Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Nghiên cứu quá trình tạo bột giấy từ thân cây ngô bằng phương pháp xút có bổ sung chất xúc tác (anthraquinone)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.14 KB, 59 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Để đánh giá kết quả học tập, đào tạo tại trƣờng đồng thời giúp sinh viên
hoàn thiện những kiến thức đã đƣợc trang bị và vận dụng những kiến thức đó
vào thực tiễn sản xuất, đƣợc sự phân công của khoa Lâm học, Ban giám hiệu
Trƣờng ĐHLN, tôi thực hiện khố luận:
“Nghiên cứu q trình tạo bột giấy từ thân cây ngơ bằng phương
pháp xút có bổ sung chất xúc tác (Anthraquinone)”
Nhân dịp này cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban
giám hiệu, các thầy cô giáo trong khoa Chế biến Lâm sản và bộ môn Khoa
học gỗ, đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận tình của cơ TS. Nguyễn Thị Minh
Nguyệt. Đã giúp tơi hồn thành bài khóa luận này.
Mặc dù đã cố gắng hết sức nhƣng do thời gian và năng lực cịn hạn chế,
bƣớc đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học. Vì vậy đề tài khơng
tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đƣợc sự góp ý, bổ sung của các thầy cô
giáo và bạn đọc để bài khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.

Tơi xin chân thành cảm ơn !
Xuân Mai, ngày 10 tháng 5 năm 2011
Sinh viên thực hiên
Nguyễn Thị Thảo


ĐẶT VẤN ĐỀ

Việt Nam đã gia nhập WTO, tiến trình cam kết mở cửa thị trƣờng đƣợc
thực hiện đồng thời các rào cản thƣơng mại, bảo hộ cũng khơng cịn. Ngành
giấy đƣợc đón nhận những thơng tin đầu tƣ hết sức hấp dẫn, do đó giấy là một
trong những ngành kinh tế vô cùng quan trọng của nền kinh tế quốc dân hiện
nay. Giấy không chỉ là phƣơng tiện để ghi chép, in ấn, lƣu trữ hay trao đổi
thông tin mà giấy còn đƣợc xem nhƣ một chỉ số để đánh giá sự tiến bộ của
nhân loại.


Cùng với sự phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật và công nghệ, đời
sống vật chất, tinh thần của con ngƣời không ngừng nâng cao, dân số tăng kéo
theo nhu cầu sử dụng giấy tăng lên. Mức tiêu thụ giấy bình quân đầu ngƣời
của Việt Nam năm 2000 là 8 kg/ngƣời/năm, năm 2004 là 13 kg/ngƣời/năm.
Theo dự báo, mức tiêu thụ giấy bình quân đầu ngƣời/năm của Việt Nam năm
2010 và năm 2020 ƣớc đạt 22,5 và 33,5 kg (bản công bố thông tin Công ty Cổ
phần Giấy Tân Mai). Để đáp ứng đủ nhu cầu về giấy, ngành công nghiệp giấy
cần một lƣợng nguyên liệu rất lớn , hàng năm cả nƣớc phải nhập 43% sản
lƣợng nguyên liệu bột giấy. Gỗ tự nhiên và gỗ rừng trồng là khơng đủ, vì vậy
vấn đề đặt ra trƣớc mắt cho ngành công nghiệp sản xuất giấy – bột giấy là
phải cung cấp đầy đủ cho nhu cầu sử dụng của con ngƣời. Việc nghiên cứu
phƣơng pháp để tận dụng hiệu quả các loại nguyên liệu là phế thải của ngành
nông nghiệp đang là một hƣớng nghiên cứu mới có nhiều triển vọng đƣợc các
nhà khoa học quan tâm và việc nghiên cứu bổ sung các chât xúc tác trong quá
trình nấu để nâng cao hiệu suất bột là vô cùng cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu
đó đồng thời đƣợc sự đồng ý của Giáo viên hƣớng dẫn và Bộ môn Khoa học
gỗ, tôi tiến hành thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu quá trình nấu bột giấy từ thân cây ngơ bằng
phương pháp xút có bổ sung chất xúc tác (Anthraquinone)”


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN

1.1. Mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi, nội dung và phƣơng thức nghiên cứu
1.1.1. Mục tiêu
Xác định đƣợc ảnh hƣởng của chất xúc tác đến hiệu suất và chất lƣợng
bột giấy sau nấu.
1.1.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Thân cây ngô (phế liệu nông nghiệp)

- Cây ngô đƣợc trồng tại thôn Yên Thái – xã Đông Yên – huyện Quốc
Oai – Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung xem xét ảnh hƣởng của chất
xúc tác đến quá trình nấu bột từ thân cây ngô bằng phƣơng pháp xút.
1.1.3. Nội dung nghiên cứu
* Nội dung phục vụ nghiên cứu:
- Thu thập nguyên liệu và tạo mẫu nghiên cứu.
- Xác định độ ẩm của nguyên liệu.
- Pha chế dịch nấu xút (nồng độ 100 g/l).
* Nội dung chính:
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất xúc tác đến hiệu suất bột và chất
lƣợng bột sau nấu (đề tài tiến hành nghiên cứu với các mức dùng chất xúc tác
Antraquinone khác nhau: 0,2%, 0,4%, 0,6% so với nguyên liệu và các mẻ nấu
này đều đƣợc thực hiện ở nhiệt độ nấu là 80oC, thời gian bảo ôn là 60 phút).
- Đánh giá chất lƣợng bột sau nấu: xác định hàm lƣợng α – cellulose và
xác định hàm lƣợng lignin còn lại trong bột sau nấu.


