Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Khảo sát tình hình dịch bệnh trên đàn chó mang đến khám và điều trị tại bệnh viện thú y pethealth thanh hoá và thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy do parvovirus gây ra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 54 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP

TRƢƠNG THUỲ PHƢƠNG

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN ĐÀN CHÓ MANG
ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y PETHEALTH
THANH HOÁ VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH
VIÊM RUỘT TIÊU CHẢY DO PARVOVIRUS GÂY RA

Ngành đào tạo: Chăn ni - Thú y
Mã ngành: 28.06.21

THANH HĨA, NĂM 2020


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN ĐÀN CHĨ MANG
ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y PETHEALTH
THANH HOÁ VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH
VIÊM RUỘT TIÊU CHẢY DO PARVOVIRUS GÂY RA

Ngƣời thực hiện: Trƣơng Thuỳ Phƣơng
Lớp: K19 - Đại học Chăn nuôi – Thú y
Khóa học: 2016 – 2020


Giảng viên hƣớng dẫn: Hồng Văn Sơn

THANH HÓA, NĂM 2020


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành q trình thực tập cũng nhƣ báo cáo thực khố ln, tơi đã
nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của nhiều tổ chức, ban ngành và cá nhân. Nhân
dịp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với tổ Bộ môn Khoa học Vật nuôi,
khoa Nông Lâm Ngƣ nghiệp, trƣờng Đại học Hồng Đức đã tạo mọi điều kiện
giúp đỡ tôi trong q trình thực tập và hồn thành bản khố luận.
Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Bệnh viện PetHeath Thanh Hố
cùng tồn thể các anh chị cán bộ kỹ thuật trong Bệnh viện đã tận tình giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian thực tập.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Hoàng Văn Sơn giảng viên
Bộ môn Khoa học Vật nuôi, khoa Nông Lâm Ngƣ nghiệp, trƣờng Đại học Hồng
Đức đã tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành tốt q trình thực tập và bản báo cáo
khố luận tốt nghiệp này.
Cuối cùng tơi xin gửi đến tất cả các thầy giáo, cô giáo, gia đình, bạn
bè và những ngƣời đã động viên tơi trong quá trình thực tập lời chúc sức
khỏe và hạnh phúc.
Thanh Hóa, tháng 7 năm 2020
Sinh viên

Trương Thuỳ Phương

i


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
Sinh viên ................................................................................................................. i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ....................................................................................... vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. vii
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu, yêu cầu của đề tài ........................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu ....................................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu của đề tài ....................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học ......................................................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ........................................... 3
2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài........................................................... 3
2.1.1. Bệnh thường gặp trên chó ........................................................................... 3
2.1.2. Bệnh do Parvovirus trên chó....................................................................... 7
2.1.2.1. Lịch sử bệnh ............................................................................................. 7
2.1.2.2. Căn bệnh .................................................................................................. 7
2.1.2.3. Dịch tễ học ............................................................................................... 9
2.1.2.4. Cơ chế gây bệnh ..................................................................................... 10
2.1.2.5. Triệu chứng ............................................................................................ 11
2.1.2.6. Bệnh tích ................................................................................................. 12
2.1.2.7. Chẩn đốn .............................................................................................. 13
2.1.2.8. Phịng bệnh ............................................................................................. 16
2.1.2.9. Điều trị ................................................................................................... 17
ii



2.1.3. Một số giống chó được ni hiện nay ....................................................... 18
2.1.3.1. Các giống chó nội ................................................................................. 18
2.1.3.2. Một số giống chó nhập ngoại ................................................................. 19
2.1.4. Cơ sở khoa học và công dụng của thuốc trong đề tài............................... 26
2.1.4.1. Thuốc T-5000 ......................................................................................... 26
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc. ................................................. 28
2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước ............................................................. 28
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.............................................................. 29
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 31
3.1. Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu ................................................................. 31
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................ 31
3.1.2. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................... 31
3.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 31
3.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 31
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 31
3.4.1. Thời gian, địa điểm . ................................................................................. 31
3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................... 31
3.4.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm ................................................................. 31
3.4.4. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi các chỉ tiêu ........................... 32
3.4.4.1. Chỉ tiêu theo dõi điều tra ....................................................................... 32
3.4.4.2. Chỉ tiêu theo dõi điều trị ........................................................................ 32
3.4.4.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu ........................................................ 32
3.5. Phƣơng pháp xử lí số liệu............................................................................. 33
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 34
4.1. Kết quả khảo sát tình hình mắc bệnh ở chó khám và điều trị tại Bệnh viện
Thú y PetHealth Thanh Hố ................................................................................ 34
4.1.1. Tình hình mắc các nhóm bệnh ở chó được mang tới khám tại Bệnh viện
Thú y PetHealth Thanh Hoá ............................................................................... 34

iii



4.1.2. Tình hình chó mắc các bệnh gây tiêu chảy được mang tới khám tại Bệnh
viện Thú y PetHealth Thanh Hố ........................................................................ 36
4.1.3. Tình hình mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy do Parvovirus theo độ tuổi ở chó
được mang tới khám tại Bệnh viện Thú y PetHealth Thanh Hoá ....................... 37
4.1.4. Tình hình mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy do Parvovirus theo giống ở chó
được mang tới khám tại Bệnh viện Thú y PetHealth Thanh Hoá ....................... 39
4.2. Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh viêm ruột tiêu chảy do Parvovirus ở chó
tại Bệnh viện Petheath Thanh Hố ...................................................................... 41
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................ 43
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 43
5.1.1. Kết quả khảo sát tình hình mắc bệnh ở chó khám và điều trị tại Bệnh viện
Thú y PetHealth Thanh Hoá ............................................................................... 43
5.1.2. Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh viêm ruột tiêu chảy do Parvovirus ở chó
tại Bệnh viện Petheath Thanh Hoá ..................................................................... 43
5.2. Đề nghị ......................................................................................................... 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 44

