Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề bài tập lớn thực trạng điều hành chính sách tài khóa của chính phủ việt nam trong giai đoạn 2011 – 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.1 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA/ BỘ MÔN KINH TẾ HỌC

KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ …II…. NĂM HỌC 2020 - 2021
Đề bài tập lớn: Thực trạng điều hành chính sách tài khóa của Chính Phủ Việt Nam
trong giai đoạn 2011 – 2020.

Họ và tên học viên/ sinh viên: Nguyễn Quang Mạnh
Mã học viên/ sinh viên: 20111011410
Lớp: ĐH10KE4
Tên học phần: Kinh Tế Vĩ Mô
Giảng viên hướng dẫn:


Hà Nội, ngày …20… tháng…9…. năm…2020…

Lời nói đầu :
Sau nhiều chuyển đổi về cơ chế kinh tế, Việt Nam đã tiến một bước dài trên
con đường phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó vào năm 1995 Việt
Nam đã gia nhập ASEAN, năm 2006 gia nhập tổ chức thương mai WTO
những chuyển biến tích cực ấy đã cho Việt Nam ta có them nhiều cơ hội cũng
như thử thách cần vượt qua để hội nhập và phát triển cùng với nền kinh tế
thương mại Thế Giới.
Cùng với đó nhờ việc Việt Nam tiến lên xây dung Chủ Nghĩa Xã Hội đã thay
đổi hoàn toàn từ 1 đất nước chiến tranh triền miên nhờ Đảng và Nhà Nước ta
đã đưa ra các cách giải quyết hợp lý, tìm được con đường đổi mới và khôi
phục nền kinh tế, phát triển và đạt được những rất nhiều thành quả như tốc độ
tang trưởng kinh tế chóng mặt trong khoảng thời gian ngắn.
Nên việc học tâp nghiên cứu kinh tế học là rất quan trọng đặc biệt là môn kinh
tế vĩ mơ để tìm hiểu cải thiện kết quả hoạt đọng của tốn bộ nền kinh tế, nó


nghiên cứu cả 1 bức tranh lớn và trong đó chính sách tài khóa là 1 chính sách
quan trọng, nhằm ổn định và phát triển nền kinh tế của Việt Nam ngày 1 lớn
mạnh theo thời gian.
Trong bài này em xin trình bày với thầy cô về chủ đề :” Thực trạng điều hành
chính sách tài khóa của Chính Phủ Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2020 “ nội
dung của đề tài gồm những phần sau :
- Phần 1 : Khái niệm về kinh tế vĩ mơ và chính sách tài khóa
- Phần 2 : Thực trạng và giải pháp về chính sách tài khóa của Việt Nam năm
2011 – 2020
- Kết Luận
Mặc dù em đã rất cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những sai sót, nếu có
mong các thầy cơ bỏ qua cho em. Em xin chân thành cảm ơn.
Phần I : Khái niệm về kinh tế vĩ mô và chính sách tài khóa
I. Khái qt chung kinh tế vĩ mô
- Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu
dùng các loại hàng hóa và dịch vụ.


- Kinh tế học cũng nghiên cứu cách thức xã hội quản lý các nguồn tài nguyên
thông minh(nguồn lực) khan hiếm của nó.
- Kinh tế vĩ mơ là kinh tế tầm lớn (Macroeconomic) là một phân ngành của
kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một
nền kinh tế nói chung. Kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô là hai lĩnh vực
chung nhất của kinh tế học. Trong khi kinh tế học vi mô chủ yếu nghiên cứu về
hành vi của các cá thể đơn lẻ, như công ty và cá nhân người tiêu dùng, kinh tế
học vĩ mô lại nghiên cứu các chỉ tiêu cộng hưởng như GDP, tỉ lệ thất nghiệp,
và các chỉ số giá cả để hiểu cách hoạt động của cả nền kinh tế.
* ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
+ Đối tượng nghiên cứu
- Tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp…

