Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp Kế hoạch 42 B
Lời nói đầu
Giao thông vận tải nói chung và giao thông đờng bộ nói riêng, đã và đang
giữ một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó là tiền đề để
chung ta thực hiện tốt chủ trơng của Đảng đó là: Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi
mới, toàn diện, sâu sắc, khai thác, phát huy tối đa năng lực, đẩy nhanh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, thúc đẩy quá
trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới, mạng lới giao thông vận
tải góp phần quan trọng trong việc đảm bảo lu thông hàng hoá, giao lu giữa cá
vùng hoặc trong một vùng, giao lu giã các nớc láng giềng, đồng thời cùng với sự
tăng trởng nhanh của nền kinh tế, trong những năm qua công nghiệp nớc ta phát
triển mạnh mẽ và tốc độ đô thị hoá diễn ra một cách nhanh chóng. Hiện tợng di
dân từ nông thôn ra các đô thị, cộng với sự phát triển của công nghiệp, dịch vụ, đã
làm cho các đô thị ngày cang phình ra. Tình trạng này gây ra hàng loạt các vấn đề
bức xúc cho các đô thị nh : Môi sinh, môi trờng và các sinh hoạt khác.
Từ thực tế trên yêu cầu đặt ra cho các cơ quan hoạch định chính sách, cơ
chế quản lý đầu t và xây dựng những yêu cầu bức xúc. Đòi hỏi phải có những
định hớng huy động và sử dụng có hiệu quả hơn nguồn vốn đầu t. Do cơ sở hạ
tầng là giao thông vận tải là huyết mạch của nền kinh tế trong đó giao thông đờng
bộ giữ vai trò quan trọng chính vì vậy em đã chọn đề tài " Giải pháp huy động
vốn phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ Việt Nam giai đoạn 2001-
2010"
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp Kế hoạch 42 B
ChơngI. Sự cần thiết huy động vốn phát triển cơ sở
hạ Tầng giao thông đờng bộ.
1. Các khái niệm về cơ sở hạ tầng.
1.1. Khái niệm về cơ sở hạ tầng.
- Theo nghĩa chung nhất ( tổng quát)
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của
một hình thái kinh tế xã hội nhất định.
Khái niệm cơ sở hạ tầng phản ánh chức năng xã hội của các quan hệ sản xuất
với t cách là cơ sở kinh tế của các hiện tợng xã hội.
Trong quá trình đổi mới kinh tế ơ nớc ta đã và đang xây dựng nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc
theo định hớng xã hội chủ nghĩa, cơ sở hạ tầng trong thời kỳ quá độ ở nớc ta
chính là một cơ cấu kinh tế nhiều thành phần: Kinh tế nhà nớc, kinh tế cá thể,
kinh tế t bản t nhân trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, hiệu quả hoạt
động của kinh tế nhà nứơc có tính quyết định đến các thành phần kinh tế khác.
- Xét theo nghĩa hẹp( nghĩa thông dụng).
Cơ sở hạ tầng đó là toàn bộ các hệ thống công trình công cộng nh: Giao
thông vận tải, nhà máy, xí nghiệp, máy móc kỹ thuật, bu chính viễn thông, hệ
thống điện, đờng, trờng trạm đi liền vói hệ thống công cộng đó là các thể chế
luật pháp, toà án bộ máy quản lý nhà nớc, các tổ chức đoàn thể hợp thành một
tổng thể thống nhất làm nền tảng cho toàn bộ các hoạt động sản xuất, kinh doanh
đợc diễn ra và cũng theo đó nhà nớc đa ra các chính sách, cơ chế quản lý điều
hành nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất để sản xuất có hiệu quả cũng
nh đảm bảo các vấn đề về an ninh, quốc phòng, công tác đối ngoại một cách có
hiệu quả nhất.
1.2. Khái niệm về cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ.
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp Kế hoạch 42 B
Xét một cách tổng quát thì cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ đợc xác định là
một bộ phận trọng yếu trong hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội nói chung và
cơ sở hạ tầng giao thông nói riêng, nó bao gồm các mạng lới đan xen, liên kết các
công trình đờng sá, phục vụ cho quá trình lu thông của các phơng tiện giã các
vùng, miền trong một lãnh thổ hoặc giữa các quốc gia với nhau, các nguồn vốn
huy động phục vụ cho công tác xây dựng, bảo trì, nâng cấp cũng nh toàn bộ các
thể chế luật pháp, các nghị định, thông t của Chính phủ, các Bộ, ngành có liên
quan, có chức năng điều hành, quản lí, giám sát, hộ trợ cho việc phát triển và
nâng cao chất lợng giao thông đờng bộ.
2. Hệ thống giao thông đờng bộ và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế-
xã hội.
2.1 Khái niệm về hệ thông giao thông đờng bộ.
Là hệ thống các đầu mối giao thông, các công trình giao thông công cộng, các
hành lang, hệ thống quốc lộ, vành đai, khu vực đờng biên giới, mạng đờng cấp
cao và cao tốc, đờng giao thông nông thôn, trục liên kết giữa các vùng, miền tạo
thành một mạng lới chằng chịt, đan xen nhau, phục vụ cho quá trình lu thông.
2.2. Vai trò của hệ thống giao thông đờng bộ đối với phát triển kinh tế.
Giao thông vận tải nói chung và hệ thống giao thông đờng bộ nói riêng có
một vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nó đợc ví nh những mạch
máu trong cơ thể con ngời. Một cơ thể muốn tồn tại và phát triển thì mạch máu
cần phải lu thông và hoạt động tốt.
Giao thông vận tải đối với mỗi quốc gia không phân biệt các điều kiện về
chính trị, xã hội đều dữ một vị trí then chốt, mang tính chất quyết định làm làm
tiền đề vật chất- kĩ thuật giúp cho các ngành kinh tế khác phát triển, đồng thời nó
cũng tiếp thu các thành tựu, tiến bộ khoa học công nghệ mà ngày càng giữ vai trò
hết sức to lớn của toàn nhân loại.
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp Kế hoạch 42 B
Đối với Việt Nam, chúng ta đang trong quá trình thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc, thì vấn đề giao thông vận tải cần phải đợc xem xét một
cách nghiêm túc, nó là nền tảng cho cho việc phát triển kinh tế, văn hoá- xã hội và
an ninh quốc phòng. Chúng ta đang có những điều kiện thuận lợi về mặt địa lý, có
tiềm năng lớn về giao thông vận tải, nếu chúng ta nắm bắt đợc thơi cơ, đầu t vào
giao thông vận tải kịp thời, ngang tầm với các nớc trong khu vực và trên thế giới
thì sẽ mang lại những hiệu quả kinh tế hết sức to lớn. Nếu có đợc một hệ thống
giao thông vận tải tốt thì đó chính là những điều kiện để chúng ta phát huy tối đa
các tiềm năng sẵn có của mình và cũng đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để hoàn
thành các nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất
nớc, đa công nghiệp về nông thôn với xu hớng là công nghiệp sản xuất và chế
biến sản phẩm công nghiệp, cơ giới hoá sản xuất nông nghiệp, thực hiện công
nghiệp hoá nông thôn qua đó cũng tạo điều kiện khai thác tiềm năng về kinh tế
biển, rừng. Góp phần phân bổ lại dân c, đa dân c đến các vùng xa xôi có tiềm
năng phát triển kinh tế, tạo việc làm cho hàng triệu lao động, hoặc dãn dân ra các
thành phố lớn ra các thành phố vệ tinh.
