TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP
KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP
ĐỖ THỊ HẢO
NGUYỄN THANH TUYÊN
ĐỀ CƢƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHẢO S T T NH H NH ỆNH ĐƢ NG HÔ HẤP PH C H P
Ở L N VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PH C ĐỒ ĐIỀU TRỊ
KHẢO S T T NH H NH ỆNH SUY GIẢM HÔ HẤP DO
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PH T TRIỂN CHĂN NUÔI
VI KHUẨN ORNITHOBACTERIUM
RHINOTRACHEALE
(ORT)
HOẰNG HÓA, TỈNH THANH
HÓA
VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PH C ĐỒ ĐIỀU TRỊ TRÊN ĐÀN
GÀ THỊT THƢƠNG PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH CHĂN NUÔI
VÀ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP YÊN ĐỊNH
Ngành đào tạo: Chăn nuôi – Thú y
Mã đào
ngành:
Ngành
tạo:28.06.21
Chăn nuôi
Mã ngành: 7620105
THANH HÓA, NĂM 2022
HANH HĨA, NĂM 2018
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHẢO S T T NH H NH ỆNH SUY GIẢM HÔ HẤP DO
VI KHUẨN ORNITHOBACTERIUM RHINOTRACHEALE (ORT)
VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PH C ĐỒ ĐIỀU TRỊ TRÊN ĐÀN
GÀ THỊT THƢƠNG PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH CHĂN NUÔI
VÀ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP YÊN ĐỊNH
Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thanh Tun
Lớp: Đại học Chăn ni K21
Khố học: 2018 - 2022
Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Hồng Văn Sơn
THANH HĨA, NĂM 2022
L I CẢM ƠN
Để hồn thành q trình thực tập cũng như báo cáo thực tập tốt nghiệp, tôi
đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của nhiều tổ chức, ban ngành và cá nhân.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với tổ Bộ môn Khoa học
Vật nuôi, khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức đã tạo mọi
điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình thực tập và hồn thành bản báo cáo.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty TNHH Chăn nuôi và
Dịch vụ Nông nghiệp Yên Định cùng tồn thể các cơ chú, các anh chị cơng nhân
trong Trại đã tận tình giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực tập.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS. Hoàng Văn Sơn
giảng viên Bộ môn Khoa học Vật nuôi, khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại
học Hồng Đức đã tận tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt q trình thực tập và bản
báo cáo thực tập tốt nghiệp này.
Cuối cùng tôi xin gửi đến tất cả các thầy giáo, cô giáo, gia đình, bạn
bè và những người đã động viên tơi trong quá trình thực tập lời chúc sức
khỏe và hạnh phúc.
Thanh Hóa, tháng 7 năm 2022
Sinh viên
Nguyễn Thanh Tuyên
i
MỤC LỤC
L I CẢM ƠN ....................................................................................................... i
MỤC LỤC ............................................................................................................ ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................ iv
DANH MỤC IỂU ĐỒ, H NH VẼ ................................................................... v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu, yêu cầu của đề tài ........................................................................... 1
1.2.1. Mục tiêu....................................................................................................... 1
1.2.2. Yêu cầu cần đạt ........................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học......................................................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................... 3
2.1. Sơ lược về cấu tạo cơ quan hô hấp của gà ..................................................... 3
2.2. Cơ sở khoa học của bệnh suy giảm hô hấp do vi khuẩn Ornithobacterium
rhinotracheale (ORT) ............................................................................................ 5
2.2.1 Căn bệnh ....................................................................................................... 5
2.2.2. Truyền nhiễm học...................................................................................... 13
2.2.3. Triệu chứng, bệnh tích gà mắc ORT ......................................................... 15
2.2.4. Chẩn đốn .................................................................................................. 17
2.2.5. Phịng và điều trị ....................................................................................... 22
2.3. Cơ sở khoa học của thuốc sử dụng trong đề tài ........................................... 24
2.3.1. Doxy - Flor ................................................................................................ 24
2.3.2. Thuốc BIO-Amox LA ............................................................................... 25
2.3.3. Thuốc Bio-Bromhexine ............................................................................. 25
2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước .................................................. 25
2.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước .............................................................. 25
2.4.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước ............................................................. 26
ii
2.5. Tình hình chăn ni của cơ sở thực tập ....................................................... 27
2.5.1. Vị trí địa lí ................................................................................................. 27
2.5.2. Đặc điểm thời tiết khí hậu .......................................................................... 28
2.5.3. Cơng tác vệ sinh phòng bệnh của trại. ...................................................... 28
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 29
3.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu ................................................................. 29
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 29
3.1.2. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................... 29
3.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 29
3.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 29
3.4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 29
3.4.1. Thời gian, địa điểm . ................................................................................. 29
3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin ................................................................ 29
3.4.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm .................................................................. 29
3.4.4. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi các chỉ tiêu ..................... 30
3.5. Phương pháp xử lí số liệu............................................................................. 31
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN .............................. 32
4.1. Kết quả một số chỉ tiêu điều tra bệnh ORT .................................................. 32
4.2. Kết quả thử nghiệm hai phác đồ điều trị ...................................................... 35
4.2.1. Một số chỉ tiêu về điều trị bệnh ................................................................. 35
4.2.2. Một số chỉ tiêu về hiệu quả điều trị bệnh .................................................. 37
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .............................................................. 40
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 40
5.1.1. Kết quả điều tra tình hình bệnh đường hơ hấp phức hợp .......................... 40
5.1.2. Hiệu quả sử dụng hai loại thuốc kháng sinh điều trị bệnh ORT .............. 40
5.2. Đề nghị ......................................................................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 42
iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Sự khác biệt của về đặc điểm sinh hóa của Ornithobacterium
rhinotracheale với một số vi khuẩn Gram âm khác ............................................ 9
Bảng 2.2: Kết quả thí nghiệm ngưng kết nhanh trên phiến kính của các mẫu
huyết thanh của gà tây thương phẩm................................................................... 10
Bảng 2.3: Serotyping của O. rhinotracheale bởi thử nghiệm AGP và sự khác
biệt của O.rhinotracheale với các vi khuẩn gram âm khác bằng phương pháp
ELISA .................................................................................................................. 11
Bảng 2.4: Chẩn đoán phân biệt ORT với các bệnh thường gặp .......................... 21
Bảng 4.1: Kết quả khảo sát tình hình mắc bệnh ORT trên gà thịt thương phẩm
trong 3 năm gần đây ............................................................................................ 32
Bảng 4.2: Kết quả tình hình mắc bệnh ORT trên gà thịt thương phẩm theo các
tháng năm 2022 ................................................................................................... 33
Bảng 4.3: Kết quả điều trị bệnh ORT bằng 2 phác đồ ........................................ 35
Bảng 4.4: Một số chỉ tiêu hiệu quả điều trị ......................................................... 39
iv
DANH MỤC IỂU ĐỒ, H NH VẼ
Hình 2.2. Sơ đồ bộ máy hơ hấp của gia cầm. ........................................................ 4
Hình 2.1. ORT có tính đa hình. Nhuộm Gram vi khuẩn sau 48 giờ nuôi cấy ....... 6
Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ mắc bệnh và tử vong theo các năm ....................................... 33
Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ mắc bệnh và tử vong theo tháng ........................................... 34
Biểu đồ 4.3: Một số chỉ tiêu điều trị.................................................................... 36
v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Bệnh Ornithobacterium rhinotracheale (ORT) hay còn biết đến với tên
gọi là bệnh hen phức hợp trên gà là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Vi
khuẩn gây bệnh Ornithobacterium rhinotracheale là vi khuẩn Gram âm.