- Kiến thức và cơng cụ phân tích kinh tế
- Những ngun nhân và chính sách có thể nâng cao sự thành cơng của nền
kinh tế
+ Phương pháp nghiên cứ
- Phân tích cân bằng tổng quát của L.Walras
- Tư duy trừu tượng
- Phân tích thống kê số lớn
- Mơ hình hóa kinh tế…
* HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MƠ
có nhiều cách mơ ta hoạt động của nền kinh tế. Theo cách tiếp cận hệ thống –
gọi là hệ thống kinh tế vĩ mô, đặc trưng bởi 3 yếu tố :
+ Đầu vào
+ Đầu ra
+ Hộp đen kinh tế vĩ mô
- Các yếu tố đầu vào bao gồm :


+ Những tác động từ bên ngoài bao gồm chủ yếu các biến tố phi kinh thế : thời
tiết, dân số, chiến tranh…
+ Những tác động chính sách bao gồm các công cụ của Nhà nước nhằm điều
chỉnh hộp đen kinh tế vĩ mô, hướng tới các muc tiêu đã định trước.
- Các yếu đầu ra bao gồm : sản lượng, việc làm, giá cả, xuất – nhập khẩu. Đó
là các biến do hoạt động của hộp đen kinh tế vĩ mô tạo ra
Yếu tố trung tâm của hệ thống là hộp đen kinh tế vĩ mơ, cịn gọi là nền kinh tế
vĩ mô. Hoạt động của hộp đen được quyết định bởi tổng cung và tổng cầu
+ Tổng cung là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do các doanh
nghiệp trong nước và chính phủ sản xuất và cung ứng. Tổng cung tác động qua
lại với tổng cầu để xác định mức sản lượng và thu nhập quốc dân cân bằng
+ Tổng cầu là lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước mà các tác
nhân kinh tế sẵn sàng và có khả năng mua tại mỗi mức giá.

* Mục tiêu và công cụ trong kinh tế vĩ mô
- Mục tiêu :
+ Mục tiêu sản lượng : đặt được sản lượng thực tế cao, tương ứng với mức sản
lượng tiềm năng
Tốc độ tang trưởng cao và bền vững
+ Mục tiêu việc làm : Tạo được nhiều việc làm tốt , Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp
+ Mục tiêu ổn định giá cả : Hạ thấp và kiểm soát được lạm phát trong điều
kiện thị trường tự do
+ Mục tiêu kinh tế đối ngoại : Ổn định tỷ giá hồi đoái, cân bằng cán cân thanh
tốn quốc tế
+ Phân phối cơng bằng : Đây là một trong những mục tiêu quan trọng
- Công cụ :
+ Để đạt được những mục tiêu trên kinh tế vĩ mơ , Nhà nước có thể sử dụng
nhiều cơng cụ chính sách khác nhau. Mỗi chính sách lại có cơng cụ riêng biệt
II : Khái niệm chung về chính sách tài khóa
* Khái niệm :


Chính sách tài khóa là những nỗ lực của chính phủ nhằm cải thiện thành tựu
kinh tế vĩ mô thông qua việc thay đổi chi tiêu chính phủ và thuế. Chính sách
tài khóa chủ yếu ảnh hƣởng đến tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ.
* Cơng cụ :
Chính phủ có thể lựa chọn thay đổi chi tiêu chính phủ hoặc thuế hoặc đồng
thời cả chi tiêu chính phủ và thuế để mở rộng hay cắt giảm tổng cầu nhằm bình
ổn nền kinh tế.
* Mục Tiêu :
- Ổn định nền kinh tế, hạn chế dao động của chu kỳ kinh tế.
- Duy trì nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng.
Phần 2 : Thực trạng chính sách tài khóa của Việt Nam vào năm 2011 –
2020

