Tải bản đầy đủ (.pdf) (245 trang)

Thiết kế tuyến đường mới qua hai điểm d t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.47 MB, 245 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
KHOA CÔNG TRÌNH GIAO THƠNG
BỘ MƠN CẦU ĐƯỜNG

ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP
GVHD : ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT
SVTH : PHAN TẤN ĐẠT
LỚP : CD17LT
MSSV : 17L1090002

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 NĂM 2020


ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ CƠ SỞ

 Trang : 2
 Số trang: 340

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
BỘ MƠN CẦU ĐƯỜNG

PHẦN I

THIẾT KẾ


CƠ SỞ
GVHD : ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT
SVTH : PHAN TẤN ĐẠT
LỚP : CD17LT
MSSV : 17L1090002

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 NĂM 2020
SVTH: PHAN TẤN ĐẠT

GVHD: ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT


ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ CƠ SỞ

 Trang : 3
 Số trang: 340

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN ĐƯỜNG
I.1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – ĐỊA HÌNH- KHÍ HẬU :
I.1.1.1 Vị Trí Địa Lý:
- An Giang là tỉnh có dân số đơng nhất ở miền Tây Nam Bộ (cịn gọi là vùng đồng
bằng sông Cử Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.
Một phần diện tích của tỉnh An Giang nằm trong vùng tứ giác Long Xuyên
- Tháng 7 năm 2013 , An Giang là tỉnh đầu tiên ở đồng bằng sông Cửu Long có 2
thành phố trực thuộc tỉnh là Long Xuyên và Châu Đốc. Tháng 4 năm 2015, An Giang
là tỉnh đầu tiên ở đồng bằng sơng Cửu Long có 2đơ thị loại II .Thành Phố Long

Xuyên nằm bên bờ Sông Hậu, có truyền thống văn hóa đặc trưng của một thành phố
miền Tây với chợ nổi trên sông và nhiều đi tích thắng cảnh khác.TP Châu Đốc là thành
phố biên giới , cũng nằm bên bờ sông Hậu, nổi tiếng với cụm di tích và thắng cảnh ở
núi Sam. Hiện nay, tỉnh lỵ tỉnh An Giang được đặt tại Thành Phố Long Xun.
- An Giang có diện tích 3.536,7 km² bằng 1,03% diện tích cả nước và đứng thứ 4 so
với 12 tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long, phía đơng giáp tỉnh Đồng Tháp, phía bắc vầ tây
bắc giáp hai tỉnh Kandal và Takéo của Campuchia với đường biên giới dài gần
104 km, phía tây nam giáp tỉnh Kiên Giang, phía nam giáp thành phố Cần Thơ.
Điểm cực Bắc trên vĩ độ 10057' (xã Khánh An, huyện An Phú), cực Nam trên vĩ độ
10012' (xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn), cực Tây trên kinh độ 1040 46' (xã Vĩnh
Gia, huyện Tri Tơn), cực Đơng trên kinh độ 105035' (xã Bình Phước Xuân, huyện Chợ
Mới). Chiều dài nhất theo hướng Bắc Nam là 86 km và Đông Tây là 87,2 km.
I.1.1.2 Địa Hình:
- An Giang có 37 loại đất khác nhau, hình thành 6 nhóm đất chính, trong đó chủ yếu là
nhóm đất phù sa trên 151.600 ha, chiếm 44,5%. phần lớn đất đai điều màu mỡ vì
72% diện tích là đất phù sa hoặc có phù sa, địa hình bằng phẳng, thích nghi đối với
nhiều loại cây trồng.
- Trên địa bàn tồn tỉnh có trên 583 ha rừng tự nhiên thuộc loại rừng ẩm nhiệt đới, đa
số là cây lá rộng, với 154 loài cây quý hiếm thuộc 54 họ, ngồi ra cịn có 3.800 ha
rừng tràm.
I.1.1.3 Khí Hậu:
- Với vị trí đó An Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong năm có 2
mùa rõ rệt gồm mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ
tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27 độ C, lượng
mưa trung bình năm khoảng 1.130 mm. Độ ẩm trung bình 75 – 80%, khí hậu cơ bản
thuận lợi cho phát triển nông nghiệp
I.1.2. ĐỊA CHẤT:
- Về đất đai và thổ nhưỡng, An Giang có 6 nhóm chính, trong đó chủ yếu là nhóm đất
phù sa 151.600 ha chiếm 44,5% diện tích đất tự nhiên; nhóm đất phù sa có phèn
93.800 ha chiếm 27,5%; nhóm đất phát triển tại chỗ và đất phù sa cổ 24.700 ha chiếm

7,3%; cịn lại là đất phèn và các nhóm khác.

SVTH: PHAN TẤN ĐẠT

GVHD: ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT


ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ CƠ SỞ

 Trang : 4
 Số trang: 340

I.1.3. THỔ NHƯỠNG:
I.1.4. THỦY VĂN:
- An Giang là một trong hai tỉnh đầu nguồn sông Mê Kông (phần Việt Nam), có các
sơng lớn chảy qua, nhiều rạch tự nhiên và kênh đào tạo thành một mạng lưới giao
thông, thuỷ lợi khá chằng chịt với mật độ sơng ngịi là 0,72 km/km , thuộc mức cao
nhất trong các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long .
-Sông Tiền và sông Hậu là hai nhánh lớn của hạ lưu sông Mê Công trước khi đổ ra
Biển Đông.
-Sông Tiền chảy theo hướng tây bắc – đông nam qua Tân Châu, Sa Đéc đến Vĩnh
Long, Trà Vinh rồì đổ ra Biển Đơng bằng 6 cửa là cửa Tiểu, cửa Đại, Ba Lai, Hàm
Luông, cổ Chiên và Cung Hầu. Đoạn chảy qua An Giang dài 82 km. Lịng sơng chỗ
rộng nhất tới hơn 2000m ở phía trên sông Vàm Nao.
-Sông Hậu chảy song song với sông Tiền qua thị xã Châu Đốc, các huyện Châu Phú,
Châu Thành, thành phố Long Xuyên, thành phố Cần Thơ, tỉnh Sóc Trăng rồi đổ ra
Biển Đơng bằng 3 cửa là Định An, Tranh Đề và Mỹ Thạnh. Đoạn chảy qua An Giang