Tại Việt Nam bệnh ORT đã và đang gây ra các tổn thất kinh tế rất lớn trên
gà do làm tăng tỷ lệ chết, tỷ lệ loại thải, giảm đẻ hoặc giảm sinh trưởng. Hiện
nay bệnh ORT đang làm đau đầu các cán bộ kỹ thuật trang trại từng trải và giàu
kinh nghiệm nhất.
Hiện nay, tại Công ty TNHH Chăn nuôi và Dịch vụ Nông nghiệp Yên
Định và một số trại chăn nuôi gà, bệnh ORT đã xuất hiện, là một bệnh mới cấp
tính thường gây ra hiện tượng nhiễm trùng đường hô hấp rất nặng ở gà và gây
thiệt hại nghiêm trọng cho người chăn nuôi gia cầm. Theo dõi tình hình bệnh và
thử nghiệm các phác đồ điều trị phù hợp là rất cần thiết.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Khảo sát tình hình bệnh suy giảm hô hấp do vi khuẩn Ornithobacterium
rhinotracheale (ORT) và thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh trên đàn gà
thịt thương phẩm nuôi tại Công ty TNHH Chăn nuôi và Dịch vụ Nông nghiệp
Yên Định” nhằm đưa ra những biện pháp phòng trị bệnh hợp lý, giảm thiểu
được thiệt hại cho người chăn nuôi.
1.2. Mục tiêu, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu
- Khảo sát tình hình mắc bệnh suy giảm hô hấp do vi khuẩn
Ornithobacterium rhinotracheale (ORT) trên đàn gà thịt thương phẩm tại Công
ty TNHH Chăn nuôi và Dịch vụ Nông nghiệp Yên Định.
- Đánh giá hiệu quả điều trị của hai phác đồ điều trị bệnh suy giảm hô hấp do
vi khuẩn Ornithobacterium rhinotracheale (ORT) trên đàn gà thịt thương phẩm.
1
1.2.2. Yêu cầu cần đạt
- Khảo sát được tỷ lệ gà mắc bệnh suy giảm hô hấp do vi khuẩn
Ornithobacterium rhinotracheale (ORT) trên đàn gà thịt thương phẩm tại Công
ty TNHH Chăn nuôi và Dịch vụ Nông nghiệp Yên Định.
- Xác định được hiệu quả điều trị của từng phác đồ một cách trung thực
khách quan.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả theo dõi về tình hình bệnh suy giảm hơ hấp do vi khuẩn
Ornithobacterium rhinotracheale (ORT) trên đàn gà thịt thương phẩm và xác
định được phác đồ điều trị hiệu quả cao có thể làm tài liệu tham khảo.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả về tình hình bệnh suy giảm hô hấp do vi khuẩn Ornithobacterium
rhinotracheale (ORT) trên đàn gà thịt thương phẩm tại Công ty TNHH Chăn
nuôi và Dịch vụ Nông nghiệp Yên Định. Đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả phần
nào giúp cho chăn nuôi gà phát triển và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Sơ lƣợc về cấu tạo cơ quan hơ hấp của gà
Gia cầm có nhu cầu oxy cao hơn rất nhiều so với gia súc, do đó đặc điểm
giải phẫu - sinh lý của bộ máy hô hấp rất đặc biệt, đảm bảo cường độ trao đổi
khí cao trong q trình hơ hấp. Cơ hồnh không phát triển, hai lá phổi nhỏ, đàn
hồi kém, lại nằm kẹp vào các xương sườn nên hệ hô hấp được bổ sung thêm hệ
thống túi khí. Túi khí có cấu trúc túi kín (giống như bóng bay) có màng mỏng do
thành các phế quản chính và phế quản nhánh phình ra mà thành. Theo chức
năng, các túi khí được chia thành túi khí hít vào (chứa đầy khí hít vào) và túi khí
thở ra (chứa đầy khí thở ra). Gia cầm có 9 túi khí gồm 4 cặp nằm đối xứng nhau
và một túi lẻ.
Các cặp túi hít vào gồm cặp bụng và cặp ngực phía sau. Các túi khí to nhất
là những phần tiếp theo của các phế quản chính. Túi bên phải lớn hơn túi bên trái.
Cả hai túi có bọc tịt (túi thừa) kéo vào tới xương đùi, xương chậu và xương thắt
lưng - xương cùng, có thể nối cả với các xoang của những xương này.
Túi khí ngực sau nằm ở phần sau xoang ngực và kéo dài tới gan.
Túi khí ngực trước nằm ở phần bên của xoang ngực, dưới phổi, và kéo dài
tới xương sườn cuối cùng.