1.1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp thực nghiệm: tiến hành thực nghiệm nấu bột giấy từ
thân cây ngô và xác định hiệu suất bột sau nấu đồng thời xác định hàm lƣợng
lignin còn lại trong bột.
- Phƣơng pháp kế thừa: kế thừa các kết quả nghiên cứu của các chuyên
đề, đề tài có liên quan.
- Phƣơng pháp tiêu chuẩn.
1.2. Tổng quan về ngành giấy
1.2.1. Lịch sử phát triển ngành giấy
Thời cổ đại trƣớc khi phát minh ra giấy, ngƣời Trung Quốc đã biết
dùng dây tết lại để ghi nhớ những sự việc, sau đó là viết hoặc khắc lên các vật
liệu nhƣ gỗ, tre trúc, đá hoặc xƣơng động vật, đến những năm cuối của thời

Xuân Thu lại dùng những tấm lụa mỏng để viết chữ, ngƣời Ai Cập biết dùng
lồi cỏ bên bờ sơng Nile, ngƣời Ấn Độ thì sử dụng lá cây, ngƣời Hi Lạp dùng
đồ gốm sứ,… làm vật liệu để viết. Đến thời Đông Hán của Trung Quốc, Thái
Luân tổng kết lại những kinh nghiệm của ngƣời đi trƣớc và đến năm 105 sau
công nguyên, ông đã đề xuất ra sử dụng vỏ cây đay gai, rẻ rách, lƣới đánh cá
dùng làm nguyên liệu để sản xuất ra bột giấy và giấy, đƣợc thế giới công nhận
là ngƣời đầu tiên phát minh ra kĩ thuật sản xuất giấy (1).
Nhà máy giấy đầu tiên trên thế giới xuất hiện ở Châu Âu gần Cordoba,
sau đó là Seville. Nhà máy đầu tiên ở Ý đƣợc xây dựng gần Fabriano khoảng
năm 1250. Vào khoảng thế kỉ XIII, xuất hiện loai giấy nghệ thuật tại Pháp,
nhƣng phải đến năm 1384 tại Troyes mới có Nhà máy giấy, sau đó là Essones.
Năm 1445, Gutenberg (Đức) phát minh ra máy in. Tháng Giêng năm 1799,
Louis – Nicolas Robert (1761 - 1828), một đốc công trẻ của Nhà máy ở
Essones cùng cha đã phát minh ra máy xeo giấy liên tục. Đây là mốc lịch sử
quan trọng vì từ đây giấy đƣợc sản xuất nhanh hơn, nhiều hơn và rẻ hơn. Năm


1825, sản lƣợng giấy khổng lồ đã đạt đƣợc tại Châu Âu, Mĩ. Riêng năm 1850,
có hơn 300 máy xeo giấy tại Anh và Pháp (2).
Công nghệ sản xuất giấy tiếp tục phát triển mạnh cùng với sự phát triển
ngành công nghiệp giấy. Cuối thế kỷ XX, trên thế giới có khoảng gần 5900
nhà máy, xí nghiệp sản xuất các bán thành phẩm xơ sợi với tổng công suất
gần 220 triệu tấn/năm, 8830 nhà máy sản xuất giấy và cacton các loại, tổng
công suất 350 triệu tấn/năm, hàng ngàn doanh nghiệp, cơ sở vừa và nhỏ đáp
ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân loại về giấy và các sản phẩm giấy (2).
Bảng 1.1: Quy mơ trung bình các doanh nghiệp sản xuất bột giấy và giấy
Quy mô công suất (tấn/nhà máy/năm)
NƢỚC, KHU VỰC

Nhà máy bột

giấy

Nhà máy giấy

Indonesia

370.000

136.000

Nhật Bản

353.000

72.000

Bắc Mĩ (Mĩ, Canada)

320.000

188.000

Tây Âu

200.000

95.500

Thái Lan


159.000

83.000

Malaysia

145.000

65.000

Philippin

78.300

208.000

Việt Nam

4.740

4.880

Trung Quốc

4.000

7.400

(Nguồn:Bài giảng công nghệ sản xuất bột giấy, Lê Quang Diễn)
Sự lên xuống thất thƣờng của giá bột sẽ tiếp tục gây khó dễ cho ngành

công nghiệp giấy. Cơ chế cung cấp bột giấy theo hợp đồng dài hạn và giá cố
định có lợi cho ngƣời sản xuất giấy cũng nhƣ ngƣời sản xuất bột giấy, vì nó


làm giảm các rủi ro trong kinh doanh. Sản xuất bột giấy toàn cầu khoảng 200
triệu tấn sẽ tăng trƣởng khoảng 3,6% /năm; trong đó bột tái sinh chiếm
khoảng trên 50%, bột hóa và bột cơ cũng đều tiếp tục tăng (7).
Đáp ứng nhu cầu đang tăng lên của thị trƣờng, từ năm 2001 – 2005 đã
có khoảng 24 triệu tấn công suất sản xuất giấy mới đƣợc lắp đặt trên tồn thế
giới, trong đó khoảng 51% lắp dặt tại Trung Quốc. Điều này chứng tỏ tính sát
thực của dự báo và tiềm năng to lớn của ngành sản xuất bột giấy và giấy trên
thế giới nói chung và khu vực cũng nhƣ Việt Nam nói riêng trong tƣơng lai.
Sản xuất bột hóa học, bột cơ tăng trƣởng 2,05 – 2,84% hàng năm (bột kraft
tẩy trắng sản xuất từ gỗ cứng – BHKP). Sản xuất bột tái sinh sẽ tăng trƣởng
cao vào khoảng 2,9%/năm (7).
Công suất giấy tăng trƣởng liên tục ở Châu Á làm nhu cầu bột bùng
phát. Sản xuất bột có chi phí cao sẽ chuyển dịch xuống các Quốc gia phƣơng
Nam Á và Đông Nam Á để giảm chi phí. Sự bành trƣớng năng lực sản xuất
bột sẽ diễn ra ở Châu Mĩ La Tinh, Nga và Đơng Nam Á (7).
Hiện nay, các Tập đồn sản xuất giấy và bột giấy đã tự quy hoạch (theo
quốc gia) nguồn rừng nguyên liệu chiến lƣợc và Việt Nam cũng là điểm đến
của các Tập đoàn này (7).
1.2.2. Ngành giấy Việt Nam
1.2.2.1. Bối cảnh ra đời và những bƣớc phát triển ban đầu
Việt Nam và Trung Quốc có địa hình liền kề, nền chính trị ràng buộc
nên nghề giấy ở Việt Nam cũng phát triển rất sớm. Trong quá trình hình thành
và phát triển của nghề làm giấy đã nổi lên một số vùng, một số làng đƣợc cả
nƣớc biết tên. Đó là vùng giấy ở ngoại vi phía tây thành Thăng Long, n
Hịa - Kẻ Bƣởi…(8)
Cùng với tiến trình lịch sử, có một số nhà máy giấy quy mơ tƣơng đối

lớn đã ra đời, đó là nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ (tiền thân là nhà máy giấy
Đáp Cầu của Pháp), nhà máy giấy Lửa Việt, nhà máy giấy Lam Sơn…(8)


