Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Quy hoach tong the va chien luoc phat trien cua 143789

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.27 KB, 65 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp. Đơn vị: Công ty nhựa cao cấp hàng không

phần i
Khái quát chung về công ty nhựa cao
cấp hàng không
I. Giới thiệu đôi nét về ngành Hàng không Việt Nam
1. Quá trình hình thành và phát triển của ngành Hàng
Không Việt Nam
Ngày 15/1/1956, Thủ tớng chính phủ đà ký nghị định số
666 thành lập
Cục hàng không dân dụng Việt nam. Nghị định này quy
định Cục Hàng Không Dân Dụng Việt Nam(HKDDVN)

trực

thuộc phủ Thủ tớng. Cục hàng không dân dụng Việt nam ra
đời đẩy nhanh quá trình hình thành và phát triển một
ngành kinh tế kỷ thuật mới của đất nớc.
Sau khi Việt nam hoàn toàn giải phóng, đất nớc hoà bình
thống nhất, ngày 11/2/1976 Thủ tớng chính phủ đà ra nghị định
28/CP về việc thành lập Tổng cục hàng không dân dụng Việt
nam trên cơ sở cục hàng không dân dụng đợc tổ chức theo nghị
định 666 TTg ngày 15/1/1966. Tổng cục HKDDVN là cơ quan
trực thuộc Chính phủ nhng về mặt tổ chức quản lý, chỉ đạo,
xây dựng vẫn trực thuộc Bộ quốc phòng. Là cơ quan trực thuộc
Chính phủ, Tổng cục HKDDVN thực hiện chức năng vận tải hàng
không đợc Nhà nớc trực tiếp đầu t, giao và kiểm tra thực hiện kế
hoạch sản xuất kinh doanh.
Ngày 29/8/1989, Hội đồng bộ trởng ban hành nghị định
112/HĐBT quy định chức năng nhiệm vụ của Tổng cục hàng
không dân dụng Việt namlà cơ quan quản lý Nhà nớc về hàng


Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang- Lớp kinh tế đầu t 41B

3


Báo cáo thực tập tổng hợp. Đơn vị: Công ty nhựa cao cấp hàng không

không dân dụng và quyết định 225/CT về thành lập Tổng công
ty hàng không Việt nam là đơn vị sản xuất kinh doanh trực
thuộc Tổng cục. Tổng công ty có tên tiếng anh là Vietnam
Airlines là đơn vị hoạch toán ngành về vận tải hàng không và các
dịch vụ đồng bộ. Từ thời điểm này, cơ quan quản lý Nhà nớc về
hàng không dân dụng là cơ quan dân sự.
Ngày 31/3/1990, Hội đồng Nhà nớc đà ra quyết định
224/NQHĐNN giao cho Bộ giao thông vận tải và bu điện đảm
nhận chức năng quản lý Nhà nớc đối với ngành HKDD. Tổng công
ty thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh vận tải HK và các
dịch vụ tổng hợp. Quyết định này cũng phê chuẩn việc giải thể
Vụ hàng không, đồng thời

thành lập Cục HKDD trực thuộc Bộ

giao thông vận tải.
Ngày 22/5/1995, Chính phủ ban hành nghị định 32/CP
chuyển Cục HKDDVN từ bộ giao thông vận tải trực thuộc Chính
phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc chuyên ngành về HKDD.
Đồng thời, ngày 27/5/1995 Thủ tớng chính phủ cũng ký quyết
định 328/TTg thành lập Tổng công ty HKVN. Về t cách pháp
nhân, Tổng công ty HKVN là tổng công ty của Nhà nớc có quy
mô lớn, lấy HÃng hàng không quốc gia ( Vietnam airlines) làm nòng

cốt, đồng thời có các doanh nghiệp gắn bó với nhau về công
nghệ, cung ứng tiêu thụ
Ngày 19/9/2002,Thủ tớng chính phủ đà ra quyết định
121/QĐ-TTg về việc chuyển Cục Hàng không dân dụng việt nam
vào Bộ giao thông vận tải. Việc chuyển giao lần này là bớc nhằm
tách dần sự quản lý Nhà nớc trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của ngành Hàng không, để quản lý Nhà nớc có hiệu lực, hiệu quả
hơn thúc đẩy sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển.

Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang- Lớp kinh tế đầu t 41B

4


Báo cáo thực tập tổng hợp. Đơn vị: Công ty nhựa cao cấp hàng không

Trong lịch sử xây dựng và phát triển gần nửa thế kỷ của
mình, tuy cơ chế tổ chác luôn có sự thay đổi, ngành HKDDVN
có bớc phát triển rất đáng tự hào, đà tạo đợc những đIều kiện tơng đối vững chắc để không bị tụt hậu và có thể hoà nhập với
sự phát triển chung của hàng không thế giới.
2. Những kết quả đạt đợc của ngành nhựa Việt Nam
Trong gần một thập niên qua, tốc độ phát triển của ngành
nhựa tăng bình quân 30%/ năm, đầu t nớc ngoài đà tăng đáng
kể với khoảng 535 triệu USD. Tổng sản lợng công nghiệp nhựa
hiện nay so với trớc năm 1975 đà tăng gấp 8 lần. Ngành nhựa Việt
Nam đà đóng góp

