Lời nói đầu
Mọi sự vật, hiện tợng trong thế giới khách quan đều chứa đựng trong nó
những mặt đối lập có khuynh hớng vận động trái ngợc nhau. Những mặt đối
lập này vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau tạo thành động lực cho mọi sự
phát triển.Do đó trong họat động thực tiễn cần phân tích từng mặt độc lập tạo
thành mâu thuẫn cụ thể để nhận thức đợc bản chất khuynh hớng vận động,
phát triển của sự vật, hiện tợng.
Trong sự nghiệp đổi mới nền kinh tế nớc ta từ kế họach hoá tập trung
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN có sự quản lý
của Nhà nớc Đảng ta đã có nhiều chủ trơng, đờng lối đúng đắn, song cũng
không thể tránh khỏi những mâu thuẫn nảy sinh.Tất cả những mâu thuẫn này
cần phải đợc nhìn nhận một cách thật đúng đắn và có những phơng hớng giải
quyết chúng một cách hợp lý, tránh nóng vội chủ quan duy ý trí.Nếu các mâu
thuẫn đó đợc giải quyết tốt thì nền kinh tế sẽ phát triển đúng hớng và tránh đ-
ợc sự chệch hớng không cần thiết.
Với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN cũng nh các mâu thuẫn phát sinh trong quá trình xây dựng nền kinh
tế, em chọn đề tài: Phép mâu thuẫn biện chứng và vận dụng phân tích
những mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam. làm đề tài cho tiểu luận triết học của mình.
1
Nội dung
I. Nội dung nguyên lý triết học
1. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập trong một thể thống nhất:
Trong phép biện chứng duy vật khái niệm mặt đối lập là sự khái quát
những thuộc tính,những khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau tồn tại
trong cùng một sự vật,hiện tợng,tạo nên sự vật hiện tợng đó.Do đó cần phải
phân biệt rằng bất kỳ hai mặt đối lập nào cũng có thể tạo thành mâu
thuẫn.Bởi vì trong các sự vật hiện tợng của thế giới khách quan không phải
chỉ tồn tại trong đó hai mặt đôí lập.Trong cùng một thời đIểm ở mỗi sự vật có
thể tồn tại nhiều mặt đối lập, chỉ có những mặt đối lập tồn tại thống nhất
trong cùng một sự vật nh một chính thể nhng có khuynh hớng ngợc chiều
nhau,baif trừ và phủ định lẫn nhau (sự chuyển hoá này tạo thành nguồn gốc
động lực,đồng thời quy định các bản chất, khuynh hớng phát triển của sự
vật ) thì hai mặt đối lập nh vậy mới gọi là hai mặt đối lập tạo thành mâu
thuẫn.thống nhất giữa hai mặt đối lập đợc hiểu không phải chúng đứng bên
canh nhau mà là nơng tựa vào nhau, tạo ra sự phù hợp cân bằng nh liên hệ
phụ thuộc quy định mà rằng buộc lẫn nhau. Mỗi mặt đối lập này lấy mặt đối
lập kia làm tiền đề cho sự cho sự tồn tại của chính mình và ngợc lại.Nếu
thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thì nhất định không
có sự tồn tại của sự vật.Bởi vậy sự thống nhất cấc mặt đối lập là điêù kiện
không thể thiếu đợc cho sự tồn tạI của bất kỳ sự vật,hiện tợng nào.
* Sự thống nhất này do những đặc điểm riêng vốn có bản thân sự vật
tạo nên:
Thí dụ: Nền kinh tế tập trung bao cấp và nền kinh tế thị trờng là điều
kiện cho sự tồn tại và sự phát triển của công cuộc đổi mới nền kinh tế ở Việt
Nam.Hai nền kinh tế hoàn toàn khác nhau về bản chất và những biểu hiện
của chúng nhng chúng lại hết sức quan trọng.Vì nó có sự thống nhất đó là tạo
nên quá trình đổi mới nền kinh tế ở Việt Nam.Thiếu sự thống nhất này nền
kinh tế thị trờng ở Việt Nam không thể tồn tại với ý nghĩa là chính nó.
2
Thí dụ: LLSX - QHSX trong PTSX. Khi LLSX phát triển thì cùng với
nó QHSX cũng phát triển, hai hình thức này chính là điều kiện của PTSX.
