Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

(Luận văn) thực trạng chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt tại viện pháp y tâm thần trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442 KB, 42 trang )

1

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH
---------------------

NGUYỄN THỊ THÚY VÂN

lu
an
n

va
p

ie

gh

tn

to

THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN
LIỆT TẠI VIỆN PHÁP Y TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG

do
nl

w


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

d

oa

TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA I

oi
lm

ul

nf

va

an

lu
z
at
nh

Nam Định, Tháng 09 năm 2017

z
m
co


l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


2

B Y T
TRNG I HC IU DNG NAM NH
---------------------

lu
an

Chuyên đề tètnghiƯp
n

va


ie

gh

tn

to

THỰC TRẠNG CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PHÂN
LIỆT TẠI VIỆN PHÁP Y TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG

p

Häc viªn:NGUYỄN THỊ THÚY VN

w

do
d

oa

nl

Lớp: chuyên khoa i tâm thần - khóa 4

oi
lm

ul


nf

va

an

lu

Giỏo viờn hướng dẫn: Vũ Thị Là

z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu

Nam Định, Tháng 09 năm 2017

n


va
ac
th
si


3

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn này, chúng tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, các bạn và
những đồng nghiệp. Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi được bày tỏ lời
cảm ơn chân thành tới:
Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Tâm Thần Kinh đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng tôi trong suốt q trình học tập và

lu
an

hồn thành luận văn.

n

va

Tơi xin chân thành cảm ơn ThsVũ Thị Là – đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo,

học tập và hoàn thành luận văn.
Cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, các Điều Dưỡng Viện Pháp Y


p

ie

gh

tn

to

động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tơi trong suốt q trình

do

Tâm Thần trung Ương đã tạo mọi điều kiện thuần lợi cho chúng tơi trong q

oa

nl

w

trình làm việc, học tập tại Viên để chúng tơi có thể hồn thành bài luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn đã cho

d
an

lu


tơi những đóng góp q báu để hoàn chỉnh luận văn này

oi
lm

ul

nf

va

Trân trọng cảm ơn !

z
at
nh

Nam Định, ngày 15 tháng 9 năm 2017
Người làm báo cáo

z
m
co

l.
ai

gm


@
Nguyễn Thị Thúy Vân

an
Lu
n

va
ac
th
si


4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là báo cáo của riêng tơi. Các kết quả trong khóa luận là
trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Nam Định, ngày 15 tháng 9 năm 2017
Người làm báo cáo

lu
an
va
n

NguyễnThịThúyVân


p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
oi
lm

ul

nf

va

an

lu

z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


5

MỤC LỤC
NỘI DUNG

TRANG


CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................1
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .................................................3
1. Cơ sở lý luận ...................................................................................................3
1.1. Khái quát về bệnh tâm thần phân liệt ............................................................3
1.1.1. Khái niệm về bệnh tâm thần phân liệt ....................................................3

lu

1.1.2. Sơ lược lịch sử nghiên cứu bệnh tâm thần phân liệt ...............................3

an

1.1.3 Bệnh nguyên và bệnh sinh bệnh tâm thần phân liệt .................................6

va

1.1.4. Lâm sàng bệnh tâm thần phân liệt ..........................................................8

n
tn

to

1.1.5. Chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt ...................................................... 10

1.1.7. Dấu hiệu tái phát .................................................................................. 12

p

ie


gh

1.1.6. Tiến triển của bệnh tâm thần phân liệt ................................................. 11

do

1.1.8. Điều trị bệnh Tâm thần phân liệt .......................................................... 12

nl

w

1.1.9. Phòng bệnh tâm thần phân liệt ............................................................. 14

d

oa

1.2. Chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt..................................................... 14

an

lu

1.2.1 Người bệnh có hội chứng hoang tưởng, ảo giác ................................... 14
1.2.2 Người bệnh có hội chứng hưng cảm (nói nhiều hay đi lại) .................... 14

va


ul

nf

1.2.3 Người bệnh kích động làm ồn ào bệnh phòng ....................................... 14

oi
lm

1.2.4 Người bệnh căng trương lực. ................................................................ 15
1.2.5 Người bệnh thiếu hoà nhập, khơng tiếp xúc với ai ................................ 15

z
at
nh

1.2.6 Người bệnh có hội chứng trầm cảm ...................................................... 15
1.2.7 Chăm sóc người bệnh chống đối không ăn, vệ sinh kém ....................... 16

z

1.2.8 Theo dõi tác dụng và tác dụng phụ khi dùng thuốc ............................... 16

@

gm

1.2.9. Giáo dục sức khoẻ cho người bệnh, người nhà ..................................... 16

l.

ai

2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 17

m
co

2.1 Hệ thống chăm sóc người bệnh Tâm Thần Phân Liệt trên thế giới ........... 17

an
Lu

2.2 Thực trạng chăm sóc người bệnh Tâm Thần Phân Liệt tại Việt Nam ....... 18
2.2.1 Chăm sóc người bệnh Tâm thần phân liệt tại Viện ................................ 18

n

va

2.2.2 Chăm sóc người bệnh Tâm thần phân liệt ở Cộng đồng ........................ 19

ac
th
si


6

2.3. Một số khó khăn trong cơng tác chăm sóc, điều trị và quản lý người bệnh
tâm thần phân liệt .......................................................................................... 20

CHƯƠNG 3:THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TÂM
THẦN PHÂN LIỆT TẠI VIỆN PHÁP Y TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG .............. 21
1. Đặc điểm Viện pháp y Tâm thần trung ương.................................................. 21
2. Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt tại Viện pháp y
Tâm thần trung ương ......................................................................................... 23
2.1. Thực trạng .................................................................................................. 23

lu

2.2. Nguyên nhân của các tồn tại ....................................................................... 28

an

3. Các đề xuất nâng cao chất lượng chăm sóc ngươi bệnh TTPL ....................... 29

va
n

3.1. Đối với Viện. .............................................................................................. 29

3.3. Đối với gia đình người bệnh. ...................................................................... 30

ie

gh

tn

to


3.1. Đối với điều dưỡng. .................................................................................... 29

p

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN ..................................................................................... 32

do

1. Thực trạng cơng tác chăm sóc ........................................................................ 32

w

oa

nl

2. Các giải pháp ................................................................................................. 32

d

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 34

oi
lm

ul

nf

va


an

lu
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


7

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Tên đầy đủ

Tên viết tắt

lu
an

Bệnh viện tâm thần

BVTT

Người bệnh

NB

Người bệnh tâm thần phân liệt

NBTTPL

Tâm thần phân liệt

TTPL

Tổ chức Y tế thế giới

TCYTTG

n

va

p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
oi
lm

ul

nf

va

an

lu

z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


1

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Tâm thần phân liệt (TTPL) là một bệnh loạn thần nặng chưa rõ nguyên nhân,
có khuynh hướng tiến triển mãn tính, bệnh gây sa sút các mặt hoạt động tâm thần
làm cho người bệnh (NB) không thể hịa nhập với cuộc sống bên ngồi và thu dần
vào thế giới bên trong [9]. Bệnh gây ra hậu quả nặng nề cho bản thân NB như: Mất

khả năng học tập, lao động, mất khả năng tham gia các hoạt động xã hội, không tự
nuôi sống cũng như không có khả năng chăm sóc bản thân, làm giảm sút chất lượng

lu

cuộc sống và trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Do vậy việc điều trị, chăm

an
va

sóc người bệnh TTPL phải được tiến hành tích cực và tồn diện nhằm mục đích cắt

n

cơn loạn thần, chống tái phát và phục hồi chức năng tâm lý xã hội.

