Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tiểu luận sức khỏe môi trường đại dịch covid

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.1 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
VIỆN ĐÀO TẠO YHDP&YTCC
BỘ MÔN SỨC KHỎE TỒN CẦU

BÀI THI TỰ LUẬN
MƠN: SỨC KHỎE TỒN CẦU

Họ và tên: Khổng Văn Cường
Lớp: Cao học 30
Chuyên ngành: Y học dự phòng
Mã học viên: 02210411

HÀ NỘI – 2022
1


MỤC LỤC

PHẦN 1: PHÂN TÍCH, GIẢI THÍCH CÁC KHÁI NIỆM

1

1.

Phân biệt ba khái niệm sức khỏe toàn cầu, sức khỏe quốc tế và y tế cơng cộng

1

2.

Khái niệm tồn cầu hóa và ví dụ tác động làm tăng bất cơng bằng sức khỏe



2

2.1.

Khái niệm tồn cầu hóa

2

2.2.

Ví dụ tồn cầu hóa làm tăng bất cơng bằng về sức khỏe

2

PHẦN II: COVID-19 LÀ MỘT VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TOÀN CẦU

3

1.

Đặt vấn đề

3

2.

Một số tác động của đại dịch COVID-19

3


3.

Ứng phó với đại dịch COVID-19 tại một số quốc gia trên thế giới

5

4. Một số khía cạnh bất bình đẳng nào ở cấp độ tồn cầu vì đại dịch COVID-19
TÀI LIỆU THAM KHẢO

6
3

2


PHẦN 1: PHÂN TÍCH, GIẢI THÍCH CÁC KHÁI NIỆM
1. Phân biệt ba khái niệm sức khỏe toàn cầu, sức khỏe quốc tế và y tế cơng
cộng
Giống nhau: Sức khỏe tồn cầu, sức khỏe quốc tế và Y tế công cộng là các vấn đề
được đề cập liên quan đến sức khỏe của cộng đồng. Tùy thuộc mức độ, tính chất của từng
vấn đề sức khỏe của cộng đồng
Khác nhau:
Nội dung

Sức khỏe tồn cầu

Sức khỏe quốc tế

Y tế cơng cộng


Khái niệm Các vấn đề, thách thức Là một lĩnh vực chăm Là khoa học phịng
và mối quan tâm về sức sóc sức khỏe, thường chống bệnh tật, giúp
khỏe vượt ra khỏi biên chú trọng đến sức khỏe kéo dài tuổi thọ và
giới quốc gia, có thể bị cộng đồng; giải quyết nâng cao sức khỏe
ảnh hưởng bởi hoàn vấn đề sức khỏe qua thông qua nỗ lực của
cảnh hoặc kinh nghiệm các ranh giới khu vực các tổ chức và sự lựa

Quy mô

ở các quốc gia khác và hoặc quốc gia.

chọn sáng suốt của xã

được giải quyết tốt nhất

hội, tổ chức, nhà nước

bằng các hành động và

và tư nhân, cộng đồng

giải pháp hợp tác

và cá nhân.

Tập trung vào các vấn Tập trung vào các vấn Tập trung vào các vấn
đề ảnh hưởng trực tiếp đề sức khỏe của các đề ảnh hưởng đến sức
hoặc gián tiếp đến sức quốc gia khác trên thế khỏe của cộng đồng
khỏe nhưng có thể vượt giới, đặc biệt là các hoặc của các quốc gia

qua ranh giới của quốc quốc gia có mức thu cụ thể.
gia.

nhập thấp và trung
bình.

Mức

độ Việc phát triển và thực Việc phát triển và thực Việc phát triển và thực

tác động

hiện

các

giải

pháp hiện các giải pháp hiện các giải pháp

thường yêu cầu có sự thường xun u cầu khơng thường u cầu
hợp tác của tồn cầu.

có sự hợp tác của hai có sự hợp tác của toàn
quốc gia.

Các

cầu.


cá Bao gồm cả việc dự Bao gồm cả việc dự Chủ yếu tập trung vào
1


Nội dung
nhân

Sức khỏe tồn cầu

Sức khỏe quốc tế

Y tế cơng cộng

phòng trong cộng đồng phòng trong cộng đồng các chương trình dự

hoặc cộng và chăm sóc điều trị lâm và chăm sóc điều trị phịng
đồng

sàng cho các cá nhân.

trong

cộng

lâm sàng cho các cá đồng.
nhân.