Mặt khác chúng ta thấy rằng không những giao thông đơng bộ mang ý
nghĩa về các mặt kinh tế, phát triển văn hoá, giáo duc, y tế nó còn giữ một vai
trò quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ an ninh, quốc phòng, tăng cờng công tác
chính trị. Muốn đảm bảo nền kinh tế đợc phát triển vững chắc, đời sống tinh thần
nhân dân đợc nâng cao, không thể không quan tâm đến vấn đề quốc phòng của
đất nớc mà nhu cầu cho quốc phòng đòi hỏi một khối lợng vận tải rất lớn .
Nh vậy có thể thấy giao thông vận tải có vai trò vô cùng to lớn, đặc biệt đối với n-
ớc ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện công cuộc đổi mới
nền kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã
hôi chủ nghĩa, tiến tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì yêu cầu đầu t
phát triển giao thông vận tải đặt ra bức thiết hơn. Bởi vì trong thời kỳ quá độ này,
hàng loạt các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ tạo lợi thế cạnh tranh đang
và sẽ tiếp tục đợc triển khai và mở rộng góp phần thực hiện các mục tiêu chiến l-
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp Kế hoạch 42 B
ợc, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Để thực hiện đợc quá trình đó
chúng ta phải tiến hành xây dựng, sử chữa, cải tạo, nâng cấp các công trình giao
thông đạt tiêu chuẩn tốt, đồng bộ, chúng ta có thể xem xét vai trò của hệ thông
giao thông đờng bộ trên các mặt sau:
- Đối với vùng lãnh thổ.
Mạng lới giao thông vận tải đờng bộ góp phần quan trọng trong việc đảm bảo
lu thông hàng hoá, giao lu giữa các vùng, trong một vùng hoặc giữa các quốc gia
láng giềng với nhau. Nhu cầu tối thiểu của con ngời là ăn, mặc, ở, đi lại. Muốn
tiến hành bất cứ hoạt động gì trớc hết con ngời phải đợc thoả mãn nhu cầu này. Đ-
ờng bộ đảm bảo sự đi lại, trao đổi hàng hoá của nhân dân ở trong vùng và giao lu
giữa các vùng, tức là phục vụ đời sống của nhân dân trong vùng. Khi đờng bộ
phát triển, giao thông thuận tiện thì đời sống của ngời dân trong vùng đợc cải
thiện rõ rệt. Giao thông trong vùng phát triển. tạo ra các cơ hội, các nhà đầu t
trong và ngoài nớc đầu t vào vùng đó tạo việc làm cung cấp sản phẩm hàng hoá.
Không những thế các tiềm năng trong vùng đợc khơi dậy, khai thác có hiệu quả
sẽ làm thay đổi bộ mặt kinh tế- xã hội của toàn vùng. Tuy nhiên do điều kiện tự
nhiên xã hội mỗi vùng khác nhau nên trong quá trình phát triển sẽ có sự phát triển
không đồng đều. Khi có giao thông nối giữa các vùng phát triển và kém phát triển
tạo ra sự trao đổi hàng hoá và sức lao động, văn hoá giữa các vùng, điều này có
thể phát huy đợc lợi thế so sánh của từng vùng và tạo điều kiện tiền đề cho
chuyên môn hoá, hợp tác hoá từ đó tạo ra sự phát triển đồng đều. Đối với vấn đề
kinh tế vùng đờng bộ góp phần nâng cao đời sống của nhân dân, tạo điều kiện để
phát triển kinh tế.
- Đờng bộ với mối quan hệ với hoạt động sản xuất, kinh doanh của các
doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp luôn hớng tới mục tiêu vì lợi nhuận và vì vậy các doanh
nghiệp sẽ làm mọi cách để tăng doanh thu, giảm chi phí và theo đó doanh nghiệp
sẽ cố gắng làm giảm chi phí và trong đó có các chi phí vận chuyển, và điều này
cũng giải thích đợc vì sao doanh nghiệp muốn đầu t vào những nơi có điều kiện
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp Kế hoạch 42 B
về giao thông tốt, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá cũng nh gần nơi cung
cấp nguyên liệu và cả nơi tiêu thụ. Khi giao thông đờng bộ thuận tiện thông suốt
thì chi phí vận chuyển của doanh nghiệp sẽ giảm đi, chi phí bảo quản giảm, đảm
bảo đúng thời gian, giảm lợng hàng hoá tồn kho, dự trữ, giảm chi phí quản lý, bảo
quản, góp phần làm tối thiểu hoá chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận. Không
chỉ có vậy, khi đờng bộ phát triển, hàng hoá vận chuyển sẽ nhanh hơn, làm vòng
quay của vốn nhanh từ đó mà tăng hiệu quả sử dụng vốn, tăng hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Nh vậy rõ ràng là đờng bộ góp phần đảm bảo sản
xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp liên tục, có hiệu quả.
- Đờng bộ với vấn đề đô thị hoá và công nghiệp.
Trong những năm qua tốc độ phát triển của nền kinh tế khá nhanh và đi liền
với nó là tốc độ đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ, hiện tợng di dân từ nông thôn ra các
đô thị lớn, cộng với sự phát triển của công nghiệp, dịch vụ đã làm cho các đô thị
này càng phình ra. Tình trạng này sẽ gây ra hàng loạt các vấn đề bức xúc cho các
đô thị nh: môi sinh, môi trờng và các điều kiện sinh hoạt khác của con ngời.
Nguyên nhân cơ bản là do nông thôn thiếu việc làm, thu nhập thấp. đời sống khó
khăn. Để giải quyết tình trạng này cần đầu t vào cơ sở hạ tầng một cách hữu hiệu
trong đó đầu t phát triển chiếm một vị trí quan trọng. Đầu t vào các trục giao
thông quan trọng nối liền các khu vực phát triển. Tại các trục đờng này sẽ hình
thành các khu công nghiệp, các khu này sẽ thu hút lao động nông thôn và kéo dãn
lao động ở các đô thị lớn, đồng thời tạo nên tiềm lực công nghiệp cho nớc nhà.
