Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Đề tài: So sánh các hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với Pháp, Trung Quốc, Nga về vấn đề công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của tòa án nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.35 KB, 24 trang )

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

1.

Bộ luật tố tụng dân sự

BLTTDS

2.

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

CHXHCNVN

3.

Dân sự

DS

4.

Pháp luật

PL

1


PHẦN MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của xã hội và xu hướng hội nhập, tồn cầu hố ngày một


lớn mạnh giữa các quốc gia, đòi hỏi sự phát triển quan hệ hợp tác giữa các quốc gia
trên mọi lĩnh vực và ở các cấp độ khác nhau. Sự hợp tác này làm phát sinh ngày
một nhiều các vấn đề DS, hình sự, hành chính, thương mại, lao động, hơn nhân và
gia đình có yếu tố nước ngồi. Sự hợp tác giữa các quốc gia trên thực tế có thể tiến
hành theo nguyên tắc có đi có lại hoặc trên cơ sở điều ước quốc tế với mục đích
chính là đảm bảo sự thừa nhận về quyền nhân thân và quyền tài sản của cá nhân và
pháp nhân của quốc gia này trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia khác.
Để tiến hành hoạt động này, các quốc gia thực hiện việc ký kết các điều ước
quốc tế trong đó thừa nhận và điều chỉnh sự hợp tác giữa các cơ quan tư pháp của
hai bên về các vấn đề: xác định thẩm quyền của các Toà án, áp dụng PL, đảm bảo
các quyền tố tụng của cá nhân và pháp nhân nước ngoài, thực hiện các uỷ thác tư
pháp, công nhận và thi hành các quyết định của Toà án hoặc Trọng tài nước ngoài
về các vấn đề DS, chuyển giao tài liệu, dẫn độ tội phạm và các vấn đề khác thuộc
lĩnh vực hình sự.
Trong tất cả các vấn đề được nêu ở trên, hoạt động tương trợ tư pháp có vị trí
vơ cùng quan trọng trong việc thực hiện công nhận và thi hành các quyết định của
Toà án hoặc Trọng tài nước ngoài về các vấn đề dân sự, chuyển giao tài liệu, dẫn
độ tội phạm và các vấn đề khác thuộc lĩnh vực hình sự. Để các hoạt động tương trợ
tư pháp đạt hiệu quả và giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia, hoạt động tương trợ
tư pháp phải tuân theo những nguyên tắc nhất định. Hoạt động này có ý nghĩa quan
trọng về mặt pháp lý giữa các quốc gia, vì nếu khơng có sự trợ giúp này các cơ
quan tư pháp của các quốc gia rất khó có thể thực hiện việc điều chỉnh cũng như
thi hành PL đối với cá nhân và pháp nhân của quốc gia mình.
2


Bảng: Thống kê của Bộ tư pháp trang thông tin tương trợ tư pháp về “Giới
thiệu sơ lược kết quả tổng kết 6 năm thi hành luật Tương trợ tư pháp” ngày 31-32016 .
Trích yếu


Ngày

Hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh

- Kí: 31-10-2011

vực DS giữa CHXHCHVN với Cộng

- Hiệu lực: 28-6-2015

hòa Cadắcxtan
Hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh

- Kí: 21-01-2013

vực DS giữa CHXHCHVN với Vương - Hiệu lực: 9-10-2014
quốc Campuchia
Hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh

- Kí: 14-04-2012

vực DS và thương mại giữa

- Hiệu lực: 14-04-2012

CHXHCHVN với Cộng hòa Angieri
dân chủ nhân dân
Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lí

- Kí: 25-08-1998


về các vấn đề DS và hình sự giữa

- Hiệu lực: 27-08-2012

CHXHCNVN với Liên bang Nga
Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lí

