Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Đánh giá thực trạng công nghệ sấy gỗ tại nhà máy chế biến gỗ thuộc công ty cổ phần xi măng tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.5 KB, 55 trang )

LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp theo chƣơng trình đào tạo
Đại học khóa học 2006 - 2010 của trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam em
xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cơ giáo cùng gia đình, bè bạn
đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề
tài này.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS. Vũ Huy
Đại, là giáo viên hƣớng dẫn đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức
chuyên môn, kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt q trình hồn thành
khóa luận này. Em xin tỏ lòng biết ơn đến các thầy cơ giáo trong khoa CBLS,
thƣ viện trƣờng và tồn thể cán bộ, công nhân viên nhà máy chế biến gỗ Công
ty cổ phần xi măng Tuyên Quang.
Em đã cố gắng với tất cả nỗ lực bản thân, nhƣng do nhiều hạn chế
khách quan và chủ quan nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong
nhận đƣợc những ý kiến đóng góp xây dựng của thầy cơ giáo và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày 14 tháng 05 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hùng Vƣơng


ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp mũi nhọn trên thế
giới, trong những năm gần đây ngành công nghiệp chế biến gỗ (CBG) ở nƣớc
ta đã và đang đƣợc đầu tƣ và phát triển mạnh mẽ, nó đã trở thành một ngành
cơng nghiệp có quy mơ lớn, đóng góp một phần khơng nhỏ vào tiến trình
cơng nghiệp hố hiện đại hố chung của đất nƣớc ta.
Trong cơng nghiệp CBG, hầu hết các q trình gia cơng chế biến gỗ thì
gỗ đều phải đƣợc sấy. Vì gỗ là loại vật liệu có cấu trúc và tính chất không
đồng nhất, rất phức tạp. Mà đặc điểm nổi bật của gỗ là hầu hết mọi tính chất
của nó đều phụ thuộc vào độ ẩm của gỗ. Khi độ ẩm của gỗ thay đổi thì dẫn


đến thay đổi tính chất (kích thƣớc và hình dạng) của gỗ, đó là nguyên nhân cơ
bản dẫn đến các hiện tƣợng khuyết tật của gỗ nhƣ: cong vênh, nứt nẻ, mo
móp…làm giảm giá trị sử dụng cũng nhƣ giá trị kinh tế của gỗ.
Vì vậy muốn tăng giá trị sử dụng cũng nhƣ giá trị kinh tế của gỗ cần
phải ổn định độ ẩm của gỗ trong thời gian gia công và sử dụng - tức là phải
sấy gỗ đến độ ẩm phù hợp mới đƣa vào gia cơng chế biến.
Nhƣ vậy có thể nói, sấy gỗ là một khâu cơng nghệ vơ cùng quan trọng
và cần thiết trong q trình gia cơng và chế biến gỗ.
Thực trạng công nghệ sấy gỗ cho chúng ta biết trình độ sấy gỗ tại cơng
ty. Việc đánh giá thực trạng sấy gỗ tại công ty là việc làm rất quan trọng và
cần thiết, nó giúp ta nắm rõ thực trạng sấy gỗ của công ty. Qua đó ta có thể
tìm ra những giải pháp điều chỉnh công nghệ phù hợp và kịp thời nhằm nâng
cao chất lƣợng và hiệu quả sấy gỗ cho công ty.
Do vậy đƣợc sự đồng ý của khoa chế biến lâm sản trƣờng đại học Lâm
Nghiệp tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng công nghệ sấy gỗ tại nhà
máy chế biến gỗ thuộc công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang ”.

1


CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Khái quát về vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trong thời kỳ gia công gỗ bằng thủ công ngƣời ta đã hong phơi gỗ để
làm giảm độ ẩm của gỗ trƣớc lúc gia công chế biến. Đến thế kỷ XIX trƣớc
những nhu cầu cấp bách của nghành công nghiệp CBG, một số xƣởng gỗ có
khối lƣợng tƣơng đối lớn, có yêu cầu cao về mặt chất lƣợng lúc đó bắt đầu
xây dựng lị sấy thủ cơng với mơi trƣơng sấy là khơng khí nóng, hơi q nhiệt
và khí đốt.
Tuy nhiên trƣớc tình hình phát triển mạnh mẽ của cơng nghiệp CBG,

những lị sấy thủ cơng cũ kỹ, năng suất thấp chất lƣợng kém không thể đáp
ứng yêu cầu của khối lƣợng gỗ sấy lớn của các nƣớc công nghiệp phát triển.
Từ đó các lị sấy cơng suất lớn, cơng nghệ thiết bị tiên tiến đã đƣợc xây dựng
ở các nhà máy chế biến gỗ tổng hợp.
Trong những năm gần đây đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về bản
chất của quá trình sấy, các phƣơng pháp, quy trình, chế độ sấy gỗ với nhiều
loại môi trƣờng, nguyên liệu sấy trong các kiểu lò sấy khác nhau ngày càng
phát triển sâu rộng ở các nƣớc trên thế giới nhằm hoàn thiện kỹ thuật công
nghệ để rút ngắn thời gian sấy, tăng năng suất, chất lƣợng gỗ sấy, giảm giá
thành sấy gỗ.
1.1.2. Thực trạng kỹ thuật và công nghệ sấy gỗ ở Việt Nam
Ở Việt Nam, kỹ thuật và công nghệ ngành cơng nghiệp CBG cịn yếu
kém, phát triển chậm, sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu chất lƣợng cao
chƣa phát triển, nên kỹ thuật và công nghệ sấy gỗ cũng phát triển chậm và
còn rất nhiều yếu kém. Trƣớc đây, tại những xí nghiệp sản xuất nhỏ lẻ, ở các
làng quê thì hong phơi tự nhiên là phƣơng pháp phổ biến để làm giảm độ ẩm
của gỗ trƣớc khi đƣa vào gia cơng chế biến.
Trong những năm gần đây thì ngành công nghiệp CBG của nƣớc ta đã và
đang phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi yêu cầu về chất lƣợng ngày càng cao vì vậy
vấn đề nghiên cứu các lị sấy công nghiệp đã trở nên cấp bách
2


Trƣớc tình hình đó, chúng ta cần phải đẩy mạnh công tác giảng dạy,
đào tạo đội ngũ kỹ thuật và cơng nhân lành nghề có đủ năng lực hoạt động
trong lĩnh vực sấy gỗ, không ngừng tiến bộ về mặt kỹ thuật và công nghệ sấy
gỗ để ngành công nghiệp CBG nƣớc ta tiến kịp với ngành công nghiệp CBG
của các nƣớc trên thế giới.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu khoá luận tốt nghiệp là:

