Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

(Luận văn) thực trạng thực hành quy trình rửa tay thường quy của sinh viên khoá 12 thực tập tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 37 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

lu
an
n

va
to
p

ie

gh

tn

NGUYỄN THỊ VÂN ANH

w

do
oa

nl

THỰC TRẠNG

d

THỰC HÀNH QUY TRÌNH RỬA TAY THƯỜNG QUY CỦA



an

lu

va

SINH VIÊN KHOÁ 12 THỰC TẬP TẠI BỆNH VIỆN

oi
lm

ul

nf

ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020

z
at
nh
z

m
co

l.
ai

gm


@

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

an
Lu

NAM ĐỊNH 2020

n

va
ac
th
si


BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

lu
an
n

va

NGUYỄN THỊ VÂN ANH

tn


to
ie

gh

THỰC TRẠNG

p

THỰC HÀNH QUY TRÌNH RỬA TAY THƯỜNG QUY CỦA

do

ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020

d

oa

nl

w

SINH VIÊN KHOÁ 12 THỰC TẬP TẠI BỆNH VIỆN

Mã số: 7720301

oi
lm


ul

nf

va

an

lu
Ngành: Cử nhân Điều dưỡng

z
at
nh

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

z
@

gm

Người hướng dẫn:

m
co

l.
ai


TS.BS TRƯƠNG TUẤN ANH

an
Lu
n

va

NAM ĐỊNH 2020

ac
th
si


1

LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo trường
Đại học Điều dưỡng Nam Định đã tạo mọi điều kiện cho em trong quá trình học tập
và làm luận văn tốt nghiệp đại học.
Với tất cả lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân
thành tới TTƯT.TS.BS Trương Tuấn Anh – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Điều

lu

dưỡng Nam Định và các thầy cô giáo tại khoa y học lâm sàng của Trường Đại học

an


Điều dưỡng Nam Định đã tận tâm dìu dắt, hướng dẫn cho em trong học tập, nghiên

va
n

cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.

các Thầy Cơ trong khoa đã giúp đỡ em trong q trình hồn thành luận văn này.

p

ie

gh

tn

to

Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định,

Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô đã giảng dạy trong chương trình học

w

do

Đại học Điều dưỡng tại Đại học Điều dưỡng Nam Định những người đã truyền đạt


oa

nl

cho em những kiến thức hữu ích về ngành điều dưỡng làm cơ sở cho em thực hiện

d

tốt luận văn tốt nghiệp này và ứng dụng trong công tác sau này.

lu

an

Em xin cảm ơn các đối tượng nghiên cứu đã nhiệt tình cơng tác để em có

nf

va

được số liệu cho cơng trình nghiên cứu này.

oi
lm

ul

Sau cùng, con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Bố mẹ đã luôn tạo điều kiện tốt
nhất cho con trong suốt quá trình học tập cũng như nghiên cứu và thực hiện luận


Xin trân trọng cảm ơn!

z
at
nh

văn này.

z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


2


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của tôi.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng
được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác, nếu sai tơi xin chịu hồn tồn
trách nhiệm.
Tác giả luận văn

lu
an
va
n

NGUYỄN THỊ VÂN ANH

p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w


do
oi
lm

ul

nf

va

an

lu
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n


va
ac
th
si


3

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... 1
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... 2
MỤC LỤC .............................................................................................................. 3
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................... 5
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH......................................................... 6
ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................... 7

lu
an

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................. 9

va

1.1. Cấu trúc giải phẫu da..................................................................................... 9

n

1.2. Sinh thái học của lớp vi khuẩn trên đôi bàn tay ............................................. 9


to
gh

tn

1.2.1. Lớp vi khuẩn cư trú thường xuyên ......................................................... 9
1.2.2. Lớp vi khuẩn cư trú tạm thời ................................................................ 10

ie

p

1.3. Rửa tay thường quy ..................................................................................... 10

do

w

1.3.1. Định nghĩa ........................................................................................... 10

oa

nl

1.3.2. Mục đích của vệ sinh tay ...................................................................... 11

d

1.3.3. Chỉ định vệ sinh tay ............................................................................ 11


lu

an

1.3.4. Quy trình vệ sinh tay thường quy ........................................................ 13

nf

va

Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN ............................................................................ 16

oi
lm

ul

2.1. Một số mốc lịch sử của vệ sinh bàn tay ....................................................... 16
2.2. Các nghiên cứu về kiến thức và thực hành rửa tay phòng bệnh.................... 19

z
at
nh

2.2.1. Trên thế giới ........................................................................................ 19
2.2.2. Tại Việt Nam. ...................................................................................... 20

z

Chương 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN ........................................................................ 22


gm

@

3.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu........................................................ 22
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 22

l.
ai

m
co

3.1.2. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả, cắt ngang .......................................... 22
3.1.3. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................... 22

an
Lu

3.2. Thực trạng thực hành RTTQ của sinh viên khoá 12 thực tập tại Bệnh viện Đa
khoa tỉnh Nam Định. .......................................................................................... 23

n

va
ac
th
si



4

3.3. Các ưu điểm và tồn tại................................................................................. 28
3.3.1. Ưu điểm ............................................................................................... 28
3.3.2. Tồn tại ................................................................................................. 28
3.4. Nguyên nhân. .............................................................................................. 28
Chương 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ........................................................ 30
4.1. Về Công tác quản lý .................................................................................... 30
4.2. Về giáo dục truyền thông ............................................................................ 30

lu

Chương 5: KẾT LUẬN ......................................................................................... 32

