hóa đầu tiên của khu vực đồng bằng
sông Cửu Long và là đơn vị thứ 4 của cả nước, đồng thời cũng là doanh nghiệp cổ
phần hóa đầu tiên trong ngành điều của cả nước. Hoạt động chính trong năm hiện tại
của Cơng ty là gia công, sản xuất, chế biến và kinh doanh hàng nông sản
Chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường của Công ty là 12 tháng. Số lượng nhân
viên của Công ty tại ngày 31 tháng 12 năm 2022 là 172 người (Báo cáo tài chính Cơng
ty Cổ phần Chế biến Hàng Xuất khẩu Long An, 2022)
Hiện nay, LAFOOCO là hội viên của nhiều tổ chức, Hiệp hội có uy tín trong nước và

ngịai nước: Hiệp hội Cơng nghiệp Thực phẩm Hoa Kỳ (AFI); Hiệp hội Hạt ăn được
Châu Âu (CENTA); Hiệp hội điều Việt Nam (VINACAS); Hiệp hội chế biến và xuất
khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP); Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
(VCCI); Hội phát triển Hợp tác kinh tế 3 nước Đông Dương gồm: Việt Nam – Lào –
Campuchia …
2.1.2. Sơ đồ tổ chức năm 2022

7


Hình 2.1. Mơ hình sơ đồ tổ chức của LAFOOCO (Nguồn: LAFOOCO.VN)
Các thành viên Hội đồng Quản trị năm 2022 như sau:
 Chủ tịch: Ông Nguyễn Văn Khải
 Thành viên: Bà Nguyễn Thái Hạnh Linh
 Thành viên: Ông Phan Ngọc Sơn
Các thành viên Ban Kiểm soát năm 2022 như sau:
 Trưởng ban: Ông Nguyễn Kim Lân (bổ nhiệm ngày 20/4/2022)
 Trưởng ban: Bà Ngô Thị Kim Phụng (miễn nhiệm ngày 20/4/2022)
 Thành viên: Ông Phạm Minh Tú (bổ nhiệm ngày 20/4/2022)
 Thành viên: Bà Huỳnh Thị Tuyết Mai (bổ nhiệm ngày 20/4/2022)
 Thành viên: Bà Đinh Thị Hải Yến (miễn nhiệm ngày 20/4/2022)
Các thành viên Ban Tổng Giám đốc năm 2022 như sau:
 Tổng Giám đốc: Ông Phan Ngọc Sơn
 Phó Tổng Giám đốc: Bà Huỳnh Thị Ngọc Mỹ
8


2.2.

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Bảng 2.1. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2022 (Nguồn: Báo cáo thường niên
năm 2022 Công ty Cổ phần Chế biến Hàng xuất khẩu Long An, 2022)
Thực
Chỉ tiêu

1. Doanh thu
thuần

Kế

Thực

TH2022/

TH2022/

2021

hoạch

hiện

TH2021

KH2022

415.40

540.00


509.82

122.7%

94.4%

21.35

26.50

21.57

101.1%

81.4%

16.69

21.50

15.73

94.3%

73.2%

4.66

5.00


5.84

125.3%

116.8%

Tỷ đồng

43.24

54.00

32.58

75.3%

60.3%

Tỷ đồng

39.63

43.20

25.74

65.0%

59.6%


2.573

2.933

1.748

Tỷ đồng
Triệu

XNK

USD

+ Nhập khẩu
3. Lợi nhuận
trước thuế
4. Lợi nhuận
sau thuế
5. Thu nhập

So sánh (%)

hiện

ĐVT

2. Kim ngạch

+ Xuất khẩu


Năm 2022

Triệu
USD
Triệu
USD

Đồng/

trên 1CP (EPS)