+ Đánh giá đƣợc thực trạng công nghệ sấy gỗ tại nhà máy chế biến gỗ
thuộc Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang.
+ Đề xuất đƣợc những giải pháp nâng cao chất lƣợng gỗ sấy của nhà máy.
1.3. Đối tƣợng nghiên cứu
+ Nguyên liệu: Loại nguyên liệu là gỗ Keo đƣợc thu mua ở các huyện
xung quanh thị xã và các tỉnh lân cận.
+ Quy trình sấy gỗ tại nhà máy.
+ Chất lƣợng gỗ sấy tại nhà máy.
1.4. Nội dung nghiên cứu
+ Tình hình sản xuất của nhà máy.
+ Khảo sát đánh giá thực trạng sấy gỗ tại nhà máy.
+ Kiểm tra chất lƣợng gỗ sấy của nhà máy.
+ Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng gỗ sấy cho nhà máy.
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp nghiên cứu để làm khoá luận bao gồm:
+ Phƣơng pháp nghiên cứu tổng quát: Kết hợp cơ sở lý thuyết với quá
trình khảo sát thực tế tại nhà máy.
+Phƣơng pháp kế thừa: Kế thừa tài liệu và tiếp thu các kiến thức đã
đƣợc nghiên cứu từ trƣớc.
+ Phƣơng pháp khảo sát thực tế: Căn cứ qua khảo sát thực tế, căn cứ
vào một số mẻ gỗ sấy cụ thể tại Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang - Nhà
máy chế biến gỗ.

3


CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Các đặc tính và tính chất của gỗ liên quan đến cơng nghệ sấy gỗ
Gỗ có cấu tạp phức tạp và khơng đồng nhất do ảnh hƣởng của các điều
kiện sinh trƣởng, tự nhiên biến động tuy nhiên trong mỗi loại gỗ cũng biểu

hiện đƣợc những đặc thù có tính chất đặc trƣng cho từng loại gỗ và qua đó có
đƣợc những tính chất cơ lý đặc thù cho từng loại gỗ, ảnh hƣởng có tính chất
quy luật đến q trình khơ của gỗ. Quá trình sấy gỗ là tổng hợp các quá trình
vận chuyển nhiệt và ẩm xảy ra trong gỗ và các quá trình trao đổi ẩm và nhiệt
xảy ra trên bề mặt gỗ do vậy ta không quan tâm một cách có hệ thống những
đặc điểm cấu tạo của gỗ nhƣ trong nhận mặt gỗ mà chủ yếu xem xét các đặc
điểm cấu tạo ảnh hƣởng đến các quá trình vận chuyển nhiệt, vận chuyển ẩm,
trao đổi ẩm, trao đổi nhiệt và một phần ảnh hƣởng đến quá trình co rút của gỗ
làm nảy sinh những khuyết tật của gỗ trong quá trình sấy.
2.1.1. Đặc điểm cấu tạo
+ Hình thức phân bố của tế bào mạch gỗ: Tế bào mạch gỗ vách dày,
kích thƣớc lớn, loại gỗ có tế bào mạch gỗ xếp phân tán thì dễ sấy hơn so với
loại gỗ mạch vòng. Khi sấy loại gỗ mạch vòng thƣờng có nhiều khuyết tật
hơn, khi sấy gỗ có cấu tạo mạch vịng thì nên sấy ở chế độ mềm hơn.
+ Gỗ giác, gỗ lõi: Khả năng vận chuyển ẩm của gỗ giác tốt hơn gỗ lõi.
Gỗ lõi và gỗ giác co rút khác nhau cho nên nếu chúng cùng nằm trên một
thanh gỗ thì khi sấy rất dễ nảy sinh khuyết tật.
+ Tia gỗ: Nó là ngun nhân chính gây nên sự chênh lệch về tính chất
giữa 2 chiều xuyên tâm và chiều tiếp tuyến. Kích thƣớc và số lƣợng tia cũng
ảnh hƣởng đến chất lƣợng gỗ sấy.
+ Chiều thớ gỗ: Chiều thớ gỗ ảnh hƣởng đến quá trình sấy nhƣ là gỗ
thẳng thớ dễ sấy hơn gỗ chéo thớ, xoắn thớ loạn thớ.
+ Thể bít, các chất chiết suất, các chất tích tụ: Thể bít tồn tại sẽ hạn chế
rất nhiều đến quá trình di chuyển ẩm của gỗ và làm cho gỗ khô rất chậm.
4


+ Lỗ thơng ngang: Lỗ thơng ngang là đƣờng thốt và hút nƣớc theo
chiều ngang thân cây khi cây đã chặt hạ, nó cịn là đƣờng thốt ẩm và hút ẩm
trong q trình sấy. Do vậy lỗ thơng ngang ảnh hƣởng trực tiếp đến q trình

sấy.
2.1.2. Tính chất
+Khối lƣợng thể tích của gỗ: Trong cơng nghệ sấy gỗ khối lƣợng thể
tích của gỗ đựơc xem nhƣ là một yếu tố quyết định đến q trình khơ của gỗ,
là nhân tố hàng đầu quyết định việc lựa chọn chế độ sấy. Gỗ có khối lƣợng
thể tích lớn thì khả năng vận chuyển ẩm từ bên trong ra bên ngồi khó hơn so
với gỗ có khối lƣợng thể tích nhỏ. Do vậy gỗ có khối lƣợng thể tích lớn khó
sấy hơn so với gỗ có khối lƣợng thể tích nhỏ. Gỗ có khối lƣợng thể tích càng
lớn thì ta phải sử dụng chế độ sấy mềm với Tk và T nhỏ do vậy thời gian sấy
sẽ kéo dài.
+ Điểm bão hòa thớ gỗ: Là ranh giới giữa ẩm tự do và ẩm liên kết trong
gỗ. Điểm bão hòa thớ gỗ là thời điểm mà nƣớc thấm đƣợc hút vào hay thoát
ra. Khi ẩm liên kết thoát ra hay hút vào sẽ làm thay đổi tính chất của gỗ do
vậy điểm bão hịa thớ gỗ là một đặc điểm quan trọng cần quan tâm trong sấy
gỗ. Nói cách khác nó là mốc ranh giới về sự thay đổi tính chất gỗ. Trong q
trình sấy sự co rút của gỗ chỉ thay đổi khi độ ẩm của gỗ thay đổi từ điểm bão
hòa thớ gỗ trở xuống. Sự co rút không đều sinh ra nội ứng suất và gây ra hầu
hết các khuyết tật ở gỗ sấy. Do vậy cần chú ý đặc điểm này khi sấy. Độ ẩm
bão hòa thớ gỗ phụ thuộc vào khối lƣợng thể tích và chịu ảnh hƣởng bởi nhiệt
độ, khi nhiệt độ tăng thì độ ẩm bão hịa thớ gỗ sẽ giảm. Độ ẩm bão hòa thớ gỗ
của các loại gỗ khác nhau là khác nhau. Độ ẩm bão hịa thớ gỗ bình qn của
các loại gỗ ở nƣớc ta là xấp xỉ 30% (nếu ở nhiệt độ khoảng 20oC).
+ Độ ẩm thăng bằng của gỗ (EMC): Độ ẩm thăng bằng của gỗ là độ ẩm
mà ở đó tốc độ hút ẩm và tốc độ nhả ẩm của gỗ cân bằng nhau. Quá trình
nhả ẩm và hút ẩm của gỗ trong một điều kiện nhất định, hai quá trình đó
khơng hồn tồn nhƣ nhau, khi đạt đến trạng thái cân bằng thƣờng có một
5