dài 101 km. Lịng sơng chỗ rộng nhất từ 800m đến 2000m. Sông Hậu là tuyến giao
thông thuỷ nối liền trung tâm tỉnh (thành phố Long Xuyên) với vùng thượng và hạ lưu,
dồng thời là nguồn cung cắp nước và phù sa chủ yếu cho vùng tứ giác Long Xun.
Lưu lượng trung bình năm của sơng Tiền và sơng Hậu là gần 14 nghìn m3/s, trong đó
về mùa lũ là 24 nghìn m3/s và mùa cạn là 5 nghìn m3/s ; lưu lượng kiệt nhất là vào
tháng 3 và tháng 4, ở sông Tiền từ 1000 đến 2000 m3/s và của sông Hậu là từ 200 đến
350 m3/s.
Sông Vàm Nao
Rạch Long Xuyên
Rạch Ông Chưởng
…..
I.1.5. DÂN CƯ- TÔN GIÁO:
I.1.5.1. Dân cư
- Tính đến năm 2016, dân số tồn tỉnh là 2.159.900 người, mật độ dân số 611
người/km². Đây là tỉnh có dân số đơng nhất khu vực đồng bằng sơng Cửu Long. 30.7%
dân số sống ở đô thị và 69.3% dân số sống ở nơng thơn.
Tồn tỉnh có 24.011 hộ dân tộc thiểu số, với 114.632 người, chiếm 5,17% tổng dân số
tồn tỉnh
- Dân tộc Khmer có 18.512 hộ, 86.592 người, chiếm tỷ lệ 75,54% so tổng số người
dân tộc thiểu số và chiếm 3,9% so tổng dân số toàn tỉnh; trong đó có 16.838 hộ với dân
số khoảng 80.000 người (chiếm gần 92% tổng số dân tộc Khmer toàn tỉnh) sống tập
trung ở 2 huyện miền núi: Tri Tôn và Tịnh Biên, số còn lại sống rải rác ở các
huyện: Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn. Hầu hết đồng bào dân tộc Khmer theo Phật
giáo Nam tơng, có mối quan hệ rộng rãi với đồng bào dân tộc Khmer các tỉnh đồng
bằng sông Cửu Long và người Khmer ở Campuchia. Nguồn thu nhập chủ yếu của
đồng bào Khmer từ trồng trọt, chăn ni gia đình và làm th mướn theo thời vụ.
- Dân tộc Chăm có 2.660 hộ, 13.722 người, chiếm tỷ lệ gần 12% so tổng số người dân
tộc thiểu số và chiếm 0,62% so tổng dân số tồn tỉnh, sống tập trung khá đơng ở
huyện An Phú và thị xã Tân Châu, số còn lại sống rải rác ở các huyện: Châu
Phú và Châu Thành. Hầu hết đồng bào Chăm theo đạo Hồi, có mối quan hệ với tín


SVTH: PHAN TẤN ĐẠT

GVHD: ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT


ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ CƠ SỞ

 Trang : 5
 Số trang: 340

đồ Hồi giáo các nước Ả Rập, Malaysia, Indonesia, Campuchia. Nguồn thu nhập chính
bằng nghề chài lưới, bn bán nhỏ và dệt thủ công truyền thống.
- Dân tộc Hoa có 2.839 hộ, 14.318 người, chiếm tỷ lệ 12,50% so tổng số người dân tộc
thiểu số và chiếm 0,65% tổng dân số toàn tỉnh. Đại bộ phận sống ở thành phố, thị xã,
thị trấn, thị tứ, có mối quan hệ chặt chẽ với người Hoa trong vùng và nhiều nước trên
thế giới. Đồng bào người Hoa phần lớn theo Phật giáo Đại thừa, đạo Khổng và tín
ngưỡng dân gian. Một bộ phận lớn kinh doanh thương mại, sản xuất công nghiệp, tiểu
thủ cơng nghiệp, có cuộc sống ổn định, thu nhập khá hơn so với các dân tộc khác.
I.1.5.2 Tôn Giáo:
- Về tôn giáo, An Giang là nơi xuất phát của một số tôn giáo nội sinh như Bửu Sơn Kỳ
Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Hòa Hảo... An Giang hiện có 9 tơn giáo được Nhà nước
cơng nhận, gồm: Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Hịa Hảo, Cao Đài, Cơng giáo, Tin
Lành, Tịnh Độ Cư sĩ, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Hồi giáo, Bửu Sơn Kỳ Hương, với gần 1,8
triệu tín đồ (chiếm 78% dân số toàn tỉnh), 487 cơ sở thờ tự hợp pháp, 602 chức sắc và
trên 3.400 chức việc
I.1.6. KINH TẾ :

- Từ xưa, cư dân An Giang sống bằng nghề làm ruộng, đánh bắt cá, tôm... và một số
nghề thủ công như dệt, mộc, đan lát, nắn nồi, chạm khắc đá,...
Ở vùng cù lao đất giồng, nước ngập không đáng kể, việc canh tác tương đối dễ dàng.
Từ cây lúa, con cá, cư dân tiến dần qua trồng trọt hoa màu, cây ăn trái,… và phát triển
các ngành nghề thủ công cổ truyền của dân tộc.
Nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa khá phổ biến, tập trung nhiều nhất ở vùng
Tân Châu, Chợ Mới. Cho đến đầu thế kỷ XX, lụa Tân Châu đã nổi tiếng một thời vừa
bền, vừa đẹp. Ở Bảy Núi, Châu Giang (Châu Đốc), đồng bào Khơmer, Chăm đã cần cù
dệt nên những chiếc “Xà Rong”, khăn đội đầu, khăn choàng tắm, áo,… nhiều màu sặc
sở.
Nghề mộc cũng sớm phát triển trên đất Chợ Mới. Ở An Giang và cả Miền Tây đều biết
đến những người thợ mộc Chợ Thủ (Chợ Mới) qua những sản phẩm thủ cơng tinh xảo
có tính nghệ thuật cao, từ đơn giản đến cầu kỳ, phức tạp.
Ở núi Sam, núi Sập do nhu cầu tiêu dùng của xã hội, dần dần hình thành tầng lớp
“thợ” chuyên khai thác đá. Ngồi đá xây dựng ra, họ cịn làm ra những đồ dùng như
cối giã gạo, chày đâm tiêu, cối xay bột, mặt bàn… và cả đồ trang sức bằng đá q.
Tuy nghề thủ cơng có phát triển, nhưng cơ nghiệp của người dân An Giang dựng lên
được hàng trăm năm nay chủ yếu là bắt nguồn từ cây lúa. Những người dân An Giang
đầu tiên cũng chỉ biết làm ruộng cấy ở vùng Cù lao, Bảy Núi, cịn ở vùng ngập nước
thì đánh bắt cá, tơm hoặc trồng hoa màu phụ sinh sống qua ngày. Cảnh “phá sơn lâm,
đâm hà bá” ngày càng không phù hợp với sự gia tăng dân số. Bản thân cây lúa cũng bị
hạn chế về diện tích gieo trồng, khơng đối đầu được với mùa nước nổi hàng năm.
Người dân An Giang trong quá trình lao động cần cù sau này đã tìm cho mình cây lúa
nổi đủ sức vươn mình và tồn tại lên trên mặt nước mênh mông. Cây lúa nổi đối với cư
dân An Giang là một biểu tượng tuyệt vời về sức sống mãnh liệt trong quá trình mở
đất và giữ đất
Tăng trưởng GRDP năm 2016
Lĩnh vực văn hóa - xã hội có chuyển biến tích cực, an sinh xã hội, chăm lo người có
cơng với cách mạng được quan tâm hơn; tình hình dịch bệnh được kiểm soát. Ngành
Du lịch thu hút 6,4 triệu lượt khách đến các điểm tham quan, du lịch trên địa bàn tỉnh,

