Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Quản Lý Thu - Chi Tại Bảo Hiểm Xã Hội Huyện Hậu Lộc, Tỉnh Thanh Hóa.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 130 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

UBND TỈNH THANH HÓA

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
------------------

LÊ THỊ ÁNH TUYẾT

QUẢN LÝ THU - CHI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI
HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ

THANH HÓA, NĂM 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

UBND TỈNH THANH HÓA

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
------------------

LÊ THỊ ÁNH TUYẾT

QUẢN LÝ THU - CHI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI
HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh


Mã số: 834.01.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Tơn Hồng Thanh Huế

THANH HĨA, NĂM 2019


Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học:
Theo Quyết định số 722/QĐ-ĐHHĐ ngày 20 tháng 5 năm 2019
của Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức:
Học hàm, học vị, Họ và tên

Cơ quan Công tác

Chức danh
trong Hội đồng
Chủ tịch

GS.TS. Nguyễn Văn Tiến

Học viện Ngân hàng

TS. Lê Hoằng Bá Huyền

Trƣờng Đại học Hồng Đức

Phản biện 1

PGS.TS. Vũ Huy Thông


Trƣờng ĐH Kinh tế quốc dân

Phản biện 2

TS. Lê Huy Chính

Trƣờng Đại học Hồng Đức

Ủy viên

TS. Nguyễn Đức Việt

Trƣờng Đại học Hồng Đức

Thƣ ký

Học viên đã chỉnh sửa theo ý kiến của Hội đồng
Ngày

tháng

năm 2019

Xác nhận của thƣ ký Hội đồng

Xác nhận của Ngƣời hƣớng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)


TS. Nguyễn Đức Việt

TS. Tơn Hồng Thanh Huế

* Có thể tham khảo luận văn tại Thư viện trường hoặc Bộ môn.


i

LỜI CAM KẾT
Tơi xin cam kết đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của tôi đƣợc thực hiện
dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Tơn Hồng Thanh Huế.
Số liệu đƣợc nêu trong luận văn là trung thực và có trích nguồn. Kết quả
nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ cơng
trình nghiên cứu nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Thị Ánh Tuyết


ii

LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết tôi xin chân thành và cảm ơn đến toàn thể giảng viên Khoa Kinh tế
- QTKD, Phòng sau đại học, các Phòng ban Trƣờng đại học Hồng Đức đã rất quan
tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và
hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện của tập thể cán bộ
công nhân viên BHXH huyện Hậu Lộc; các tổ chức, cá nhân đã tạo điều kiện và

giúp đỡ nhiệt tình trong quá trình thực hiện khảo sát nghiên cứu để hồn thành tốt
luận văn.
Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn TS. Tơn Hồng Thanh Huế đã giành
nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn chỉ bảo tận tình trong suốt q trình tơi thực
hiện đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh.
Sau cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn đến những ngƣời bạn, những đồng
nghiệp và những ngƣời thân đã tận tình hỗ trợ, góp ý và và động viên Tơi trong suốt
thời gian học tập và nghiên cứu.
Thanh Hóa, tháng 6 năm 2019
Tác giả luận văn

Lê Thị Ánh Tuyết


iii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................... ii
MỤC LỤC................................................................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................................. vii
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ....................................................................................... ix
PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ................................................................................ 2
3. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài............................................................................... 2
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài .................................................................................. 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 2
6. Dự kiến kết quả đạt đƣợc .......................................................................................... 3
7. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................. 3

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU CHI BẢO
HIỂM XÃ HỘI ........................................................................................................................ 4
1.1. Lý luận cơ bản về Bảo hiểm xã hội ....................................................................... 4
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của Bảo hiểm xã hội .................................................... 4
1.1.2. Chức năng của BHXH ........................................................................................ 5
1.1.3. Vai trò của BHXH............................................................................................... 6
1.1.4. Đối tƣợng BHXH và đối tƣợng tham gia BHXH ............................................. 7
1.1.5. Hệ thống các chế độ BHXH ............................................................................... 8
1.2. Quản lý thu BHXH của BHXH cấp huyện .......................................................... 8
1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản lý thu BHXH ....................................................... 8
1.2.2. Nguyên tắc quản lý thu BHXH ........................................................................ 12
1.2.3. Nội dung quản lý thu BHXH của BHXH cấp huyện ..................................... 12
1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý thu BHXH ......................................... 20
1.3. Quản lý chi BHXH của BHXH cấp huyện......................................................... 22
1.3.1. Khái niệm và mục tiêu quản lý chi BHXH...................................................... 22
1.3.2. Nguyên tắc quản lý chi BHXH ........................................................................ 23
1.3.3. Nội dung quản lý chi BHXH của BHXH cấp huyện...................................... 25
1.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý chi BHXH ......................................... 29
1.4. Kinh nghiệm quản lý thu, chi BHXH của một số địa phƣơng và bài học rút ra
kinh nghiệm cho BHXH huyện Hậu Lộc. ................................................................. 30
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1........................................................................................... 32


iv

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN
HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA ...................................................................................... 33
2.1. Giới thiệu về BHXH huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh H a ...................................... 33
2.2. Thực trạng quản lý thu của BHXH huyện Hậu Lộc giai đoạn 2014 - 2018..... 35
2.2.1. Lập kế hoạch thu BHXH .................................................................................. 35

2.2.2. Tổ chức thu bảo hiểm xã hội ............................................................................ 42
2.2.3. Kiểm tra thu BHXH .......................................................................................... 42
2.3. Thực trạng quản lý chi của BHXH huyện Hậu Lộc giai đoạn 2014 - 2018 ..... 49
2.3.1. Lập kế hoạch chi BHXH .................................................................................. 49
2.3.2. Tổ chức chi BHXH ........................................................................................... 51
2.3.3. Kiểm soát chi BHXH ........................................................................................ 61
2.4. Ý kiến đánh giá của các đối tƣợng liên quan về công tác thu, chi BHXH tại
BHXH Huyện Hậu Lộc............................................................................................... 62
2.4.1. Đối với công tác quản lý thu BHXH tại BHXH huyện Hậu Lộc .................. 62
2.4.2. Đối với công tác quản lý chi BHXH tại BHXH huyện Hậu Lộc................... 72
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý thu – chi BHXH của BHXH huyện Hậu
Lộc giai đoạn 2014 - 2018 .......................................................................................... 79
2.5.1. Đánh giá việc thực hiện mục tiêu ..................................................................... 79
2.5.2. Ƣu điểm của quản lý thu, chi BHXH của BHXH huyện Hậu Lộc................ 80
2.5.3. Hạn chế của quản lý thu, chi BHXH của BHXH huyện Hậu Lộc................. 83
2.5.4. Nguyên nhân của những hạn chế ..................................................................... 85
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2........................................................................................... 86
Chƣơng 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU, CHI CỦA
BHXH HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA ........................................................ 87
3.1. Mục tiêu, định hƣớng quản lý thu, chi của BHXH huyện Hậu Lộc đến năm
2020 .............................................................................................................................. 87
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý thu, chi của BHXH huyện Hậu Lộc đến
năm 2025. ..................................................................................................................... 89
3.2.1. Hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH .......................................................... 89
3.2.2. Hồn thiện cơng tác quản lý chi BHXH .......................................................... 92
3.2.3. Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BHXH ................. 95
3.2.4. Tăng cƣờng phối kết hợp với các ban ngành liên quan .................................. 97
3.2.5. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra.......................................................... 99
3.2.6. Hoàn thiện tổ chức bộ máy, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ................ 99
3.2.7.Tăng cƣờng công tác cải cách thủ tục hành chính.......................................... 100