Tại các nút giao thông hình thành các đô thị mới để tiêu thụ, sử dụng các dịch vụ
về sản phẩm nông nghiệp, đồng thời hình thành một số ngành tiểu thủ công mới
hoặc khôi phục các nghề thủ công truyền thống, thu hút lao động ra khỏi nông
nghiệp mà không gây sức ép cho nền kinh tế. Không những thế, nó còn tạo điều
kiện cho việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp- công nghiệp- dịch vụ sang cơ cấu
công nghiệp-nông nghiệp - dịch vụ và tiếp theo đó là dịch vụ- công nghiệp- nông
nghiệp. Nh vậy ta có thể vừa giải quyết lao động tại chỗ, tăng thu nhập cho ngòi
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp Kế hoạch 42 B
dân, đồng thời thực hiện đợc chủ trơng Ly nông không ly thôn. Với ý nghĩa nh
vậy, đờng bộ đã góp phần vào công nghiệp hoá, đô thị hoá nền kinh tế đất nớc.
- Đờng bộ với phát triển nông thôn
Nứơc ta dân số ở nông thôn chiếm tỉ lệ lớn ( có tới hơn 2 phần 3 dân số) so với
mức thu nhập bình quân theo đầu ngời là 200.000 đồng/ tháng, trong đó có những
hộ nghèo với thu nhập là 100.130 đồng/ tháng. Để cải thiện mức sống cho một bộ
phận lớn dân số ở nông thôn Chính Phủ đã có chơng trình xoá đói giảm nghèo
cho nông dân. Song hiện nay, nhiệm vụ nặng nề đợc đặt ra là ở các cơ sở hạ tầng
giao thông, các dịch vụ phục vụ cho nông nghiệp phải đợc cải thiện để tạo môi tr-
ờng cho nông dân biến nông sản thành hàng hoá. Có thể thấy là những năm trớc
sản xuất nông nghiệp Việt Nam mang nặng tính tự cấp, tự túc. Mấy năm trở lại
đây tình hình có khá lên, ngời nông dân đã bắt đầu sản xuất theo hớng thị trờng,
nền kinh tế hàng hoá đã xâm nhập vào nông thôn. Tuy vậy bớc vào cơ chế thị tr-
ờng với sự cạnh tranh mạnh mẽ, ngời sản xuất gặp phải hàng loạt các vấn đề bức
xúc: thị trờng, thông tin,giá cả. Do cha tiếp cận trực tiếp và dự đoán đợc dung l-
ợng thị trờng nên vào các lúc đông vụ giá sản phẩm nông nghiệp hạ tới mức thấp
nhất, gây thiệt hại lớn cho nông dân. Giải quyết vấn đề này nh thế nào? có hàng
loạt các biện pháp trong đó phát triển giao thông nông thôn, nối liền tỉnh lộ là một
biện pháp giao thông thuận tiện, ngời nông dân tiếp cận với thị trờng trực tiếp xác
định đợc nhu cầu thị trờng, tránh đợc tình trạng d cung. Không những thế, vận
chuyển hàng hoá cũng đợc thuận tiện hơn. Các sản phẩm nông nghiệp thờng khó
bảo quản, dễ hỏng, dập nát; Với giải pháp này sẽ làm giảm đợc tình trạng ngừng
trệ trong trao đổi hàng hoá, vì vậy mà làm giảm đợc lãng phí hàng hoá. Vận
chuyển nhanh góp phần làm tăng tỉ xuất hàng hoá và tăng giá trị nông sản, từ đó
tăng thu nhập cho họ có điều kiện phát huy lợi thế so sánh của mình. Từ việc tăng
thu nhập dẫn tới sự giao lu rộng rãi, văn hoá, văn minh cũng tràn về nông thôn,
cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nông dân. Với sự đóng góp vào tốc độ đô
thị hoá của đờng bộ với sự gia tăng của đầu t vào nông thôn, mở mang các ngành
nghề phụ, thu nhập của nông dân cũng tăng lên. Điều này sẽ thu hẹp đợc sự chênh
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp Kế hoạch 42 B
lệch giữa thành thị và nông thôn và nh vậy, một vấn đề bất cập trong phát triển
kinh tế đợc giải quyết .
- Đờng bộ với vấn đề dân tộc:
Vấn đề dân tộc đang nổi cộm ở các quốc gia trên thế giới hiện nay. Nhận thức
đợc tầm quan trọng của vấn đề này Đảng ta chủ trơng doàn kết, hoà hợp giữa các
dân tộc, mở rộng quan hệ giao lu, giảm bớt khoảng cách giữa các vùng dân tộc,
mở rộng quan hệ giao lu, giảm bớt khoảng cách giữa các vùng dân tộc thiểu số,
vùng sâu, vùng xa với các vùng khác. Thực hiện các chủ trơng này Đảng và Nhà
nớc ta đã có chính sách u tiên, u đãi với vùng dân tộc, đặc biệt là nghị quyết 22
của Bộ Chính trị. Để khuyến khích đầu t vào vấn đề này giao thông đờng bộ trở
nên hết sức quan trọng vì đây là loại hình giao thông gần nh duy nhất tới các vùng
dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa. Phát triển mạng lới đờng bộ, tạo sự giao lu
giữa giữa miền núi, miền xuôi và giữa các dân tộc. Điều này tạo ra cơ hội làm ăn
cho đồng bào dân tộc có thể phát triển sắc tộc, phát triển những truyền thống văn
hoá riêng. Hơn thế nữa, ta còn có thể khai thác tiềm năng du lịch và các dịch vụ
khác, mở rộng giao lu văn hoá, tạo thành một xã hội có nền văn hoá theo sắc tộc
muôn màu, muôn vẻ nhng lại hoà hợp trong đại công đồng ngòi Việt Nam.
- Đờng bộ vói an ninh quốc phòng
Hệ thống đờng bộ phân bổ chủ yếu phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế.
song để sản xuất đợc an toàn thì an ninh phải vững chắc. Vì vậy mà đờng bộ nớc
ta còn phân bổ thành các tuyến phòng thủ quốc gia và các đờng an toàn khu. Các
đờng này dặc biệt có ý nghĩa khi chiến tranh xảy ra. Ví dụ nh trong kháng chiến
chống Pháp đờng an toàn khu có tác dụng lớn trong việc bảo vệ chiến khu Việt
Bắc. Trong kháng chiến chống Mỹ, đờng mòn Hồ Chí Minh có ý nghĩa lớn giúp
cho cuộc chiến tranh tiến đến thắng lợi. Đờng bộ còn là đầu mối quan trọng giữa
hậu phơng và tiền tuyến, góp phần vào chiến thắng của hai chuộc chiến tranh.
Trong thời bình tuyến đờng này vừa có ý nghĩa kinh tế vừa có ý nghĩa quốc phòng
và công tác chính trị, ngoại giao, đảm bảo an ninh vững chắc cho tổ quốc, chống
lại sự xâm lợc, đem lại sự bình yên cho dất nớc.