Cặp túi khí cổ kéo dài dọc theo cổ tới đốt sống cổ thứ 3 - 4, nằm trên khí
quản và thực quản. Theo đường đi, các túi khí này tạo ra thêm các bọc, toả vào
các đốt sống cổ, ngực và xương sườn. Túi khí lẻ giữa xương địn nối với các túi
khí cổ. Nhờ hai ống túi này nối với hai lá phổi và có ba cặp túi thừa, một cặp đi
vào hai xương vai, cặp thứ hai đi vào khoảng trống giữa xương quạ và xương
sống, cặp thứ ba vào giữa các cơ và vai ngực. Phần giữa lẻ của túi giữa xương
đòn nằm giữa xương ngực và tim.
Dung tích tất cả các túi khí của gà là 130 - 150 cm3, lớn hơn thể tích của
phổi 10 - 12 lần.
Các túi khí cịn có vai trị trong việc điều hồ nhiệt của cơ thể, bảo vệ
cơ thể khỏi bị quá nóng hoặc quá lạnh. Nếu tách hệ thống túi khí khỏi quá
3
trình hơ hấp của gia cầm thì khi cơ làm việc nhiều, thân nhiệt sẽ tăng lên quá
mức bình thường.
Nằm giữa các cơ quan bên trong và dưới da, các túi khí đồng thời làm
giảm khối lượng cơ thể gia cầm. Thêm nữa, sự phế hố các xương cũng có ý
nghĩa về mặt này. Ở thuỷ cầm, nhờ có các túi khí làm cho khơng những khối
lượng riêng của cơ thể giảm mà q trình trao đổi khí cũng kéo dài hơn. Vì vậy
vịt có thể lặn dưới nước tới 15 phút liền.
Hình 2.2. Sơ đồ bộ máy hơ hấp của gia cầm.
1- Túi giữa xương đòn; 2 - Lối vào xương vai; 3 - Túi cổ; 4 - Túi ngực
trước; 5 -Túi ngực sau; 6- Túi bụng; 7 - Phổi; 8 - Phế quản chính; 9 - Phế quản
ngồi của túi bụng; 10 - Phế quản túi ngực sau; 11 - Phế quản túi bụng;
Gia cầm hô hấp kép, đó là các đặc điểm điển hình của cơ quan hơ hấp.
Khi hít vào, khơng khí bên ngồi qua mũi để vào phổi, sau đó vào các túi khí
bụng (túi khí hít vào), trong q trình đó, diễn ra q trình trao đổi khí lần thứ
nhất. Khi thở ra, khơng khí từ các túi khí bụng và ngực sau, bị ép và đẩy ra qua
phổi, trong q trình đó, diễn ra q trình trao đổi khí lần thứ hai.
4
Nồng độ khí cacbonic ở khơng khí thở ra của gia cầm tương đối lớn, ở vịt
tới 4,9%, ở bồ câu 4,2%.
Tần số hô hấp ở gia cầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố: lồi, giới tính, độ
tuổi, khả năng sản xuất, trạng thái sinh lý, điều kiện nuôi dưỡng và mơi trường
(nhiệt độ, độ ẩm, thành phần khí trong khơng khí, áp suất khí quyển ...). Tần số
hơ hấp thay đổi trong ngày và đặc biệt trong các trạng thái bệnh lý khác nhau
của cơ thể.
Dung tích thở của phổi gia cầm được bổ sung bằng dung tích các túi khí,
cùng với phổi, tạo nên hệ thống hơ hấp thống nhất. Dung tích thở của phổi và
các túi khí được tính bằng tổng thể tích khơng khí hơ hấp, bổ sung và dự trữ. Ở
gà dung tích này bằng 140 - 170cm3, ở vịt 300 - 315cm3. Các thể tích bổ sung và
dự trữ của dung tích ở trong thực tế không đo được. Không xác định được cả thể
tích khơng khí lưu lại.
Trao đổi khí giữa khơng khí và máu gia cầm bằng phương thức khuyếch
tán, quá trình này phụ thuộc vào áp suất riêng phần của các khí có trong khơng
khí và trong máu gia cầm.
Trong khí quyển hoặc trong những chuồng ni thơng thống tốt thường
có: O2 20,94%; CO2 0,03%; nitơ và các khí trơ khác (acgon, heli, neon...) 79,93%. Trong khơng khí thở ra của gia cầm có 13,5 - 14,5% oxi và 5 - 6,5%
cacbonic.
Trong chăn ni gia cầm, việc tạo chuồng ni có độ thơng thống lớn,
tốc độ gió lưu thơng hợp lý nhằm cung cấp khí sạch, loại thải khí độc (CO2 ,
H2S…), bụi ra khỏi chuồng, có một ý nghĩa vơ cùng to lớn.