SVTH: PHAN TẤN ĐẠT

GVHD: ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT


ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ CƠ SỞ

 Trang : 6
 Số trang: 340

tăng 2,4% so với cùng kỳ; doanh thu du lịch ước đạt tăng 31,5% so với cùng kỳ năm
2015. Quốc phòng - an ninh được giữ vững, trật tự xã hội ổn định; tranh chấp, khiếu
nại của công dân được quan tâm giải quyết.
Tăng trưởng kinh tế đạt 6,5%.
Năm 2016, tốc độ tăng trưởng kinh tế GRDP của tỉnh đạt 6,5%; kim ngạch xuất khẩu
đạt 750 triệu USD. Sản xuất nông nghiệp phục hồi qua từng quý và đạt mức tăng 2%;
giá trị sản xuất công nghiệp tăng khá, đạt 7%; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu
dịch vụ tăng 11,76% so cùng kỳ; tổng thu ngân sách từ kinh tế địa bàn 4.905 tỷ đồng,
tăng 9,6% so dự toán. Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi và giữ vững mơi trường đầu tư;
nhiều vấn đề khó khăn của doanh nghiệp, nhà đầu tư được giải quyết kịp thời .
I.1.7. GIAO THƠNG:
- Tồn tỉnh hiện có 4 Quốc lộ: 80, 91, N1, 91C. Vừa qua, Sở GT-VT được Bộ GT-VT
ủy thác quản lý 2 Quốc lộ: 91C và N1. Tuyến 91C, Châu Đốc-Long Bình (An Phú), dự
án có ý nghĩa kinh tế-chính trị, trong đó cầu Long Bình-Chrey Thom bắc qua sơng
Bình Di, nối liền 2 tỉnh An Giang (Việt Nam) và KanDal (Campuchia)
- Để mở rộng giao thông liên tỉnh, An Giang đầu tư tuyến từ ranh giới Kiên Giang đến
cầu Thoại Giang (dài 10km), UBND huyện Thoại Sơn đang đấu thầu, cuối năm 2016

thi công. Dự kiến năm 2017, tuyến này hoàn thành, người dân đi từ thị trấn Núi Sập
đến thị trấn Tri Tôn rất gần, tạo thế liên hoàn từ Kiên Giang đến Óc Eo, qua đồi Tức
Dụp (Tri Tôn), núi Cấm (Tịnh Biên), núi Sam (TP. Châu Đốc)... góp phần phát triển
du lịch của tỉnh. Tuyến đối ngoại Tỉnh lộ 944, dài 11km, chia 3 gói thầu nối thơng
tuyến từ An Giang qua Cao Lãnh đi TP. Hồ Chí Minh. Đây là tuyến đường chiến lược
của An Giang, đang chuẩn bị thi cơng, dự kiến cuối q I-2017 hồn thành. Ngồi ra,
Sở GT-VT còn quan tâm duy tu các Tỉnh lộ 946, 954, 952, Quốc lộ 91C; nâng cấp bến
phà Tân Châu-Hồng Ngự, đáp ứng nhu cầu đi lại tuyến vành đai N1 từ Châu Đốc đi
Long An. Riêng tuyến Quốc lộ N1 đã hoàn thành cắm mốc lộ giới và mốc đất của
đường bộ; tuyến tránh TP. Long Xuyên sẽ triển khai trong năm 2017
I.1.8. MỤC TIÊU CỦA TUYẾN TRONG KHU VỰC :
Để tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy tiến trình xây dựng và phát triển các vùng
nơng thơn, rút ngắn khoảng cách giữa nơng thơn và thành thị. Vì vậy việc xây dựng
tuyến đường nối liền hai điểm D – T là hết sức cần thiết. Sau khi công trình hồn
thành, sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân và đất nước. Cụ thể như :
 Nâng cao đời sống vật chất, đời sống văn hóa, tinh thần cho người dân khu vực
lân cận tuyến. Tuyên truyền đường lối chủ trương của đảng và Nhà nước đến Nhân
dân.
 Phục vụ cho nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa, thúc đẩy kinh tế phát triển.
 Làm cơ sở cho việc bố trí dân cư, giữ đất, giữ rừng. Bảo vệ môi trường sinh thái.
 Tạo điều kiện khai thác Du lịch, phát triển kinh tế Dịch vụ, kinh tế Trang trại.
 Phục vụ cho công tác tuần tra, An ninh- Quốc phòng được kịp thời, liên tục. Đáp
ứng nhanh chóng, đập tan mọi âm mưu phá hoại của kẻ thù trong và ngoài nước.
I.1.9. KẾT LUẬN :
Với tất cả những ưu điểm của tuyến dự án như đã nêu ở trên, ta thấy việc xây
dựng tuyến thật sự cần thiết và cấp bách, nhằm nâng cao mức sống của nhân dân trong
vùng, và góp phần vào sự phát triển Kinh tế - Văn hóa của khu vực.
SVTH: PHAN TẤN ĐẠT

GVHD: ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT



ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ CƠ SỞ

 Trang : 7
 Số trang: 340

Thuận tiện cho việc đi lại, học hành, làm ăn của người dân, và thuận tiện cho
việc quản lý đất đai và phát triển Lâm nghiệp.
Tạo điều kiện khai thác, phát triển Du lịch và các loại hình vận tải khác …
Với những lợi ích nêu trên, thì việc quyết định xây dựng tuyến đường dự án là
hết sức cần thiết và đúng đắn.
I.1.10. KIẾN NGHỊ :
Tuyến đường hoàn thành góp phần vào mạng lưới đường bộ chung của tỉnh và
nâng cao đời sống vật chất tinh thần dân cư khu vực lân cận tuyến, thúc đẩy nền kinh
tế của vùng ngày càng phát triển.
Về mặt quốc phòng, tuyến đường thông suốt tạo điều kiện triển khai lực lượng,
xử lí kịp thời các tình huống bất trắc có thể xảy ra. Tạo điều kiện đảm bảo an ninh
quốc phòng và trật tự an toàn xã hội.

SVTH: PHAN TẤN ĐẠT

GVHD: ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT


ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP


 Trang : 8
 Số trang: 340

THIẾT KẾ CƠ SỞ

CHƯƠNG 2
XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ
KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
I.2.1. QUY MÔ ĐẦU TƯ VÀ CẤP HẠNG THIẾT KẾ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG
Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05.
I.2.1.1. Lưu lượng xe:
 Lưu lượng xe thiết kế.
Lưu lượng xe: 710 xe/ngày đêm vào thời điểm hiện tại.
Hệ số tăng trưởng xe: p = 4%.
Trong đó: Thành phần xe chạy:
STT

Loại xe

1
2

Xe máy
Xe con

3

Xe hai trục


4

Xe ba trục

5
6
7

Số xe
(xe)

Thành
phần (%)

Nhẹ
Nặng
Vừa
Nhẹ
Nặng
Vừa

Xe kéo móc
Xe buýt lớn
Xe buýt nhỏ
Tổng

19
15
15
9

9
9
9
6
9
0
0
100

134.9
106.5
106.5
63.9
63.9
63.9
63.9
42.6
63.9
0
0
710

Hệ số quy
đổi
Đồng bằng
và đồi
0.3
1.0
2.0
2.0

2.0
2.5
2.5
2.5
4.0
2.5
2.0

Xe con
quy đổi
(xcqd/nđ)
40.47
106.50
213.00
127.80
127.80
159.75
159.75
106.50
255.60
0.00
0.00
1297.17

Lượng xe quy đổi: 1297.17 xcqđ/ngàyđêm vào thời điểm hiện tại.
 Lưu lượng xe thiết kế năm thứ 15:
N15 = N1*(1+p)t-1 = 1297.17*(1+4%)(15-1) = 2246.28 (xcqđ/ngàyđêm)
=> Lưu lượng xe thiết kế năm thứ 15 là 2247 (xcqđ/ngàyđêm)
-


Vùng thiết kế là Đồng bằng và đồi.

