Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

những đặc trưng và giải pháp xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.62 KB, 12 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mở đầu
Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo
định hớng xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội mà trong đó sản
phẩm sản xuất ra để trao đổi, để bán trên thị trờng. Mục đích của sản xuất trong
kinh tế hàng hoá không phải để thoả mãn nhu cầu trực tiếp của ngời sản xuất ra
sản phẩm mà nhằm để bán, tức là để thoả mãn nhu cầu của ngời mua, đáp ứng
nhu cầu của xã hội. Kinh tế thị trờng là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng
hoá, trong đó toàn bộ các yếu tố "đầu vào" và "đầu ra" của sản xuất đều thông
qua thị trờng.
Nền kinh tế nớc ta khi bớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn mang
nặng tính tự túc tự cấp, vì vậy sản xuất hàng hoá phát triển sẽ phá vỡ dần kinh tế tự
nhiên và chuyển thành nền kinh tế hàng hoá, thúc đẩy sự xã hội sản xuất.
Kinh tế hàng hoá tạo ra động lực thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển do
canh tranh giữa những ngời sản xuất hàng hoá buộc mỗi chủ thể sản xuất phải cải
tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất để giảm chi phí sản xuất đến
mức tối thiểu nhờ đó có thể cạnh tranh về giá cả, đứng vững trong cạnh tranh.
Kinh tế hàng hoá kích thích tính năng động, sáng tạo của chủ thể kinh tế,
kích thích việc nâng cao chất lợng, cải tiến mẫu mã, dịch vụ.
Sự phát triển của kinh tế hàng hoá thúc đẩy sự phân công lao động xã hội
và chuyên môn hoá sản xuất, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất do
đó tạo điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá có tính xã hội hoá cao.
Nh vậy, phát triển kinh tế thị trờng là một tất yếu của nớc ta, một nhiệm vụ
cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nớc ta thành nền kinh tế hiện đại, hội
nhập vào sự phân công lao động quốc tế. Thực tiễn những năm đổi mới đã chứng
minh rằng, việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần là con đờng
hoàn toàn đúng đắn.
Thấy đợc vai trò to lớn của sự phát triển kinh tế thị trờng đối với sự phát
triển kinh tế của đất nớc. Là một sinh viên kinh tế, em rất muốn đóng góp một


phần nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng kinh tế của đất nớc ngày càng
phồn thịnh hơn. Chọn đề tài "Những đặc trng và giải pháp xây dựng kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam" để tập rợt khả năng nghiên cứu
khoa học và trang bị cho mình những kiến thức về kinh tế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã rất cố gắng nhng chắc chắn
vẫn còn những khuyết điểm. Em rất mong đợc sự góp ý của thầy để bài viết đợc
tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
A. Đặc trng của kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam.
Nói đến kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có nghĩa là nền kinh
tế không phải là kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung quan liêu bao cấp
nh trớc đây nhng đó cũng không phải là nền kinh tế thị trờng tự do theo cách của
các nớc t bản, tức là không phải kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa. Nền kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, một mặt vừa có tính chất chung
của nền kinh tế thị trờng:
Một là, các chủ thể kinh tế có tính tự chủ cao, biểu hiện: các chủ thể kinh
tế có quyền quyết định các vấn đề kinh tế lớn: sản xuất bằng công nghệ gì, giá
cả, sản xuất bao nhiêu Các chủ thể kinh tế tự chịu trách nhiệm với quyết định
của mình.
Hai là, hệ thống các loại thị trờng rất phát triển kể cả các yếu tố đầu vào
và đầu ra của sản xuất.
Ba là, thị trờng là cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực kinh tế vào các
ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế.