thuốc với giáo dục sức khỏe, phục hồi chức năng, biện pháp tâm lý nhằm huấn

ie

gh

tn

to

Nguyên nhân bệnh TTPL chưa rõ ràng. Do đó, phối hợp điều trị duy trì bằng

p


luyện cho người bệnh TTPL có kỹ năng xã hội sẽ hiệu quả hơn.

do

Theo Tổ chức y tế thế giới (TCYTTG), bệnh TTPL chiếm khoảng 0,3-1% dân

w

oa

nl

số, thường gặp ở tuổi trẻ từ 15 - 35 tuổi [8].

d

Việt Nam hiện nay với dân số gần 80 triệu người, ước tính có khoảng 250.000

lu

an

đến 300.000 người bệnh đang có các triệu chứng phân liệt cần điều trị. Bệnh thường

nf

va

khởi phát ở độ tuổi từ 15-45 (95%-98%).Các trường hợp mãn tính (bệnh đã tiến


oi
lm

ul

triển trên 2 năm) chiếm 81% đến 95%.Tỷlệtáiphát rất cao 88%-94%.Tỷlệnằmviện
cũng rất cao.Ở một số nước phát triển, người bệnh phân liệt chiếm 50% số người
bệnh nằm viện (Hoa kỳ, 1996). Ở Việt Nam trong các cơ sở Tâm thần 70%-80%

z
at
nh

tổng số người bệnh nằm viện có chẩn đốn Tâm thần phân liệt. Gánh nặng do mất
sức lao động rất lớn (Phần lớn các người bệnh mãn tính đều khơng lao động được).

z
gm

@

Chi phí cho người bệnh Tâm thần phân liệt rất tốn kém.Hiện nay ngân sách nhà
nước cấp cho khoa Tâm thần chủ yếu dành cho người bệnh Tâm thần phân liệt [1].

l.
ai

Hiện nay người bệnh TTPL ngày càng gia tăng, trở thành một vấn đề lớn của

m

co

xã hội cần phải tập trung giải quyết.Đây không phải là vấn đề riêng của ngành y tế

an
Lu

mà đòi hỏi sự tham gia của toàn cộng đồng và xã hội.

n

va
ac
th
si


2

Cơng tác chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt đã và đang được xã hội,
cộng đồng và ngành y tế quan tâm, tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu về thực
trạng cơng tác chăm sóc người bệnh TTPL được cơng bố từ đó làm nền tảng, cơ sở
cho việc nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh. Do vậy chúng tôi tiến hành
thực hiện chuyên đề: “Thực trạng chăm sóc người bệnh Tâm thần phân liệt tại
Viện Pháp Y Tâm thần trung ương”, nhằm mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng về chăm sóc người bệnh Tâm thần phân liệt tại Viện pháp
Y Tâm thần Trung ương.

lu


2. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả chăm sóc người bệnh Tâm thần

an

phân liệt tại Viện pháp Y Tâm thần Trung ương.

va
n

.

p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
oi

lm

ul

nf

va

an

lu
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac

th
si


3

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1. Cơ sở lý luận
1.1. Khái quát về bệnh tâm thần phân liệt
1.1.1. Khái niệm về bệnh tâm thần phân liệt
Tâm thần phân liệt là một bệnh loạnthầnnặngtiếntriểntừtừ, cókhuynhhướngmạn
tính, căn ngun hiện nay chưa rõ ràng, làmchongườibệnhdầndầntáchkhỏicuộcsống
bên ngoài, thu dần vào thế giới bên trong, làm cho tình cảm trở nên khơ lạnh, khả

lu

năng làm việc và học tập ngày càng sút kém, có những hành vi và ý nghĩ kỳ dị, khó

an

hiểu [9].

va
n

1.1.2. Sơ lược lịch sử nghiên cứu bệnh tâm thần phân liệt

* Trên thế giới


ie

gh

tn

to

1.1.2.1. Lịch sử phát triển của ngành tâm thần và quan niệm về bệnh Tâm thần

p

Lịch sử phát triển của ngành tâm thần học là lịch sử đấu tranh giữa một bên là

do

quan điểm duy tâm và một bên kia là một quan điểm duy vật khoa học

w

oa

nl

Thời thượng cổ: Bệnh được coi như là do thần thánh tức giận gây ra, do đó người

d

bệnh tâm thần (NBTT) bị ngược đãi. Trongthờikìnày, Hippocratelàngườiđầutiên đã


an

lu

đưa ra quan niệm bệnh Tâm thần do bệnh của não bộ.

nf

va

Thời kì trung cổ: Bệnh Tâm thần bị xem như là do ma quỷ xâm nhập. Vì vậy,
NBTT bị truy nã như người phạm pháp và bị trừng phạt vô cùng dã man như treo

ul

Cuốithếkỷ 18 đếnthếkỷ 19

oi
lm

cổ, thiêu sống, xiềng xích, gơm cùm, đánh đập…

z
at
nh

Ở Pháp, dưới ảnh hưởng của các nhà duy vật và cuộc cách mạng tư sản Pháp, những
quan điểm duy vật và khoa học về bệnh Tâm thần chiếm ưu thế.Nhàtâmthầnhọc

z


gm

@

Philippe Pinelđãgiảiphóng NBTT khỏi xiềng xích, biến trại giam thời Trung cổ
thành bệnh Viện Tâm thần (BVTT).Sauđó, Esquirolđãkếtụcvàphát triển tốt đẹp.