Nhng quan hệ của LLSX với QHSX phải thoả mãn một số yêu cầu sau:
-Thứ nhất: Đó phải là khái niệm chung nhất đợc khái quát từ các mặt
phù hợp khác nhau phản ánh đợc bản chất của sự phù hợp của QHSX.
-Thứ hai: Đó phải là khái niệm động phản ánh đợc trạng thái biến đổi
thờng xuyên của sự vận động,phát triển trong quan hệ của QHSX với LLSX.
-Thứ ba: Đó phải là khái niệm có ý nghĩa thực tiễn. Ngoài ý nghĩa
nhận thức, khái niệm về sự phù hợp của QHSX với LLSX đợc coi là thoả
đáng phải có tác dụng định hớng, chỉ dẫn cho việc xây dựng QHSX,sao cho
những QHSX có khả năng phù hợp cao nhất với LLSX.
Tuy nhiên khái niệm thống nhất này cũng chỉ là tơng đối.Bản thân nội
dung khái niệm cũng đã nói lên tính chất của nó: thống nhất của các mặt đối
lập,trong thống nhất đã bao hàm và chứa đựng trong nó sự đối lập.
* Đấu tranh của các mặt đối lập:
Sự thống nhất của các mặt đối lập trong cùng một sự vật không tách rời
sự đấu tranh chuyển hoá giữa chúng.Bởi vì các mặt đối lập cùng tồn tại trong
một sự vật thống nhất nh một chỉnh thể trọn vẹn nhng không nằm yên bên
nhau mà điều chỉnh chuyển hoá lẫn nhau tạo thành động lực phát triển của
bản thân sự vật.Sự đấu tranh chuyển hoá, bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa
các mặt trong thế giới khách quan thể hiện dới nhiều dạng khác nhau.
Thí dụ: LLSX và QHSX trong giai cấp có đối kháng mâu thuẫn LLSX
tiên tiến với QHSX lạc hậu kìm hãm nó diễn ra gay gắt và quyết liệt. Chỉ có
thông qua các cuộc cách mạng xã hội bằng rất nhiều hình thức kể cả bạo lực
mới có thể giải quyết mâu thuẫn một cách căn bản.
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập đợc chia làm nhiều giai đoạn thông
thờng, khi mới xuất hiện,hai mặt đối lập cha thể hiện rõ sự sung khắc gay gắt
ngời ta gọi là giai đoạn khác nhau.Tất nhiên không phải bất kỳ sự khác nhau
nào cũng gọi là mâu thuẫn. Chỉ có những mặt khác nhau cùng tồn tại trong
một sự vật nhng liên hệ hữu cơ, phát triển ngợc chiều nhau, tạo thành động
lực bên trong của sự phát triển thì hai mặt ấy mới hình thành những bớc đầu
của mâu thuẫn khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn phát triển đến giai đoạn
3
xung đột gay gắt nó biến đổi độc lập. Nếu hội tụ đủ các mặt cần thiết hai mặt
đối lập sẽ chuyển hoá lẫn nhau: sự vật cũ mất đi sự vật mới hình thành. Sau
khi hai mặt đối lập đợc giải quyết sự thống nhất của hai mặt đối lập cũ đợc
thay thế bằng sự thống nhất hai mặt đối lập mới, hai mặt đối lập mới lại đấu
tranh chuyển hoá thành mâu thuẫn. Mâu thuẫn đợc giải quyết sự vật mới xuất
hiện.Cứ nh thế, đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho sự vật biến đổi không
ngừng từ thấp nên cao chính vì vậy, Lênin khẳng định sự phát triển là cuộc
đấu tranh giữa các mặt đối lập .