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp Kế hoạch 42 B
I. Vai trò củavốn đầu t phát triển giao thông đờng bộ.
1. Khái niệm và phân loại đầu t.
1.1.Khái niệm về đầu t.
Đầu t đợc hiểu với sự bỏ ra hoặc là sự hy sinh những thứ có ở hiện tại( tiền,
sức lao động, của cải, trí tuệ) với mục đích đạt đựơc những kết quả có lợi trong t-
ơng lai. Hoặc có thể nói đầu t là hoạt động kinh tế gắn với việc sử dụng vốn dài
hạn nhằm mục đích sinh lời. Chính từ khái niệm đầu t các nhà kinh tế học cho
rằng hoạt động đầu t có những đặc trng, khác biệt với các hoạt động kinh tế khác.
1.2. Đặc trng của đầu t.
- Đầu t mang tính sinh lời, đây có thể coi là đặc trng cơ ban nhất của đầu t.
Hoạt động kinh tế chỉ đợc coi là hoạt động đầu t nếu nh việc sử dụng dụng vốn sẽ
mang lại cho chủ đầu t một khoản tiền hoặc là vật chất có giá trị lớn hơn khoản
bỏ ra ban đầu. Nh vậy đầu t khác với việc cất dữ, mua sắm, để dành ( mục đích
của việc cất trữ, để dành là dữ đợc giá trị vốn có, không nhất thiết phải sinh lời);
việc mua sắm nhằm mục đích tiêu dùng( khi thực hiện việc này tiền củng không
có khả năng tăng lên hoặc sinhlời mà ngợc lại); việc chi tiêu cho vấn đề nhân đạo
hoặc tình cảm.
- Đầu t mang tính kéo dài, thông thờng hoạt động của một dự án đầu t kéo dài
từ 2 đến 70năm hoặc là lâu hơn. Những hoạt động kinh tế ngắn hạn( thờng trong
vòng một năm ) thì không đợc gọi là đầu t. Đặc điểm này cho phép chúng ta phân
biệt đợc hoạt động đầu t với hoạt động kinh doanh, kinh doanh thờng chỉ đợc coi
là một giai đoạn của đầu t. Đầu t và kinh doanh có một điểm chung là tính sinh
lời nhng lại khác nhau về thời gian thực hiện, kinh doanh là một trong những nhân
tố quan trọng để nâng cao hiệu quả đầu t.
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp Kế hoạch 42 B
1.3. Phân loại đầu t.
Dựa vào bản chất và phạm vi lợi ích do đầu t đem lại, đầu t đợc chia thành 3
loại:
- Đầu t tài sản vật chất và sức lao động( còn đợc gọi là đầu t phát triển).
Ngời có tiền bỏ tiền ra tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho
nềm kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác
( xây dựng mới, mở rộng, cải tạo, hiện đại hoá, cơ sở sẵn có, đào tạo nhân lực ).
Đầu t phát triển là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi
ngời dân trong xã hội. Hoạt động đầu t phát triển là một hoạt động kinh tế đóng
vai trò quan trọng, quyết định đến sự phát triển kinh xã hội của bất kỳ quốc gia
nào trên thế giới. Tuy nhiên đầu t phát triển là hoạt động kinh tế gặp rất nhiều khó
khăn trong công tác thực hiện. Chính vì những lý do đó, đầu t phát triển rất cần sự
hộ trợ của Nhà nớc.
- Đầu t tài chính( Còn gọi là đầu t tài sản tài chính)
Theo hình thức đầu t này thì ngời có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các
chứng chỉ có giá để hởng lãi suất định trớc( mua trái phiếu Chính phủ, gửi tiết
kiệm) hoặc hỡng lãi suất tuỳ thuộc biến động của thị trờng, tình hình hoạt động
sản xuất kinh doanh của tổ chức tài chính, công ty phát hành. Loại đầu t này
không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế quốc dân ( nếu không tính tới quan hệ
quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của tổ chức,
cá nhân đầu t. Với sự hoạt động của hình thức đầu t tài chính vốn bỏ ra đầu t đợc
lu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút vốn một cách nhanh chóng( tính lỏng cao),
khuyến khích ngời có tiền đầu t. Đây là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho
đầu t phát triển.
- Đầu t thơng mại.
Ngời có tiền bỏ tiền ra mua hàng hoá, sau đó bán ra với giá cao hơn nhằm thu
lợi từ chênh lệch giá mua- giá bán, loại hình đầu t này cũng không tạo tra tài sản
mới cho nền kinh tế( nếu không xét đến hoạt động ngoại thơng) mà chỉ làm tăng
giá trị tài sản tài chính của tổ chức, cá nhân trong quá trình mua đi, bán lại,
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp Kế hoạch 42 B
chuyển nhợng giao quyền sở hữu hàng hoá tuy nhiên đầu t thơng mại có tác
dụng thúc đẩy quá trình lu thông của cải vật chất do đầu t phát triển tạo ra, từ đó
thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu cho NSNN,tăng tích luỹ vốn cho quá trình sản
xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội nối chung.
2. Vai trò của vốn đầu t phát triển.
2.1.Khái niệm về vốn đầu t.
Vốn đầu t là là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch
vụ, là tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác đợc đa vào sử dụng
trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo tiềm lực
mới cho nền sản xuất xã hội.
2.2. Vai trò của vốn đầu t với phát triển kinh tế xã hội.
2.2.1. Vốn đầu t với tăng trởng kinh tế.
*Ta biết rằng vai trò của vốn đầu t đợc thể hiện thông qua mô hình Harrod-
Domar:
Với Y là đầu ra, tỷlệ tăng trỏng của vốn đầu t là g:
Y
g=
Y
Với s là tỉ lệ tích luỹ trong GDP và mức tích luỹ là S:
S
S=
Y
Do tiết kiệm là nguồn gốc của đầu t cho nên về mặt lý thuyết đầu t luôn bằng
tiết kiệm : S=I
I
s=
Y
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp Kế hoạch 42 B
Đầu t là cơ sở tạo ra vốn sản xuất do vậy ta có I= K
Với k là tỉ lệ gia tăng vốn- đầu ra ta có:
K
k=
Y
I
hay k=
Y Y I.Y I I
Mặt khác g= = = :
Y I.Y Y Y
Từ dó chúng ta có:
s
g=
k
Với mô hình này coi đầu ra của bất kỳ đơn vị kinh tế nào, dù là một công
ty, một ngành công nghiệp hay toàn bộ nền kinh tế phụ thuộc vào tổng số vốn đầu
t cho nó.
ở đây k đợc gọi là hệ số ICOR ( còn gọi là hệ số gia tăng vốn- đầu ra). Hệ
số này nói lên rằng: Vốn đợc tạo ra bằng đầu t là yếu tố cơ bản của tăng trởng; tiết
kiệm của nhân dân và các công ty là nguồn gốc của đầu t.