Tiếp cận Cơng bằng trong tiếp

Tìm cách giúp đỡ mọi Công bằng trong tiếp


các

người ở các quốc gia cận các vấn đề sức

vấn cận các vấn đề về sức

đề về sức khỏe giữa các quốc gia
khỏe

khác.

khỏe trong một quốc

và giữa các cá nhận là

hoặc hoặc trong cộng

một mục tiêu lớn.

đồng là một mục tiêu
lớn.

Lĩnh vực Có tính liên ngành và đa

Bao gồm một số ngành Khuyến

tác động

ngành cao trong và


nhưng

ngồi ngành khoa học

mạnh

sức khỏe.

ngành

chưa
đến

tính

khích

các

nhấn phương pháp tiếp cận
đa đa ngành, đặc biệt là
trong ngành khoa học
sức khỏe và khoa học
xã hội.

2.

Khái niệm tồn cầu hóa và ví dụ tác động làm tăng bất công bằng sức


khỏe
2.1. Khái niệm tồn cầu hóa
Tồn cầu hóa là từ được sử dụng để mô tả sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tang
của các nền kinh tế, văn hóa và dân số trên thế giới, do thương mại xuyên biên giới về
hàng hóa và dịch vụ, cơng nghệ, và các dịng đầu tư, con người và thông tin. Các quốc gia
đã xây dựng quan hệ đối tác kinh tế để tạo điều kiện thuận lợi cho các qúa trình này trong
nhiều thế kỷ. Các tác động trên phạm vi rộng của tồn cầu hóa rất phức tạp và mang tính
chính trị. Cũng như những tiến bộ cơng nghệ lớn, tồn cầu hóa mang lại lợi ích cho tồn xã
hội, trong khi gây hại cho một số nhóm nhất định. Hiểu được các chi phí và lợi ích tương
đối có thể mở đường cho việc giảm bớt các mặt trái trong khi vẫn duy trì được lợi ích lớn
hơn.
Thuật ngữ "tồn cầu hóa" thường được hiểu là "sự hội nhập kinh tế tồn cầu", hay
là sự xóa bỏ các ranh giới nội bộ và tự do hóa từ bên ngồi vào, là một quá trình lồng ghép,

2


hội nhập các nền kinh tế, các hệ thống xã hội do sự chuyển dịch hàng hóa, vốn, nhân lực con người.
2.2. Ví dụ tồn cầu hóa làm tăng bất công bằng về sức khỏe
Hội nhập kinh tế quốc tế giúp cho các nước trên thế giới thuận lợi trong việc giao
thương đi lai, đồng nghĩa với việc đó tạo sự thuận lợi cho sự bùng phát của dịch bệnh. Đại
dịch COVID-19 là một minh chứng chứng minh sự bùng nổ và lây lan nhanh chóng trên
phạm vi tồn cầu, là hệ quả của quá trình hội nhập thương mại, văn hố. Trong cơng tác
phịng chống dịch COVID-19, vắc xin là một cơng cụ, chìa khóa đóng vai trị vơ cùng quan
trọng giúp kiểm soát và đẩy lùi dịch bệnh. Tuy vậy sự tiếp cận và sử dụng vắc xin có sự
bất cơng bằng giữa các quốc gia trên Thế giới. Những quốc gia có nền kinh tế phát triển có
thể dễ dàng tiếp cận, những quốc gia có khoa học kỹ thuật cao có thể tự chủ trong cơng tác
sản xuất vắc xin. Những quốc gia có nền kinh tế chưa phát triển hạn chế, chậm tiếp cận vắc
xin. Nhiều quốc gia có thể thừa vắc xin và để vắc xin hết hạn trong khi đó các quốc gia
khác chưa đủ vắc xin để tiêm phịng cho tồn dân theo khuyến cáo của Bộ Y tế. Việc tiếp

cận Vắc xin là một ví dụ cho thấy sự bất cơng bằng về sức khỏe trong phạm vi toàn cầu.