- Nh ng năm
ữ đầầu c a giai
ủ đo n 2011

- 2020, kinh tếế thếế gi ớ
i xuầết hiện thếm
nhiếầu bầết ổn m ới sau kh ủng ho ng
ả tài chính tồn cầầu năm 2008 - 2009 và
kh ngủho ngản công

chầu
ở Âu. Tăng tr ng
ưởkinh tếế thếế gi ớ
i và ởnhiếầu nước
đã ch mậ h nơso v i ớ
kỳ v ng,
ọ ch aứđ ng
ự nhiếầu r ủ
i ro. Tồn cầầu hóa vầẫn là xu
hướng chủ đạo nhưng sự thay đổi của khoa học và công nghệ và tương quan
l c lự ng
ượgi a các
ữ c ng
ườquôếc đã tác đ ng
ộ m nh
ạ mẽẫ đếến xu thếế hội nhập
kinh tếế quôếc tếế thẽo h ướ
ng tăng c ườ
ng các liến kếết kinh tếế song ph ương.
- Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động phức tạp, kinh tế trong

nước giai đoạn 2011-2020 cũng đã bị ảnh hưởng đáng kể. Trong nửa đầu giai
đoạn 2011 - 2020, kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng bởi sự bất ổn của kinh tế thế
giới, do khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ cơng ở châu Âu chưa được
giải quyết, tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống
dân cư. Tăng trưởng GDP đã giảm xuống dưới 6% vào các năm 2012 - 2014,
riêng năm 2011 lạm phát tăng cao đến 18,13%. Trong bối cảnh đó, ổn định
kinh tế vĩ mô được ưu tiên với các giải pháp về tài khóa và tiền tệ đã được
triển khai đồng bộ nhằm kiềm chế lạm phát. Tốc độ tăng giá tiêu dùng giảm
mạnh, đặc biệt là từ năm 2012 đến nay. Sau khi đã đạt được mục tiêu ổn định
kinh tế vĩ mô, các giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh được ban hành


và thực thi đã hỗ trợ cho sự phục hồi của tăng trưởng. Tốc độ tăng GDP đã
quay trở lại mức trên 6% kể từ năm 2015 và đến năm 2018 đạt 7,08% - mức
cao nhất trong vòng 10 năm trở lại đây. Tăng trưởng kinh tế vẫn tiếp tục duy trì
trong 9 tháng đầu năm 2019 với mức 6,98% và được dự báo khả quan trong
năm 2020.
* Giai đoạn từ 2011 – 2016
T ừsau kh ủ
ng ho ng
ả tài chính thếế giới giai đoạn 2007 - 2008, các chính sách
tài khóa của Chính phủ đã có những thay đổi rõ rệt, Chính phủ đã thực hiện
các bi n pháp
ệ quyếết li t nhăầm

chôếng suy gi m
ả kinh tếế, ổn đ ịnh vĩ mô. Gi ải
pháp ch yếếu
ủ đ ược áp d ụng là chính sách tài khóa m ởr ộ
ng, gơầm các gói kích