2.2. Cơ sở khoa học của bệnh suy giảm hô hấp do vi khuẩn
Ornithobacterium rhinotracheale (ORT)
2.2.1 Căn bệnh
2.2.1.1. Phân loại
ORT nằm trong họ rRNA-V cùng với Cythophaga - Flavobacterrium Bacteroidesphylum và có mối quan hệ mật thiết với hai loại vi khuẩn khác gây
bệnh trên gia cầm là Riemerella anatipestifer và Coenonia anatine. Trước đây, vi
5
khuẩn này được biết đến với rất nhiều tên như: Pleomorphic Gram Negative Rod
(PGNR), vi khuẩn dạng Pasteurella, trực khuẩn Gram âm đa hình dạng trước khi
có tên gọi Ornithobacterium rhinotracheale được sử dụng cho đến ngày hơm nay
2.2.1.2. Hình thái cấu trúc của vi khuẩn và tính chất bắt màu
ORT là một vi khuẩn Gram âm, đa hình thái, khơng có khả năng di động,
dạng trực khuẩn, khơng hình thành nha bào. Trên mơi trường thạch, chúng
thường có dạng ngắn, trực khuẩn dạng dùi trống, với kích thước đường kính 0,2
– 0,9µm và dài 0.6 – 5µm (Chinvà cs.,2008)[5]. Đơi khi thấy vi khuẩn dạng hình
que dài hay tạo thành chuỗi dài (Chin và Charlton, 2008)[5]. Trong môi trường
dạng lỏng, chúng rất dài có thể dài tới 15µm (Nguyễn Thị Lan và cs, 2014)[2]
Hình 2.1. ORT có tính đa hình. Nhuộm Gram vi khuẩn sau 48 giờ ni cấy
2.2.1.3. Tính chất ni cấy
ORT sinh trưởng trong điều kiện hiếu khí, hiếu khí tùy tiện và yếm khí tùy
tiện. Điều kiện sinh trưởng tối ưu là là ở nhiệt độ 37°C, CO2 5%, trong thời gian
nuôi cấy 24-72h; tuy nhiên chúng vẫn sinh trưởng tốt ở nhiệt độ từ 30ºC đến
42ºC. Vi khuẩn này sinh trưởng mạnh trên môi trường thạch máu có 5 – 10%
máu cừu (có bổ sung 10µg/ml Gentamycine). Vì theo nghiên cứu vi
khuẩnOrnithobacterium rhinotracheale kháng với kháng sinh Gentamycin và
Polymycin B (P. Vandamme và cs., 1994)[9], vì vậy nên thêm 5 µg kháng sinh
vào 1 ml môi trường thạch máu (Chin và cs, 2008)[5] nhằm hạn chế sự phát
triển của những vi khuẩn khác, đặc biệt là vào thời điểm sau khi nuôi cấy 24 giờ
khuẩn lạc ORT rất nhỏ dễ bị vi khuẩn khác xâm lấn, nhất là E. coli. ORT cũng
6
phát triển trên môi trường thạch tryptose soy và môi trường chocolate agar. Vi
khuẩn không sinh trưởng trên các môi trường MacConkey agar, Gassner agar,
Drigalskil agarhay Simon’s citrate, Endo agar (Chin và Charlton, 2008)[5]. Sự
phát triển của vi khuẩn trong các môi trường dạng lỏng cần phải được lọc kỹ,
như môi trường BHB (Brain heart infusion broth), PB (Pasteurella broth), hay
Todd Hewitt broth. Vi khuẩn tăng trưởng tốt nhất là trong điều kiện tủ ấm 37°C
có bổ sung 7,5 – 10% CO2 (Chin và Charlton, 2008)[5]
ORT có khuẩn lạc rất nhỏ, màu xám tới trắng xám, đôi khi hơi đỏ thẫm,
mặt lồi với bờ rõ ràng, sắc nét (Nguyễn Thị Lan và cs, 2014)[2].
Ornithobacterium rhinotracheale được xác định là một vi sinh vật không dung
huyết. Ornithobacterium rhinotracheale không gây phản ứng trên môi tường
thạch đường sắt ba. Tuy nhiên, sự hoạt động của β-hemolytic rất rộng và bất
thường được báo cáo ở Bắc Mỹ và Argentina sau khi phân lập và ni cấy 48
giờ ủ ở nhiệt độ phịng. β-hemolytic của O. Rhinotracheale phân lập được được
xét nghiệm trong phòng thí nghiệm để quan sát sự dung huyết các tế bào máu
cừu (Tabatabai và cs, 2010).. Kết quả cho thấy phôi gây nhiễm bằng chủng dung
huyết tỷ lệ tử vong cao hơn nên chủng dung huyết nguy hiểm hơn so với những
chủng không dung huyết.
Ornithobacterium rhinotracheale sau khi được phát triển trên môi trường
thạch máu bổ sung 5% thạch máu cừu ít nhất 48h ở điều kiện (5-10% CO2) ở
37ºC. Kết quả Ornithobacterium rhinotracheale phát triển nhỏ màu xám hoặc
xám-trắng, đơi khi với một màu đỏ và có một mùi riêng biệt, tương tự như mùi
của axit butyric. Khi phân lập, hầu hết các vi khuẩn Ornithobacterium
rhinotracheale có kích thước lớn nhất 1-3 mm sau 48 giờ nuôi cấy. Những lần
nuôi cấy tiếp theo, khuẩn lạc nhỏ hơn, biến dạng và khơng đồng nhất.
2.2.1.4. Đặc tính sinh hóa
Với những con chim bị nhiễm bệnh được chẩn đoán qua việc phân lập vi
khuẩn từ phổi, khí quản, Ornithobacterium rhinotracheale phát triển trên môi
trường thạch máu nuôi ở điều kiện 37ºC, bổ sung 5% CO2, không phát triển trên
môi trường thạch MacConkey, không gây phản ứng trên môi trường thạch
7
Tryptose soy, khơng có khả năng chuyển hóa nitrat thành nitrit và không làm
thay đổi màu sắc trên thạch đường sắt ba, ORT có thể mọc được trên nhiều mơi
trường khác nhau như TSA (Tryptic soy agar) bổ sung 5% máu cừu, SBA
(Sheep blood agar), môi trường chocolate, thạch Columbia mà không cần bổ
sung máu hay huyết thanh. Phản ứng Oxidase (+), Catalase (-), β-galactosidase
(+), Indole (-).
Ornithobacterium rhinotrachealecó thể được xác định nhờ hệ thống APIzym, nhà máy sản xuất các enzym khác nhau để thử đối với vi khuẩn ORT. Các
Ornithobacterium rhinotrachealephân lập dương tính với enzyme như
phosphatase kiềm, esterase, lipase esterase, leucine arylamidase, valine
arylamidase, cystine arylamidase, trypsin, chymotrypsin, phosphatase acid,
naphthol-AS-Biphosphohydrolase,
α-galactosidase,
β-galactosidase,
α-
glucosidase, and N-acetyl-b-glucosaminidase. Ornithobacterium rhinotracheale
là vi khuẩn gram âm nên có đặc tính tương tự với họ Pasteurellaceae. Khả năng
gây bệnh cho gia cầm được liệt kê trong Bảng 2.1.