l.
ai

Ơng đã mơ tả nhiều bệnh cảnh lâm sàng, phân loại các bệnh Tâm thần, thực hiện

m
co

chế độ làm bệnh án và theo dõi hàng ngày NBTT. Đặc biệt ở châu Âu đã nổi lên

an
Lu

phong trào cải cách BVTT.Nửacuốithếkỷ 19, xuấthiệnnhiềunhà Tâm thần học nổi
tiếng như: Charcot vớilâmsàngbệnh Hysteria, Mangan (1893) gọilàhoangtưởng mãn

n

va
ac
th
si



4

tính mà một bộ phận kết thúc bằng trạng tháimấttrívơtìnhcảm, R.Moerl (1857)
gọilàbệnhmất trí sớm, mơ tả một loại bệnh phát triển ở những người trẻ tuổi và
thường đi đến mất trí nhớ.
Ở Đức, nửasauthếkỷ 19, Tâmthầnhọcmới bắt đầu chuyển hướng.Nhiều nhà tâm thần
học xuất hiện và ra đời hàng loạt các tên gọi của bệnh. W. Griesingermôtảtrong y
văn, dưới cái tên sự mất trí tiên phát (Primary dementia); K. Kahlbanm (1863)
vàHecker.E (1870) gọi là tâm thần thanh xuân, mô tả bệnh tâm thần ở
lứatuổithanhniên; E Kraepelin (1898) thốngnhấtcácbệnh cảnh khác nhau nói trên

lu

dưới tên gọi chung là bệnh mất trí nhớ (Dementia Praecox), nguyên nhân do rối

an

loạn chuyển hoá, bệnh đưa đến mất trí ở những người trẻ tuổi.

va
n

Ở Nga, trong thời kì này đã xuất hiện một số BVTT có tổ chức. Ngành tâm thần

Cocxacopđãpháttriểnvà chứng minh luận điểm cho rằng bệnh tâm thần là bệnh của

ie


gh

tn

to

tách khỏi ngành nội khoa và có một số cơng trìnhnghiêncứukhoahọcnhư:

p

vỏ não và của toàn bộ cơ thể…

do

Ở Anh, Conollyđãkêugọimọingườithực hiện “chế độ khơng gị bó đối với người

w

oa

nl

bệnh tâm thần”.Maudsleyđãvậndụng thuyết tiến hoá của Darwin vào nghiên cứu và

d

khẳng định bệnh tâm thần phát sinh là do rối loạn các trung khu thần kinh ở não.

an


lu

Từđầuthếkỷ 20 đến nay

trong Y học và Y tế.

ul

nf

va

Tâm thần học ngày càng phát triển mạnh mẽ và trở thành một ngành quan trọng

oi
lm

Về mặt tổ chức y tế, các BVTT hiện đại được xây dựng, NBTT được giải
phóng đến mức tối đa, các biện pháp tái thích ứng xã hội được ápdụngrộngrãi,

z
at
nh

hệthốngDixpanxetâmthầncủaNga nhằm mục đích phịng bệnh, chữa bệnh ngoại trú
và quản lý chặt chẽ NBTT được áp dụng có hiệu quả.

z

gm


@

Năm 1911, Bleuler (Thuỵsỹ) căncứvào sự phân tích các diễn biến lâm sàng của các
ca “trí tuệ sa sút sớm” đã chỉ ra rối loạn chủ yếu của bệnh này là tâm thần bị chia

l.
ai

cắt. Ông đã đề xuất tên gọi mới là Tâm thần phân liệt (Schizophrenia).TTPL

m
co

đượcdịchtừchữSchizophrenie.PhrenienghĩalàtâmthầnvàSchizolà

cắt,

an
Lu

khơnghồhợp, khơng thống nhất hay phân liệt.

chia

n

va
ac
th

si


5

Năm 1992, TCYTTG tập trung trí tuệ của 915 nhà tâm thần học có uy tín của
52 quốc gia trên thế giới, thống nhất đưa ra bảng phân loại quốc tế lần thứ 10 (ICD10F) và xếp bệnh TTPL vào mục F20-F29. Từ đó bệnh TTPL được kết luận giữa
lâm sàng cổ điển và quan điểm tâm thần học hiện đại [3];[10];[11].
* Tại Việt Nam
Trước kia nước ta khơng có một cơ sở chữa bệnh tâm thần, khơng có thầy
thuốc và cũng khơng có tài liệu về bệnh tâm thần nói chung và TTPL nói riêng mà
chỉ có những thầy lang có những bài thuốc cổ truyền chữa bệnh. Bên cạnh đó cịn

lu

có những phương pháp chữa bệnh mang tính chất mê tín dị đoan như: cúng lễ, lên

an

đồng…

va
n

Thời kỳ thực dân Pháp, suốt 80 năm thống trị gần như khơng làm gì để chữa

cịn 1 khu điên ở bệnh viện Bạch Mai.Nhưng thực chất các cơ sở này chỉ là khu

ie


gh

tn

to

bệnh mà chỉ cho xây dựng 2 nhà thương điên ở Biên Hoà và ở Bắc Giang. Ngoài ra

p

giam giữ người bệnh.

do

Sau ngày giải phóng thủ đơ (1954) Đảng, Chính phủ và Bộ y tế đã quan tâm đến

w

d

chóng.

oa

nl

ngành tâm thần học.Từ đây, ngành tâm thần học Việt nam đã phát triển nhanh

an


lu

Năm 1957 bộ môn Thần kinh và tâm thần trường Đại học y Hà Nội được thành lập.

nf

va

Năm 1962 Hội thần kinh Tâm thần và phẫu thuật thần kinh ra đời, đánh dấu một
bước tiến mới của ngành Tâm thần.

ul

oi
lm

Năm 1963, BVTT Thường Tín được thành lập, tiếp nhận người bệnh từ các
tỉnh chuyển về và từ năm 1969 trở thành BVTT Trung ương giúp ngành y tế trong

z
at
nh

việc chỉ đạo ngành Tâm thần.

Sau khi đất nước giải phóng (1975) ngành Tâm thần có những điều kiện phát triển.

z

gm


@

Tháng 9 năm 1981 tại Đại hội toàn quốc lần thứ 2 của ngành Tâm thần, các
ngành như: Y tế, thương binh xã hội và công an đã nhất trí phối hợp trong một tổ

m
co

l.
ai

chức chung để bảo vệ SKTT và xã hội.[7],[8],[10],[12].

an
Lu

1.1.2.2 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh Tâm thần phân liệt

n

va
ac
th
si


6

Tâm thần phân liệt là một bệnh phổ biến trên thế giới. Theo các thống kê của nhiều

nước, tỷ lệ người bệnh chiếm 0,3-1,5% dân số. Tuy nhiên tỷ lệ này rất khác nhau ở
những quốc gia khác nhau và tuỳ từng nghiên cứu của các tác giả. Theo H.I.Kaplan
và B.J.Sadok là 2,5-5/10.000 dân. Tỷ lệ mắc ở các nước đang phát triển cao hơn
các nước công nghiệp. Tỷ lệ mắc điểm dao động từ 0,6-1,3%. Theo một nghiên cứu
của Mỹ thì tỷ lệ mắc trong đời là 1,3%.
Bình thường phát sinh ở lứa tuổi trẻ, phần lớn trong độ tuổi 15-35 tuổi (48% khởi
phát ở lứa tuổi 20-29 tuổi). Đây là độ tuổi lao động.