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Tình hình mắc các nhóm bệnh ở chó đƣợc mang tới khám tại Bệnh
viện Thú y PetHealth Thanh Hố ........................................................................ 34
Bảng 4.2. Thực trạng chó mắc các bệnh gây tiêu chảy....................................... 36
Bảng 4.3: Thực trạng mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy do Parvovirus ở chó theo độ
tuổi ....................................................................................................................... 38
Bảng 4.4. Thực trạng mắc viêm ruột tiêu chảy do Parvovirus ở các giống chó 39
Bảng 4.5. Kết quả thử nghiệm điều trị bệnh do Parvovirus ở chó tại Bệnh viện

Petheath Thanh Hoá ............................................................................................ 41

v


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ mắc các nhóm bệnh ở chó ..................................................... 35
Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ chó mắc các bệnh gây tiêu chảy ............................................ 37
Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ mắc Parvovirus theo tuần tuổi .............................................. 38
Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ mắc Parvovirus theo giống chó ............................................ 40

vi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ cái viết tắt/ký hiệu

Cụm từ đầy đủ

CS

Cộng sự

ELISA

Enzyme-linked immunosorbent assay

IM

Intramuscular injection (Tiêm bắp)


IV

Intravenous injection (Tiêm ven)

SC

Subcutaneous injection (Tiêm dƣới da)

vii


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời gian gần đây, số lƣợng thú cảnh đang tăng lên khá nhanh ở cả
thành thị và nông thôn. Đặc biệt là các bạn trẻ đang có xu hƣớng muốn có cho
mình một ngƣời bạn là thú cƣng. Việc nhận ni một chú chó hoặc mèo mang
lại nhiều lợi ích cho khơng chỉ ngƣời ni mà cịn nhiều lợi ích cho cộng đồng.
Chó là một trng những con vật trợ giúp con ngƣời trong rất nhiều công
việc khác nhau nhƣ giữ nhà, làm cảnh, chăn gia súc cho đến những cơng việc
ngồi chiến trƣờng thì chó đƣợc sử dụng để canh gác, trinh sát và theo dõi, chó
cảnh sát để đuổi bắt hay truy tìm, chó thăm dị và cứu hộ làm nhiệm vụ tìm kiếm
cứu hộ. Những cơng việc phức tạp, khó khăn nguy hiểm trong các lĩnh vực nhƣ
nghiên cứu vũ trụ, y học, địa chất, thể thao…
Tuy nhiên vấn đề hiện nay là số lƣợng chó mắc các bệnh truyền nhiễm
ngày càng nhiều, thiệt hại đối với ngƣời ni chó là rất lớn. Trong các bệnh
thƣờng gặp, hội chứng nôn mửa, tiêu chảy ra máu gây thiệt hại khơng nhỏ về
kinh tế cho những hộ ni chó. Có nhiều ngun nhân gây nên hội chứng nơn
mửa, tiêu chảy ở chó nhƣ: Virus (Parvovirus, Care virus, Parvovirus), Ký sinh
trùng (cầu trùng, giun móc...)…. Trong đó, bệnh Parvovirus là một bệnh truyền

nhiễm cấp tính do Canine Parvovirus type 2 gây ra (CPV2) gây viêm dạ dày
ruột, nôn mửa, tiêu chảy ra máu. Bệnh xảy ra nhiều trên chó con tuổi từ 6 – 12
tuần với hai thể bệnh hay gặp: Thể tim và thể tiêu hóa, bệnh tiến triển nhanh gây
tỷ lệ chết rất cao.
Thanh Hoá là tỉnh hiện nay tốc độ phát triển kinh tế và tốc độ đơ thị hố
nhanh nên ngƣời dân có điều kiện ni chó cảnh ngày càng nhiều. Tình trạng
mắc bệnh trên đàn chó ở Thanh Hố phổ biến do điều kiện khí hậu khắc nhiệt.
Xuất phát từ thực tế đó, và đƣợc sự giúp đỡ tạo điều kiện của cơ sở chúng
tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tình hình dịch bệnh trên đàn chó
mang đến khám và điều trị tại Bệnh viện Thú y PetHealth Thanh Hoá và thử
nghiệm phác đồ điều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy do Parvovirus gây ra”

1


1.2. Mục tiêu, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu
- Đánh giá tình hình mắc bệnh nói chung và bệnh viêm ruột do Parvovirus
nói riêng trên đàn chó đƣợc mang đến khám và điều trị tại Bệnh viện Thú y
PetHealth Thanh Hoá.
- Xác định hiệu quả điều trị bệnh viêm ruột do Parvovirus trên đàn chó
đƣợc mang đến khám và điều trị tại Bệnh viện Thú y PetHealth Thanh Hoá.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Xác định đƣợc tỷ lệ mắc các bệnh trên đàn chó đƣợc khám và điều trị tại
Bệnh viện Thú y PetHealth Thanh Hoá.
- Đánh giá đƣợc kết quả điều trị bệnh viêm ruột do Parvovirus trên đàn chó
của phác đồ.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả khảo sát về tỷ lệ mắc các bệnh trên đàn chó và kết quả đánh giá

đƣợc hiệu quả của phác đồ điều trị bệnh viêm ruột do Parvovirus trên đàn chó,
có thể làm tài liệu tham khảo cho học tập và nghiên cứu của sinh viên ngành
Chăn nuôi - Thú y.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Khuyến cáo phác đồ điều trị bệnh viêm ruột do Parvovirus trên đàn chó
tốt nhất góp phần giảm thiểu tối đa thiệt hại về kinh tế cũng nhƣ đảm bảo sức
khỏe cho chó do bệnh Parvovirus gây nên.