- Kí: 4-5-2002

về các vấn đề DS giữa Việt Nam với

- Hiệu lực:24-2-2004

Triều Tiên
Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lí

- Kí: 6-4-2000

về các vấn đề DS giữa Việt Nam với

- Hiệu lực: 19-8-2002

Ucraina
Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lí

- Kí: 17-04-2000

về các vấn đề DS giữa Việt Nam với


- Hiệu lực:13-06-2002

Mông Cổ
Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lí

- Kí :24-02-1999
3


về các vấn đề DS giữa Việt Nam với
Pháp

- Hiệu lực: 5-1-2001

Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lí

- Kí: 6-7-1998

về các vấn đề DS giữa Việt Nam với

- Hiệu lực: 19-02-2000

Lào
Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lí

- Kí: 19-10-1998

về các vấn đề DS giữa Việt Nam với

- Hiệu lực:25-12-1999


Trung Quốc
Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lí

- Kí: 12-10-1982

về các vấn đề DS giữa Việt Nam với

- Hiệu lực:16-04-1994

CHXHCN Tiệp Khắc
Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lí

- Kí: 30-11-1984

về các vấn đề DS, gia đình, lao động,

- Hiệu lực: 19-09-1987

hình sự giữa Việt Nam với Cộng hòa
Cuba
Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lí

- Kí: 3-10-1986

về các vấn đề DS , hình sự giữa

- Hiệu lực: 5-7-1987

CHXHCNVN với CHND Bungari

Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lí - Kí: 8-1-1985
về các vấn đề DS giữa Việt Nam với

- Hiệu lực: 5-7-1987

Hungari
Theo thống kê trên của bộ tư pháp, có tới 15 hiệp định tương trợ tư pháp Việt
Nam kí kết với các quốc gia khác nhau trên thế giới đang có hiệu lực. Trong đó
gần nhất là kí với Cộng hịa Cadắcxtan, Campuchia, Cộng hòa Angieri dân chủ
nhân dân. Sở dĩ số lượng các hiệp định tương trợ tư pháp tăng đáng kể trong giai
đoạn từ năm 2000 đến nay là bởi vì những năm gần đây Việt Nam đã có những
chính sách thơng thống về xuất, nhập khẩu và cơng tác quản lí người ngoại quốc.
4


Điều này đã thu hút rất nhiều doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Đây
là một tin đáng mừng cho nước ta. Tuy nhiên từ đây hệ thống tư pháp của nhà
nước ta cũng thêm gánh nặng khi vừa phải đáp ứng các yêu cầu về công nhận, thi
hành bản án, quyết định của Tịa án nước ngồi tại Việt Nam vừa phải có giải pháp
hồn thiện qui định PL trong nước cho phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế.

PHẦN NỘI DUNG
5


Chương 1.
Những vấn đề lý luận chung về các quy định của pháp luật Việt Nam về
vấn đề công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngồi
2.1. Vấn đề cơng nhận bản án, quyết định của tịa án nước ngồi
2.1.1 . Khái niệm

Theo định nghĩa trong từ điển Tiếng Việt thì cơng nhận là việc thừa nhận trước
mọi người là hợp với sự thật,với lẽ phải hoặc hợp với thể lệ luật pháp và “ thi
hành” là làm cho thành có hiệu lực điều đã được chính thức quyết định. Nhưng khi
đặt trong lĩnh vực pháp luật về công nhận và cho thi hành bản án, quyết DS của tịa
án nước ngồi thì khái niệm này đã có sự thay đổi.
Theo định nghĩa trong từ điển Luật học thì việc “ cơng nhận và cho thi hành bản
án, quyết định của tòa án nước ngoài là một thủ tục tố tụng đặc biệt, là hành vi của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền của một quốc gia thừa nhận hiệu lực pháp lí của
bản án, quyết định dân sự của một quốc gia khác và làm cho nó có hiệu lực cưỡng
chế thi hành trên thực tế trên lãnh thổ của quốc gia đó ” .
2.1.2. Ý nghĩa
Trong thời đại tồn cầu hóa, sự hợp tác giữa các quốc gia là một đòi hỏi tất yếu
và sẽ không tránh khỏi trường hợp phát sinh những tranh chấp và nhu cầu giải
quyết các tranh chấp. Để việc giải quyết các tranh chấp mang tính chất quốc tế có
hiệu quả địi hỏi các quốc gia phải tiến hành hợp tác với nhau về nhiều lĩnh vực.
Trong đó lĩnh vực cơng nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự là một
phương thức hiệu quả để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của các bên trong quá
trình giải quyết tranh chấp và hơn thế nữa là đem lại ý nghĩa nhiều mặt như: chính
trị, kinh tế và pháp lí . Cụ thể là:
6