chênh lệch ẩm W =2-3%. Độ ẩm thăng bằng của gỗ phụ thuộc vào loại gỗ,

điều kiện của môi trƣờng sấy: nhiệt độ và độ ẩm tƣơng đối của môi. Mối quan
hệ này là nền tảng cho quá trình xây dựng chế độ sấy.
+ Tính dẫn nhiệt của gỗ: Trong sấy gỗ tính dẫn nhiệt của gỗ ảnh hƣởng
trực tiếp q trình sấy gỗ. Nó có ý nghĩa quan trọng đối với các giai đoạn làm
nóng, xử lý nhiệt ẩm xử lý giữa chừng, xử lý cuối ổn định gỗ sấy. Các đại
lƣợng đặc trƣng cho tính dẫn nhiệt của gỗ sấy là: nhiệt dung riêng (tỷ nhiệt)
của gỗ, hệ số dẫn nhiệt của gỗ, hệ số quán tính nhiệt của gỗ.
- Nhiệt dung riêng của gỗ: Là nhiệt lƣợng cần thiết tính bằng Kcal để
làm nóng 1 kg gỗ tăng lên 1oC. Nhiệt dung riêng của gỗ phụ thuộc chủ yếu
vào nhiệt độ và độ ẩm của gỗ.
- Hệ số dẫn nhiệt của gỗ: Hệ số dẫn nhiệt  của gỗ đặc trƣng cho quá
trình dẫn nhiệt của gỗ, nó có trị số bằng nhiệt lƣợng cần thiết đi thơng qua hai
bề mặt có diện tích 1m2 cách nhau 1m khi chênh lệch nhiệt độ giữa hai bề
mặt là 1oC trong thời gian 1s. Hệ số  phụ thuộc vào hƣớng truyền nhiệt,
nhiệt độ và độ ẩm của gỗ, loại gỗ. Khi độ ẩm tăng thì khả năng truyền nhiệt
của gỗ tăng
+ Tính dẫn điện của gỗ: Phụ thuộc vào độ ẩm của gỗ, nhiệt độ, loại gỗ.
Ngƣời ta ứng dụng tính chất dẫn điện của gỗ để đo độ ẩm cho gỗ.
2.2. Lò sấy và thiết bị
Hiện nay trong thực tế sản xuất có nhiều loại lị sấy đang đƣợc sử dụng,
trƣớc thực tế đó việc phân loại lị sấy có một ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan
trọng. Có thể phân loại lị sấy theo phƣơng pháp sấy: lò sấy đối lƣu, lò sấy
trong chất lỏng, lò sấy ly tâm, lò sấy tiếp xúc, lò sấy cao tần và lị sấy chân
khơng. Trong các loại lị sấy trên lò sấy đối lƣu đƣợc sử dụng phổ biến hiện
nay và chúng đƣợc phân loại theo kết cấu, theo môi trƣờng sử dụng, theo
nguồn nhiệt, theo nguyên lý hoạt động và theo đặc tính tuần hồn của mơi
trƣờng sấy. Khi phân loại lò sấy đối lƣu theo nguồn nhiệt thì có lị sấy hơi đốt,
lị sấy hơi nƣớc, lò sấy điện trở. Tuy nhiên trong ba loại lò sấy đƣợc phân loại
6



theo nguồn nhiệt trên thì lị sấy với nguồn nhiệt hơi nƣớc đƣợc sử dụng phổ
biến trong các công ty chế biến gỗ ở Việt Nam vì chúng có nhiều ƣu điểm nổi
bật nhƣ: chi phí cho việc đầu tƣ thiết bị là không quá cao và chất lƣợng gỗ sấy
đảm bảo, cũng nhƣ việc lắp đặt dễ dàng và thuận tiện cộng với việc chi phí
năng lƣợng cho quá trình sấy là thấp.
2.2.1. Ngun lý hoạt động của lị sấy hơi nƣớc
2
2

1
 0

2
3
0

1

2

I =0

0

d

3
HÌnh 01: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của lị sấy hơi nƣớc
với mơi trƣờng sấy tuần hồn nhiều lần


0 - Trạng thái khơng khí ngồi trời.
1 - Trạng thái khơng khí trƣớc khi đƣa vào đống gỗ.
2 - Trạng thái khơng khí sau khi đi qua đống gỗ.
3 - Hỗn hợp trạng thái khơng khí ở trạng thái (0 - 2) trƣớc khi đƣa vào thiết bị
tản nhiệt.
Khơng khí ở trạng thái sau 3 sau khi đi qua thiết bị tản nhiệt chúng
đƣợc làm nóng thành khơng khí ở trạng thái 1. Khơng khí ở trạng thái 1 đi
qua đống gỗ chúng tiếp xúc với đống gỗ, quá trình bay hơi ẩm đƣợc thực hiện
trên đoạn 1 - 2. Khơng khí sau khi đi qua đống gỗ có trạng thái 2, chúng đƣợc
thải ra ngồi một phần, phần cịn lại chúng đƣợc trộn với khơng khí ở trạng
thái

7


0 - khơng khí ngun (mới ) tạo thành khơng khí ở trạng thái 3 đƣa vào lị sấy
thực hiện chu kỳ khác. Quá trình 3 - 1 là quá trình làm nóng, q trình 1 - 2 là
q trình sấy, quá trình 2 - 0 là quá trình trộn khơng khí.
2.2.2 Sơ đồ cấu trúc của lị sấy hơi nƣớc

1

2
3
4

5

Hình 02: Sơ đồ cấu trúc của lị sấy hơi nƣớc

Trong đó:
1 - Cửa trao đổi khí

2 - Quạt gió

3 – Dàn tản nhiệt

4 - Trần phụ

5 - Đống gỗ
(Ta chủ yếu xét các lò sấy hơi nƣớc với đặc tính tuần hồn khơng
khí là tuần hồn ngang đứng).
2.2.3. Thiết bị của lò sấy
* Vỏ lò sấy: Với chức năng là ngăn cách khơng gian trong lị sấy với
mơi trƣờng xung quanh. Ngồi ra vỏ lị sấy cịn đóng vai trò của bộ phận kiến
trúc phân xƣởng. Vỏ lò sấy phải có kết cấu bền vững, bảo đảm cách ẩm, cách
nhiệt tốt.
* Cửa lò sấy: Cửa lò sấy cần đáp ứng u cầu về cách ẩm, cách nhiệt,
có kích thƣớc và hình dạng ổn định, kín, bền, nhẹ, thao tác đóng mở dễ dàng.
8