CP

Năm 2022, Công ty có sự tăng trưởng về doanh số đạt 509,8 tỷ tăng 22% so cùng kỳ
năm 2021. Tuy nhiên chưa hoàn thành theo chỉ tiêu Kế hoạch SXKD do Đại hội đồng
cổ đông giao (Báo cáo thường niên năm 2022 Công ty Cổ phần Chế biến Hàng xuất
khẩu Long An, 2022)
Theo Báo cáo thường niên năm 2022 của Công ty Cổ phần Chế biến Hàng xuất khẩu
Long An, do ảnh hưởng của dịch Covid vẫn còn tiếp tục, thị trường China, Hongkong
vẫn tiếp tục lockdown, chiến tranh xung đột Nga, Ukraina... làm cho các yếu tố vĩ mô
như tỷ giá, lãi suất, lạm phát... biến động mạnh, ngân hàng thắt chặt tín dụng... đã làm
ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty. Do nhu cầu thị trường yếu,
công ty phải đẩy mạnh chiết khấu bán hàng để thúc đẩy tiêu thụ, nên cũng làm giảm
9


biên lợi nhuận so với năm 2021. Mặt khác, do thị trường nhân điều suy giảm mạnh,
kéo theo mặt hàng nhân Organic cũng không đạt được doanh số và lợi nhuận như kế
hoạch.
Tuy khơng hồn thành kế hoạch doanh số và lợi nhuận như ĐHĐCĐ thông qua, nhưng

công ty vẫn có lợi nhuận. Cơng ty ln chủ động kiểm sốt được tình hình cơng nợ, tài
chính lành mạnh. Đồng thời xây dựng mơ hình kinh doanh đúng đắn, ổn định, bền
vững. Mở rộng đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng qui mơ sản xuất, tăng cường tính cạnh
tranh của Cơng ty với các đối thủ cùng ngành.
2.3.

THỰC TRẠNG VIỆC MINH BẠCH VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU LONG AN

2.3.1. CTCP Chế biến hàng xuất khẩu Long An vi phạm công bố thông tin năm
2022
Ngày 10/01/2023, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) ban hành Quyết định
số 19/QĐ-XPHC về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khốn và
thị trường chứng khốn đối với Cơng ty cổ phần Chế biến Hàng Xuất khẩu Long An
(mã LAF) với tổng mức tiền phạt hành chính 210 triệu đồng. Cụ thể, LAF bị phạt 60
triệu đồng do công bố thông tin không đúng thời hạn theo quy định pháp luật. Công ty
công bố thông tin không đúng thời hạn về báo cáo thường niên năm 2021 trên hệ
thống công bố thông tin của Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước và trên trang thơng tin
điện tử của Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. LAF cịn bị phạt 150
triệu đồng do cơng bố thông tin sai lệch sai lệch thông tin sở hữu cổ phiếu cuối kỳ của
các Thành viên Hội đồng quản trị: Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Thái Hạnh Linh, Phan
Ngọc Sơn tại Báo cáo tình hình quản trị cơng ty 6 tháng đầu năm 2022 số 59/CK.2022
ngày 25/7/2022. (Thu Minh, 2023)
Ngồi mức phạt hành chính trên, UBCKNN u cầu Lafooco buộc cải chính thơng tin
đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 5 Điều 42 theo quy định tại khoản 6 Điều
42 Nghị định số 156/2020/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại điểm d khoản 33 Điều 1
Nghị định số 128/2021/NĐ-CP. (Thanh Cao, 2023)
2.3.2. Ảnh hưởng tiêu cực của không minh bạch trong thông tin tới thị trường
chứng khoán và nhà đầu tư
10