- Về chính trị: sự cơng nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của tịa án
nước ngồi ở một quốc gia vừa khẳng định chủ quyền về mặt tài phán của quốc gia
đó, vừa thể hiện thiện chí của quốc gia đó với quốc gia khác. Bên cạnh đó, việc
cơng nhận và cho thi hành cịn thể hiện chính sách bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp
khơng chỉ của các cá nhân, tổ chức nước mình mà cả lợi ích của cá nhân, tổ chức
nước ngồi. Đối với Việt Nam, việc công nhận và thi hành bản án, quyết định dân
sự của tòa án thể hiện chủ trương hợp tác của nhà nước ta trong lĩnh vực tư pháp.
Việc ban hành BLTTDS là việc làm cần thiết để tạo cơ sở pháp lí cho hoạt động

này đồng thời tạo tâm lí an tồn cho các nhà đầu tư nước ngoài trong quan hệ kinh
doanh với Việt Nam.
- Về phương diện pháp luật: góp phần khắc phục các chỗ hỗng của pháp luật
quốc gia về vấn đề này vì việc cơng nhận và cho thi hành bản án là một giai đoạn
của quá trình tố tụng nếu các phán quyết của tịa án khơng được thực thi thì kết quả
ở giai đoạn trước đó sẽ khơng cịn ý nghĩa.
- Về mặt kinh tế : việc công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của tòa án
nước ngoài đồng nghĩa với việc quyền lợi của cá nhân, tổ chức nước ngoài sẽ
được bảo đảm ở nơi đất khách khi họ đến với Việt Nam. Hơn thế, đây chính là cơ
chế hiệu quả để tạo niềm tin, cảm giác an toàn thu hút các doanh nghiệp nước
ngoài đầu tư vào Việt Nam.
2.2. Qui định của pháp luật Việt Nam về vấn đề công nhận, cho thi hành
bản án, quyết định của tịa án nước ngồi
2.2.1. Khái niệm
Việc cơng nhận và cho thi hành bản án, quyết định của tịa án nước ngồi được
qui định tại chương XXXV BLTTDS 2015, theo đó tại điều 423 Bộ luật này có
quy định :
7


Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngồi được cơng nhận tại Việt Nam
là bản án, quyết định về dân sự, hơn nhân gia đình, thương mại, lao động; Quyết
định về tài sản trong bản án, quyết định hình sự, hành chính của Tịa án nước ngồi
và quyết định về nhân thân, hơn nhân gia đình của cơ quan khác có thẩm quyền
của nước ngồi cũng được xem xét công nhận và thi hành tại Việt Nam.
2.2.2. Nguyên tắc công nhận và thi hành
- Nguyên tắc 1: Một bản án, quyết định của Tịa án nước ngồi sẽ được xem xét
công nhận tại Việt Nam dựa trên các căn cứ :
+ Theo qui định tại điều ước quốc tế mà Việt Nam và nước đó là thành viên:
nguyên tắc này xuất pháp từ nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia về tài phán

và nguyên tắc hợp tác cùng có lợi của pháp luật quốc tế.
+ Theo nguyên tắc có đi có lại đối với trường hợp Việt Nam và nước đó khơng
cùng là thành viên của điều ước quốc tế: có đi có lại là một nguyên tắc quan trọng
trong quan hệ quốc tế. Nguyên tắc này thể hiện sự tôn trọng, tin tưởng lẫn nhau
trong hoạt động tố tụng. Tuy nhiên kể từ khi BLTTDS được ban hành thì cơ sở
pháp lí của việc áp dụng nguyên tắc này trên thực tế vẫn chưa được đảm bảo. Bởi
theo qui định của luật Tương trợ tư pháp thì cơ sở để tịa án áp dụng ngun tắc có
đi có lại là cơng bố của Bộ ngoại giao Việt Nam (điều 66 Luật Tương trợ tư pháp) .
Tuy nhiên , cơ chế để bộ ngoại giao chứng minh bản án, quyết định dân sự của
Tòa án nước ngồi sẽ cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam cho đến nay vẫn
chưa được xây dựng.
- Nguyên tắc 2: Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngồi được Tịa án
Việt Nam cơng nhận và thi hành tại Việt Nam có hiệu lực pháp luật và được thi
hành theo thủ tục thi hành án dân sự. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước
8