cầầu khác nhau: Gói kích cầầu th ứnhầết được triển khai trị giá 1 t ỷ USD (17.000
t đôầng)
ỷ nhăầm hôẫ tr lãi
ợ suầết cho các doanh nghi ệp v ừ
a và nh ỏ; Gói kích cầầu
th hai,
ứ v i t ớngổnguôần vôến kho ng
ả 8 t ỷUSD, hôẫ tr ợlãi suầết trung và dài hạn
nhăầm kích cầầu đầầu t , ư
phát tri nểs nảxuầết. M cặ dù, nguôần thu (thu từ n ội địa,
thu t xuầết
ừ nh pậkh u)ẩ đếầu đ ượ
c c iảthi nệ và t ươ
ng đơếi ổn định, song các gói
kích cầầu làm t ỷl ệb ội chi ngần sách trong giai đo ạn này tếếp tục tăng cao (bình
quần 5,17% trến 5% thẽo khuyếến cáo c aủcác t ch
ổ cứtài chính qếc tếế).
Những chính sách tài khóa này đã đem lại thành tựu đáng kể: Nâng cao hiệu
quả phân bổ nguồn lực gắn với quá trình tái cơ cấu đầu tư công. Vốn đầu tư
công, nhất là đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) và trái phiếu chính
phủ (TPCP) được bố trí tập trung hơn, ưu tiên tập trung cho các cơng trình dự
án quan trọng, cấp thiết, sớm hoàn thành, đưa nhanh vào sử dụng để phát huy
hiệu quả, khắc phục một bước tình trạng đầu tư dàn trải, phân tán, thất thốt,
lãng phí; đã tập trung xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản (XDCB) và thanh toán
vốn ứng trước; tăng cường quyền tự chủ, chủ động đi đôi với tăng cường trách
nhiệm của các cấp, các ngành trong việc phê duyệt dự án đầu tư, lựa chọn danh
mục và phân bổ vốn cho từng dự án cụ thể theo đúng các mục tiêu, định hướng
phát triển; phân bổ vốn đầu tư bảo đảm tính cơng khai, minh bạch.
Cơ chế phân bổ vốn đầu tư từng bước được thực hiện theo kế hoạch trung hạn,
tạo điều kiện cho các bộ, ngành, địa phương chủ động trong việc bố trí nguồn

lực theo thứ tự ưu tiên phù hợp với tình hình thực tế.
Nguồn lực NSNN, nguồn vốn TPCP và vốn ODA được ưu tiên đầu tư các cơng
trình quan trọng theo hướng đồng bộ, có trọng tâm trọng điểm, có tính kết nối,


lan tỏa, tạo động lực như các chương trình mục tiêu quốc gia; các chương trình
mục tiêu quan trọng thuộc các lĩnh vực giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục; vốn
đối ứng cho các dự án hạ tầng kinh tế - xã hội...
Cơ cấu lại nợ công nhằm đảm bảo bền vững tài khóa, ổn định kinh tế vĩ mơ.
Dư nợ cơng và dư nợ nước ngồi của quốc gia trong phạm vi cho phép; thực
hiện trả nợ đầy đủ, đúng hạn, khơng để xảy ra tình trạng nợ quá hạn, đảm bảo
uy tín và các cam kết của Chính phủ; từng bước cơ cấu lại danh mục TPCP,
kéo dài thời hạn vay nhằm giảm dần áp lực trả nợ, đảo nợ và rủi ro tái cấp vốn.
Theo Ngân hàng Thế giới (WB), dự kiến nợ công năm 2016 của Việt Nam là
64,1%, khá sát ngưỡng 65% GDP.
Đổi mới cơ cấu và phương thức đầu tư từ NSNN đối với đơn vị sự nghiệp
công theo hướng từng bước thu hẹp đối tượng, phạm vi các đơn vị sự nghiệp
công lập được hỗ trợ chi thường xuyên từ NSNN so với hiện nay; chỉ có dịch
vụ sự nghiệp cơng sử dụng NSNN mới được Nhà nước hỗ trợ kinh phí.
Đối với dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng NSNN thì các đơn vị được thực
hiện theo cơ chế giá thị trường, tự cân đối thu, chi, NSNN không hỗ trợ. Đổi
mới cơ chế giá dịch vụ sự nghiệp công lập theo lộ trình để tạo cơ sở cho các
đơn vị sự nghiệp cơng tiến tới hạch tốn đầy đủ, tạo điều kiện chuyển sang cơ
chế tự chủ ở mức cao hơn.
Đồng thời, Nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho các đối tượng chính sách (người có
cơng, người nghèo...) sử dụng dịch vụ sự nghiệp công, phù hợp với lộ trình giá
dịch vụ sự nghiệp cơng.
Hệ thống các cơ chế, chính sách đẩy mạnh tái cơ cấu và phát triển các thị
trường tài chính, dịch vụ tài chính được tiếp tục hoàn thiện đồng bộ, phù hợp
với các cam kết hội nhập; bảo đảm quá trình giao dịch, vận hành và quản lý