3.2.8. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý thu, chi BHXH ........................ 101


v

3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý thu, chi của BHXH huyện Hậu Lộc,
tỉnh Thanh H a .......................................................................................................... 103
3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nƣớc ........................................................................... 103
3.3.2. Kiến nghị với BHXH Việt Nam..................................................................... 104
3.3.3. Kiến nghị đối với Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh
Hóa.............................................................................................................................. 105
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3......................................................................................... 106
KẾT LUẬN........................................................................................................................... 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 110
PHỤ LỤC ................................................................................................................................ P1


vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa của từ viết tắt

ASXH

An sinh xã hội

BHTN


Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

CBVCLĐ

Cán bộ viên chức lao động

ĐDCT

Đại diện chi trả

DN

Doanh nghiệp

DNCVĐTNN Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi
DNNN
DSPHSK

Doanh nghiệp Nhà nƣớc
Dƣỡng sức phục hồi sức khỏe

GTTB


Giá trị trung bình

HCSN

Hành Chính sự nghiệp

HS

Học sinh

NCL

Ngồi cơng lập

NLĐ

Ngƣời lao động

NSDLĐ

Ngƣời sử dụng lao động

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

SDLĐ

Sử dụng lao động


SXKD

Sản xuất kinh doanh

TNLĐ - BNN Tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp
TTHC

Thủ tục hành chính


vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1.

Kế hoạch thu BHXH của huyện Hậu Lộc giai đoạn 2014 – 2018 ........ 36

Bảng 2.2.

Tình hình thực hiện kế hoạch thu BHXH của huyện Hậu Lộc giai
đoạn 2014 - 2018 ................................................................................... 37

Bảng 2.3:

Tình hình tham gia BHXH tại BHXH huyện Hậu Lộc giai đoạn
2014-2018 .............................................................................................. 39

Bảng 2.4.


Cơ cấu đơn vị tham gia BHXH bắt buộc theo khối quản lý tại
BHXH huyện Hậu Lộc giai đoạn 2014-2018 ........................................ 40

Bảng 2.5.

Tình hình đơn vị SDLĐ tham gia BHXH huyện Hậu Lộc giai đoạn
2014-2018 .............................................................................................. 41

Bảng 2.6.

Số ngƣời tham gia BHXH theo khối quản lý tại BHXH huyện Hậu
Lộc giai đoạn 2014-2018 ....................................................................... 41

Bảng 2.7.

Tình hình NLĐ tham gia BHXH tại BHXH huyện Hậu Lộc giai
đoạn 2014-2018 ..................................................................................... 42

Bảng 2.8.

Tổng qu lƣơng đ ng BHXH tại BHXH huyện Hậu Lộc giai đoạn
2014-2018 .............................................................................................. 42

Bảng 2.9.

Mức tiền lƣơng tối thiểu vùng giai đoạn 2014 - 2018 .......................... 44

Bảng 2.10. Tình hình nợ đọng BHXH tại BHXH huyện Hậu Lộc giai đoạn
2014 - 2018 ............................................................................................ 47
Bảng 2.11. Tình hình nợ đọng BHXH theo khối tham gia BHXH bắt buộc tại

BHXH huyện Hậu Lộc giai đoạn 2014 - 2018 ...................................... 48
Bảng 2.12. Tình hình thực hiện kế hoạch chi BHXH tại BHXH huyện Hậu Lộc
giai đoạn 2014 - 2018 ............................................................................ 49
Bảng 2.13. Tổng hợp đối tƣợng hƣởng chế độ dài hạn BHXH Hậu Lộc giai
đoạn 2015 - 2018 ................................................................................... 53
Bảng 2.14. Tình hình chi trả chế độ BHXH ngắn hạn giai đoạn 2014 - 2018 .......... 54
Bảng 2.15. Tình hình chi trả chế độ của BHXH huyện Hậu Lộc giai đoạn 20142018 ....................................................................................................... 56
Bảng 2.16: Đối tƣợng hƣởng lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH hàng tháng tại
BHXH huyện Hậu Lộc giai đoạn 2014-2018 ........................................ 57


viii

Bảng 2.17: Số lƣợng đối tƣợng hƣởng chế độ TNLĐ-BNN tại BHXH huyện
Hậu Lộc giai đoạn 2014-2018 ............................................................... 59
Bảng 2.18: Số tiền chi trả chế độ TNLĐ-BNN tại BHXH huyện Hậu Lộc giai
đoạn 2014-2018 ..................................................................................... 60
Bảng 2.19. Đối tƣợng và số lƣợng mẫu điều tra đối với công tác quản lý thu
BHXH huyện Hậu Lộc .......................................................................... 64
Bảng 2.20. Ý kiến đánh giá về Công tác quản lý đối tƣợng tham gia BHXH tại
BHXH huyện Hậu Lộc .......................................................................... 67
Bảng 2.21. Ý kiến đánh giá về công tác quản lý mức thu BHXH ........................... 68
Bảng 2.22. Ý kiến đánh giá về công tác thông tin, tuyên truyền ............................. 69
Bảng 2.23. Ý kiến đánh giá về Năng lực tổ chức, quản lý, điều hành của đội
ngũ cán bộ thu BHXH ........................................................................... 70
Bảng 2.24. Ý kiến đánh giá về công tác thanh tra, kiểm tra BHXH ........................ 71
Bảng 2.25. Đối tƣợng mẫu điều tra đối với công tác chi BHXH huyện Hậu Lộc ... 73
Bảng 2.26. Kết quả đánh giá công tác quản lý đối tƣợng chi trả BHXH tại
BHXH huyện Hậu Lộc .......................................................................... 74
Bảng 2.27. Đánh giá về công tác chi trả BHXH tại BHXH huyện Hậu Lộc ........... 76

Bảng 2.28. Ý kiến của đối tƣợng điều tra về các hình thức chi trả BHXH tại
BHXH huyện Hậu Lộc .......................................................................... 78
Bảng 2.29. Đánh giá về công tác thanh tra, kiểm tra công tác chi BHXH huyện
Hậu Lộc ................................................................................................. 79


ix

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Sơ đồ 1.2.

