Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Tiểu Luận - An Toàn Thực Phẩm - Đề Tài : Cây Trồng Biến Đổi Gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 15 trang )

TIỂU LUẬN
AN TOÀN THỰC PHẨM
Đề tài
Cây trồng biến đổi gen


Khái niệm
• Cây trồng chuyển gen là sự biến đổi vật chất di
truyền, tiếp nhận thêm những gen mới, kết
quả là xuất hiện những tính trạng mới dưới sự
tác động của môi trường.



Phân loại
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Cây trồng chuyển gen kháng các nấm gây bệnh
Cây trồng chuyển gen kháng các vi khuẩn gây bệnh
Cây trồng chuyển gen kháng virus gây bệnh
 Cây trồng chuyển gen kháng côn trùng phá hoại
Cây trồng chuyển gen cải tiến các protein hạt
Cây trồng chuyển gen sản xuất những loại protein mới


Cây trồng chuyển gen mang tính bất dục đực
Thực vật biến đổi gen để sản xuất các acid béo thiết yếu
Làm thức ăn chăn nuôi



Cơ chế tác động
1.
a)
b)
c)
d)
e)
f)

Chuyển gen trực tiếp:
Bằng súng bắn gen:
Bằng xung điện:
Chuyển gen bằng hóa chất
Bằng vi tiêm
Bằng ống phấn
Bằng siêu âm


• 2, . Chuyển gen bằng phương
pháp gián tiếp
a) Nhờ Agrobacterium
tumefacients:
Agrobacterium có khả năng xâm
nhập vào tế bào thực vật bằng cách

chuyển một đoạn DNA vào tế bào
thực vật.
b) Chuyển gen nhờ virus:
Là phương pháp đưa gen ngoại lai
chèn vào hệ gen của virus sau đó cho
virus nhiễm vào tế bàp vật chủ.


Tác động đối với con người
1, Tích cực
- Nhìn chung, việc ứng dụng cây
chuyển gen đã có những lợi
ích rõ rệt như sau:
- Tăng sản lượng.
- Giảm chi phí sản xuất.
- Tăng lợi nhuận nông nghiệp.
- Cải thiện môi trường.


2, Tiêu cực
• Dị ứng: Theo Trung tâm thống kê y tế quốc gia Hoa Kỳ, tình trạng dị ứng thực phẩm ở trẻ em
dưới 18 tuổi đã tăng từ 3,4% vào năm 1997 – 1999 lên tới 5,1% vào năm 2009-2011. Chưa có
những bằng chứng khoa học cụ thể đề cập rằng tình trạng dị ứng thực phẩm có liên quan tới
thực phẩm biến đổi gien, tuy nhiên cần thêm những nghiên cứu để làm sáng tỏ mối quan hệ
trên.
• Tình trạng kháng kháng sinh
Theo Trung tâm Kiểm sốt và phòng chống dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), các vi sinh vật kháng kháng
sinh có ảnh hưởng tới 2 triệu người mỗi năm. Và hàng năm có tới 23.000 người tử vong vì các bệnh
nhiễm trùng. Do các loại gien kháng kháng sinh đã được sử dụng để đưa vào các giống ngơ và đậu
nành nên vẫn có những mối lo ngại rằng đây có thể là nguyên nhân của tình trạng kháng thuốc trên

người. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có nghiên cứu xác nhận điều này.
• Những mối quan ngại khác
Vào năm 2013, tạp chí Food and Chemical Toxicology đã rút lại một bài báo với nội dung rằng
ngô biến đổi gien và thuốc diệt cỏ Roundup là nguyên nhân gây ung thư và chết non trên mơ hình
chuột, và cho rằng kết quả của bài báo là chưa thuyết phục. Tổng biên tập của tạp chí cũng nói rằng
nghiên cứu này sử dụng quá ít chuột thí nghiệm và giống chuột được sử dụng này lại rất nhạy cảm
với bệnh ung thư.



Thực trạng ứng dụng trong sản xuất
1, Tình hình phát triển cây trồng biến
đổi gen trên thế giới
Đến tháng 12/2008, đã có 61 nước phê
chuẩn 677 sản phẩm biến đổi gen và
cho xuất hiện trên thị trường, trong đó
khoảng 40% sản phẩm được phê
chuẩn từ châu Á. Trên 25 quốc gia
trồng hơn 125 triệu ha cây chuyển gen
theo báo cáo hàng năm của ISAAA,
sau 19 năm phát triển (kể từ năm
1996), các loại cây trồng chuyển gen
được thương mại hóa ngày càng tăng
qua các năm. Tính riêng năm 2014,
cây trồng biến đổi gen được trồng
rộng rãi tại 28 nước với tổng diện tích
khoảng 181,5 triệu ha (số nước trồng
cây biến đổi gen tăng 4 lần, diện tích
tăng hơn 100 lần so với năm 1996), tỷ
lệ tăng trưởng hàng năm khoảng 3

đến 4%.