Năm 1959, nhà máy giấy Việt Trì đƣợc xây dựng với công suất 18.000
tấn/năm. Cũng trong thời gian này, công ty giấy và hóa phẩm Đồng Nai
(Cogido) ra đời và tiếp đó là cơng ty kỹ nghệ giấy Việt Nam (Cogivina). Năm
1982, ra đời nhà máy Giấy Bãi Bằng quy mô lớn và hiện đại nhất cả nƣớc với
công suất 55.000 tấn/năm, đem lại hi vọng lớn cho ngành giấy toàn quốc (8).
1.2.2.2. Thực trạng ngành giấy Việt Nam hiện nay
Nền kinh tế nƣớc ta đang trên đà phát triển, ngành cơng nghiệp nói
chung và ngành giấy nói riêng đang đứng trƣớc những cơ hội và thách thức
rất lớn. Hiện nay, ngành sản xuất giấy trong nƣớc phải cạnh tranh rất mạnh
mẽ với giấy nhập ngoại. Với công nghệ sản xuất hiện đại, giấy ngoại nhập của
Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc có chất lƣợng tốt, giá chấp nhận đƣợc đã
làm cho tình hình tiêu thụ giấy sản xuất trong nƣớc gặp nhiều khó khăn (8).
Theo Hiệp hội giấy Việt Nam, tồn ngành có khoảng 300 đơn vị sản
xuất kinh doanh với quy mô khác nhau, gồm 7 doanh nghiệp thuộc Tổng công
ty giấy Việt Nam, 6 doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ
An, Huế, Bình Dƣơng, Long An, cịn lại là các cơng ty cổ phần, cơng ty
TNHH, các HTX và doanh nghiệp tƣ nhân. Các đơn vị sản xuất phân bố khắp
miền đất nƣớc nhƣng tập trung đông nhất là khu vực Bắc Ninh (khoảng 100
đơn vị) và thành phố Hồ Chí Minh (khoảng 60 đơn vị) (8).
Việt Nam đã gia nhập WTO, tiến trình cam kết mở cửa thị trƣờng sẽ
đƣợc thực hiện, các rào cản thƣơng mại, bảo hộ sẽ khơng cịn. Ngành giấy
đƣợc đón nhận những thơng tin đầu tƣ hết sức hấp dẫn nhƣng đồng thời sẽ
phải sức ép cạnh tranh khốc liệt khi các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tăng cƣờng
dầu tƣ sản xuất giấy tại Việt Nam. Một khi nguồn cung tăng, sẽ làm cho bài
toàn tăng giá sản phẩm của ngành giấy them khó khăn, vì phải đối mặt với
cuộc chiến giá cả mới. Nƣớc ta có nguồn nguyên liệu cung cấp cho ngành

giấy rất lớn. Nhƣng hiện nay cả nƣớc vẫn chƣa có nhà máy chuyên sản xuất
bột giấy nào, dẫn đến sự mất cân đối giữa sản xuất bột và giấy. lƣợng bột


thiếu hụt phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài nên ngành giấy trong nƣớc phải chịu
những tác động không nhỏ khi giá bột thế giới biến động (8).
Quyết định 160/1998/QĐ-TTg ngày 04/9/1998 của Thủ tướng Chính
phủ vè việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp giấy
đến năm 2010 đã nêu rõ: “Mục tiêu của ngành công nghiệp giấy đến năm
2010 là khai thác và phát triển các nguồn nhân lực sản xuất, bảo đảm 85 –
90% nhu cầu tiêu dùng trong nước, từng bước tham gia hội nhập khu vực.
Đổi mới thiết bị và hiện đại hóa cơng nghiệp, kết hợp hài hịa giữa đầu tư xây
dựng mới với đầu tư chiều sâu, mở các cơ sở hiện có, phát triển nguồn
nguyên liệu, cân đối giữa tiêu dùng và sản xuất, xuất nhập khẩu, tăng sản
lượng, đảm bảo chất lượng và sức cạnh tranh của hàng hóa, góp phần tăng
trưởng kinh tế, góp phần thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
Chủ trƣơng và quan điểm của chính phủ về mặt vĩ mơ đối với chiến
lƣợc phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam là hết sức đúng đắn, nhƣng
do nhiều nguyên nhân khác nhau, nên việc thực hiên quyết định 160 rất khó
khăn, một số chỉ tiêu cơ bản đã không đạt đƣợc. Xuất phát từ thực tế diễn biến
của sự phát triển của ngành công nghiệp giấy Việt Nam, Bộ Công nghiệp đã
ra Quyết định số 2727/QĐ – TDTP ngày 15/10/2004 giao cho Tổng Công ty
Giấy Việt Nam thực hiện lập quy hoạch điều chỉnh phát triển ngành công
nghiệp giấy Việt Nam và vùng nguyên liệu giấy đến năm 2010, tầm nhìn
2020 (7).
Về chỉ tiêu sản lƣợng: Với tốc độ tăng trƣởng bình quân 10 – 11%/năm
trong cả thời kì 2006 đến năm 2020, các chỉ tiêu về sản lƣợng bột và giấy dự
kiến nhƣ sau: sản lƣợng giấy sản xuất trong nƣớc đạt 1.380.000 tấn/năm 2010
và dự kiến đạt 3.600.000 tấn/năm 2020. Sản lƣợng bột giây sản xuất trong
nƣớc đạt 600.000 tấn/năm 2010 và dự kiến đạt 800.000 tấn/ năm 2020 (8).

Theo nhận định của các chuyên gia thì gai đoạn 2008 - 2010 là giai
đoạn: Cơ hội đầu tƣ vàng của ngành giấy Việt Nam.