*Thiết bị tản nhiệt: Chức năng cấp nhiệt của hơi nƣớc cho mơi trƣờng
sấy (đối với lị sử dụng nguồn nhiệt là hơi nƣớc). Thiết bị tản nhiệt có 3 loại
sau: ống gang có khoanh, ống thép trơn, dàn tản nhiệt.
*Thiết bị gia nhiệt: Bao gồm nồi hơi và van tách nƣớc.
- Nồi hơi: Đƣợc sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực sấy gỗ. Nó có tác dụng
cấp nhiệt cho thiết bị sấy.Do nhiệt độ sấy không cao cho nên trong trƣờng hợp
sử dụng nồi hơi biệt lập (nồi hơi dùng riêng cho sấy gỗ) nên sử dụng nồi hơi
có áp suất thấp (p<0,7at), áp suất lớn hay nhỏ còn tuỳ thuộc vào số lƣợng,

dung tích lị cần cấp hơi.
- Van tách nƣớc: Khi hơi nƣớc ngƣng tụ có một lƣợng nhiệt lớn toả ra.
Do vậy khi làm việc phải làm sao cho quá trình ngƣng hơi xảy ra trong thiết
bị tản nhiệt. Van tách nƣớc với chức năng giữ cho hơi nƣớc lại trong thiết bị
tản nhiệt trong khi vẫn giữ cho nƣớc ngƣng tụ thoát ra khỏi hệ thống tản
nhiệt.
* Quạt gió: Chức năng thơng gió đảm bảo u cầu tuần hồn, lƣu thơng
khơng khí trong lị sấy. Quạt có loại: quạt ly tâm và quạt dọc trục. Tuỳ theo
đặc điểm từng lò mà ngƣời ta sử dụng loại quạt nào cho hợp lý.
2.3. Phƣơng pháp sấy
Với sự phát triển không ngừng của ngành công nghiệp chế biến gỗ thì
cơng đoạn sấy gỗ đã đƣợc hồn thiện đần cả về phƣơng pháp lẫn kỹ thuật sấy
gỗ. ngƣời ta đã nghiên cứu ra nhiêud phƣơng pháp sấy khác nhau đã và đang
đƣợc áp dụng rông rãi vào trong thực té sản xuất. Hiện nay đã có rất nhiều
phƣơng pháp sấy khác nhau với ƣu điểm riêng của từng phƣơng pháp nhƣ:
sấy đối lƣu, sấy cao tần, sấy chân không, sấy tách ẩm, sấy bức xạ… Nhƣng
phƣơng pháp sấy đối lƣu là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến và nhiều hơn
cả. Mơi trƣờng sấy ở đây là khơng khí (khơng khí ẩm, hơi đốt, hơi nƣớc)

9


2.4. Quy trình sấy
Quy trình sấy là quá trình điều tiết vận hành q trình một mẻ sấy. Nó
đƣợc thực hiện theo đúng những chỉ tiêu kỹ thuật đƣợc ấn định sẵn ở các giai
đoạn khác nhau trong quá trình sấy.
Trong quá trình sấy tốc độ biến đổi của hàm lƣợng nƣớc không giống
nhau trong từng giai đoạn của quá trình sấy. Tốc độ sấy nói lên sự biến thiên
độ ẩm gỗ trong từng đơn vị thời gian sấy. Quá trình sấy đƣợc phân chia làm 3
giai đoạn: giai đoạn gia nhiệt, giai đoạn sấy và giai đoạn xử lý.

+ Giai đoạn gia nhiệt: Trong giai đoạn gia nhiệt gỗ sấy đƣợc làm nóng
từ nhiệt độ bình thƣờng nên đến chế độ sấy. Về cơ bản trong giai đoạn gia
nhiệt khơng đƣợc làm khơ gỗ, tức là chỉ làm nóng gỗ đơn thuần nhằm làm
cho gỗ đạt đƣợc nhiệt độ sấy theo chế độ sấy đã đặt, một phần có tác dụng
làm mềm gỗ trong điều kiện nhiệt ẩm của giai đoạn này và qua đó giảm bớt
đuợc nguy cơ hình thành khuyết tật do sấy, mặt khác khơng làm khơ lớp mặt
gỗ sấy trong khi gỗ cịn q ƣớt sẽ làm rạn nứt bề mặt gỗ hoặc có thể tạo nên
hiện tƣợng chai cứng bề mặt gỗ (ở một số loại gỗ ) và cản trở quá trình sấy về
sau để đạt đƣợc mục đích đó, độ ẩm tƣơng đối của môi trƣờng sấy trong giai
đoạn này phải lớn hơn 90% (xấp xỉ 100% càng tốt). Nhiệt độ cần tăng nhanh
trong một thời gian ngắn, theo kinh nghiệm thời gian gia nhiệt khoảng
1h/1cm chiều dày ván.
+ Giai đoạn sấy: Mục đích của giai đoạn sấy là làm khơ gỗ trong một
thời gian ngắn nhất với yêu cầu chất lƣợng sấy đảm bảo trong thời gian của
giai đoạn sấy các thông số của chế độ sấy sẽ đƣợc khống chế và điều tiết phù
hợp với diễn biến độ ẩm của gỗ sấy. Thời gian sấy phụ thuộc vào nhiều yếu
tố: loại ván, loại gỗ, nhiệt độ sấy, độ ẩm ban đầu và độ ẩm cuối cùng của gỗ
và phụ thuộc vào loại thiết bị. Dựa vào đặc điểm quá trình khô của gỗ, giai
đoạn sấy đƣợc phân chia làm hai giai đoạn: giai đoạn sấy đầu (GĐS I) giai
đoạn sấy sau (GĐS II ).Giai đoạn sấy II thƣờng là giai đoạn sấy giảm tốc, khi
độ ẩm của gỗ giảm xuống dƣới 25%. Đối với các loại gỗ khó sấy và gỗ có
quy cách lớn, nên có thêm một giai đoạn xử lý giữa chừng nhằm triệt tiêu bớt
ứng suất hình thành trong gỗ ở cuối giai đoạn sấy đầu (GĐS I).
10


+ Giai đoạn xử lý cuối: Mục đích của giai đoạn xử lý cuối nhằm điều
hoà độ ẩm và ứng suất trong ván, nhất là đối với gỗ cần đƣa vào gia cơng
ngay, do đó trong giai đoạn này cần điều tiết môi trƣờng sấy để cho độ ẩm
thăng bằng của môi trƣờng xử lý xấp xỉ độ ẩm cuối theo u cầu sấy. Nhiệt độ

sấy có thể giữ khơng đổi nhƣ trong giai giai đoạn sấy. Thời gian xử lý phụ
thuộc vào bề dày của gỗ sấy và thƣờng dài gấp đôi thời gian gia nhiệt hoặc tối
thiểu cũng bằng thời gian gia nhiệt. Chế độ xử lý phụ thuộc vào yêu cầu dộ
ẩm cuối cùng của gỗ sấy.
2.4.1 Phƣơng pháp điều hành sấy
Thơng thƣờng hiện nay có 3 cách điều hành quá trình sấy cơ bản
a. Tăng đồng thời, liên tục nhiệt độ và giảm độ ẩm tƣơng đối của môi
trƣờngsấy
Vtr


b. Giữ nhiệt độ tối đa cố định trong suốt giai đoạn sấy, chỉ giảm liên tục độ
ẩm tƣơng đối của mơi trƣờng sấy.