Bốn là, nền kinh tế luôn vận động theo cơ chế thị trờng, đây là cơ chế kinh
tế có tính tự nhiên, vốn có.
Năm là, bất kỳ một mô hình kinh tế thị trờng nào cũng dựa trên một kỹ
thuật sản xuất tiên tiến. Vì kỹ thuật sản xuất tiên tiến nên năng suất lao động
cao, sản phẩm hàng hoá phong phú, ngời bán đi tìm ngời mua, ngời mua đợc
chọn ngời bán.
Sáu là, trong nền kinh tế thị trờng hiện đại ngày nay thì Nhà nớc có vai trò
cực kỳ quan trọng: Định hớng sự phát triển nền kinh tế, điều tiết, quản lý nền
kinh tế thông qua hệ thống luật pháp, kế hoạch hoá, chính sách vĩ mô.
Bảy là, kinh tế thị trờng là nền kinh tế mở là kết quả của sự phân công lao
động xã hội phát triển.
Ngoài những đặc trng chung của kinh tế thị trờng kể trên, kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa còn có những đặc trng riêng sau:
Một là, về mục tiêu phát triển kinh tế thị trờng. Mục tiêu hàng đầu của
phát triển kinh tế thị trờng ở nớc ta là giải phóng sức sản xuất, động viên mọi
nguồn lực trong nớc và ngoài nớc để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao hiệu quả kinh tế
- xã hội, cải thiện từng bớc đời sống nhân dân và bảo vệ môi trờng sinh thái.
Hai là, nền kinh tế thị trờng gồm nhiều thành phần, trong đó kinh tế Nhà
nớc giữ vai trò chủ đạo. Các thành phần kinh tế đó là: kinh tế Nhà nớc, kinh tế
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tập thể, kinh tế t nhân, kinh tế t bản Nhà nớc, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài
trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Các thành phần kinh tế nói trên tồn
tại một cách khách quan và là những bộ phận cần thiết của nền kinh tế trong thời
kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Vì vậy,phát triển nền kinh tế thị trờng nhiều thành
phần là một tất yếu đối với nớc ta.Các đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần đều
bình đẳng với nhau trớc pháp luật,vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau để phát
triển.Việc xác lập vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc là vấn đề có tính nguyên
tắc và là sự khác biệt có tính chất bản chất giữa kinh tế thị trờng định hớng xã

hội chủ nghĩa với kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa.
Ba là,trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ,thực hiện
nhiều hình thức phân phối thu nhập,trong đó lấy phân phối theo lao động là chủ
yếu.Phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất trong thời kì quá độ lên
chủ nghĩa xã hội,nhiều chế độ sở hữu cùng tồn tại:sở hữu Nhà nớc,sở hữu tập
thể,sở hữu t nhân,sở hữu hỗn hợp. Mỗi chế độ sở hữu có hình thức phân phối t-
ơng ứng với nó.Các hình thức phân phối đó là:phân phối theo lao động,phân phối
theo vốn hay tài sản đóng góp,phân phối theo giá trị sức lao động và phân phối
theo phúc lợi xã hội.Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa với kinh tế thị trờng t bản chủ chủ nghĩa là ở chỗ xác lập chế độ công
hữu và thực hiện phân phối theo lao động.Chúng ta lấy phát triển kinh tế thị tr-
ờnglà phơng tiện để đạt đợc mục tiêu cơ bản là xây dựng xã hội chủ nghĩa,thực
hiện dân giàu nớc , nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ vă minh.
Bốn là,cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trờng có sự quản lí của
Nhà nớc xã hội chủ nghĩa. Sự quản lí của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa nhằm sửa
chữa những thất bại của thị trờng,thực hiện các mục tiêu xã hội,nhân đạo, mà
bản thân cơ chế thị trờng không thể làm đợc. Vai trò quản lí của Nhà nớc là hết
sức quan trọng. Nó đảm bảo cho nền kinh tế tăng trởng ổn định,đạt hiệu quả
cao,dặc biệt là đảm bảo công bằng xã hội. Nhà nớc quản lí nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa theo nguyên tắc kết hợp kế hoạch với thị trờng.Thị
trờng là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế,nó tồn tại khách quang,tự vận
động theo những quy luật vốn có của nó.Còn kế họach là sản phẩm chủ quancủa
chủ thể kinh tế.Thông qua sự biến độngcủa quan hệ cung-cầuvà giá cả,các doanh
nghiệp lựa chọn đợc phơng án sản xuất: sản xuất ra sản phẩm gì,sản xuất nh thế
nào,sản xuất cho ai.Thoát li yêu cầu của kinh tế thị trờng,các mục tiêu của sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không thực hiện đợc; các kế hoạch hóa vĩ
mô trở thành duy ý chí.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Năm là,nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa cũng là nền kinh