Thị trường chứng khoán là thị trường đặc biệt nhạy cảm với thông tin. Hoạt động công
bố thông tin cần được thực hiện theo các nguyên tắc cơ bản như: tính đầy đủ và chính
xác; kịp thời và liên tục; công bằng với đối tượng nhận thông tin. Các yêu cầu này đòi
hỏi được tuân thủ ở tất cả các đối tượng thuộc diện công bố thông tin, từ các cơ quan
quản lý nhà nước, sở giao dịch chứng khoán đến các cơng ty đại chúng, cơng ty chứng
khốn, quỹ đầu tư và cá nhân có liên quan. (Bảo San, 2022)
Những năm qua, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có bước phát triển nhanh. Chỉ
số, giá trị giao dịch và số lượng nhà đầu tư mới liên tục gia tăng. Tuy nhiên, cùng với
đó cũng xuất hiện nhiều hành vi tiêu cực, thiếu minh bạch gây ra khơng ít sóng gió,
ảnh hưởng đến thị trường. Mặc dù có nhiều cải thiện nhưng chất lượng của hoạt động
công bố thông tin trên thị trường chứng khốn thời gian qua vẫn cịn một số tồn tại,
hạn chế, gây thiệt hại đối với các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư cá nhân. Trên
thị trường vẫn xuất hiện tình trạng các công ty đại chúng không công bố hoặc công bố
không đầy đủ thông tin theo quy định khiến các nhà đầu tư khơng có thơng tin, thậm
chí là tiếp nhận thơng tin sai sự thật, từ đó mất phương hướng trong đầu tư. Do thiếu
hụt thông tin, cộng thêm năng lực đầu tư hạn chế nên vấn nạn đầu tư theo kiểu tin đồn
vẫn diễn ra phổ biến, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển lành mạnh và ổn
định của thị trường chứng khoán (Bảo San, 2022)
2.3.3. Hạn chế trong quá trình thực thi pháp luật luật về công khai, minh bạch
thông tin
Phần lớn doanh nghiệp nhà nước đều công bố thiếu các loại thông tin, báo cáo theo
quy định. Những thông tin cần thiết cho việc quản trị doanh nghiệp như báo cáo tài
chính năm, báo cáo tài chính giữa niên độ chưa được coi trọng. Những thơng tin đã
được cơng bố cịn mang tính hình thức, chủ yếu tập trung vào giới thiệu chung về
doanh nghiệp, sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, trách nhiệm cơng bố thơng tin
chưa rõ, cịn hiện tượng đùn đẩy trách nhiệm thay vì cung cấp thơng tin theo quy định.
Chưa có dự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước để giám sát
thực hiện công bố thông tin với người được ủy quyền thực hiện công bố thông tin. Chế

tài xử lý vi phạm đối với những cá nhân, tổ chức vi phạm về công khai, minh bạch

11


trong hoạt động quản trị cơng ty cịn nhẹ, chưa có tính răn đe; khơng có chế tài xử lý vi
phạm đối với những cá nhân, tổ chức không thực hiện công khai, minh bạch.
Trên thực tế hiện nay, việc áp dụng các quy định trên của Luật Doanh nghiệp vào các
công ty cổ phần là điều không hề dễ dàng. Trong môi trường thương mại Việt Nam
hiện nay, đa số đều là những cơng ty cổ phần có quy mô vừa và nhỏ, thông thường quy
mô nhỏ với năng lực quản trị yếu khi thực hiện việc công khai minh bạch có thể ảnh
hưởng đến bí mật thơng tin của doanh nghiệp, thậm chí tác động đến cả chiến lược,
hướng đi của công ty. Nếu để đối thủ biết được sẽ gây nguy hiểm đến quá trình hoạt
động của công ty, ảnh hưởng đến quyền lợi của các cổ đơng. Mặt khác nếu khơng
cơng khai minh bạch thì quyền lợi của cổ đông không thể được đảm bảo, lợi ích liên
quan không được tách bạch, các ban quản lý thực hiện hành vi sai trái không được
phát hiện.
Trước hàng loạt cơng ty vi phạm về tính minh bạch và công bố thông tin, nhiều ý kiến
cho rằng mức xử phạt đối với các cơng ty vi phạm vẫn cịn quá nhẹ, không tương xứng
với giá trị lợi nhuận đem về từ các hành vi này, tạo ra sự nhờn quy định.
2.3.4. Thực trạng minh bạch thông tin và công bố thơng tin trên thị trường
chứng khốn Việt Nam
2.3.4.1.