1.2.3. Tình hình nghiên cứu sử dụng thân cây ngơ trong nƣớc
Hiện nay ở nƣớc ta đã và đang có rất nhiều hƣớng nghiên cứu tạo bột
giấy từ phế liệu nông nghiệp nhƣ:
- Nghiên cứu sản xuất cellulose bằng công nghệ sạch hơn đối với
nguyên liệu giấy là cây ngắn ngày (bã mía, rơm rạ) – Viện cơng nghiệp giấy
và cellulose năm 1997
- Xác định hàm lƣợng các thành phần hóa học của cây cỏ voi làm cơ sở
cho việc sử dụng loại phế liệu nông nghiệp này trong ngành sản xuất giấy bột giấy của Trịnh Văn Tấn, Nguyễn Thị Châu, Đại Học Lâm Nghiệp.
- Nghiên cứu sử dụng vật liệu tre nứa, rơm rạ đất sét trong xây dựng
hiện đại của Viện Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam.
- Sản xuất ván nhân tạo từ các loại dăm gỗ kết hợp với rơm rạ hoặc ván
ép từ rơm rạ của Viện Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ và thời gian nấu đến hiệu suất bột
giấy chế biến từ thân cỏ voi lai bằng phƣơng pháp xút, đề tài của Trịnh Văn
Tấn năm 2008, Đại Học Lâm Nghiệp (9).
- Nghiên cứu thử nghiệm tạo bột giấy từ thân cây ngô bằng phƣơng
pháp xút, đề tài của Nguyễn Việt Dũng năm 2010, Đại Học Lâm Nghiệp (10).
Và còn rất nhiều đề tài nghiên cứu khác.
Đề tài của Nguyễn Việt Dũng (10) đã tiến hành nghiên cứu đƣợc sự ảnh
hƣởng của mức dùng kiềm đối với hiệu suất bột. Thời gian bảo ôn là 90 phút,
nhiệt độ nấu là 170oC với mức dùng kiềm 18% theo Na2O cho hiệu suất bột là
41,46%; với mức dùng kiềm là 20% cho hiệu suất bột là 40,62% và với mức
dùng kiềm là 22% cho hiệu suất bột là 39,23%.
Đề tài của Trịnh Văn Tấn (9) đã tiến hành nghiên cứu đƣợc sự ảnh
hƣởng của thời gian và nhiệt độ tới hiệu suất bột, đề tài đã lựa chọn ra đƣợc
chế độ hợp lí nhất trong các chế độ đã nghiên cứu, chế độ tốt nhất để nấu cỏ

voi lai đó là chế độ nấu: mức dùng kiềm 20% theo Na2O, thời gian bảo ôn


150 phút và nhiệt độ bảo ôn là 160oC, ở chế độ này cho hiệu suất bột là
42,90%.
Tuy nhiên, trong các đề tài đã nghiên cứu chƣa có đề tài nào có hƣớng
nghiên cứu đến khả năng sử dụng các chất xúc tác trong quá trình nấu bột để
nâng cao hiệu suất bột và chất lƣợng bột từ đó nâng cao đƣợc năng suất và
hiệu quả kinh tế.


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1. Lý thuyết nấu bột giấy
Qúa trình nấu bột giấy là quá trình loai bỏ lignin một cách triệt để.
Nguyên liệu bao gồm nhiều thành phần hoá học khác nhau nhƣ: cellulose,
lignin, hemicellulose nhựa và các thành phần vô cơ song thành phần chủ yếu
cần thiết để sản xuất giấy là cellulose và hemicellulose. Mục đích nấu bột là
dùng phƣơng pháp hoá học với nhiệt độ và thời gian nhất định để loại bỏ các
thành phần khác nhằm thu đƣợc cellulose và hemicellulose, thế nhƣng một bộ
phận cacbonhydrat bị phân giải và điều đó khó có thể tránh khỏi. Để ngăn
chặn hoặc giảm bớt mức độ phân giải của cacbonhydrat, trƣớc tiên phải hiểu
đƣợc bản chất của quá trình phân giải cacbonhydrat bao gồm các phản ứng
hố học và lịch trình phản ứng của q trình phân giải.
Nguyên tắc chung của các phƣơng pháp sản xuất bột giấy là chọn loại
tác nhân nấu sao cho phù hợp với quá trình nấu để thu đƣợc hiệu suất bột và
chất lƣợng bột là tốt nhất. Mỗi phƣơng pháp có những đặc điểm riêng thích
hợp cho từng loại ngun liệu và theo yêu cầu của mỗi loại sản phẩm bột giấy
cuối cùng. Phƣơng pháp chủ yếu hiện nay là phƣơng pháp axit và phƣơng

pháp kiềm.
2.2. Phƣơng pháp nấu kiềm.
Phƣơng pháp kiềm bao gồm: phƣơng pháp nấu xút và phƣơng pháp
nấu sunfate.
Cả hai phƣơng pháp này có một bản chất đó là: lignin bị phân huỷ
trong mơi trƣờng kiềm có PH=13-14. Nhƣng tác nhân của phƣơng pháp xút là
NaOH + H2O, còn tác nhân của phƣơng pháp sulfate là NaOH + H2O + Na2S
trong dịch nấu sulfate làm quá trình hồ tan lignin nhanh chóng hơn và triệt
để hơn so với phƣơng pháp nấu xút


2.3. Lý thuyết nấu xút
2.3.1. Khái niệm các thuật ngữ q trình nấu
- Ngun liệu:
+ Ngun liệu khơ tuyệt đối: Là nguyên liệu sợi thực vật có hàm lƣợng
ẩm gần bằng 0%.
+ Nguyên liệu khô tƣơng đối: Là nguyên liệu sợi thực vật có hàm
lƣợng ẩm ln ln nhỏ hơn 100%.
- Dịch nấu:
+ Thành phần chủ yếu của dich nấu trong phƣơng pháp nấu xút là
NaOH và H2O, ngoài ra vẫn có thể tồn tại một số ít các chất kiềm hoá học
hoặc Na2CO3 do NaOH hấp thụ CO2 từ khơng khí tạo thành 80-85% Na là
dạng hydroxide, chỉ có 15-20% là dạng muối cacbon.
+ Tính chất chủ yếu của dịch nấu trong phƣơng pháp nấu xút chính là
tính chất của NaOH. NaOH trong q trình nấu có tác dụng chủ yếu là tính
bazơ mạnh ( pH=14). Ngồi ra, Na2CO3 có khả năng thuỷ phân nên cũng phát
huy đƣợc tác dụng nhất định.
- Dịch đen: Dịch đen là dung dịch thu đƣợc sau quá trình nấu, thành
phần hữu cơ trong dịch đen chia thành các nhóm chất sau.
+ Lignin kiềm, lignin hồ tan (khơng bị kết tủa bởi axit)