tế mở hội nhập. Do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học -công nghệ
đang diễn ra quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế,sự phát triển của mỗi quốc
gia trong sự phụ thuộc lẫn nhau.Vì vậy,mở cửa kinh tế,hội nhập vào kinh tế khu
vực và thế giới là tất yếu đối với nớc ta. Chỉ có nh vậy ta mới thu hút đợc vốn,kĩ
thuật công nghệ hiện đại,kinh nghiệm quản lí tiên tiến của các nớc để khai thác
tiềm năng và thế mạnh của của nớc ta,thực hiện phát huy nội lực ,tranh thủ ngoại
lực để xây dựng và phát kinh tế thị trờng hiện đại theo kiểu rút ngắn.
B-Thực trạng nền kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa ở Việt
Nam.
Trình độ phát triển nền kinh tế thị trờng ở nớc ta còn ở giai đoạn sơ
khai.Do cơ sở vật chất kĩ thuật còn ở trình độ thấp;kết cấu hạ tầng nh hệ thống đ-
ờng giao thông,bến cảng,hệ thống thông tin liên lạc,còn lạc hậu,kém phát triển;
phân công lao động kém phát triển,chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm;nền kinh tế
nớc ta cha thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ.; khả năng cạnh
tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc,cũng nh thị trờng nớc ngoài
còn rất yếu.Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trờng ,trong đó sản xuất hàng
hóa nhỏ phân tán còn phổ biến.Sự hình thành thị trờng trong nớc gắn với mở
rộng kinh tế đối ngoại,hội nhập vào thị trờng khu vực và thế giới,trong hoàn cảnh
trình độ phát triển kinh tế-kĩ thuậi của nớc ta thấp xa so với hầu hết các nớc
khác.Quản lí Nhà nớc về kinh tế xã hội còn yếu,cơ chế chính sách không đồng
bộ và cha tạo động lực mạnh đẻ phát triển.
C-Những giải pháp cơ bản phát triển nền kinh tế thị tr-
ờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Để phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ,cần thực
hiện nhiều giải pháp. Dới đây là những giải pháp chủ yếu nhất.
I-Phát triển trình độ của lực lợng sản xuất.
Nền kinh tế muốn tăng trởng và phát triẻn cần dựa trên lực lợng sản xuất
hiện đại .Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nớc nông nghiệp lạc hậu,cơ sở
vật chất kĩ thuật thấp kém,trình độ của lực lợng sản xuất ch phát triển,quan hê
sản xuất xã hội chủ nghĩa mới đợc thiết lập,cha đợc hoàn thiện.Vì vậy, cơ sở vật