3


PHẦN II: COVID-19 LÀ MỘT VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TOÀN CẦU
1. Đặt vấn đề
Đại dịch COVID-19 là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng trên toàn thế giới. Căn
bệnh này xuất hiện lần đầu tiên ở Vũ Hán, Trung Quốc vào tháng 12 năm 2019 và nhanh
chóng lây lan trên toàn cầu1. Tác nhân gây bệnh của COVID-19 đã được xác nhận là một
loại coronavirus mới, hiện được gọi là coronavirus gây hội chứng hơ hấp cấp tính nặng 2
(SARS-CoV-2), rất có thể có nguồn gốc từ coronavirus gây bệnh từ động vật2. Bệnh lây
truyền trực tiếp từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp. Đến nay đã xuất
hiện nhiều biến chủng của SARS-CoV-2 với khả năng lây nhiễm cao hơn 70% và tỷ lệ tử
vong cao hơn 64%3 4. Việt Nam cũng là một trong các nước chịu ảnh hưởng lớn từ đại dịch
COVID-19. Trường hợp mắc bệnh đầu tiên là hai cha con người Trung Quốc, tình hình
dịch bệnh COVID-19 vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp tại nhiều tỉnh, thành phố. Trên thế
giới tính đến ngày 23 tháng 6 năm 2022 dịch COVID-19 đã xuất hiện hơn 215 quốc gia và
vùng lãnh thổ, trong ngày ghi nhận thêm 710.387 ca mắc mới nâng tổng cộng 546.498.318
ca mắc,  6.345.271 ca tử vong, 522.118.541 ca đã bình phục 5. Tại Việt Nam tính đến ngày
23 tháng 6 năm 2022, ghi nhận 10.601.006 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2, trong
đó: 9.622.837 điều trị khỏi, 935.139 đang điều trị, 43.086 tử vong (tăng 0 trường hợp),
tổng số ca lây nhiễm COVID-19 trong nước tính từ ngày 27/4/2021 đến nay có 10.594.887
trường hợp (tăng 946)6.
Đại dịch có khả năng làm tăng số ca tử vong do các nguyên nhân khác do gián đoạn
cung cấp dịch vụ y tế và chủng ngừa thơng thường, ít người tìm kiếm sự chăm sóc hơn và
thiếu kinh phí cho các dịch vụ không phải COVID-19. Cuộc khảo sát của WHO đối với
135 quốc gia vào tháng 3 năm 2021 đã nhấn mạnh sự gián đoạn dai dẳng ở quy mô đáng
kể trong hơn một năm xảy ra đại dịch, với 90% quốc gia báo cáo một hoặc nhiều lần gián
đoạn các dịch vụ y tế thiết yếu.

2. Một số tác động của đại dịch COVID-19
Sự bùng phát của loại coronavirus mới (COVID-19) đã khiến việc chăm sóc sức
khỏe, kinh tế, giao thơng vận tải và các lĩnh vực khác trong các ngành và khu vực khác
nhau bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Di chuyển dân số giảm mạnh do chính sách cách ly, dẫn
đến sức chi tiêu suy yếu và nền kinh tế trì trệ7. Dữ liệu của Cục Thống kê Lao động (BLS)
cho tháng 4 năm 2020 cho thấy tỷ lệ thất nghiệp của Hoa Kỳ đã tăng lên 14,7 phần trăm từ
3,5 phần trăm vào tháng 2 năm 2020. Trong cùng thời kỳ, tỷ lệ việc làm trên dân số đã
giảm mạnh từ 61,1 phần trăm xuống 51,3 phần trăm8.