đáng kể để cho việc phát triển các sản

phẩm nhựa, cũng nh công nghiệp chất dẻo hoà nhập với sự phát

triển chung của ngành nhựa khu vực Asean. Sự phát triển kinh
doanh của ngành nhựa ViƯt nam trong thêi gian qua l¹i chđ u
tËp trung khoảng 80% ở khu vực phía nam. Do qui mô và phát
triển

không ngừng của ngành công nghiệp nhựa Việt nam,

Chính phủ đà phê duyệt kế hoạch chiến lợc phát triển ngành nhựa
đến năm 2005 và cũng chỉ rõ việc tổ chức, qui hoạch và định
hớng phát triển ngành nhựa nhằm đảm bảo tốc độ phát triển
ngành nhựa đến năm 2005 với kết quả phải tăng gấp 6 lần so với
hiện nay, mới đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.
Nhu cầu về nguyên liệu nhựa của Việt Nam mỗi năm
400.000 tấn, nếu so với năng lực khai thác dầu khí hiện nay, Việt
nam có đủ nguyên liệu gốc để sản xuất 600.000 tấn nguyên liệu
mỗi năm. Và nh vậy với đà phát triển việc khai thác dầu khí hiện
nay, trong các năm tới, Việt nam sản xuất nguyên liệu nhựa có thể
đáp ứng cho việc sản xuất nhựa trong nớc và xuất khẩu.
Nguyên liệu ngành nhựa kỹ thuật cao hiƯn nay ë ViƯt nam
nh: Pet, composite, nhùa thủ tinh và các loại nhựa tổng hợp dùng

Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang- Lớp kinh tế đầu t 41B

5


Báo cáo thực tập tổng hợp. Đơn vị: Công ty nhựa cao cấp hàng không

cho sản xuất dạng sợi, phim, ống, công nghệ điện tử, thiết bị ôtô
v.v... đều là tơng lai trớc mắt đòi hỏi phải có những kế hoạch cụ

thể cho ngắn hạn và dài hạn. Mặt khác, tốc độ kiến thiết xây
dựng đô thị tăng gấp 5 lần trong kế hoạch 5 năm, do vậy nhu
cầu phát triển vật liệu nhựa cho công nghiệp xây dựng càng
phát triển mạnh.
Các yêu cầu cho bao gói hàng hoá cao cấp và xuất khẩu là
một thị trờng hấp dẫn mà với xu thế của cơ chế thị trờng và của
quá trình hội nhập hiện nay và tơng lai thì cùng với sự phát triển
của các ngành công nghiệp thực phẩm khác để đáp ứng tối đa
cho nhu cầu của thị trờng trong nớc cũng nh cho xuất khẩu thì
ngành bao bì nhựa cũng phát triển đáng kể - với yêu cầu này
ngành nhựa tăng không dới 200%/ năm.
- Ngành nhựa gia dụng là ngành nhựa đợc phát triển đầu
tiên trong những năm qua đà đáp ứng tơng đối đủ cho nhu cầu
trong nớc nhng vẫn cha ở mức bÃo hoà mà nhu cầu tiêu dùng vẫn
cao, do ngời tiêu dùng không ngừng đòi hỏi nhu cầu chất lợng,
mẫu mÃ, cải tiến kỹ thuật công nghiệp, hình dáng, mầu sắc và
giá trị sử dụng v..v... Do vậy, trong những năm qua chiến lợc sản
phẩm hàng hoá cho xuất khẩu đà tăng trởng, hàng loạt sản phẩm
với chất lợng cao đà xuất khẩu sang các nớc Liên Xô cũ, các nớc SNG.
Hiện nay, khoảng 1289 cơ sở đơn vị sản xuất nhựa Việt nam từ
nhỏ đến lớn đà cho ra các sản phẩm nhựa rất đa dạng và sôi
động.

II. lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Tên Công ty

: Công Ty Nhựa Cao Cấp Hàng Không

Tên giao dịch : Aplaco (Avaiation hight grade plastic
company)

Địa chỉ

: Sân bay Gia Lâm Hà Nội

Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang- Lớp kinh tế đầu t 41B

6


Báo cáo thực tập tổng hợp. Đơn vị: Công ty nhựa cao cấp hàng không

1. Quá trình hình thành.
Công ty nhựa Cao Cấp Hàng Không tiền thân có tên gọi là xí
nghiệp hóa nhựa cao su Hàng không thành lập theo QĐ số 732/QĐ
TCHK ngày 04/11/1989 của Tổng Cục Hàng không dân dụng Việt
Nam. Theo QĐ số 747 QĐ/TCCB-LĐ (tổ chức cán bộ-lao động) ngày
20/4/93 của Bộ trởng Bộ Giao Thông Vận Tải, Xí Nghiệp hóa nhựa
cao su Hàng không đổi tên thành Xí Nghiệp nhựa Cao Cấp Hàng
Không trực thuộc cục Hàng không dân dụng Việt Nam.
Nhằm phát huy tính tự lực sáng tạo trong kinh doanh để phù
hợp với NĐ 388/HĐBT (hội đồng Bộ trởng) ngày 20/11/1991 của Hội
Đồng Bộ Trởng (nay là Chính phủ) Bộ trởng Bộ Giao Thông Vận TảI
ĐÃ ra QĐ số 1125 QĐ/TCCB-LĐ ngày 21/07/1994 thành lập doanh
nghiệp nhà nớc gọi là: Công ty nhựa Cao Cấp Hàng Không trực
thuộc Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam, đang cũng là
tên giao dịch chính thức của công ty cho đến nay.
Cùng với sự thay đổi cơ chế trong việc xác lập các tập
đoàn, các tỉng c«ng ty chđ lùc trong nỊn kinh tÕ qc dân,
công ty nhựa Cao Cấp Hàng Không đợc thành lập lại theo QĐ số
1025/HĐQT ngày 30/6/1997 của Hội Đồng Quản Trị tổng công ty

Hàng không Việt Nam. Công ty nhựa Cao Cấp Hàng Không là một
doanh nghiệp nhà nớc thành viên hạch toán độc lập trực thuộc
Tổng công ty Hàng không Việt Nam. Hoạt động chính của công
ty là sản xuất và kinh doanh các mặt hàng nhựa cao cấp và thông
thờng phục vụ trong và ngoài ngành Hàng không.
2. Quá trình phát triển của công ty.
Quá trình phát triển của công ty có thể đợc chia thành các giai
đoạn sau:
a. Giai đoạn 1: (từ năm 1989 - 1991)

Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang- Lớp kinh tế đầu t 41B

7


Báo cáo thực tập tổng hợp. Đơn vị: Công ty nhựa cao cấp hàng không

Đây là giai đoạn khó khăn nhất của cônh ty, với tổng số vốn
đợc giao là 1,1 tỷ đồng, có trụ sở chính đặt tại sân bay Gia
Lâm - Hà Nội. Công ty hoạt động với mục tiêu là cung cấp các sản
phẩm nhựa phục vụ hành khách đi máy bay. Nhng vì những yếu
tố khách quan và chủ quan khiến công ty đà gặp rất nhiều khó
khăn trong hoạt động kinh doanh.
- Xét về yếu tè kh¸ch quan: Do nỊn kinh tÕ ViƯt Nam lóc
bÊy giờ mới thoát ra khỏi sự bao cấp, sức tăng trởng kinh tế còn
kém, thu nhập của ngời dân còn thấp. Tại thời điểm này có rất
nhiều doanh nghiệp phải giải thể hoặc tạm thời đóng cửa không
hoạt động, ngời lao động phải nghỉ bởi không có việc và không
có lơng. Mặt khác, khách quốc tế đến Việt Nam trong thời kỳ
này còn rất ít, nhu cầu đi lại trong nớc bằng đờng hàng không

cũng rất ít. Điều này đà khiến Công Ty Nnhựa Cao Cấp Hàng
Không gần nh không có thị trờng để tiêu thụ sản phẩm.
- Xét về yếu tố chủ quan : Do xuất phát điểm còn thấp, cơ
sở vật chất kỹ thuật yếu kém, thiết bị cũ kỹ lạc hậu, trình độ
công nhân còn thấp, chủng loại mặt hàng ít. Với những điều
kiện nh thế đà khiến Công ty gặp không ít khó khăn đặc biệt
là khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng. Do đó Công
ty kinh doanh không có lÃi. Lực lợng lao ddoongj chđ u sèng
b»ng l¬ng bao cÊp cđa Tỉng Cục Hàng Không. Doanh số giảm từ
954.740.000 đồng vào năm 1990 xuống còn 301.893.000 đồng
trong năm 1991.
b. Giai đoạn 2 : (từ năm 1992 - 1995)
Từ năm 1992, cùng với sự hội nhập và mở cửa của nên kinh tế,
quan hệ kinh tế ngày càng mở rộng, số lợng khách quốc tế đi
đến Việt Nam ngày càng tăng. Điều này đà tạo ra một sức ép lớn
buộc ngành Hàng Không Việt Nam nói chung và Công ty Nhựa

Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang- Lớp kinh tế đầu t 41B

8


Báo cáo thực tập tổng hợp. Đơn vị: Công ty nhựa cao cấp hàng không

Cao Cấp Hàng Không nói riêng phải kịp thời cải tiến nâng cao
chất lợng sản phẩm để phục vụ khách hàng. Trong giai đoạn này,
Công ty đà mạnh dạn đầu t vào đổi mới máy móc thiết bị, công
nghệ để nâng cao năng lực sản xuất cũng nh nâng cao chất lợng sản phẩm.
Tính đến qúy 2 năm 1993, máy móc thiết bị của Công ty
gồm cã :

- 02 M¸y phun Ðp nhùa
- 02 M¸y hót chân không
- 01 Máy cắt dán liên hoàn túi xốp
- Các hệ thống thiết bị phụ trợ khác
Với các máy móc kỹ thuật Công ty có đợc, đồng thời Công ty
còn có một u thế lớn là một doanh nghiệp trực thuộc ngành Hàng
Không Việt Nam. Đây là những điều kiện hết sức thuận lợi. Dù
vậy, Công ty vẫn hết sức cố gắng tập trung mọi nguồn lực để
cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành khác nhằm giành u
thế cung ứng các sản phẩm nhựa cho các chuyến bay. Hơn nữa,
nhằm tránh tình trạng chỉ phụ thuộc vào một mảng thị trờng
duy nhất, Công ty đà chủ động tìm kiếm mở rộng thị trờng
ngoài ngành Hàng Không bằng các sản phẩm nhựa gia dụng và
các sản phẩm nhựa phục vụ cho công nghiệp.
Với quyết tâm đó, tính đến năm 1994, các chỉ số kinh tế
cho thấy doanh thu tăng 199%, lợi nhuận tăng 200%, thu nhập
bình quân đầu ngời tăng 81% so với năm 1993.
Tuy vậy, các sản phẩm của Công ty trong giai đoạn này còn
cha đa dạng về chủng loại. Để khắc phục, Công ty đà không
ngừng cải tiến sản phẩm về chất lợng và mẫu mÃ, đặc biệt là các
sản phẩm phục vụ cjo ngành Hàng không (Vietnam - Airline) gọi là
Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang- Lớp kinh tế đầu t 41B

9


Báo cáo thực tập tổng hợp. Đơn vị: Công ty nhựa cao cấp hàng không

sản phẩm trong ngành ngày càng đợc chú trọng nhằm đáp ứng
kịp thời đòi hỏi của xu thế phát triển.