chất kĩ thuật cần phải đợc xây dựng trên cơ sở những thành tựu mới nhất ,tiên
tiến nhất của khoa học và công nghệ .Cơ sở vật chất kĩ thuật đó phải tạo ra đợc
một năng suất lao động xã hội cao.
Công nghiệp hóa ,hiện đại hóa chính là quá trình tạo ra nền tảng cơ sở vật
chất tiên tiến hiện đại.Quá trình công nghiệp hóa ,hiện đại hóa trớc hết là quá
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trình cải biến lao động thủ công ,lạc hậu thành lao động sử dụng máy móc ,tức
là phảI cơ khí hóa nền kinh tế quốc dân.Điều đó chỉ có thể đat đợc trên một nền
khoa học công nghệ phát triển đén một trình độ nhất định.Khi mà nền khoa học
của thế giới đang có sự phát triển nh vũ bão ,khoa hộ đang trở thành lực lợng
sản xuất trự tiếp,quyết định tới chất lợng của sản phẩm,chi phi củ sản xuất,tức
là nâng cao khả năg cạnh tranh của của hàng hóa.
Phát triển khoa học công nghệ trong điều kiện Việt Nam hiện nay cần
chú ý đến,những phơng hớng đúng đắn cho sự phát triển khoa học công nghệ.Vì,
khoa học công nghệ là lĩnh vực hết sức rộng lớn,trong khi đội ngũ cán bộ khoa
học công nghệ nớc ta còn nhỏ bé,chất lợng thấp.Dođó,phảI lựa chọn lĩnh vực
nhất định để đàu t,phảI tạo đợc những điều kiện cần thiết cho sự phát triển khoa
học công nghệ:phát huy những lợi thế của đất nớc,tận dụng mọi khả năng để
đạt trình độ công nghệ tiên tiến đặc biệt là tin học,công nghệ sinh học,ứng dụng
ngày càng nhiều hơn những thành tựu mới về khoa học công nghệ từng bớc
phát triển kinh tế tri thức.
Nhiệm vụ quan trọng của công nghiệp hóa.hiện dại hóa là chuyển dịch cơ
cấu kinh tế ,bảo đảm cho tỉ trọng của ngành Nông Nghiệp giảm dần,tỉ trọng của
các ngành công nghiệp ,xây dựng ,dịch vụ tăng dần.Bảo đảm cho trình độ kĩ
thuật của nền kinh tế không ngừng tiến bộ ,phù hợp với tiến bộ của Khoa học
công nghệ trên thế giới.
Sau khi thay đổi đợc lực lợng sản xuất,theo quy luật quan hệ sản xuất phù
hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất,cần phảI thiết lập
quan hệ sản xuất phù hợp theođịnh hớng xã hội chủ nghĩa

II>-Thay đỏi cách tổ chức và quản lí sản xuất
II_1>Đa dạng hóa các hình thức sở hữu,thực hiện nhất quán chính sách
kinh tế nhiều thành phần.
Thực tế cho thấy,phát triển kinh tế luôn gắn liền với phát triển doanh
nghiệp cả về số lợng và chất lợng.Trên cơ sở đa dạng hóa các hình thức sở
hữu,thực hiện nhất quán ,lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần.Lấy việc phát triển sức sản xuất nâng coa hiệu quả kinh tế
xãhội,cảI thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu quan trọng dể khuyến khích phát
triển cấc thành phần kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh.Theo
tinh thần đó các thành phần kinh tế dều bình đẳng trớc Pháp luật,đèu đợc khuyến
khích phát triển.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Cần tập trung nguồn lực phát triển có hiệu quả kinh tế Nhà nớc,sắp xếp lại
khu vực doanh nghiệp Nhà nớc,thực hiện tốt chủ trơng cổ phần hóa và đa dạng
hóa sở hữu đối với doanh nghiệp Nhà nớc.
Phát triển kinh tế tập thể dới nhiều hình thức đa dạng: kinh tế Hợp tác
xã,tập đoàn doanh nghiệp.xây dựng môI trờng kinh doanh thuận lợi cho các hoạt
động kinh doanh và phát triển tinh thần donh nghiệp,khuyến khích tính năng
động của các doanh nghiệp.
Khuyến khích kinh tế t nhân phát triển,giảI quyết việc làm ,phát huy tính
năng động của thị trờng
Phát tiển kinh tế t bản Nhà nớc dới các hình thức liên doanh, liên kết giữa
kinh tế t nhân trong và ngoài nớc,tạo điều kiện đẻ kinh tế có vốn đàu t nớc ngoài
hớng vào mục tiêu phát triển các sản phẩm xuất khẩu,tăng khả năng cạnh
tranh ,gắn thu hút vốn với thu hút công nghệ hiên đại.
II-2>Cơ cấu lại nền kinh tế theo hớng công nghiệp hóa hiện đại
hóa,phù hợp với nhu cầu của thị trờng,hớng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay
thế nhập khẩu có hiệu quả,mở rộng thị trờng trong nớcphát huy lợi thế và tạo ra
lợi thế mới để tăng sức cạnh tranh và hiệu quả.Cơ cấu xuất khẩu có bớc chuyển