Vtr


c. có thể tăng dần nhiệt độ và giữ độ ẩm tƣơng đối của môi trƣờng sấy ở một
mức độ tối ƣu nhất trong suốt giai đoạn sấy.


Vtr

11


Do đó việc lựa chọn một phƣơng pháp điều hành sấy cần dựa vào tính
chất về sấy của vậy liệu sấy để cân nhắc quyết định.
2.4.2 Chế độ sấy
* Khái niệm

Quá trình sấy: Là quá trình làm cho nƣớc (ẩm) bay hơi, do mối quan hệ
giữa thành phần nƣớc trong gỗ với gỗ là khơng giống nhau nên tính chất của
nƣớc ở các giai đoạn sấy là khác nhau. Do đó trong q trình sấy chúng ta
mong muốn khống chế một cách hợp lý quá trình bay hơi của các thành phần
nƣớc trong gỗ để cho tốc độ sấy là cao nhất nhƣng vẫn đảm bảo đựợc chất
lƣợng gỗ sấy. Chế độ sấy là tập hợp biểu đồ biến đổi các thông số của môi
trƣờng sấy nhằm đảm bảo chất lƣợng và thời gian sấy cần thiết hay nói cách
khác chế độ sấy quy định những giá trị nhiệt độ và độ ẩm cửa môi trƣờng sấy và
quy định tuần tự tiến hành điều tiết quá trình sấy. Nhờ các quy luật tƣơng quan
giua các thông số đặc trƣng trạng thái của môi trƣờng sấy nhƣ nhiệt độ, độ ẩm,
độ ẩm thăng bằng, dốc sấy, chênh lệch nhiệt độ (toc, φ ,Wtb, u, ΔT) ta có thể điều
tiết q trình sấy bằng các cặp thông số nhƣ toC và φ ; toC và ΔT; toC và WTb; toC
và u ; đó cũng là những cặp thơng số đặc trƣng của chế độ sấy.
Chế độ sấy đuợc thể hiện bằng biểu đồ nhiệt độ T, độ ẩm tƣơng đối φ,
độ ẩm thăng bằng của mơi trƣờng sấy, vận tốc tuấn hồn của môi trƣờng sấy
trên bề mặt gỗ, độ cứng của chế độ sấy.
+ Nhiệt độ sấy: Có ảnh hƣởng đến tính chất cơ lý của gỗ do đó ảnh
hƣởng đến các quá trình vận chuyển xảy ra trong gỗ. Khi nhiệt độ cao sẽ làm
tăng tốc độ dẫn ẩm và bay hơi (khi động lực vận chuyển ẩm giống nhau) do
vậy ảnh hƣởng đến thời gian cũng nhƣ chế độ sấy.
+ Độ ẩm tƣơng đối của môi trƣờng sấy φ: Có ảnh hƣởng đến tốc độ
bay hơi nƣớc từ gỗ vào mơi trƣờng sấy. Nó là đại lƣợng đặc trƣng cho ảnh
hƣởng của mơi truờng sấy đến các q trình bề mặt. Khi độ ẩm của mơi
trƣờng sấy nhỏ thì tốc độ bay hơi nƣớc từ bề mặt gỗ vào môi trƣờng sấy càng
nhanh.
12


+ Vận tốc tuần hồn của mơi trƣờng sấy: Có ảnh hƣởng đến các quá
trình bề mặt, tuy nhiên độ ẩm của gỗ càng giảm thì ảnh hƣởng này càng giảm.

Vận tốc tuần hồn của mơi trƣờng sấy ảnh hƣởng nhiều đến sự đồng đều do
vậy ảnh hƣởng đến thời gian và chất lƣợng gỗ sấy.
+ Độ cứng của chế độ sấy: Đặc trƣng cho mức tƣơng ứng của chế độ
sấy với nguyên liệu sấy. Đối với một môi trƣờng sấy với các thông số T và φ
cụ thể và một độ ẩm ban đầu của nguyên liệu sấy cụ thể thì độ cứng của chế
độ sấy đặc trƣng bằng dốc sấy và chiều dày ván.
Dốc sấy là đại lƣợng đo bằng tỷ số giữa độ ẩm tức thời của gỗ và độ ẩm
thăng bằng của môi truờng sấy:
U=

MC
EMC

Dốc sấy càng lớn thì chế độ sấy càng cứng, thời gian sấy càng giảm và
chất lƣợng gỗ cũng giảm.
* Cách lựa chọn chế độ sấy
Dữ kiện để chọn chế độ sấy: Loại gỗ, độ dày ván, yêu cầu chất lƣọng
và độ ẩm ban đầu của ván.
+ Loại gỗ: Trong công nghệ sấy, khối lƣợng riêng (γ) và đặc tính cấu
tạo có ảnh hƣởng rất lớn đến q trình sấy. Do đó việc phân loại gỗ theo đặc
tính cơng nghệ sấy chủ yếu đƣợc dựa vào khối lƣợng riêng và có tính đến đặc
tính cấu tạo của gỗ. Để thuận tiện cho cho việc chọn lựa chế độ sấy ngƣời ta
phân ra làm các nhóm gỗ sấy:
Nhóm 1: Các loại gỗ cứng, nặng (gỗ nhóm II, III),
Nhóm 2: các loại gỗ trung bình (nhóm IV, V),
Nhóm 3: các loại gỗ nhẹ, mềm (nhóm VI, VIII),
Nhóm 4: loại đặc biệt - những loại gỗ khó sấy do đặc tính cấu tạo. Có thể
xép vào nhóm các loại gỗ sau: giổi, chị nâu, gội, vên vên,…
+ Độ dày: Độ dày của ván sấy cũng là cơ sở để lựa chọn chế độ sấy cho
phù hợp.Với cùng một nhóm gỗ sấy cùng một độ ẩm ban đầu gỗ càng dày