Khi bàn về mối quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập, Lênin chỉ ra rằng: Mặc dù thống nhất chỉ là điều kiện để sự vật tồn tại
với ý nghĩa nó chính là nó - nhờ có sự thống nhất giữa các mặt đối lập mà
chúng ta nhận biết đợc sự vật,hiện tợng tồn tại trong thế giới khách
quan.Song bản thân của sự thống nhất chỉ là tơng đối và tạm thời. Đấu tranh
giữa các mặt đối lập mới là tuyệt đối.Nó diễn ra thờng xuyên liên tục trong
suốt quá trình tồn tại của sự vật. Kể cả trong trạng thái sự vật ổn định, cũng
nh khi chuyển hoá nhảy vọt về chất.Lênin viết:Sự thống nhất (phù hợp, đồng
nhất,tác dụng ngang nhau)của các mặt đối lập là có điều kiện,tạm thời,thoáng
qua tơng đối. Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối
cũng nh sự phát triển sự vận động là tuyệt đối.
2 Chuyển hoá của các mặt đối lập.
Không phảI bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đều dẫn đến sự chuyển
hoá giữa chúng.Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến một
trình độ nhất định,hội đủ các đIều kiện cần thiết mới dẫn đến sự chuyển
hoá,bù trừ và phủ định lẫn nhau.Trong giới tự nhiên chuyển hoá của các mặt
đối lập thờng diễn ra một cách tự phát, còn trong xã hội chuyển hoá các mặt
đối lập nhất thiết phải diễn ra thông qua hoạt động có ý thức của con ng-
ời.Chuyển hoá của các mặt đối lập chính là lúc mâu thuẫn đợc giải quyết,sự
vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời,đó là lúc mâu thuẫn đợc giải quyết,sự vật cũ
mất đi sự vật mới ra đời,đó chính là quá trình diễn biến rất phức tạp với nhiều
hình thức phong phú khác nhau.Do đó,không nên hiểu sự chuyển hoá lẫn
nhau giữa các mặt đối lập chỉ là sự hoán đổi vị trí một cách đơn giản, máy
móc.Thông thờng thì mâu thuẫn chuyển hoá theo hai phơng thức.
4
+Phơng thức thứ nhất: Mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lập
kia nhng ở trình độ cao hơn xét về phơng diện chất của sự vật.
Thí dụ: LLSX và QHSX trong xã hội phong kiến đấu tranh chuyển hoá
lẫn nhau để hình thành QHSX mới là QHSX TBCN và LLSX mới ở trình độ
cao hơn.
+Phơng thức thứ hai: Cả hai mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau để hình
thành hai mặt đối lập mới hoàn toàn.
Thí dụ: Nền kinh tế VN chuyển từ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao
cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN
Từ những mâu thuẫn trên ta thấy trong thế giới hiện thực,bất kỳ sự vật,
hiện tợng nào cũng chứa đựng trong bản thân nó những mặt, những thuộc
tính có khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau.Sự đấu tranh chuyển hoá
giữa các mặt đối lập trong những điều kiện cụ thể tạo thành mâu thuẫn.Mâu
thuẫn là hiện tợng khách quan phổ biến của thế giới. Mâu thuẫn đợc giải
quyết,sự vật cũ mất đi sự vật mới hình thành. Sự vật mới lại nảy sinh các mặt
đối lập và mâu thuẫn mới. Các mặt đối lập này lại đấu tranh và phủ định lẫn
nhau để tạo thành sự vật mới hơn. Cứ nh vậy mà các sự vật, hiện tợng trong
thế giới khách quan luôn luôn phát triển và biến đổi không ngừng. Vì vậy,
mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của sự phát triển.
II. Nhận biết các mâu thuẫn
Thực chất của nền kinh tế thị tr ờng ở VN.
Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam theo định hớng XHCN là một tất yếu
lịch sử nó nhằm đến những mục tiêu cụ thể và mang tính cách mạng. Nó thay
cũ đổi mới hàng loạt những vấn đề về lý luận và thực tiễn,cả về kinh tế và
chính trị xã hội, nó bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh trong hoàn cảnh, điều kiện mới.
Nh chúng ta đã biết,từ khi CNXH đợc xây dựng tất cả các nớc XHCN
đều thực hiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, cơ chế vận hành và quản lý
kinh tế này đợc duy trì trong một thời gian khá dài và xem nh đặc trng riêng
biệt của CNXH, là cái đối lập với cơ chế thị trờng của CNTB. Sự thực thì
không hoàn toàn nh vậy nền kinh tế tập trung khômg phảI là sản phẩm riêng
5
biệt của CNXH, cũng nh nền kinh tế thị trờng không phảI là duy nhất đợc
thiết lập trong CNTB.