an

5.1. Thực trạng................................................................................................... 32

va

5.2. Giải pháp .................................................................................................... 32

n

PHỤ LỤC 1

gh

tn


to

TÀI LIỆU THAM KHẢO

p

ie

PHỤ LỤC 2

d

oa

nl

w

do
oi
lm

ul

nf

va

an


lu
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


5

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

NKBV


: Nhiễm khuẩn bệnh viện

NVYT

: Nhân viên y tế

RTTQ

: Rửa tay thường quy

VST

: Vệ sinh tay

VSBT

: Vệ sinh bàn tay

lu
an
n

va
p

ie

gh


tn

to
d

oa

nl

w

do
oi
lm

ul

nf

va

an

lu
z
at
nh
z
m
co


l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


6

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH
Bảng 1: Kiến thức về quy trình rửa tay thường quy của sinh viên .......................... 24
Bảng 2: Kiến thức về VST theo 5 thời điểm .......................................................... 24
Bảng 3: Thực hiện Quy trình rửa tay thường quy ................................................... 25
Bảng 4: Thực hành vệ sinh tay theo 5 thời điểm .................................................... 25
Biểu đồ 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tỷ lệ %........................................... 23
Hình 1: Sơ đồ năm thời điểm phải vệ sinh tay ....................................................... 11

lu
an


Hình 2: Quy trình rửa tay thường quy .................................................................... 14

n

va

Hình 3: Lễ phát động chiến dịch “Bảo vệ sự sống: hãy vệ sinh tay” tại Bệnh viện
Hình 4: Hình ảnh sinh viên thực hiện sáu bước trong quy trình RTTQ .................. 26

gh

tn

to

Bạch Mai năm 2014 .................................................................................. 19

p

ie

Hình 5: Sinh viên thực hiện RTTQ tại khoa Nội Tiêu hóa ..................................... 27

d

oa

nl

w


do
oi
lm

ul

nf

va

an

lu
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n


va
ac
th
si


7

ĐẶT VẤN ĐỀ
Rửa tay phòng bệnh là rửa tay sạch đúng cách bằng xà phòng và nước, tại
các thời điểm (như trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi tiếp xúc với máu/dịch cơ
thể...) nhằm loại trừ các vi khuẩn gây bệnh bám trên tay người do quá trình tiếp xúc
mang lại. Rửa tay phịng bệnh bao gồm rửa tay bằng xà phòng trong sinh hoạt và
rửa tay thường quy tại bệnh viện [3].

lu

Các nhà khoa học đã xác định, trên 1cm2 da của người bình thường chứa tới

an

40.000 vi khuẩn. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO): Rửa tay là biện pháp đơn giản

n

va

và hiệu quả nhất trong phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện, nhiều nghiên cứu đã
bệnh viện (NKBV) cũng như nguy cơ phơi nhiễm bệnh nghề nghiệp cho nhân viên


gh

tn

to

chứng minh rằng biện pháp VSBT đã giảm 50% đến 70% nguy cơ gây nhiễm khuẩn

p

ie

y tế [4]. Với hiệu quả trong dự phòng NKBV các biện pháp VSBT đã tích cực góp

do

phần giảm chi phí trong điều trị, giảm thời gian điều trị nội trú… Theo Tổ chức Y tế

nl

w

thế giới: Rửa tay được coi là liều vacxin tự chế, rất đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả

d

oa

về chi phí cũng như có thể cứu sống hàng triệu người. Tổ chức Y tế thế giới ước


lu

tính, tại bất kỳ thời điểm nào đều có trên 1,4 triệu ca nhiễm khuẩn liên quan tới

va

an

chăm sóc y tế [3]. Nhiễm khuẩn bệnh viện ngày nay đã trở thành một thách thức

ul

nf

mang tính tồn cầu, được ngành y tế các quốc gia trên thế giới hết sức quan tâm.

oi
lm

Tại Việt Nam, Bộ Y tế đã phát động phong trào vệ sinh bàn tay tại tất cả các
bệnh viện và cộng đồng. Các báo cáo của các chuyên gia kiểm sốt nhiễm khuẩn

z
at
nh

trong và ngồi nước thì các bệnh truyền nhiễm đã và đang diễn ra trong cộng đồng
hồn tồn có thể phịng ngừa được bằng cách giữ gìn vệ sinh (vệ sinh tay thường


z

quy). Theo đó, chỉ một động tác rửa tay sạch đã làm giảm tới 35% khả năng lây

@

gm

truyền vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy làm tử vong hàng triệu người mỗi năm trên thế

l.
ai

giới [4]. Vệ sinh bàn tay trong nhân viên y tế hiện nay đã được coi như một chiến

m
co

lược quan trọng nhằm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn tại các bệnh viện.

an
Lu

Đại học Điều dưỡng Nam Định là một trong những trường đại học hàng đầu
trong công tác đào tạo điều dưỡng tại Việt Nam, nơi có hàng trăm sinh viên điều

n

va
ac

th
si


8

dưỡng ra trường hàng năm, cung cấp nhân lực trong lĩnh vực chăm sóc y tế. Sinh
viên Y hằng ngày vẫn có mặt tại bệnh viện, tiếp xúc trực tiếp với rất nhiều bệnh
nhân, nguy cơ nhiễm khuẩn cao. Hiện nay những nghiên cứu về rửa tay thường quy
chưa nhiều và chưa có hệ thống do đó, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực
trạng thực hành quy trình rửa tay thường quy của sinh viên khoá 12 thực tập
tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020” với các mục tiêu:
1. Đánh giá thực trạng thực hành quy trình rửa tay thường quy của sinh viên

lu

khố 12 thực tập tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020.

an

2. Đề xuất một số giải pháp để nâng cao kiến thức, thái độ và thực hành quy

va

trình rửa tay thường quy.