lu

Theo kết quả khảo sát của ngành Tâm thần học Việt Nam (2002) trên 67.380 dân ở

an

các vùng dân khác nhau, tỷ lệ TTPL là 0,47% dân số, ở cả hai giới tỷ lệ mắc tương

va
n

đương nhau, nữ có xu hướng khởi phát muộn hơn (nam:15-25 tuổi, trung bình là 20;

1.1.3 Bệnh nguyên và bệnh sinh bệnh tâm thần phân liệt
* Giả thuyết về di truyền học

p

ie

gh


tn

to

nữ: 25-35. TB là 30) [5];[6];[9].

do

Các cơng trình nghiên cứu về miễn dịch và di truyền học cho thấy TTPL là

w

oa

nl

một bệnh có bản chất sinh học. Người ta cho rằng yếu tố di truyền trong TTPL

d

không phải theo mẫu di truyền cổ điển của Mendel mà là đa gen, mỗi gen gây ra

an

lu

một hậu quả.

nf


va

Một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc TTPL cao hơn từ 8-10 lần so với quần
thể dân chung nếu trong gia đình có bố, mẹ hoặc anh, chị, em ruột bị TTPL. Nghiên

ul

65%.

oi
lm

cứu các cặp sinh đơi cùng trứng cho thấy cịn lại có nguy cơ mắc TTPL từ 50%-

z
at
nh

Theo Kallmann: Nếu cha hoặc mẹ một người mắc bệnh tâm thần phân liệt thì
16,4% số con mắc bệnh này; khi cả hai cha mẹ cùng mắc bệnh thì tỷ lệ đó tăng tới

z

gm

@

68,1%. 14,3% các anh chị em ruột của người mắc bệnh tâm thần phân liệt bị mắc
bệnh này. Nếu một đứa trẻ sinh đơi cùng trứng mắc bệnh TTPL thì 86,2% trẻ kia


l.
ai

cũng mắc bệnh. Ở những đứ trẻ sinh đôi hai trứng tỷ lệ này giảm xuống 16,4%.

m
co

Trong khi tỷ lệ bệnh TTPL phổ biến ở cộng đồng là 1% thì nguy cơ bị bệnh

của người bệnh TTPL là từ 3-7%.

an
Lu

ở những người họ hàng cùng huyết thống mức độ I (bố mẹ, ông bà, anh chị em ruột)

n

va
ac
th
si


7

* Giả thuyết về các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển trong thời kỳ
thai sản
Các yếu tố nguy cơ trong kỳ mang thai: mẹ trong thời kỳ mang thai bị nhiễm vi rút,

thiếu dinh dưỡng. Suy thai là một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh liệt
hoặc chậm phát triển tâm thần. Những người bị tiền sản giật con của họ có nguy cơ
bị bệnh TTPL cao hơn nhiều so với người bình thường. Cân nặng của trẻ sơ sinh
thấp cũng có liên quan tới sự gia tăng nguy cơ bị bệnh TTPL.
* Giả thuyết về yếu tố mơi trường:

lu

Mơi trường gia đình:

an

Nhiều tác giả cho tác động qua lại trong mơi trường gia đình là một yếu tố

va
n

bệnh sinh quan trọng của bệnh tâm thần phân liệt.

quá mức......thì các con cũng bị ảnh hưởng.
Những gia đình có bố mẹ ln cơng kích lẫn nhau, mối quan hệ giữa các thành

p

ie

gh

tn


to

Gia đình có những bà mẹ mất sự nhảy cảm, lạnh lùng, ích kỷ hoặc phản ứng

do

viên trong gia đình rất lạnh lùng, khơng khăng khít đóng vai trị quan trọng trong

w

oa

nl

bệnh sinh của bệnh TTPL.

d

Mơi trường văn hố:

an

lu

Mơi trường văn hố trong việc phát sinh bệnh TTPL đã được nghiên cứu và

nf

va


giải thích khác nhau giữa khu vực thành thị và nơng thơn, có ý kiến cho rằng người
bệnh sinh ở thành phố có nguy cơ dễ mắc bệnh TTPL cao hơn ở nông thôn 2 lần.

ul

oi
lm

Tuy nhiên các tác giả cho rằng điều kiện kinh tế làm ảnh hưởng đến yếu tố dinh
dưỡng, vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ cho mọi người là chính chứ không phải là sự

* Các giả thuyết về sinh hoá:

z
at
nh

khác biệt về văn hoá.

z

gm

@

- Giả thuyết dopamine: Người ta nhận thấy có sự rối loạn hoạt động của hệ
thống dopaminnergic (DA) ở trong não của các người bệnh TTPL bao gồm: Sự giải

l.
ai


phóng quá nhiều dopamin ở màng trước sinap, tăng tiếp nhận dopamin ở màng sau

m
co

sinap. Các tác giả cũng thấy các thuốc giảm tính thụ thể dopamin như các thuốc an

an
Lu

thần kinh đều làm giảm triệu chứng của bệnh.

n

va
ac
th
si


8

- Giả thuyết về hệ serotonin: Hệ tiết seronin (5HT) trung ương có chức năng
kiểm sốt sự tổng hợp DA ở thân tế bào và sự giải phóng DA ở trước sinap của các
noron của hệ DA. Nhìn chung, serotonin ức chế giải phóng DA. Trong bệnh TTPL
người ta nhận thấy sự mất cân bằng giữa hệ tiết dopamin và serotonin trung ương có
vai trị quyết định đến các triệu chứng của TTPL.
- Một số các giả thuyết về các chất dẫn truyền thần kinh khác: Người ta thấy
nồng độ glutamate giảm trong dịch não tuỷ của người bệnh TTPL. Thêm vào đó,

các chất đối kháng thụ thể glutamate có thể gây các triệu chứng loạn thần giống

lu

TTPL.

an

Một số nghiên cứu còn cho thấy những bất thường ở hệ thống GABA có liên

va
n

quan đến phát sinh bệnh TTPL

to

Mơi trường tâm lý xã hội, mất khả năng thích ứng với các stress tâm lý, rối

ie

gh

tn

* Một số giả thuyết khác

p

loạn cấu trúc và xung đột gia đình…tuy khơng phải là ngun nhân nhưng cũng là


do

nhân tố thúc đẩy bệnh phát sinh và phát triển [3];[14].

w

oa

nl

1.1.4. Lâm sàng bệnh tâm thần phân liệt

d

- Rối loạn ngôn ngữ

an

lu

Ngôn ngữ của người mắc bệnh TTPL thường nghèo nàn, tối nghĩa, khó hiểu,

nf

va

thường gặp hiện tượng lời nói bị ngắt quãng, thêm vào những từ lạ khi nói, dịng
liên tưởng lỏng lẻo, có lúc nói nhanh, có lúc nói chậm, khơng nói hoặc nói liên hồi,


ul

-Rối loạn ý tưởng

oi
lm

có lúc nói một mình, nói hỗn độn đầu gà đuôi vịt, lặp đi lặp lại.