I.2.1.2. Cấp hạng kĩ thuật và tốc độ thiết kế:
Vậy lưu lượng xe tính toán cho năm tương lai t được xác định là:
N  2247 (xcqđ/ngàyđêm)
tk

Với lưu lượng xe thiết kế năm tương lai là 500< 2247< 3000. Do vậy đường thuộc cấp
IV. Vì thế theo điều 3.3.1 của TCVN4054-2005 thì năm tương lai ứng với các cấp
đường nói trên là năm thứ 15.

SVTH: PHAN TẤN ĐẠT

GVHD: ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT


ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ CƠ SỞ

 Trang : 9
 Số trang: 340

Tổng hợp các yệu tố điều kiện địa hình, chức năng, lưu lượng xe, ta kiến nghị
đường có cấp thiết kế là cấp IV địa hình đồng bằng và đồi.

Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm:
Tuyến khơng có số liệu thống kê cụ thể và cũng khơng có những nguyên cứu
đặc biệt nên theo TCVN 4054-2005 thì Ngcđ được xác định gần đúng như sau:

Ngcd  (0.1  0.12)N t (xcqđ/h)
(2-3)
Đây là tuyến thuộc vùng đồng bằng và đồi nên lưu lượng xe tập trung giờ cao
điểm không lớn. Vậy chọn:
Ngcd = (0.1-:-0.12) Nt = 224.70 -:- 269.64 (xcqđ/h)
 Xác định tốc độ thiết kế.
Tốc độ thiết kế là tốc độ dùng để tính tốn các chỉ tiêu kỹ thuật của đường trong
trường hợp khó khăn.
Căn cứ vào cấp đường (cấp IV ), địa hình đồng bằng, theo bảng 4 của TCVN
4054-2005 thì tốc độ thiết kế của tuyến là Vtk = 60 km/h.
I.2.2. XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
I.2.2.1. Xác định quy mô mặt cắt ngang đường :
a. Số làn xe cần thiết :
N cdg
269.64
 0.490
nlx =
=
0.55  1000
Z  N lth
Trong đó :
Ncđg : lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm theo điều 3.3.3 TCVN 4054-2005.
Z = 0.55: hệ số năng lực thông hành ứng với Vtk = 60 km/h.
Nlth = 1000 xcqđ/h/làn: Năng lực thơng hành khi khơng có dải phân cách trái
chiều và ô tô chạy chung với xe thô sơ.
Theo điều 4.1.2-Bảng 6 ta chọn số làn xe tối thiểu là 2 cho đường cấp IV địa
hình đồng bằng và đồi.
b.Các kích thước ngang của đường :

Bề rộng phần xe chạy:

 Chiều rộng của làn xe phụ thuộc vào các yếu tố sau :
 Chiều rộng của thùng xe : b (m)
 Khoảng cách giữa 2 bánh xe : c (m)
 Khoảng cách từ mép thùng xe đến mép làn bên cạnh : x (m)
 Khoảng cách an toàn từ giữa vệt bánh xe đến mép đường : y (m)
Ta có sơ đồ tính tốn như sau:

SVTH: PHAN TẤN ĐẠT

GVHD: ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT


ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP

 Trang : 10
 Số trang: 340

THIẾT KẾ CƠ SỞ

b

y

c

x

x


b

c

y

Bề rộng một làn xe ngồi cùng được tính theo công thức :
bc
B1 
xy
2

B2  x1  x2  b
Với : x1 , x2 - khoảng cách từ mép thùng xe đến mép làn bên cạnh (m).Theo
kinh nghiệm thì trị số x , y được đề nghị dùng như sau :
 y = 0.5 + 0.005 x V (m).
 x = 0.5 + 0.005 x V (m) : khi làn xe cạnh ngược chiều.
 x = 0.35 + 0.005 x V (m) : khi làn xe cạnh cùng chiều.
Trong đó :
V – tốc độ xe chạy (Km/h).
Ở đây ta xét trường hợp bất lợi nhất là lúc 2 xe chạy ngược chiều nhau nên:
 y = x = 0.5 + 0.005  60 = 0.8 m.
Theo quy trình TCVN 4054 - 2005 Bảng 1 ta có :
- Chiều rộng của thùng xe :
+ b = 2.5m ( tính cho xe tải vừa )
+ b= 1.8m (đối với xe con)
- Cự ly giữa 2 bánh xe :
+ c= 1.78 m (tính cho xe tải vừa )
+ c= 1.42 m (đối với xe con).
=> Chiều rộng của 1 làn xe chạy ứng với xe tải vừa là :

B1 

bc
2.5  1.78
xy
 0.8  0.8  3.74 (m)
2
2

(1)

=> Chiều rộng của 1 làn xe chạy ứng với xe con là :
B1 

bc
1.8  1.42
xy
 0.8  0.8  3.21(m)
2
2

(2)

Tra bảng 7 TCVN 4054-2005 với đường cấp IV- đồng bằng và đồi , chiều rộng
tối thiểu của một làn xe: Blàn = 3.5m
(3)

SVTH: PHAN TẤN ĐẠT

GVHD: ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT



ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ CƠ SỞ

 Trang : 11
 Số trang: 340

Từ (1),(2),(3) chọn bề rộng đường Blàn= 3.5(m) Vì đảm bảo tính kinh tế. Các
xe khi tránh nhau có thể lấn ra phần lề gia cố.

Lề đường:
Chiều rộng lề và lề gia cố tối thiểu theo quy định là 1.0 m ứng với đường cấp
IV có vận tốc thiết kế 60 Km/h. Trong đó phần gia cố là 0.5 m và 0.5m cịn lại khơng
gia cố.

Các yếu tố mặt cắt ngang:
Mặt cắt ngang của tuyến có dạng như sau:



Trong đó :
im
igc

: độ dốc ngang mặt đường.
: độ dố ngang của lề gia cố.


ikgc
BL

: độ dố ngang của lề không gia cố.

Bm
Bn

: chiều rộng của mặt đường.

Bgc
1:m

: chiều rộng của lề đường .
: chiều rộng của nền đường.
: chiều rộng lề gia cố.
: độ dốc taluy nền đường.

Vậy:
- Bề rộng mặt đường:Bm=3.5x2=7.0m
- Chiều rộng lề đường: Bl=1.0x2=2.0 m, trong đó có 0.5x2=1m gia cố, cịn
0.5x2=1m khơng gia cố.
- Chiều rộng nền đường: Bn=7+2=9 m

Độ dốc ngang mặt đường và lề đường:
Độ dốc ngang mặt đường nhằm đảm bảo thoát nước nhanh cho mặt đường nên
nó khơng được q nhỏ, tuy nhiên cũng không được quá lớn để tránh cho xe khỏi bị
trượt ngang theo độ dốc ngang. Ngồi ra, nó cịn đảm bảo an tồn khi xe chạy trên
đường cong.
Độ dốc ngang mặt đường phụ thuộc vào loại kết cấu mặt đường.