+ Rƣợu, xeton, phenol, axit nhựa và axit béo
+ Oxit axit, lacon…là sản phẩm phân huỷ polysaccarit trong dăm dƣới
tác dụng của dịch kiềm.
- Kiềm hoạt tính:Kiềm hoạt tính là lƣợng tác nhân có trong dịch nấu
NaOH (g/l)
- Độ hoạt tính: Chỉ mức độ tinh khiết của kiềm sản xuất. Trong kiềm
trắng, ngồi kiềm hoạt tính cịn có một lƣợng tạp chất nhƣ: Na2CO3, NaCl,


Na2SiO3… Vậy độ hoạt tính của kiềm trắng là chỉ lƣợng kiềm tinh khiết,
khơng tính đến thành phần phụ có trong kiềm sản xuất.
- Tổng kiềm: Đƣợc tính bằng tổng tất cả các muối của Natri có trong
dich trắng.
- Độ xút hoá: Chỉ mức độ chuyển hoá Na2CO3 thành NaOH trong q
trình xút hố
Độ xút hố = Error! X 100%
- Độ khô của mảnh: Độ khô của mảnh cho biết lƣợng dăm mẫu khơ
tuyệt đối có trong một lƣợng mảnh ẩm cho trƣớc.
K = Error!
Trong đó:
M1

: Khối lƣợng dăm khơ tuyệt đối, (g )

M2

: Khối lƣợng dăm ẩm, ( g)

- Mức dùng kiềm: Mức dùng kiềm là tỷ lệ phần trăm giữa lƣợng kiềm
hoạt tính và lƣợng kiềm nguyên liệu khơ tuyệt đối khi nấu.

Mức dùng kiềm = Error!
Trong đó:
M3

: Khối lƣợng kiềm hoạt tính, (g )

M4

: Khối lƣợng dăm khô tuyệt đối, (g).

- Tỷ lệ dịch: Là tỷ lệ giữa ngun liệu khơ tuyệt đối và tổng thể tích
lƣợng dịch nấu bao gồm cả nƣớc trong nguyên liệu và tồn bộ dịch nấu.
Tỷ lệ dịch = Error!

Trong đó:
M1

: Lƣợng dăm khô tuyệt đối, (g )


V

: Tổng thể tích dịch, (m3 )

- Hiệu suất nấu: Là tỷ số giữa lƣợng bột giấy khô tuyệt đối thu đƣợc
sau nấu so với lƣợng dăm khô tuyệt đối ban đầu.
Hnấu= Error!
Trong đó:
m


: Lƣợng bột khơ tuyệt đối, (g )

V

: Tổng thể tích dịch. (m3 )

- Độ cứng của bột: Biểu thị độ lignin và các chất hữu cơ hồn ngun
khác cịn sót lại trong bột giấy sau khi nấu nguyên liệu, nó biểu thị mức độ
tách loại lignin trong quá trình nấu nguyên liệu.
2.3.2. Phƣơng pháp nấu xút.
Phƣơng pháp nấu xút dựa trên khả năng tác động lên nguyên liệu sợi
thực vật bằng dung dịch NaOH. Nhờ quá trình này các liên kết giữa các xơ
sợi bị yếu đi, khi đó nguyên liệu bị phân rã thành sợi trong q trình gia cơng
hố học tiếp đó phƣơng pháp này đƣợc dùng chủ yếu để nấu các loại nguyên
liệu phi gỗ nhƣ rơm, rạ, tre, nứa…
Ưu điểm: Hoá chất và quy trình nấu đơn giản, dễ vận hành.
Nhược điểm: Tính lựa chọn của q trình nấu khơng cao, bột thu đƣợc
có thu đƣợc hiệu suất và độ bền cơ, lý tƣơng đối thấp.
- Diễn biến của quá trình nấu:
Nguyên liệu đƣợc tẩm bằng dịch nấu, tức sự thấm dịch nấu vào sâu
trong thành tế bào của sinh khối thực vật.
Kiềm hoạt tính hấp thụ trên bề mặt chịu phản ứng của mảng nguyên
liệu, các tác nhân thâm nhập qua thành tế bào làm trƣơng nở mô thực vật.


Các phản ứng hoá học giữa các tác nhân trong dịch nấu và các thành
phần của nguyên liệu thực vật( chủ yếu là lignin ) bắt đầu diễn ra trong pha
rắn, dƣới tác dụng của xút, lignin và một phần hemicellulose bị thuỷ phân.
Các sản phẩm thuỷ phân khuếch tán và hoà tan vào dung dịch. Trong
dung dịch các biến đổi hố học của sản phẩm hồ tan thành phần nguyên liệu

và các quá trình phụ đƣợc tiếp diễn.
Cơ chế của quá trình tẩm nguyên liệu bao gồm thấm ƣớt và tẩm khuếch
tán. Khơng khí trong các mao quản của nguyên liệu thực vật đƣợc tẩy ra nhờ
quá trình thẩm ƣớt diễn ra một cách tự nhiên nhờ các lực hút mao quản và
một phần dƣới tác động của áp suất ngoài đƣợc tạo ra trong nồi nấu. Các phản
ứng hoá học giữa các tác nhân trong dịch nấu với các thành phần của nguyên
liệu bao gồm kích hoạt và làm đứt các lien kết trong đại phân tử lignin và
trong tổ hợp lignin-gluxit, dƣới tác dụng của các ion hydroxin thâm nhập vào
nguyên liệu. Các phản ứng này bao gồm các phản ứng phân huỷ các phản ứng
tách các axetyl và một số nhóm thế mạch nhánh khỏi các polysacarit.
Cơ chế thuỷ phân hồ tan lignin và hemicellulose có sự khác biệt. Các
đại phân tử lignin bị phân huỷ một cách vô trật tự tại các liên kết bị suy yếu
do tác dụng của các tác nhân nấu. Kết quả là tạo thành các màng phân tử
lƣợng rất khác nhau chúng chịu tác động của xút và các chất chứa trong dung
dịch, trƣơng nở và hoà tan vào dung dịch.
Dƣới tác dụng của xút, các phân tử hemicellulose bị thủy phân và phân
hủy đồng đều hơn. Các đoạn phân tử tan vào dung dịch nhờ các phản ứng tách
đầu mút và thủy phân, quá trình phân hủy trùng hợp đƣợc tiếp diễn đến khi
tạo thành các hydroxyaxit đơn lẻ. Các hợp chất hữu cơ có gốc axit tạo thành
trong q trình nấu đƣợc trung hịa bởi xút và khuếch tán ra trong dung dịch.
Ở giai đoạn cuối của quá trình nấu, có thể diễn ra các biến đổi hóa học
và các quá trình phụ nhƣ phân hủy các mảng phân tử lignin và hemicellulose
lên bề mặt xơ sợi.