Nền kinh tế tập trung đã đợc các nớc t bản áp dụng trớc khi nhiều nớc
xác lập chế độ CNXH.Nhng các nớc TBCN đã bỏ cơ chế thị trờng sau khi
chiến tranh kết thúc và đạt đợc nhữnh thành tựu rất lớn về kinh tế, xã hội.
Nhng công bằng mà nói, nền kinh tế thị trờng không phải là cái duy nhất bảo
đảm cho sự tăng trởng và phát triển của xã hội.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH thì sự tồn tại của nền kinh tế thị trờng
-- bớc phát triển cao của nền sản xuất hàng hoá là lẽ đơng nhiên. Nh vậy, có
thể nói nền kinh tế tập trung không phải là thuộc tính đặc thù, cố hữu của
một chế độ xã hội nào. Vấn đề áp dụng nền kinh tế đó vào thời điểm, hoàn
cảnh lịch sử nào thì phù hợp để giành đợc hiệu quả cao nhất. Chúng ta đang
trong thời kỳ quá độ lên CNXH, bởi thế sự phát triển nền kinh tế thị trờng là
một tất yếu khách quan. Chỉ mới hơn mời lăm năm đổi mới vừa qua, với việc
chuyển sáng nền kinh tế thị trờng Việt Nam đã làm cho thế giới phải ngỡ
ngàng.Từ chỗ còn xa lạ nay chúng ta đã hội nhập đợc với các nền kinh tế tiên
tiến trên thế giới. Tất cả những thành tựu kinh tế mà chúng ta đạt đợc khi
chuyển sang nền kinh tế thị trờng đã nói lên công cuộc đổi mới ở nớc ta thực
sự là một cuộc cách mạng thực sự.
ở Việt Nam có đặc điểm là bảo vệ vận dụng và phát triẻn sáng tạo chủ
nghiã mác lênin,t tởng Hồ chí Minh là mục tiêu, nhiệm vụ không kém phần
quan trọng làm sáng tỏ thêm ý nghĩa và vai trò cách mạng của công cuộc đổi
mới hiện nay ở nớc ta.
Trong công cuộc đổi mới hiện nay Đảng ta một lần nữa khẳng định
những giá trị khoa học bền vững của chủ nghiã mác lênin, t tởng Hồ chí
Minh đồng thời, tuyên bố lấy chủ nghĩa chủ nghĩa mác Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh cho mọi hành động.
* Một số đặc điểm của nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam nhìn ở góc độ
triết học:
Thực tiễn vận động của nền kinh tế thế giới những năm gần đây cho
thấy mô hình phát kinh tế thế giới theo xu thế hớng thị trờng có sự điều
tiết vĩ mô từ trung tâm, trong bối cảnh của thời hiện đại ngày nay, là mô
6
hình hợp lý hơn cả.Mô hình này về đại thể đáp ứng đợc thách thức của sự
phát triển.
ở nớc ta việc thực hiện mô hình này, trong thực tế, chẳng những là nội
dung của công cuộc đổi mới mà hơn thế nữa,còn là phơng thức để nớc ta đi
đến CNXH.
Nền kinh tế nớc ta hiện nay có thể nói đang ở trong giai đoạn quá độ
chuyển tiếp từ nền kinh tế tập trung, hành chính bao cấp sang nền kinh tế thị
trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. Do vậy, những đặc
điểm của giai đoạn quá độ trong nền kinh tế nớc ta, đơng nhiên là một vấn đề
có ý nghĩa, rất cần đợc nghiên cứu, xem xét. Nhận thức đợc những đặc điểm
phức tạp của giai đoạn quá độ, chi phối đợc những những đặc điểm đó,
chúng ta sẽ tránh đợc những sai lầm chủ quan nóng vội duy ý chí, hoặc
những khuynh hớng cực đoan, máy móc sao chép bán kinh tế thị trờng từ
bên ngoài vào.