SVTH: PHAN TẤN ĐẠT

GVHD: ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT


ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP

 Trang : 12
 Số trang: 340

THIẾT KẾ CƠ SỞ

Độ dốc ngang lề đường thường chọn lớn hơn độ dốc ngang mặt đường nhằm
đảm bảo cho việc thoát nước được thuận tiện, nhanh chóng.
Căn cứ vào yêu cầu thiết kế tuyến chọn lớp mặt là BTN nên theo bảng 9 TCVN
4054 – 2005 về độ dốc ngang các yếu tố của mặt cắt ngang ta chọn :
 im = 2.0% : Độ dốc ngang mặt đường.
 igc = 2.0% : Độ dốc ngang lề gia cố.
 ikgc = 4.0% : Độ dốc ngang lề không gia cố

Độ mở rộng phần xe chạy trên đường cong.
Khi xe chạy trong đường cong, quỹ đạo bánh xe trước và bánh xe sau khơng
trùng nhau, vì vậy chiều rộng dải đường mà ô tô chiếm trên phần xe chạy rộng hơn so
với khi xe chạy trên đường thẳng. Do vậy, ở các đường cong có bán kính nhỏ cần mở
rộng phần xe chạy.
Độ mở rộng cho hai làn xe được xác định như sau:
L2 0.1×V
(m).

E=e +e = A+
1 2 R
R

e

A
B

LA
C

0
R

D

Sơ đồ xác định độ mở rộng làn xe trong đường cong
Trong đó:

LA :khoảng cách từ đầu xe đến trục sau của xe đối với xe phổ biến nhất
được chọn là xe tải nhỏ

LA  Chiều dài tồn xe – Nhơ về phía sau  12  4  8  m 
R là bán kính đường cong trịn (m).
V là tốc độ xe chạy, V = 60(km/h).
Theo TCVN 4054-2005 bảng 12:
SVTH: PHAN TẤN ĐẠT

GVHD: ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT



ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP

 Trang : 13
 Số trang: 340

THIẾT KẾ CƠ SỞ

E(m)

R (m)

Tính tốn
1.05
0.64
0.59
0.56
0.53
0.50
0.48
0.46
0.44
0.43
0.41
0.40

125
250

275
300
325
350
375
400
425
450
475
500

Tiêu chuẩn
1.0
0.6
-

Bảng độ mở rộng phần xe chạy có hai làn xe
Bố trí đoạn nối mở rộng theo điều 5.4.3 và điều 5.4.5 TCVN 4054-2005:
o
Độ mở rộng bố trí ở cả hai bên, phía lưng và bụng đường cong. Khi gặp
khó khăn ,có thể bố trí 1 bên , phía bụng hay phía lưng đường cong..
o
Độ mở rộng bố trí trùng với đoạn nối siêu cao và đường cong chuyển
tiếp, khi khơng có hai đường này thì: bố trí một nữa nằm trên đường thẳng và một nữa
nằm trên đường cong; mở rộng tuyến tính theo tỉ lệ 1:10.

E

.
K

LCT
0

Sơ đồ xác định độ mở rộng phần xe chạy
I.2.2.2. Xác định độ dốc dọc lớn nhất :
Độ dốc càng lớn thì tốc độ xe chạy càng thấp, tiêu hao nhiên liệu càng lớn, hao
mòn săm lốp càng nhiều, tức là giá thành vận tải càng cao. Khi độ dốc lớn thì mặt
đường nhanh hao mịn do ma sát với lốp xe, do nước mưa bào mòn, rảnh dọc mau hư
hỏng hơn, duy tu bảo dưỡng cũng khó khăn hơn. Tóm lại nếu độ dốc dọc càng lớn thì
chi phí khai thác vận doanh tốn kém hơn, lưu lượng xe càng nhiều thì chi phí mặt này
càng tăng.
SVTH: PHAN TẤN ĐẠT

GVHD: ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT


ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP

 Trang : 14
 Số trang: 340

THIẾT KẾ CƠ SỞ

Tùy theo cấp thiết kế của đường, độ dốc dọc tối đa được quy định trong điều
5.7 TCVN 4054-2005. Khi gặp khó khăn có thể tăng lên 1% nhưng độ dốc dọc lớn
nhất không vượt quá 11%. Đường nằm trên cao độ 2000m so với mực nước biển
không được làm dốc quá 8%.
Đường đi qua khu dân cư không nên làm dốc dọc quá 4%.
Dốc dọc trong hầm không lớn hơn 4% và không nhỏ hơn 0.3%.

Trong đường đào độ dốc dọc tối thiểu là 0,5% (khi khó khăn là 0,3% và đoạn
dốc này không kéo dài quá 50m).
Độ dốc dọc lớn nhất có thể được xác định theo điều kiện sức bám và sức kéo
của ôtô:
bám
bám
kéo
i kéo
max = D max - f v và i max =D max - f v
kéo
i max = min(i max
;i bám
max )

a. Theo điều kiện sức kéo :
Ta xét xe đang lên dốc và chuyển động đều :
kéo
D kéo
max  i max +f v
Trong đó :
Dmax : Nhân tố động lực của các loại xe được tra từ biểu đồ ứng với vận tốc tính
tốn.
fv : Hệ số cản lăn do vận tốc xe chạy V≤60 (km/h) thì f thay đổi ít, khi đó f v chỉ
phụ thuộc loại mặt đường và tình trạng của mặt đường do đó ta lấy f v = f0 (mặt đường
bê tông nhựa)
Hệ số lực cản lăn trung bình:
Loại mặt đường
Bêtơng xi măng
và bêtơng nhựa
Đá dăm và sỏi

cuội đen
Đá dăm trắng
Đường lát đá

Hệ số f
0.01 – 0.02

Loại mặt đường
Đường đất khô và bằng phẳng

Hệ số f
0.04 – 0.05

0.02 – 0.025

Đường đất ẩm không bằng phẳng

0.07 – 0.15

0.03 – 0.05
0.04 – 0.05

Đường cát khô rời rạc

0.15 – 0.03

fv = f0 =0.02

Theo bảng 15 TCVN 4054-2005: imax= 6%, nên ta chọn và kiểm tra các loại xe
trong dòng, nếu các xe đều thỏa điều kiện về độ bám là thỏa điều kiện.

Ứng với imax= 6% ta có:
kéo
D kéo
max  i max +f v
(Ứng với trường hợp V  60Km/h)
Loại xe

Vận
tốc

Cấp Số

D max

Xe con
(MOTSCOVIT408)

60

III

0.119

SVTH: PHAN TẤN ĐẠT

I kéo
max

0.099


GVHD: ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT


ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP

 Trang : 15
 Số trang: 340

THIẾT KẾ CƠ SỞ
Xe tải 2 trục nhẹ
(ℾA3-51)
Xe tải vừa
(3ИЛ-150)
Xe 3 trục nặng
(MA3-504)
Xe tải nặng

(MA3-500)
Xe buyt
(3ИЛ-MM3-555)
Xe kéo mooc

60

I

0.03

0.001


60

V

0.036

0.016

60

V

0.035

0.015

60

V

0.045

0.025

60

V

0.044


0.024

60

V

0.05

0.030

b. Theo điều kiện sức bám :
Xe chỉ có thể chuyển động khi bánh xe và mặt đường khơng có hiện tượng
trượt.
bám
i bám
max =D max -f v với D bám =mφ-