ngồi khơng được Tịa án Việt Nam cơng nhận thì khơng có hiệu lực pháp luật tại
Việt Nam trừ trường hợp đương nhiên được công nhận.
- Nguyên tắc 3: Bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi chỉ được thi
hành tại Việt Nam sau khi quyết định của Tịa án Việt Nam về việc cơng nhận và
cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngồi có hiệu lực pháp luật.
- Ngun tắc 4: Bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi, quyết định
của cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngồi sẽ được đương nhiên cơng nhận
tại Việt Nam khi khơng có u cầu thi hành tại Việt Nam và khơng có đơn u cầu
khơng cơng nhận tại Việt Nam theo Điều ước Quốc tế mà Việt Nam là thành viên .
2.3. Quyền yêu cầu công nhận và thi hành bản án, quyết định của Tịa án
nước ngồi theo pháp luật Việt Nam
2.3.1. Chủ thể có quyền yêu cầu
- Theo qui định tại khoản 1 điều 425 BLTTDS 2015 : “Người được thi hành

hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyền u cầu tịa án Việt Nam cơng nhận
và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi” .
- Điều kiện để chủ thể thực hiện được quyền yêu cầu của mình:
+ Cá nhân phải thi hành cư trú, làm việc tại Việt Nam.
+ Cơ quan, tổ chức phải thi hành có trụ sở chính tại Việt Nam
+ Tài sản liên quan tới việc thi hành bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước
ngồi có tại Việt Nam vào thời điểm yêu cầu.
2.3.2. Thời hiệu yêu cầu

9


Trong thời hạn 3 năm kể từ khi bản án, quyết định của Tịa án nước ngồi có
hiệu lực pháp luật thì người được thi hành hoặc người đại diện hợp pháp của họ có
quyền gửi đến Tịa án Việt Nam thông qua Bộ tư pháp đơn yêu cầu công nhận và
cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự đó.
2.3.3. Phương thức yêu cầu:
Có thể gửi trực tiếp tại Tịa án hoặc gửi thơng qua cơ quan trung gian là Bộ tư
pháp.
2.4. Các trường hợp không được công nhận và thi hành bản án, quyết định
của tịa án nước ngồi theo pháp luật Việt Nam
- Theo qui định tại điều 439 BLTTDS 2015 thì những bản án, quyết định dân
sự của Tịa án nước ngồi khơng được cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam.
Đó là :
- Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngồi khơng đáp ứng được một
trong các điều kiện để được công nhận quy định tại Điều ước Quốc tế mà Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
- Bản án, quyết định dân sự chưa có hiệu lực pháp luật theo quy định của pháp
luật của nước có Tịa án đã ra bản án, quyết định đó : vi phạm thủ tục tố tụng,thẩm
quyền xét xử hoặc khơng đảm bảo được tính cơng bằng khi người phải thi hành,

người đại diện hợp pháp của người đó đã vắng mặt tại phiên tịa của Tịa án nước
ngồi do khơng được triệu tập hợp lệ hoặc khơng được tống đạt theo quy định của
PL nước đó.
- Vụ việc DS này đã có bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực PL của Tịa án
Việt Nam hoặc trước khi cơ quan xét xử của nước ngoài thụ lý vụ việc, Tòa án
10


Việt Nam đã thụ lý và đang giải quyết vụ việc hoặc đã có bản án, quyết định dân
sự của Tòa án nước thứ ba đã được Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành.
- Đã hết thời hiệu thi hành án theo pháp luật của nước có Tịa án đã ra bản án,
quyết định DS đó hoặc theo pháp luật thi hành án dân sự của Việt Nam.
- Việc thi hành bản án, quyết định đã bị hủy bỏ hoặc đình chỉ thi hành tại nước
có Tịa án đã ra bản án, quyết định đó.
- Việc cơng nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước
ngồi tại Việt Nam trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật nước Cộng hịa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
2.5. Trình tự thủ tục
Gồm 4 bước :
- Bước 1: Nhận đơn, thụ lí đơn
+ Theo qui định tại khoản 1 điều 432 BLTTDS 2015 “ Trong thời hạn 03 năm,
kể từ ngày bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi có hiệu lực pháp luật,
người được thi hành, người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan hoặc người đại
diện hợp pháp của họ có quyền gửi đơn đến Bộ Tư pháp Việt nam theo Điều ước
quốc tế mà Việt Nam và nước đó là thành viên” .
+ Theo qui định tại điều 435 BLTTDS 2015 “ trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày
nhận được đơn yêu cầu, các giấy tờ tài liệu kèm theo, Bộ Tư Pháp phải chuyển hồ
sơ đến Tịa án có thẩm quyền ” .
+ Theo qui định tại điều 436 BLTTDS 2015 : “ trong thời hạn 5 ngày kể từ
ngày nhận được hồ sơ có tài liệu kèm theo của Bộ Tư Pháp, Tịa án sẽ xem xét và