càng khó sấy và địi hỏi phải sấy với T và ΔT nhỏ. Để thuận lợi cho việc lựa
13


chọn chế độ sấy ngƣời ta phân cấp chiều dày ván gỗ theo nhiều cấp khác
nhau:
S ≤ 22mm, 22 < S ≤ 30mm, 30 < S ≤ 40mm, 40 < S ≤ 50mm, S > 50mm.
+ Yêu cầu chất lƣợng: Yêu cầu chất lƣợng gỗ sấy đƣợc xác định dựa
vào mục đích sử dụng gỗ sau khi sấy của khách hàng. Khi u cầu chất lƣợng
địi hỏi cao thì chế độ sấy phải mềm, nhiệt độ thấp với những thời gian và
biện pháp xử lý phù hợp.
+ Độ ẩm ban đầu của gỗ: Độ ẩm ban đầu càng cao thì phải sử dụng chế
độ với T và ΔT càng nhỏ hay φ càng lớn. Nếu độ ẩm ban đầu của gỗ nhỏ có
thể chọn ngay chế độ sấy ban đầu với nhiệt độ lớn và độ ẩm φ nhỏ.
* Điều khiển chế độ sấy
Việc điều khiển chế độ sấy đồng nghĩa với việc thay đổi các thông
số trạng thái của môi trƣờng sấy. Thay đổi trạng thái của môi trƣờng sấy là
thay đổi nhiệt độ và độ ẩm tƣơng đối của môi trƣờng sấy φ hay EMC bằng
cách điều khiển hệ thống gia nhiệt, hệ thống phun ẩm và cửa trao đổi khí của
lị sấy. Do vậy việc tìm ra phƣơng pháp điều khiển chế độ sấy hợp lý là cần
thiết. Có ba phƣơng pháp điều khiển chế độ sấy:
+ Dựa vào thời gian sấy: tức là thay đổi nhiệt độ, độ ẩm tƣơng đối của
môi trƣờng sấy theo thời gian đã định trƣớc. Đây là phƣơng pháp đơn giản dễ
sử dụng nhƣng kém linh hoạt cho chất lƣợng thấp. Có thể áp dụng cho những
loại gỗ và thiết bị sấy đã đuợc nghiên cứu kỹ.
+ Dựa vào độ ẩm tức thời của gỗ: đây là phƣơng pháp đang đƣợc áp
dụng rộng rãi, tuy vậy cần phải thƣờng xuyên kiểm tra độ ẩm của gỗ trong lò
sấy.
+ Dựa vào đặc tính phát triển nội ứng suất trong gỗ sấy để thay đổi
trạng thái của môi trƣờng sấy nhƣ nhiệt độ, độ ẩm tƣơng đối của môi trƣờng.

Phƣơng pháp này cho chất lƣợng gỗ sấy cao. Tuy nhiên chƣa có một phƣơng
pháp xác định nội ứng suất trong gỗ một cách nhanh chóng và thuận lợi vì thế
phƣơng pháp này chƣa đƣợc sử dụng.
14


2.5. Thời gian sấy
2.5.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thời gian sấy
Có rất nhiều yếu tố làm ảnh hƣởng đến thời gian sấy nhƣ: loại gỗ, khối
lƣơng riêng, quy cách gỗ sấy, nhiệt độ, độ ẩm.
+ Ảnh hƣởng của loại gỗ: Các loai gỗ khác nhau thƣờng có cấu tạo và
tính chất khác nhau, do đó ảnh hƣởng đáng kể đến thời gian sấy.
+ Ảnh hƣởng của khối lƣợng riêng: Gỗ có khối lƣợng riêng càng lớn thì
tốc độ thoát ẩm càng chậm, càng dễ sản sinh khuyết tật sấy và do vậy thời
gian sấy càng kéo dài. Khối lƣợng riêng của gỗ chỉ là một chỉ tiêu đặc trƣng
cho từng loại gỗ và trong kỹ thuật sấy. Khối lƣợng riêng cũng là một chỉ tiêu
quan trọng làm cơ sở cho việc phân nhóm gỗ sấy, do vậy ảnh hƣởng đáng kể
đến thời gian sấy.
+ Ảnh hƣởng của quy cách gỗ sấy: Quy cách ván đƣợc xem xét theo 3
chiều: bề dày, bề rộng và chiều dày. Trong đó bề dày của ván ảnh hƣởng rất
lớn đến thời gian sấy. Gỗ càng dày sấy càng lâu khô và dễ nảy sinh khuyết tật
do vậy phải sấy với chế độ sấy mềm và càng kéo dài thời gian sấy.
+ Ảnh hƣởng của nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao sẽ làm tăng tốc độ dẫn
ẩm và bay hơi của nƣớc, do đó gỗ càng nhanh khơ. Tuy nhiên để có đƣợc chất
lƣợng gỗ sấy tốt, tuỳ theo từng loại gỗ cần cân nhắc lựa chọn một nhiệt độ sấy
thích hợp để vừa đảm bảo khô nhanh mà vẫn không ảnh hƣởng đến chất
lƣợng sấy.
+ Ảnh hƣởng của độ ẩm: Vật liệu sấy càng ƣớt (độ ẩm ban đầu càng
cao) và mức độ giảm ẩm yêu cầu càng thấp thì thời gian sấy càng dài. Tức là
thời gian sấy phụ thuộc vào độ ẩm yêu cầu của gỗ. Vì vậy gỗ trƣớc khi đƣa

vào sấy nên tiến hành xác định độ ẩm ban đầu của gỗ để làm cơ sở cho việc
tính tốn thời gian sấy và lựa chọn quy trình sấy phù hợp.
2.5.2. Cách xác định thời gian sấy:
Trong thực tế sản xuất ngƣời ta áp dụng cách tính thời gian sấy thông
qua các hệ số điều chỉnh trên cơ sở thời gian đƣợc tính tốn theo cơng thức
15


Thời gian sấy cơ bản:
ZCB =

1 W a S 1.5 65 1.5 0.6
( )
(
)
ln
t
w
α W c 25

Trong đó: α - hệ số đầy phụ thuộc loại gỗ;
Wa, Wc - độ ẩm ban đầu và độ ẩm cuối cùng của gỗ, %;
t - nhiệt độ sấy, oC;
ω - tốc độ tuần hồn của mơi trƣờng sấy qua gỗ, m/s;
S - Chièu dày gỗ sấy, mm.
2.6. Kiểm tra chất lƣợng gỗ sấy
2.6.1. Kiểm tra độ ẩm
+ Độ ẩm trung bình của đống gỗ:
Cơng thức xác định độ ẩm trung bình của đống gỗ:
WDG =


1
n

n

W

(1)

Ti

i

Trong đó: - Độ ẩm trung bình của thanh gỗ thứ i, %;
-n Số thanh gỗ lấy để đo độ ẩm;
- WDG Độ ẩm trung bình của đống gỗ, %.
+ Xác định độ ẩm chênh lệch theo chiều dày ván: Để xác định chênh
lệch ẩm giữa bên trong và bên ngoài ta tiến hành theo phƣơng pháp sau:
Sau khi ra lò ta lấy gỗ để cắt mẫu và kiểm tra, mẫu đƣợc cắt bỏ hai đầu
sau đó phần cịn lại đƣợc xẻ ra làm các phần bằng nhau theo hình vẽ.