8
ảng 2.1: Sự khác biệt của về đặc điểm sinh hóa của Ornithobacterium rhinotracheale
với một số vi khuẩn Gram âm khác
Haemophilus
paragallinarumb
Riemerella
anatipestiferb
Pasteurella
multocidab
Pasteurella
haemolyticab
Pasteurella
gallinarumb
Yersinia
(Pasteurella)
pseudotuberculosisb
Nitrate reduction
+
-
+
+
+
+/-
Catalase
-
+
+
+
+
+
Oxidase
-
+
+
+
+
Urease
-
+/-
-
-
β –Galactosidase
+
-
+/-
-
ADH
-
+
-
Indole
-
+/-
+
-
-
Growth
on
MacConkey agar
-
-
-
-
Lysine
decarboxylase
-
Ornithine
decarboxylase
-
Fructose
+
-
Lactose
-
-
-
Maltose
-
-
+/-
Galactose
-
-
+
Kingella
sppb
Ornithobacterium
rhinotracheale
+/-
-
+
-
-
-
+
+
+
-
+
+/-
-
+/-
+/-
+
+/-
-
+
-
-
-/+
-
-
+/-
-
-
+/-
+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
+
+
-/+
+
+/-
-
-
+/-
-
+
+
+
+
+
+/-
+
+
+
+/-
-
+
-
9
Actinobacillus
sppb
-
Việc chẩn đoán và giám định Ornithobacterium rhinotracheale bằng
phương pháp xét nghiệm huyết thanh đem lại kết quả nhanh chóng và chính xác.
Kết quả thí nghiệm ngưng kết nhanh trên phiến kính của các mẫu huyết thanh gà
thương phẩm đã hoặc chưa được cô lập được thể hiện ở Bảng 2.2 (Back A và cs.
1998)[3].
ảng 2.2: Kết quả thí nghiệm ngƣng kết nhanh trên phiến kính của các
mẫu huyết thanh của gà tây thƣơng phẩm
Số đàn thử nghiệm
O. rhinotracheale bị
phân lập
Số đàn dƣơng tính
14
Khơng
0
94
Có
94
Kháng thể O. rhinotracheale đã được phát hiện ở 100% trong số 94 đàn
kiểm tra có tiền sử phơi nhiễm O. rhinotracheale. Các mẫu từ 14 đàn mà khơng
có O. rhinotracheale khi bị phân lập đều âm tính. Những dữ liệu sơ bộ này cho
thấy rằng xét nghiệm kháng nguyên là phương pháp phát hiện kháng thể
O.rhinotracheale
2.2.1.5. Định serotype và phân loại chủng
Sử dụng Boiled extract antigens (BEAs) và kháng huyết thanh đơn trong
agar gel precipitation (GAP) và kit ELISA để định type, 18 serotype (từ A tới R)
của ORT đã được định rõ. Serotype A là serotype phổ biến nhất trong số các
chủng phân lập từ gà (97%) và từ gà tây (61%). Dường như có sự tương quan về
mối quan hệ giữa nguồn gốc địa lý của ORT phân lập với các serotype của chúng.
Serotype C có thể phân lập được chỉ từ gà và gà tây ở Nam Mỹ và Mỹ. Không
thấy dấu hiệu đặc trưng của các serotype ở các vật chủ.
Thí nghiệm AGP. Sử dụng boiled extract antigens (BEAs) và kháng huyết
thanh đơn trong agar gel precipitation (GAP), 7 týp huyết thanh (serotype A đến
G) có thể được phân biệt ở Bảng 2.3 (Nguyễn Thị Lan và cs., 2014)[2].
10
ảng 2.3: Serotyping của O. rhinotracheale bởi thử nghiệm AGP và sự khác
biệt của O.rhinotracheale với các vi khuẩn gram âm khác bằng phƣơng
pháp ELISA
Đơn vị kháng
STT
huyết thanh
Loài
ELISA hiệu giá (2log) chống lại kháng nguyên
Serotype
1
2
3
4
5
6
Hemologo
1
O. rhinotracheale
A
20
8
12
12
11
13
20
2
O. rhinotracheale
B
13
8
11
13
11
11
19
3
O. rhinotracheale
C
9
17
7
9
11
11
17
4
O. rhinotracheale
D
10
10
19
11
11
12
19
5
O. rhinotracheale
E
13
11
12
20
11
13
20
6
O. rhinotracheale
F
10
11
8
8
20
9
20
7
O. rhinotracheale
G
11
12
9
10
11
20
20
8
P.multocida
1
<6
<6
-
22
9
P.multocida
2
<6
<6
-
21
10
P.multocida
3
<6
<6
-
20
11
P.multocida
4
<6
<6
-
19
12
R. anatipestifer
1A
7
<6
-
18
13
R. anatipestifer
6B
<6
7
-
20
14
R. anatipestifer
10D
<6
<6
-
21
15
H. paragallinarum
A
8
8
-
16
16
H. paragallinarum
B
8
8
-
18
17
H. paragallinarum
C
9
8
-
16
18
H. paragallinarum
A
10
8
-
16
19
H. paragallinarum
A
8
8
-
12
20
P. gallinarum
8
6
-
17
21
K. kingae
9
7
-
18
22
K. denitrificans
7
7
-
19
23
K. indologenes
8
6
-
17
11
Hafez HM (1994)[7], so sánh hiệu quả của việc sử dụng các kháng
nguyên tách chiết từ các chủng (heat-stable, proteinnase K-stable và sodium
dodecyl sulfate) trong định type ORT bằng xét nghiệm AGP và ELISA. Kết quả
chỉ ra rằng với các xét nghiệm AGP với kháng nguyên các chủng bằng heatstable hay proteinnase K-stable là phương pháp thích hợp cho định type.
Sử dụng một phương pháp thực nghiệm mới kết hợp với sự suy giảm
miễn dịch và vận chuyển thụ động của hệ miễn dịch trong cùng một cơ thể,
Schuijffel và cộng sự thấy rằng kháng thể trung gian gây miễn dịch ở gà là một
thành phân quan trọng trong việc bảo vệ giúp chống lại ORT.
2.2.1.6. Khả năng gây bệnh
Các mầm bệnh khác nhau xuất hiện và tồn tại giữa các chủng ORT phân
lập. Ba chủng ORT phân lập từ các vùng thuộc Nam Phi được tiêm cấy vào túi
khí của gà thịt 28 ngày tuổi cho thấy sự khác nhau về hiện tượng viêm túi khí và
viêm khớp. Ngồi ra P. Vandamme và cs (1994)[9] phát hiện rằng các chủng vi
khuẩn được phân lập từ Hà Lan và Nam Phi có đặc tính gây bệnh nghiêm trọng
hơn là các chủng được phân lập từ gà thịt của Mỹ khi thí nghiệm.