11


tiến hành thụ lí hồ sơ và thơng báo cho người có đơn yêu cầu, người phải thi hành
và Viện kiểm sát cùng cấp” .
Theo qui định tại điểm b khoản 1 điều 37 BLTTDS 2015, về thẩm quyền xét
đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của
Toà án nước ngồi là Tịa án nhân dân cấp Tỉnh.
- Bước 2: Chuẩn bị xét đơn yêu cầu
Theo qui định tại điều 437 BLTTDS 2015 thì trong thời hạn 4 tháng (có thể
kéo dài 6 tháng đối với trường hợp cần giải thích từ người nộp đơn hay Tịa án
nước ngồi đã ra bản án, quyết định đó) kể từ ngày thụ lí vụ án. Trong thời gian
này Tịa án phải ra một trong ba quyết định :
+Tạm đình chỉ việc xét đơn yêu cầu ( Khoản 4 điều 437 BLTTDS 2015 )
+ Đình chỉ việc xét đơn yêu cầu ( Khoản 5 điều 437 BLTTDS 2015)
+ Mở phiên họp xét đơn yêu cầu.
- Bước 3: Phiên họp xét đơn yêu cầu ( Điều 438 BLTTDS 2015)
+ Thành phần hội đồng xét đơn yêu cầu: 3 Thẩm phán, trong đó có 1 Thẩm
phán do Chánh án Tịa án phân cơng làm chủ tọa.
+ Thành phần tham dự: Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp; Người được thi
hành; Người phải thi hành hoặc người đại diện hợp pháp của họ.
+ Tại phiên họp hội đồng xét xử có thể ra các quyết định: công nhận và cho thi
hành bản án, quyết định yêu cầu công nhận, không công nhận thi hành đối với bản
án, quyết định đó; quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp khẩn cấp
tạm thời.
12


+ Nguyên tắc: Hội đồng thảo luận và quyết định theo đa số.

- Bước 4: Gửi quyết định của Tòa án
- Theo qui định tại điều 441 BLTTDS 2015 thì trong thời hạn 15 ngày kể từ
ngày ra quyết định tại hộ đồng xét đơn yêu cầu thì quyết định này cần được gửi
cho các đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp, nếu đương sự ở nước ngồi thì quyết
định được gửi thông qua Bộ Tư Pháp.
- Trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày nhận được quyết định thì các bên nhận
được có quyền kháng cáo, kháng nghị lên Tòa án.
- Bước 5: thi hành bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi
Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày quyết định công nhận và cho thi hành tại
Việt Nam có hiệu lực pháp luật, tịa án đã tun bản án, quyết định đó phải chuyển
giao bản án cho cơ quan thi hành bản án cùng cấp với tòa án đã xét xử sơ thẩm để
thi hành.

Chương 2.

13


So sánh quy định của pháp luật Việt Nam với hiệp định tương trợ tư pháp
giữa Việt Nam với Pháp, Trung Quốc, Nga về vấn đề công nhận và cho thi
hành bản án, quyết định của Tịa án nước ngồi
2.1. Điểm giống nhau
Pháp luật về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án
nước ngoài vừa là một chế định của PL tố tụng dân sự, vừa là một chế định của
hiệp định tương trợ tư pháp. Do đó, chế định này sẽ mang những đặc điểm chung
của PL tố tụng dân sự và tư pháp quốc tế. Cụ thể:
- Thứ nhất: Tương đồng về mục đích
Giữa qui định của pháp luật Việt Nam với qui định trong các hiệp định tương
trợ tư pháp suy cho cùng đều hướng tới mục đích chung là đảm bảo quyền lợi hợp
pháp của người được thi hành án cũng như tránh tình trạng về cùng một vụ việc mà

xét xử hai lần.
- Thứ hai, các qui định trong các văn bản trên đều qui định rất cụ thể các điều
kiện đặt ra với một bản án, quyết định để có thể được cơng nhận và cho thi hành.
Chung quy lại có ba điều kiện chính:
+ Bản án thường phải có hiệu lực PL trên lãnh thổ của nước tuyên bản án,
quyết định đó, ngoại trừ một số trường hợp ngoại lệ .
+ Bản án, quyết định phải do cơ quan có thẩm quyền tuyên.
+ Các thủ tục tố tụng phải được đảm bảo: Luật áp dụng, tòa án có thẩm quyền;
Các bên đương sự đã được triệu tập ra Tịa, có đại diện của mình một cách hợp
thức ;