Pw
G

φ=0.3 : hệ số bám (hệ số ma sát) giữa bánh xe và mặt đường trong điều kiện ẩm
và bẩn (điều kiện bất lợi nhất).
Gxe : Trọng lượng tồn bộ ơtơ.
KFV 2
Pw : Lực cản khơng khí. Pw =
13
2
4
K : (daN.s /m ) Hệ số sức cản khơng khí. (trang 16 SGK-Đường ơ tơ 1)

F : (m2) Diện tích cản khơng khí. ( Tham khảo bảng 3.2.3 sổ tay thiết kế đường)
F = 0.9×B×H Xe tải
F = 0.8×B×H Xe con
V : Tốc độ xe chạy (V=60 (Km/h))
m

G truc sau
là hệ số phân phối tải trọng trên trục xe chủ động khi xe chở đầy hàng.
G xe

Loại xe

STT

1

2

3

Xe con

Tải nhẹ

Tải vừa

SVTH: PHAN TẤN ĐẠT

Trục
trước

Trục
sau
Trục
trước
Trục
sau
Trục
trước

Số
trục
sau

Gi
(KN)

Gxe
(kN)

m

19.80

0.60

40.91

0.62

101.94


0.62

7.92
1

11.88
15.60

1

25.31
38.28

GVHD: ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT


ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP

Loại xe

STT

Tải
nặng

4

Tải nhẹ


5

Tải
vừa

6

Tải
nặng

7

Buýt
lớn

8

Buýt
nhỏ

9

10

STT

1

Kéo

mooc

Loại xe

Xe con

 Trang : 16
 Số trang: 340

THIẾT KẾ CƠ SỞ

Trục
trước
Trục
sau

SVTH: PHAN TẤN ĐẠT

Trục
sau
Trục
trước
Trục
sau
Trục
trước
Trục
sau
Trục
trước

Trục
sau
Trục
trước
Trục
sau
Trục
trước
Trục
sau
Trục
trước
Trục
sau
Trục
trước
Trục
sau
Trục
sau

Số
trục
sau

Gi
(KN)

1


63.66

Gxe
(kN)

m

42.41
121.18 0.65
1

78.77
47.50

2

158.7

0.70

247

0.70

289.9

0.69

55.60
74.80


2

86.10
89.90

2

100.00
56.10
138.20 0.59

1

82.10
33.12

1

73.22

0.55

355.1

0.84

40.10
55.90


2

75.50

2

74.10

K
(daN.s2/m4)

F
(m2)

G
(daN)

Pw
(daN)

Dmax

Imax

0.025

2

1980


13.85

0.17

0.15

GVHD: ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT


ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP

STT

2

3

4

5

6

7

8

9


10

Loại xe

Tải nhẹ

Tải
vừa
Tải
nặng

Tải nhẹ

Tải
vừa
Tải
nặng

Buýt
lớn

Buýt
nhỏ

Kéo
mooc

 Trang : 17
 Số trang: 340


THIẾT KẾ CƠ SỞ

Trục
trước
Trục
sau
Trục
trước
Trục
sau
Trục
trước
Trục
sau
Trục
trước
Trục
sau
Trục
trước
Trục
sau
Trục
trước
Trục
sau
Trục
trước
Trục
sau

Trục
trước
Trục
sau
Trục
trước
Trục
sau
Trục
sau

K
(daN.s2/m4)

F
(m2)

G
(daN)

Pw
(daN)

Dmax

Imax

0.06

3.5


4091

58.15

0.17

0.15

0.06

4

10194

66.46

0.18

0.16

0.06

6

12118

99.69

0.19


0.17

0.06

4

15870

66.46

0.21

0.19

0.06

5

24700

83.08

0.21

0.19

0.06

6


28990

99.69

0.20

0.18

0.05

6

13820

83.08

0.17

0.15

0.05

5

7322

69.23

0.15


0.13

0.06

6

35510

99.69

0.25

0.23

Qua tính tốn ta chọn độ dốc dọc lớn nhất như sau :
kéo
bám
i doc
max = min(i max ;i max ) = min(3%; 23%) = 3%
SVTH: PHAN TẤN ĐẠT

GVHD: ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT


ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP

 Trang : 18
 Số trang: 340


THIẾT KẾ CƠ SỞ

Theo Bảng 15 TCVN 4054-2005 với Vtk= 60Km/h, đường cấp IV, địa hình
đồng bằng và đồi sẽ có idoc
max = 6%.
Chọn độ dốc dọc thiết kế : idoc
max = 6 %.
I.2.2.3 Xác định tầm nhìn xe chạy :
Xác định tầm nhìn nhằm nâng cao độ an tồn xe chạy và độ tin cậy về tâm lý để
chạy xe với tốc độ thiết kế. Theo TCVN 4054-2005 thì các tầm nhìn được tính từ mắt
người lái xe có chiều cao 1,00 m bên trên phần xe chạy, xe ngược chiều có chiều cao
1.20 m và chướng ngại vật trên mặt đường có chiều cao 0.10 m.
a. Tầm nhìn một chiều :
Sh

L1

Lo

1

1
S1

Sơ đồ tính tầm nhìn một chiều

V
k  V2
S1=

+
+ lo
3.6 254  (d  i)
Trong trường hợp này xác định khi ô tô gặp chướng ngại vật cố định trên đường và xe
phải dừng lại trước chướng ngại vật. Trường hợp này áp dụng cho tất cả các cấp kỹ
thuật của đường.
Giá trị tầm nhìn được xác định:
S1 = l1 + Sh + l0 (m).
Trong đó:
+ l1 : Cự ly do phản ứng tâm lý của người lái xe, là thời gian từ lúc lại xe
nhận ra chướng ngoại vật trước mắt.
+ l2 : Đoạn đường xe đi được trong q trình hãm phanh.
Sh =

K×V 2
254    i 

+ l0 : Cự ly an toàn : l0 = 5  10 m, chọn l0 = 5 (m).
Khi tính V theo km/h ta có cơng thức sau :
V
K×V2
S1 

+ lo
3.6 254    i 
Trong đó
+ V : Vận tốc thiết kế V = Vtk = 60 (Km/h).
+ K : Hệ số sử dụng phanh.
 Theo các số liệu thực nghiệm lấy: K = 1.2 đối với
SVTH: PHAN TẤN ĐẠT


GVHD: ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT


ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP

 Trang : 19
 Số trang: 340

THIẾT KẾ CƠ SỞ

xe con, K = 1.3  1.4 đối với ôtô tải và ôtô buýt.
+ Hệ số bám dọc, lấy  = 0.3 (tình trạng mặt đường bất lợi nhất).
+ i = 0.05 Độ dốc dọc của tuyến đường, điều kiện bất lợi nhất lúc xe
xuống dốc có độ dốc dọc lớn nhất i = 6% có giá trị (-).
Ta có:

2

1.3×60
60
S1 =
+
+5= 98.44m
3.6 254×(0.3 - 0.06)
Theo bảng 10 TCVN 4054 – 2005 về tầm nhìn tối thiểu khi xe chạy trên đường
quy định với đường cấp IV có Vtk = 60 Km/h thì S1 = 75 m.
 Kiến nghị : Căn cứ vào khả năng của địa hình, an tồn xe chạy nên ta chọn:
S1 = 100 m.

b.Tầm nhìn vượt xe
lpu

S1 - S 2

1
2

1

3
1

2

l2

3

l'2

S4

l3


 V  V1  V1
kV12

S vx   3


 l 0  2l 4 
 V1  V2  3,6 254 d


Trong trường hợp bình thường
-Ta có Svx = 6 x V =6 x 60 = 360 m. Theo TCVN 4054-2005 (bảng 10)
SVX =350m.Vậy ta chọn STCVX =360m.
c . Tầm nhìn trước xe ngược chiều :
Là đoạn đường để 2 xe chạy ngược chiều nhau trên cùng 1 làn xe và 2 tài xế
cùng thấy nhau, cùng thực hiện hãm phanh và cùng dừng lại cách nhau 1 khoảng an
tồn lo.
L1

1

Sh1

L0

Sh2

L2

1
S2

Theo sơ đồ trên ta có: S2 = l1 + Sh1 + Sh2 + l2 + l0
Trong đó :
+ Sh1, Sh2 : Cự ly hãm phanh của xe 1 và xe 2.