Thiếu minh bạch về thơng tin tài chính

Các quy định về cơng bố và MBTT được nêu trong các văn bản pháp luật và dần tiệm
cận với chuẩn mực và xu hướng thế giới. Quy định chi tiết về CBTT được nêu rõ trong
Luật Chứng khoán năm 2019, Nghị định số 155/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khốn, Thơng tư số

96/2020/ TT-BTC ngày 16/11/2020 của Bộ Tài chính hướng dẫn CBTT trên thị trường
chứng khoán. Vấn đề xử lý vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán được quy định tại
Nghị định số 156/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 và Nghị định số 128/2021/ NĐ-CP
ngày 30/12/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
156/2020/NĐ-CP.
Tuy nhiên, bên cạnh những nỗ lực cải thiện, việc đảm bảo minh bạch thông tin trên thị
trường chứng khốn thời gian qua vẫn cịn một số tồn tại, hạn chế. Đó là, trên thị
trường vẫn xuất hiện tình trạng các cơng ty đại chúng khơng cung cấp hoặc cung cấp
12


không đầy đủ thông tin theo quy định, khiến các nhà đầu tư khơng có thơng tin thậm
chí là tiếp nhận thơng tin sai sự thật từ đó “mất phương hướng” đầu tư.
Chẳng hạn như: Công ty Cổ phần Tập đồn FLC, tháng 3/2022, Cơng ty này bị xử
phạt vì công bố sai lệch, không công bố thông tin phải công bố và công bố không đầy
đủ nội dung. Đến tháng 5/2022, Công ty này tiếp tục bị phạt do không CBTT đối với
thông tin phải công bố theo quy định. Cũng trong tháng 5/2022, Cơng ty Cổ phần Tập
đồn FLC công bố 326 trang tài liệu của 51 Nghị quyết Hội đồng quản trị liên quan
đến các hoạt động giao dịch của Công ty, các thông tin vốn cần phải được công bố 24
tiếng sau khi giao dịch.
Bên cạnh đó, trên thực tế vẫn cịn xuất hiện một số lãnh đạo doanh nghiệp, cơng ty
chứng khốn có những hành vi vi phạm về công bố thông tin như mua/bán chui
(không báo cáo/báo cáo không đúng/không công bố về dự kiến giao dịch; giao dịch
ngoài/trước khoảng thời gian Sở giao dịch công bố thông tin; giao dịch vượt quá/
không đúng giá trị chứng khoán đã đăng ký; đăng ký mua/bán chứng khốn nhưng
khơng tiến hành mua/bán khơng báo cáo lý do, thậm chí mua bán khơng theo cơng bố.
Vấn đề thông tin minh bạch thị trường vẫn là một trong những yếu tố hạn chế để phát
triển thị trường chứng khoán Việt Nam ổn định, bền vững trong thời gian tới. Trong
khi, các tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế khuyến nghị nên công khai, minh bạch dữ
liệu là yếu tố cần cải thiện để Việt Nam có được thứ hạng cao hơn trong thời gian tới

(Nguyễn Thị Thuỵ Hương, 2022).
Hiện cịn một số cơng ty kiểm tốn khơng làm hết trách nhiệm, thậm chí cấu kết với
các doanh nghiệp, khiến các thông tin sai lệch được bỏ qua, hoặc được thể hiện không
rõ ràng nhằm tránh những xung đột lợi ích với doanh nghiệp niêm yết (để được tiếp
tục cung cấp dịch vụ kiểm toán và các dịch vụ khác như báo cáo thuế, báo cáo tài
chính...).
2.3.4.2.

Thơng tin chậm trễ

Thông tin chậm trễ là một vấn đề phổ biến trong minh bạch thơng tin trên thị trường
chứng khốn Việt Nam. Thời gian công bố thông tin quan trọng có thể bị kéo dài so
với yêu cầu và mong đợi của nhà đầu tư. Điều này có thể gây ra những hệ lụy sau:

13


Thiếu minh bạch: Thông tin chậm trễ làm giảm sự minh bạch trên thị trường chứng
khốn. Nhà đầu tư khơng nhận được thông tin kịp thời, dẫn đến sự bất đồng thông tin
giữa các nhà đầu tư và công ty niêm yết. Điều này có thể tạo ra lợi ích khơng cơng
bằng cho nhà đầu tư có thơng tin sớm hơn so với những người khơng có thơng tin đó.
Khả năng đưa ra quyết định yếu: Thông tin chậm trễ ảnh hưởng đến khả năng của nhà
đầu tư để đưa ra quyết định đầu tư thông qua việc thiếu thông tin cần thiết. Thị trường
chứng khoán phụ thuộc vào sự minh bạch và công bố thông tin để đảm bảo tính cơng
bằng và đúng đắn của quyết định đầu tư. Khi thơng tin chậm trễ, nhà đầu tư có thể
khơng có đủ thơng tin để đánh giá rủi ro và tiềm năng của một công ty niêm yết.
Tăng cường biến động giá cả: Thơng tin chậm trễ có thể gây ra biến động mạnh
2.3.4.3.