n
p

ie


gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
oi
lm

ul

nf

va

an

lu
z
at
nh

z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


9

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Cấu trúc giải phẫu da
Da là cơ quan của hệ bài tiết, có nhiệm vụ bao bọc cơ thể, che chở cơ thể khỏi
sự tác động, sự ảnh hưởng khơng có lợi của mơi trường bên ngoài đối với cơ thể.
Da là lớp bao bọc cơ thể, da người trưởng thành có diện tích khoảng 2m2, bề dày
dao động từ 0,5 đến 3 mm. Da rất dai và đàn hồi để bảo vệ cho các mơ dưới da, nó


lu
an

là cơ quan chủ động và đa năng, nó khơng thấm nước [5].

va

Ngồi ra, chức năng chính của da còn để điều hòa, cảm nhận nhiệt độ, tổng

n

hợp vitamin B và D. Da được coi là một trong những bộ phận quan trọng nhất của

gh

tn

to

cơ thể. Da dai và mềm để bảo vệ cơ thể và dễ chuyển động, da bảo vệ cơ thể khỏi
bức xạ có hại của ánh sáng, ngăn không cho vi khuẩn và vi sinh vật có hại xâm

ie

p

nhập cơ thể. Da giữ vai trò quan trọng trong điều hòa thân nhiệt và là diện cảm giác

do


nl

w

chủ yếu [5].

oa

1.2. Sinh thái học của lớp vi khuẩn trên đôi bàn tay

d

1.2.1. Lớp vi khuẩn cư trú thường xuyên

lu

an

- Bình thường trên bàn tay người có lớp vi khuẩn cư trú thường xuyên. Chúng

nf

va

nằm trên bề mặt và sâu dưới da; ổn định về mặt số lượng và chủng loại.

oi
lm

ul


- Theo các nhà khoa học, dù khơng nhìn thấy bằng mắt thường, nhưng quan
sát qua kính hiển vi trên 1cm² da tay người bình thường chứa hơn 40.000 vi khuẩn

z
at
nh

các loại. Chúng thường là vi khuẩn khơng gây bệnh trên người lành như:
• Staphylocoque coagulase negative

l.
ai

gm

• Propionibacterium acnes...

@

• Microcoques

z

• Cryhelacteries

m
co

Lớp vi khuẩn này khơng bao giờ bị tiêu diệt hoàn toàn ngay cả khi rửa tay

ngoại khoa. Cách duy nhất để đảm bảo an toàn cho NVYT và bệnh nhân là mang

an
Lu

găng tay vô khuẩn [4].

n

va
ac
th
si


10

1.2.2. Lớp vi khuẩn cư trú tạm thời
- Hằng ngày, thông qua những tiếp xúc với bệnh nhân và môi trường xung
quanh; số lượng vi khuẩn trên bàn tay các NVYT còn tăng lên gấp nhiều lần. Lớp vi
khuẩn này có mặt ngay trên bề mặt da bàn tay, chúng rất phong phú về chủng loại
cũng như số lượng. Chúng thường là những vi khuẩn gây bệnh cơ hội như:
• Enterobacteries
• E.coli

lu

• Klebsiella

an


• Pneudomonas acruginosa

va
n

• Clostridium difficile

tn

to

• Candida

p

ie

gh

• Adenovirus.....
- Trong số đó, có rất nhiều vi khuẩn gây bệnh, lan truyền nhanh và có thể phát

w

do

triển thành dịch rất nhanh chóng như: Rotavirus, Pseudomonas, Adenovirus....

oa


nl

Người lành mang lớp vi khuẩn này cũng có thể gặp nguy hiểm, rất có khả năng sẽ bị

d

mắc bệnh. Nếu chúng ta không rửa tay để loại bỏ lớp vi khuẩn này thì đơi bàn tay

an

lu

chúng ta sẽ là môi trường sinh sôi của vi khuẩn, là nguồn lây truyền bệnh dịch cho

va

bản thân, những người xung quanh và làm gia tăng tỷ lệ các bệnh nhiễm trùng [8].

ul

nf

- Kết quả kiểm tra ngẫu nhiên của bệnh viện Chợ Rẫy tại thành phố Hồ Chí

oi
lm

Minh năm 2001 ở 77 nhân viên y tế, số vi trùng đếm được trung bình trên bàn tay
hộ lý là 481.273 vi trùng, trên bàn tay bác sĩ 275.110 và nhóm điều dưỡng sạch nhất


gm

@

1.3.1. Định nghĩa

z

1.3. Rửa tay thường quy

z
at
nh

cũng là 126.875 vi trùng [8].

l.
ai

Vệ sinh tay (Hand hygiene): Là một thuật ngữ chung để chỉ hoặc rửa tay bằng
sinh tay chứa cồn.

m
co

xà phòng thường, rửa tay bằng xà phòng khử khuẩn hoặc chà tay bằng dung dịch vệ

an
Lu


- Rửa tay (Hand washing): Là rửa tay với nước và xà phòng thường.

n

va
ac
th
si


11

- Rửa tay khử khuẩn (Antiseptic handwash): Là rửa tay với nước và xà
phòng khử khuẩn.
- Sát khuẩn tay nhanh bằng dung dịch chứa cồn (Hand rub)
- Rửa tay/sát khuẩn tay phẫu thuật: phương pháp mà phẫu thuật viên rửa
tay sát khuẩn hay chà tay bằng dung dịch chứa cồn trước khi phẫu thuật [2].
1.3.2. Mục đích của vệ sinh tay
- Loại bỏ vết bẩn nhìn thấy bằng mắt thường trên bàn tay.

lu
an

- Phòng ngừa sự lan truyền mầm bệnh từ cộng đồng vào Bệnh viện.

n

va


- Ngăn ngừa sự lan truyền mầm bệnh từ Bệnh viện ra cộng đồng.