c. Giai đoạn 3 : (từ năm 1996 - 1998)
Sau khi chính thức trở thành một đơn vị thành viên hạch
toán độc lập trực thuộc Tổng Công Ty Hàng Không Việt Nam
theo quyết định số 1025/HDQT ngày 30/06/1997 của Hội Đồng
Quản Trị Tổng Công Ty Hàng Không Việt Nam thì Công ty đà có
sự tăng tốc mạnh mẽ, gặt hái đợc nhiều thành công đáng kể. Giai
đoạn này có thể đợc coi là giai đoạn phát triển cao nhất so với các
giai đoạn trớc.
- Doanh thu bình quân
- Lợi nhuận bình quân tăng

: 25%
: 30%

- Thu nhập bình quân/ngời tăng : 15%
Thời gian này Công ty đà nhận thấy tầm quan trọng và tiềm
năng của khu vực thị trờng ngoài ngành. Công ty bắt đầu tập
trung hơn vào những kế hoạch để mở rộng thị trờng này vµ
thùc tÕ cho thÊy tû lƯ % doanh thu tõ sản phẩm phục vụ thị trờng ngoài ngành đang có xu hớng tăng lên khá nhanh. Từ năm
1996, doanh thu từ thị trờng ngoài ngành chỉ chiếm 20% nhng
đến năm 1998 đà tăng lên 55% tổng doanh thu. Nh vậy, không
có nghĩa là Công ty Alaco đang thu hẹp thị trờng trờng trong
ngành.thị phần của Công ty vẫn giữ nguyên trong khi đó tỷ phần
ngoài ngành tăng lên dẫn đến % doanh thu tăng lên.
Giai đoạn này, ngoài việc đầu t công nghệ, Công ty còn tổ
chức đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật, năng suất và chất lợng
sản phẩm đà đợc nâng cao. Điều đáng ghi nhận là trong những
thời điểm khó khăn của khủng hoảng kinh tế Châu á và khủng
hoảng ngành Hàng không dân dụng Việt Nam vào các năm 1997


Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang- Lớp kinh tế đầu t 41B

1
0


Báo cáo thực tập tổng hợp. Đơn vị: Công ty nhựa cao cấp hàng không

1998, lÃnh đạo Công ty đà có những điều chỉnh chính sách
phát triển phù hợp. Nhờ vậy, Công ty vẫn thờng xuyên đảm bảo đợc việc làm và thu nhập ổn định.
Cho đến năm 1997, doanh thu của Công ty đạt tới hơn 11 tỷ
VNĐ. Đây là giai đoạn khởi sắc, phát triển, gặt hái kết quả sản
xuất kinh doanh của Công ty. Với tất cả nỗ lực của mình Công ty
đà giành đợc mảng thị trờng rộng lớn và đà khẳng định đợc vị
trí của mình trên thị trờng.
d. Giai đoạn 4 : (từ năm 1998 đến nay)
Do thực hiện tốt chiến lợc phát triển mở rộng thị trờng tiêu
thụ sản phẩm của Công ty từ con số 100% những năm đấu thành
lập là để phục vụ cho ngành Hàng không Việt Nam cho đến nay
tỷ trọng thị trờng tiêu thụ ngoài ngành đà chiếm tới 60% tổng giá
trị doanh thu hàng năm. Các sản phẩm nhựa gia dụng và nhựa
cao cấp mang nhÃn hiệu APLACO của Công ty có chất lợng tốt,
mẫu mà đẹp, kiễu dáng phong phú, giá cạnh tranh. Hàng năm
Công ty đều tung ra thị trờng từ 4 đến 6 sản phẩm mới, cho
đến nay Công ty đà có hơn 200 loại sản phẩm khác nhau.
Trong năm 1998 1999, có những thời điểm mặc dù đà hoạt
động hết công suất 3 ca/ngày mà Công ty vẫn không sản xuất
kịp để giao hàng cho khách hàng. Cùng với sự ổn định và phát
triển trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống
văn hoá kinh tế xà hội của cán bộ, công nhân viên Công ty cũng

ngày càng đợc nâng cao. Thu nhập bình quân đầu ngời hiện
nay là khoảng 1,6 triệu đồng trên tháng so với mức thu nhập
100.000đ/tháng. Trong những năm1990 1992 thì đây là kết
quả đáng tự hào của cả một quá trình phấn đấu vơn lên của
toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty APLACO.

Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang- Lớp kinh tế đầu t 41B

1
1


Báo cáo thực tập tổng hợp. Đơn vị: Công ty nhựa cao cấp hàng không

Đặc biệt Công ty vẫn tiếp tục đầu t các dây chuyền thiết
bị hiện đại, lÃnh đạo Công ty năng động giám nhĩ giám làm.
Nhận đợc rõ vị trí thấp kém của Công ty, lÃnh đạo đà tìm mọi
cách liên doanh, liên kết, vay vốn, huy động vốn, sử dụng các
hình thức thuê mua tài sản, máy móc để tạo một cơ sở cho
doanh nghiệp vững chắc và càng ngày càng phát triển.
Hiện nay Công ty có diện tích mặt bằng hoạt động sản
xuất là : 11.000m2 có 12 phòng chức năng quản lý, 5 phân xởng
sản xuất và một cơ sở sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh với
tổng số cán bộ công nhân viên toàn Công ty là 256 ngời.
3. Chức năng, nhiệm vụ của Công Ty Nhựa Cao Cấp Hàng
Không
Là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động sản xuất kinh
doanh, đợc thành lập theo QĐ 732/QĐ-TCHK ngày 4/11/1989 và
trực thuộc Tổng Công Ty Hàng không Việt Nam, Công ty Nhựa
Cao Cấp Hàng Không tiến hành đồng loạt hai hoạt động sản xuất

kinh doanh và kinh doanh thơng mại. Trong đó chức năng chính
của Công ty là sản xuất còn hoạt động thơng mại là thứ yếu.
Tính từ khi thành lập đến nay, nhiệm vụ của Công ty tuy có
những lúc thay đổi nhng nhiệm vụ chính vẫn là sản xuất các
mặt hàng nhựa phục vụ cho các dịch vụ của ngành Hàng không.
Cùng với sự đa dạng của nên kinh tế, hiên nay Công ty có thêm một
số nhiệm vụ khác nữa nh:
Thực hiện liên doanh liên kết trực tiếp với các cơ sở sản xuất
kinh doanh nhằm phát triển sản xuất và mở rộng phạm vi sản
xuất kinh doanh trong và ngoài nớc, ngày càng hiện đại hoá cơ sở
vật chất kỹ thuật đầu t thêm nhiều thiết bị nhằm nâng cao
năng suất lao động.
Cụ thể là :
Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang- Lớp kinh tế đầu t 41B