3


Đại dịch COVID-19 đã tạo ra sự gián đoạn hệ thống giáo dục lớn nhất trong lịch sử
nhân loại, ảnh hưởng đến gần 1,6 tỷ người học tại hơn 200 quốc gia. Việc đóng cửa các
trường học, cơ sở giáo dục và các không gian học tập khác đã ảnh hưởng đến hơn 94% dân
số sinh viên trên thế giới. Điều này đã mang lại những thay đổi sâu rộng trong tất cả các
khía cạnh của cuộc sống của chúng ta. Sự xa rời xã hội và các chính sách hạn chế di
chuyển đã làm xáo trộn đáng kể các phương thức giáo dục truyền thống. Mở cửa trở lại
trường học sau khi nới lỏng hạn chế là một thách thức khác với nhiều quy trình hoạt động
tiêu chuẩn mới được đưa ra9.
Báo cáo mới nhất của UNICEF và WHO là minh chứng cho thấy hệ thống y tế trên
khắp thế giới vẫn đang bị "thử thách" sau hơn một năm đại dịch COVID-19 bùng phát.
COVID-19 đã và đang khiến hệ thống y tế ở các quốc gia trở nên quá tải, mọi nguồn lực y
tế phải dành cho cơng tác phịng chống dịch, đồng nghĩa với việc tiếp cận dịch vụ chăm
sóc các vấn đề sức khỏe khác bị ảnh hưởng nặng nề. Đại dịch đã ảnh hưởng đến sức khỏe
thể chất và tâm lý của nhân viên y tế tuyến đầu, khiến họ trải qua nhiều cảm xúc như sợ
hãi, lo lắng, trầm cảm và căng thẳng. Ở Brazil, các y tá nhi khoa đang phải chịu căng thẳng
khi làm công việc tuyến đầu, ngồi ra cịn gặp phải vấn đề về tâm lý, có thể dẫn đến tình
trạng sức khỏe nghề nghiệp bị ngưng trệ và chất lượng chăm sóc kém10. Đại dịch COVID19 đã ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tâm lý của NVYT Ai Cập. Lo lắng là rối loạn tâm
thần được báo cáo phổ biến nhất ở NVYT, với tỷ lệ 71,8% (khoảng tin cậy 95% [CI], 49,4

đến 86,9), tiếp theo là căng thẳng (66,6%; KTC 95%, 47,6 đến 81,3), trầm cảm (65,5 %;
KTC 95%, 46,9 đến 80,3), và mất ngủ (57,9%; KTC 95%, 45,9 đến 69,0). Khi được đo
bằng Thang điểm trầm cảm, lo âu và căng thẳng gồm 21 mục, mức độ nghiêm trọng phổ
biến nhất là trầm cảm (22,5%; KTC 95%, 19,8 đến 25,5) và căng thẳng (14,5%; KTC 95%,
8,8 đến 22,9 ), trong khi lo lắng mức độ nghiêm trọng cao phổ biến hơn các mức độ
nghiêm trọng khác (28,2%; KTC 95%, 3,8 đến 79,6)11.
Số liệu do Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) và Tổ chức Y tế thế giới
(WHO) công bố ngày 15/7 cho thấy năm ngoái, cùng với sự xuất hiện của COVID-19, thế
giới ghi nhận số trẻ em không được tiêm những mũi vaccine quan trọng đầu đời tăng
mạnh, trong khi hàng triệu em khác bỏ lỡ các mũi vaccine nhắc lại. Có tới 23 triệu trẻ em
trên thế giới đã không được tiêm các loại vaccine cơ bản - mức cao nhất trong hơn 10 năm
qua và nhiều hơn 3,7 triệu trẻ so với con số thống kê năm 2019. Theo đánh giá của Quỹ
Bill & Melinda Gates, chỉ trong 25 tuần đầu tiên sau khi xuất hiện, đại dịch COVID-19 đã
khiến thế giới thụt lùi tới 25 năm liên quan đến các chương trình tiêm chủng này. Đại dịch
khiến hơn 60 quốc gia phải tạm ngưng các chiến dịch tiêm chủng diện rộng, ảnh hưởng tới
4