thơng suốt, an tồn, cơng khai, minh bạch.
Đã tạo được khuôn khổ pháp lý để phát triển hoạt động của các tổ chức xếp
hạng tín nhiệm, thị trường chứng khoán phái sinh, lĩnh vực kế toán, kiểm toán,
từng bước ổn định và nâng cao định mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia, tạo điều
kiện giảm dần chi phí huy động trên thị trường vốn quốc tế. Bên cạnh đó, hành
lang pháp lý hỗ trợ q trình tái cơ cấu thị trường tài chính, bao gồm bảo hiểm,
chứng khốn và ngân hàng cũng tiếp tục được đẩy mạnh. Đồng thời, đẩy mạnh
phát triển các nghiệp vụ, sản phẩm bảo hiểm mới như: Bảo hiểm bắt buộc
trong hoạt động xây dựng, bảo hiểm tàu cá, thuyền viên, bảo hiểm hưu trí tự
nguyện...


Cải cách thủ tục hành chính thuế, hải quan. Chỉ số cải cách hành chính có sự
cải thiện rõ rệt; đã rà sốt, đơn giản hóa thủ tục hành chính thuế, hải quan; rút
ngắn số giờ nộp thuế.
Tính đến hết năm 2015, số giờ nộp thuế giảm còn 117 giờ (vượt so với mức
mục tiêu 121,5 giờ đã được đề ra trong Nghị quyết số 19-2016/NQCP); thực
hiện chuẩn hóa và ban hành quyết định sửa đổi, bổ sung 46/70 quy trình, quy
chế (bao gồm cả quy trình, quy chế nội bộ); cắt giảm 63 thủ tục hành chính và
đơn giản hóa 262 thủ tục hành chính về thuế nội địa; ban hành mới 23 thủ tục,
thay thế 128 thủ tục, bãi bỏ 84 thủ tục.
Mở rộng áp dụng nộp thuế điện tử trên phạm vi cả nước. Với 98,95% số doanh
nghiệp đã thực hiện khai thuế qua mạng đang thuộc diện quản lý thuế nội địa.
Dự kiến đến hết năm 2016, số giờ nộp thuế trung bình cịn 110 giờ.
Cơ chế một cửa quốc gia (NSW) và kết nối kỹ thuật cơ chế một cửa ASEAN
(ASW) đã chính thức thực hiện từ tháng 9/2015; hệ thống VNACCS/ VCIS áp
dụng trên tất cả các chi cục, cục hải quan, qua đó giảm thời gian thơng quan
hàng hóa, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu.
Trong năm 2016, xu hướng kinh tế phục hồi rõ nét và tăng trưởng tích cực qua
các quý, quý sau cao hơn quý trước, tốc độ tăng trưởng GDP ước đạt 6,21%,

một phần là nhờ sự phát triển khá tốt của khu vực dịch vụ trong khi đó khu vực
nông, lâm nghiệp và thủy sản chỉ tăng 1,36%, thấp nhất trong 5 năm gần đây.
Tuy nhiên, xu hướng này vẫn thấp hơn năm 2015 và chưa có nhiều cải thiện so
với năm 2014. Trong đó, khu vực dịch vụ tăng tốc và là đầu tàu cho tăng
trưởng kinh tế năm nay, tăng 6,98% so với cùng kỳ năm trước, đóng góp nhiều
nhất vào tăng trưởng (đóng góp 2,67 điểm phần trăm); cơng nghiệp và xây
dựng duy trì mức tăng trưởng khá ở mức 7,57% nhưng vẫn thấp hơn năm 2015
(9,64%).
Cơ cấu kinh tế có xu hướng chuyển dịch tích cực khi tỷ trọng nơng nghiệp đã
giảm từ 17% năm 2015 xuống 16,3% năm 2016, dịch vụ tăng từ 39,75 năm
2015 lên 40,9% năm 2016.
Ổn định kinh tế vĩ mô năm 2016 tiếp tục được củng cố, lạm phát ở mức 4,74%
so với tháng 12/2015 và ở mức 2,66% so với cùng kỳ năm trước, thị trường
tiền tệ tích cực, tổng cầu và tổng cung cải thiện tốt hơn.
Trong đó, về phía tổng cầu, tổng mức bản lẻ hàng hóa và dịch vụ, vốn đầu tư
tồn xã hội tăng, thị trường bất động sản đang phục hồi, giải ngân FDI cao