2


PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
2.1.1. Bệnh thường gặp trên chó
2.1.1.1. Bệnh Carre
- Bệnh carre do Canine Distemper virus gây ra, là một loại virus có khả
năng lây nhiễm thơng qua đƣờng hơ hấp, tiêu hóa, là một bệnh có tính truyền
nhiễm cao. Chó ở mọi lồi, mọi lứa tuổi đều có khả năng nhiễm bệnh và lây
nhiễm. Tuy nhiên, chó dƣới 2 tháng tuổi (do có miễn dịch của chó mẹ truyền
cho) 20%; 2~12 tháng tuổi 70%, 2 tuổi trở lên bệnh phát tỉ lệ thấp nhất, 5-10
tuổi 5%; chó phát bệnh carre nếu đƣợc chữa khỏi có thể có kháng thể carre suốt
đời. Mùa đơng xn là mùa phát bệnh carre.
- Carre thƣờng biểu hiện với triệu chứng lâm sàng nhƣ sốt cao, hơ hấp
khó khăn, viêm dạ dày ruột cấp và triệu chứng thần kinh.Thời kỳ ủ bệnh của
carre thƣờng 3-6 ngày(dài nhất là 17-21 ngày) bệnh tình có thể kéo dài khoảng
trên dƣới 1 tháng. Chó phát bệnh thƣờng chết ở tỉ lệ 50-80% thậm chí 100% nếu
khơng sớm điều trị. Lúc bệnh phát ở dạng kế phát (thƣờng kết hợp cùng bệnh
viêm gan truyền nhiễm) tỉ lệ chết do bệnh càng cao. Bệnh phát thƣờng đi đơi với
tuổi đời của chó:
2.1.1.2. Bệnh do Parvovirus

- Là bệnh truyền nhiễm xảy ra trên chó mọi lứa tuổi, nhƣng đặc biệt trên
chó non 6-20 tuần tuổi tỉ lệ chết rất cao. Bệnh do Parvovirus type 2 gây ra.
- Triệu chứng của bệnh là: viêm dạ dày ruột, ói mửa, tiêu chảy ra máu, chó
suy sụp rất nhanh do mất máu, nƣớc và điện giải, phân có màu máu cá và rất tanh.
- Phòng trị bệnh:
Thuốc đặc trị: khơng có.
Phịng bệnh: Biện pháp phịng tốt nhất là tiêm vắc xin cho chó.
2.1.1.3. Bệnh ho cũi chó (viêm khí phế quản)
- Bệnh gây ra nhiều nhất ở chó dƣới 6 tháng tuổi, chó nhập từ nƣớc ngồi,
chó chuyển vùng vào đợt đợt rét lạnh, ẩm ƣớt hoặc chó bị nhiều stress bất lợi
khác... đều có khả năng mắc bệnh.
3


- Bệnh lây lan nhanh làm chết nhiều chó với các triệu chứng ho khạc kéo
dài từ 7- 21 ngày do viêm đƣờng hô hấp trên, mặc dù lúc đầu vẫn ăn khỏe,
nhanh nhẹn, khơng sốt, khó có thể biết chó đã mang bệnh. Quan sát kỹ: mắt
khơng trong sáng, có rử ghèn, gƣơng mũi ln ln khơ, ráp và chảy dịch xanh,
hay liếm mũi rồi nuốt dịch, hắt hơi khi có nhiều dịch chảy ra...bệnh chuyển sang
mạn tính, chó gầy sút nhanh do kế phát các bệnh vi khuẩn, virus khác:
Parvovirus, Carre... tiêu chảy, phân nát có nhày máu, hôi tanh , nôn ra dịch nhớt
vàng từ dạ dày lẫn nhớt, rối loạn chức năng gan, thận và chết đột ngột do khó
thở, trụy hơ hấp, mất nƣớc và trụy tim mạch. Bệnh thƣờng diễn biến kéo dài tới
nhiều tuần, thậm chí tới 2 tháng. Những con đƣợc chữa trị theo triệu chứng,
tƣởng chừng đã khỏi, sau vài tuần bị lại, tỷ lệ tử vong rất cao.
- Phòng trị bệnh:
Thuốc đặc trị: khơng có.
Phịng bệnh: Biện pháp phịng tốt nhất là tiêm vắc xin cho chó.
2.1.1.4. Bệnh viêm gan truyền nhiễm
- Là bệnh lây lan rất nhanh, các loài chó hoang dã và chó chƣa đƣợc tiêm

vaccine CVA-1 đều có thể mắc bệnh, đặc biệt với chó dƣới một năm tuổi. Bệnh
không lây sang ngƣời. Virus CAV-1 qua đƣờng miệng, tiêu hóa xâm nhập mơ
bào hầu hết các cơ quan cơ thể của chó, dù chƣa phát bệnh (ủ bệnh) nhƣng thời
gian nhiễm CAV-1 này đã có thể lây truyền sang chó khác qua các chất bài tiết :
phân, nƣớc tiểu và rớt dãi...Những con chó may mắn khỏi bệnh vẫn mang virus
tới 9 tháng sau. Virus CAV-1 tấn cơng hủy hoại gan, thận và hệ tuần hồn rồi
nhanh chóng xâm nhập tồn bộ cơ thể. Chó kém ăn, bỏ ăn rồi chuyển sang hôn
mê. Kỳ ủ bệnh từ 4-7 ngày.
- Triệu chứng: chó sốt (39,4 – 41,1oC), bỏ ăn, tiêu chảy và nơn ra máu.
Chó thƣờng co gập, quằn quại do những cơn đau dữ dội vùng bụng do sƣng gan.
Ánh sáng có thể kích thích mắt gây đau, viêm chảy nƣớc măt rồi có rử ghèn. Có
các điểm nốt xuất huyết dƣới da, dễ thấy ở vùng da bụng. Niêm mạc mắt có màu
vàng rồi tồn bộ da vàng nhƣ nghệ do chứng hoàng đản sắc tố mật tràn vào
máu. Chó khó có thể qua khỏi một khi có triệu chứng vàng da.
4


- Phịng trị bệnh:
Thuốc đặc trị: khơng có.
Phịng bệnh: Biện pháp phịng tốt nhất là tiêm vắc xin cho chó.
2.1.1.5. Bệnh Lepto
- Bệnh Lepto là bệnh truyền nhiễm chung giữa ngƣời, gia súc. Trong thể
cấp tính chó bệnh thuờng có biểu hiện viêm dạ dày ruột xuất huyết thƣờng ói ra
máu và phân sậm màu hoặc gây hoàng đản, nƣớc tiểu vàng sậm tỉ lệ chết có thể
đến 60-100%. Mọi lứa tuổi đều mắc bệnh nhƣng bệnh thƣờng gặp trên chó đực.
Leptospira có thể xâm nhiễm qua niêm mạc đƣờng tiêu hóa, mắt hay qua vết
thƣơng ở da.
- Triệu chứng: Có thể chia làm 2 thể:
+ Thể thƣơng hàn: Vật bệnh có biểu hiện xuất huyết trầm trọng viêm kết
mạc mắt với nhũng điểm xuất huyết ở da và niêm mạc, ói ra máu và phân sậm