Phạm vi công bố thông tin hạn chế


Sự “bất cân xứng thông tin” trên thị trường chứng khốn khơng chỉ dừng lại ở khả
năng cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời, u cầu cơng bằng trong tiếp nhận thơng
tin, mà cịn là việc một số thành viên thị trường có khả năng tiếp cận thơng tin nhiều
hơn so với các thành viên cùng tham gia thị trường. Trên thực tế, các cơng ty chứng
khốn có khả năng tiếp cận thông tin tốt hơn so với các nhà đầu tư khác; đồng thời, với
việc vừa thực hiện hoạt động tư vấn đầu tư vừa thực hiện hoạt động tự doanh, việc này
có thể dẫn đến “thiệt thịi” cho các nhà đầu tư. Trong khi đó, theo quy định hiện tại,
thông tin tự doanh của các công ty chứng khốn khơng thuộc diện phải cơng bố.

14


CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO

TÍNH MINH BẠCH VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU
LONG AN
3.1. TỪ BÊN TRONG DOANH NGHIỆP
3.1.1. Tuân thủ quy định và quy tắc của cơ quan quản lý
Công ty cần tuân thủ mọi quy định và quy tắc về minh bạch và công bố thông tin của
các luật và quy định liên quan. Tại Việt Nam, các quy tắc và luật chính để đảm bảo
minh bạch và công bố thông tin của công ty bao gồm: Luật Chứng khoán; Quy định
của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC); Quy định của Sở Giao dịch Chứng khốn
(HOSE); Luật Doanh nghiệp và các quy định về cơng bố thông tin. Điều này bao gồm
việc đảm bảo rằng công ty đáp ứng đầy đủ yêu cầu về công bố thơng tin tài chính,
thơng tin về hoạt động kinh doanh, dự án và sự kiện quan trọng khác.
3.1.2. Xây dựng một quy trình cơng bố thơng tin chặt chẽ

Cơng ty LAFOOCO nên xác định và áp dụng một quy trình cơng bố thơng tin chặt chẽ

và rõ ràng. Quy trình này nên bao gồm việc xác định nguồn thơng tin, kiểm tra và xác
minh tính chính xác của thơng tin, và đảm bảo rằng thông tin được công bố đúng thời
hạn.
3.1.3. Xây dựng một quy trình cơng bố thơng tin chặt chẽ
Lãnh đạo công ty cần xây dựng một chiến lược giao tiếp mạnh mẽ để tương tác và
cung cấp thơng tin đến cổ đơng và cơng chúng. Ngồi việc tổ chức buổi họp cổ đông
thường niên và gửi thơng tin tài chính và báo cáo hàng q đến cổ đông, việc mà
LAFOOCO đã làm rất đầy đủ, công ty cũng cần tạo điều kiện cho cổ đông để có cơ
hội trao đổi và đặt câu hỏi với ban lãnh đạo công ty.
3.1.4. Đầu tư vào hệ thống công nghệ thơng tin
Hiện kênh thơng tin của LAFOOCO cịn khá hạn chế, website giao diện sơ sài, thông
tin bị lỗi.

15


Hình 3.1. Thơng tin báo cáo thường niên 2022 của LAFOOCO bị lỗi (Nguồn: tác giả)
LAFOOCO cần đầu tư vào hệ thống công nghệ thông tin để tăng cường khả năng quản
lý thông tin và công bố thông tin. Điều này bao gồm việc áp dụng các phần mềm quản


thơng

tin

tài

chính




giao

dịch,

cải

thiện

hệ

thống

website

( và cổng thông tin công bố, và đảm bảo bảo mật thông tin.

16



×