Vậy từ phơng diện triết học thì những đặc điểm của kinh tế quá độ của
nớc ta là gì ? Nh chúng ta đã biết, trong nền kinh tế tập trung, bao cấp, mọi
chức năng kinh tế - xã hội của nền kinh tế đều đợc triển khai trong quá trình
kế hoạnh hoá ở cấp độ quốc gia. Tính bao cấp của nhà nớc đối với các hoạt
động sản xuất, lu thông phân phối... khá nặng nề.ở nớc ta trớc đây, chế độ
hoạch toán trên thực tế còn nặng nề về hình thức lợi ích kinh tế, đặc biệt lợi
ích cá nhân ngời lao động, một động lực trực tiếp của hoạt động xã hội đợc
quan tâm đúng mức.Vì thế, sự vận động của nền kinh tế nhìn chung là chậm
chạp kém năng động.
Kể từ đại hội Đảng lần thứ VI(12/1986) đến nay, theo đờng lối đổi mới
đất nớc ta đã từng bớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng với định hớng
XHCN.Và điều đó có ý nghĩa là, chúng ta đã đạt đợc những thành tựu hết sức
quan trọng, những thành tựu cho phép chúng ta điều chỉnh và bổ xung nhận
thức, làm cho quan niệm nhận thức về CNXH ngày càng cụ thể, đờng lối,chủ
trơng, chính sách ngày càng đồng bộ, có căn cứ khoa học và thực tiễn. Những
thành tựu đó, trong một chừng mực nhất định, cũng gián tiếp khả năng của
kinh tế thị trờng trong việc năng động hoá nền kinh tế đất nớc.
Kinh tế thị trờng, nh chúng ta đã biết là một kiểu quan hệ kinh tế xã hội
mà trong đó,sản xuất và tái sản xuất xã hội gắn liền với thị trờng, tức là gắn
7
liền với quan hệ hàng hoá - tiền tệ, với quan hệ cung cầu.. Trong nền kinh tế
thị trờng nét biểu hiện có tính chất bề mặt của đời sống xã hội là quan hệ
hàng hoá. Mọi hoạt đông xã hội đều phải tính đến quan hệ hàng hoá hay ít
nhất cũng phải sử dụng các quan hệ hàng hoá nh là mắt xích trung gian.
Thành tựu của những năm đổi mới vừa qua ở nớc ta đã có tác dụng làm
cho chúng quen dần với các quan hệ hàng hoá.Hàm lợng kinh tế trong hoạt
động xã hội ngày càng đợc chú ý.Bớc sang cơ chế thị trờng đơng nhiên
không tránh khỏi những mặt tiêu cực của nó, nhng dẫu sao nó cũng nói lên
sức sốngvà khả năng tác động của các quan hệ thị trờng. Về thực chất của b-
ớc chuyển này một số cho rằng: ở Việt Nam,mặc dù nền kinh tế thị trờng
chỉ mới vừa hình thành, còn đang trong bớc chập chững ban đầu và điều tiết
một cách có ý thức theo định hớng XHCN, xong cũng đã tác động đến mọi
mặt đời sống xã hội và để lại dấu ấn của mình. Những quan hệ mà ở đó vừa
có màu sắc thị trờng lại vừa cha phải quan hệ thị trờng . Sự đan xen, chi phối
mãnh liệt các nhân tố khác của đời sống xã hội trong bối cảnh của một xã hội
vừa thoát khỏi cơ chế hành chính bao cấp đã làm cho cơ chế thị trờng bị
khúc xạ theo nhiều chiều hớng khác nhau.
Một trong những nguyên nhân của tình hình nói trên, đúng nh ý kiến
vừa chỉ ra, trớc hết thuộc về sự đổi mới các quan hệ sở hữu. Nếu nh trớc đây,
nền kinh tế nớc ta chỉ có một kiểu sở hữu tơng đối thuần nhất với hai thành
phần tập thể và quốc doanh thì hiện nay, cùng với thành phần sở hữu chủ đạo
là sở hữu Nhà nớc, còn tồn tại nhiều thành phần sở hữu khác. Những hình
thức sở hữu đó, trong thực tế vận hành nền kinh tế không hẳn là đồng bộ với
nhau, đôi khi chúng có mâu thuẫn với nhau. Xong trên tổng thể, chúng là
những bộ phận khách quan của nền kinh tế, có khả năng đáp ứng những đòi
hỏi đa dạng của nền kinh tế thị trờng.