Quy trình chi trả chế độ BHXH thƣờng xuyên .................................. 28

Biểu đồ 2.1. Thơng tin về đối tƣợng khảo sát theo giới tính .................................. 64
Biều đồ 2.2. Thông tin về đối tƣợng khảo sát theo độ tuổi lao động ....................... 65
Biều đồ 2.3. Thơng tin về đối tƣợng khảo sát theo trình độ lao động ..................... 65
Hình 2.1.

Sơ đồ tổ chức BHXH huyện Hậu Lộc ................................................. 34


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đang trên con đƣờng hội nhập và phát triển cùng với
sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Trong những năm gần đây, phát triển kinh tế
thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đã đem lại cho đất nƣớc ta những biến đổi
sâu sắc về kinh tế - xã hội. Kinh tế tăng trƣởng nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch
theo hƣớng tiến bộ, thu nhập bình quân của ngƣời lao động ngày càng cao, đời sống

kinh tế và xã hội của nhân dân có sự cải thiện rõ rệt.
Tuy nhiên, kinh tế thị trƣờng và hội nhập kinh tế quốc tế cũng làm nảy sinh
nhiều vấn đề xã hội mới. Tình trạng phân hóa giàu nghèo, sự bất bình đẳng trong
thu nhập ngày càng rõ rệt, tạo ra khoảng cách thu nhập ngày càng lớn, là mầm
mống cho những bất ổn định xã hội. Trƣớc tình hình đ , những năm qua, Đảng và
Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sách nhằm giải quyết vấn đề xã
hội nói chung, vấn đề an sinh xã hội nói riêng. Cùng với sự phát triển kinh tế là sự
lớn mạnh không ngừng của hệ thống an sinh xã hội, đặc biệt là chính sách bảo hiểm
xã hội (BHXH) đã phát huy vai trò trụ cột trong hệ thống an sinh xã hội, góp phần
tích cực vào việc ổn định xã hội, nâng cao chất lƣợng lao động, bảo đảm sự bình
đẳng về vị thế xã hội của ngƣời lao động trong các thành phần kinh tế khác nhau,
thúc đẩy sản xuất phát triển.
Công tác quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội (BHXH) là khâu quan trọng nhất
của hệ thống, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của hệ thống BHXH. Việc thu,
chi đúng, đủ, kịp thời góp phần tăng trƣởng và bảo tồn qu BHXH vì qu BHXH
đƣợc hạch tốn độc lập với ngân sách Nhà nƣớc nhằm cân đối nguồn chi trả cho đối
tƣợng thụ hƣởng chính sách BHXH.
Trong những năm qua, Bảo hiểm xã hội huyện Hậu Lộc đã c nhiều chính
sách khác nhau để cải thiện và nâng cao chất lƣợng công tác quản lý thu, chi BHXH
trên địa bàn. Tuy nhiên, cơng tác thu, chi vẫn cịn nhiều bất cập và hạn chế nhất
định. Có nhiều đơn vị lạm dụng qu BHXH, tiền đ ng BHXH của ngƣời lao động
làm vốn sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình, gây ra nhiều
kh khăn cho việc quản lý thu BHXH, ảnh hƣởng không nhỏ tới hiệu quả hoạt động
trong công tác thu nộp nói riêng và trong cơng tác cân bằng thu - chi nói chung, ảnh
hƣởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển sự nghiệp BHXH.


2

Vì vậy, làm thế nào để nâng cao chất lƣợng hoạt động quản lý thu, chi BHXH

luôn là yêu cầu cất thiết của đơn vị. Xuất phát từ thực tế trên, tác giả lựa chọn vấn
đề “Quản lý thu - chi tại Bảo hiểm xã hội huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa” làm
đề tài luận văn thạc sĩ.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống h a cơ sở lý luận về công tác quản lý thu, chi BHXH
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu, chi tại BHXH huyện Hậu Lộc,
tỉnh Thanh H a giai đoạn 2014 – 2018.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu - chi tại BHXH
huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh H a.
3. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý thu - chi BHXH tại BHXH Hậu
Lộc, tỉnh Thanh Hố.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Về khơng gian nghiên cứu: BHXH huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh H a
- Về thời gian nghiên cứu: giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp thống kê: đƣợc sử dụng để thống kê kết quả Tình hình hoạt
động Tình hình thực hiện kế hoạch thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Hậu Lộc,
tình hình tham gia BHXH tại BHXH huyện Hậu Lộc; Tổng qu lƣơng đ ng BHXH
tại huyện Hậu Lộc; Tình hình nợ đọng BHXH tại BHXH huyện Hậu Lộc; Tình hình
thực hiện kế hoạch thu, chi BHXH tại BHXH huyện Hậu Lộc... thông qua phần
mềm Excel. Sử dụng các biểu đồ, thống kê để phân tích, đánh giá, nhận xét các dữ
liệu thứ cấp, sơ cấp đã thu thập đƣợc.
- Phƣơng pháp tổng hợp, so sánh: Dùng để tổng hợp các số thu BHXH bắt
buộc tại BHXH huyện Hậu Lộc; Số đối tƣợng hƣởng chế độ BHXH; Đối tƣợng
hƣởng lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH hàng tháng huyện Hậu Lộc... Từ thông tin, số
liệu thu thập đƣợc, tiến hành so sánh các dữ liệu qua các năm.
- Phƣơng pháp phân tích: dùng để phân tích số liệu từ phƣơng pháp so sánh
cần thiết cho các nội dung cần nghiên cứu đ là: Thực trạng quản lý thu - chi