màu có máu, thú bị mất nƣớc rất nhanh và chết trong 24 ngày cùng với giảm
thấp thân nhiệt, thƣờng thấp hơn bình thƣờng. Xuất huyết da và các niêm mạc.
+ Thể hoàng đản : Chó bệnh có biểu hiện viêm kết mạc mắt, hồng đản,
vàng da khó thở tăng dần cùng với kém ăn, ói mửa, nếu khơng chữa trị trong
giai đoạn cuối chó có sự tăng cao nhiệt độ khó thở, hơi thở hôi. Tiêu chảy đôi
khi xuất huyết và những biểu hiện viêm não trƣớc khi hắt hơi, thú chết trong
khoảng 5-8 ngày mắc bệnh.
2.1.1.6. Bệnh viêm phổi
- Bệnh viêm phổi thƣờng là kế phát của viêm phế quản hay do bội nhiễm
từ các bệnh truyền nhiễm khác nhƣ bệnh carê; viêm phế khí quản truyền nhiễm
ở chó, mèo. Do kế nhiễm vi khuẩn nhƣ các loại vi khuẩn: Pneumococcus,
Streptococcus, Klebsiella, Bordesella… Do một số loại ấu trùng của ký sinh
trùng ở phế quản nhƣ Filaroides, Actustrongylus, Paragonimus hoặc do một số
nấm nhƣ Asperrgillus, Histoplasnia.
- Triệu chứng: Khi mới nhiễm bệnh, con vật mệt mỏi, uể oải, bỏ ăn, sốt
cao, niêm mạc đỏ. Sâu đó ho đau đớn, cơn ho khạc cũng tăng dần lên ngày một
nặng, cơn ho xảy ra nhiều vào ban đêm và sáng sớm. Chó nằm một chỗ, yếu, cố
5


thở nhanh và nông, biểu hiện thiếu oxy trong máu nên niêm mạc mắt, miệng đỏ
xẫm, sung huyết, sau tím tái.
- Phòng và trị bệnh
+ Phòng bệnh:
Thực hiện vệ sinh thú y và vệ sinh môi trƣờng, giữ nơi ở khơ sạch, thống
mùa hè, kín ẩm vào mùa đơng, phân rác phải dọn hàng ngày cho vào hố tiêu độc.
Chăm sóc và ni dƣỡng tích cực, định kỳ tiêm phịng các loại vacxin
phịng bệnh cho chó, mèo: carê, Parvovirus, dại, viêm gan truyền nhiễm,
Lepto… và định kỳ tẩy giun sán, tăng cƣờng sức đề kháng của cơ thể.
+ Điều trị bệnh

Cũng theo nguyên tắc chung
Sử dụng thuốc kháng sinh chữa nguyên nhân
Thuốc chữa triệu chứng
Thuốc trợ sức và hộ lý.
2.1.1.6. Bệnh ghẻ do Demodex
- Bệnh ghẻ do Demodex (bệnh xà mâu) là một trong những bệnh da
thƣờng xảy ra trên chó, chó phát bệnh khi hệ thống miễn dịch của cơ thể suy
yếu. Demodex canis, là một sinh vật hội sinh bình thƣờng trên da chó và truyền
từ chó mẹ sang chó con trong 2 – 3 ngày đầu bú sữa. Ghẻ Demodex thƣờng bị
ảnh hƣởng bởi các tác nhân nhƣ nội ký sinh, bệnh rối loạn nội tiết, khối u, dinh
dƣỡng kém, thuốc điều trị ức chế miễn dịch, hóa trị liệu hoặc stress tạm thời
(nhƣ động dục, mang thai, phẫu thuật,…).
- Ghẻ Demodex đƣợc phân loại thành 2 dạng: khu trú hoặc tồn thân dựa
vào đánh giá tình trạng bệnh và cách xử lí đối với từng loại.
Ghẻ Demodex khu trú đƣợc đặc trƣng bởi vùng rụng lông ít (ít hơn 5 – 12
điểm), nhỏ, vùng tổn thƣơng có giới hạn và thƣờng xảy ra trên chó con. Việc
điều trị dễ dàng đạt hiệu quả cao.
- Giải pháp phòng và điều trị bệnh ghẻ do Demodex
Tắm rửa, vệ sinh nơi ăn ở của chó sạch sẽ. Định kỳ sử dụng các loại thuốc
tẩy nội ngoại ký sinh trùng để phòng bệnh
6


2.1.2. Bệnh do Parvovirus trên chó
Bệnh do Parvovirus trên chó là bệnh truyền nhiễm do Parvovirus gây ra với
đặc điểm tiêu chảy phân lẫn máu, giảm số lƣợng bạch cầu, tỷ lệ tử vong cao trên chó
con. Đây là bệnh cơ hội đã gây những tổn thất cho đàn chó ở phần lớn các quốc gia
trên toàn thế giới.
2.1.2.1. Lịch sử bệnh
Bệnh xuất hiện vào năm 1977 ở Texas và đến mùa hè năm 1978 đã xảy ra

nhiều vùng khác nhau ở Hoa Kỳ và Canda. Đầu năm 1979 bệnh đã xuất hiện ở
Úc, Bỉ, Hà Lan, Anh, Pháp, sau đó lan dần trên phạm vi tồn thế giới. Bệnh
thƣờng xảy ra ở dạng dịch địa phƣơng hoặc ở nhiều ổ dịch xảy ra cùng một lúc
(Trần Thanh Phong và Nguyễn Thị Thơ, 1996)[7].
Qua phân lập từ năm 1979 đến 1984, các nhà khoa học đã xác định phần
lớn chó nhiễm hai chủng virus CPV2a và CPV2b, nhƣng ở Ý, Tây Ban Nha và
Việt Nam ngƣời ta còn phát hiện chủng virus thứ ba là CPV2c cũng gây ra bệnh
Parvo cho chó.
Chủng Parvovirus Canine chỉ gây nhiễm cho họ chó: Chó nhà, chó sói, chó có
lơng bờm cổ, cáo ăn cua, gấu mèo Mỹ. Ở chó mọi lứa tuổi đều nhạy cảm và có nguy
cơ cao với bệnh.
2.1.2.2. Căn bệnh
Theo (Trần Thanh Phong và Nguyễn Thị Thơ (1996)[7], nguyên nhân gây
bệnh Parvo ở chó là do một loại virus thuộc:
Họ: Parvoviridae
Giống: Parvovirus
Lồi: Canine Parvovirus type 2.
Các đặc tính sinh học của Parvovirus
Hình thái và cấu trúc
Là một ADN virus khơng có vỏ bọc, có đƣờng kính 20 nm, 32 capsomers,
đƣợc nhân lên bằng cách phân chia tế bào rất nhanh.
Sức đề kháng với mơi trường bên ngồi
Parvovirus đề kháng mạnh với mơi trƣờng bên ngồi. Trong phân thì
7