1.3.3. Chỉ định vệ sinh tay (các thời điểm vệ sinh tay)

p

ie

gh

tn

to

- Ngăn ngừa các nhiễm khuẩn người bệnh có thể mắc phải trong Bệnh viện

d

oa

nl

w

do
oi
lm

ul


nf

va

an

lu
z
at
nh

z

Hình 1: Sơ đồ năm thời điểm phải vệ sinh tay [2]
• Bắt tay, cầm tay, xoa trán trẻ, thăm khám

l.
ai

gm

@

- Chỉ định 1: Trước khi tiếp xúc bệnh nhân

m
co

• Giúp nâng đỡ, xoay trở, dìu, tắm, gội, xoa bóp cho người bệnh
• Bắt mạch, đo huyết áp, nghe phổi, khám bụng, ghi điện tâm đồ…


an
Lu

- Chỉ định 2: Trước khi thực hiện thủ thuật hoặc quy trình sạch/vơ khuẩn

n

va
ac
th
si


12

• Ðánh răng, nhỏ mắt cho bệnh nhân
• Tiêm, truyền, cho người bệnh uống thuốc
• Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện chăm sóc, khám bệnh, điều trị
• Chăm sóc vùng da tổn thương, thay băng
• Ðặt thơng dạ dày, thơng tiểu, mở hệ thống dẫn lưu, hút đàm
• Chuẩn bị thức ăn, pha thuốc, dược phẩm ...
-

Chỉ định 3: Sau khi có nguy cơ tiếp xúc dịch cơ thể

lu
an

• Vệ sinh răng miệng, nhỏ mắt, hút đàm cho nguời bệnh


n

va

• Chăm sóc vùng da tổn thương, thay băng, tiêm dưới da
đặt và loại bỏ ống nội khí quản

gh

tn

to

• Lấy bệnh phẩm hoặc thao tác liên quan tới dịch cơ thể, mở hệ thống dẫn lưu,

ie

• Loại bỏ phân, nước tiểu, chất nôn, xử lý chất thải (băng, tã, đệm, quần áo,

p

drap giường ở người bệnh đại/tiểu tiện không tự chủ), làm sạch các vật liệu hoặc

do

nl

w


khu vực dây chất bẩn nhìn thấy bằng mắt thường (đồ vải bẩn, nhà vệ sinh, ống đựng

oa

nước tiểu làm xét nghiệm, bô, dụng cụ y tế)

d

- Chỉ định 4: Sau khi tiếp xúc bệnh nhân

lu

va

an

• Ðánh răng, nhỏ mắt cho bệnh nhân

nf

• Tiêm, truyền, cho nguời bệnh uống thuốc

oi
lm

ul

• Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện chăm sóc, khám bệnh, điều trị
• Chăm sóc vùng da tổn thương, thay băng


z
at
nh

• Ðặt thơng dạ dày, thơng tiểu, mở hệ thống dẫn lưu, hút đàm
• Chuẩn bị thức ăn, pha thuốc, dược phẩm …..

z

- Chỉ định 5: Sau khi tiếp xúc bề mặt vật dụng xung quanh bệnh nhân

@

gm

• Tiếp xúc giường, bàn, ghế xung quanh người bệnh
• Thay drap giường, thay chiếu

an
Lu

• Ðiều chỉnh tốc độ dịch truyền

m
co

l.
ai

• Tiếp xúc các máy móc xung quanh giường người bệnh


• Tiếp xúc vào bất cứ vật gì trong bán kính 1m xung quanh nguời bệnh [2].

n

va
ac
th
si


13

1.3.4. Quy trình vệ sinh tay thường quy
Theo cơng văn số 7518/ BYT- ĐT ngày 12/10/2007 về việc hướng dẫn thực
hiện quy trình RTTQ và sát khuẩn tay nhanh bằng dung dịch chứa cồn.
- Có hai phương pháp VST:
1. Rửa tay với nước và xà phòng
2. Sát khuẩn tay nhanh với dung dịch chứa cồn
- Rửa tay với nước và xà phịng khi nhìn thấy bẩn hoặc có dính dịch tiết

lu

- Sát khuẩn tay nhanh với dung dịch chứa cồn khi bàn tay khơng nhìn thấy bẩn

an

- Phải đảm bảo bàn tay khơ hồn tồn trước khi bắt đầu bất kỳ hoạt động chăm

va


sóc nào cho người bệnh [2].

n
tn

to

1.3.4.1. Phương tiện rửa tay

gh

- Bồn rửa tay: Ðủ sâu (50cm) để tránh nước bắn ra bên ngoài và bắn vào

p

ie

người rửa, khơng có góc, nhẵn, nghiêng về phía trung tâm bồn rửa tay. Chiều cao từ

w

do

mặt đất lên mặt bồn rửa từ 65-80cm (phù hợp với chiều cao trung bình của người

oa

nl


rửa tay).

d

- Vòi nước: Gắn cố định vào trong tường, chiều cao so với bề mặt của bồn

an

lu

khoảng 25 cm. Nên sử dụng vịi khóa tự động hoặc có cần gạt.

nf

va

- Hệ thống nước: tốt nhất là nước máy.

dung dịch rửa tay.

oi
lm

ul

- Giá để xà phòng rửa tay: lắp đặt phù hợp với kích cỡ xà phịng hoặc lọ chứa

tay giấy.

z

at
nh

- Khăn lau tay sử dụng 1 lần. Nếu có điều kiện có thể sử dụng khăn lau

z

- Thùng đựng khăn đã sử dụng: Thiết kế sao cho thao tác bỏ khăn vào thùng

m
co

l.
ai

1.3.4.2. Quy trình rửa tay bằng nước và xà phịng

gm

@

được dễ dàng, khơng phải chạm tay vào nắp [2].