14


+ Bản án quyết định không trái với nguyên tắc cơ bản của nước được yêu cầu
công nhận, thi hành.
- Thứ 3: Thủ tục xem xét đơn công nhận và thi hành
Tất cả các hiệp định tương trợ tư pháp cũng như PL Việt Nam trong BLTTDS
đều xác định Tòa án là cơ quan xem xét và ra quyết định cơng nhận, thi hành bản
án, quyết định của Tịa án nước ngồi. Ở đây, Tịa án khơng xem xét lại nội dung
của bản án .Thẩm quyền tài phán của Tòa án đã tuyên bản án, quyết định được tôn
trọng và đảm bảo.Thủ tục cơng nhận chỉ nhằm xem xét tính khách quan của q
trình ra bản án, quyết định đó.
2.2. Điểm khác nhau
- Thứ nhất: Nội hàm khái niệm “Phán quyết của Tịa án nước ngồi ”
Bộ luật tố tụng dân sự
2015

Các hiệp định tương trợ tư pháp giữa việt nam với
Trung quốc


Nga

Pháp

Theo qui định tại điều

Theo qui định

Theo qui định

Theo qui định

423 BLTTDS2015, bao

tại khoản 1 điều

tại điều 51, 52

tại điều 20 của

gồm :

15 của hiệp định hiệp định này,

hiệp định này.

+ Bản án quyết định về

này, bao gồm:


thì phán quyết

Gồm :

vấn đề dân sự, về tài sản

+ Các quyết

của Tòa án nước + Bản án, quyết

trong bản án, quyết định

định của Tịa án

ngồi được cơng định về vấn đề

hình sự, hành chính của

về vấn đề dân

nhận , thi hành

dân sự

tịa án nước ngồi được

sự, về bồi

bao gồm:


+ Các qui định

qui định tại điều ước

thường thiệt hại

+ Bản án,quyết

về bồi thường

quốc tế mà Việt Nam và

dân sự trong bản định mang tính

thiệt hại dân sự

nước đó là thành viên

án hình sự.

chất tài sản và

trong các bản

hoặc ngun tắc có đi có

Đối với Cộng

khơng mang tính án hình sự được


15


lại.

hòa nhân dân

chất tài sản.

tuyên bởi Tòa

+ Quyết định về nhân

Trung Hoa

+ Quyết định về

án của quốc gia

thân, hôn nhân, gia đình

gồm: phán

những vụ kiện

thành viên

của cơ quan khác có


quyết, cả tài

hôn nhân gia

thẩm quyền của nước

định và biên bản đình của cơ

ngồi.

hịa giải của Tịa quan khác có
án.

thẩm quyền.
+ Thỏa thuận
của các đương
sự tại Tòa về
giải quyết vụ
kiện dân sự
mang tính chất
tài sản.

Từ bảng so sánh trên ta thấy rằng:
+ Hiệp định tương trợ tư pháp với Trung quốc (năm 1998),với Pháp (năm
1999) đã có từ lâu cịn BLTTDS (2015) và hiệp định tương trợ tư pháp với Nga
( năm 1998 bổ sung vào 23/4/2003 tại Mátxcơva) thì chỉ mới cách đây không bao
lâu nên việc sớm nắm bắt được sự cần thiết trong việc công nhận, thi hành các
quyết định của cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngồi, ngồi Tịa án trên
lãnh thổ của một quốc gia khác là điều hiển nhiên.
+ Theo hiệp định tương trợ tư pháp với Nga, bản án của Tòa án nước ngồi