z
at
nh

Thường gặp hoang tưởng các loại (hoang tưởng là những ý tưởng, phán đốn khơng
phù hợp với thực tế nhưng người bệnh cho là đúng khơng thể giải thích thuyết phục

z

gm

@

được).Thườnggặphoangtưởngbịtruyhaị, ngườibệnhkhẳngđịnh có một nhóm người
hoặc một người nào đó âm mưu hại mình nhưng đặc biệt có ý nghĩa chuẩn đốn là

l.
ai

hoang tưởng bị chi phối, hoang tưởng bị kiểm tra, người bệnh cảm thấy những cảm


m
co

giác, ý nghĩ và hành vi của mình bị chi phối bởi một người nào đó ở bên ngồi, có

- Rối loạn tri giác

an
Lu

khi bằng các máy vô tuyến điện…

n

va
ac
th
si


9

Thường

gặp

ảo

thanh


(nghe

tiếng

nóikhikhơngcóngườixungquoanh)

tiếngnóivăngvẳng bên tai hoặc xuất hiện ở trong đầu, trong các bộ phận cơ thể của
người bệnh. Nội dung tiếng nói thường bình phẩm hoặc ra lệnh cho người bệnh.
Một số người bệnh có những rối loạn cảm giác trong cơ thể nhất là các cơ quan nội
tạng hoặc cảm giác biến đổi các bộ phận trong cơ thể như cảm thấy không tim,
phổi, chân tay dài ra hay ngắn lại.
- Rối loạn cảm xúc
Những thay đổi cảm xúc thường xuất hiện sớm, đặc trưng là cảm xúc ngày càng

lu

cùn mịn, khơ lạnh, người bệnh mất cảmtìnhvớinhữngngườixungquoanh,

an

bàngquanlạnhnhạt với vui thú trước đây. Thường gặp cảm xúc trái ngược với nội

va
n

dung lời nói và hồn cảnh xung quanh (đi vào đám cưới lại khóc, đi vào đám ma lại

bệnh thường xa lánh người thân, hằn học với mọi người, đôi khi biểu hiện cảm xúc

ie


gh

tn

to

cười) hoặc cảm xúc 2 chiều (vừa yêu, vừa ghét một người, một hiện tượng). Người

p

đột biến như cơn khóc lóc, cơn cười vơ dun cớ, cơn lo sợ, cơn giận giữ. Có thể có

do

những thời kỳ trầm cảm, biểu hiện buồn trán khơng có lý do hoặc hưng phấn nói

oa

nl

w

nhiều.

d

- Rối loạn hành vi tác phong

an


lu

Người bệnh TTPL thường xa lánh mọi người, sống độc thân, đi lang thang

nf

va

khơng có mục đích. Có người lên cơn kích động hị hét, đập phá. Có người có
những động tác định hình lặp đi lặp lạihoặcđiệubộnhúnvai, nhếchmép.Đặc trưng là

ul

oi
lm

hiện tượng căng trương lực biểu hiện trạng thái kích động xen kẽ bất động.Trong
trạng thái kích động, lời nói và động tác có tính chất nhất định, có trường hợp xung

z
at
nh

động tấn công. Trong trạng thái bất động, người bệnh nằm sững sờ, khơng nói,
khơng ăn, chống đối. Có người ban ngày nằm yên tại giường, tối lại dậy đi lại bình

z

gm


@

thường. Một số người bệnh có những hành vi kì dị, trời nắng nóng thì mặc áo bơng,
trời rét lại cởi trần lội xuống sơng bơi. Có người lên cơn xung động bột phát tự

m
co

- Rối loạn ý chí

l.
ai

nhiên đốt nhà, chém giết người một cách thản nhiên.

an
Lu

Người bệnh mất sáng kiến, mất động cơ, khả năng học tập và lao động giảm
sút. Những việc trước kia làm dễ dàng, nay phải cố gắng lắm mới làm được. Thói

n

va
ac
th
si



10

quen nghề nghiệp mất dần đến chỗ không thiết làm gì được nữa. Một số người bệnh
sau nhiều năm bị bệnh đời sống ngày càng suy đồi, đi lang thang hoặc nằm lì một
chỗ, khơng chú ý đến vệ sinh thân thể.
- Rối loạn về nhận thức
Mặc dù ý tưởng, hành vi của người bệnh rất khơng bình thường nhưng khơng
bao giờ họ thừa nhận là sai. Chính vì khơng nhận thức được bệnh nên họ thường từ
chối việc chăm sóc điều trị.
- Biến đổi nhân cách

lu

Người bệnh TTPL sau một thời gian bị bệnh thường nhân cách biến đổi gọi là

an

nhân cách phân liệt đặc trưng với 2 tính chất cơ bản là thiếu tính hồ nhập trong các

va
n

mặt hoạt độngtâmthầnvàtínhtựkỷbiểuhiệnbằngsự tách rời thế giới thực tại bên ngồi

thể hiểu được [8].

ie

gh


tn

to

để quay vào cuộc sống nội tâm bên trong bí ẩn, lạ kỳ chỉ tự mình biết, khơng ai có

p

1.1.5. Chẩn đốn bệnh tâm thần phân liệt

do

1.1.5.1 Chẩn đoán xác định bệnh

w

oa

nl

Dựa theo các tiêu chuẩn chẩn đoán tâm thần phân liệt của ICD 10 (F20).

d

a. Ít nhất có một triệu chứng rất rõ trong bốn nhóm triệu chứng sau:

an

lu


- Hội chứng tâm thần tự động (tư duy vang thành tiếng…)

nf

va

- Hoang tưởng bị chi phối.
- Ảo thanh bình phẩm.

ul

oi
lm

- Hoang tưởngkỳqidaidảng.

b. Nếu khơng có như trên, phải có ít nhất hai trong các nhóm triệu chứng sau:

z
at
nh

- Mộtảogiácdaidảngbấtkỳkếthợp với một hoang tưởng chưa hoàn chỉnh bất
kỳ.

z

nghèo nàn, ý chí giảm sút….)

l.

ai

gm

@

- Các triệu chứng âm tính của tâm thần phần liệt (cảm xúc cùn mòn, tư duy

- Các rối loạn ngôn ngữ đặc trưng (tư duy ngắt qng, thêm từ lạ trong câu

m
co

nói, ngơn ngữ bịa đặt…).

ly xã hội….).

an
Lu

- Các biến đổi tập tính trầm trọng và kéo dài (mất thích thú, lười nhác, cách

n

va
ac
th
si



11

c. Các triệu chứng nói trên phải tồn tại rõ ràng trong thời gian ít nhất là một
tháng[8].
1.1.5.2. Phân loại bệnh TTPL theo ICD – 10F (1992)
Bệnh TTPL được ký hiệu từ F20.0 đến F20.9 và bao gồm 9 thể:
F20.0: TTPL thể paranoid.
F20.1: TTPL thể thanh xuân.
F20.2: TTPL thể căng trương lực.
F20.3: TTPL thể không biệt định.