228 triệu người, phần lớn trong số đó là trẻ em tại châu Phi. Năm 2020, đã có thêm 3,5
triệu trẻ em bỏ lỡ mũi tiêm đầu tiên vaccine tổng hợp bạch hầu, uốn ván và ho gà (DTP),
trong khi 3 triệu trẻ em đã bỏ lỡ mũi tiêm phòng bệnh sởi đầu tiên. Điều đáng lo ngại hơn
nữa là có tới 17 triệu trẻ em - đa số sống tại các khu vực đang xảy ra xung đột, những vùng
hẻo lánh hoặc các khu ổ chuột, hầu như không được tiêm bất cứ loại vaccine nào trong
năm 2020.
Ở nghiên cứu này đánh giá vi rút COVID-19, ngoài thiệt hại về người và tử vong,
cịn ảnh hưởng đến mơi trường và những thiệt hại và mất mát do đại dịch này có thể được
xác định sau đó. Ơ nhiễm nước, gia tăng ơ nhiễm hóa chất trong khơng khí và gia tăng sản
xuất chất thải khó phân hủy. Rác thải lây nhiễm cộng với vấn đề vệ sinh tiêu chuẩn sẽ trở
thành thách thức lớn gây ô nhiễm môi trường12.
Sự bùng phát COVID-19 đã ảnh hưởng đáng kể đến việc đi lại và du lịch tồn

cầu. Bangladesh cũng có tác động tiêu cực đến du lịch trong và ngoài nước. Khách du lịch
quốc tế và trong nước đã hủy đặt phòng ở Bangladesh, và các hoạt động du lịch nước ngoài
cũng bị cấm. Các hãng hàng không đã hủy các chuyến bay, trong khi các khách sạn gần
như bỏ trống hoàn toàn và kết quả là hỗ trợ các cơ quan du lịch đang phải đối mặt với thiệt
hại kinh tế lớn và cắt giảm việc làm ở Bangladesh. Việc khuếch đại COVD-19 được dự
đoán sẽ gây ra tác động xấu lâu dài đến du lịch ở Bangladesh13.
Đại dịch cũng đã bộc lộ những lỗ hổng đáng kể trong hệ thống thông tin y tế quốc
gia. Trong khi các cơ sở có nguồn lực cao phải đối mặt với những thách thức liên quan đến
năng lực thừa và sự phân mảnh, các hệ thống y tế yếu hơn có nguy cơ gây nguy hiểm cho
các thành tựu phát triển và sức khỏe đã đạt được trong những thập kỷ gần đây.
3. Ứng phó với đại dịch COVID-19 tại một số quốc gia trên thế giới
Trong công tác phòng chống dịch COVID-19 tại nhiều quốc gia trên thế giới đã
triển khai đồng bộ các giải pháp phòng chống dịch trong đó tập trung kiểm sốt giảm nguy
cơ dịch bệnh bùng phát trên diện rộng. Hạn chế số ca mắc và tử vong.
Các mơ hình thống kê về sự lây lan của SARS-CoV-2 cho thấy rằng, do quần thể
thiếu khả năng miễn dịch theo bầy đàn và tính chất dễ lây lan của vi rút, 40-70% dân số có
thể bị nhiễm bệnh nếu khơng có các biện pháp ngăn chặn mạnh mẽ kịp thời. Dựa trên kinh
nghiệm trước đây đối với các vụ dịch và đại dịch khác nhau, cũng như hiểu biết hiện tại về
SARS-CoV-2, WHO đề xuất rửa tay thường xuyên bằng dung dịch xoa tay có cồn hoặc xà
phịng và nước, tránh chạm vào mắt, mũi. , miệng, và thực hành vệ sinh đường hô hấp.
Việc mọi người sử dụng khẩu trang vẫn còn gây tranh cãi, mặc dù WHO không khuyến
cáo mọi người sử dụng khẩu trang này13 .
5


Cơng tác phịng chống dịch COVID-19 thể hiện rõ vai trị của sự hợp tác dưới góc
độ tồn cầu giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ. Một quốc gia, vùng lãnh thổ kiểm sốt
dịch tốt vẫn có nguy cơ cao dịch bệnh bùng phát trở lại khi các nước trên thế giới dịch
bệnh chưa được kiểm soát nhất là đối với các dịch bệnh có khả năng lây lan như chủng
mới của Virut COVID-19.

3.