Quy trình này được thực hiện khi bắt đầu hoặc kết thúc một ngày làm việc,
cơ thể.

an
Lu

khi tay dây bẩn mà mắt nhìn thấy được hoặc cảm giác có dính bẩn, dính máu, dịch


n

va
ac
th
si


14

Phải tháo trang sức ở tay trước khi tiến hành các bước sau:
- Bước 1: Lấy 3 - 5ml dung dịch rửa tay hoặc chà bánh xà phòng lên lòng và
mu hai bàn tay. Xoa hai lòng bàn tay vào nhau cho dung dịch và xà phòng dàn đều.
- Bước 2: Chà lòng bàn tay này lên mu và kẽ các ngón của bàn tay kia và
ngược lại.
- Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ ngón tay.
- Bước 4: Chà mặt ngồi các ngón tay của bàn tay này vào lòng bàn tay kia.

lu
an

- Bước 5: Dùng lịng bàn tay này xoay ngón cái của bàn tay kia và ngược lại.

n

va

- Buớc 6: Xoay đầu ngón tay này vào lịng bàn tay kia và ngược lại.


p

ie

gh

tn

to

Ghi chú: Mỗi bước chà tối thiểu 5 lần, thời gian rửa tay tối thiểu là 30 giây

d

oa

nl

w

do
oi
lm

ul

nf

va


an

lu
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu

Hình 2: Quy trình rửa tay thường quy (Theo cơng văn số 7518/BYT - ĐT)

n

va
ac
th
si


15


1.3.4.3. Sát khuẩn tay bằng dung dịch chứa cồn
Sát khuẩn tay bằng dung dịch chứa cồn là một trong những giải pháp quan
trọng nhất để tăng số lần rửa tay của nhân viên y tế. Vì vậy, các khoa cần trang bị
các lọ đựng dung dịch chứa cồn có sẵn ở những nơi cần thiết để nhân viên y tế sử
dụng. Tối thiểu ở các vị trí sau đây:
- Ðầu giường bệnh các khoa Cấp cứu, khoa Hồi sức tích cực, khoa Truyền
nhiễm, khoa Gây mê - Hồi sức.

lu

- Trên các xe tiêm, xe thay băng, xe dụng cụ làm thủ thuật.

an
va

- Trên các bàn khám bệnh

n

- Tường cạnh cửa ra vào, cửa chính của mỗi khoa [1].

gh

tn

to

1.3.4.4. Quy trình


p

ie

- Bước 1: Lấy 3ml dung dịch chứa cồn. Chà hai lòng bàn tay vào nhau cho

do

dung dịch dàn đều.

ngược lại.

d

oa

nl

w

- Bước 2: Chà lòng bàn tay này lên mu và kẽ các ngón của bàn tay kia và

an

lu

- Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ ngón tay.

nf


va

- Bước 4: Chà mặt ngồi các ngón tay của bàn tay này vào lòng bàn tay kia.

oi
lm

ul

- Bước 5: Dùng lịng bàn tay này xoay ngón cái của bàn tay kia và ngược lại.
- Bước 6: Xoay đầu ngón tay này vào lịng bàn tay kia và ngược lại. Chà sát

z
at
nh

tay đến khi tay khô.

Ghi chú: Mỗi bước chà tối thiểu 5 lần, thời gian chà sát tay từ 20-30 giây,

z

hoặc chà sát cho đến khi tay khô [1].

m
co

l.
ai


gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


16

Chương 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1. Một số mốc lịch sử của vệ sinh bàn tay
- Trong suốt thế kỷ thứ XIX, ở châu Âu và Mỹ, 25% bà mẹ sinh con tại bệnh
viện đã tử vong do sốt hậu sản. Nguyên nhân mà sau này mãi sau này, nhờ tiến bộ
của khoa học mới phát hiện ra là do vi khuẩn Streptococcus pyogenes. Năm 1843,
bác sĩ Oliver Wendell Holmes (Mỹ) yêu cầu một bác sĩ của khoa sản (nơi ông làm

lu
an

việc) nghỉ việc một tháng sau 2 trường hợp bà mẹ tử vong mà ông cho rằng liên

va


quan đến vệ sinh bàn tay của bác sĩ đó. Ý kiến của ông đã bị nhiều bác sĩ cùng thời

n

phản đối.
việc tại bệnh viện (ở Áo) có hai khoa sản, ơng đã quan sát sản phụ được nhập viện

ie

gh

tn

to

- Vào những năm 1840 Semmelweis, một bác sĩ người Hungari gốc Áo làm

p

tại hai khoa sản mà khơng phụ thuộc vào tình trạng lâm sàng. Ở khoa thứ nhất, sản

do

w

phụ được thăm khám bởi các sinh viên y đi từ phòng mổ xác đi sang phòng đỡ đẻ.