lu

F20.4: TTPL thể trầm cảm sau phân liệt.

an

F20.5: TTPL thể di chứng.

va
n

F20.6: TTPL thể đơn thuần.

to
tn

F20.8: Các thể TTPL khác..

ie


gh

F20.9: TTPL không xác định [3],[8],[13].

p

1.1.6. Tiến triển của bệnh tâm thần phân liệt

do

* Giai đoạn báo trước

w

oa

nl

Người bệnh ngày càng giảm sút khả năng học tập và cơng tác, đầu óc mù mờ khó

d

suy nghĩ.Cảm xúc lạnh nhạt dần khó thích ứng với ngoại cảnh, giảm dần các thích

an

lu

thú trước đây. Một số người bệnh biểu hiện trạng thái giống suy nhược thần kinh,


nf

va

đau đầu mất ngủ, chóng mệt mỏi, khó tiếp thu cái mới, bồn chồn, lo lắng, dễ nổi
nóng, dễ bùng nổ. Sau nữa cảm giác bị động tăng dần thấy như đuối sức trước cuộc

ul

oi
lm

sống. Một số có thấy những biến đổi kỳ lạ trong người như thay đổi nét mặt, màu
da. Có NB trở nên say sưa đọc các loại sách triết học, lý luận viển vông không phù

* Giai đoạn toàn phát

z
at
nh

hợp với thực tế.

z

gm

@


Các triệu chứng khởi đầu nặng dần lên đồng thời xuất hiện các triệu chứng loạn
thần rầm rộ bao gồm các triệu chứng dương tính (ảo giác, hoang tưởng) và các triệu

l.
ai

chứng âm tính (thiếu hòa hợp). Tùy theo triệu chứng nào nổi bật lên hàng đầu và

m
co

thời gian kéo dài trong giai đoạn kịch phát, người ta chia ra các thể bệnh khác nhau.

an
Lu

Theo bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10, các thể bệnh tâm thần phân liệt gồm:
Thể hoang tưởng có các triệu chứng hoang tưởng (đặc biệt hoang tưởng bị kiểm tra,

n

va
ac
th
si


12

bị chi phối) và ảo giác, thường gặp ảo thanh. Thể thanh xuân xuất hiện ở tuổi trẻ,

nổi bật trạng thái kích động lố lăng, cảm xúc hỗn độn, tư duy rời rạc, tác phong điệu
bộ nhăn mặt, nheo mắt, tinh nghịch. Thể căng trương lực nổi bật là triệu chứng kích
động xen kẽ bất động, chống đối, động tác định hình. Thể đơn thuần chủ yếu là các
triệu chứng âm tính, thiếu hịa hợp, cảm xúc cùn mịn, giảm sút hiệu quả lao động
và học tập, ý trí giảm sút dần.
* Giai đoạn di chứng
Các triệu chứng loạn thần như hoang tưởng, ảo giác mất đi hoặc mờ nhạt chỉ

lu

cịn các triệu chứng âm tính nổi bật lên như cảm xúc cùn mịn, ngơn ngữ nghèo nàn,

an

hoạt động kém, bị động trong cuộc sống, kém chăm sóc bản thân, một số NB sống

va
n

lang thang. [8].

- Thấy căng thẳng ngày càng một tăng.
- Thấy lo lắng viển vông không thể thư giãn

p

ie

gh


tn

to

1.1.7. Dấu hiệu tái phát

do

- Rối loạn giấc ngủ (mất ngủ, rối loạn nhịp thức ngủ…)

w

oa

nl

- Mệt mỏi.

d

- Dễ kích thích cáu bẩn.

an

lu

- Hoảng sợ khơng lý do.

nf


va

- Thu mình, từ chối giao tiếp, ăn uống.
- Thờ ơ với mọi người và với bản thân, khơng tự chăm sóc [9].

ul

oi
lm

1.1.8. Điều trị bệnh Tâm thần phân liệt
* Chọn an thần kinh thích hợp tùy theo các triệu chứng chủ yếu:

z
at
nh

- Đối với triệu chứng dương tính (hoangtưởng, ảogiác…) Haloperidol,
Terfluzin, Risperdal, Zyprexa.

z

gm

@

- Đối với kích động, lo âu: Anthầnkinh an dịu (Aminazin, Nozinan)
- Đối vớicáctriệuchứngâmtính: Dogmatil, Solian, Leponex, Risperdal,

m

co

l.
ai

Zyprexa (cónhiềutriểnvọng)

- Đối vớihộichứngcăngtrươnglực: Maijeptil, frnolon (nếuíthiệu quả dùng sốc

an
Lu

điện)

n

va
ac
th
si


13

- Đối với những bệnh mạn tính hoặc kém tuân thủ dùng thuốc: Tiêm các
thuốcanthầnkinhchậm (Piportil, Moditen).
- Đối với thể phân liệt cảmxúcchukỳ: Muối Lithium, Depaminde.
- Kết hợp với thuốc chống trầm cảm phải thậntrọng (tăngliềutừtừvàtheodõi)
vì thuốc chống trầm cảm có thể kích hoạt hoang tưởng [9].
* Can thiệp về tâm lý

- Thái độ tốt nhất trong điều trị bệnh TTPL là giúp gia đình nhận thức được
bệnh TTPL, chấp nhận bệnh TTPL, cảm thông và quan tâm đến mặc cảm của người

lu

bệnh.

an

- Giúp đỡ gia đình và NB trong những cơn bệnh cấp tính.

va
n

- Tránh các căng thẳng, mâu thuẫn trong gia đình và cộng đồng.

ương đến địa phương.

ie

gh

tn

to

- Tổ chức tốt các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần tại các tuyến từ trung

p


* Liệu pháp lao động và tái thích ứng xã hội

do

Là biện pháp chủ yếu trong điều trị NBTTPL mãn tính, nhằm khắc phục

w

oa

nl

những triệu chứng âm tính, uốn nắn và sửa chữa những hành vi của người bệnh tâm

d

thần mãn tính đã nằm viện lâu ngày, phục hồi chức năng tâm lý xã hội cho họ, giúp

an

lu

họ thích ứng được với cuộc sống xã hội bằng tổ chức lao động tập thể, học các

* Phương pháp sốc điện

ul

nf


va

nghề, sinh hoạt, giải trí thích hợp

oi
lm

Có thể dùng phương pháp sốc điện trong các trường hợp sau:
- Người bệnh kích động, hoang tưởng, ảo giác…lâu ngày mà dùng nhiều loại

z
at
nh

thuốc khơng có kết quả.

- Các trường hợp trầm cảm có ý tưởng, hành vi tự sát, tự hủy hoại bản thân.

z

1.1.9. Phòng bệnh tâm thần phân liệt

l.
ai

gm

@

- Các trạng thái bất động, bất động sững sờ không chịu ăn [8].