được cơng nhận gồm bản án mang tính chất tài sản và bản án khơng mang tính chất
16


tài sản. Việc phân nhóm này khơng có nhiều ý nghĩa khi xem xét nội dung của bản
án, quyết định nhưng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định các điều kiện
cũng như trình tự, thủ tục cơng nhận và cho thi hành bản án, quyết định đó. Đây là
hạn chế của bộ luật TTDS 2015 .
- Thứ 2: Điều kiện công nhận thi hành
Bộ luật tố tụng

Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với

dân sự 2015

Trung Quốc

Nga

Pháp

Theo điểm b

Theo khoản 2

Theo khoản 1

Theo khoản 3

khoản 1 điều 434


điều 16

điều 52

điều 21

Một trong những tài liệu không thể

Tịa án nước được u cầu sẽ cơng

thiếu khi nộp đơn yêu cầu là “giấy tờ

nhận và cho thi hành các bản án đã có

xác nhận quyết định, bản án đó đã có

hiệu lực PL, giá trị thi hành trên thực tế

hiệu lực PL”.

và cả những bản án chưa có hiệu lực

Tịa án chỉ cơng nhận và thi hành với

PL nhưng đã được thi hành tại nước đã

các bản án,quyết định đã có hiệu lực

ra bản án, quyết định đó như các vấn đề


PL.

về nghĩa vụ nuôi dưỡng, quyền nuôi
dưỡng, thăm nom người chưa thành
niên.

Sở dĩ có sự khác nhau trên là bởi Trung Quốc và Việt Nam là các quốc gia
phương đông truyền thống nên việc li hôn khá hạn chế, số vụ việc liên quan đến
nuôi dưỡng, cấp dưỡng sau li hơn cũng khá hiếm. Hơn nữa tính tự giác của người
Á Đơng khá ít, họ thường đỗ lỗi cho đối phương nhiều hơn từ đó dẫn đến việc chỉ
những bản án đã có hiệu lực PL họ mới chịu thi hành.
Còn đối với Nga và Pháp là các quốc gia phương Tây nên lối sống của họ khá
thống. Khi li hơn họ cũng hồn tồn tự nguyện,vui vẻ vì chỉ cần cảm thấy khơng
17


hợp nhau là li hôn nên họ xem việc cấp dưỡng, hay nuôi dưỡng khá nhẹ nhàng mà
không cần đợi bản án đã có hiệu lực PL.
- Thứ 3: Chủ thể có quyền yêu cầu
Bộ luật tố tụng dân sự 2015

Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt
Nam với
Trung

Nga

Pháp


Quốc
Theo khoản 1 điều 425 thì chỉ có người

Chủ thể u cầu rộng hơn, không phụ

được thi hành hoặc người đại diện hợp

thuộc vào người được thi hành hay

pháp của họ mới có quyền u cầu Tịa

người phải thi hành cụ thể chỉ cần

án Việt Nam công nhận và cho thi hành

“đương sự ” là công dân của 1 trong 2

tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự

nước thành viên kí kết điều ước Quốc

của Tịa án nước ngồi nếu:

tế có yêu cầu công nhận và cho thi

+ Cá nhân phải thi hành cư trú,làm việc

hành bản án của Tòa án nước thành

tại Việt Nam .


viên này tại lãnh thổ nước thành viên

+ Hoặc cơ quan,tổ chức có trụ sở tại

kia.

Việt Nam.
+ Hoặc tài sản liên quan đến việc thi
hành án có tại Việt Nam vào thời điểm
yêu cầu.
Sở dĩ có sự khác nhau này vì ở Việt Nam so với 3 quốc gia là Pháp, Nga,
Trung Quốc thì cơng tác thực tiễn đối với hoạt động xét xử liên quan đến vấn đề
xác định đâu là người được thi hành,đâu là người phải thi hành nhất là trong vấn đề
li hơn cịn nhiều bỡ ngỡ. So với qui định trong các hiệp định tương trợ tư pháp thì
qui định về chủ thể có quyền yêu cầu là người được thi hành nhằm bảo đảm quyền,
lợi ích hợp pháp của họ trong trường hợp người phải thi hành không tự nguyện thi
18