oa

nl


Còn ở khoa thứ hai, sản phụ được khám bởi các nữ hộ sinh khơng có tiếp xúc với

d

phòng mổ xác. Tỷ lệ tử vong cho mẹ ở khoa đầu tiên là 18%, với nguyên nhân

lu

an

chính là sốt sản khoa; trong khi ở khoa thứ hai chỉ là 2%. Semmelweis cũng quan

nf

va

sát thấy rằng một đồng nghiệp làm tại khoa sản bị chết, vì một bệnh giống với

oi
lm

ul

trường hợp sốt sản khoa, sau khi bị cắt phải tay khi đang mổ xác. Ơng có kết luận
rằng, các hạt gây nhiễm nhỏ gây ra sốt sản khoa có nguồn gốc từ tử thi và được lây

z
at
nh


truyền cho sản phụ ở khoa thứ nhất qua bàn tay thăm khám của sinh viên y. Vì vậy
ơng đã cho những người đi từ phòng mổ xác khử khuẩn tay bằng vơi chlorinate, sau

z

đó thì tỷ lệ tử vong cho mẹ ở khoa thứ nhất đó giảm xuống bằng khoa thứ hai. Tuy

gm

@

nhiên, tại thời điểm đó, nhiều người cho rằng khuyến cáo rửa tay giữa những lần
tiếp xúc với người bệnh của Semmelweis là quá nhiều và không bác sĩ nào chấp

l.
ai

m
co

nhận đơi bàn tay học hính là ngun nhân gây tử vong hậu sản. Một số người khác
thì cho rằng kết quả nghiên cứu của ông thiếu bằng chứng khoa học.

an
Lu

- Năm 1879, tại một hội thảo khoa học ở Paris, bác sĩ Louis Pasteur đã lên
tiếng: “Nguyên nhân gây tử vong ở những bà mẹ bị nhiễm trùng hậu sản chính là


n

va
ac
th
si


17

các bác sĩ đã sử dụng bàn tay khám các bà mẹ bị bệnh rồi khám các bà mẹ mạnh
khỏe”. Sau đó, ơng đưa ra Lý thuyết về “Mầm bệnh” và phương pháp tiệt khuẩn
Pasteur được sử dụng tới ngày nay [4].
- Trong những năm đó, khuyến cáo rửa tay đã gặp rất nhiều khó khăn bởi thiếu
phương tiện rửa tay, thiếu nước sự gia tăng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn cộng
với nhân viên y tế rất thiếu kiến thức về vệ sinh bệnh viện là những giải thích cho
sự phản ứng của các bác sĩ trước khuyến cáo rửa tay giữa những lần tiếp xúc với

lu

những bệnh nhân khác nhau nêu trên. Họ cho rằng rửa tay như vậy là quá nhiều.

an

Năm 1910, Bác sĩ Rosephine Baker tại Mỹ đã tổ chức khoá tập huấn đầu tiên giảng

va

dạy về vệ sinh bàn tay cho những cán bộ y tế chăm bệnh nhi. Năm 1992, một báo


n

hồi sức cấp cứu. Báo cáo cho thấy, mặc dù đã áp dụng những biện pháp giáo dục và

gh

tn

to

cáo khoa học của New England đưa ra kết quả một nghiên cứu về rửa tay tại khoa

p

ie

giám sát đặc biệt, nhưng tỷ lệ tuân thủ rửa tay ở cán bộ y tế chỉ sấp xỉ 30% và tỷ lệ

do

cao nhất chỉ đạt 48%. Cũng năm đó CDC (Mỹ) cho biết tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh

nl

w

viện giao động từ 5- 15% tại các bệnh viện, điều này dẫn đến nguy cơ nhiễm khuẩn

d


oa

mắc phải trên nhân viên y tế và năm 1993 đã có 11 nhân viên y tế mắc bệnh viêm

an

lu

gan A do không rửa tay sau khi tiếp xúc với 1 trong 2 bệnh nhân viêm gan A [5].
- Chưa đầy một thế kỉ sau, một nghiên cứu quan trọng khác đã được tiến hành.

va

ul

nf

Theo dấu đại dịch tụ cầu những năm 1950, Rammekamp và cộng sự đã chứng minh

oi
lm

rắng sự tiếp xúc trực tiếp là nguyên nhân chính lây truyền Staphylococus aurenus.
Họ cũng chứng minh rằng: Việc rửa tay giữa những lần tiếp xúc với bệnh nhân đã

z
at
nh

làm tỉ lệ nhiễm Saureus giảm xuống mức thấp hơn so với lây qua khơng khí. Trong

nghiên cứu của họ, tỷ lệ mang tụ cầu ở nhóm chỉ rửa thường quy là 10% trong khi

z

tỷ lệ mang tụ cầu ở nhóm chỉ rửa tay khi cảm thấy cần lên tới 43%.

@

gm

- Tại Việt Nam, kết quả điều tra về vấn đề nhiễm khuẩn bệnh viện năm 2000

l.
ai

do Sở y tế thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với các chuyên gia y tế Pháp tiến hành

m
co

cho thấy: Trong 9.900 bệnh nhân của 24 đơn vị bệnh viện trên toàn địa bàn thành

an
Lu

phố phát hiện được 864 ca nhiễm khuẩn mắc phải tại bệnh viện (chiếm 8,6%), trong
đó cao nhất là viêm phổi nhiễm khuẩn (chiếm 26,5%), nhiễm khuẩn do đặt thông

n


va
ac
th
si


18

tiểu là 18,8% [9]. Nhiễm khuẩn bệnh viện là những nhiễm khuẩn mắc phải trong
thời gian nằm viện mà lý do nhập viện không phải lý do nhiễm trùng ấy, thường
xuất hiện sau 48 giờ nhập viện. Nhiễm khuẩn này không hiện diện cũng như không
ở giai đoạn ủ bệnh tại thời điểm nhập viện. Hậu quả của nhiễm khuẩn bệnh viện là
kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí nằm viện, tăng tỷ lệ bệnh nhân tử vong,
tăng nguy cơ tạo các chủng vi khuẩn kháng thuốc. Nhiễm khuẩn bệnh viện đang trở
thành một gánh nặng thực sự của ngành y tế. Tăng cường sự tuân thủ vệ sinh tay

lu

thường quy là điều quan trong nhất trong các cơ sở y tế, các bệnh viện [6].