3

BHXH của BHXH huyện Hậu Lộc giai đoạn 2014 - 2018 ; Đánh giá công tác quản
lý thu, chi BHXH tại BHXH huyện Hậu Lộc; Phân tích các chỉ tiêu ảnh hƣởng đến
công tác quản lý thu, chi BHXH.
- Phƣơng pháp điều tra khảo sát: Để thu thập số liệu sơ cấp liên quan đến các
ý kiến đánh giá của các đối tƣợng liện quan đến công tác quản lý thu, chi BHXH
huyện Hậu Lộc. Cách thu thập phiếu điều tra: Phát phiếu điều tra đến các đối tƣợng
điều tra. Thực hiện tiến hành khảo sát trong thời gian 03 tháng, từ tháng 10/2018
đến tháng 01/2019. Trên cơ sở phiếu điều tra khảo sát thu đƣợc, tác giả tiến hành
phân tích mơ tả kết quả khảo sát thu đƣợc bằng phần mềm Excel.
6. Dự kiến kết quả đạt đƣợc
- Đánh giá đƣợc thực trạng công tác quản lý thu - chi tại BHXH huyện Hậu
Lộc, tỉnh Thanh H a giai đoạn 2014 – 2018.
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu -chi tại BHXH huyện
Hậu Lộc, tỉnh Thanh H a giai đoạn 2014 – 2018.
- Hoàn thành 01 luận văn làm tài liệu tham khảo cho BHXH huyện Hậu Lộc
và những đối tƣợng quan tâm đến đề tài.
7. Nội dung nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận và các nội dung phụ lục, tài liệu tham khảo.
Nội dung chính nghiên cứu của luận bao gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thu chi bảo hiểm xã hội
Chƣơng 2. Thực trạng quản lý thu chi tại BHXH huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
Chƣơng 3. Giải pháp hồn thiện quản lý thu chi tại BHXH huyện Hậu Lộc, tỉnh
Thanh Hóa


4


Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU CHI
BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.1. Lý luận cơ bản về Bảo hiểm xã hội
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là bộ phận cốt lõi và quan trọng nhất trong hệ thống an sinh
xã hội của mỗi một quốc gia. Vào giữa thế kỷ XIX, khi nền công nghiệp và kinh tế
hàng hoá bắt đầu phát triển mạnh mẽ ở các nƣớc châu Âu, tại nƣớc Phổ (CHLB Đức
ngày nay) đã ban hành Luật BHXH (1883), đánh dấu sự ra đời của BHXH. Tuy ra
đời lâu nhƣ vậy, nhƣng do sự đa dạng về nội dung, phƣơng thức và g c độ tiếp cận
nên hiện nay cịn có nhiều quan điểm khác nhau về BHXH. Khi Luật BHXH chƣa ra
đời thì khái niệm BHXH đƣợc tiếp cận dƣới nhiều g c độ khác nhau:
- Dƣới g c độ pháp lý, “BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần
thu nhập của ngƣời lao động (NLĐ) khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau,
thai sản, tại nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc
chết, trên cơ sở đ ng vào qu BHXH” [7].
Dƣới g c độ chính sách: BHXH là một chính sách xã hội, nhằm giải quyết
các chế độ xã hội liên quan đến một tầng lớp đông đảo NLĐ và bảo vệ sự phát triển
kinh tế - xã hội, sự ổn định chính trị quốc gia.
Dƣới g c độ quản lý: BHXH là công cụ quản lý của Nhà nƣớc để điều chỉnh
mối quan hệ kinh tế giữa NLĐ, ngƣời sử dụng lao động và Nhà nƣớc; thực hiện quá
trình phân phối và phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong xã hội.
Dƣới g c độ tài chính: BHXH là một qu tài chính tập trung, đƣợc hình
thành từ sự đ ng g p của các bên tham gia và có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc.
Dƣới g c độ thu nhập: BHXH là sự bảo đảm thay thế một phần thu nhập khi
NLĐ có tham gia BHXH bị mất hoặc giảm thu nhập.
Theo Bộ luật Lao động: Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp
một phần thu nhập cho NLĐ khi họ bị mất hoặc giảm khoản thu nhập từ nghề nghiệp
do bị mất hoặc giảm khả năng lao động hoặc mất việc làm do những rủi ro xã hội thông
qua việc hình thành, sử dụng một qu tài chính do sự đ ng g p của các bên tham gia
bảo hiểm xã hội, nhằm góp phần đảm bảo an tồn đời sống của NLĐ và gia đình họ,

đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội [8, tr7].


5

Khái niệm về BHXH đƣợc khái quát một cách đầy đủ tại điều 3 Luật Bảo
hiểm xã hội số 58/2014/QH13: “Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù
đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tu i lao động
hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội” [15, tr3].
1.1.2. Chức năng của BHXH
BHXH có các chức năng chủ yếu sau:
Phịng ngừa rủi ro: Với chức năng này BHXH cho phép tất cả các hoạt động
kinh tế xã hội hoặc các đối tƣợng đã tham gia trong quá trình kinh tế xã hội trƣớc
đây hoặc tất cả các cơng dân... hình thành các quyền lợi đảm bảo để duy trì một
chuẩn mực sống tƣơng đối ổn định ngay cả khi trong trƣờng hợp có sự cố bất ngờ
rủi ro xảy ra (khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khả năng lao động hoặc mất
việc làm).
An sinh xã hội: Với chức năng này rất cần thiết cho ngƣời lao động, Ngƣời
sử dụng lao động mà còn đảm bảo sự ổn định chính trị, an tồn xã hội cho quốc gia,
đảm bảo chắc chắn đối với mọi thành viên trong xã hội gặp cảnh nghèo đ i đều
đƣợc cung cấp một khoản thu nhập bằng tiền cũng nhƣ các dịch vụ chăm s c về y tế
và dịch vụ xã hội đầy ý nghĩa. [22,tr. 14]
Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những ngƣời tham gia
BHXH. Bởi cũng giống nhƣ nhiều loại hình Bảo hiểm khác, BHXH cũng dựa trên
nguyên tắc lấy số đông bù số ít, do vậy mọi ngƣời lao động khi tham gia BHXH đều
bình đẳng trong việc đ ng g p vào qu cũng nhƣ đƣợc bình đẳng trong quyền lợi
nhận đƣợc từ các chế độ BHXH. Ngƣời tham gia để tạo lập qu BHXH là tập hợp
tất cả những ngƣời đ ng BHXH từ mọi ngành nghề, lĩnh vực hoạt động sản xuất
kinh doanh trong nền kinh tế xã hội, các lĩnh vực này bao gồm tất cả các loại công

việc từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ nhàng đến công việc nặng nhọc độc hại. Do
vậy, BHXH xã hội h a cao hơn hẳn các loại hình BHXH khác đồng thời cũng thể
hiện tính cơng bằng xã hội cao.
Góp phần thúc đẩy, kích thích tinh thần lao động, khuyến khích ngƣời lao
động hăng hái sản suất nâng cao chất lƣợng, năng xuất lao động tạo ra nhiều của cải
cho xã hội. Qu BHXH thực hiện chức năng này là do họ không may gặp phải các
tai nạn rủi ro, phần thu nhập của họ bị giảm sút hoặc không còn nhƣng sự suy giảm
này đã đƣợc bù đắp một phần, hay tồn bộ từ qu BHXH. Vì vậy mà đời sống sinh
hoạt hàng ngày của ngƣời lao động và gia đình họ khơng cịn bị sáo trộn. Hay nói