virus có thể tồn tại hơn 6 tháng ở nhiệt độ phịng. Nó đề kháng với tác động
của esther, chloroforme, acid và nhiệt độ (560C trong vịng 30 phút)
Đặc tính nuôi cấy của virus
Virus chỉ nhân lên trong nhân tế bào và gây bệnh tích tế bào (CPF) trên tế

bào tim chó con cịn bú hay trên tế bào ruột, tế bào lymphocyte của chó trong
thời kỳ cai sữa. Những tế bào trong thời kỳ gián phân tích hợp nhất.
Đặc tính kháng ngun
Sự nhân lên của Parvovirus ở chó làm xuất hiện kháng thể gây ức chế
phản ứng ngƣng kết hồng cầu và phản ứng trung hòa huyết thanh. Kháng thể ức
chế phản ứng ngƣng kết hồng cầu xuất hiện vào ngày thứ hai hoặc thứ ba sau
khi nhiễm. Phản ứng này đƣợc sử dụng trong chẩn đoán huyết thanh học. Phản
ứng trung hịa huyết thanh rất khó thực hiện trong phịng thí nghiệm (Nguyễn
Nhƣ Pho, 2003)[6].
Khả năng miễn dịch
Sau khi nhiễm bệnh, chó có miễn dịch kéo dài trong 3 năm, hiệu giá
kháng thể trung hòa hay ngăn trở ngƣng kết hồng cầu trên những chó này sẽ lên
rất cao. Những chó con sinh ra trong khoảng thời gian này cảm nhiễm lúc 9 - 12
tuần. Sau 2 - 3 năm thì hiệu giá kháng thể sẽ giảm thấp, chó con sinh ra có thể
cảm nhiễm Parvovirus sớm hơn vào lúc 5 - 6 tuần tuổi.
Miễn dịch mẹ truyền qua sữa đầu giúp thú phòng bệnh. Những kháng thể
này sẽ đƣợc loại thải hết trong khoảng 6 - 10 tuần tuổi, lúc này chó con sẽ trở
nên thụ cảm nhất. Sự giảm dần kháng thể mẹ truyền cũng liên quan trực tiếp tới
tốc độ tăng trƣởng của chó con, những chó con "đẹp nhất ", tăng trƣởng tốt nhất
thƣờng nhiễm bệnh đầu tiên (Nguyễn Nhƣ Pho, 2003)[6].
Ở chó con cịn bú có một thời kỳ nhạy cảm với sự xâm nhiễm virus nhƣng
lƣợng kháng thể cịn sót lại đủ để trung hòa virus vacxin đƣa vào. Ở “thời kỳ
khủng hoảng này”, chó con khơng thể đƣợc tiêm chủng hiệu quả trong khi nó
thụ cảm hồn tồn với sự xâm nhiễm tự nhiên.
Một số kháng nguyên tƣơng đồng giữa những dòng Parvovirus khác nhau
ở thú thịt: Virus Panleucopenie (FPV), virus gây viêm ruột ở chồn (MEV). Sự
8


tƣơng đồng này có thể đƣợc phát hiện bởi phản ứng trung hịa và phản ứng HI.

Mặc dù có sự tƣơng đồng kháng nguyên nhƣng nó có những giới hạn riêng biệt
trong tự nhiên, FPV chỉ gây nhiễm cho mèo, MEV chỉ gây nhiễm cho chồn và
CPV chỉ gây nhiễm cho chó.
2.1.2.3. Dịch tễ học
Lồi mắc bệnh
Chó ở mọi lứa tuổi đều nhạy cảm với bệnh. Thông thƣờng hầu hết các con
trƣởng thành đều có kháng thể, tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong trên chó con từ 6
- 12 tuần tuổi rất đáng kể do có sự hủy bỏ kháng thể mẹ truyền. Bệnh có khả
năng lây lan nhanh và gây chết hang loạt. Tỷ lệ mắc bệnh có thể lên đến 50%, tỷ
lệ tử vong trên chó con từ 50 – 100% (Trần Thanh Phong và Nguyễn Thị Thơ
(1996)[7]; Tô Dung và Xuân Dao, 2006[2])
Mùa vụ
Bệnh xảy ra quanh năm nhƣng thƣờng thấy vào mùa hè khi thời tiết nóng,
ẩm mƣa nhiều. Trong điều kiện thời tiết nắng nóng ẩm khả năng thải nhiệt của
chó kém do tuyến mồ hơi ít phát triển. Chính vì vậy chúng ta thấy chó há miệng,
lè lƣỡi, thở rất nhiều để tăng cƣờng thải nhiệt cho cơ thể. Thời tiết nóng ẩm
chính là điều kiện bất lợi cho q trình điều tiết thân nhiệt của chó. Ngồi ra
mƣa nhiều làm mầm bệnh phát tán nhanh. Đây là nguyên nhân mà bệnh phát
triển mạnh vào mùa hè.
Đường xâm nhập và cách lây lan
Parvovirus là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của loài chó, lây lan nhanh và
làm chết nhiều chó, đặc biệt là chó non. Bệnh khơng lây truyền qua lồi. Bệnh
lây trực tiếp từ chó ốm sang chó khỏe hoặc qua phân thải có virus phát tán trong
mơi trƣờng qua các nhân tố trung gian truyền lây: Dụng cụ chăn nuôi, chim
chóc, gậm nhấm, cơn trùng ruồi nhặng mang mầm bệnh từ phân gây nhiễm cho
chó khỏe từ ổ dịch tới các nơi khác. Thậm chí các phƣơng tiện giao thơng: Vết
lốp xe, giày dép có dính phân chó bệnh hoặc bàn tay tiếp xúc của con ngƣời từ
chó ốm cho chó khỏe cũng có thể làm lây lan bệnh. Bệnh đặc biệt nghiêm trọng
đối với những con chó khơng đƣợc bảo vệ bởi các kháng thể từ mẹ hoặc tiêm
9



phịng vaccine.
2.1.2.4. Cơ chế gây bệnh
Virus có tính hƣớng tế bào niêm mạc đƣờng tiêu hóa và các tế bào có
thẩm quyền miễn dịch thuộc hệ thống miễn dịch của cơ thể.
Qua đƣờng
miệng