an

- Việc tăng cường thực hành rửa tay thường quy trong các bệnh viện ở Việt

va

Nam đã ghi nhận nhiều thành công. Tại bệnh viện Bình Dân, sau khi phát động

n


cịn 2,1%, thời gian nằm viện và chi phí sử dụng kháng sinh cũng giảm [5]. Bệnh

gh

tn

to

chương trình vệ sinh bàn tay, tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện đã giảm từ 17,1% xuống

p

ie

viện Bạch Mai trong những năm gần đây đã chú trọng công tác chống nhiễm khuẩn

do

bệnh viện, đồng thời tiến hành tuyên truyền, tập huấn v công tác vệ sinh bàn tay khi

nl

w

thăm khám bệnh nhân. Nhờ vậy, tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện từ 1,5% (1995) giảm

d

oa


xuống còn 0,8% (2006) [5].

an

lu

- Năm 2009, Tổ chức Y tế Thế giới đã phát động cuộc vận động toàn cầu tham
gia chiến dịch “Bảo vệ sự sống bằng rửa tay”. Nhận thức được tầm quan trọng của

va

ul

nf

vệ sinh bàn tay trong khám, chữa bệnh, ngày 20/04/2009, Bộ Y tế gửi văn bản ủng

oi
lm

hộ phong trào vệ sinh bàn tay và kiểm soát nhiễm khuẩn do Tổ chức Y tế thế giới
phát động, Việt Nam đã trở thành nước thứ 118 tuyên bố triển khai cuộc vận động

z
at
nh

toàn cầu này. Cũng trong năm 2009, Bộ Y tế đã ban hành thông tư số 18/2009/TTBYT về việc hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong

z


các cơ sở khám, chữa bệnh. Đặc biệt là điều đầu tiên của thông tư đã quy định về

m
co

l.
ai

gm

@

rửa tay thường quy [3].

an
Lu
n

va
ac
th
si


19

lu
an
n


va
p

ie

gh

tn

to
do

nl

w

Hình 3: Lễ phát động chiến dịch “Bảo vệ sự sống: hãy vệ sinh tay” tại Bệnh viện

d

oa

Bạch Mai năm 2014. (Nguồn: www.vtv.vn)

lu

2.2.1. Trên thế giới

nf


va

an

2.2. Các nghiên cứu về kiến thức và thực hành rửa tay phòng bệnh

oi
lm

ul

- Kiến thức của NVYT về RTTQ một số nơi còn chưa tốt, tỷ lệ tuân thủ RTTQ
chưa cao tại: Thổ Nhĩ Kì, đa số các y tá lâm sàng khơng đạt kiến thức liên quan tới

z
at
nh

việc vệ sinh bàn tay. Phần lớn các y tá đều báo cáo rằng họ luôn rửa tay sau khi tiếp
xúc với người bệnh hay các chất thải, máu/dịch cơ thể. Các y tá đều tán thành việc

z

RTTQ một cách thường xuyên nhưng thực tế họ khơng thể làm được điều này vì

gm

@


thiếu cơ sở vật chất.

l.
ai

- Các chương trình can thiệp cho thấy có hiệu quả rõ rệt: Nghiên cứu của Pitte
RTTQ đã tăng từ 48% lên 66%.

m
co

và cộng sự tại Thuỵ Sĩ cho thấy sau 3 năm có chương trình can thiệp, tỷ lệ tuân thủ

an
Lu

- Thực hành rửa tay thường xuyên của cộng đồng chưa tương xứng với kiến

n

va

thức: Tại Hàn Quốc, một khảo sát về hành vi rửa tay và nâng cao nhận thức về tầm

ac
th
si


20


quan trọng của rửa tay. Kết quả cho thấy: 945 số người trả lời phỏng vấn tuyên bố
thường xuyên rửa tay sau khi sử dụng nhà vệ sinh công cộng nhưng con số thực tế
khi quan sát tại nhà vệ sinh công cộng là 63,4% số người quan sát đã rửa tay. Đặc
biệt nữ giới nhiều hơn nam giới.
- Tại Colombia theo điều tra tại 25 trường học ở Bogota qua bảng câu hỏi thấy
có 33,6% tổng số học sinh là thường xuyên rửa tay xà phòng trước khi ăn và sau khi
đi vệ sinh. Khoảng 75 học sinh có ý thức cập nhật thông tin thường xuyên về các

lu

vấn đề liên quan đến nhiễm trùng và rửa tay.

an
va

2.2.2. Tại Việt Nam.

n

- Thực tế tỷ lệ NVYT thực hiện vệ sinh bàn tay còn thấp. Theo một điều tra về
số bệnh viện khu vực phía Bắc, tại Bạch Mai: chỉ 2,6% NVYT thực hiện RTTQ

ie

gh

tn

to


tình hình thực hiện các biện pháp dự phòng cơ bản tại bệnh viện Bạch Mai và một

p

trước khi thăm khám bệnh nhân và 4,2% RTTQ trước khi chuyển từ thao tác bẩn

w

do

sang thao tác sạch trên cùng một bệnh nhân. Tỷ lệ RTTQ trong ngày của các NVYT

oa

nl

còn quá thấp, chỉ từ 3-5 lần/ ngày. Thạc sỹ Phạm Đức Mục- nguyên Phó Vụ trưởng

d

Vụ Điều trị (Bộ Y tế) cho biết chỉ có 17% NVYT ở Việt Nam RTTQ thường xuyên

an

lu

và đúng cách.