Căn nguyên của bệnh TTPL chưa rõ ràng nên phương pháp phịng bệnh tuyệt

m
co

đối chưa có cơ sở chắc chắn. Tuy nhiên vẫn phải phòng bệnh tương đối, cần chú

an
Lu

trọng các điểm sau:

n

va
ac
th
si


14

- Rèn luyện cho trẻ em tính tập thể, biết cách thích ứng với mơi trường và
các điều kiện khó khăn của cuộc sống.
- Theo dõi những người có yếu tố di truyền để phát hiện bệnh sớm và điều trị
sớm.
- Tiếp tục theo dõi người bệnh sau khi ra viện, kiên trì điều trị củng cố và
tích cực chữa các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh cơ thể, tránh cho người bệnh quá mệt
mỏi, lao động quá sức, để đề phòng bệnh có thể tái phát [8].

1.2. Chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt

lu

1.2.1 Người bệnh có hội chứng hoang tưởng, ảo giác

an

- Theo dõi các hoang tưởng, ảogiác, báocáobácsỹđểcóxuhướng xử trí kịp

va
n

thời, làm cho người bệnh mất dần các hoang tưởng ảo giác và đề phòng các hành vi

- Thực hiện đầyđủ y lệnhcủabácsỹnhưchongườibệnh uống thuốc, tiêm thuốc
- Chú ý đến các người bệnh không chịu ăn do hoang tưởng ảo giác chi phối,

p

ie

gh

tn

to

nguy hiểm, kích động, cần thiết cố định người bệnh theo y lệnh của thầy thuốc.


do

choăn qua sondemũi-dạdày hay qua đường truyền tĩnh mạch.

w

oa

nl

1.2.2 Người bệnh có hội chứng hưng cảm (nói nhiều hay đi lại)

d

- Thực hiện thuốc theo y lệnh

an

lu

- Giải thích hợp lý làm cho người bệnh tin tưởng và nghe lời.

nf

va

- Hướng dẫn người bệnh vào những việc lao động, vui chơi giải trí để người
bệnh đỡ nói nhiều và bớt đi lại.

ul


oi
lm

1.2.3 Người bệnh kích động làm ồn ào bệnh phịng
- Thựchiện y lệnhcủabácsỹ, chú ý theodõi huyết áp, mạch nhiệt độ sau khi

z
at
nh

tiêm để đề phòng tai biến của thuốc.

- Những người bệnh kích động mạnh phải cho nằm phịng cách ly riêng để

z

gm

@

tránh ảnh hưởng tới những người bệnh khác, với chế độ chăm sóc đặc biệt, trong
phịng bệnh chỉ trang bị những dụng cụ thật cần thiết cho sinh hoạt như giường

m
co

l.
ai


nằm, chiếu, chăn màn.

- Những người bệnh đã ổn định cho nằm buồng chung, chăm sóc người bệnh

an
Lu

về vệ sinh, ăn uống, trang phục, giúp đỡ người bệnh tái thích ứng với xã hội.

n

va
ac
th
si


15

- Thực hiện đúng, kịp thời y lệnh, chuẩn bị thuốc, máy sốc điện và các
phương tiện cấp cứu.
- Dùng liệu pháp tâm lý: Giải thích hợp lý đối với những người bệnh kích
động phản ứng.
1.2.4 Người bệnh căng trương lực.
- Chuẩn bị sốc điện cho người bệnh
- Thực hiện thuốctheo y lệnhbácsỹ
- Đề phòng loét, mảng mục cho người bệnh nằm lâu

lu


1.2.5 Người bệnh thiếu hồ nhập, khơng tiếp xúc với ai

an

- Thực hiện thuốc theo y lệnh

va
n

- Hướng dẫn người bệnh lao động, vui chơi giải trí, vệ sinh thân thể

- Báocáongayvớibácsỹkhingườibệnhcó các biểu hiện bất thường để có hướng

ie

gh

tn

to

1.2.6 Người bệnh có hội chứng trầm cảm

p

xử trí kịp thời

do

- Thực hiện y lệnh thuốc chống trầm cảm.


w

oa

nl

- Theo dõi chặt chẽ người bệnh đề phòng ý tưởng, hành vi tự sát và loại bỏ

d

những đồ dùng, vật dụng có nguy cơ người bệnh lấy làm phương tiện để tự sát như

an

lu

dây, dao, chai, lọ…

nf

va

- Nếu người bệnh mất ngủ thì thực hiện thuốc an thần nếu có, hướng dẫn thư
giãn trước khi ngủ, tránh chất kích thích

ul

oi
lm


- Nếu người bệnh chống đối khônganphảichoăn qua sonde, truyềndịch.
- Tâm lý tiếp xúc có thái độ chu đáo nhẹ nhàng, tạo niềm tin cho người bệnh

z
at
nh

và gia đình. Tuyệt đối khơng có thái độ coi thường người bệnh..
- Thường xun trị chuyện với người bệnh vừa nhằm mục đích động viên

z

thường ở người bệnh.

l.
ai

gm

@

người bệnh, vừa mục đích phát hiện các triệu chứng bệnh lý, các diễn biến bất

- Khi ở trong khu bệnh phòng, cho người bệnh ăn hoặc uống thuốc phải có

m
co

đồng nghiệp hỗ trợ, ít nhất có từ 2 người trở lên để phòng những hành vi nguy


- Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ để sốc điện.

an
Lu

hiểm.

n

va
ac
th
si


16

- Chăm sóc dinh dưỡng, vệ sinh thân thể cho người bệnh.
1.2.7 Chăm sóc người bệnh chống đối khơng ăn, vệ sinh kém
* Chăm sóc dinh dưỡng
- Động viên người bệnh ăn hết khẩu phần, Điều dưỡng tạo khơng khí vui vẻ
thoải mái khi người bệnh ăn trong phòng ăn.
Cho người bệnh ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, nhiều chất xơ, bữa ăn cần phải đủ chất
dinh dưỡng, cân đối về thành phần, đủ năng lượng, uống đủ nước trong ngày.
- Nếu trường hợp người bệnh bị rối loạn hành vi hoặc chống đối

lu

khơngănthìphảibáobácsỹvàthựchiệntheo y lệnh:


an

+ Cho ngườibệnhăn qua sodne

va
n

+ Truyền dịch

- Hướng dẫn người bệnh vệ sinh cá nhân.
- Nếu người bệnh ở chế độ chăm sóc cấp 1 thì Điều dưỡng:

p

ie

gh

tn

to

* Chăm sóc vệ sinh

do

+ Gội đầu và tắm, thay quần áo sạch cho người bệnh.

w


oa

nl

+ Cắt tóc, móng tay, móng chân … cho người bệnh.

d

1.2.8 Theo dõi tác dụng và tác dụng phụ khi dùng thuốc

an

lu

+ Đánh giá tình trạng người bệnh trước và sau khi dùng thuốc

nf

va

+ Các triệu chứng có giảm sau khi dùng thuốc?
+ Theo giõiđêmngườibệnh có ngủ ngon giấc hay kích động.

ul

oi
lm

+ Người bệnh có tỉnh táo – tiếp xúc được ?