Virus vào máu

Hạch bạch huyết
và lách

Tủy xƣơng

Hoại tử những tế bào
sinh lympho

Ruột

Hoại tử biểu mô ruột

Viêm ruột _tiêu
chảy

Giảm thiểu tế
bào lympho

Chết


Khỏi bệnh

Sơ đồ 2.1: Sinh bệnh học của bênh do Parvovirus trên chó
Virus xâm nhập bằng đƣờng miệng và mũi, thải ra ngoài qua phân. Sau
khi xâm nhập, đầu tiên virus nhân lên tại các mô lympho, gây nhiễm trùng huyết
vào ngày thứ hai và ngày thứ năm, từ đó tạo phản ứng miễn dịch và kháng thể
10


có thể xuất hiện vào ngày thứ năm và thứ sáu. Trong thời gian này virus có thể
đƣợc thải ra ngoài qua phân vào ngày thứ tƣ, tối đa là vào ngày thứ năm, sau đó
giảm dần và kết thúc vào ngày thứ chín. Trong q trình gây nhiễm trùng huyết,
virus đồng thời nhân lên ở tế bào lympho và tế bào tủy xƣơng dẫn đến giảm
thiểu số lƣợng bạch cầu, hậu quả là làm suy giảm miễn dịch. Virus nhân lên
trong tế bào ruột dẫn đến hoại tử biểu mơ ruột, bào mịn nhung mao ruột, gây
viêm ruột, giảm hấp thu và tiêu chảy rồi chết.
Ở những chó con khơng có kháng thể mẹ truyền, virus thƣờng gây bệnh
tích trên cơ tim và gây ra bệnh dạng tim mạch.
Chỉ cần đƣa một lƣợng nhỏ Parvovirus bằng 100 liều gây nhiễm mô nuôi
cấy DICT (Dose Infectieuse Culture de Tissu) đủ gây nhiễm cho chó. Điều này
cho thấy tác hại về mặt dịch tễ học do có lƣợng qúa lớn virus trong phân (1 tỷ
DICT/g phân) chó mắc bệnh.
2.1.2.5. Triệu chứng
Thời gian nung bệnh khoảng 5-7 ngày. Bệnh thƣờng biểu hiện ở 3 dạng
chủ yếu nhƣ sau:
Dạng điển hình (viêm dạ dày ruột xuất huyết)
Đây là dạng phổ biến nhất, thƣờng mắc ở chó 6 - 12 tuần tuổi.
Virus gây thiệt hại nghiêm trọng đến đƣờng ruột, chúng phân chia trong các tế
bào biểu mô ruột, gây hoại tử, viêm loét bong tróc các tế nào niêm mạc, vì thế

gây hiện tƣợng tiêu chảy - xuất huyết. Niêm mạc thƣờng theo phân ra ngoài,
hợp lại với các chất khác tạo nên một mùi hơi tanh khó chịu. Từ đó tạo điều kiện
thuận lợi cho các nhiễm trùng thứ cấp khi các vi khuẩn đƣờng ruột nhƣ
Salmonella, E. coli, coronavirus, C. perfringens, Campylobacter và các ký sinh
trùng khác có thể xâm nhập vào mạch máu nhiều hơn qua những vùng niêm mạc
bị bong tróc, từ đó tạo nên q trình nhiễm trùng thứ cấp.
Thể này thƣờng có thời gian nung bệnh từ 3 - 4 ngày. Tình trạng bỏ ăn,
mệt lả, nơn mửa, 24 giờ sau bắt đầu tiêu chảy có máu. Ngày thứ tƣ và thứ năm
của tiến trình bệnh thì phân có màu xám đỏ (Nguyễn Nhƣ Pho, 2003)[6].
Huyết học: Chó bị bệnh thƣờng bị mất nƣớc trầm trọng, tăng thân nhiệt
11


(50%), giảm thiểu lƣợng bạch cầu (60 – 70% tổng số các trƣờng hợp), chủ yếu
giảm bạch cầu trung tính và tế bào lympho đơi khi cịn ít hơn 400 – 500 bạch
cầu/mm3 trong những trƣờng hợp nghiêm trọng (Tô Dung và Xuân Dao,
2006)[2].
Thể quá cấp tính: Con vật chết sau 3 ngày do trụy tim mạch.
Thể cấp tính: Chết sau 5 – 6 ngày do hạ huyết áp và do tác động bội
nhiễm của vi khuẩn.
Tỷ lệ tử vong cao trên chó từ 6 – 10 tuần tuổi, chó đã qua 5 ngày mắc
bệnh thì thƣờng có kết quả điều trị khả quan.
Dạng viêm cơ tim
Dạng này hay gặp ở chó con 4 – 8 tuần tuổi.
Thể này ít phổ biến hơn thể đƣờng ruột.
Bệnh thƣờng rất nặng, chó bị suy tim cấp do virus tấn công gây hoại tử cơ
tim. Con vật thƣờng chƣa biểu hiện triệu chứng gì đã lăn ra chết đột ngột do suy
hơ hấp trong thời gian ngắn vì phổi bị phù. Do những biến đổi về bệnh tích ở
van tim và cơ tim, từ đó xuất hiện những tạp âm ở tim hay những biến đổi về
điện tim đồ (Nguyễn Nhƣ Pho, 2003)[6].