2.3.3 Cơ chế vật lý khi nấu
2.3.3.1 Quá trình thẩm thấu của dịch nấu
Trong q trình nấu, hóa chất thấm vào dăm đƣợc là nhờ có tác dụng
của mao quản và tác dụng của sự khuếch tán.
Tác dụng của mao quản

Thực chất là nghiên cứu về quá trình dịch chuyển của dăm dung dịch
và thẩm thấu vào trong dăm gọi là thẩm thấu chủ thể. Chủ thể thẩm thấu
quyết định dung dịch thông qua mao quản .
Tác dụng của sự khuếch tán
Động lực của quá trình này là sự chênh lệch nồng độ của dung dịch nấu
làm cho các ion trong dung dịch nấu khuếch tán vào bên trong dăm. Qúa trình
khuếch tán chỉ diễn ra khi tế bào đã chứa đầy dịch nấu, tốc độ khuếch tán phụ
thuộc vào diện tích mặt cắt ngang của các mao quản.
2.3.4. Quá trình phản ứng hóa học khi nấu xút
Khi nấu xút các phản ứng hóa học xảy ra rất mạnh ngay khi nhiệt độ
của q trình cịn tƣơng đối thấp, sự hòa tan các chất trong nguyên liệu đƣợc
bắt đầu gần nhƣ ngay từ thời điểm nguyên liệu tiếp xúc với dịch nấu.
2.3.4.1. Phản ứng của lignin trong quá trình nấu
Trong quá trình nấu, phản ứng tách loại lignin là phản ứng quan trọng
nhất, kết quả của phản ứng là phân tử lớn lignin bị đứt tạo thành lignin bazơ
hòa tan trong dung dịch nấu, nhờ đó sợi thực vật phân ly thành bột.Phản ứng
của quá trình nấu là phản ứng khơng đồng pha.Q trình xảy ra khi pha rắn
ngun liệu sợi thực vật tiếp xúc với pha lỏng dung dịch nấu. Lignin ở trạng
thái rắn hấp thụ dung dịch bazơ, sau đó lignin phản ứng với NaoH phân biệt
tạo thành lignin bazơ khuếch tán ra khỏi nguyên liệu, hòa tan trong dung dịch
bazơ. Do vậy ta có các phản ứng đặc trƣng của lignin với NaoH.
Các phản ứng của lignin với NaOH


- Phản ứng tạo phenolat.

CH3

CH3


+

NaOH



+

OCH3

H2 O

OCH3

OH

ONa
(Phenolat)

- Phân huỷ liên kết ete alkyl - arkyl β - 0 - 4.
Trƣờng hợp 1: Lignin có nhóm -OH chứa phenol chƣa phản ứng
(gọi là lignin dạng phenol)

HOCH2

HOCH2
HC
H

C


O
OH OCH 3
OCH3

OH

CH3

H

C

H

C

O

OH

H2 O
OH-

+
OCH3
OH
(Epoxy)

OCH3


C3


Trƣờng hợp 2: Lignin có nhóm OH chức phenol đã phản ứng (gọi là
lignin dạng phiphenol). Liên kết ete alkyl-aryl -0-4 chỉ có thể bị phân
huỷ khi nguyên tử C có chứa nhóm -OH.
HOCH2
H

C

H

C

HOCH2
O

C3

OH OCH3

HC

O

HC

OH-


OCH3

C3
OCH3

OCH3

O

O
(dạng Quynolmetit)

- Phản ứng phân huỷ liên kết ete alkyl - aryl  -0-4
Dạng phenol: Dƣới tác dụng của tác nhân kiềm những phân tử
lignin có nhóm hydroxyl chức phenol tự do dễ dàng bị đứt liên kết ete
alkyl - aryl -0-4.
Phản ứng xảy ra qua sản phẩm trung gian là quynolmetit:

HOCH2
HOCH
H

C

HOCH2
OCH3
O

HOCH

C3

OH-

OH

HC

C3
OCH3

+
OCH3
OH

OCH3
O
(Quynolmetit)

- Phản ứng phân huỷ liên kết ete -0-4 Phenyl - Furano


C3
HOCH2

C3

HOCH2

HC


OCH3

H2C
OH

H

C

O

OCH3
O

HC

OH-

OCH3

OCH3

OH

OH

- Phản ứng đa tụ lignin
Phản ứng ngƣng tụ xảy ra chủ yếu ở nhóm hydroxinl chức rƣợu
benzylic với nhân benzen của đơn vị lignin khác ở vị trí C 5 hoặc C6 để

hình thành liên kết C-C mới bền vững:
C2
C2
HCOH
-H2O
OCH3

HC

OH
OCH3

OH
OH

2.3.4.2. Phản ứng của cellulose trong qúa trình nấu.
Dƣới tác dụng của các tác nhân nấu, cả cellulose và hemicellulose cùng
phản ứng theo 1 cơ chế nhƣng mức độ phản ứng thì khác nhau vì cellulose
bền hơn hemicellulose.
Trong quá trình nấu, giai đoạn đầu tốc độ phân hủy cellulose và
hemicellulose chậm và lignin bị phân hủy nhiều nên còn tác dụng bảo vệ
cellulose.
Để tránh quá trình phân hủy cellulose nhiều không nên nấu ở nhiệt độ
quá cao và rút ngắn thời gian nấu.