Thực ra, trong quan niệm hiện nay của chúng ta về CNXH đã chứa đựng
những t tởng mới về quy luật của sự phù hợp khách quan QHSX với trình độ
phát triển của LLSX, sự tồn tại của các thành phần sở hữu đa dạng của một
nền kinh tế theo định hớng XHCN là hoàn toàn có cơ sở của nó.Hơn thế nữa,
vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc, trên thực tế không chỉ chủ đạo về
GDP. Theo quan niệm hiện đại về xử lí kinh tế vĩ mô thì khả năng điều tiết
chỉ dạo của kinh tế Nhà nớc đối với các thành phần kinh tế khác đợc thể hiện
trên nhiều mặt: Kinh tế nhà nớc có thể là chi phối các vị trí đặc biệt nhng
8
kém sinh lời trong nền kinh tế. Cùng với với việc nắm giữ các nghành thông
tin,cơ sở hạ tầng, quốc phòng... Kinh tế nhà nớc đảm bảo những t liệu sản
xuất chủ yếu phát triển về toàn xã hội, phục vụ cho lợi ích của cả cộng đồng.
Vai trò của Nhà nớc và kinh tế Nhà nớc trong một nền kinh tế theo định
hớng XHCN là điều không phải bàn cãi. Nhà nớc, ngoài việc trực tiếp quyết
định những vấn đề của bản thân nền kinh tế còn phải đóng vai trò là nhân vật
trung gian giữa các vấn đề về kinh tế và xã hội. Nhà nớc với các chính sách,
luật lệ của mình, còn có khả năng đạt tới một trình độ tăng trởng có hiệu
quả,nhng mặt khác nó cũng chính lại là ngời phải lo giải quyết các vấn đề do
chính nền kinh tế tạo ra.Về đại thể, chìa hoá để đáp ứng những vấn đề phức
tạp và trái ngợc của nền kinh tế xã hội nằm trong sự quản lý vĩ mô của Nhà
nớc.Tuy nhiên, ở nớc ta hiện nay, Nhà nớc và nền kinh tế Nhà nớc có nhiều
vấn đề cần phải tháo gỡ để có thể đảm đơng đợc trọng trách to lớn của
mình.Trên thực tế bộ máy vĩ mô của Nhà nớc đối với nền kinh tế còn khá
cồng kềnh và kém hiệu quả. Hầu hết các doanh nghiệp kinh tế Nhà nớc đều
hoạt động thiếu năng động và quá ỷ lại vào Nhà nớc.Trong một số trờng
hợp,thậm chí kinh tế Nhà nớc còn vô tình bỏ rơi trận địa mà mình đã chiếm
lĩnh,tạo điều kiện cho những phần tử tham nhũng tiêu cực.Điều đó có nghĩa
đối với việc xác điịnh đặc điểm của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện
nay.Tiếp tục đổi mới vào hoạt động có hiệu quả để kinh tế Nhà nớc thực sự
giữ vai trò chủ đạo,làm đòn bẩy thúc đẩy và điều chỉnh hoạt động của toàn bộ
nền kinh tế. Trên cơ sở, đó giải quyết ngay các vấn đề xã hộỉ tầm vĩ mô sao
cho tăng trởng kinh tế không trở nên mâu thuẫn gay gắt với trật tự bình thờng
của đời sống xã hội.
Thực ra các vấn đề xã hội của nền kinh tế thị trờng, nhất là trong một
nền kinh tế thị trờng còn sơ khai trong giai đoạn quá độ,lại có mức tăng trởng
nhanh là điều rất khó.Vấn đề là ở chỗ, chúng ta buộc phải chấp nhận mặt trái
của kinh tế thị trờng đến mức độ nào.Để từng bớc nâng cao chất lợng và hiệu
quả của nền sản xã hội, chúng ta đã có những biện pháp, chính sách nhất
định đối với một số lĩnh vực kinh tế xã hội.Chẳng hạn đối với lĩnh vực
GDĐT, lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ môi trờng...Tuy nhiên,
cũng có nhiều lĩnh vực thuộc về các vấn đề xã hội còn cha có đối sách hợp
lý.Nh vấn đề phân hoá giàu nghèo, các tệ nạn xã hội,vấn đề xuống cấp về đạo
9