mạnh từ xuất khẩu các mặt hàng có nguyên liệu thô sang các sản phẩm chế
tạo.Coi trọng cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn,nâng cao năng
suất lao động trên một đơn vị đơn vị hecta,mở mang công nghiệp chế biến nông
sản và các nghành dịch vụ,chuyển dịch lao động từ các ngành nông ngiệp sang
các ngành công nghiệp và dịch vụ phần lớn ngay tại nông thôn.Các đô thị và khu
công nghiệp chú trọng phát triển các ngành công nghiệp chế biến công nghệ
mới,không gây ô nhiện môi trờng,tâng tỷ lệ nội địa hóa đI đôi với nâng cao sức
cạnh tranh các mặt hàng công nghiệp và xuất khẩu thực hiện có hiệu quả các ch-
ơng trình xây dựng kết cấu hạ tầng,phát triển công nghiệp năng lợng và một số
ngành sản xuất t liệu sản xuất.trang bị kỹ thuật cho kinh tế quốc phòng,mổ mang
nhanh các loại hình dịchvụ tơng ứng với vai trò trung tâm kinh tế_văn hóa_khoa
học _công nghệ cuả từng địa bàn và của cả nớc.
Trên cơ sở đó đảy mạnh phân công lao động xã hội.phân công lao động xã
hội là cơ sở chung của sản xuất và trao đổi hàng hóa.Vì vậy,để phát triển kinh tế
hàng hóa,phảI đẩy mạnh phân công lao động xã hội.,Phân công lại lao động và
phân bố dân c trong phạm vi cả nớc,cũng nh ở từng vùng ,từng địa phơng,hình
thàn cơ cấu kinh tế hợp lí cho phép khai thác tốt nhất các nguồn lực của đất n-
ớc,tạo nên sự tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững của toàn bộ nền kinh tế.Có
chính sách phát triển kinh tế đối với từng vùng ,từng địa phơng dựa trên thế
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
mạnh của từng vùng,tạo nên chuyên môn hóa cao,tận dụng đợc các u thế và tạo
ra thị trờng động bộ trong cả nớc.
II_3 >Xóa bỏ triệt để cơ chế tập trung, quan liêu .bao cấp,hoàn thiện cơ
chế quản lí kinh tế của Nhà n ớc
Cần nâng cao năng lực và hiệu hiệu quả quản lí của Nhà nớc,nâng cao
năng lực của các cơ quan hành pháp,lập pháp và t pháp,thực hiện cảI cách nguồn
hành chính quốc gia.Xây dựng nền hành chính trong sạch vững mạnh,bổ xung
,hoàn thiện thể chế về tổ chức và hoạt độngcủa hệ thống hành chính Nhà nớc gắn
với nội dung xây dựng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ,đổi

mới chức năng quản lí của Nhà nớc phát huy tính tự chủ ,tự chịu trách nhiệm của
doanh nghiệp và của dân trong hoạt động kinh tế.
Cụ thể hóa Luật tổ chức chính phủ,xác định rõ chức năng nhiệm vụ ,thẩm
quyển của chính phủ,các bộ ,các cơ quan ngang bộ.Tránh tình trạng chồng chéo
về nhiệm vụ và không rõ ràng về trách nhiệm
Đấu tranh quyết liệt và có hiệu quả hơn chống tệ nạn tham nhũng,lãng
phí.
Nhà nớc thực hiện định hớng sự phát triển kinh tế,có hệ thống chính sách
nhất quán để tạo môI trờng ổn định và thuận lợi cho hoạt động kinh tế,hạn chế
,khắc phục những mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng nhà nớc sử dụng cấc biện
pháp kinh té dể diều tiết nền kinh tế,chứ không phảI là mệnh lệnh.
Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa thì vai trò của Nhà
nớc hết sức quan trọng.
II-4>Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
Chỉ có hội nhập vào vào kinh tế khu vực và thế giới ta mới thu hút đợc vốn
,kĩ thuật và công nghệ hiện đại để khai khai thác tiềm năng và thế mạnh của đất
nớc nhằm phát triển kinh tế.
Khi mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải quán triệt nguyên tắc bnình
đẳng cùng có lợi ,không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Mở rộng kinh
tế đối ngoại theo hớng đa phơng hóa và đa dạng hóa các hình thức kinh tế đối
ngoại,coi xuất khẩu là trọng điểm của kinh tế đối ngoại .Giảm dần nhập siêu,u
tiên nhập khẩu t liệu sản xuất để phục vụ sản xuất.Thu hút vốn đàu t trực tiếp nớc
ngoài vào những lĩnh vực ,những sản phẩm có công nghệ tien tiến,có tỉ trọng
xuất khẩu cao .
III> Hỡnh thnh v phỏt trin ng b cỏc loi th trng.
Sự phát triển doanh nghiệp bao gồm phát triển các doanh nghiệp siêu
nhỏ ,các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các doanh nghiệp có quy mô lớn hơn.
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hiện nay,chúng ta có trên 2,4 triệu hộ kinh doanh và việc hỗ trợ để một tỷ