1
2


Báo cáo thực tập tổng hợp. Đơn vị: Công ty nhựa cao cấp hàng không

+ Nhiệm vụ chính : Sản xuất các mặt hàng nhựa cao cấp
phục vụ cho các chuyến bay của ngành Hàng không (quốc nội và
quốc tế). Sản xuất mặt hàng nhựa thông thờng phục vụ thị trờng.
+ Nhiệm vụ 2 : Sản xuất bao bì thực phẩm, POLYME, in ấn
trên polyme phục vụ thị trờng và công nghệp.
+ Nhiệm vụ 3 : Sản xuất các loại nguyên liệu màng PS, PP,
các loại ly uống nớc ngọt dùng một lần phục vụ trên thị trờng.
+ Nhiệm vụ 4 : Liên doanh sản xuất nớc khoáng suối mơ Quảng Ninh (Công ty nớc khoáng Quảng Ninh).
+ Nhiệm vụ 5 : Kinh doanh các thiết bị ngành nhựa.

4. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của từng bộ
phận
a. Bộ máy tổ chức điều hành của Công ty Nhựa Cao Cấp
Hàng Không
- Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty
Giám
Đốc
P. Giám Đốc
(Đại diện lÃnh đạo về chất
lượng)
Phòn
g Tài
Chín
h Kế
Toán

Phòn
gTCC
B và
LĐTL

Phòn
g
hành
chín
h

Phòn
g Kế
Hoạc

h

Phòn
g
Mar

TTSP

Phòn
g kỹ
thuật

Phòn
g
chất
lượng

Phòn
g
công
nghệ

thiết
kế

Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang- Lớp kinh tế đầu t 41B

Phâ
n xư
ởng

phun
ép
nhựa

Phâ
n xư
ởng
in
màn
g
mỏn
g

Phâ
n xư
ởng
bao

hút
châ
n
khôn
g

Phâ
n xư
ởng
màn
g
cứng


1
3


Báo cáo thực tập tổng hợp. Đơn vị: Công ty nhựa cao cấp hàng không

Chi nhánh TP.HCM
ởng mộc

Phân x-

Ghi chú:
Quan hệ chức năng

:

Quan hệ trong HTCL :
Từ năm 1996 đến nay, sau khi đợc chính thức trở thành
đơn vị hạch toán độc lập của Tổng Công Ty Hàng Không Việt
Nam thì quy mô, cơ cấu tổ chức của Công ty tơng đối ổn
định.
Căn cứ vào điều lệ tổ chức và hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty, căn cứ vào đặc điểm công nghệ và tổ chức
sản xuất của đơn vị, Công ty Nhựa Cao Cấp Hàng Không tổ chức
quản lý theo một cấp
b. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong Công ty
- Giám Đốc : Là ngời đại diện cho Công ty có quyền điều
hành cao nhất trong Công ty, là ngời thực hiện lÃnh đạo, điều
hành trực tiếp các phòng ban và các phân xởng. Hệ thống các

phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý
sản xuất kinh doanh, chịu sự chỉ đạo trực tiếp và giúp đỡ các
công việc cho Giám Đốc. Tại các phân xởng cũng có các quản đốc
điều hành sn xuất chịu trách nhiệm trớc Giám Đốc về sản phẩm
làm ra. Đồng thời, Giám Đốc cũng chính là ngời chịu trách nhiệm
ký xác nhận các loại phiếu thu, phiếu chi, Hợp đồng ... và các báo
cáo tài chính (bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh
doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ).
Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang- Lớp kinh tế đầu t 41B

1
4


Báo cáo thực tập tổng hợp. Đơn vị: Công ty nhựa cao cấp hàng không

- Phó Giám Đốc : Là ngời giúp Giám Đốc cùng điều hành Công
ty, thay mặt Giám Đốc ký các phiếu xuất, nhập ... Đồng thời, Phó
Giám Đốc còn thay mặt Giám Đốc quản lý tình hình chung của
Công ty, năm bắt các thông tin về thị trờng giá cả để thông báo
cho Giám Đốc.
- Phòng hành chính : Gồm 15 nhân viên, đảm bảo về các
điều kiện làm việc cho Công ty nh : hệ thống kho tàng, nhà xởng, phơng tiện đi lại ... quản lý điều hành công tác văn th, bảo
vệ, nhà kho ... Đồng thời đây cũng hình thành các chứng từ chi
mua, chi phí phục vụ các hoạt động tiếp khách, hội họp, và tự
chịu trách nhiệm về các hoạt động và các chứng từ đó.
- Phòng kế hoạch : Bao gồm 6 nhân viên có nhiệm vụ tham
mu cho Giám Đốc trong công tác điều hành sản xuất kinh doanh,
xây dựng các chiến lợc dài và ngắn hạn cho Công ty. Tại Công ty
Nhựa Cao Cấp Hàng Không phòng kế hoạch và phòng Tài chính