Những trƣờng hợp khác có thể thấy chó biểu hiện thiếu máu nặng, niêm
mạc nhợt nhạt, nhão. Lớp mỡ vàng và cơ tim có xuất huyết, chó chết nhanh từ 1
– 2 ngày (Phạm Sỹ Lăng và cs 2006)[5].
Chó con tồn tại đƣợc sẽ có sẹo trong cơ tim. Thể bệnh này có thể hoặc
khơng đi kèm với các dấu hiệu và triệu chứng của thể đƣờng ruột. Tuy nhiên thể
này bây giờ đã hiếm trên thế giới.
Dạng kết hợp tim – ruột
Gặp ở chó 6 – 16 tuần tuổi. Con vật chết nhanh sau 24 giờ tính từ khi có
triệu chứng đầu tiên, do ỉa chảy nặng, thiếu máu, sốc tim và phù phổi.
2.1.2.6. Bệnh tích
Bệnh tích đại thể
Lách khơng có dạng đồng nhất.
Hạch màng treo ruột phù thũng và xuất huyết, ruột nở rộng xung huyết
12


hay xuất huyết thành ruột non mỏng do có sự bào mịn của nhung mao ruột,
niêm mạc ruột bong tróc.
Gan có thể sƣng, túi mật căng.
Trong thể cơ tim thƣờng thấy thủy thũng ở phổi và viêm cơ tim (Nguyễn
Nhƣ Pho 2003)[6].
Bệnh tích vi thể
Ruột: Hoại tử biểu mơ tuyến Lieberkuhn, tồn bộ nhung mao ruột bị bào mịn.
Cơ quan lympho: Hoại tử và tiêu hủy những tế bào lympho trong mảnh
payer, trong trung tâm mầm, trong hạch bạch huyết màng treo ruột và những hạt
bạch huyết ở lách.
Dạng tim: viêm cơ tim khởi phát, phân tán nặng nề.
2.1.2.7. Chẩn đoán
Chẩn đoán lâm sàng
Chẩn đoán bệnh trƣớc tiên phải khám lâm sàng, dựa vào các triệu chứng

và yếu tố dịch tễ của bệnh : Mức độ gây nhiễm lớn; triệu chứng lâm sàng phần
lớn chó nhiễm bệnh có biểu hiện viêm ruột xuất huyết ;Sốt kéo dài từ khi phát
bệnh đến khi chó bị ỉa chảy nặng; nơn mửa, ủ rũ, bỏ ăn; đi ỉa chảy, phân thối
những ngày sau đó phân có màu hồng hoặc có lẫn máu tƣơi, có lần cả niêm mạc
ruột và chất keo nhầy, mùi tanh rất đặc trƣng. Sau đó chó hơn mê, mất nƣớc và
sút cân nhanh.
Chết do ỉa chảy mất nƣớc, mất cân bằng điện giải, sốc do nội độc tố hoặc
nhiễm trùng thứ phát.
Tỷ lệ tử vong cao (trên 50%).
Chất chứa virus: Phân, nƣớc tiểu, nƣớc bọt nhƣng quan trọng nhất là phân.
Cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh gây viêm ruột khác trên chó:
Viêm ruột do Coronavirus: Bệnh lây lan rất rộng nhƣng khơng nguy
hiểm nhiều cho chó bệnh, tiêu chảy từ 6 – 14 ngày, con vật mất nƣớc, tỷ lệ tử
vong thấp.
Viêm ruột do Rotavirus: Bệnh gây tiêu chảy nhƣng cách sinh bệnh chƣa
đƣợc biết một cách rõ ràng.
13


Viêm ruột trong bệnh Care: Chó bệnh có triệu chứng hô hấp và thần kinh
đặc trƣng, thƣờng sốt cao trong nhiều ngày (40 – 410C), viêm phổi, viêm ruột
(hiếm khi có máu tƣơi), có thể gặp nhiều những nốt sài, mụn mủ ở vùng da ít lơng.
Viêm dạ dày ruột trong bệnh do Leprospira gây ra: Tiến trình bệnh xảy ra
nhanh với đặc điểm gây suy thận và nhiễm trùng huyết.
Ngồi ra cịn gặp các trƣờng hợp viêm ruột ỉa chảy do ký sinh trùng (cầu
trùng trên chó, giun lƣơn, giun đũa, giun móc...).
Chẩn đốn trong phịng thí nghiệm
Tìm virus trong phân: Có thể thực hiên ni cấy trên mơi trƣờng tế bào
nhƣng thời gian lâu dài và tốn kém. Cần lƣu ý rằng sự tiêm chủng vaxcin
virus nhƣợc độc dẫn đến bài virus trong 4 – 10 ngày, tuy yếu nhƣng sự bài

thải này có thể dẫn đến kết quả dƣơng tính giả (Nguyễn Nhƣ Pho, 2003)[6];
(Phạm Sỹ Lăng và cs, 1998)[4].
Chẩn đoán huyết thanh học:
Dùng phản ứng ngăn trở ngƣng kết hồng cầu - Haemagglutination Inhibition
test HI ( dễ thực hiện, cho kết quả tƣơng đối chính xác). Kháng thể xuất hiện trong
máu khi bắt đầu tiêu chảy nhƣng với hiệu giá thấp. Trên thực tế ngƣời ta thƣờng
dùng test ELISA để chẩn đoán (Nguyễn Nhƣ Pho, 2003)[6]. Phƣơng pháp ELISA
có thể thực hiện ở ngày đầu tiên của bệnh cho đến 3 hoặc 4 ngày sau đó. Các
phƣơng pháp ELISA có thể là âm tính giả nếu chạy quá sớm trong quá trình bệnh.
Trên thực tế ngƣời ta thƣờng dùng test ELISA để chẩn đoán (Vƣơng Đức Chất và
Lê Thị Tài, 2004)[1].
Chẩn đoán bằng test CPV Ag (One - step Canine Parvovirus Antigen Test):
Dùng test thử CPV (Canine Parvovirus One – step Test Kit ). Phƣơng pháp
nàyđƣợc tiến hành sau khi chẩn đoán lâm sàng kết luận chó nghi mắc bệnh
Parvovirus.
Cách tiến hành:
Lấy mẫu bệnh phẩm cần xét nghiệm là phân hoặc dịch ở miệng của chó nghi
bệnh Parvovirus bằng cách ngốy bơng tăm trực tiếp ở trực tràng. Bệnh phẩm sau
khi đƣợc thu thập cần làm xét nghiệm ngay. Trong trƣờng hợp cần thiết có thể bảo
14