Khả năng gây bệnh của 119 chủng được phân lập từ gà tây và gà thường
sử dụng thử nghiệm gây chết phôi để nghiên cứu. Nghiên cứu này cho thấy tiêm
khoảng 500 CFU ORT vào túi niệu của gà 11 ngày tuổi, phân tách giữa bên gây
bệnh và bên không gây bệnh của ORT phân lập được. Trên cơ sở tỷ lệ chết phơi,
có thể chia ra các nhóm khơng gây bệnh có tỷ lệ chết phơi từ 10 - 20%, nhóm
gây bệnh có tỷ lệ chết phơi từ 21 - 60% và nhóm chủng độc lực cao có tỷ lệ chết
phôi > 60% (Chin R.P., and Charlton B.R., 2008)[4].
Soriano và cs cho thấy rằng invitro có thể phân lập được ORT bám trên
các tế bào biểu mơ khí quản của gia cầm.
2.2.1.7. Cấu trúc kháng nguyên và độc lực
Tới nay vẫn chưa có bất kì phát hiện hay nghiên cứu nào cho thấy cấu trúc
đặc trưng của ORT như lông, pili, tua diềm, plasmid hay các yếu tố độc lực được
báo cáo. Tất cả các chủng cho thấy khả năng bám dính vào các tế bào biểu mơ
khí quản gà.
12
2.2.1.8. Tính sinh miễn dịch của ORT
Có rất ít thơng tin nói vềtính sinh miễn dịch của O. Rhinotracheale. Khả
năng của miễn dịch chủ động được tạo ra khi tiêm vaccine vô hoạt được xác
định ở các serotype cụ thể, cịn vaccine sống có thể tạo ra miễn dịch chéo giữa
một vài serotypes. Miễn dịch thụ động có thể kéo dài từ 3- 4 tuần do các kháng
thể từ mẹ.
2.2.1.9. Sức đề kháng
ORT có thể sống 1 ngày ở 37°C, 6 ngày ở 22°C, 40 ngày ở 4°C và ít nhất
là 150 ngày ở 2°C. Sự tồn tại của ORT ở nhiệt độ thấp có liên quan tới sự bùng
phát các trường hợp bệnh tập trung vào các tháng mùa đông của năm. Chúng
không thể tồn tại quá 24 giờ ở nhiệt độ 42°C.
Các chủng ORT bị vơ hoạt hồn tồn bởi dung dịch có chứa 0,5% formic
và glyoxyl acid; dung dịch 0.5% có chứa hợp chất aldehyde – based (20%
glutaraldehyde) sau 125 phút. Các dung dịch hỗn hợp 0.5% này cũng có thể vơ
hoạt O. rhinotracheale invitro trong 15 phút (Nguyễn Thị Lan và cs, 2014)[2].
2.2.2. Truyền nhiễm học
2.2.2.1. Loài mắc bệnh
ORT được phân lập ở hầu hết các quốc gia trên thế giới chủ yếu ở gà thịt và
gà tây, và ít xuất hiện ở các lồi gia cầm khác như gà lôi, chim bồ câu, vịt, ngan,
ngỗng, chim cút, đà điểu, quạ và mòng biển. Ở gà thương phẩm, ở tất cả lứa tuổi
đều nhạy cảm với bệnh tuy nhiên hay gặp nhất ở gà trưởng thành.
Trong nhiều trường hợp phân lập từ gà thịt và gà tây bị nhiễm O.
rhinotracheale phát hiện thấy chúng thường kết hợp với tác nhân gây bệnh đường
hô hấp khác như Bordetella avium, Streptococcus zooepidemicus, Mycoplasma
gallisepticum, Mycoplasma synoviae, Chlamydophila psittaci, virus gâybệnh
Newcastle, Metapneumovirus ở gia cầm, viêm phế quản, và Cryptosporidium spp.
Hầu hết các thí nghiệm nghiên cứu đều kết luận rằng, khi gây bệnh riêng lẻ,
không ghép với các bệnh khác thì triệu chứng cơ bản xuất hiện ở gà và gà tây.
Chúng chỉ thực sự có triệu chứng bệnh nghiêm trọng khi đồng thời kết hợp với
các virus, vi khuẩn gây bệnh hô hấp khác.
13
2.2.2.2. Lứa tuổi mắc bệnh
Bệnh ORT có thể gặp trên gà và gà tây ở mọi lứa tuổi, hay gặp nhất ở lứa
tuổi gà giò và gà lớn. Gà thịt công nghiệp thường mắc ở độ tuổi từ tuần thứ 3
đến tuần thứ 6.
Gà thịt làm giống từ 20-50 tuần tuổi cũng bị mắc ORT, tỉ lệ nhiễm cao
nhất vào thời kỳ đẻ hoặc ngay trước khi bước vào giai đoạn đẻ (Chin và
Charlton, 2008)[5]. Gà lông màu, gà hậu bị, gà đẻ và gà giống thường mắc ở độ
tuổi từ tuần thứ 6 trở đi và trong suốt quá trình đẻ trứng.
Gà thương nghiệp từ 20-50 tuần tuổi nhiễm với tỉ lệ tử vong tăng. Ở gà
tây phát hiện gà 2 tuần tuổi nhiễm O. rhinotracheal, mức độ nhiễm và tỉ lệ tử
vong cao, tỉ lệ tử vong thường là khoảng 1% - 15%, nhưng có thể lên đến 50%.
Triệu chứng điển hình là ho, khó thở, chảy nước mắt, nước mũi.
2.2.2.3. Mùa vụ phát bệnh
Với tính chất là bệnh hơ hấp cấp tính, ORT thường xảy ra trên gà và gà
tây. Bệnh có tính chất lây lan rất nhanh, đặc biệt ở những vùng chăn nuôi gà tập
trung. ORT hay gặp nhất ở gà giò và gà lớn thường xảy ra vào mùa đông, mùa
xuân và thời điểm giao mùa trong năm khi nền nhiệt có sự biến đổi nhiều. Tuy
nhiên, với hình thức chăn ni gà cơng nghiệp tập trung mật độ cao nhưng chưa
đảm bảo được an toàn sinh học như một số nơi hiện nay thì bệnh ORT có thể
xảy ra bất cứ thời điểm nào trong năm.