Kế toán có quan hệ mật thiết với nhau trong việc xác định kết
quả tiêu thụ. Phòng còn có nhiệm vụ đảm bảo các loại vật t đầu
vào để phục vụ sản xuất. Hóa đơn xuất bán thành phẩm hay gửi
bán đều phải thông qua phòng kế hoạch sau đó mới chuyển sang
phòng kế toán để thanh toán và kiểm tra kết quả kinh doanh.
Chính vì có mối quan hệ mật thiết với nhau mà hai phòng này
thờng phối hợp nhau để phân bổ điều động kế hoạch sản xuất
cho các phân xởng một cách hợp lý.
- Phòng TCCB - LĐTL : Gồm 6 nhân viên có nhiệm vụ quản lý
chung về công tác nhân lực nh : sắp xếp, điều động nhân lực
hợp lý theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh, tuyển dụng, xa thải
cán bộ nhân viên. Bên cạnh đó còn ký xác nhận vào bảng thanh
toán lơng và tính các định mức tiền lơng cho từng thời kỳ.

Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang- Lớp kinh tế đầu t 41B

1
5


Báo cáo thực tập tổng hợp. Đơn vị: Công ty nhựa cao cấp hàng không

- Phòng kỹ thuật : Gồm 8 nhân viên chịu trách nhiệm về sự
hoạt động của hệ thống máy móc thiết bị, công nghệ cảu Công
ty. Tham mu cho Công ty việc đầu t mua sắm, đổi mới thiết bị
công nghệ, lập các định mức tiêu hao vật t, ký xác nhận vào
phiếu xin lĩnh vật t, thiÕt kÕ mÉu m· s¶n phÈm, tỉ chøc triĨn
khai thùc hiƯn vỊ kü tht mÉu m·, s¶n phÈm míi ...
- Phòng chất lợng : Gồm 5 nhân viên có nhiệm vụ kiểm
định và theo dõi chất lợng sản phẩm để đảm bảo đúng yêu cầu

chất lợng kỹ thuật sản xuất. Ngoài ra còn nắm giữ các tài liệu liên
quan đến kế hoạch phát triển của Công ty trong tơng lai.
- Phòng Marketing : Bao gồm 6 nhân viên, nhiệm vụ của
phòng Marketing là giới thiệu sản phẩm, triển khai việc tiêu thụ
hàng hóa vào thị trờng tự do, tổ chức tham gia các hội chợ triển
lÃm ... Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, dự báo thị trờng từ đó lựa
chọn thị trờng mục tiêu.
Phòng Tài chính - Kế toán : Gồm có 6 nhân viên tham gia và
tổ chøc thùc hiƯn c¸c nghiƯp vơ TC - KT cho Giám Đốc, kiểm soát
và tự chịu trách nhiệm về toàn bộ các hoạt động có liên quan
đến lĩnh vực Tài chính, chịu trách nhiệm trong việc tạo nguồn
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, lập các định mức
vật t kỹ thuật, xây dựng đơn giá tiền lơng ... phải căn cứ vào số
liệu báo lên từ các phân xởng và phòng kế hoạch để tính ra giá
thành công xởng và giá thành đầy đủ làm căn cứ cho phòng kế
hoạch định mức giá bán ...
- Phòng công nghệ và thiết kế : Có chức năng giúp việc cho
Giám Đốc về toàn bộ nội dung thiết kế các loại khuôn mẫu, ứng
dụng công nghệ hiện đại vào thực hiện của Công ty. Nghiên cứu,
đề xuất những nội dung liên quan đến công nghệ và thiết kế
để đáp ứng nhu cầu phát triển của sản xuất kinh doanh trong

Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang- Lớp kinh tế đầu t 41B

1
6


Báo cáo thực tập tổng hợp. Đơn vị: Công ty nhựa cao cấp hàng không


Công ty, đồng thời có trách nhiệm lên phơng án tổng thể về
mảng công nghệ của Công ty đà và sẽ có để triển khai kế hoạch
đào tạo, học tập nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân vận
hành ở các bộ phận. Nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng để lập
kế hoạch thiết kế mẫu sản phẩm mới phù hợp hơn. hợp tác với
phòng Marketing với phòng kế hoạch để nắm bắt nhu cầu sản
xuất qua đó lập phơng án thiết kế khuôn mẫu để đáp ứng nhu
cầu trong sản xuất.
- Các phân xởng :
+ Phân xởng phun ép : Là bộ phận thực hiện các kế hoạch
sản xuất. Nhiệm vụ chính là sản xuất ra các mặt hàng phục vụ
khách hàng nh Việt Nam Airlines, Pacific Airlines, các linh kiện lắp
ráp công nghiệp, các loại bao gói phục vụ công nghiệp thực phẩm.
+ Phân xởng bao bì hút chân không : Là đơn vị trực tiếp
sản xuất ra các sản phẩm phục vụ khách hàng Việt Nam Airlines,
khay bánh và các loại bao gói phục vụ công nghiệp thực phẩm và
một số ngành công nghiệp khác.
+ Phân xởng in màng mỏng : Thực hiện các công việc theo
kế hoạch Công ty giao là sử dụng công nghệ thổi để sản xuất
các loại túi, bao bì.
+ Phân xởng màng cứng : Cũng là thực hiện công việc theo
kế hoạch Công ty giao. Sử dụng công nghệ đùn cán ra các tấm
màng PS phục vụ phân xởng bao bì hút chân không và sản xuất
ra các sản phẩm dùng một lần (ly, cốc, bát, chén ...)
5. Đặc điểm của ngành nhựa Việt Nam
Ngành công nghiƯp nhùa ViƯt Nam lµ mét ngµnh vËt liƯu míi
non trẻ và thật sự chỉ trở thành một ngành công nghiệp từ cuối
thập niên 80, đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, khi mà Nhà nớc ta

Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang- Lớp kinh tế đầu t 41B


1
7


Báo cáo thực tập tổng hợp. Đơn vị: Công ty nhựa cao cấp hàng không

bắt đầu thực hiện chính sách “më cưa” vµ héi nhËp qc tÕ, khi
mµ ngµnh nhùa Việt Nam sau nhiều năm trì trệ đà hồi sinh phát
triển mạnh.
Năm 1989 đánh dấu một thời kỳ mới của ngành nhựa Việt
Nam với tổng sản lợng nhựa toàn quốc đà trở lại bằng sản lợng của
năm giải phóng miền Nam năm 1975 là 50.000 tấn và chỉ số chất
dẻo là 0,77kg/ngời. Năm năm sau, năm 1995 toàn quốc đạt
280.000 tấn sản phẩm nhựa và chỉ số chất dẻo là 3,78kg/ngời,
năm 2000 đạt 950.000 tấn với chỉ số chất dẻo là 12,2kg/ngời.
Trong thập niên vừa qua, tốc độ tăng trởng bìng quân hàng năm
của ngành nhựa là 25-30%. Nh vậy, chỉ trong vòng 10 năm sản
xuất ngành nhựa gai tăng 20 lần, hơn hẳn nhừng gì ngành đÃ
đạt đợc suốt 30 năm trớc đó. điều đó cho thấy Nhà nớc đà có
những chính sách phù hợp, kích thích sự phát triển cộng với
nhữnh nỗ lực to lớn của các doanh nghiệp trong ngành.
- Về nguyên vật liệu
Mặc dù tốc độ sản xuất hàng nhựa Việt Nam phát triển
mạnh, xếp trên một số nớc ở Đông Nam á có nền công nghiệp nhựa
sớm phát triển nh Philipin, Inđonesia, ấn Độ nhng Việt Nam lại
tiềm năng một rủi ro lớn trong quá trình phát triển của mình vì
nguồn nguyên liệu hầu nh hoàn toàn phải nhập ngoại. Cho tới nay
Nhựa Việt Nam chỉ tự cung cấp cho mình đợc 10% nguyên liệu
hoá chất cho ngành, con số này là quá thấp và quá bấp bênh so với

các nớc trong khu vực.
- Về sản phẩm
Ngành nhựa Việt Nam tập trung vào bốn ngành hàng chủ
yếu, bớc đầu phục vụ trong nớc là chính.
+ Ngành sản xuất bao bì nhựa

Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang- Lớp kinh tế đầu t 41B

1
8


Báo cáo thực tập tổng hợp. Đơn vị: Công ty nhựa cao cấp hàng không

+ Ngành sản xuất vật liệu xây dựng bằng nhựa
+ Ngành sản xuất sản phẩm, chi tiết, phụ tùng bằng nhựa
khác phục vụ các ngành công nghiệp nh điện, điện tử, xe hơi,
xe máy và các ngành kinh tế khác.
Bốn ngành hàng này phát triển liên tục và vững chắc, tuy
nhiên tỷ lệ giữa các ngành đợc điều chỉnh dần theo xu thế thị
trờng và định híng cđa ngµnh.
- VỊ vïng l·nh thỉ
Thêi gian qua, mét phần do lịch sử để lại đà hình thành ba
vùng công nghiệp Nhựa trung tâm là Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội và
Đà Nẵng trong đó khu vực phía Nam là phát triển nhất.
- Tp Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận nh Đồng Nai, Bình Dơng chiếm 75% toàn ngành
- Khu vc phía Bắc chiếm 20% toàn ngành
- Khu vực miền Trung chiếm 5% toàn ngành
Đầu t nớc ngoài vào ngành nhựa tại các khu vực phía Nam
cũng phát triển mạnh. điều này chứng tỏ các điều kiện cũng nh

cơ chế khuyến khích đầu t phát triển sản xuất tại phía Nam có
những thuận lợi và thông thoáng hơn. Sự phát triển quá chênh
lệch giữa các vùng lÃnh thổ cũng gây lÃng phí và bất hợp lý về
thị trờng cũng nh về chi phí lao động.
- Về cơ khí chế tạo và khuôn mẫu
Hiện tại, ngành nhựa toàn quốc có khoảng trên 6.000 thiết
bị máy móc chuyên ngành gia công các sản phẩm nhựa đợc phân
theo tỷ lệ sau :
+ Các loại máy ép phun chiếm 60%
+ Các loại máy thổi chiếm 20%
Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang- Lớp kinh tế đầu t 41B

1
9


Báo cáo thực tập tổng hợp. Đơn vị: Công ty nhựa cao cấp hàng không

+ Các loại máy đùn chiếm 10%
+ Các loại máy khác chiếm 10%
Ngoài những thiết bị đơn giản sản xuất ra các sản phẩm
nhựa chất lợng kém và năng suất thấp, còn lại đa số thiết bị máy
móc ngành nhựa phải nhập khẩu, phụ tùng thay thế cho những
thiết bị này thờng cũng phải nhập khẩu. Có thể nói Việt Nam cha
có ngành nhựa cơ khí chế tạo thiết bị máy móc cho ngành nhựa.
Về khuôn hàng năm ngành nhựa sử dụng khoảng trên 20.000
bộ khuôn. Những năm gần đây tốc độ đầu t cho khuôn mẫu,
đầu hình có tăng trởng khá về số lợng cũng nh về chất lợng, nhng
có tới 30-40% khuôn ngành nhựa vẫn phải nhập khẩu, nhất là các
loại khuôn phức tạp, đòi hỏi độ chính xác cao.