nhất từ trước đến nay, đạt 15,8 tỷ USD và khu vực FDI tiếp tục đóng vai trị
quan trọng nhất cho xuất khẩu của Việt Nam với mức xuất siêu 23,7 tỷ USD.
Tổng kim ngạch xuất khẩu là 179,2 tỷ USD và lần thứ 2 có xuất siêu trên 2 tỷ
USD (năm 2014 là 2,37 tỷ USD, năm 2016 là 2,68 tỷ USD. Về phía tổng cung,
sản xuất cơng nghiệp tăng trưởng khả quan, tồn kho diễn biến tích cực; tăng
trưởng tín dụng được cải thiện, lãi suất cho vay duy trì ở mức thấp, giá cả các
nguyên liệu đầu vào giảm, nhất là giá các mặt hàng năng lượng góp phần hỗ
trợ doanh nghiệp tiết giảm chi phí nâng cao sức cạnh tranh.
Tình hình hoạt động của khu vực doanh nghiệp tư nhân có những chuyển biến
tích cực khi số doanh nghiệp thành lập mới tăng kỷ lục (110,1 ngàn doanh
nghiệp); trong khi số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động là gần 27 ngàn
doanh nghiệp, tăng 24,1% so với năm 2015.

Năm 2016 tiếp tục đánh dấu cho những nỗ lực của Chính phủ trong việc cải
thiện mơi trường kinh doanh, phát triển doanh nghiệp và nâng cao khả năng
cạnh tranh quốc gia.
Các nhóm giải pháp cụ thể tại Nghị quyết số 192016/NQ-CP ngày 28/4/2016
và Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ đã nâng cao tính
hấp dẫn của môi trường đầu tư, giảm thời gian và chi phí tuân thủ cho người
dân và doanh nghiệp, tăng cường tính cơng khai và minh bạch.
Báo cáo mơi trường kinh doanh 2017 của Ngân hàng Thế giới cho thấy năm
2016 Việt Nam tiếp tục tăng 9 bậc so với năm 2015 và xếp hạng 82/190 nền
kinh tế nhờ sự cải thiện của 5 chỉ số: Tiếp cận điện năng (tăng 5 bậc), bảo vệ
nhà đầu tư nhỏ (tăng 31 bậc), nộp thuế (11 bậc), thương mại quốc tế (15 bậc).
Những kết quả này là nhờ nỗ lực cải cách trong việc nâng cao vai trị của các
cổ đơng trong quản trị công ty, trách nhiệm của ban điều hành, đơn giản hóa
thủ tục khai thuế và nộp thuế, thực hiện thủ tục hải quan điện tử…
* Giai đoạn từ 2016 – 2020
Có thể thấy, sự phối hợp giữa CSTK và CSTT trong nửa đầu giai đoạn (20112015) đã được chú trọng và đảm bảo hướng tới một mục tiêu chung là ổn định
kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế. Tuy nhiên, hiệu quả
phối hợp 2 chính sách này vẫn chưa cao, khiến cho mục tiêu ổn định kinh tế vĩ
mô chưa thực sự bền vững. Sang đến nửa sau của giai đoạn (2016-2020), hiệu
quả phối hợp CSTK – CSTT đã có sự cải thiện, hướng đến duy trì ổn định kinh


tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng và đẩy mạnh các cải cách để cơ cấu lại nền kinh tế
gắn với đổi mới mơ hình tăng trưởng giai đoạn 2016-2020 theo tinh thần Nghị
quyết số 05-NQ/TW và Nghị quyết 07-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày
18/11/2016.
(i) Đối với CSTK: Hệ thống chính sách thu NSNN tiếp tục được điều chỉnh
nhằm hỗ trợ cho đầu tư và sản xuất kinh doanh như tiếp tục hạ thuế suất phổ
thơng thuế TNDN xuống cịn 20% từ năm 2016; miễn, giảm thuế sử dụng đất
nông nghiệp; điều chỉnh một số sắc thuế nhằm định hướng tiêu dùng và khai

thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, thiên nhiên; giảm thuế suất thuế nhập khẩu
để thực hiện các cam kết hội nhập. Đồng thời, tiếp tục thực hiện hiện đại hóa
cơng tác quản lý thu (mở rộng thực hiện hóa đơn điện tử, khai thuế qua mạng
cho các DN, triển khai dịch vụ nộp thuế điện tử...), đơn giản thủ tục, vừa tạo
thuận lợi tối đa cho người nộp thuế, vừa tập trung đầy đủ, kịp thời nguồn thu
vào NSNN. Tỷ lệ huy động thu vào NSNN bình quân 2016-2018 đạt 24,9%
GDP; tỷ lệ thu nội địa bình quân đạt 80% tổng thu ngân sách, cao hơn mức
67,7% của giai đoạn 2011-2015.
Cơ cấu lại chi NSNN được cơ cấu lại theo các chủ trương, chính sách của
Đảng, Nhà nước; tăng cường quản lý chi NSNN chă Št ch‹, tiết kiêm;
Š đổi mới
kiểm sốt chi, đơn giản hóa hồ sơ, rút ngắn thời gian xử lý, đẩy mạnh thanh
tốn khơng dùng tiền mặt. Cơ cấu chi ngân sách có bước chuyển dịch tích cực,
tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển (đạt 27 - 28% tổng chi ngân sách), giảm tỷ
trọng chi thường xuyên (62 - 63% tổng chi ngân sách).
(ii) Đối với CSTT: CSTT giai đoạn 2016-2020 tiếp tục được điều hành thận
trọng, linh hoạt theo diễn biến của nền kinh tế. Ngân hàng Nhà nước (NHNN)
đã kiểm sốt tổng phương tiện thanh tốn và tín dụng ở mức hợp lý, đảm bảo
duy trì lạm phát ổn định, tạo dư địa để Chính phủ điều chỉnh giá các mặt hàng
nhà nước quản lý. Trong đó, lãi suất được điều hành phù hợp với diễn biến
kinh tế vĩ mơ, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng (TCTD) duy trì ổn định
mặt bằng lãi suất. Tín dụng được điều hành theo hướng mở rộng tín dụng an
tồn, hiệu quả, tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, vừa kiểm soát lạm
phát, vừa hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý.
Trong giai đoạn này, xử lý nợ xấu được đẩy mạnh với những khó khăn pháp lý
gặp phải trong quá trình xử lý nợ xấu dần được tháo gỡ. Với Nghị quyết số
42/2017/QH14 ngày 21/06/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD được
Quốc hội ban hành, cơ sở pháp lý đối với xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm của



của các TCTD đã được tạo lập và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc xử lý nợ
xấu trong hệ thống TCTD. Việc triển khai thực hiện Nghị quyết số
42/2017/QH14 đã đạt được các kết quả tích cực khi toàn hệ thống đã xử lý
được khoảng 70.000 tỷ đồng nợ xấu trong năm 2017, tăng 40% so với năm
2016. Tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống TCTD năm 2018 là 1,89%, giảm so
với mức 2,46% cuối năm 2016 và mức 1,99% cuối năm 2017.

KẾT LUẬN :

.








×