Mô hình Harrod-Domar chỉ ra sự tăng trởng là do kết quả tơng tác giữa tiết
kiệm với đầu t và đầu t là động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế. Theo Harrod-
Domar chính đầu t phát sinh ra lợi nhuận và gia tăng sản xuất của nền kinh tế.
* Vốn đầu t với tăng trởng kinh tế qua mô hình Tổng cung- Tổng cầu:
Đầu t là bộ phận lớn và hay thay đổi trong chi tiêu. Do đó những thay đổi
trong đầu t có thể tác động lớn đối với tổng cầu và do đó tác động tới sản lợng và
công ăn việc làm. Khi đầu t tăng lên có nghĩa là nhu cầu về chi tiêu để mua sắm
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp Kế hoạch 42 B
máy móc và thiết bị, phơng tiện vân tải, vật liệu xây dựng tăng lên. Sự thay đổi
này làm cho đờng tổng cầu chuyển dịch, AD tăng, Y tăng.
AD= C+ I+ G+ NXI tăngAD tăngY tăng
AS
PL1
PLo AD1
ADo
0
Yo Y1
Đầu t sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất, nghĩa là có thêm các nhà máy, thiết bị,
phuơng tiện vận tải mới đợc đa vào sản xuất, làm tăng khả năng sản xuất của nền
kinh tế. Sự thay đổi này tác động đến tổng cung. Khi vốn sản xuất tăng sẽ làm cho
đờng tổng cung chuyển dịch, làm cho mức sản lợng tăng từ Yo đếnY1( ở sơ đồ 2)
P L ASo
PLo AS1
PL1
Yo Y1 GDP
Hinh2- Tác động của vốn sản xuất đến tăng trởng kinh tế.
Điều cần lu ý đó là sự tác động của vốn đầu t và vốn sản xuất đến tăng trởng kinh
tế không phaỉ là quá trình riêng rẻ mà nó là sự kết hợp đan xen lẫn nhau, tác động
liên tục vào nền kinh tế.
Vốn đầu t không chỉ là cơ sở để tạo ra vốn sản xuất, tăng năng lực sản xuất của
các doanh nghiệp và của nền kinh tế mà nó còn là điều kiện để nâng cao trình độ
khoa học- công nghệ, góp phần đáng kể vào việc đầu t theo chiều sâu, hiện đại
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp Kế hoạch 42 B
hoá quá trình sản xuất. Việc tăng vốn đầu t cũng góp phần vào việc giải quyết
công ăn việc làm cho ngời lao động khi mở ra các công trình xây dựng và mở
rộng quy mô sản xuất.
2.2.2. Vốn đầu t với chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu có thể
tăng trởng nhanh vói tốc độ mong muốn(trong khoảng từ 9% đến10%) là tăng c-
ờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối
với các ngành nông, lâm, ng nghiệp do những hạn chế về đất đai và các khả năng
sinh học, để đạt đựoc tốc độ tăng trởng từ 5% đến 6% là rất khó khăn. Nh vậy,
chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia
nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối giữa các vùng
lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đối nghèo, phát huy
tối đa các lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị, của những
vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác
cùng phát triển.
2.2.3. Vốn đầu t vơí sự tăng cờng khả năng khoa học công nghệ.
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đầu t là điều
kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ quốc gia. Theo
đánh giá của các chuyên gia, trình độ công nghệ của Việt Nam lạc hậu nhiều thế
hệ so vói khu vực và trên thế giới. UNIDO cho rằng nếu chia quá trình phát triển
công nghệ thế giới thành 7 giai đoạn thì vào năm 1995,Việt Nam chỉ ở giai đoạn 2
và là một trong số 90 nớc kém phát triển về công nghệ nhất thế giới. Với trình độ
công nghệ lạc hậu này, quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá của Việt Nam sẽ
gặp rất nhiều khó khăn nếu không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công
nghệ nhanh chóng, vững chắc. Có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là tự
nghiên cứu phát minh hoặc là nhập công nghệ từ nớc ngoài. Dù tự nghiên cứu hay
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp Kế hoạch 42 B
là nhập từ nớc ngoài đều cần phải có vốn đầu t. Mọi phơng án đổi mới công nghệ
không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là phong án không khả thi.
2.3. Vai trò của vốn đầu t với phát triển giao thông đờng bộ.
Có thể nói vốn đầu t NSNN và ODA là nguồn vốn đầu t cơ bả và quan trọng nhất
để đầu t phát triển mạng lới giao thông đờng bộ và duy trì việc vận hành, đảm bảo
giao thông trên các tuyến đờng. Vốn đầu t từ NSNN và ODA chủ yếu đầu t vào
lĩnh vực nh cơ sở hạ tầng, các công trình công cộng, phúc lợi xã hội mạng lới giao
thông vận tải nói chung, giao thông đờng bộ nói riêng là cơ sở hạ tầng của mọi
quốc gia tạo tiền đề cho cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Công trình
giao thông đờng bộ là những công trình công cộng đòi hỏi phải có một số lợng
vốn lớn đầu t, thời gian thu hồi vốn dài, lãi suất thấp. Do đó các nhà đầu t thuộc
lĩnh vực cá nhân không có khả năng đầu t vào, hiện nay tham gia đầu t vào mạng
lới giao thông đờng bộ chủ yếu là vốn NSNN và vốn ODA cho nên vai trò của 2
nguồn vốn này là mang tính quyết định đối với sự phát triển mạng lới giao thông
đờng bộ.
3. Đặc điểm của đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ.
Đầu t phát triển giao thông vận tải đợc xếp vào đầu t phát triển do những đặc trng
riêng: Giao thông vận tải là huyết mạch của nền kinh tế, có tính chất phục vụ cho
các hoạt động chính trị, văn hoá, xã hội cho nên không tính toán đợc các kết
quả cụ thể nh các lĩnh vực khác. Ví dụ nh kết quả của đồng vốn đầu t thể hiện ở
chỗ bao nhiêu mét cầu, đờng làm mới hoặc nâng cấp cải tạo, thể hiện ở năng lực
vận tải, sự thuận tiện tiết kiệm thời gian đi lại cũng nh hao mòn phơng tiện. Hiệu
quả một đồng vốn đầu t( lợi nhuận thu đợc) của ngành giao thông so với các
ngành khác đạt rất thấp nhng nó ý nghĩa xã hội rất lớn, góp phần nâng cao đời
sống của mọi ngời dân trong xã hội.
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp Kế hoạch 42 B
II.Sự cần thiết của đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông.
1.Sự cần thiết của việc đầu t.