- Về nguồn nhân lực
Ngành nhựa nói chung là một ngành vật liệu và công nghệ
mới, hiện đại của thế giới, vì vậy nó không phải là ngành cần quá
nhiều lao động, ngợc lại là ngành có năng suất cao và hiệu quả
lớn. Theo thống kê, tính trong các Tổng Công ty của Việt Nam
hiện nay một lao động tạo ra doanh thu trung bình là 110 triệu
đồng/năm, trong khi đó Tổng Công ty Nhựa Việt Nam đại diện
cho ngành nhựa có năng suất 260 triệu đồng/ngời/năm.
Cũng theo số liệu thống kê hiện có 110.000 ngời đang làm
việc trong ngành nhựa và cao su chiếm 4,6% lao động toàn
ngành công nghiệp, trong đó ngành nhựa chiếm quá 1/2 vào
khoÃng 72.000 ngời. Lao động gián tiếp chiếm 17% so với lao
động toàn ngành. Trong đó đại học chiếm 6,65%, trung cấp
chiếm 2,1%, công nhân kỹ thuật chiếm 7,97%. Lao động trực
tiếp chiếm gần 83%. Trong đó lao động có trình độ đại học và
trên đại học chiếm 1%.

Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang- Lớp kinh tế đầu t 41B

2
0


Báo cáo thực tập tổng hợp. Đơn vị: Công ty nhựa cao cấp hàng không

6. Thực trạng về thị trờng ngành nhựa Việt Nam và thị trờng của Công ty hiện nay

6.1. Thị trờng ngành nhựa Việt Nam
Mục tiêu phấn đấu của ngành công nghiệp nhựa Việt Nam
tăng trởng ít nhất từ 10% cho đến 12%/ năm từ nay cho đến

năm 2020. Theo đánh giá chung thì thị trờng nội địa còn rất
rộng bởi các sản phẩm nhựa gia dụng cũng mới chỉ đợc sử dụng ở
các thành phố lớn, thị xÃ, vùng đông dân c còn các địa phơng xa
xôi hẻo lánh thì các sản phẩm cha đợc sử dơng réng r·i.
ViƯt Nam hiƯn cã h¬n 800 doanh nghiƯp nhựa trong đó có
250 doanh nghiệp có quy mô trung bình trở lên, 45% là t nhân.
Hầu hết các công ty nhựa lớn của Việt Nam đều tập trung tại
Thành phố Hồ Chí Minh. Đặc điểm chung của các doanh nghiệp
sản xuất nhựa Việt Nam là công nghệ còn thấp, máy móc thiết bị
cũ, ngành hàng tập trung nên dễ tạo ra cạnh tranh nội địa. Tình
hình phát triển năng lực sản xuất của ngành nhựa cần phải tăng
rất nhanh mới có thể đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng trong bối
cảnh phát triển kinh tế chung của đất nớc nhất là các ngành nhựa
kỹ thuật cao, ngành công nghiệp sản xuất nguyên liệu nhựa v.v...
Thị trờng xuất khẩu hiện nay chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong
tổng sản lợng ngành nhựa, khả năng xuất khẩu rất hạn chế đặc
biệt cần hết sức chú trọng tới vấn đề chất lợng sản phẩm. Để có
thể thay thế các mặt hàng hiện nay còn phải nhập khẩu ngành
nhựa cần phải có những thiết bị hiện đại và áp dụng những
công nghệ tiên tiến trên thế giới.
Nhu cầu thị trờng nhựa Việt Nam đợc phân thành 4 nhóm,
cơ cấu nh sau:
Hình : Cơ cấu sản phẩm nhựa qua các năm.

Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang- Lớp kinh tế đầu t 41B

2
1



Báo cáo thực tập tổng hợp. Đơn vị: Công ty nhựa cao cấp hàng không

Đơn vị: %
Nhóm sản phẩm
1996 1997 1998 1999 2000 2001
1. Nhùa gia dơng
63
65
50
48
47
44
2. Bao b×
25
20
25
25
25
25
3. VËt liệu xây
8
8
15
12
11
12
dựng
4.
Nhựa
công

4
7
10
15
17
19
nghiệp
Nguồn : Báo cáo tổng hợp tiêu thụ sản phẩm hàng năm
6.2. Thị trờng của Công ty Aplaco
Sản phẩm của Công ty rất đa dạng về chủng loại, mẫu mÃ,
nhiều kích thớc khác nhau có đến hơn 250 sản phẩm phục vụ
cho cả tiêu dùng và khách hàng công nghiệp. Các sản phẩm đợc
phân chia thành hai nhóm chính là : nhóm sản phẩm phục vụ
trong ngành Hàng Không, nhóm sản phẩm ngoài ngành phục vụ
cho khách hàng và tiêu dùng.
Thị trờng trong ngành phục vụ cho Hàng không : khay, cốc
cà phê, ly nớc ngọt, dao, thìa, dĩa nhựa, bộ hộp suất ăn các sản
phẩm này chiếm tỷ trọng gần bằng nhau. Cùng với sự phát triển
của ngành Hàng không Vietnam Airlines, thị trờng trong ngành
của Công ty cũng không ngừng mở rộng. Hoạt động sản xuất cung
cấp cho hai hÃng Hàng không quốc gia Việt Nam Airlines và Pacific
Airlines đà giúp Công ty ổn định việc làm, thu nhập cho ngời lao
động. Tuy là một đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Hàng không
Việt Nam nhng không đợc hởng sự u tiên nào. Việc trúng thầu
cung cấp sản phẩm phục vụ hai hÃng Hàng không là nhờ vào khả
năng và nỗ lực của Công ty APLACO. Công ty xác định đây là
mảng thị trờng chínhcủa mình nên luôn tập trung nâng cao
chất lợng sản phẩm phục vị mảng thị trờng này. Hiện nay, doanh
thu từ sản phẩm trong ngành chiếm 30 40% tổng doanh thu
Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang- Lớp kinh tế đầu t 41B


2
2



×