2, Tình hình phát triển cây trồng biến đổi gen ở Việt Nam
Ở Việt Nam thì cây trồng biến đổi gen chưa xuất hiện nhiều, những
năm gần đây thì cây trồng biến đổi gen mới được ứng dụng và phát
triển ở 1 số loại cây trồng. Các sản phẩm của cây trồng biến đổi
gen được sử dụng nhiều trong chăn nuôi và tiêu dùng chủ yếu là
được nhập khẩu.
Theo số liệu của Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi, trong 8 tháng đầu năm 2013,
Việt Nam nhập khẩu 1,34 triệu tấn ngô và 897000 tấn đậu dùng làm
nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.Số liệu của Tổng Cục Hải Quan cũng cho
biết, chỉ trong tháng đầu tiên của năm 2014, cả nước nhập khẩu 580
nghìn tấn ngơ, tăng gấp hơn 5 lần so với tháng 01/2013.


Hậu quả và giải pháp
Bên cạnh những ưu điểm cũng có những nguy cơ tiềm ẩn
trong việc phát triển những kỹ thuật mới. Bao gồm:
- Mối nguy hiểm trong việc vơ tình đưa những chất gây dị
ứng hoặc làm giảm dinh dưỡng vào thực phẩm.
- Khả năng phát tán những gen biến nạp trong cây trồng
sang họ hàng hoang dại.
- Sâu bệnh có nguy cơ tăng cường tính kháng với các
chất độc tiết ra từ cây chuyển gen.
- Nguy cơ những chất độc này tác động tới các sinh vật
không phải là loại sinh vật cần diệt, vì thế có thể làm
mất cân bằng sinh thái.



Kết luận
Nhìn chung, mặc dù cịn những điểm cịn chưa rõ ràng về cây
chuyển gen nhưng với khả năng tạo ra những giống cây trồng
mới có giá trị kinh tế, cơng nghệ này có vai trị khơng thể phủ
nhận được. Tuy vậy, vẫn còn một số vấn đề đáng lo ngại. Để
giải quyết những vấn đề này thì những kết luận thu được phải
dựa trên những thông tin tin cậy và có cơ sở khoa học.
Vì tầm quan trọng của lương thực thực phẩm cho con người,
nên các chính sách liên quan tới cây trồng chuyển gen sẽ
phải dựa trên những cuộc tranh luận cởi mở và trung thực có
sự tham gia của mọi thành phần trong xã hội.


Tài liệu tham khảo
[1]:Government, U.S. Advances in Biotechnology and Genetic Engineering : Implications
for the development of new biological warfare Agents by U.S. Government (U.S.
Defense Dept., 2011).
[2]:Bernardo, R. Breeding for quantitative traits in plants. (Stemma press Woodbury,
2002).
[3]:Carpenter, J.E. Peer-reviewed surveys indicate positive impact of commercialized GM
crops. Nat Biotech 28, 319-321 (2010).
[4]:Hellmich, R.L. & Hellmich, K.A. Use and Impact of Bt Maize. Nature Education
Knowledge 3, 4 (2012).
[5]: Potrykus, I. Golden Rice and Beyond. Plant Physiology 125, 1157-1161 (2001).
[6]: />[7]:Buhr, T. et al. Ribozyme termination of RNA transcripts down-regulate seed fatty acid
genes in transgenic soybean. The Plant Journal 30, 155-163 (2002).
[8]:Katsumoto, Y. et al. Engineering of the Rose Flavonoid Biosynthetic Pathway
Successfully Generated Blue-Hued Flowers Accumulating Delphinidin. Plant and Cell
Physiology 48, 1589-1600 (2007).
[9]:Awale, M.M. et al. Transgenic Plant Vaccine: A Breakthrough in

Immunopharmacotherapeutics. Vaccines and Vaccination 3, 5 (2012).
[10]: McElroy, D. Sustaining Agrobiotechnology Through Lean Times. Nature
Biotechnology 21, 996-1002 (2003).



×