Có thể nói việc đầu t phát triển giao thông đờng bộ là hết sức cần thiết do những u
thế của nó so với các loại :
- Về sử dụng: Vận tải đờng bộ mang tính cơ động, linh hoạt, vận chuyển từ nơi
này đến nơi khác, mà không cần các phơng tiện khác trung chuyển, các hình thức
vận tải khác không thể hoạt động nh vậy đợc. Mặt khác đờng bộ còn hơn hẳn các
ngành giao thông khác về tầm ngắn và trung bình. Nhu cầu vận chuyển đờng bộ
lớn hơn hẳn các phơng thức khác, hơn nữa vận chuyển đờng bộ cũng đảm bảo về
tốc độ và thời gian, thực tế do địa hình nớc ta nhiều nơi không thể có các hình
thức vận tải khác đợc , từ đó vận tải đờng bộ là u việt hơn hẳn .
- Về giá cớc vận chuyển: Tuy về tốc độ vận tải đờng bộ chậm hơn hàng không nh-
ng giá cớc lại rẻ hơn rất nhiều; so với các phơng thức khác nh đờng sắt, đờng
thuỷ thì vận tải đờng bộ có giá cớc cao hơn tuy nhiên sự chênh lệch không lớn
lắm, và xét về chi phí cơ hội thì vận tải đờng bộ vẫn là u việt nhất.
- Về đa dạng sử dụng và linh hoạt: Không nh lĩnh vực giao thông khác, giao thông
đờng bộ không chỉ phục vụ cho một loại phơng tiện vận tải là ô tô mà còn phục vụ
nhiều nhu cầu vận tải bằng các phơng tiện khác nh xe máy, xe đạp, đi bộ nhất là
trong điều kiện nớc ta cha có nhiều mạng lới cao tốc và có sự lẫn lộn của các ph-
ơng tiện thô sơ và cơ giới khác. Các lĩnh vực giao thông khác nh đờng sắt chỉ
phục vụ cho một loại phơng tiện là tàu hoả, đờng thuỷ và đờng hàng không cũng
vậy. Sự đa dạng của phơng tiện vận tải đờng bộ sẽ kéo theo sự tăng lên số lợng,
nhu cầu vận tải . Mặt khác vận chuyển bằng máy bay, tàu thuỷ, tàu hoả cuối
cùng cũng có điểm dừng tại các ga, cảng và cũng từ đây vận chuyển tới đích cuối
cùng thông qua đờng bộ. Các phơng tiện hiện nay dù vận chuyển thế nào thì cũng
phải gián đoạn và phải nối tiếp bằng đờng bộ. Còn vận chuyển đờng bộ không bị
gián đoạn mà có thể vận chuyển thẳng từ điểm xuất phát tới đích cuối cùng.
Trong khi các phơng tiện vận tải khác có thể phải bốc dỡ hàng hoá đến mấy lần
trong cả quảng đờng thì vận tải đờng bộ chỉ phải bốc dở một lần. Một điểm khác
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp Kế hoạch 42 B
nữa là các phơng tiên vận tải khác phụ thuộc khá lớn vào hệ thống điều khiển và
điều kiện tự nhiên: Máy bay phụ thuộc vào hệ thống điều hành dới đất, tàu hoả
phụ thuộc vào thiông tin về đoạn đờng, sơng mù có thể trì hoãn các chuyến bay,
một cơn bão làm dừng một chuyến đi biển, về mùa khô vận tải đờng sông gặp
nhiều khó khăn, thậm chí không sử dụng đợc. Trong khi đó đờng bộ vẫn có thể
tiến hành, vận tải đờng bộ cũng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên song sự phụ
thuộc này là không quá chặt chẽ.
- Về phơng thức xây dựng đối với hệ thống đờng bộ cũng rất đa dạng và phong
phú, đòng cấp hạng kỹ thuật cao đòi hỏi thiết kế, thi công phức tạp do Nhà nớc
đảm nhận. Đờng cấp thấp hơn có thể do địa phơng xây dựng và quản lý.
- Sự thuận tiện trong đầu t.
Xét về đầu t xây dựng thi công, công trình đờng bộ dễ xây dựng hơn cả so với các
loại hình khác. Chúng không đòi hỏi một công nghệ xây dựng cao siêu hoặc một
sự tiêu chuẩn hoá chặt chẽ nh hàng không, cảng biển. Đặc biệt vốn đầu t chúng ta
có thể đầu t theo khả năng và yêu cầu của sự phát triển, có thể phân kỳ thành
nhiều giai đoạn mà vẫn đảm bao đợc yêu câù vận tải tối thiểu. Các điều kiện xây
dựng cũng rất thuận lợi vì nó thích hợp với nhiều hạng cấp kỹ thuật cuả đờng. Từ
đòng cấp I, II, III, IV, V đến các đờng liên huyện, xã đều có vai trò trong phát
triển kinh tế và đời sống của nhân dân trong khu vực.
Bên cạnh tính u việt của giao thông đờng bộ, chúng ta không thể không nối đến
nhợc điểm của nó. Việc phát triển giao thông đờng bộ kéo theo sự phát triển của
các phơng thức vận tải ô tô, xe máy. Đặc biệt là ở những khu vực có mật độ giao
thông cao, mức độ ô nhiễm do khí thải vợt quá quy định cho phép, gây ô nhiễm
môi trờng, vấn đề an toàn giao thông cũng cũng sẽ không đảm bảo. Tuy vậy xét
cho cùng thì giao thông đờng bộ vẫn thể hiện đợc tính u việt nhất và do đó cần
thiết phải đầu t phát triển vận tải đòng bộ.
2. Mối quan hệ giữa đầu t phát triển giao thông đờng bộ với phát triển kinh tế.
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp Kế hoạch 42 B
Việc phát triển giao thông đờng bộ sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành khác
có liên quan. Khi đầu t cho đờng bộ đòi hỏi có yếu tố đầu vào nh máy móc,đá, cát
sỏi, nhựa đờng, xi măng, sức lao động Những yếu tố đầu vào này lại đặt ra cho
các ngành khai thác: ngành chế tạo máy, công nghiệp nhựa đờng và công nghiệp
khai thác đá. Nh vậy, hằng năm nhu cầu công nghiệp nhựa đờng và công nghiệp
khai thác đá. Nh vậy hàng năm nhu cầu làm đờng mới hoặc có thể là sữa chữa,
nâng cấp một đơn vị đờng bộ sẽ đặt ra nhu cầu phát triển cho các ngành công
nghiệp phục vụ nó. Đến lợt các ngành này lại đặt ra nhu cầu phát triển cho các
ngành khác: Chế tạo máy, đặt ra nhu cầu cho luyện kim, công nghiệp nhựa đòng
đặt ra nhu cầu cho luyện kim, công nghiệp nhựa đờng đờng đặt ra nhu cầu cho
công nghiệp hoá dầu Đó chính là mối liên kết ngợc giữa các ngành. Song mối
liên kết ngợc đó không chỉ dừng lại ở bớc thứ 2 nh đã nêu mà nó còn tiếp tục với
các ngành sau. Cứ mỗi ngành phát triển nó lại tạo ra nhu cầu cho các ngành
khác và cuối cùng tạo ra một chuỗi mắt xích, một hệ thống nền công nghiệp.Về
liên kết xuôi khi có hệ thống đờng bộ tốt, các ngành sản xuất đợc hởnglợi ích. Khi
một tuyến đờng mới đựoc xây dựng, các ngành dịch vụ vận tải trên tuyến đờng đó
cũng đợc hinh thành theo.