1
2
3
B/4

B/4
B


Hình 03: Mẫu kiểm tra độ ẩm ván với chiều dày nhỏ hơn 32mm
16


1
2
3
4
5
B/4

B/4
B

Hình 04: Mẫu kiểm tra độ ẩm ván với chiều dày lớn hơn 32mm
+ Công thức xác định chênh lệch độ ẩm theo chiều dày ván:
(2)

Wcd = WTr - W Ng

Trong đó: - Wcd Mức độ chênh lệch ẩm theo chiều dày ván, %;
- WTr độ ẩm trung bình bên trong của tấm ván xẻ, %;
- WNg độ ẩm trung bình bên trong của tấm ván xẻ, %.
ΔW càng nhỏ, điều đó chứng tỏ sự phân bố độ ẩm theo phƣơng chiều dày
của gỗ xẻ là càng đồng đều.
- Với độ ẩm trung bình của tấm ván phía trong và phía ngồi sau khi
xẻ mẫu:
WTr

=


W Ng

=

n

1
m

W
i 1

1
m

Tri

(3)

n

W
i 1

Ngi

(4)

Trong đó: m - số lần đo trong một tấm ván phía trong sau khi xẻ mẫu;

WTri - độ ẩm ở vị trí thứ i của tấm ván phía trong sau khi xẻ mẫu, %;
WNgi - độ ẩm ở vị trí thứ i của tấm ván phía ngồi sau khi xẻ mẫu, %;
17


+ Chênh lệch độ ẩm trung bình của từng tấm ván so với độ ẩm trung
bình của cả đống gỗ.
Cơng thức xác định:
n

W =

 (W
i 1

i

 WTb ) 2

(5)

n 1

Trong đó: - n số mẫu gỗ thử;
-WTb độ ẩm trung bình của cả đống gỗ, %.
- Wi Độ ẩm trung bình của tấm ván thứ i:
2.6.2. Kiểm tra các khuyết tật thƣờng xảy ra trong quá trình sấy
+ Kiểm tra khuyết tật nứt nẻ: Khi sấy thƣờng gặp một số khuyết tật nhƣ
nứt trong, nứt bề mặt, nứt đầu. Để đánh giá ta lấy mẫu xác định tỷ lệ số thanh
bị nứt nẻ.

+ Kiểm tra khuyết tật móp méo: Ta cũng lấy một dung lƣợng mẫu nhất
định để kiểm tra
+ Kiểm tra khuyết tật cong vênh: đối với thanh ván gỗ cong một chiều
trên một mặt phẳng, độ cong đƣợc tính theo cơng thức:
Độ cong =

f
x 100% (6)
l

Trong đó - f độ cong của thanh gỗ (cm)
- l chiều dài thanh gỗ (cm)
Đối với thanh gỗ cong nhiều chiều trên nhiều mặt khác nhau thì ta xác định vị
trí cong nhất. Độ cong f1 và chiều dài l1 của thanh gây ra độ võng
Cơng thức tính:
Độ cong =

f1
x 100%
l1

18

(7)


Để đánh giá chỉ tiêu chất lƣợng gỗ sấy ta dựa vào bảng sau:
Bảng 01: Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng gỗ sấy
Cấp chất lƣợng


I

II

III

IV

Độ ẩm trung bình

7 – 10

7 - 15

10 – 15

16 - 20

Chênh lệch

Chiều dày

độ ẩm của

< 32

≤±2

≤±3


≤±4

≤±6

gỗ so với

32 – 35

≤±2

≤±3

≤±4

≤±6

cả đống gỗ

> 50

≤±2

≤±3

≤±4

≤±6

Chênh lệch


< 22

≤ 1,5

≤ 2,2

≤ 2,5

độ ẩm theo

22 – 40

≤ 2,0

≤ 3,0

≤ 3,5

Không

chiều dày

40 – 60

≤ 2,5

≤ 3,5

≤ 4,0


kiểm tra

ván

> 60

≤ 3,0

≤ 4,0

≤ 4,5

≤ 1,5

≤ 2,0

Độ biến dạng răng lƣợc

Không kiểm tra

2.6.3. Kiểm tra nội ứng suất
Viêc kiểm tra nội ứng suất nhằm mục đich kiểm tra xem trong gỗ có
tồn tại nội ứng suât hay không.
+ Phƣơng pháp cắt mẫu: Mẫu để kiểm tra đƣợc cắt ở dạng răng lƣợc.
Dựa vào chiều dày ván để cắt mẫu. Gỗ sau khi đƣợc ra khỏi lò phải đƣợc cắt
ngay.

19



5

10-12

L
B

30

S

Hình 05: Mẫu kiểm tra nội ứng suất khi chiều dày thanh ván S  32mm
5
10-12

L

B

30

Hình 06: Mẫu kiểm tra nội ứng suất khi chiều dày ván S  32mm
+ Phƣơng pháp kiểm tra: Sau khi đã cắt mẫu ta để chúng khoảng 6 – 8
tiếng rồi tiến hành kiểm tra hình dạng của chúng.

20


S1


S1

1
S1

S1

2

S1

S1

3

Hình 07: Các hình dạng của mẫu ứng suất có thể xảy ra
- Nếu mẫu có dạng (1), S = S1 thì trong tấm ván khơng tồn tại nội ứng suất.
- Nếu mẫu có dạng (2), S < S 1 thì trong tấm ván tồn tại nội ứng suất, phía ngồi
chịu ứng suất kéo, phía trong chịu ứng suất nén.
- Nếu mẫu có dạng (3), S > S1 thì trong tấm ván tồn tại ứng suất, phía ngồi chịu
ứng suất nén, phía trong chịu ứng suất kéo.
Tính tốn tỷ lệ (%) độ biến dạng răng lƣợc so với chiều dài răng lƣợc:
f=

S  S1
2*l

x 100%

(6)


Trong đó:
f - tỷ lệ phần trăm độ biến dạng của răng lƣợc so với chiều dài răng, %;
S - khoảng cách giữa hai cạnh xa nhất của chân răng lƣợc, mm;
S1- khoảng cách giữa hai cạnh xa nhất của đỉnh răng lƣợc, mm;
l - chiều dài răng lƣợc, mm.
21