quản ở 2 - 80 C trong vòng 24 giờ. Tuy nhiên, trƣớc khi tiến hành xét nghiệm, cần
nâng nhiệt độ của mẫu bệnh phẩm lên nhiệt độ phòng (22 - 250 C).
Đƣa bông tăm chứa bệnh phẩm vào lọ chứa 1ml dung dịch chất pha lỗng,
khuấy động trịn que trong chất pha loãng. Nhỏ 3 - 4 giọt dung dịch chứa mẫu
vào vùng S của thiết bị xét nghiệm sau đó đọc kết quả xét nghiệm trong vịng 510 phút.
Nếu xuất hiện cả hai vạch ở điểm C và T thì kết quả dƣơng tính. Ngƣợc
lại, nếu chỉ xuất hiện một vạch tại điểm C thì phản ứng âm tính. Trong trƣờng
hợp khơng xuất hiện vạch nào thì sẽ phải làm lại xét nghiệm vì vạch C là vạch

đối chứng giúp cho việc đánh giá qui trình tiến hành. Vạch này ln ln xuất
hiện khi qui trình và các thuốc thử trong kít chẩn đốn đạt u cầu kỹ thuật. Nếu
vạch C khơng xuất hiện chính tỏ có sai sót trong q trình tiến hành xét nghiệm
hoặc thuốc thử không đạt yêu cầu.
Hiện nay trên thị trƣờng đã ra mắt những test đôi, test ba tức là cùng 1 test
ta có thể kiểm tra đƣợc 2 hay 3 bệnh cùng một lúc: CPV+ CDP, CPV+ CCV+
giardia Ag,.....
Phương pháp mổ khám:
Khi virus vào trong cơ thể sẽ theo đƣờng máu tới các cơ quan bộ phận và
gây tổn thƣơng các cơ quan đó. Dựa trên cơ sở đó những ca bệnh chết khơng xác
định đƣợc ngun nhân có thể mổ khám quan sát bệnh tích đại thể chẩn đốn.
Tiến hành:
Những con chết nghi do mắc bệnh Parvovirus sẽ đƣợc mổ khám để quan
sát bệnh tích đại thể. Các bệnh tích đặc trƣng của bệnh bao gồm: Lách biến
dạng, hạch màng treo ruột xuất huyết, ruột xung huyết hay xuất huyết thành ruột
non mỏng do có sự bào mịn của nhung mao ruột, niêm mạc ruột bong tróc. Gan
có thể sƣng, túi mật căng. Trong trƣờng hợp mổ khám quan sát thấy các bệnh
tích đặc trƣng nhƣ trên có thể chẩn nghi con vật nhiễm Parvovirus. Để chẩn
đốn đƣợc chính xác chúng ta cần tiến hành phƣơng pháp hóa mơ miễn dịch.
Phương pháp hóa mơ miễn dịch:
Đây là phƣơng pháp miễn dịch huỳnh quang mới, trong đó kháng nguyên
15


(KN) tế bào phần mô đƣợc đánh dấu bằng kỹ thuật hóa học. Hóa mơ miễn dịch dựa
trên sự liên kết của kháng nguyên với kháng thể (KT) đặc trƣng trong phần mơ.
Phƣơng pháp này giúp cho việc chẩn đốn bệnh một cách chính xác.
Ngun lý:
Phƣơng pháp hóa mơ miễn dịch sử dụng phản ứng kháng nguyên - kháng
thể đặc hiệu áp dụng cho các mảnh cắt đã chuyển đúc paraffin. Các mảnh cắt

(của các mẫu bệnh phẩm) sau khi đã khử sạch Paraffin đƣợc phủ kín kháng thể
lên bề mặt. Nếu trong mơ bệnh phẩm có kháng ngun tƣơng ứng với kháng thể,
phức hợp kháng nguyên - kháng thể sẽ hình thành. Phức hợp này đƣợc nhận biết
nhờ hệ thống khuếch đại tín hiệu bao gồm kháng thể bắc cầu (kháng kháng thể)
và hoạt chất nhuộm màu DAB (3,39 diaminobenzidine tetraclorua).
Phƣơng pháp mổ khám và hóa mơ miễn dịch sử dụng trong trƣờng hợp
con bệnh chết. Phƣơng pháp chẩn đoán lâm sàng, xét nghiệm máu, phƣơng pháp
chẩn đoán huyết thanh học sử dụng trong trƣờng hợp con vật còn sống. Mỗi
phƣơng pháp đều có ƣu nhƣợc điểm riêng. Tuy nhiên việc chẩn đoán lâm sàng,
và sử dụng test CPV là khơng thể thiếu để chẩn đốn bệnh sớm nhằm nâng cao
hiệu quả điều trị.
2.1.2.8. Phòng bệnh
Phòng bệnh bằng vệ sinh
Cần thực hiện đồng thời các việc sau:
Sử dụng các thuốc sát trùng chuồng trại nhƣ:
Han – iodine 10% pha ở nồng độ 1 lít Han – iodine/100 – 250 lít nƣớc.
Mỗi tuần từ 1 – 2 lần, liên tục trong 2 – 3 tuần.
Hoặc Benkocid sát trùng chuồng trại, dụng cụ ni nhốt, phƣơng tiện vận
chuyển. Pha lỗng ở nồng độ 1/250 - 300 ngày 1 – 2 lần, liên tục 3 – 5 ngày
trong thời gian có dịch xảy ra.
Hiệu quả nhất là viên GERMISEP để khử khuẩn dụng cụ, thiết bị y tê, xử
lý và khử khuẩn các chất thải y tế, tùy vào mức độ nhiễm khuẩn mà sử dụng
viên Germisep đƣợc pha loãng trong nƣớc với tỉ lệ khác nhau.
Thực hiên vệ sinh thú y: Giữ gìn thức ăn, nƣớc uống và cơ thể của chó
16


×