3.Nội dung của đầu t phát triển hệ thống giao thông đờng bộ.
Do sự phát triển chậm thậm chí còn chịu sự ảnh hởng nặng nề do chiến tranh tàn
phá trong đó giao thông đờng bộ chịu sự tổn thất nhiều nhất. Đảng và Nhà Nớc ta
đã dần khôi phục nhng do hạn chế về nguồn lực nên khả khả năng phát triển
không thể đáp ứng nhanh đợc. Phần lớn mạng lới đờng bộ đều đã cũ và h hỏng
qua những năm chiến tranh. Hiện tợng sụt, lở đờng, biến dạng bề mặt đờng , đờng
có quá nhiều ổ gà là rất phổ biến, gây nhiều khó khăn, phiền hà mất thời gian
trong giao thông đi lại, cha kể đến tai nạn giao thông ngày một tăng cũng một
phần là do đờng xấu. Đặc biệt là vào mùa ma lũ ngay cả trên đờng quốc lộ cũng
có nhiều đoạn bị ngập ách tắc giao thông, một số cầu phà cũng không thể hoạt
động đợc vào muà này. Nh vậy do sự tàn phá của chiến tranh đã dể lại hậu quả
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp Kế hoạch 42 B
lớn cho sự phát triển giao thông đờng bộ. Khả năng vận chuyển và vận tải đã gặp
rất nhiều khó khăn đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, khi giao thông đờng bộ cha
phát triển, phần lớn vẫn sử dụng những con đờng cũ, kỹ xuống cấp nghiêm trọng.
Vấn đề đặt ra là phải phát triển mạnh mẽ giao thông đờng bộ khắc phục những
tồn tại, yếu kém do chiến tranh để lại.
Từ thực tế đó mà nhiệm vụ phải cải tạo, hiện đại hoá cơ sở hạ tầng giao thông đ-
ờng bộ đã cũ nát là một trong các mục tiêu kinh tế chính trong chơng trình" Đầu
t công cộng" của Chính Phủ giai đoạn 1996-2000, mà nội dung quan trọng là: cải
tạo, nâng cấp, hiện đại hoá đờng bộ trong chiến lợc phát triển kinh tế, cần phải u
tiên cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông ở ba vùng kinh tế chiến lợc, tức là
tam giác Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh ở miền Bắc, Huế- Đà Năng ở miền
Trung và TP Hồ Chí Minh- Vũng tàu ỏ miền Nam
ChơngII. Thực trạng đầu t vốn phát triển giao thông đờng bộ trong thời gian
qua.
1.Nhu cầu vốn đầu t giai đoạn 1996-2000.
Nhu cầu vốn đầu t đợc thể hiện qua việc dự báo lợng vốn cần có trong các năm
của thời kỳ chiến lợc và theo đó nó đợc thông qua theo các con số kế hoạch của
từng năm.
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp Kế hoạch 42 B
Hệ thống vốn đầu t XDCB qua các năm của bộ GTVT
Nguồn vốn
1996 1997 1998 1999 2000
KH TH KH TH KH TH KH TH KH TH
Tổngcộng(1+2+3+4+5)
Vốn ngoài nớc
Vốn trong nớc
1. Vốn bộ GTVT trực tiếp
quản lý(a+b)
Vốn ngoài nớc
Vốn trong nớc
a. Vốn ngân sách
Vốn ngoài nớc
Vốn trong nớc
b. Vốn tín dung u đãi của
bộ.
c. Đờng Hồ Chí Minh
d. Vốn đặc biệt
2. Vốn biển đông hải đảo
3. Cục hàng hải
Vốn ngoài nớc
Vốn trong nớc
4. Tổng công ty hàng hải
Vốn ngoài nớc
2179090
929360
1249730
2145290
929360
1215930
2145290
929360
1215930
33800
33800
2336510
694760
1641750
2302710
694760
1607950
2302710
694760
1607950
33800
33800
4108024
2447950
1660074
3659144
2436350
1222794
3659144
2436350
1222794
93280
42800
11600
31200
140400
4738079
2400882
2337197
4291254
2331070
1960184
4291254
2331070
1960184
123956
33827
11312
22515
127322
58500
5231950
2967238
2264622
4535462
2470480
2064982
4177462
2470480
1706982
358000
75700
348400
313200
35200
251248
183648
5736816
3126499
2610317
5179499
2859551
2319948
4831589
2859551
1972038
347910
94300
93315
49278
44037
293290
217670
6825400
3788700
3036700
6343550
3567000
2776550
5257550
3567000
1690550
1086000
39500
175100
139000
36100
173500
82700
6679040
3498222
3180818
6230705
3294402
2936303
5187905
3294402
1893503
1042800
20500
175578
138000
37578
168114
65820
9546360
3875060
5671300
8916160
3451660
5464500
6462560
3451660
3010900
953600
1500000
427400
370200
57200
139400
53200
7827484
3645548
4181936
7328175
3330111
3998064
5647158
3330111
2317047
874870
806147
319793
286917
32876
113771
28520
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp Kế hoạch 42 B
Vốn trong nớc
5. Tổng công ty công nghiệp
tàu thuỷ
6. Tổng công ty hàng không
Việt Nam
7. Cục HKĐVN
8. Tín dụng u đãi của tổng
công ty CNTT
9. các nguồn khác
(TDTM,TĐC)
Tổng cộng( kể cả các nguồn
khác)
(1+2+3+4+5+6+7 )
2179090 2336510
140400
26400
146000
4108024
68822
15720
146000
95812
4833891
67600
15200
5940
5231950
75620
17012
59400
5736816
90800
35750
58000
256000
163760
7245160
102294
26143
58000
191278
45394
6915712
86200
20200
43200
9546360
85251
22545
43200
7827484
(Nguồn: Bộ giao thông vận tải)
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp Kế hoạch 42 B
2.Nhu cầu vốn đầu t giai đoạn 2001-2003.
TT Tên dự án Thực hiện trong 3 năm 2001-2003
A
I
II
B
I
II
III
IV
V
VI
C
1
2
3
4
5
D
E
F
Tổng số
Dự án nhóm A
Đầu t ODA
Đầu t trong nớc
Dự án nhóm B
Đầu t ODA
Đầu t trong nớc
Các TTSH lái xe
Khối trờng học
Khối kinh tế
Khối quản lý nhà nớc
Dự án nhóm C
Dự án đầu t vốn trong nớc
Trung tâm sát hạch lái xe
Khối trờng học
Khối y tế
Khối quản lý nhà nớc
Công trình khắc phục cầu yếu
Phòng chống bão lụt
Dự án có nguồn vốn C-K
32.507.621
23.108.983
22.963.983
145000
2.455.292
1.101.296
1.131.922
23.000
136.297
29.306
33.471
1.032.536
985.137
32.708
10.785
3906
243.072
467.071
328.037
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp Kế hoạch 42 B
G Dự án tín dụng u đãi 4872.630
( Nguồn: Bộ giao thông vận tải)
II. Phân tích quy mô cơ cấu vốn đầu t phát triển hệ thống giao thông đờng
bộ giai đoạn 1996-2003.