CHƢƠNG 3: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát chung về nhà máy
3.1.1. Lịch sử nhà máy
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang – nhà máy
chế biến gỗ.
Nhà máy khởi công tháng 8 năm 2007 và đi vào hoạt động tháng 4 năm 2008.
3.1.2. Vị trí địa lý và khí hậu thuỷ văn
+ Vị trí địa lý: Nhà máy năm ở xóm Chanh 1 xã Thái Bình huyện Yên
Sơn tinh Tuyên Quang. Cách trung tâm thị xã Tuyên Quang 5km. Nằm trên
tuyến đƣờng từ thị xã Tuyên Quang đi Thái Nguyên. Đây là vị trí thuận lợi cho
sự phát triển về mặt kinh tế, xã hội do đó thuận lợi cho sự phát triển sản xuất và
kinh doanh. Mặt khác đây còn là đầu mối giao thông thuận tiện cho việc thu mua
nguyên liệu từ các huyện trong tỉnh cũng nhƣ các tỉnh lân cận.
+ Khí hậu thủy văn: Lƣợng mƣa lớn nhất hàng năm là 51,1 mm. Nhiệt độ
thấp nhất trong năm là 17,10C; nhiệt độ cao nhất 35,50C. Đây cũng là điều kiện
thuận lợi cho việc sản xuất chế biến gỗ của nhà máy.
3.1.3. Tình hình tổ chức sản xuất của cơng ty
+ Cơ cấu tổ chức hành chính của cơng ty: Vì nhà máy là một chi nhánh
của cơng ty Cổ phần xi măng Tuyên Quang nên đứng đầu là trƣởng ban, tiếp đến
là phó ban, sau đó là các phịng: phịng Kế hoạch + Kỹ thuật, phịng Kế tốn,
phịng Vật tƣ, phịng Cơ điện.

+ Tình hình sản xuất của nhà máy: Nhà máy là chi nhánh của Công ty cổ
phần xi măng Tuyên Quang, là công ty cổ phần với 51% la vốn điều lệ thuộc nhà
nƣớc và 49% còn lại là vốn của các cổ đông. Trong lĩnh vực sấy gỗ mạng lƣới
thu mua nguyên liệu của nhà máy chủ yếu ở các huyện xung quanh và một số
tỉnh phía bắc nhƣ Hà Giang, Thái Nguyên,…Nguyên liệu của nhà máy thu mua
dƣới dạng gỗ tròn.
Nhà máy là đơn vị sấy và sản xuất các mặt hàng đồ mộc dân dụng nhƣ:
Bàn ghế, giƣờng, tủ và ván sàn từ gỗ keo…ngồi ra nhà máy cịn làm hàng xuất
khẩu đi nƣớc ngồi nhƣng phải qua các cơng ty trung gian nhƣ Woodland,
Shinec. Do vậy yêu cầu chất lƣợng sản phẩm cũng khá cao đặc biệt về mặt độ
ẩm gỗ. Vì thế khâu sấy gỗ đƣợc coi trọng, nhà máy có hệ thống lò sấy với trang
thiết bị hiện đại, hàng năm sản lƣợng gỗ sấy của nhà máy lên tới 6000m3/năm.
3.1.4 Sơ đồ mặt bằng phân xƣởng nhà máy
22


3.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng công nghệ sấy gỗ tại nhà máy.
3.2.1. Nhân lực
Hiện tại, Nhà máy chế biến gỗ - Công ty cổ phần xi măng Tun
Quang có hơn 300 cán bộ, cơng nhân viên đã đƣợc đào tạo, học việc ở các
doanh nghiệp lớn trên cả nƣớc. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho q trình
phát triển của nhà máy. Trong số đó tổ sấy gồm 8 công nhân chuyên chiụ
trách nhiệm đốt, trực, ra vào lị sấy, ngồi ra cịn có một cán bộ kỹ thuật, hai
công nhân lái xe nâng thay nhau trong việc ra vào lò. Mặc dù trong số 8 cơng
nhân trong tổ có những ngƣời đã đƣợc cử đi học ở các cơng ty có cơng nghệ
về sấy gỗ rất phát triển nhƣng nhân lực cho tổ sấy vẫn chƣa đáp ứng yêu cầu,
chủ yếu về mặt chuyên môn. Đối với những cơng nhân thực hiện xếp gỗ vẫn
cịn ít hiểu biết về cách xếp đống, do vậy dẫn đến tình trạng nhiều panet gỗ
xếp khơng đúng kỹ thuật gây khó khăn cho q trình sấy.
3.2.2. Ngun liệu đầu vào

Nguyên liệu của nhà máy chủ yếu là các loại gỗ keo nhập về từ một số
huyện của tỉnh và một số tỉnh phía bắc. Đây là loại gỗ rừng trồng có tốc độ
sinh trƣởng nhanh, đa phần đƣợc sử dụng trong các nhà máy chế biến gỗ.
Đặc điểm của nguyên liệu nhà máy: Nguyên liệu nhà máy thu mua là
gỗ tròn. Nhà máy đã chủ động xẻ nguyên liệu ngay tại xƣởng xẻ của nhà máy,
tận dụng đƣợc đầu mẩu, bìa bắp trong khâu xẻ để làm nhiên liệu cung cấp cho
nồi hơi trong quá trình sấy gỗ. Nguyên liệu khi nhập về đƣợc bộ phận thủ kho
kiểm tra đánh giá và cho nhập kho trƣớc khi xẻ. Quy trình kiểm tra bằng cách
kiểm tra gỗ trịn trên từng xe gỗ khi gỗ đƣợc đƣa về nhà máy. Những khúc
khơng đạt u cầu về kích thƣớc cũng nhƣ chất lƣợng sẽ đƣợc trả lại nơi bán
hàng. Ngoài ra đối với những xe gỗ chƣa đƣợc kiểm tra ngay sẽ đƣợc loại ra
những đoạn gỗ không đạt yêu cầu trong khi xẻ. Với cách kiểm tra nhƣ vậy thì
chỉ loại đƣợc một phần gỗ trịn bị khuyết tật vì số lƣợng gỗ trịn là rất lớn,
khơng thể kiểm tra hết tất cả lƣơng gỗ nhập về nhà máy.

23


Hình 08: Gỗ trịn đƣợc nhập về bãi gỗ của nhà máy
Theo dõi thực tế quá trình kiểm tra 4 xe gỗ tròn nhập về nhà máy
ngày 08 tháng 03 năm 2010 thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 02: Kiểm tra chất lƣợng gỗ tròn tại nhà máy
Số đoạn gỗ

Số đoạn gỗ

trên xe

bi loại


1

151

14

9.3

2

273

16

5.9

3

269

22

8.2

4

263

13


5.0

65

6.8

STT

Σ

956

Tỷ lệ %

Ghi chú

Số đoạn gỗ bị loai do
không đạt yêu cầu về độ
cong, số lƣợng mắt và tỷ lệ
mục trên gỗ

Qua kết quả thực tế tại nhà máy thì lƣợng gỗ khơng đạt u cầu của nhà
máy <10%, điều này rất thuận lợi cho công việc sản xuất của nhà máy nói chung
và trong cơng nghệ sấy gỗ tại nhà máy nói riêng.
Nguyên liệu sau khi xẻ, trƣớc khi đƣa vào sấy mới chỉ đƣợc phân loại
theo kích thƣớc (chủ yếu theo chiều dày) chứ chƣa phân loại theo độ ẩm ban
đầu, theo chất lƣợng, theo nguồn gốc xuất xứ. Vẫn tồn tại việc sấy lẫn các loại
24



×