+ Sau khi người bệnh dùng thuốc cần theo dõi sát các tác dụng phụ như:
tiết

đờm

rãi,

co

thườngphảibáongaychobácsỹ.

z
at
nh

Tăng

cứng

cơ,

….hoặc

các

dấu

hiệu

bất


z
gm

@

1.2.9. Giáodụcsứckhoẻchongườibệnh, người nhà

- Hướng dẫn người bệnh và người nhà thực hiện đúng nội quy-quy định khi

m
co

l.
ai

nằm Viện.

- Giải thích, hướng dẫn người bệnh và người nhà hiểu được tính chất của

an
Lu

bệnh đểcùnghợptácvớibácsỹ - điềudưỡngtrongq trình nằm Viện.

n

va
ac
th

si


17

- Khi ra Viện hướng dẫn người bệnh hiểu được các triệu chứng của bệnh,
nguyên nhân để phòng bệnh.
- Uống thuốc đúng theo đơn và đi khám lạitheogiấyhẹncủabácsỹ.
- Ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng và ngủ đủ giấc. Tránh căng thẳng.
- Vận động tập thể dục nhẹ nhàng từ nhẹ đến nặng tùy vào khả năng của
người bệnh.
- Nếu phát hiện các dấu hiệu bất thường phải đi khám ngay.
2. Cơ sở thực tiễn

lu

2.1 Hệ thống chăm sóc người bệnh Tâm Thần Phân Liệt trên thế giới

an

Từ những năm 1960 trở lại đây, các hoạt động chăm sóc sức khỏe Tâm Thần

va
n

có những chuyển biến quan trọng, khơng tập trung xây dựng các bệnh viện cỡ lớn

Nhiều mơ hình CSSKTTCĐ đượcápdụng: HệthốngDispansaire (LiênXôcũ) bao

ie


gh

tn

to

mà chỉ xây dựng một số cỡ vừa và nhỏ, chuyển dần người bệnh về cộng đồng.

p

gồm cơng tác chuẩn đốn, điều trị tại cơ sở ban ngày, thống kê lập hồ sơ theo dõi tại

do

xã, phường. Ở Pháp, Mỹvàmộtsốnước ở châu Âu tổ chức điều trị nội trú và

w

oa

nl

CSSKTT theo cơ sở. Theo TCYTTG chăm sóc ban đầu cho sức khỏe Tâm thần là

d

một bộ phận cần thiết cho bất cứ hệ thống sức khỏe nào. Tuy nhiên để đạt được hiệu

an


lu

quả thiết thực, chăm sóc ban đầu cho sức khỏe tâm thần cần được bổ sung bởi nhiều

nf

va

cấp độ chăm sóc. Chăm sóc ban đầu cho sức khỏe tâm thần đã được xác định trong
mơ hình tháp “ Tổ chức dịch vụ cho sự phối hợp các dịch vụ sức khỏe tâm thần của

ul

oi
lm

TCYTTG”. Mơ hình dựa vào ngun lý rằng: Khơng có một dịch vụ nào duy nhất
phù hợp, đáp ứng được mọi nhu cầu sức khỏe tâm thần cho toàn thể nhân dân, nhấn

z
at
nh

mạnh khía cạnh tự chăm sóc.

Tự chăm sóc được đặt ở đáy của hình tháp “ Tổ chức dịch vụ cho sự phối hợp

z


gm

@

các dịch vụ sức khỏe tâm thần của TCYTTG”, muốn nói rằng sự chăm sóc khơng
cần sự tham gia của chuyên gia Tâm thần. Ở tất cả cấp độ của hệ thống, tự chăm sóc

l.
ai

là cần thiết và xảy ra đồng thời với những dịch vụ khác.Điều này được phản ánh bởi

m
co

3 chiều của hình tháp.Ở mỗi cấp độ cao hơn của hình tháp, cá nhân NB càng trở lên

an
Lu

tham gia vào với sự trợ giúp của chun mơn.Như vậy, tự chăm sóc liên tục hiện
diện ở mọi cấp độ điều này sẽ cải thiện và khuyến khích hồi phục SK tâm thần tốt

n

va
ac
th
si



18

hơn. Hầu hết những NB tâm thần được khuyến khích để tự xử trí và quản lý những
vấn đề sức khỏe tâm thần của chính họ hoặc sự giúp đỡ, hỗ trợ từ gia đình và bạn
bè. Theo nghiên cứu năm 2008 của Ling-Ling tại Đài Loan thì có đến 90%
NBTTPL được chăm sóc tại gia đình, do đó gia đình đóng một vai trị quan trọng
trong đời sóng hàng ngày của người bệnh [15].
2.2 Thực trạng chăm sóc người bệnh Tâm Thần Phân Liệt tại Việt Nam
2.2.1 Chăm sóc người bệnh Tâm thần phân liệt tại Viện
Điều dưỡng là cầu nối giữa người bệnh và thầy thuốc, giúp quản lý, chăm

lu

sóc, giám sát điều trị duy trì chống tái phát, phát hiện tác dụng không mong muốn

an

của thuốc điều trị, phát hiện kịp thời các nguy cơ tái phát.

va
n

- Thực hiện thuốctheo y lệnhcủabácsỹ

to
tn

- Liệu pháp tâm lý


ie

gh

+ Giải thích cho gia đình nhận thức được bệnh, chấp nhận sống chung, quan

p

tâm đến sự mặc cảm của người bệnh.

do

+ Biện pháp tâm lý: Động viên, an ủi, khích lệ người bệnh. Lắng nghe người

w

oa

nl

bệnh nói và cùng chia sẻ.

d

+ Thành lập một nhóm để người bệnh có thể cùng nhau vui chơi, hoạt động.

an

lu


- Liệu pháp lao động và phục hồi chức năng

hợp với bản thân.

ul

nf

va

+ Bắt đầu cho người bệnh hoạt động, làm những việc nhỏ theo mức độ phù

oi
lm

+ Nâng cao mức độ với khả năng của từng người bệnh.
- Theo dõi các thông số: M, T0, HA, NT, và các thơng số khác có liên quan

- Đánh giá hiện tại:

z
at
nh

để đánh giá tác dụng phụ của thuốc.

l.
ai

gm


@

+ Người bệnh tỉnh, tiếp xúc được?

z

+ Vệ sinh cá nhân gọn gàng?

+ Người bệnh vẫn còn bị rối loạn hành vi, kích động, tự hủy hoại bản thân

m
co

hay tấn cơng người khác khơng, thỉnh thoảng nói lung tung khơng đúng chủ đề,

an
Lu

ngôn ngữ rời rạc?

n

va
ac
th
si



×