va


- Nghiên cứu về việc tuân thủ RTTQ tại bện viện Saint Paul và Thanh Nhàn

ul

nf

năm 2007 cho thấy, tỷ lệ bác sĩ và điều dưỡng không rửa tay lần nào chiếm tỷ lệ

oi
lm

58,3%. Tỷ lệ NVYT rửa tay khi có cơ hội chỉ là 12,2%.
- Nghiên cứu về kiến thức và thái độ tuân thủ RTTQ của sinh viên trường

z
at
nh

Trung cấp Y tế Hà Nội năm 2013 cho thấy, 95,8% sinh viên điều dưỡng có kiến
thức tốt về rửa tay thường quy, tỷ lệ sinh viên điều dưỡng có thái độ tích cực về vệ

z

hội “Trước khi làm thủ thuật vô khuẩn”.

l.
ai

gm


@

sinh tay đạt 87,7%, tỷ lệ tuân thủ các cơ hội rửa tay là 59,6% tuân thủ tốt nhất ở cơ
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang đối với sinh viên Y6 hệ bác sĩ đa khoa Đại học y

m
co

Hà Nội năm 2010 có kết quả như sau: Sinh viên chưa có kiến thức đầy đủ về thời

an
Lu

điểm cũng như mục đích của rửa tay với xà phịng cụ thể là 47,5% sinh viên đạt
kiến thức về thời điểm rửa tay xà phịng. Mặc dù có tới 86,7% sinh viên biết rửa tay

n

va
ac
th
si


21

xà phòng giúp phòng tránh các bệnh đường phân - miệng; chỉ có 15,8% sinh viêm
biết rửa tay xà phịng tránh được các bệnh đường hơ hấp. Chỉ có 19,2% sinh viên
nắm được kiến thức chung về rửa tay xà phòng.

- Theo nghiên cứu tại trường Cao đẳng Y tế Tiền Giang năm 2014 với đề tài:
“Kiến thức, thái độ và thực hành về rửa tay thường quy của sinh viên điều dưỡng
trường Cao đẳng Y tế Tiền Giang năm 2014”, nghiên cứu trên 150 sinh viên đều
dưỡng năm cuối kết quả có 89,7% sinh viên nắm rõ kiến thức về lợi ích của rửa tay

lu

thường quy nhưng chỉ có 42,5% thực hành đủ quy trình trên.

an
n

va
p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w


do
oi
lm

ul

nf

va

an

lu
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n


va
ac
th
si


22

Chương 3
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
3.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng: Sinh viên đại học chính quy ngành Điều dưỡng khố 12 đang
thực tập lâm sàng tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định.

lu

- Địa điểm nghiên cứu: 4 khoa lâm sàng Hồi sức tích cực, Nội Tim mạch, Nội

an

Tiêu hóa và Nội Tổng hợp của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định

n

va

- Thời gian nghiên cứu: 08/06/2020 đến 05/07/2020

- Cỡ mẫu: Chọn 50 sinh viên khoá 12 đang thực tập lâm sàng


p

ie

gh

tn

to

3.1.2. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả, cắt ngang

Tiêu chuẩn lựa chọn:

w

do

• Sinh viên trực tiếp thực hiện rửa tay thường quy cho người bệnh tại thời

oa

nl

điểm quan sát

d

• Sinh viên đã được học và thực hành RTTQ tại phòng thực hành của trường.


lu

an

• Sinh viên điều dưỡng khố 12 đã hoàn thành xong học phần: điều dưỡng cơ

nf

va

sở 1, 2 và kiểm sốt nhiễm khuẩn

Tiêu chuẩn loại trừ:

oi
lm

ul

• Sinh viên đồng ý tham gia nghiên cứu

ICT, người nhà, bệnh nhân,….)

z
at
nh

• Các đối tượng VSBT khơng trong mục đích nghiên cứu (NVYT, nhân viên


z

• Các sinh viên từ chối tham gia nghiên cứu.

gm

@

3.1.3. Phương pháp thu thập số liệu

l.
ai

-Công cụ thu thập số liệu: Sử dụng 2 mẫu phiếu khảo sát: Bảng kiểm đánh giá

m
co

tuân thủ RTTQ và bảng kiểm quy trình RTTQ theo hướng dẫn tại cơng văn số 751/

an
Lu

BYT-ĐTr ngày 12-10-2007 về việc Hướng dẫn rửa tay thường quy 2007).

n

va
ac
th

si


23

-Kỹ thuật quan sát: Thu thập số liệu thông qua quan sát trực tiếp tại 04 khoa
lâm sàng và điền vào các biểu mẫu đánh giá, sinh viên không biết thời điểm VSBT
nào được đưa vào nghiên cứu. Mỗi sinh viên được quan sát ít nhất là 03 cơ hội vệ
sinh tay trong 1 lần giám sát, thời gian trung bình cho 1 lần giám sát là 20 phút.
-Xử lý số liệu bằng phần mềm Exel 2016.
3.2. Thực trạng thực hành RTTQ của sinh viên khoá 12 thực tập tại Bệnh viện
Đa khoa tỉnh Nam Định.

lu

Sau khi quan sát và đánh giá tỷ lệ RTTQ đối với 50 sinh viên với 170 cơ hội

an
n

va

RTTQ trong thời gian từ 08/06/2020 đến ngày 05/07/2020. Kết quả như sau:

p

ie

gh


tn

to
d

oa

nl

w

do
oi
lm

ul

nf

va

an

lu
z
at
nh
z
@


l.
ai

gm

Biểu đồ 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tỷ lệ %

(15,3%) và 47 nữ (94%) với 144 cơ hội rửa tay (84,7%).

m
co

Nhận xét: Trong 50 đối tượng nghiên cứu có 3 nam (6%) với 26 cơ hội rửa tay

an
Lu
n

va
ac
th
si


×