6

một cách khác là họ luôn luôn đƣợc bảo đảm ổn định cuộc sống và có chỗ dựa về
mặt vât chất, tinh thần. Chính vì vậy họ ln n tâm để sản xuất nâng cao chất
lƣợng, năng xuất lao động và đạt hiệu quả kinh tế cao. [19]
1.1.3. Vai trò của BHXH
a) Đối với người lao động
BHXH là chỗ dựa tinh thần để NLĐ yên tâm làm việc, giúp họ phát huy khả
năng sáng tạo trong lao động sản xuất, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản
xuất, tạo thêm nhiều của cải vật chất cho xã hội. Trong q trình lao động, NLĐ có
thể gặp phải các rủi ro hoặc các sự kiện không mong đợi nhƣ ốm đau, thai sản,
TNLĐ-BNN, thất nghiệp... có thể xảy ra với bất kỳ NLĐ nào, tại bất kỳ thời điểm
nào, gây rất nhiều kh khăn, tổn thất cả về vật chất và tinh thần cho NLĐ và gia
đình họ. Qu BHXH sẽ trợ giúp bằng cách thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập
bị giảm hoặc bị mất cho NLĐ và gia đình họ.
b) Đối với người sử dụng lao động
Trong quá trình sản xuất cũng nhƣ trong đời sống, NLĐ c thể gặp rủi ro bất
cứ lúc nào, lúc đ NSDLĐ phải bỏ một khoản chi phí lớn để thuê mƣớn công nhân
mới, để đào tạo công nhân mới dẫn đến gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh

(SXKD), giảm năng suất lao động và giảm doanh thu. Qu BHXH lúc này sẽ giúp
NLĐ phục hồi khả năng lao động, nhanh chóng quay trở lại sản xuất, góp phần giảm
bớt gánh nặng tài chính cho NSDLĐ. Nhƣ vậy, BHXH góp phần tạo mơi trƣờng làm
việc ổn định cho NLĐ, tạo sự gắn kết giữa NLĐ và NSDLĐ, đảm bảo quá trình
SXKD diễn ra liên tục và đạt năng suất cao. Do đ mặc dù phải đ ng g p vào qu
BHXH một khoản tiền, điều này ít nhiều cũng ảnh hƣởng đến thu nhập của NSDLĐ
nhƣng họ sẽ nhận lại đƣợc những lợi ích lâu dài cho quá trình SXKD doanh đồng
thời thể hiện đƣợc trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với NLĐ và xã hội.
c) Đối với nền kinh tế
BHXH góp phần kích thích nền kinh tế tăng trƣởng. Qu BHXH nhàn rỗi sẽ
đƣợc đem đi đầu tƣ. Đây chính là nguồn vốn quan trọng để phát triển kinh tế đất nƣớc,
tác động mạnh mẽ tới Ngân sách Nhà nƣớc, hệ thống tín dụng Ngân hàng, thị trƣờng
chứng khoán. Nguồn vốn này sẽ tạo thêm những cơ sở sản xuất kinh doanh mới, tạo
thêm nhiều việc làm mới, góp phần quan trọng trong việc giải quyết tình trạng thất
nghiệp và phát triển kinh tế đất nƣớc.
d) Đối với xã hội


7

BHXH góp phần giữ vững ổn định chính trị, xã hội. Bởi BHXH góp phần
hạn chế, điều hịa mâu thuẫn giữa NSĐ và NSDLĐ, g p phần hạn chế những cuộc
bãi công đồng thời tạo ra một môi trƣờng làm việc ổn định. Đối tƣợng tham gia
BHXH bao gồm NLĐ và NSDLĐ và Nhà nƣớc, đây là những thành viên của xã hội
và hƣởng lợi ích từ BHXH. NLĐ tham gia BHXH để bảo vệ quyền lợi trực tiếp cho
chính bản thân và thực hiện trách nhiệm của mình với cộng đồng và xã hội. NSDLĐ
tham gia BHXH để chia sẻ rủi ro với NLĐ nhƣng cũng là để bảo vệ lợi ích cho
chính doanh nghiệp của mình. Nhà nƣớc tham gia BHXH để ổn định cuộc sống cho
các thành viên trong xã hội, đảm bảo công bằng xã hội và cũng là trách nhiệm trong
quản lý xã hội. Do đ , mối quan hệ của các bên tham gia BHXH thể hiện tính xã

hội, tính nhân đạo và nhân văn cao cả.
Nhƣ vậy, BHXH phát triển sẽ góp phần nâng cao đời sống cho NLĐ n i riêng
và nhân dân nói chung, từ đ g p phần giảm số đối tƣợng hƣởng các chính sách
khác của hệ thống ASXH nhƣ ƣu đãi xã hội, cứu trợ xã hội.
1.1.4. Đối tượng BHXH và đối tượng tham gia BHXH
* Đối tượng của BHXH
Bản chất của BHXH không “bảo hiểm” cho bản thân NLĐ mà “bảo hiểm”
cho thu nhập của họ (với điều kiện NLĐ tham gia BHXH). Nhƣ vậy, đối tƣợng của
BHXH chính là phần thu nhập bị mất đi hay giảm đi do sự rủi ro mà ngƣời lao động
gặp phải trong cuộc sống làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm. Đối
tƣợng của BHXH bao gồm các khoản thu nhập theo lƣơng và các khoản thu nhập
khác ngồi lƣơng nhƣ: thƣởng, phụ cấp… cho NLĐ có nhu cầu đ ng g p thêm để
đƣợc hƣởng mức trợ cấp BHXH.
* Đối tượng tham gia của BHXH
Đối tƣợng tham gia của BHXH là cá nhân hoặc tổ chức c trách nhiệm đ ng
g p để tạo lập nên qu BHXH, cụ thể là NLĐ và NSDLĐ - họ là những ngƣời trực
tiếp tham gia đ ng g p tạo nên qu BHXH với tỷ lệ % thay đổi theo từng thời kỳ so
với tiền lƣơng của NLĐ theo quy định của luật BHXH. Đối tƣợng tham gia của
BHXH bao gồm:
+ Đối tƣợng bắt buộc tham gia BHXH: là NLĐ và NSDLĐ phải tham gia
BHXH một cách bắt buộc với mức đ ng và mức hƣởng BHXH theo quy định của
luật BHXH.