Dƣới tác dụng của bazơ, cellulose ổn định hơn lignin và hemicellulose.
Nhƣng khi lignin ở giữa tế bào bị loại ra hemicellulose cũng bị loại ra tƣơng
đối lớn. Khi tiếp tục loại lignin trong vách tế bào, cellulose cũng bị phân giải,
kết quả là làm giảm polymer và hiệu suất bột, ảnh hƣởng đến tính chất cơ học

của bột giấy…
NaOH và Cellulose sẽ xẩy ra 3 phản ứng cơ bản sau: phản ứng bóc
tách, phản ứng đầu cuối và phản ứng thủy phân kiềm tính.
Phản ứng bóc tách
Tính hồn ngun của các gốc đƣờng glucose trong phân tử cellulose
lớn là không ổn định ở điều kiện bazơ, chúng dần bị bóc tách và hịa tan vào
dung dịch nấu, các gốc đƣờng glucose có tính hồn ngun bị bóc tách ra,
chúng sẽ sắp xếp lại tạo thành các axit đƣờng đồng phân. Sau khi một gốc đầu
cuối đƣờng glucose có các hồn ngun trên phân tử cellulose bị bóc tách, thì
trên liên kết của phân tử lớn cellulose lại xuất hiện tiếp một gốc đƣờng
glucose có tính hồn ngun này sẽ dần dần tham gia phản ứng rồi bị bóc tách
ra khỏi phân tử lớn, nên chúng đƣợc gọi là phản ứng bóc tách.
Theo sự tiến hành khơng ngừng của phản ứng bóc tách làm cho độ tụ
hợp của cellulose giảm xuống, hiệu suất bột cũng theo đó mà giảm xuống,
lƣợng bazơ tiêu hao tăng. Do đó phản ứng bóc tách là phản ứng khơng có lợi.
Phản ứng đầu cuối
Cũng xảy ra với phản ứng bóc tách cịn phát sinh một phản ứng đối lập
với nó, đó là phản ứng đầu cuối, hay còn gọi là phản ứng ổn định. Cái gọi là
phản ứng đầu cuối tức là trong điều kiện nấu bột các gốc đƣờng glucose có
tính hồn ngun trên chuỗi phân tử cellulose lớn chúng không thông qua sự
xắp xếp lại để tạo thành các axit đƣờng có tính ổn định cao trong môi trƣờng
bazơ, làm cho phản ứng bóc tách bị dừng lại khơng thể tiến hành đƣợc nữa.
Có thể nói phản ứng đầu cuối chính là phản ứng ngăn cản của q trình bóc
tách, nó phát huy tác dụng ngăn cản sự phân giải của cacbohydrate.


Phản ứng thủy phân tính kiềm
Thủy phân tính kiềm là chuỗi phân tử cellulose lớn dƣới tác dụng của
nhiệt độ cao, tính kiềm mạnh,mà chúng bị thủy phân và cắt đứt, làm cho một
chuỗi lớn phân tử cellulose biến thành hai hoặc thậm chí là biến thành nhiều

phân tử cellulose ngắn hơn. Thủy phân tính kiềm làm cho độ tụ hợp của
cellulose giảm xuống, từ đó ảnh hƣởng đến cƣờng độ của bột giấy. Đồng thời
do phân tử cellulose bị đứt tạo thành những phân tử ngắn hơn, khi đó sẽ xuất
hiện những gốc đầu cuối, có tính hồn ngun, làm tăng thêm mức độ của
phản ứng bóc tách, nó làm tăng độ phân giải của cellulose.
2.3.4.3. Phản ứng của hemicellulose trong q trình nấu
Hemicellulose là kết cấu đƣờng khơng đồng đều, phân tử hemicellulose
lớn là do hai hoặc nhiều hơn hai gốc đƣờng đơn tổ thành. Kết cấu của
hemicellulose ở nguyên liệu gỗ lá kim, gỗ lá rộng hay nguyên liệu thân cỏ là
khác nhau, tổ thành của hemicellulose trong bột giấy thu đƣợc khi sử dụng
một phƣơng pháp nấu bột cũng khơng giống nhau. Điều đó nói rằng, phản
ứng của hemicellulose trong quá trình nấu bột bằng phƣơng pháp bazơ là do
các phản ứng bóc tách, phản ứng đầu cuối và phản ứng thủy phân tính kiềm
kết quả làm cho các gốc đƣờng trong kết cấu hemicellulose, bị loại bỏ một
phần.
Thủy phân gốc axetyl trong hemicellulose, hòa tan gốc methoxyl và
gốc axit đƣờng glucose
Hòa tan một bộ phận cacbohydrate trong dịch nấu rồi làm cho chúng
lắng kết, từ đó sẽ làm cho cellulose hấp thụ. Thành phần pentoxyl trong
hemicellulose trong điều kiện nấu kiềm tính mạnh thơng thƣờng chúng cũng
khó bị phân giải, phần lớn cịn lƣu lại trong bột, điều đó có thể do chúng có
đƣợc kết cấu sắp xếp tƣơng đối đồng nhất. Nhƣng thành phần đƣờng
polyhexose thì lại rất rễ bị hịa tan trong mơi trƣờng bazơ.


Ở giai đoạn đầu khi nấu bột, tốc độ hòa tan của hemicellulose nhanh
hơn nhiều so với tốc độ hòa tan của lignin. Do đó, một phần hemicellulose sẽ
bị hịa tan rất sớm, còn một phần hemicellulose sẽ tham gia phản ứng oxy hóa
phân giải và phản ứng bóc tách, tạo thành các đƣờng đơn ….Nhƣng sau khi
hàm lƣợng của nó giảm đến một lƣợng nhất định nào đó, tốc độ hịa tan của