+ l1, l2: Cự ly phản ứng tâm lý của người lái xe khi nhìn thấy xe đối diện.
+ ta có l1=V1.t , l2 = V2.t
+ l0: cự ly an toàn, thường lấy 5-10(m). chọn l0=5(m)
SVTH: PHAN TẤN ĐẠT

GVHD: ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT


ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ CƠ SỞ

 Trang : 20
 Số trang: 340

V12
V22
S h1  k .
( m) , S h 2  k .
( m)
2 g.(  i )
2 g .(  i )

Khi V1= V2 =V thì trị số tầm nhìn hai chiều được xác định như sau:
2
K V 
V
S = +
2 2  lo

2 1.8
127  (  i )
S2 =

60

2

1.3×60 ×0.3





+
+5 = 166.29(m)
2
2
1.8 127× 0.3 -0.06

Theo bảng 10 TCVN 4054–05, đường cấp III có Vtk = 60km/h thì S2 = 150 m.
 Kiến nghị : Căn cứ vào khả năng của địa hình nên ta chọn: S2 = 170 m
I.2.2.4 . Xác định các bán kính đường cong nằm :
a. Độ dốc siêu cao:
Theo TCVN 4054-2005 :
i scmax = 7%
i scmin = 2%
(Ứng với vận tốc thiết kế là 60Km/h).
b.Bán kính đường cong bằng nhỏ nhất ứng với siêu cao 7%:
V2

Từ công thức : Rmin =
127(  i n )
Trong trường hợp khó khăn lấy hệ số lực ngang  = 0,15 và in = i scmax = 7%

602
 118.85 m
Rmin =
127  (0.15  0.07)
Theo TCVN 4054-2005 (bảng 13): Đối với i max
= 7% thì Rmin = 125m. Vậy ta
sc
gh
chọn R min = 125 m làm bán kính thiết kế.
c. Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất thông thường :
V2
602
R


 157.48  m  .
min 127   i
127  0.15  0.03
sctt





Độ dóc siêu cao thông thường :3%
Hệ số lực ngang :0.15

Theo bảng 11 TCVN 4054-2005: Rmintt =250 m.
=> Kiến nghị chọn theo quy trình: Rmintt = 250 m
d. Bán kính đường cong bằng trong trường hợp khơng bố trí siêu cao :
Khi đặt đường cong bằng khơng bố trí siêu cao, hệ số lực ngang do muốn cải
thiện điều kiện xe chạy lấy  = 0.08 và in=0.02(điều kiện đảm bảo thoát nước nhanh)
602
 472.44 m
Suy ra:
Rosc=
127  (0.08  0.02)
SVTH: PHAN TẤN ĐẠT

GVHD: ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT


ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP

 Trang : 21
 Số trang: 340

THIẾT KẾ CƠ SỞ

 1500m với Vtk = 60km/h.
Theo TCVN 4054-2005:Bán kính R min
0sc
Ta chọn R min
= 1500 m.
0sc
e. Siêu cao và đoạn nối siêu cao.

Theo TCVN 4054-2005 thì siêu cao là dốc một mái trên phần xe chạy, dốc về phía
bụng đường cong. Siêu cao được thực hiện bằng cách quay phần xe chạy ở phía
lưng đường cong quanh tim đường để đường phần xe chạy có cùng một độ dốc, sau
đó vẫn tiếp tục quay cả phần xe chạy quanh tim đường đạt được siêu cao. Trường
hợp đường có dải phân cách giữa siêu cao được thực hiện bằng cách quay xung
quanh mép trong hoặc mép ngoài mặt đường.
Độ dốc siêu cao được xác định theo cơng thức:
v2
isc 

(2-8)
127R
Trong đó:
V: tốc độ thiết kế (km/h) V = 60 km/h.
: hệ số lực đẩy ngang, chọn  = 0.15.

Độ dốc siêu cao được chọn theo bảng 13 TCVN4054-2005 như bảng sau:
R (m)

125-150

150-175

175-200

200-250

250-300

300-1500


>1500

isc (%)

7

6

5

4

3

2

Khơng SC

Theo điều 5.5.6 TCVN 4054-2005 thì đoạn nối siêu được bố trí trùng với đường
cong chuyển tiếp. Khi khơng có đường cong chuyển tiếp thì bố trí một nữa trên đường
cong và một nữa trên đường thẳng.
Cách chuyển mặt cắt ngang hai mái về mặt cắt ngang một mái:

Trên đoạn thẳng dài 10m trước khi vào đường cong chuyển tiếp (hoặc
đoạn nối siêu cao), chuyển dần độ dốc ngang lề đường phía lưng đường cong cho bằng
độ dốc ngang mặt đường.

SVTH: PHAN TẤN ĐẠT


GVHD: ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT


ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP

 Trang : 22
 Số trang: 340

THIẾT KẾ CƠ SỞ


Lấy tim phần xe chạy làm tâm, quay nửa phần xe chạy phía lưng đường
cong cho đến khi đạt được mặt cắt ngang một mái có độ nghiêng bằng độ dốc ngang
mặt đường.

Lấy tim phần xe chạy (khi chưa mở rộng) làm tâm, quay cả mặt đường
cho tới khi trắc ngang đường có độ nghiêng bằng độ dốc siêu cao quy định.
Chiều dài đoạn nối siêu cao khi không có đường cong chuyển tiếp được xác
định như sau:
Lsc 

 B  E  .isc ,m (2-9)
ip

Trong đó:
B: bề rộng phần xe chạy (m).
E: độ mở rộng mặt đường (m).
ip: độ dốc dọc phụ thêm lớn nhất cho phép.
ip phụ thuộc vào tốc độ xe chạy, với V = 60 km/h thì ip = 0.005 (0,5%).


isc
I

ip
Lsc

B

Hình 2.5 Sơ đồ xác định chiều dài đoạn nối siêu
cao
f.Chiều dài
đường cong chuyển tiếp.
Đường cong chuyển tiếp có tác dụng thay đổi góc ngoặc của bánh xe trước một
cách từ từ để đạt được góc quay cần thiết tương ứng với góc quay tay lái ở đầu đường
cong tròn, đảm bảo dạng đường cong chuyển tiếp phù hợp với dạng của quỹ đạo xe
chạy từ đoạn thẳng vào đoạn cong tròn. Đảm bảo lực ly tâm tăng từ từ do đó khơng
gây khó chịu cho người lái xe và hành khách khi vào đường cong trịn, làm cho tuyến
có dạng hài hịa, lượn đều khơng bị gẫy khúc.
Theo điều 5.6.1 TCVN 4054-2005 thì khi Vtk ≥ 60 km/h phải bố trí đường cong
chuyển tiếp để nối từ đường thẳng vào đường cong tròn và ngược lại.
Chiều dài đường cong chuyển tiếp nhỏ nhất được xác định dựa trên các điều
kiện sau:

SVTH: PHAN TẤN ĐẠT

GVHD: ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT


ĐỒ ÁN

TỐT NGHIỆP

 Trang : 23
 Số trang: 340

THIẾT KẾ CƠ SỞ

Điều kiện 1: Độ tăng gia tốc ly tâm I không được vượt quá độ tăng gia tốc ly
tâm cho phép [Io] nhằm mục dích làm cho hành khách không cảm thấy đột ngột khi xe
chạy vào trong đường cong, thể hiện bằng công thức:
V3
LCT 
m (2-10)
23.5  R
Điều kiện 2: Đủ để bố trí đoạn nối siêu cao. Tức là LCT ≥ LNSC
Điều kiện 3: Đảm bảo quang học và thẩm mỹ. Điều kiện này được xác định
bằng công thức:
A

R
R
 LCT 
3
9

(2-11)

Lựa chọn chiều dài đường cong chuyển tiếp phụ thuộc vào bán kính đường
cong nằm, được tổng hợp trong bảng sau:
Lnsc

Lct
R
Kiến
Isc
Thiết kế
Tính
Tiêu
(m)
nghị
Tính tốn
tốn
chuẩn
0.07
125
70
73.53
106.4
110
Sử dụng
0.06
150
60
61.28
91.20
95
giá trị lớn
0.05
175
55
76.00

52.52
80
hơn
giữa
0.04
200
50
45.96
60.80
60
giá trị tính
0.03
250
50
36.77
45.60
50
tốn và
0.02
300
50
34.40
50
30.64
tiêu
chuẩn.
-1500
----g.Nối tiếp các đường cong.

Nối các đường cong cùng chiều:

Nếu hai đường cong cùng chiều khơng có siêu cao hoặc có cùng độ dốc siêu
cao thì có thể nối trực tiếp với nhau và ta có đường cong ghép.
Nếu hai đường cong cùng chiều gần nhau mà khơng có cùng độ dốc siêu cao:

Giữa chúng phải có một đoạn thẳng chêm m đủ dài để bố trí hai đoạn
đường cong chuyển tiếp hoặc hai đoạn nối siêu cao, tức là: m 

L1  L 2
.
2


Nếu chiều dài đoạn thẳng chêm giữa hai đường cong khơng có hoặc
khơng đủ thì tốt nhất là thay đổi bán kính để hai đường cong tiếp giáp nhau và có cùng
độ dốc siêu cao cũng như độ mở rộng theo độ dốc siêu cao và độ mở rộng lớn nhất. Tỉ
số bán kính giữa hai đường cong kề nhau trong đường cong ghép không được lớn hơn
1,3 lần.
Trong đó: L1 và L2 – chiều dài đường cong chuyển tiếp hoặc đoạn nối siêu cao
của hai đường cong.
Nếu vì điều kiện địa hình khơng thể dùng đường cong ghép mà vẫn phải giữ
đoạn thẳng chêm ngắn thì trên đoạn thẳng đó phải thiết kế mặt cắt ngang một mái (siêu
cao) từ cuối đường cong này đến đầu đường cong kia.

SVTH: PHAN TẤN ĐẠT

GVHD: ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT


ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP


TC1=TÑ 2

Ñ1

a)

 Trang : 24
 Số trang: 340

THIẾT KẾ CƠ SỞ
Đ2
TC2

TĐ 1

R1

R2

02

01

b)

c)
02

R2


m
Đ1

TC1

TĐ2

Đ2

Đ1
TC2

TĐ1

R1

TC2

TC1
m

TĐ1

TĐ2

Đ2

R1
R2


01

01
02

Hai đường cong
ngược
chiều
cói bán
lớn nkhơng
làm siêu cao thì có
Hình
2.6 Bố
trí nố
tiếpkính
các đườ
g congu
trêcầu
n bình
thể nối trực tiếp vớiđồnhau.Trường hợp cần phải làm siêu cao thì chiều dài đoạn thẳng
chêm phải đủ dài để có thể bố trí hai đoạn đường cong chuyển tiếp hoặc hai đoạn nối
siêu cao, tức là: m 

L1  L 2
.
2

h.Tầm nhìn trong đường cong.
Để đảm bảo an toàn xe chạy trong đường cong, cần xác định phạm vi phá bỏ

chướng ngại vật, đảm bảo tầm nhìn trong đường cong.
Tầm nhìn trên đường cong nằm được kiểm tra đối với các ô tô chạy trên làn xe
phía bụng đường cong với giả thiết mắt người lái xe cách mép mặt đường 1,5m và ở
độ cao cách mặt đường 1m.
Tầm nhìn tính tốn: đối với đường có số làn xe ≤ 2, lấy S = S2, hoặc S = 2S1.
Đối với đường một chiều lấy S = S1.
Phạm vi phá bỏ chướng ngại vật có thể xác định bằng hai cách:
Phương pháp đồ giải: Trên bình đồ đường cong nằm vẽ với tỉ lệ lớn theo
đường quỹ đạo xe chạy, định điểm đầu và điểm cuối của những dây cung có chiều dài
bằng chiều dài tầm nhìn S (11’=22’=33’=44’=…=S). Vẽ đường cong bao những dây
cung này ta có đường giới hạn nhìn. Trong phạm vi của đường bao này tất cả các
chướng ngại vật đều phải được phá bỏ như cây cối, nhà cửa.

SVTH: PHAN TẤN ĐẠT

GVHD: ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT


ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP

 Trang : 25
 Số trang: 340

THIẾT KẾ CƠ SỞ

1'

4
3


2'

z

3'

2
1

Đường giới hạn nhìn
Quỹ đạo xe chạy

4'

1,5m

Hình 2.7 Xác định phạm vi phá bỏ chướng ngại vật
Phương pháp giải tích: Cần
định khoảng
theoxác
phương
pháp đồcách
giải cần đảm bảo tầm nhìn tại
điểm chính giữa đường cong z. Trong phạm vi đường cong trịn, đường giới hạn nhìn
vẽ theo đường trịn cách quỹ đạo xe chạy một khoảng cách là z. Từ hai đầu của đường
cong, kéo dài về hai phía mỗi bên một đoạn bằng S trên quỹ đạo xe chạy. Từ hai điểm
cuối của hai đoạn thẳng này vẽ đường thẳng tiếp xúc với đường trịn trên ta sẽ có
đường giới hạn nhìn.


z

S

K

1,5m
Đường giới hạn nhìn
Quỹ đạo xe chạy

Hìnhtheo
2.8 Phạ
m vi phá
bỏ chướ
g ngạphụ
i vật thuộc vào chiều dài
Phạm vi phá bỏ xác định
phương
pháp
giảintích
cung trịn K.
Khi K < S:
K
(S-K)/2
.

A

. 
D

E

F

H
R1

S
Quỹ đạo xe chaïy

z = DH = DE + EH
SVTH: PHAN TẤN ĐẠT

0

Hình 2.9 Khi K < S

GVHD: ThS. HUỲNH THỊ ÁNH TUYẾT


×