8

+ Đối tƣợng tự nguyện tham gia BHXH: áp dụng cả với ngƣời làm công ăn lƣơng
và NLĐ không làm công ăn lƣơng. Thƣờng là do sự đ ng g p của NLĐ cùng với sự
hỗ trợ của ngân sách Nhà nƣớc.
1.1.5. Hệ thống các chế độ BHXH

Chế độ BHXH là hệ thống các quy định của nhà nƣớc về mức hƣởng, điều
kiện hƣởng; mức đ ng, điều kiện đ ng BHXH. Tùy theo từng trƣờng hợp BHXH
mà nhà nƣớc c các quy định khác nhau về các mức, các điều kiện này. Công ƣớc
102 của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) c quy định trợ cấp tối thiểu cho 9 nhánh
chế độ BHXH. Tuỳ theo điều kiện kinh tế - xã hội của từng nƣớc, trong từng giai
đoạn mà số lƣợng các chế độ đƣợc thực hiện ở mỗi nƣớc là khác nhau.
Ở Việt Nam, Chế độ BHXH gồm 02 loại hình: BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện.
* BHXH bắt buộc: là loại hình BHXH mà cá nhân và tổ chức (NLĐ và
NSDLĐ) c trách nhiệm phải tham gia. Mức đ ng đƣợc xác định bằng mức tiền
lƣơng, tiền công thực tế nhân với tỷ lệ phần trăm theo quy định từng thời kỳ. Khi
tham gia BHXH bắt buộc, NLĐ đƣợc hƣởng đầy đủ 5 chế độ trong 9 chế độ BHXH
do Công ƣớc 102 đề ra, cụ thể: (1) chế độ ốm đau; (2) chế độ thai sản; (3) chế độ tai
nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; (4) chế độ tử tuất; (5) chế độ hƣu trí.
* Bảo hiểm xã hội tự nguyện: là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nƣớc tổ
chức mà ngƣời tham gia đƣợc lựa chọn mức đ ng, phƣơng thức đ ng phù hợp với
thu nhập của mình. Khi tham gia BHXH bắt buộc, ngƣời lao động chỉ đƣợc hƣởng
02 trong 9 chế độ là: chế độ hƣu trí và chế độ tử tuất.
1.2. Quản lý thu BHXH của BHXH cấp huyện
1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản lý thu BHXH
1.2.1.1. Thu BHXH
* Khái niệm thu BHXH
Tại Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/08/2008: “Thu BHXH là việc nhà
nƣớc dùng quyền lực của mình bắt buộc các đối tƣợng phải đ ng BHXH theo mức
phí qui định hoặc cho phép một số đối tƣợng tự nguyện tham gia, lựa chọn mức
đ ng, phƣơng thức đ ng phù hợp với thu nhập của mình. Trên cơ sở đ hình thành
một qu tiền tệ tập trung nhằm mục đích đảm bảo cho các hoạt động BHXH” [10].
Thu BHXH thực chất là quá trình phân phối lại một phần thu nhập của các
đối tƣợng tham gia BHXH, phân phối và phân phối lại một phần của cải của xã hội



9

dƣới dạng giá trị, nhằm giải quyết hài hòa các mối quan hệ về mặt lợi ích kinh tế,
góp phần đảm bảo công bằng xã hội.
* Đặc điểm công tác thu BH H

+ Số đối tƣợng phải thu là rất lớn và gia tăng theo thời gian nên công tác
quản lý thu BHXH là rất kh khăn và phức tạp.

+ Cơng tác thu mang tính chất định kỳ, lặp đi lặp lại do đ khối lƣợng công
việc là rất lớn đòi hỏi nguồn nhân lực và cơ sở vật chất phục vụ cho công tác thu
cũng phải tƣơng ứng.
+ Đối tƣợng thu là tiền nên dễ xảy ra sai phạm, vi phạm đạo đức và lạm dụng
qu vốn tiền thu BHXH.
Các đặc điểm trên c ảnh hƣởng lớn đến công tác quản lý thu BHXH của cơ
quan BHXH các cấp. [23, tr11]
* hương thức thu BH H
C 3 phƣơng thức cơ bản để thu đ ng g p BHXH:
- Thu trực tiếp từ NLĐ: Cán bộ chuyên trách trực tiếp thu tại cơ quan
BHXH; hoặc xuống địa bàn thu trực tiếp từ NLĐ; hoặc NLĐ chuyển khoản trực
tiếp sang tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH. Phƣơng thức này phù hợp với
BHXH tự nguyện hoặc đƣợc áp dụng ở các nƣớc sử dụng hệ thống tài khoản cá
nhân. Ở nƣớc ta, một số đối tƣợng nhất định tham gia BHXH c thể đ ng BHXH
trực tiếp tại cơ quan BHXH nơi cƣ trú.
- Thu gián tiếp qua hệ thống thuế: là phƣơng thức thu theo mơ hình quản lý
thu tập trung. Phƣơng thức này ảnh hƣởng đến nhận thức của ngƣời tham gia
BHXH, coi việc đ ng phí BHXH giống nhƣ đ ng thuế mà không nhận thấy các
quyền lợi BHXH khi đ ng g p.
- Thu gián tiếp qua đại lý: Trƣờng hợp đại lý thu là NSDLĐ. Lúc này,
NSDLĐ c trách nhiệm thu BHXH từ NLĐ sau đ chuyển toàn bộ đ ng g p BHXH
của cả NLĐ và NSDLĐ cho cơ quan BHXH c kèm theo bản báo cáo thu và danh
sách lao động đ ng BHXH. Đây là phƣơng thức phổ biến nhất và thƣờng áp dụng