nó sẽ chậm hơn so với tốc độ hòa tan của lignin, nếu nhƣ tiếp tục nấu hàm
lƣợng hemicellulose và cả cellulose đều bị phá hủy.
2.3.5. Ảnh hƣởng của nhiệt độ, thời gian tới quá trình nấu
Trong q trình nấu xút, sự khử nhóm axetyl của các hemicellulose đã
diễn ra ở những giai đoạn đầu tiên quá trình khi tăng nhiệt độ. Khi nhiệt độ
đạt 80-100oC phản ứng khử trùng hợp polysacarit bắt đầu phát triển mạnh mẽ
dẫn đến giảm hiệu suất cellulose.
Do đó hiệu suất bột giấy cũng giảm theo. Hiệu suất bột giấy tăng khi
nhiệt độ bảo ôn tăng và đạt đƣợc trị số cao nhất của nhiệt độ bảo ôn. Ở giai
đoạn này lignin bị thủy phân mạnh nhất, đồng nghĩa với tỷ lệ cellulose và
hemicellulose tăng. Nhiệt độ bảo ôn tăng cao, sự phá hủy của cellulose diễn ra
càng mạnh làm hiệu suất bột giảm dần xuống.
Trong quá trình nấu bột, thời gian có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu suất
và chất lƣợng bột, đặc biệt là thời gian bảo ôn. Ở giai đoạn này polysacarit
đƣợc lớp vỏ lignin bảo vệ nên ít chịu ảnh hƣởng của các tác nhân nấu. Khi lớp
vỏ lignin bị phá vỡ thì sự phá hủy lignin càng tăng dần theo thời gian.
Ở nhiệt độ càng cao khả năng phân hủy lignin càng mạnh, nhƣng đồng
thời sự phá hủy polysacarit cũng tăng.
Khi hàm lƣợng lignin trong bột còn khoảng 10% thì nó trở nên bền
vững khó bị thủy phân và khi đó chủ yếu phản ứng phân hủy polysacarit.
Chính vì vậy, thời gian duy trì ở nhiệt độ cao có ý nghĩa rất lớn đến hiệu suất
và chất lƣợng bột nấu.


2.4. Ảnh hƣởng của chất xúc tác tới quá trình nấu
Chất xúc tác sử dụng trong quá trình nấu bột là anthraquinon.
Chất xúc tác không làm thay đổi bản chất của các phản ứng hóa học
xáy ra trong q trình nấu mà nó chỉ thúc đẩy các phản ứng xảy ra nhanh hơn.
Do đó nó làm cho lignin bị phân hủy nhanh hơn từ đó rút ngắn đƣợc thời gian
nấu bột, tăng đƣợc hiệu suất bột nấu đồng thời chất lƣợng bột thu đƣợc cũng

tốt hơn, năng suất bột nhờ đó mà cũng tăng lên.
2.5. Kế hoạch thực nghiệm.
Chúng tơi tiến hành các thí nghiệm theo kế hoạch, nhằm tìm ra quy luật
ảnh hƣởng của chất xúc tác đến chất lƣợng bột giấy và hiệu suất bột.


CHƢƠNG 3
VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Giới thiệu chung về cây ngô
Ngô (Zea mays) là một loại cây lƣơng thực họ lúa (Poaceae), thân
thẳng, cao 3m, các đốt ở gốc mang rễ. Lá hình ngọn giáo rộng phẳng, ráp, dài
30 – 40m , mép có lơng mi; bẹ lá nhẵn, mép có lơng mềm, lƣỡi bẹ ngắn, có
lơng mi.
Ở nƣớc ta có nhiều vụ trồng: vụ đơng – xuân và vụ xuân ở đồng bằng,
vụ xuân và vụ hè thu ở miền núi. Những năm gần đây, chúng ta tạo đƣợc
giống ngô bầu trồng trên đất ƣớt nên có thêm vụ thu đơng giữa hai vụ lúa mùa
sớm và lúa xuân trên đất hai vụ lúa.
Ngô là cây hoa màu lƣơng thực vào loại quan trọng hàng đầu trên thế
giới và ở Việt Nam. Ở nƣớc ta, ngô đƣợc dùng làm lƣơng thực hàng ngày của
một số dân tộc ít ngƣời vùng cao ở Việt Bắc và Tây Bắc, làm lƣơng thực bổ
sung trong những tháng giáp hạt ở đồng bằng.
Ngô cũng là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất thức ăn tổng hợp cho chăn
nuôi. Tinh bột ngô đƣợc sử dụng trong công nghiệp chế biến các loại đƣờng,
sản xuất gluco trong công nghiệp bánh kẹo, làm xiro đƣờng ngô, chế biến
rƣợu, bia, đồ giải khát...
Từ trƣớc đến thời điểm hiện tại thân cây ngô vẫn chƣa đƣợc tận dụng
hiệu quả mà nó mới chỉ đƣợc dùng để đun nấu hoặc đem đốt. Vì vậy để nâng
cao giá trị của cây ngơ ta phải tìm đƣợc phƣơng pháp để tận dụng hiệu quả
thân cây ngô bằng cách tìm ra phƣơng pháp nấu bột giấy từ thân cây ngơ.

Qua tìm hiểu nghiên cứu xác định đƣợc một số thành phần hóa học chủ
yếu trong thân cây ngơ nhƣ sau:
+ Hàm lƣợng cellulose: 39,65%
+ Hàm lƣợng lignin: 17,67%


+ Hàm lƣợng Pentozơ: 19 – 21%
+ Hàm lƣợng các chất tan trong dung môi hữu cơ: 2,85%
+ Hàm lƣợng các chất tan trong NaOH 1%: 29,99%
+ Hàm lƣợng các chất tan trong nƣớc nóng: 19%
+ Hàm lƣợng các chất tan trong nƣớc lạnh: 17,21%
+ Hàm lƣợng tro: 2,71%
3.2. Tạo mẫu nghiên cứu
Thân cây ngô đƣợc lấy về đƣợc xử lý sạch sẽ (rễ, lá và ngọn đƣợc loại
bỏ). Ta cắt phần thân cây thành từng đoạn dài khoảng 20 – 30cm. sau đó tiến
hành hong phơi và sấy mẫu.

Hình 3.1. Thân cây ngơ
Mẫu đƣợc đƣa vào tủ sấy thí nghiệm, sấy ở nhiệt độ 40 – 500C, không
sấy mẫu ở nhiệt độ quá cao vì nhiệt độ cao sẽ phá hủy hoặc làm biến đổi các
thành phần hóa học có trong thân cây ngơ, ảnh hƣởng đến hiệu suất và chất
lƣợng bột. Trong quá trình sấy phải thƣờng xuyên đảo trộn để mẫu đạt độ khô
đồng đều.
Sau khi mẫu đã khơ, ta tiến hành chặt mảnh tạo dăm có kích thƣớc nhƣ
sau:
- Chiều dài: 15 – 25 mm
- Chiều rộng: 5 – 20 mm



×