lệ trong đó có thể phát triển và đăng kí kinh doanh theo Luật doanh nghiệp cũng
sẽ đóng vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển doanh nghiệp chung.
Phát triển doanh nghiệp cần đợc thực hiện trong một tổng thể liên hoàn,có
lôgic chặt chẽ giúp các doanh nghiệp có bớc pháI triển bền vững từ khi thành lập
tới giai đoạn phát triển chín mùi.
Thị trờng là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế ,nó tồn tại khách quan,tự vận
động theo những quy luật vốn có của nó.Thị trờng là căn cứ để xây dựng và kiểm
tra các kế hoạch phát triển kinh tế.Những mục tiêu và biện pháp mà kế hoạch
nêu ra muốn đợc thực hiện có hiệu quả phảI xuất phát từ yêu cầu của thị trờng.
Vì vậy ,phát triẻn thị trừong là một việc làm cần thiết dể phát triển kinh tế.Chúng
ta cần:
Phát triển thị trờng hàng hóa và dịch vụ thông qua việc đẩy mạnh sản xuất,thúc
đảy chuyển dịch cơ cấu kinh tế,phát triển hệ thống giao thông và phơng tiện vận
tải dể mở rộng thị trờng.Có sự tổ chức và di chuyển sức lao động theo yêu cầu
phát triển kinh tế và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực
Xây dựng thị trờng vốn,từng bớc hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán
dể huy động vốn vào phát triển sản xuất.
Quản lí chặt chẽ đất đai và thị trờng nhà ở.Xây dựng và phát triển thị trờng thông
tin,thị trờng khoa học công nghệ.
Xây dựng một môI trờng kinh doanh thuận lợi đòng thời có biện pháp hữu hiệu
chống buôn lậu và gian lận thơng mại.
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
KẾT LUẬN
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chứa đựng nhiều những mặt tích
cực của nó trong việc phát triển kinh tế.Thực tiễn những năm đổi mới ở nước ta
đã chứng minh rằng, việc chuyển sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần
là hoàn toàn đúng đắn.
Tuy nhiên ,với xuất phát điểm là một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên
xâydựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,chúng ta đã và đang

gặp một số những khó khăn nhất định và cần tích cực có những giải pháp để
phảt triển.
Điều này có nghĩa là phải đẩy mạnh công nghiệp hóa –hiện đại hóa đẻ phát triển
nhanh chóng lực lượng sản xuất,xây dựng được cơ sở vật chát kĩ thuật hiện đại
để nền kinh tế nước ta bắt kịp với trình độ phát triển chung của thế giới,đồng
thời phải hình thành đồng bộ cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước.
Những hiểu biết của em còn rất hạn chế,em rất mong nhận được đóng góp
của thầy để bài viết của em được hòan thiện hơn.
Em xin chân thàn cảm ơn!


10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
DANH MỤC TÀI TIỆU THAM KHẢO
1>www.bộ kế hoạch và đầu tư
2>www.moi.gov.vn
3>vn express
4>vn economy
5>xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam_Thực
trạng và giải pháp.
6>tạp chí “Thời báo kinh tế Việt Nam”
12

×