Do ảnh hưởng gió mùa, hơn nữa sự phức tạp về địa hình nên khí hậu của
Việt Nam luôn luôn thay đổi trong năm, từ giữa năm này với năm khác và giữa
nơi này với nơi khác (từ Bắc xuống Nam và từ thấp lên cao). Với nền khí hậu
như thế Việt Nam ln là nước có tình hình diễn biến các dịch bệnh khá phức
tạp, khó kiểm soát. Dịch thường xảy ra vào thời điểm giao mùa đặc biệt vào
những tháng rét có nhiều ca bệnh xác định nghi mắc ORT vì có nhiều biểu hiện
và triệu chứng giống. Tuy nhiên, do ORT còn là một bệnh mới nên chưa có
nghiên cứu báo cáo chính xác về mùa vụ nhiễm ORT tại Việt Nam.
2.2.2.4. Chất chứa mầm bệnh
Ở gà bệnh có thể tìm thấy vi khuẩn O.rhinotracheale thường có trong
phổi, túi khí, chất tiết của đường hơ hấp như: nước mũi, nước mắt, dịch nhầy khí
14
quản và ở hai bên phế quản.
2.2.2.5. Phương thức truyền lây
Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể gà chủ yếu qua đường hô hấp, sinh sôi và
phát triển ở niêm mạc đường hơ hấp, sau đó đến cư chú ở cơ quan đích là phổi,
hai phế quản gốc và gây nên bệnh tích đặc trưng của bệnh ORT ở đó.
ORT xuất hiện và truyền ngang thông qua sự tiếp xúc trực tiếp hay gián
tiếp với mầm bệnh có trong khơng khí hay nước uống. Do đó, các chuồng hở, sự
thơng thống của chuồng ni tạo điều kiện cho q trình phát tán bệnh trở nên
dễ dàng hơn.
Bệnh lây truyền từ gà bệnh cho gà khoẻ qua tiếp xúc trực tiếp. Gà bệnh
bài thải mầm bệnh ra ngồi khơng khí qua chất tiết đường hơ hấp (hắt hơi) và từ
đó lây cho gà khoẻ bằng đường hít thở. Ngồi ra, mầm bệnh có thể lây lan theo
đường gió, qua dụng cụ chăn nuôi, xe vận chuyển, động vật mang mầm bệnh và
con người cũng đóng vai trị lớn trong sự truyền lây của bệnh ORT.
Ở những vùng chăn nuôi gà tập chung theo hình thức cơng nghiệp nhưng
khơng đảm bảo các điều kiện vệ sinh như môi trường bị ô nhiễm (mùi phân, độ
thơng thống kém…) hay ni gà nhiều độ tuổi khác nhau trong cùng một khu
vực luôn là điều kiện tốt cho bệnh ORT bùng phát và lây lan với tốc độ nhanh.
Ngồi ra, vi khuẩn này có những bằng chứng cho thấy chúng có khả năng
truyền dọc. Thêm nữa, ORT cũng được phân lập từ buồng trứng, ống dẫn trứng,
trứng nở, trứng đã thụ tinh, trứng không được thụ tinh, trứng chết phôi và chết
bệnh trong vỏ của gà và gà tây. Tuy nhiên, khi tiêmORT vào trứng gà có phơi,
phơi được giết ở ngày thứ 9 và khơng phân lập được ORT từ trứng đó. Như vậy,
có thể thấy rằng ORT không truyền qua trứng trong quá trình ấp (Nguyễn Thị
Lan và cs, 2014)[2]
2.2.3. Triệu chứng, bệnh tích gà mắc ORT
2.2.3.1. Triệu chứng
Triệu chứng lâm sàng, trong suốt giai đoạn bệnh và tỷ lệ chết do ORT ở các
ổ dịch bùng phát diễn ra khá đa dạng. Chúng thường chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều
các nhân tố mơi trường như quản lý chăm sóc kém, độ thơng thoáng kém, mật độ
15
ni cao, hàm lượng NH3 cao, chất lót nền kém, vệ sinh kém, ghép bệnh và
chủng loại mầm bệnh thứ phát.
Triệu chứng lâm sàng ở gà thường xuất hiện ở 3-6 tuần tuổi với tỷ lệ chết
vào khoảng 2-10% với các triệu chứng ủ rũ, giảm ăn, giảm tăng trọng và tăng dịch
tiết và vảy mỏ, kèm theo có hiện tượng phù mặt. ORT có thể là nguyên nhân gây
chết đột ngột (dưới 20% trong 2 ngày) ở gà con với sự nhiễm trùng não và xương
sọ kèm theo hoặc không kèm theo các triệu chứng hô hấp.
Ở gà giống bố mẹ, bệnh thường xảy ra ở giai đoạn đang đẻ trứng, giai
đoạn đầu của gà đang đẻ đạt đỉnh hay ngay trước khi đưa gà lên chuồng đẻ. Có
sự tăng nhẹ tỷ lệ chết, giảm ăn và các triệu chứng hô hấp nhẹ. Tỷ lệ chết thường
biến động và ít có liên hệ ở các ca khơng bị ghép bệnh. Có thể gặp các biểu hiện
giảm đẻ, giảm kích thước trứng và chất lượng vỏ trứng kém. Tỷ lệ có phơi và
khả năng ấp nở cũng có thể bị ảnh hưởng.
Ở gà đẻ thương phẩm, giảm đẻ,trứng dị hình và tăng tỷ lệ chết có liên hệ
tới sự nhiễm ORT.
Roepke đã tìm ra rằng các triệu chứng bệnh và tỷ lệ chết cao hơn ở các gà
tây trưởng thành và ở các gà non chủ yếu chỉ có các triệu chứng bệnh thông
thường. Ở một số trường hợp, gà non mắc bệnh từ 2 đến 8 tuần tuổi. Tỷ lệ chết
thường trong khoảng 1-15% trong pha cấp tính (8 ngày), nhưng tỷ lệ nhiễm có
thể tăng cao với tỷ lệ chết tới 50%.
Các triệu chứng ban đầu bao gồm ho, vảy mỏ và kèm theo dịch nhày; ở
một số trường hợp có hiện tượng trụy hơ hấp nặng, khó thở, vươn cổ và viêm
xoang mũi. Các triệu chứng sẽ kéo theo các triệu chứng giảm ăn và giảm uống
nước. Ở đàn gà tây giống, cũng thấy có hiện tượng giảm đẻ và tăng tỷ lệ trứng
ấp nở không đạt tiêu chuẩn.