đối với trƣờng hợp đối tƣợng tham gia là lao động hƣởng lƣơng và NSDLĐ của họ.
Ngoài ra, đại lý của cơ quan BHXH còn c thể là bƣu điện, ngân hàng, các hội đoàn
thể liên quan đến từng nh m lao động (Hội nông dân, Hội thợ thủ công...), hợp tác
xã, UBND... Thu BHXH qua các đại lý này đƣợc áp dụng khi NLĐ tham gia BHXH
không c chủ SDLĐ. [23, tr11]


10

1.2.1.2. Khái niệm quản lý thu BHXH
Quản lý thu BHXH đƣợc hiểu là sự tác động có tổ chức, c tính pháp lý để
điều chỉnh các hoạt động thu. Sự tác động đ đƣợc thực hiện bằng hệ thống pháp
luật của Nhà nƣớc và bằng các biện pháp hành chính, tổ chức kinh tế của các cơ
quan chức năng, nhằm đạt đƣợc mục tiêu thu của BHXH [19].
Quy trình Quản lý thu BHXH bao gồm quy trình thu của cơ quan BHXH,
xác nhận chính xác số lao động, số tiền phải thu, số tiền đã nộp, số tiền lãi, số tiền
nợ, số tiền nộp thừa của NSDLĐ; nhân thân, thời gian nộp, mức tiền lƣơng, tiền
công nộp BHXH của NLĐ, đồng thời xác nhận việc thực hiện chính sách, chế độ
BHXH của cơ quan BHXH đối với đơn vị sử dụng lao động và ngƣời tham gia
BHXH từng thời điểm và theo yêu cầu quản lý. Tình hình chấp hành các nguyên
tắc, quy định của Nhà nƣớc về thu BHXH và một số nội dung khác.
1.2.1.3. Mục tiêu quản lý thu BHXH
* Phát triển quỹ BHXH
Theo quy định về quản lý thu BHXH và Luật BHXH năm 2014: “Qu
BHXH là một qu tài chính độc lập, tập trung nằm ngồi ngân sách nhà nƣớc dùng
để chi trả các chế độ BHXH cho NLĐ”. [5]; [15]
Thu BHXH là việc Nhà nƣớc dùng quyền lực của mình bắt buộc các đối
tƣợng tham gia BHXH bắt buộc phải đ ng phí theo mức phí quy định hoặc cho
phép đối tƣợng tự nguyện tham gia BHXH đƣợc lựa chọn mức đ ng và phƣơng
thức đ ng phù hợp với thu nhập của mình. Trên cơ sở đ hình thành qu BHXH.


Có thể nói Qu BHXH là bộ phận quan trọng nhất của ngành BHXH, nó gắn
liền với sự tồn tại và phát triển của ngành BHXH, ở nƣớc ta hiện nay thì qu BHXH
đƣợc hình thành từ 3 nguồn chủ yếu: đóng góp của NLĐ, NSDLĐ và phần hỗ trợ
từ Ngân sách nhà nƣớc.
Qu dự trữ BHXH là nguồn chi thứ hai trong qu BHXH. Định kỳ hàng tháng,
quý, năm cơ quan BHXH giữ hay trích lại một phần qu BHXH của mình để thành lập
nên qu dự phòng, dự trữ BHXH. Qu này chỉ đƣợc sử dụng trong những trƣờng hợp
khi nhu cầu chi trả quá lớn dẫn đến thâm hụt qu BHXH nhƣ trong lúc đồng tiền mất
giá và do hội đồng quản lý quyết định.
Mục tiêu đầu tiên và quan trọng của quản lý thu BHXH là phải luôn phát
triển qu BHXH, đảm bảo qu BHXH luôn dƣơng, đủ điều kiện để duy trì bộ máy
ngành BHXH và chi trả các chế độ, trợ cấp BHXH cho NLĐ.


11

* Chống thất thoát quỹ BHXH
Cùng với mục tiêu phát triển qu BHXH, mục tiêu chống thất thoát qu
BHXH cũng là một mục tiêu quan trọng, luôn tồn tại song song trong công tác quản
lý thu BHXH. Khi qu BHXH đƣợc phát triển một cách ổn định nhƣng công tác
quản lý thu BHXH không đạt hiệu quả cao, để xảy ra tình trạng thất thốt qu
BHXH thì hậu quả để lại hết sức nghiêm trọng, dẫn đến âm qu BHXH, ảnh hƣởng
tới tồn bộ hệ thống [12].
Việc bng lỏng quản lý và sử dụng kinh doanh của các cơ quan chức năng
dẫn đến tình trạng có doanh nghiệp đăng ký thành lập nhƣng không đăng ký sử
dụng lao động. Khi sử dụng lao động khơng có hợp đồng lao động cụ thể, hoặc kê
khai số lao động thấp hơn thực tế, không đảm bảo các điều kiện qui định của Bộ
luật lao động nhằm trốn tránh trách nhiệm của mình đối với NLĐ. Do đ cơ quan
BHXH không c cơ sở xác định hình thức hợp đồng lao động để khai thác đối
tƣợng tham gia BHXH bắt buộc; bên cạnh đ mức tiền lƣơng tiền công để tham gia

BHXH cũng chƣa đúng với thực tế thu nhập của NLĐ; thƣờng thấp hơn nhiều so
với mức lƣơng thực tế họ phải đ ng cho NLĐ.
Ngồi các hình thức trốn đ ng BHXH của chủ sử dụng lao động với NLĐ thì
việc nợ đọng BHXH và nộp chậm BHXH của các chủ sử dụng lao động cũng là vấn đề
cần quan tâm, nhất là các chủ sử dụng lao động là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Hiện nay tuy đã c chế tài xử phạt vi phạm về BHXH nhƣng còn chƣa hợp
lý, qui định về mức nộp phạt còn quá thấp, nên chƣa c tính cƣỡng chế và khơng
mang lại hiệu quả cao, các quy định về xử phạt, truy tố hình sự cá nhân chủ sử dụng
lao động khi phát hiện có hành vi trốn đ ng BHXH chƣa đủ mạnh để răn đe. Vì vậy
trong cơng tác quản lý thu BHXH để đạt hiệu quả cao và chống tình trạng thất thốt
qu BHXH thì ngành BHXH ngồi các biện pháp nghiệp vụ nhằm tăng cƣờng quản
lƣ đối tƣợng thì cũng luôn phối hợp chặt chẽ với các ban ngành chức năng tăng
cƣờng giám sát, điều tra nắm bắt tình hình thực tế của các doanh nghiệp trên địa bàn
để tìm ra biện pháp quản lý hiệu quả.
* Đảm bảo An sinh xã hội
Đây là mục tiêu quan trọng nhất của quản lý thu BHXH, vì đảm bảo an sinh
xã hội cũng là mục tiêu và nhiệm vụ của toàn ngành BHXH, ngành BHXH đƣợc ra
đời và phát triển nhằm thực hiện mục tiêu này: đảm bảo an sinh xã hội là tiền đề cơ
bản để ổn định chính trị và sự phát triển, tồn tại của mỗi quốc gia [18].