4. Một số khía cạnh bất bình đẳng nào ở cấp độ tồn cầu vì đại

dịch COVID-19
- Tiếp cận với trang thiết bị phục vụ trong cơng tác phịng chống dịch: Trong cơng
tác phịng chống dịch sự thiếu hụt trầm trọng trang thiết bị, vật tư, hóa chất thể hiện rõ sự
bất bình đẳng trong cách tiếp cận trang thiết bị. Trong giai đoạn đầu nhiều quốc gia trên
thế giới thiếu hụt khẩu trang, găng tay, quần áo bảo hộ… nhiều quốc gia có đủ tiềm lực
nhưng vẫn khơng có khả năng tiếp cận với các loại vật tư trên.
- Tiếp cận với Vắc xin phòng chống dịch COVID-19: Giai đoạn đầu vắc xin mới
được sản xuất nhiều quốc gia trên thế giới khó tiếp cận với nguồn vắc xin hoặc vắc xin
không được phân bổ đồng đều theo tỷ lệ. Nhiều nước vắc xin để hết hạn trong khi đó có
nhiều quốc gia khơng có vắc xin để sử dụng cho người dân.
- Tiếp cận với thuốc điều trị COVID-19 (nếu có): Cũng giống như trang thiết bị,
vắc xin phòng chống dịch để tránh lặp lại sự bất bình đẳng trong việc tiếp cận cần triển
khai sớm và đưa ra các giải pháp kịp thời để phòng chống dịch hiệu quả.

6


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Khan M, Adil SF, Alkhathlan HZ, et al. COVID-19: A Global Challenge with Old
History, Epidemiology and Progress So Far. Molecules. 2020;26(1):E39.
doi:10.3390/molecules26010039
2. Ahn DG, Shin HJ, Kim MH, et al. Current Status of Epidemiology, Diagnosis,
Therapeutics, and Vaccines for Novel Coronavirus Disease 2019 (COVID-19). J
Microbiol Biotechnol. 2020;30(3):313-324. doi:10.4014/jmb.2003.03011
3. Challen R, Brooks-Pollock E, Read JM, Dyson L, Tsaneva-Atanasova K, Danon L.
Risk of mortality in patients infected with SARS-CoV-2 variant of concern

202012/1: matched cohort study. BMJ. 2021;372:n579. doi:10.1136/bmj.n579
4. Tracking
SARS-CoV-2
variants.
Accessed
April
/>
7,

2022.

5. COVID Live - Coronavirus Statistics - Worldometer. Accessed June 24, 2022.
o/coronavirus/
6. Cập nhật số ca nhiễm Covid-19 hôm nay mới nhất trên VnExpress. Accessed June
24,
2022.
/>gidzl=PovjSiSKYZrXCMvynGo2FsK_Od_T1zCuVJqqV8bLXMqfQpDxsb27EtHeP
Y_MK8KvSJupB6IM2zLtm1IADm
7. Shen H, Fu M, Pan H, Yu Z, Chen Y. The Impact of the COVID-19 Pandemic on
Firm Performance. Emerging Markets Finance and Trade. 2020;56(10):2213-2230.
doi:10.1080/1540496X.2020.1785863
8. Shibata I. The distributional impact of recessions: The global financial crisis and the
COVID-19 pandemic recession. Journal of Economics and Business.
2021;115:105971. doi:10.1016/j.jeconbus.2020.105971
9. Pokhrel S, Chhetri R. Đánh giá tài liệu về tác động của đại dịch COVID-19 đối với
việc dạy và học. Higher Education for the Future. 2021;8(1):133-141.
doi:10.1177/2347631120983481
10. Koontalay A, Suksatan W, Prabsangob K, Sadang JM. Healthcare Workers’ Burdens
During the COVID-19 Pandemic: A Qualitative Systematic Review. J Multidiscip
Healthc. 2021;14:3015-3025. doi:10.2147/JMDH.S330041

11. El-Qushayri AE, Dahy A, Reda A, et al. A closer look at the high burden of
psychiatric disorders among healthcare workers in Egypt during the COVID-19
pandemic. Epidemiol Health. 2021;43:e2021045. doi:10.4178/epih.e2021045
12. Poursadeqiyan M, Bazrafshan E, Arefi MF. Review of environmental challenges and
pandemic crisis of Covid-19. J Educ Health Promot. 2020;9:250.
doi:10.4103/jehp.jehp_420_20
13. Deb P, Nafi SM. Impact of COVID-19 Pandemic on Tourism: Perceptions from
Bangladesh. Published online June 22, 2020. doi:10.2139/ssrn.3632798




×