ORT được báo cáo là nguyên nhân gây ra các triệu chứng thần kinh hoặc
liệt do viêm màng não, viêm xương và viêm tủy xương ở gà và gà tây
2.2.3.2. Bệnh tích
ệnh tích đại thể
Ở gà thịt thương phẩm, các tổn thương đại thể thường gặp bao gồm: viêm
phổi, viêm màng phổi và viêm túi khí. Khi giết thịt hoặc kiểm tra sau giết mổ sẽ
16
thấy dịch dạng bọt, màu trắng, chất dịch tiết này có màu giống sữa chua và có
thể thấy rõ trong các túi khí, hầu hết các tổn thương chỉ tiến triển ở một bên thùy
phổi. Các tổn thương do ORT có thể làm tỷ lệ chết tăng cao tới 50% hoặc hơn.
Thêm nữa, phù thũng dưới da mặt, tại các điểm tiếp giáp có sụn gây viêm đầu,
viêm xương, viêm xương tủy và viêm màng não được báo cáo thấy ở gà.
Ở gà tây, có hiện tượng phù và viêm một bên phổi hoặc đối xứng 2 bên
với các tơ huyết trên màng phổi. Ngồi ra, có thể có các hiện tượng viêm mủ tơ
huyết gây viêm túi khí, ngoại tâm mạc, màng bao tim và khí quản. Trong một số
trường hợp, gan và lách có thể sưng cũng như có sự biến đổi ở cơ tim có thể
quan sát được. Hiện tượng nhiễm khuẩn tại khớp, xương sống có thể bắt gặp ở
gà lớn.
ệnh tích vi thể
Hầu hết các tổn thương vi thể được gặp tại phổi, màng phổi và túi khí.
Trong các ca bệnh, phổi có hiện tượng sung huyết, trong tất cả nhu mơ có một
lượng lớn hỗn hợp các fibrin lẫn với đại thực bào và tế bào heterophil (bạch cầu
trung tính) nằm tự do trong lòng các mao mạch, phế nang và đoạn cuống phổi.
Sự khuếch tán và thâm nhiễm các đại thực bào với số lượng ít hơn các tế bào
heterophil.
Các ổ hoại tử lan rộng ở trung tâm các lòng cuống phổi và nhu mô lân
cận. Ổ hoại tử thường chứa đầy chặt hỗn hợp của các tế bào hoại tử, heterophil
thâm nhiễm hoặc chất tiết, và có thể có sự phân tán thành các cụm nhỏ của vi
khuẩn. Nhiều mao mạch bị căng phồng do các cục huyết khối. Màng phổi và túi
khí có thể dày lên nghiêm trọng và phù nề do lắng đọng tơ huyết ở các kẽ, sự
xâm nhiễm của các tế bào bạch cầu trung tính, rải rác các ổ hoại tử nhỏ có sự
thâm nhiễm của các bạch cầu trung tính và xơ hóa (Nguyễn Thị Lan và cs,
2014)[2].
2.2.4. Chẩn đoán
2.2.4.1. Chẩn đoán lâm sàng
Dựa trên các triệu chứng lâm sàng: ủ rũ, giảm ăn, giảm uống nước, đớp
khơng khí ở gà đẻ có hiện tượng giảm đẻ, tỷ lệ trứng ấp nở không đạt tiêu chuẩn
17
Các triệu chứng điển hình của bệnh hơ hấp phức hợp trên gia cầm như:
hắt hơi, vảy mỏ kèm theo dịch nhầy, một số trường hợp có hiện tượng trụy hơ
hấp, khó thở, vươn cổ và viêm xoang mũi
Bệnh tích điển hình như viêm phổi hóa mủ, viêm màng phổi, viêm túi khí,
túi khí dày lên gan, lách có thể sưng.
Tuy nhiên, rất khó để có thể chẩn đốn chính xác dựa trên các dấu hiệu
lâm sàng do ORT dễ nhầm lẫn với các bệnh về hô hấp khác. Để chẩn đốn chính
xác phải dựa vào các chẩn đốn phịng thí nghiệm như phân lập vi khuẩn, phát
hiện kháng nguyên...
2.2.4.2. Chẩn đốn phịng thí nghiệm
- Phân lập, ni cấy vi khuẩn
Các mơ, cơ quan như phổi, khí quản, túi khí được xem là tối ưu nhất khi
sử dụng để phân lập được ORT. Ngoài ra, dịch xoang dưới hốc mắt và hốc mũi
cũng là những vị trí phù hợp cho việc nuôi cấy, nhưng ORT dễ dàng bị bao phủ
bởi sự phát triển quá nhanh của các vi khuẩn khác. Nuôi cấy vi khuẩn từ máu
tim và mô của gan dưới các điều kiện thực tế cho kết quả âm tính, mặc dù trước
đó vi khuẩn đã được phân lập từ các cơ quan cũng như ở các khớp xương, não,
buồng trứng và ống dẫn trứng sau khi gây bệnh thực nghiệm (Soriano,
V.E.Longinos, 2002)
ORT cũng có thể được phân lập trên thạch máu thường hoặc thạch
chocolate. Khuẩn lạc phát triển tốt trong 48h trong điều kiện khơng khí bổ sung
7,5 – 10% CO2. Khuẩn lạc xuất hiện có kích thước bằng đầu đinh ghim nhỏ
(đường kính khoảng 1 - 2 mm), màu xám tới trắng, mặt lồi với cạnh sắc nét.
Nhuộm Gram cho kết quả vi khuẩn Gram âm đa hình thái đặc trưng. Khuẩn lạc
âm tính với catalase và dương tính với oxidase. Ni cấy ORT thuần khiết có
mùi riêng biệt tương tự như mùi acid butyric. Các thử nghiệm bổ sung là rất cần
thiết để xác định các đặc tính của ORT.
Trong các mẫu bị tạp nhiễm các vi khuẩn khác như: E. coli, Proteus sp
hoặc Pseudomonas sp, khuẩn lạc của ORT có thể phát triển quá mức và rất khó
để xác định khi kiểm tra. Vì đã chứng minh được rằng hầu hết các ORTđều
18