12

1.2.2. Nguyên tắc quản lý thu BHXH
Quản lý thu BHXH phải tuân thủ các nguyên tắc sau: [5]
Thứ nhất: Thu đúng, thu đủ, thu kịp thời.
Thu đúng là đúng đối tƣợng, đúng mức đ ng và đúng thời gian.
Thu đủ là thu đủ số ngƣời thuộc diện tham gia đ ng BHXH bắt buộc và đủ
số tiền phải đ ng của NLĐ và NSDLĐ.
Thu kịp thời là thu kịp thời về mặt thời gian khi có phát sinh quan hệ lao

động, tiền lƣơng tiền công mà những quan hệ này thuộc đối tƣợng phải tham gia
đ ng BHXH bắt buộc. Chế độ chính sách BHXH thƣờng xuyên thay đổi để phù hợp
với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ, tại mỗi thời điểm đ cần phải
tổ chức thực hiện thu BHXH kịp thời, không để tồn đọng, không bỏ s t lao động
tham gia BHXH.
Thứ hai: Tập trung, thống nhất, công khai. Cơ chế thu BHXH đƣợc quy định
thống nhất ở tất cả các cấp, nguồn thu BHXH đƣợc quản lý tập trung thống nhất và
điều tiết ở cơ quan BHXH cấp Trung ƣơng là BHXH Việt Nam. Các doanh nghiệp khi
tham gia BHXH phải công khai minh bạch số NLĐ thuộc diện tham gia BHXH bắt
buộc, mức tiền lƣơng tiền công làm căn cứ đ ng BHXH. Các doanh nghiệp này phải
chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan BHXH và các cơ quan, ban ngành liên quan.
Tính cơng bằng cịn đƣợc thể hiện ở việc thu nộp BHXH không phân biệt đối xử giữa
các thành phần kinh tế mà đều phải thu nộp theo tỷ lệ phần trăm nhƣ nhau.
Thứ ba: An toàn, hiệu quả. Thực hiện quản lý chặt chẽ tiền thu BHXH theo
chế độ quản lý tài chính Nhà nƣớc, sử dụng nguồn thu đúng mục đích. Nguồn thu
BHXH thƣờng có khối lƣợng tiền nhàn rỗi tƣơng đối lớn nên cần đƣợc quản lý
nghiêm ngặt và phải đầu tƣ để bảo toàn và tăng trƣởng qu .
1.2.3. Nội dung quản lý thu BHXH của BHXH cấp huyện
Nội dung quản lý thu bao gồm toàn bộ các khâu liên hoàn từ đầu đến cuối
trong công tác quản lý thu theo loại đối tƣợng tham gia và hƣởng chế độ BHXH.
Kết quả và hiệu quả của công tác thu BHXH là thƣớc đo một quy trình thu hồn
thiện. Chính vì thế quy trình quản lý thu cần phải đƣợc xây dựng một cách khoa học
cụ thể, phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý thu BHXH [4].


13

Về quy trình quản lý thu BHXH, kể từ khi thành lập (1995) đến nay, BHXH
Việt Nam đã trải qua những lần thay đổi quy định quy trình quản lý thu để phù hợp
với thực tế quản lý của từng thời kỳ. Các bƣớc triển khai thực hiện nghiệp vụ thu

đƣợc chun mơn hố cao, giảm bớt các thủ tục rƣờm rà, đảm bảo việc thực hiện
thu, đối chiếu số thu và chuyển tiền thu nhanh chóng hiệu quả và an tồn. Từ ngày
01/05/2017 quy trình quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc đƣợc thực hiện theo
Quyết định số 595/QĐ - BHXH ngày 14 tháng 4 năm 2017 của Tổng Giám đốc
BHXH Việt Nam. Các quy định về quản lý thu BHXH bắt buộc đƣợc tổ chức thực
hiện có nội dung nhƣ sau:
Một là, đối tƣợng tham gia BHXH đã từng bƣớc đƣợc mở rộng, từ chỗ ở
phạm vi hẹp trong khu vực nhà nƣớc đến chỗ mở rộng ra khu vực doanh nghiệp
ngoài quốc doanh, các thành phần kinh tế, các tổ chức, cá nhân c thuê mƣớn, sử
dụng và trả công cho ngƣời lao động.
Hai là, về mức đ ng đƣợc tăng dần. Phƣơng thức đ ng thì vẫn quy định theo
tháng cùng với thời gian nhận tiền lƣơng, tiền công của ngƣời lao động, trừ một số
trƣờng hợp các doanh nghiệp sản xuất theo thời vụ đƣợc phép đ ng BHXH theo
quý hoặc sáu tháng một lần.
Ba là, quy định tiền lƣơng làm căn cứ đ ng BHXH từng bƣớc đƣợc nâng lên
theo mức thu nhập của ngƣời lao động và đƣợc giới hạn mức trần tối đa nhằm tạo
công bằng trong đ ng và hƣởng.
Bốn là, về công tác quản lý đƣợc phát triển theo hƣớng phân định rõ chức
năng, quyền hạn và trách nhiệm của ngƣời sử dụng lao động, đại diện ngƣời sử
dụng lao động và cơ quan nhà nƣớc. Hàng năm, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ
đƣợc giao, các đơn vị dự toán phải xây dựng kế hoạch thu BHXH trong năm.
Quản lý thu BHXH bao gồm các nội dung: Quản lý đối tƣợng tham gia
BHXH, Quản lý qu lƣơng làm căn cứ tính tiền đ ng BHXH, Kiểm tra đối chiếu
đối tƣợng thu và mức thu, Quản lý tiền thu BHXH.
(1) Quản lý đối tượng tham gia BH H


Quản lý đối tƣợng tham gia BHXH chính là quản lý NLĐ và NSDLĐ gồm:

Quản lý số lƣợng đối tƣợng đăng ký tham gia BHXH; Quản lý đối tƣợng bắt buộc

tham gia BHXH theo quy định; Quản lý công tác cấp sổ BHXH


×