1.Quy mô cơ cơ cấu giai đoạn 1996-2000.
Thời kỳ 1996-2000 vốn đầu t cho ngành giao thông đờng bộ chủ yếu đầu t từ 2
nguồn cơ bản đó là vốn trong nóc và vốn ODA đầu t theo quan điểm: Vốn trong
nớc là quyết định,vốn nớc ngoài là quan trọng. Đặc điểm của ngành giao thông là
một ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội và có thời gian hoàn vốn lâu,
nhiều công trình không thể tính một cách cụ thể hiệu quả. Dovậy vốn từ ngân
sách trong nớc sử dung cho việc sử dụng cho việc xây dựng và bảo trì các công
trình phục vụ cho nhu cầu kinh tế- xã hội chung, các công trình có thời gian hoàn
vốn lâu, nhiều công trình không thể tính một cách cụ thể. Vốn ODA đầu t vào các
công trình giao thông quan trọng, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế -xã hội
của đất nớc, có khả năng thu hồi toàn bộ hoặc một phần vốn đầu t.
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp Kế hoạch 42 B
Bảng3. Cơ cấu vốn đầu t cho giao thông đờng bộ.
Năm 1996 1997 1998 1999 2000
Vốn NSNN 44.8% 38.6% 40.9% 23.4% 23.0%
Vốn khác 55.2% 61.4% 59.1% 76.6% 77.0%
(Nguồn: Bộ tài chính)
Qua bảng số liệu trên ta thấy vốn đầu t cho phát triển giao thông đờng bộ từ
NSNN giảm dần, vốn khác tăng dần( từ 55.2% năm 1996 tăng lên 77% năm
2000). Đó là sự gia tăng mạnh của luồng vốn ODA. Tuy nhiên vốn NSNN vẫn
đóng vai trò quyết định,vốn ngoài nớc đóng vai trò quan trọng trong việc phát
triển các tuyến quốc lộ và một số tuyến tỉnh lộ.
Bảng 4. Chi TW và địa phơng cho giao thông.
Tỷ trọng chi ngân sách địa phơng trong tổng chi
giao thông(%)
1993 1994 1997 1998
Tỷ trọng chi ngân sách TW trong tổng chi giao
thông(%)
44 64 59 60
Tỷ trọng chi ngân sách TW trong tổng chi cho
giao thông (%).
56 36 41 40
Tỷ lệ chi cho giao thông TW và địa phơng chuyển dịch theo hớng có lợi cho địa
phơng, tỷ lệ 64/36 năm 1994 sang 60/40 năm 1998. Điều này chi đầu t và chi th-
ờng xuyên của địa phơng tăng nhanh hơn. Hơn một nữa chi đầu t cho giao thông
trong giai đoạn 1997-1998 của TW là dùng vốn ODA, còn chi của địa phơng thì
chủ yếu lấy vốn của Nhà nớc và đóng góp của dân, tuy nhiên sốliệu chi cho giao
thông không bao gồm phần đóng góp này. Gần đây viện trợ ODA cho địa phơng
đã đợc dùng cho những dự án lớn nhóm A trong đó sửa chữa cơ sở hạ tầng giao
thông chiếm vai trò lớn hoặc thậm chí là chủ đạo.
2.Quy mô cơ cấu vốn giai đoạn 2001-2003.
Từ bảng số liệu trên chúng ta tính toán đợc tỉ lệ vốn đầu t ODA trong tổng số vốn
thực hiện trong 3 năm kế hoạch 2001-2003 chiếm khoảng 74,02%, vốn đầu t từ
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp Kế hoạch 42 B
NSNN chỉ chiếm khoảng 7,04%, nh vậy ta có thể nhận thấy rằng cơ cấu vốn đầu
t trong giai đoạn 2001-2010 cho giao thông đờng bộ đã giảm mạnh về cơ cấu: Tỉ
trọng vốn ODA đã tăng lên so với giai đoạn 1996-2000 (Thể hiện ở bảng) và vốn
đầu t NSNN giảm mạnh tuy nhiên có thể thấy rằng vốn NSNN vẫn đóng một vai
trò quan trọng ( đợc thể hiện trong cơ cấu vốn ở những dự án nhóm B và C) Tỉ
trọng vốn NSNN vẫn chiếm tỉ lệ cao hơn so với vốn đầu t băng nguồn ODA.
III. Phân tích thực trạng huy động vốn giai đoạn 1996-2003.
1. Các chính sách liên quan đến huy động vốn trong thời gian qua.
Trong việc tìm kiếm cac giải pháp về huy động vốn đầu t Đảng và nhà nớc ta
đã quán triệt quan điểm: Vốn trong nớc là quyết định,vốn ngoài nớc là quan
trọng , quan điểm chỉ rõ vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc luôn dữ vai trò chủ
đạo trong tổng tổng vốn đầu t của nhà nớc, bởi đây là nguồn vốn chúng ta có
thể huy động tối đa từ nhiều nguồn mà không chịu bất cứ sự ràng buộc nào về
cách thức sử dụng vốn, cũng nh chúng ta có thể triển khai các dự án sử dụng
vốn từ ngân sách nhà nớc một cách chủ động và có thể diểu chỉnh nguồn vốn
huy động sao cho phù hợp với tình hình thực tế, nguồn vốn nớc ngoài là quan
trọng bởi chúng ta có thể vay đợc với số lợng lớnvới lãi suất u đãi,tuy nhiên có
thể thấy đằng sau những khoản vay đó là hàng loạt những điều kiện ràng buộc
mà buộc chúng ta cần phải tuân thủ nh: Thuê t vấn, mua máy móc thiết bị theo
địa chỉ cụ thể, xa hơn nữa có thể có cả sự ràng buộc về chính trị. Nhng thực tế
nguồn vốn huy động từ ngoài nớc đã và đang đóng một vai trò hết sức quan
trọng trong sự nghiệp xây dựng đa đất nớc ta tiến nhanh trên con đờng công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc hay có thể nói vốn nớc ngoài cũng đóng một
vai trò quyết định.
2. Thực trạng việc huy động vốn đầu t phát triển.
Nhà nớc đã có chủ trơng tập trung đầu t cho giao thông vận tải, thời kỳ 1996-
2000 vốn đầu t cho giao thông vận tải chủ yếu từ NSNN thể hiện ở tỉ trọng chi
25