hành án. Tuy nhiên trên thực tế từ qui định này cũng phát sinh khơng ít bất cập, cụ
thể là:
+ Khó khăn trong q trình xác định tư cách chủ thể.
Nếu trong các vụ án tranh chấp tài sản thì việc xác định người được thi hành
và người phải thi hành khá dễ dàng nhưng trong các vụ án về nhân thân như ly hơn
thì việc xác định bên nào là bên phải thi hành và bên nào là bên được thi hành khá
khó khăn. Mặt khác, do chỉ có bên được thi hành mới có quyền yêu cầu thi hành
nên trong nhiều trường hợp người phải thi hành muốn thi hành án nhưng cũng
không biết phải thực hiện bằng cách nào.
Ví dụ: Chị A (cơng dân Việt Nam) sinh sống ở hà nội kết hôn với anh B (công

dân Trung Quốc) năm 2000. Sau một thời gian sinh sống, do đời sống gia đình lục
đục, cảm thấy khơng hợp nên anh B đã nộp đơn xin li hôn ra Tòa án Trung Quốc,
Tòa án ra quyết định chấp nhận việc 2 anh chị thuận tình li hơn. Năm 2001, chị A
muốn kết hôn với anh C (công dân việt nam) và chị đã nộp đơn u cầu Tịa án
cơng nhận quyết định cho li hôn với anh B. Nhưng tịa án việt nam đã từ chối vì
chị A khơng đủ tư cách chủ thể nộp đơn yêu cầu bởi theo qui định của PL Việt
Nam chị là người phải thi hành quyết định li hôn. Nhưng mặt khác,chị lại là người
được lợi từ bản án li hơn đó, chị đã được giải thốt để tới với người hợp mình hơn
như vậy chị phải là “người được thi hành án”. Chính vì có sự khác nhau trong cách
suy diễn để xác định tư cách chủ thể nộp đơn trên mà dẫn đến tình trạng quyền lợi
của cơng dân Việt Nam không được đảm bảo, đa phán quyết, thiếu công bằng.
+ “ Việc yêu cầu người phải thi hành án phải cư trú, làm việc tại Việt Nam” là
nhằm mục đích xác định mối quan hệ về lãnh thổ giữa Việt Nam và người có nghĩa
vụ thi hành để đảm bảo các điều kiện thực tế cho việc thi hành án. Tuy nhiên, trong
một số trường hợp, người được thi hành và người phải thi hành không cư trú tại
19


Việt Nam nhưng việc công nhận bản án, quyết định của Tịa án nước ngồi hoặc
quyết định của Trọng tài nước ngoài lại liên quan đến việc đảm bảo lợi ích của
người thứ ba là công dân Việt Nam và cư trú tại Việt Nam. Vấn đề này đặc biệt
xảy ra khi xem xét đơn yêu cầu công nhận bản án ly hôn của người Việt Nam định
cư ở nước ngồi trước khi đăng ký kết hơn lần nữa với công dân Việt Nam.
+ Việc yêu cầu người phải thi hành án là cơ quan, tổ chức có trụ sở chính tại
Việt Nam đã giới hạn phạm vi áp dụng của quy định. Bởi lẽ, trên thực tế hầu hết
các giao dịch dân sự của doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam thường được thực
hiện thông qua chi nhánh, văn phịng đại diện của thương nhân nước ngồi, văn
phịng điều hành… Như vậy, khi có tranh chấp xảy ra nếu chiếu theo qui định của
PL Việt Nam thì người được thi hành án khơng thể u cầu Tịa án Việt Nam công
nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tịa án nước ngồi mà phải nộp đơn

tại Tịa án nơi doanh nghiệp này đóng trụ sở. Qui định này của PL Việt Nam thực
sự đã gây ra rất nhiều khó khăn trong việc địi lại quyền lợi của bên được thi hành.
+ Sự kiện pháp lí phát sinh
Bộ luật tố tụng dân sự 2015

Hiệp định tương trợ tư pháp giữa
Việt Nam với
Trung

Nga

Pháp

Quốc
Phát sinh việc công nhận bản án, quyết

Chỉ phát sinh việc công nhận bản án,

định dân sự của tịa án nước ngồi khi có quyết định dân sự của Tòa án nước
đơn yêu cầu và cả khi khơng có đơn u

ngồi khi có đơn u cầu của đương

cầu cơng nhận khi thuộc trường hợp

sự có liên quan hoặc cơ quan có thẩm

đương nhiên được cơng nhận tại điều

quyền của nước đã ra bản án, quyết


431 BLTTDS 2015 “ Bản án ,quyết định định đó.
20



×